Các hình thức tín dụng ngân hàng
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế với xu hớng tự do hoá, các ngân hàng phải luôn nghiên cứu và đa ra các hình thức tín dụng khác nhau để có thể đáp ứng một cách tốt nhất quá trình tái sản xuất, từ đó đa dạng hoá danh mục đầu t để mở rộng tín dụng, thu hút khách hàng, tăng lợi nhuận và thực hiện phân tán rủi ro.
Dựa vào các tiêu thức khác nhau mà chúng ta tiến hành phân loại các hình thức tín dụng ngân hàng.
-Căn cứ vào mục đích sử dụng
+Cho vay bất động sản : Là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản nhà ở đất đai, bất động sản trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ.
+ Cho vay công nghiệp và thơng mại : là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thơng mại, dịch vụ.
+ Cho vay nông nghiệp : là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất : phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động
+ Cho vay tiêu dùng cá nhân : Là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng nh mua sắm các vật dụng đắt tiền Ngày nay ngân hàng còn thực hiện cho vay để trang trải chi phí thông thờng của đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng.
- Căn cứ vào tài sản thế chấp
+Cho vay có tài sản thế chấp : Ngân hàng căn cứ vào tài sản của khách hàng để đảm bảo cho việc trả nợ của khách hàng.
Cho vay cầm cố : Là việc ngân hàng căn cứ vào tài sản khách hàng mang đến cầm cố tại ngân hàng Tài sản của khách hàng do ngân hàng bảo quản Trong suốt thời gian cầm cố, khách hàng không đợc sử dụng nh- ợng bán, cho thuê
Cho vay thế chấp : là việc ngân hàng căn cứ vào tài sản của khách hàng để đảm bảo cho khả năng trả nợ của khách hàng Tài sản không cần mang đến ngân hàng, khách hàng có quyền sử dụng nhng không có quyền bán và cho thuê.
+ Cho vay không có tài sản thế chấp ( Tín chấp ) : Ngân hàng cho vay trên cơ sở tin tởng khách hàng, tài sản thế chấp là uy tín, danh dự của khách hàng Ngoài ra còn có hình thức cho vay thông qua việc bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN xã hội cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vèn.
- Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng
+ Cho vay bằng tiền : Là loại cho vay mà hình thái giá trị của tín dụng đợc cung cấp bằng tiền : thấu chi, tín dụng thời vụ, tín dụng trả góp
+ Cho vay bằng tài sản : Phổ biến là tài trợ thuê mua.
- Căn cứ vào xuất xứ tín dụng.
Đặc điểm của tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn
Tính rủi ro lớn
Bản chất của tín dụng trung và dài hạn khác so với tín dụng ngắn hạn là ở thời hạn cho vay dài hơn Tín dụng ngắn hạn động đáp ứng nhu cầu thanh toán ngắn hạn do đó có tính lỏng cao, có thể xem nh là một bộ phận đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng Trái lại, tín dụng dài hạn thờng đợc đầu t vào mở rộng sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới trang thiết bị khoa học công nghệ, dây chuyền sản xuất hiện đại, tức là các dự án cha có khả năng sinh lời trong thời gian ngắn nên thời hạn của các khoản tín dụng này thờng dài và chỉ đợc hoàn trả khi xuất hiện nguồn thu từ dự án, mà thời hạn cho vay càng dài thì tính rủi ro càng cao.
Lãi suất cao
Đặc điểm này thực chất là hệ quả của đặc điểm trên Một khoản vay chứa đựng nhiều rủi ro hơn chắc chắn phải trả lãi suất cao hơn để có thể bù đắp cho những rủi ro có thể xảy ra Tuy vây, đã có thời kì trớc năm 1996 chúng ta đã duy trì lãi suất cho vay dài hạn nhỏ hơn lãi suất cho vay ngắn hạn, đây là một sự bất hợp lí mà sau này chúng ta đã chấn chỉnh đợc Do đó lãi suất cho vay trung và dài hạn phải cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn
Các vấn đề cơ bản của tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn
Các hình thức tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn
Ngày nay, về mặt hình thức, tín dụng trung và dài hạn không chỉ đơn thuần là việc phát tiền vay với thời hạn trên 1 năm mà nó tiềm ẩn dới nhiều hình thức, trong đó có thể các hình thức phổ biến sau :
- Cho vay theo kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản của doanh nghiệp là loại cho vay đợc thực hiện theo phơng pháp cho vay, thông thờng dựa trên cơ sở nhu cầu vốn vay của từng công trình, hạng mục công trình đợc xác định trong kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản của mỗi doanh nghiệp.
