1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính quyền xã, phường, thị trấn trong việc phổ biến, giáo dục pháp luật (từ thực tiễn tỉnh bạc liêu)

125 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHAN PHƯƠNG THẢO CHÍNH QUYỀN XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRONG VIỆC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT (TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẠC LIÊU) LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hành chính, Mã số: 60.38.20 Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ VĂN NHIÊM TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Phổ biến, giáo dục pháp luật: PBGDPL Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật: Hội đồng Hội đồng nhân dân: HĐND Uỷ ban nhân dân: UBND Xã hội chủ nghĩa: XHCN LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan danh dự Luận văn kết trình tổng hợp nghiên cứu nghiêm túc thân tôi, hướng dẫn khoa học TS Vũ Văn Nhiêm Các số liệu nêu luận văn trung thực, xác Tác giả luận văn Phan Phương Thảo MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ CHÍNH QUYỀN XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRONG VIỆC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.1 Khái quát chung quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.2 Khái niệm vai trị quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật 15 1.1.3 Một số yêu cầu quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật 24 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật 28 1.2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân việc phổ biến, giáo dục pháp luật 28 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban nhân dân việc phổ biến, giáo dục pháp luật 31 1.3 Q trình hình thành, phát triển vai trị quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 35 1.3.1 Giai đoạn từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1959 35 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1980 36 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1992 37 1.3.4 Giai đoạn từ năm 1992 đến 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH QUYỀN XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRONG VIỆC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT (TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẠC LIÊU) 43 2.1 Khái quát chung tỉnh Bạc Liêu tổ chức quyền xã, phường, thị trấn 43 2.1.1 Khái quát chung tỉnh Bạc Liêu 43 2.1.2 Tổ chức quyền xã, phường, thị trấn tỉnh Bạc Liêu 45 2.2 Thực trạng quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật 46 2.2.1 Thực trạng hoạt động Hội đồng nhân dân việc phổ biến, giáo dục pháp luật 47 2.2.2 Thực trạng hoạt động Uỷ ban nhân dân việc phổ biến, giáo dục pháp luật 51 2.3 Đánh giá chung thực trạng quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật 67 2.3.1 Những kết nguyên nhân đạt quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật 67 2.3.2 Một số hạn chế, bất cập quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật 68 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật 70 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRONG VIỆC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở TỈNH BẠC LIÊU 74 3.1 Sự cần thiết nâng cao hiệu hoạt động quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật 74 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật 78 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật chế, sách phổ biến, giáo dục pháp luật 78 3.2.2 Hồn thiện chế phối hợp quyền địa phương với quan, tổ chức trị - xã hội địa phương 82 3.2.3 Đổi hoạt động quyền địa phương việc phổ biến, giáo dục pháp luật 83 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật xã, phường, thị trấn 86 3.2.5 Đổi nội dung, tăng cường sử dụng có hiệu hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật xã, phường, thị trấn 88 3.2.6 Các biện pháp hỗ trợ khác