- Cho vay theo dự án là một phơng pháp cho vay dựa trên một văn bản hoàn chỉnh về vay vốn và trả nợ đợc nghiên cứu, soạn thảo, xét duyệt, kí kết giữa ngời đi vay và ngân hàng, đồng thời dựa trên các căn cứ khoa học kĩ thuật phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế của nhà nớc.
- Tín dụng tuần hoàn : Là phơng thức cho vay dựa vào chu kì sản suất kinh doanh của doanh nghiệp Nó đợc coi là tín dụng trung và dài hạn khi thời hạn của hợp đồng đợc kéo dài trên 1 năm và khi đó ngời vay có thể rút tiền ra bất cứ khi nào, miễn là phải cam kết trả nợ ngay khi có nguồn thu trong thời gian hợp đồng có hiệu lực.
- Tín dụng thuê mua : Là một trong những hình thức tài trợ vốn trung và dài hạn nhng bằng tài sản thay vì bằng tiền thông qua một hợp đồng tín dụng thuê mua Bên cho vay lấy một hợp đồng tín dụng để mua lại tài sản cố định và giữ quyền sở hữu, bên vay kí một hợp đồng thuê mua tài sản và trả góp giá trị tài sản cả gốc và lãi cho đến khi hết giá trị tài sản hoặc là cho đến khi hết thời hạn hợp đồng Tài sản sau khi cho thuê thì có thể đợc bán lại cho bên đi thuê.
Điều kiện vay vốn
Theo tinh thần của luật ngân hàng thì tất cả những khách hàng thoả mãn đồng thời các điều kiện sau đây đều đợc tiến hành cho vay :
- Có t cách pháp nhân, thể nhân đầy đủ
- Có dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu quả.
- Có vật t hay hàng hoá tơng đơng làm tài sản thế chấp đảm bảo tiền vay hoặc bảo lãnh của ngời thứ ba theo quy chế thế chấp, cầm cố và bảo lãnh của Thống đốc ngân hàng nhà nớc.
- Có kế hoạch trả gốc và lãi ngân hàng.
- Sử dụng tiền vay đúng mục đích.
Quy trình thẩm định dự án đầu t
Thu thập tài liệu, thông tin cần thiết cho việc đánh giá phân tích
- Xử lý thông tin, đánh giá, phân tích
- Nội dung thẩm định dự án đầu t :
+Thẩm định t cách pháp nhân vay vốn.
+Phân tích tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh ,tài chính của doanh nghiệp trong những năm gần đây ( ít nhất 2 năm).
Phân tích tình hình tài chính Thẩm định sự cần thiết phải đầu t.
Thẩm định về phơng diện kĩ thuật ( quy mô, công nghệ và trang thiết bị, về phơng diện tổ chức, quản lí vận hành của dự án)
Thẩm định tính khả thi của dự án về nội dung kinh tế tài chính (NPV và IRR)
+Lập tờ trình kết quả thẩm định dự án đầu t
Vai trò của tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn
Tác động tới nền kinh tế
Chất lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn là chất lợng tín dụng của các món vay có thời hạn trên 1 năm Các món vay của ngân hàng đợc xem là có chất lợng tốt khi vốn vay đợc khách hàng sử dụng đa vào sản xuất kinh doanh đúng mục đích, tạo ra số tiền lớn hơn Thông qua đó ngân hàng thu hồi đợc gốc và lãi còn Doanh nghiệp vừa trả đợc ngân hàng đúng thời hạn vừa bù đắp đợc chi phí và có lợi nhuận Xét về tổng thể, Ngân hàng vừa phải tạo ra hiệu quả kinh tế vừa đem lại hiệu quả xã hội. Để có đợc chất lợng tín dụng tốt thì hoạt động tín dụng phải có hiệu quả và quan hệ tín dụng phải đợc thiết lập trên cơ sở tin cậy và uy tín trong hoạt động Hiểu đúng bản chất về chất lợng tín dụng, phân tích, đánh giá đúng chất lợng tín dụng hiện tại cũng nh xác định chính xác các nguyên nhân của những tồn tại về chất lợng tín dụng sẽ giúp cho ngân hàng tìm đợc các biện pháp quản lí thích hợp để có thể đững vững trong nền kinh tế thị trờng hoạt động sôi động và có sự cạnh tranh găy gắt.
Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn
Nhóm chỉ tiêu định tính
Nhóm chỉ tiêu định tính đợc thể hiện qua các quy chế, chế độ thể lệ tín dông
Cho vay phải tuân thủ các nguyên tắc căn bản và chung nhất, đó là + Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích có hiệu qủa
+ Vốn vay phải đợc đảm bảo bằng giá trị vật t hàng hoá tơng đơng + Vốn vay phải đợc hoàn trả đủ cả gốc và lãi đúng kì hạn cam kết. Những nguyên tắc này đã đợc trải qua các thời đại khác nhau, tồn tại dới nhiều phơng thức sản xuất và đợc đúc kết thành chuẩn tắc Chúng hình thành nh một quy luật phát triển nội tại của tín dụng, là điều luật bất khả vi phạm, tớc bỏ, tách rời trong quan hệ tín dụng Các nguyên tắc ấy tạo nên cái thế chân kiềng vững chắc cho tín dụng Vì vậy, một trong các nguyên tắc bị coi nhẹ hoặc nhấn mạnh sẽ gây sự mất thăng bằng của thế chân kiềng đó Và kết quả tất yếu là sự phá vỡ trong quan hệ tín dụng, làm tiêu tan dần vai trò tác dụng của nó, trở thành vật cản kìm hãm hoặc đẩy lùi sự phát triển của nền kinh tế Chẳng hạn nếu nguyên tắc : “ Nâng cao chất lgiá trị vật t hàng hoá tơng đơng đảm bảo” đợc đẩy lên vị trí coi trọng số một, còn hai nguyên tắc kia bị xem thờng, thì bản thân sự mất cân đối này sẽ gây ra những bất ổn Một mặt đã làm méo mó, xói mòn các nguyên tắc tín dụng Mặt khác các tổ chức tín dụng đã trở thành các tiệm cầm đồ Việc xử lí phát mại, thu hồi tài sản thế chấp nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ngân hàng không diễn ra đơn giản Bởi ở đây, vấn đề phân định rõ ràng quyền lợi của nhiều chủ thể trên một tài sản chạm phải sự khập khiễng về pháp lý Tài sản đó có thể không thuộc quyền sở hữu của ngời đem thế chấp, hoặc nó đợc đem thế chấp cùng lúc ở nhiều nơi Kết quả cuối cùng là ngân hàng vẫn trắng tay, không có cách nào hữu hiệu để xử lý tình huống đó
Do vậy, chất lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn gắn bó chặt chẽ và bắt nguồn từ chất lợng tuân thủ các nguyên tắc tín dụng Thái độ chấp hành sẽ chi phối đến hoạt động khác Việc thẩm định, thanh tra, kiểm soát trớc, trong và sau khi cho vay nhằm phát hiện vấn đề nảy sinh trong tín dụng các điều kiện kèm theo cũng xuất phát từ việc tôn trọng các nguyên tắc đó.Thông qua thái độ, cung cách tổ chức đảm bảo cho việc thực hiện các nguyên tắc ta có thể có những đánh giá bớc đầu về chất lợng tín dụng Chất lợng tín dụng thể hiện kết quả thực hiện trọn vẹn ba nguyên tắc tín dụng, đợc phản ánh bởi hiệu quả kinh doanh của từng tổ chức kinh tế, tốc độ tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội qua từng giai đoạn
Nhóm chỉ tiêu định lợng
2.2.1 Xét trên quan điểm ngân hàng
Lợi nhuận từ tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn/
Tổng d nợ tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn Lợi nhuận ở đây phải hiểu là chênh lệch giữa chi phí đầu vào( tức lãi suất huy động) và thu nhập từ lãi suất cho vay của tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn Xét cho cùng thì khoản tín dụng dù không có nợ quá hạn, nợ quá hạn khó đòi thì cũng chỉ nhằm mục đích tăng lợi nhuận cho ngân hàng Chỉ tiêu này đặc biệt quan trọng với các ngân hàng cha phát triển các dịch vụ ngân hàng thì thu từ hoạt động tín dụng là chủ yếu.