phục vụ cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật quyền xã, phường, thị trấn 96 3.2.7 Tăng cường lãnh đạo Đảng quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật 99 KẾT LUẬN 101 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hố đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật ngày Đảng, Nhà nước quan tâm lãnh đạo, đạo coi nhiệm vụ trọng tâm việc tăng cường quản lý xã hội pháp luật, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật cán nhân dân Đại hội Đảng lần thứ IX xác định “Phát huy dân chủ đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội pháp luật, tuyên truyền, giáo dục toàn dân, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật”1 Trong Báo cáo Chính phủ Thủ tướng Phan Văn Khải trình bày Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa X ngày 20/11/2001 nêu rõ: Trong xã hội, việc tạo lập nếp sống làm việc theo pháp luật phải đặt thành yêu cầu cấp bách đời sống văn hóa gia đình, cụm dân cư, đơn vị sở phải coi nghiệp tồn dân, địi hỏi nỗ lực tồn hệ thống trị việc phổ biến tuyên truyền pháp luật, đẩy mạnh đấu tranh chống hành vi trái pháp luật, xử lý nghiêm minh vi phạm2 Phổ biến, giáo dục pháp luật biện pháp trị - tư tưởng mang tính thuyết phục nhằm làm cho cán bộ, nhân dân hiểu biết chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, thơng qua kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật địa phương cần tăng cường thường xuyên, liên tục tầm cao Đây nhiệm vụ quan Đảng, quyền ngành, quyền địa phương cần phải nâng cao trách nhiệm, chủ động phối hợp, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn xã hội công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Là quyền cấp sở, quyền xã, phường, thị trấn có vai trị quan trọng việc phổ biến, giáo dục pháp luật, nơi tổ chức, thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, biến chúng thành thực đời sống hàng ngày Nói cách khác, quyền sở “sợi dây” nối liền nhân dân với Đảng Nhà nước; chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, thị quan cấp muốn xuống đến người dân địa phương phải thơng qua quyền sở nhiều hình thức, có hoạt động phổ biến, Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tr135 Báo nhân dân, ngày 21/11/2001, Tr Chỉ thị số 32/CT-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng, ngày 09 tháng 12 năm 2003 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân giáo dục pháp luật Đây đường gần nhất, hiệu để đưa pháp luật vào sống Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Cấp xã gần gũi nhân dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc cơng việc xong xi”4, đó, quyền xã, phường, thị trấn làm tốt việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân mục đích đưa pháp luật vào sống đạt hiệu cao nhất, ý thức pháp luật văn hoá pháp lý người dân nâng lên đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý xã hội pháp luật Nhận thức vai trị quan trọng đó, Đảng Nhà nước ta khẳng định cần phải tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng, đạo quyền cấp, cấp xã việc phổ biến, giáo dục pháp luật; phát huy vai trị hệ thống trị sở công tác phổ biến, giáo dục pháp luật xã, phường, thị trấn5 Thời gian qua, hoạt động quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Bạc Liêu đạt nhiều kết khả quan, đáp ứng phần nhu cầu tìm hiểu pháp luật cán bộ, nhân dân, góp phần đáng kể vào việc nâng cao kiến thức pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật người dân Tuy nhiên, hoạt động quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật nhiều hạn chế, chậm đổi mới, chưa tiến hành thường xuyên, liên tục; chưa huy động sức mạnh hệ thống trị sở tham gia toàn xã hội vào công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nên chưa đáp ứng u cầu tìm hiểu thơng tin pháp luật, nâng cao trình độ pháp lý, ý thức pháp luật tầng lớp nhân dân địa phương chưa đáp ứng yêu cầu trình đổi xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Vì vậy, nghiên cứu cách bản, có hệ thống quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật; tìm nguyên nhân đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Bạc Liêu nhằm góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu tình hình yêu cầu cấp thiết, khách quan Với lý trên, tơi chọn đề tài “Chính quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật (từ thực tiễn tỉnh Bạc Liêu)” làm luận văn Thạc sỹ Luật học Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.5, Tr 840 Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16 tháng 12 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010 Tình hình nghiên cứu đề tài Phổ biến, giáo dục pháp luật với tính chất biện pháp tăng cường pháp chế, thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều quan nhà khoa học từ trước đến nay, thể cơng trình nghiên cứu, viết đăng báo, tạp chí giáo dục pháp lý như: "Giáo dục pháp luật cho nhân dân" tác giả Nguyễn Ngọc Minh đăng Tạp chí Cộng sản, số 10, năm 1983; "Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa xây dựng người mới" tác giả Phùng Văn Tửu, năm 1985; "Giáo dục ý thức pháp luật" tác giả Nguyễn Trọng Bích, đăng Tạp chí xây dựng Đảng, năm 1989; “Giáo dục pháp luật trình hình thành nhân cách”, tác giả Nguyễn Đặng Đình Lục, Nxb Pháp lý, năm 1990; "Tìm kiếm mơ hình phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu số dân tộc người", đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý; "Bàn giáo dục pháp luật" Phó Tiến sĩ Trần Ngọc Đường - Dương Thị Thanh Mai, Nxb Chính trị quốc gia, năm 1995; "Giáo dục pháp luật trường Đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề không chuyên luật nước ta nay", Luận án Phó tiến sĩ Luật học Đinh Xuân Thảo, năm 1996; "Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam", Luận án phó tiến sĩ Luật học Dương Thị Thanh Mai, năm 1996; "Giáo dục pháp luật cho dân tộc Khơme Nam Bộ (qua thực tiễn An Giang)" Luận văn thạc sĩ Lê Văn Bền năm 1998; "Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay", Luận văn thạc sĩ Đặng Ngọc Hoàng; “Hoàn thiện hệ thống giáo dục pháp luật Việt Nam nhằm thi hành hiến chương ASEAN” tác giả Trần Ngọc Dũng đăng Tạp chí Luật học, số 1/2010; “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cơng đồn tình hình nay” Tiến sĩ Lê Thị Châu đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số7/2009; “Đề cao công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo, đăng Tạp chí Kiểm sát, Số 10/2010; “Xã hội hố công tác phổ biến, giáo dục pháp luật” tác giả Nguyễn Hưng Quang đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề, năm 2010, … Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu khoa học tập thể cá nhân, viết từ trước đến phổ biến, giáo dục pháp luật có đóng góp quan trọng lý luận thực tiễn Tuy nhiên, qua tìm hiểu tác giả, chưa có cơng trình luận án, luận văn nghiên cứu quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật (từ thực tiễn tỉnh Bạc Liêu) Với tính cách đơn vị hành cấp sở, quyền xã, phường, thị trấn cần phải trọng mức cấp thiết việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân xem nhiệm vụ trị quan trọng để góp phần vào việc ổn định tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận pháp lý quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật Trên sở lý luận, đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Bạc Liêu, phân tích kết đạt khó khăn, vướng mắc q trình thực hiện, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Bạc Liêu * Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục đích nêu trên, đề tài có nhiệm vụ sau đây: - Phân tích làm rõ sở lý luận pháp lý quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật - Đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật (từ thực tiễn tỉnh Bạc