Lợi nhuận từ tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn/ Tổng lợi nhuận
Chỉ tiêu này cho phép thấy rõ hơn vị trí của tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn trong hoạt động của ngân hàng Thu từ khoản tín dụng có chất lợng cao sẽ đóng góp lớn vào thu nhập của ngân hàng Nếu khoản tín dụng có chất lợng tồi thì thu không đợc nợ gốc và lãi mà còn làm tăng chi phí của ngân hàng nên sẽ kéo lợi nhuận giảm tơng ứng.
Tuy nhiên đối với một số dự án trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn theo kế hoạch nhà n - ớc thì chỉ tiêu này đôi khi tỏ ra không đầy đủ để phản ánh chất lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn Vì mục tiêu kinh tế xã hội hay chiến lợc phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, những ngành công nghiệp non trẻ thì đôi khi mục tiêu lợi nhuận không phải là hàng đầu Lúc này lợi nhuận không phản ánh thực chất của khoản tín dụng.
- Chỉ tiêu vòng quay vốn
Thu nợ trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn/Tổng d nợ trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thu nợ của ngân hàng theo kế hoạch trong hợp đồng tín dụng ở mức nào Nếu vòng quay vốn lớn chứng tỏ ngân hàng thu hồi đợc vốn, hoạt động tín dụng có hiệu quả Trong trờng hợp ngợc lại, chỉ tiêu đó báo động cho ngân hàng về những bất ổn có thể xảy ra trong quá trình thu hồi vốn Từ đó, Ngân hàng sớm có biện pháp đôn đóc khách hàng, kịp thời ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra Đồng thời , đây cũng là cơ sở cho quyết định cho vay trong những quan hệ tín dụng tiếp theo.
-Chỉ tiêu nợ quá hạn
Nợ quá hạn tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn/
Tổng d nợ tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn Đến kì hạn trả nợ và lãi tiền vay, nếu bên vay không đủ tiền để trả và không đợc gia hạn nợ thì ngân hàng sẽ chuyển số nợ đó sang nợ quá hạn Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh mặt trái của chất lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn.
Nợ quá hạn rõ ràng là điều không mong muốn của các Ngân hàng nhng NHNo cũng không căn cứ vào chỉ tiêu này làm thớc đo chuẩn để đánh giá chất lợng tín dụng của món vay Không phải cứ nợ quá hạn cao thì đã đánh giá chất lợng tín dụng không tốt, không có khả năng thu hồi nợ và ngợc lại. Trên thực tế, các ngân hàng luôn cố gắng hạ thấp nhất tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn dới 3% đợc coi là có thể chấp nhận đợc.
- Chỉ tiêu nợ quá hạn khó đòi
Nợ quá hạn khó đòi trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn/Tổng d nợ trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn
Nếu tỷ lệ này cao thì khoản tín dụng có chất lợng thấp, không những thế nếu tỷ lệ này bao hàm toàn bộ gốc và lãi của hợp đồng tín dụng thì vốn đầu t của của ngân hàng đã bị lãng phí một cách vô ích Có rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến tình trạng này Yêu cầu đối với cán bộ tín dụng là phải kiểm soát, kiềm chế tỷ lệ này ở mức thấp nhất.