Liêu) - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Bạc Liêu Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đề tài đề cập hoạt động quyền xã, phường, thị trấn việc PBGDPL tỉnh Bạc Liêu * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận, pháp lý quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật Đồng thời mặt thực tiễn đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Bạc Liêu Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, chủ yếu sử dụng phương pháp như: Phương pháp liệt kê, phân tích (nghiên cứu sở lý luận chung pháp lý quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật); phương pháp lịch sử cụ thể (nghiên cứu trình hình thành phát triển quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật); phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh (nghiên cứu kết hoạt động quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Bạc Liêu,…), phương pháp điều tra xã hội học (khảo sát thực tế tình hình thực hoạt động quyền cấp xã việc phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua hình thức vấn trực tiếp số Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã công chức Tư pháp - Hộ tịch tình hình triển khai cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa phương), … Giá trị khoa học ý nghĩa đề tài * Giá trị khoa học - Đây đề tài chuyên khảo nghiên cứu cách tương đối có hệ thống vấn đề lý luận pháp lý quyền xã, phường, thị trấn việc PBGDPL - Đề tài đánh giá thực trạng hoạt động quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Bạc Liêu thời gian qua, qua tìm hạn chế làm ảnh hưởng đến hiệu chất lượng hoạt động quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật - Từ nghiên cứu trên, đề tài đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu chất lượng hoạt động quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Bạc Liêu như: Các giải pháp quyền địa phương công tác đạo, lãnh đạo, điều hành; giải pháp nội dung tuyên truyền, hình thức, phương pháp tuyên truyền, sở vật chất, nguồn nhân lực làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giải pháp đối tượng thụ hưởng,… * Giá trị đề tài - Đề tài góp phần vào việc nhận thức rõ thực trạng quyền xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Bạc Liêu, từ nâng cao nhận thức, trách nhiệm đạo, tổ chức hoạt động thực tiễn quan nhà nước cấp xã việc phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Bạc Liêu - Các giải pháp mà đề tài đưa áp dụng q trình xây dựng luật tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân; Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật văn pháp luật khác Đề tài áp dụng vào thực tiễn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật xã, phường, thị trấn nói chung tỉnh Bạc Liêu nói riêng nhằm nâng cao cơng tác thời gian tới - Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên, nhà quản lý quan tâm đến lĩnh 33 Thông tư liên tịch số 04/2005/TTLT/BTP-BNV ngày 05/05/2005 Bộ Tư pháp Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân quản lý nhà nước công tác tư pháp địa phương 34 Thông tư liên tịch số 01/2009/TTLT-BTP-BNV ngày 28/4/2009 Bộ Tư pháp Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện công tác tư pháp Ủy ban nhân dân cấp xã 35 Thông tư liên tịch số 73/2010/TTLT-BTC-BTP ngày 4/5/2010 Bộ Tài Chính Bộ Tư pháp hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng tốn kinh phí bảo đảm cho cơng tác PBGDPL 36 Chỉ thị 315/CT/HĐBT ngày 7/12/1982 Chủ tịch Hội đồng Bộ Trưởng đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 37 Chỉ thị số 300/CT/HĐBT ngày 22/10/1987của Chủ tịch Hội đồng Bộ Trưởng số công tác trước mắt nhằm tăng cường quản lý nhà nước pháp luật 38 Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngày 7/01/1998 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 39 Quyết định số 17/2006/QĐ-UBND ngày 16/08/2006 UBND tỉnh Bạc Liêu phê duyệt chương trình