- Chỉ tiêu sử dụng vốn
Tổng d nợ cho vay/ Vốn huy động
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá hiệu quả ngân hàng, thể hiện quy mô tín dụng Nếu tỷ lệ tổng d nợ so với số d tiền gửi lớn, chứng tỏ ngân hàng đã cải thiện đợc phần nào mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn, tạo đợc tính cân đối giữa hai hoạt động cơ bản ấy
2.2.2 Xét trên quan điểm khách hàng
Khách hàng là ngời trực tiếp quản lý sử dụng vốn trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn Đối với khách hàng thì chất lợng tín dụng biểu hiện ở một số chỉ tiêu sau :
+ Doanh thu từ dự án
+ Lợi nhuận tăng từ dự án
+ Lao động tăng lên từ dự án
Có thể nói đây là những chỉ tiêu hiệu quả phản ánh chất lợng tín dụng tốt hay xấu Ngoài hai chỉ tiêu đầu là những chỉ tiêu quan trọng bậc nhất thì chỉ tiêu lao động tăng lên từ dự án cũng rất đáng quan tâm, nhất là trong hoàn cảnh nền kinh tế nớc ta hiện nay, tỷ lệ thất nghiệp tơng đối cao, thì một dự án đầu t sẽ giải quyết khó khăn việc làm cho doanh nghiệp, cho xã hội, có lẽ đây cũng là một khoản tín dụng có chất lợng.
Một khoản tín dụng tốt đối với Ngân hàng thờng là tốt đối với doanh nghiệp và ngợc lại Từ nguồn vốn vay Ngân hàng mà doanh nghiệp có thể đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh củng cố vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng, cải thiện điều kiện làm việc và góp phần nâng cao đời sống của công nhân viên.Xét cho cùng, mục tiêu cho vay trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn của ngân hàng không chỉ đơn thuần là để thu lãi mà thông qua nguồn vốn đó ngân hàng kích thích đợc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tạo cơ sở cho sự phát triển của nền kinh tế Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có lãi lại muốn đầu t vào dự án mới Cứ nh vậy, ngân hàng rót vốn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp lại nuôi Ngân hàng, cả doanh nghiệp và ngân hàng đều phát triển trong sự phát triển chung của nền kinh tế.
Tóm lại, Chỉ tiêu chất lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn phải luôn đợc xem xét, phân tích cả hai mặt định tính và định lợng, cả về lợi nhuận thuần tuý và lợi ích xã hội, cả trên quan điểm khách hàng và ngân hàng.
Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn
Nhóm nhân tố thuộc về môi trờng kinh tế
Nghiên cứu sự ảnh hởng của môi trờng kinh tế đến hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng sẽ thấy đợc ảnh hởng của nó tới chất lợng tín dụng Bất kỳ một ngân hàng nào cũng chịu sự chi phối của những chu kỳ kinh tế Trong giai đoạn nền kinh tế hng thịnh thì các doanh nghiệp làm ăn phát đạt, xuất hiện nhiều nhu cầu mở rộng sản xuất, nên nhu cầu tín dụng cũng tăng, hoạt động tín dụng của ngân hàng sẽ phát triển Trong giai đoạn nền kinh tế suy thoái thì tất yếu nhu cầu tín dụng giảm vì hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ do sản phẩm không tiêu thụ đợc , khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế cũng giảm sút Lúc này ngân hàng sẽ d thừa , ứ đọng một lợng vốn lớn, nguồn vốn huy động đợc sử dụng không hiệu quả có nghĩa là chất lợng tín dụng giảm.
Một yếu tố mà chúng ta cần phải đè cập đến ở đây, đó chính là lãi suất tín dụng cũng ảnh hởng tới chất lợng tín dụng ngân hàng Với phơng châm :
‘ đi vay để cho vay ‘ các ngân hàng luôn phải cố gắng để có thể đa ra một mức lãi suất hợp lý sao cho vừa thu hút đợc vốn nhàn rỗi vừa đem lại lợi nhuận Bởi nếu lãi suất huy động tiền nhàn rỗi quá thấp sẽ không khuyến khích đợc các tổ chức , cá nhân gửi tiền vào ngân hàng dẫn đến ngân hàng không đủ vốn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Ngợc lại nếu lãi suất huy động đặt ra cao sẽ ảnh hởng trực tiếp đến lợi ích của ngân hàng, ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong vấn đề cho vay Và đối với lãi suất cho vay cũng vậy tr- ờng hợp đa ra mức lãi suất cao sẽ dẫn đến tình trạng không cho vay đợc, ứ đọng vốn hoặc có cho vay đợc nhng khó thu hồi bởi khách hàng cuả ngân hàng không phải tất cả đều làm ăn có hiệu quả mà có những khách hàng làm ăn không có lãi hoặc lãi thấp sẽ khó có thể trả đợc những khoản nợ lớn của ngân hàng gây rủi ro cho hoạt động của ngân hàng Ngoài ra những biến động về tỷ giá trên thị trờng cũng ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động của ngân hàng.