PBGDPL nâng cao ý thức chấp pháp luật cho cán nhân dân xã phường thị trấn từ 2006-2011 40 Quyết định số 1039/QĐ-UBND ngày 19/05/2007 Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu ban hành kế hoạch thực Nghị số 61/2007/NQ-CP ngày 07/12/2007 Chính phủ việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí Thư trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân 41 Quyết định số 1127/QĐ-UBND ngày 02/06/2008 Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu phê duyệt chương trình PBGDPL từ năm 2008-2012 42 Kế hoạch số 13/KH-UBND ngày 11/8/2011 UBND tỉnh Bạc Liêu thực Đề án “Tăng cường công tác PBGDPL nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho thiếu niên giai đoạn 2011 – 2015” 43 Quy chế số 01/QC-UBND-UBMTTQVN ngày 15/9/2011 phối phợp hoạt động UBND với Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh 44 Nghị số 17/2011/ NQ-HĐND ngày 20/01/2011 HĐND phường thành phố Bạc Liêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 45 Nghị số 22/2011/NQ-HĐND ngày 19/01/2011 HĐND xã Vĩnh Lộc huyện Hồng Dân nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 III DANH MỤC SÁCH, LUẬN VĂN, BÁO CÁO 46 Bộ Tư pháp (1995), Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học pháp lý, Hà Nội 47 Bộ Tư pháp (2003), Đội ngũ cán tư pháp xã, phường, thị trấn thực trạng phương hướng kiện toàn nâng cao lực hoạt động, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện khoa học pháp lý, Hà Nội 48 Bộ Tư pháp (2007), Một số hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Công an, Hà Nội 49 Bộ Tư pháp (2010), Sổ tay kiến thức pháp luật nghiệp vụ dành cho cán thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh miền núi, Nxb Tư pháp, Hà Nội 50 Bộ Tư pháp (2010), Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ tư pháp xã, phường, thị trấn, Nxb.Tư pháp, Hà Nội 51 Cục Thống kê tỉnh Bạc Liêu (2011), Niên giám thống kê 2010, Bạc Liêu 52 Dương Bạch Long (2010), Quản lý, đạo công tác tư pháp xã, phường, thị trấn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Dương Thị Thanh Mai (1996), Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam (bằng thực tiễn hoạt động án luật sư), Luận án Phó Tiến sỹ Luật 54 Dương Xuân Sơn – Đinh Văn Hường – Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 55 Đào Duy Quát (2004), Về công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Đỗ Hoàng Yến (2010), Sự cần thiết xây dựng Luật phổ biến, giáo dục pháp luật 58 Hồ Chí Minh (2010), Về vấn đề Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Học viện trị quốc gia (2004), Tâm lý xã hội trình thực quy chế dân chủ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Bạc Liêu (2008), Báo cáo tổng kết chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007 64 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Bạc Liêu (tháng 2/2011): Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình hành động quốc gia PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ 2005-2010 65 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Bạc Liêu (tháng 10/2011), Báo cáo tình hình thực “Ngày pháp luật” giai đoạn địa bàn tỉnh Bạc Liêu 66 Lê Văn Hoè (2008), “Công tác nghiên cứu lý luận giáo dục pháp luật thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 9) tr 5-8, 13 67 Nguyễn Duy Lãm (2010), Báo cáo Tổng hợp hội thảo lấy ý kiến dự thảo Luật phổ biến, giá dục pháp luật Hà Nội (tháng 6/2010) nội dung dự thảo luật 68 Nguyễn Đình Đặng Lục (2005), Vai trị pháp luật trình hình thành nhân cách, Nxb Tư pháp, Hà Nội 69 Nguyễn Đình Đặng Lục (1990), Giáo dục pháp luật trình hình thành nhân cách, Nxb Pháp lý 70 Nguyễn Đăng Dung, Phan Trung Lý (1995), Bình luận khoa học Hiến pháp nước cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1992, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Nguyễn Đăng Dung (1997), Tổ chức quyền Nhà nước địa phương (lịch