Nhóm nhân tố thuộc về môi trờng pháp luật
Môi trờng pháp luật đợc hiểu là một hệ thống luật và văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng Những hoạt động này muốn có hiệu quả thì phải có một hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất đầy đủ đi kèm hỗ trợ Pháp luật đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Không có pháp luật hoặc một hệ thống pháp luật không đầy đủ , không phù hợp với những yêu cầu phát triển của nền kinh tế thì mọi hoạt động trong nền kinh tế sẽ trở nên hỗn độn , không thể tiến hành trôi chảy Pháp luật đã tạo lập hành lang pháp lý giúp cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi và đạt kết quả cao Chỉ trong trờng hợp các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng, chấp hành luật pháp một cách nghiêm minh thì quan hệ tín dụng mới đạt kết quả mong muốn đem lại chất lợng cho hoạt động tín dụng ngân hàng.
Hiện nay hệ thống văn bản pháp luật cha đồng bộ đã gây khó khăn cho ngân hàng khi kí kết, thực hiện các hợp đồng tín dụng Thực tế cho thấy rằng, luật ngân hàng còn nhiều sơ hở, cha đồng bộ với các quy định, văn bản dới luật Điều này ảnh hởng đến việc quản lí chất lợng tín dụng của ngân hàng.
Sự thay đổi chủ trơng,chính sách của nhà nớc cũng gây ảnh hởng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp nhất là về cơ cấu kinh tế, chính sách xuất nhập khẩu, do thay đổi một cách đột ngột, gây xáo trộn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp không tiêu thụ đợc sản phẩm hay cha có phơng án kinh doanh mới dẫn đến nợ quá hạn, nợ khó đòi.
Quản lý nhà nớc đối với các doanh nghiệp còn nhiều sơ hở, nhà nớc cho phép nhiều doanh nghiệp đợc sản xuất kinh doanh với nhiều chức năng, nhiệm vụ vợt quá trình độ, năng lực quản lý dẫn đến rủi ro thua lỗ làm giảm sút chất lợng tín dụng.
3.3 Nhóm nhân tố thuộc về phía ngân hàng
Thẩm định dự án đầu t là việc tổ chức xem xét một cách khách quan toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án để ra quyết định đầu t và cho phép đầu t.
Mục đích của việc thẩm định dự án là nhằm giúp ngân hàng có các kết luận chính xác về tính khả thi, tính hiệu quả kinh tế, khả năng trả nợ và những khả năng rủi ro có thể xảy ra của dự án để ra quyết định cho vay hay từ chối Đồng thời, cũng từ việc thẩm định ngân hàng có thể tham gia góp ý cho chủ đầu t, xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mức thu nợ hợp lý phù hợp với năng lực của doanh nghiệp, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả cao.
Với những mục đích quan trọng nh vậy, nên thẩm định là khâu phức tạp và khâu hay mắc sai sót nhất của ngân hàng Nhng nếu công tác thẩm định đợc tiến hành tốt thì sẽ tạo tiền đề cho một khoản tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn có chất lợng tín dụng cao.