sử tại), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Nguyễn Đăng Dung (2001), Tổ chức hoạt động quyền địa phương, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Hà Nội 73 Nguyễn Minh Đoan (2002), Hiệu pháp luật vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Nguyễn Minh Đoan (2011), Ý thức pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Như Ý (2008), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 77 Nguyễn Thị Bưởi (2008), Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Luật học, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 78 Nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Phan Kim Dung (2005), Tổ chức máy quyền chế độ sách cán sở, Nxb Tư pháp, Hà Nội 80 Sở Tư pháp Bạc Liêu (2009), Báo cáo kết rà sốt nguồn nhân lực làm cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật 81 Sở Tư pháp Bạc Liêu (2010), Báo cáo tổng kết thực Đề án “Phát huy vai trò quan cán tư pháp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn” 82 Sở Tư pháp Bạc Liêu (tháng 8/2011), Báo cáo rà sốt đội ngũ cán bộ, cơng chức ngành tư pháp Bạc Liêu 83 Tỉnh uỷ Bạc Liêu (2010), Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị 32/CTTW ngày 9/12/2003 Ban Bí Thư trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân 84 Trần Ngọc Đường – Dương Thị Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85.Trần Văn Trầm (2002), Giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức địa bàn tỉnh Bình định – Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 86 Trương Đắc Linh (2003), Chính quyền địa phương với việc đảm bảo thi hành Hiến pháp pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Tạp chí Dân chủ pháp luật (2006), Số chuyên đề phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 88 Tạp chí Dân chủ pháp luật (2010), Số chuyên đề xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 89 Tạp chí thơng tin khoa học pháp lý (2000), Thực trạng hiểu biết pháp luật cán bộ, nhân dân sáu vùng có dự án điểm PBGDPL, Hà Nội 90.Trường Đại học luật Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận Nhà nuớc pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 91 UBND tỉnh Bạc Liêu (tháng 10/2011), Báo cáo sơ kết 02 năm thực chương trình PBGDPL Chính phủ từ năm 2008 – 2012 92 UBND tỉnh Bạc Liêu (tháng 10/2011), Báo cáo đánh giá kết thực Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật Thủ tướng Chính phủ 93 Ủy ban bầu cử tỉnh Bạc Liêu (2011), Báo cáo tổng kết kết bầu cử đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 20011 – 2016 94 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1996), Một số vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Hà Nội 95 Vũ Thị Thanh Hoa (2000), Vai trò quyền địa phương cơng tác PBGDPL, Luận văn cử nhân Luật, trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh IV DANH MỤC CÁC BÀI ĐĂNG TRấN BO V TP CH 96 Báo Nhân Dân số ngμy 21/11/2001 97 Nguyễn Hồng Chuyên (2010), “Giáo dục pháp luật Thái Bình – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (số 222), Tr 50-53 98 Nguyễn Huy Bằng (2008), “Bàn việc phối hợp hoạt động Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (số 5/2008), Tr 7-9 99 Nguyễn Thu Thuỷ (2006), “Chất lượng giáo dục pháp luật tiêu chí đánh giá”, Tạp chí Luật học (số 5), Tr 61- 66 100 Nguyễn Thị Phương Thảo (2010), “Đề cao công tác giáo dục pháp luật nhằm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Kiểm sát (số 10), Tr – 10 101 Trần Thị Sáu (2008), “Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 8), Tr 20-24 102 Trương Thị Hằng (2010), “Tăng cường giáo dục pháp luật phòng, chống tội phạm nhằm nâng cao ý thức pháp luật công dân bảo vệ an ninh trật tự sở”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (số chuyên đề tháng 10), Tr12-13 V DANH MỤC WEBSITE THAM KHẢO 103 http://www.truongcb.hochiminhcity.gov.vn 104 http://www.hanhchinh.com.vn 105 http://www.saigonluat.vn 106 http://www.vanphongluatsujvn.vn 107 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn 108 http://my.opera.com 109 http://truongchinhtrina.gov.vn Tổng cộng: 292 254 241 232 231 133 109 98 72 70 65 133 139 138 126 116 117 54 44 18 43 46 49 66 54 53 44 61 63 Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % 10 132 80 103 74 66 81 83 156 169 162 107 102 (Nguồn Sở Nội Vụ tỉnh Bạc Liêu) 10 23 10 18 18 62 41 34 74 37 26 63 55 37 46 40 34 3 2 Tỷ lệ % Trang 1 0 0 23 84 31 14 16 28 Tiểu học Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % 78 110 49 69 56 59 66 241 180 205 169 170 170 205 11 11 94 106 98 93 59 70 68 69 65 43 38 37 40 73 35 31 64 13 30 33 11 147 105 138 127 80 96 102 10 12 0 0 72 74 49 73 27 33 9 12 TRÌNH ĐỘ QUẢN LÝ KINH TẾ 1 18 16 2 11 1,842 634 34.42 876 47.56 332 18.02 414 22.48 124 6.73 44 2.39 639 34.69 942 51.14 304 16.50 325 17.64 32 1.74 0.05 132 7.17 106 5.75 15 0.81 487 26.44 1,340 72.75 42 2.28 588 31.92 365 19.82 217 11.78 795 43.16 55 2.99 0.27 337 18.30 41 2.23 45 2.44 35 1.90 Ngành nghề khác 12 TH sở 518 Nông nghiệp Tỷ lệ % 320 Công nghiệp Tỷ lệ % 84 Doanh nghiệp 10 TH phổ thơng 71 Chun trách Đồn thể 50 Sơ cấp Huyện Đông Hải Chuyên trách Đảng 30 Tỷ lệ % Huyện Giá Rai CB, CC nhà nước 163 Trung cấp 71 Tái cử 103 Tỷ lệ % Huyện Hồng Dân Tôn giáo 11 ĐH, sau ĐH 78 Dân tộc 37 Sơ cấp Huyện Phước Long Nữ 73 Tỷ lệ % 70 Trên 50 78 Tỷ lệ % 77 Từ 35 đến 50 107 Tỷ lệ % Huyện Hịa Bình Dưới 35 87 Trung cấp Huyện Vĩnh Lợi 272 TỔNG SỐ ĐẠI BIỂU HĐND Tỷ lệ % 67 TÊN ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH Cao cấp, ĐH TRÌNH ĐỘ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Sơ cấp TRÌNH ĐỘ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tỷ lệ % TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN Tỷ lệ % TRÌNH ĐỘ VĂN HĨA Trung cấp CƠ CẤU NGÀNH NGHỀ Tỷ lệ % CƠ CẤU KẾT HỢP ĐH, sau ĐH ĐỘ TUỔI Tỷ lệ % Thành phố Bạc Liêu SỐ THỨ TỰ TỔNG SỐ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH Trung cấp THỐNG KÊ CƠ CẤU, CHẤT LƯỢNG ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ THUỘC CÁC HUYỆN, THÀNH PHỐ NHIỆM KỲ 2011 - 2016 Tỷ lệ % PHỤ LỤC 01 Đại học, sau ĐH 125 315 315 295 20 258 148 149 18 Tổng số: 98 76 126 64 Kinh K 309 122 123 64 11 Dân ttộc khác 3 12 Tiểểu học 0 0 13 TH HCS 14 309 120 125 64 15 TH HPT Trang (Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Bạc Liêu) 44 10 125 125 63 42 Ủy viên 15 355 - 50 58 126 106 20 102 57 Phó Chủ tịch 64 Nữ N 64 Nam N Chủ tịch Đảng viên Tái cử Tổng số Dư ưới 35 Cấp hành Sơ cấp 16 Trung cấp 183 84 72 27 17 Caoo đẳng 1 18 Đạại học 66 13 26 27 19 0 0 20 Sau đ đại học Trình độ chuyên môn 62 26 26 10 21 Chư ưa qua đàào tạo Trình độ văn hóa Sơ cấp 99 101 52 23 11 252 22 Trình độ trị Trung cấp Dân tộc 24 Caao cấp Tuổi Trên 50 STT Giới tính 0 25 Cử nhân TỔNG HỢP THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG THÀNH VIÊN ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ NHIỆM KỲ 2011 - 2016 0 0 26 Sau đ đại học PHỤ LỤC 02 40 21 17 27 Chư ưa qua đàào tạo 28 Ghi 681 64 Huyện Vĩnh Lợi H ệ Hị Huyện Hịa Bì Bìnhh Huyện Phước Long Huyện Hồng Dân Huyện Giá Rai Huyện Đông Hải Tổng cộng 10 8 10 109 96 79 83 87 104 125 24 17 14 11 18 13 28 669 123 104 96 78 82 85 101 Đảng viên 662 121 107 92 77 82 83 100 Kinh 81.64 18.36 98.24 97.21 556 99 92 82 68 65 74 76 Nữ 0.29 0 0 - Cán trình độ chun mơn từ trung cấp trở lên: Đạt 55,21% 2.50 17 4 10 Hoa Khmer Dân tộc - Cán có trình độ trị từ trung cấp trở lên: Đạt 79,15% Tỷ lệ % 123 11 Thành phố Bạc Liêu Số xã, Tổng phường, Nam số thị trấn Tên đơn vị STT 15.42 105 25 20 17 13 10 13 11 < 30 33.04 225 30 30 34 30 32 39 30 13 19.53 133 24 27 11 14 13 13 31 14 > 50 0.59 1 1 15 17.03 116 18 22 12 13 15 29 16 82.38 561 104 87 88 66 70 71 75 17 1.61 11 0 18 Cấp I Cấp II Cấp III CN Trình độ văn hóa (Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Bạc Liêu) 32.01 218 44 32 34 22 28 28 30 12 30 - 40 41 - 50 Tuổi đời (Thời điểm tổng hợp - ngày 31/12/2010) 4.85 33 4 7 19 CC 72.69 495 89 76 83 61 59 67 60 20 TC 9.25 63 12 12 10 8 21 SC Trình độ Chính trị BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU CÁN BỘ XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN PHỤ LỤC 03 77 13 8 26 23 ĐH 11.60 11.31 79 18 18 24 22 CL 0.44 0 0 24 CĐ 43.47 296 59 50 52 40 36 37 22 25 TC 2.49 17 1 26 SC Trình độ chun mơn 42.29 288 54 50 30 30 36 42 46 27 CL 28 Ghi 671 64 Huyện Vĩnh Lợi Huyện Hịa Bình Huyện Phước Long Huyện Hồng Dân Huyện Giá Rai Huyện Đông Hải Tổng cộng 10 8 10 90 83 86 79 97 115 150 35 13 10 11 12 26 43 487 85 65 69 58 72 65 73 654 121 89 83 86 79 93 103 0.89 0 0 0 - Công chức có trình độ chun mơn từ trung cấp trở lên: Đạt 83,61% 1.64 11 0 10 53.06 356 79 40 47 42 31 60 57 11 < 30 31.59 212 31 29 27 29 31 23 42 12 12.07 81 10 17 12 11 13 13 30 - 40 41 - 50 Tuổi đời 3.28 22 14 > 50 0 0 0 0 15 4.62 31 8 5 16 95.38 640 121 82 83 81 71 92 110 17 0 0 0 0 18 Cấp I Cấp II Cấp III CN Trình độ văn hóa (Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Bạc Liêu) Dân tộc Đảng viên Kinh Hoa Khmer 77.65 22.35 72.58 97.47 521 86 77 73 75 67 71 72 Nữ - Cơng chức có trình độ trị từ trung cấp trở lên: Đạt 49,33% Tỷ lệ % 121 11 Thành phố Bạc Liêu Số xã, Tổng Nam phường, số thị trấn Tên đơn vị STT (Thời điểm tổng hợp - ngày 31/12/2010) 0 0 0 0 19 CC 49.33 331 59 39 67 51 42 35 38 20 TC 6.71 45 10 21 SC Trình độ Chính trị BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU CÔNG CHỨC XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN PHỤ LỤC 04 128 30 10 11 22 42 23 ĐH 43.96 19.08 295 55 46 10 30 28 52 74 22 CL 1.19 2 1 24 CĐ 63.34 425 77 53 71 64 46 50 64 25 TC 2.68 18 26 SC Trình độ chun mơn 13.71 92 21 10 18 23 27 CL 28 Ghi Tổng số công chức Tổng số Xã/Phường/ Thị trấn 121 11 64 Hồng Dân Phước Long Đông Hải 16 17 19 57 80 11 10 12 15 13 22 15 16 19 14 41 117 12 66 16 11 3 13 35 1 Loại D: chưa đáp ứng yêu cầu công vệc - cần điều chuyển cho phù hợp Loại C: chưa đáp ứng yêu cầu công việc - cần tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng Loại B: đáp ứng yêu cầu công việc Loại A: đáp ứng tốt yêu cầu công việc [33-36] Đánh giá công chức theo mức sau: 3 1 21 112 13 14 19 14 15 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 35 1 11 10 21 0 0 0 0 0 1 26 5 34 11 10 0 0 0 0 47 7 11 12 0 0 0 0 0 58 10 17 11 10 28 29 0 0 0 0 16 10 0 0 30 31 0 0 2 Nguồn: Báo cáo rà sốt đội ngũ cán bộ, cơng chức ngành Tư pháp Bạc Liêu Sở Tư pháp Bạc Liêu (tháng năm 2011) 1 [31] Thống kê số lượng cán chưa bồi dưỡng nghiệp vụ giai đoạn 2008-2010 Ghi Tổng Cộng 22 10 Số xã có cơng chức Giá Rai Nam 15 Nữ Kinh Hịa Bình Khác 16 Dưới 30 Từ 30 đến 40 12 Từ 40 đến 50 16 Trên 50 THPT Vĩnh Lợi THCS 16 Tiểu học Tiến sĩ ThS ĐH, CĐ TCL ThS trở lên 15 ĐH, CĐ TCK 10 Chưa đào tạo 16 ĐH, Cao cấp 10 Trung cấp 26 27 Sơ cấp 24 25 Cao đẳng trở lên 22 23 Chứng 21 Cao đẳng trở lên 20 Chứng 18 19 Chưa bồi dưỡng nghiệp vụ TP 16 17 32 5 1 14 Số cán hợp đồng 14 15 62 18 16 56 10 17 10 10 33 34 Loại A 12 13 Loại B 10 11 0 0 35 Loại C Ngoại ngữ Tin học Đánh giá cơng chức Khác Chính trị 0 0 1 85 15 12 16 12 14 10 36 37 Loại D Luật Chuyên môn 22 5 38 14 2 33 15 10 39 40 0 41 0 0 36 22 14 42 Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ TP Thời gian làm cơng tác TP 05 năm Văn hố Trình độ Từ 05-10 năm Độ tuổi ĐHL Tên Huyện/Quận / TX/ TP Thuộc tỉnh Giới tính Dân tộc Trên 10 năm TCL TP Bạc Liêu TT TỔNG HỢP RÀ SỐT ĐỘI NGŨ CƠNG CHỨC TƯ PHÁP - HỘ TỊCH XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN (Tính đến ngày 01 tháng năm 2011) PHỤ LỤC 05 Bồi dưỡng nghiệp vụ 565 3936 Tuyên truyền viên Hoà giải viên 3323 435

Ngày đăng: 10/07/2023, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w