Con ngời ở đâu và bao giờ cũng vậy luôn là yếu tố quyết định đến sự thành bại của công việc Với ngành ngân hàng, khi các nghiệp vụ ngân hàng ngày càng phát triển mở rộng thì đòi hỏi chất lợng nhân sự ngày càng cao để có thể sử dụng các phơng tiện hiện đại, nắm bắt kịp thời các thông tin về kinh tế, thị trờng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, những ngời làm ngân hàng vừa phải là nhà phân tích vừa phải là nhà dự đoán kinh tế Trên cơ sở thông tin thu thập đợc, họ sàng lọc ra những khách hàng có đủ phẩm chất tín dụng, những dự án khả thi,lập đợc những hợp đồng chất lợng tốt có lợi cho ngân hàng Nếu là ngời có trình độ và kinh nghiệm , nhiều khi chỉ cần qua một lần tham quan, khảo sát hiện trạng hoạt động của nhà máy cũng có thể phát hiện ra những điều bất ổn Hoặc khi một dự án của doanh nghiệp không thoả mã một số chỉ tiêu nào đó, cán bộ tín dụng phải là ngời t vấn cho doanh nghiệp những lời khuyên hữu ích điều đó thuốc về “ Nâng cao chất lnhạy cảm nghề nghiệp” mà không phải cán bộ tín dụng nào cũng có
Thông tin tín dụng có tác động trực tiếp đến quyết định cho vay, giúp cho các cán bộ tín dụng có câu trả lời đúng : cho vay hay không cho vay ? Xét trên tầm vĩ mô, thông tin tín dụng là cơ sở đánh giá chất lợng tín dụng và đa ra các dự báo phát triển kinh tế.
Thông tin tín dụng có thể thu đợc từ nhiều nguồn : Hồ sơ vay vốn, thông tin giữa các tổ chức tín dụng, thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh thông tin càng đầy đủ, chính xác, kịp thời thì khả năng ngăn ngừa rủi ro càng lớn, chất lợng tín dụng càng cao.
*Lãi suất tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn
NHTM là tổ chứ kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận, các doanh nghiệp khăc nhau, các chủ đầu t khác nhau, bản thân từng dự án có mức lợi nhuận khác, lại có mức rủi ro, khối lợng vay vốn thời hạn cho vay khác nhau. Việc áp dụng lãi suất khác nhau ở từng dự án là có hiệu quả nhằm khuyến khích cả doanh nghiệp và ngân hàng vay vốn trung và dài hạn.
Việc đa ra mặt bằng rủi ro cho các dự án đầu t và việc cho phép áp dụng lãi suất linh hoạt tuỳ mức rủi ro, thời hạn số tiền vay là một trong những điều kiện nâng cao chất lợng tín dụng.
Chính sách tín dụng có một ý nghĩa to lớn quyết định đến sự thành công hay thất bại của cả hệ thống ngân hàng Do vậy, khi xây dựng chính sách tín dụng cần phải đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa quyền lợi của ngời gửi tiền, của ngân hàng và của ngời sử dụng vốn vay Đồng thời chính sách tín dụng phải phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nớc và cần đợc dựa trên những cơ sở thực tiễn và khoa học nhất định Đối với các ngân hàng thơng mại một chính sách tín dụng đúng đắn phải đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật và đờng lối chính sách của Đảng, Nhà nớc đảm bảo công bằng xã hội.
* Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng.
Trang thiết bị góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lợng tín dụng của ngân hàng Nó là công cụ, phơng tiện thực hiện tổ chức quản lý ngân hàng, kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay và thực hiện nghiệp vụ giao dịch với khách hàng Đặc biệt với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin hiện nay, các trang thiết bị tin học đã giúp cho ngân hàng cập nhật đợc thông tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác Trên cơ sở đó đa ra quyết định tín dụng đúng đắn, không bỏ lỡ thời cơ trong kinh doanh, giúp cho quá trình quản lý tiền vay và thanh toán đợc thuận tiện, nhanh chóng và chính xác.
Các yếu tố tự nhiên khác
Đây là những nguyên nhân bất khả kháng nh thiên tai, hoả hoạn, dịch bênh Khi xảy ra thờng gây ra hậu quả lớn tác động đến cả ngân hàng và khách hàng, ngân hầng có khả năng thu hồi đợc vốn Điều đó ảnh hởng đến chất lợng tín dụng Trớc sự tác động của các yếu tố này, Ngân hàng khi tiến hành đầu t cần phải cân nhắc, báo cáo một cách cụ thể, chủ độngphòng ngừa nhằm giảm thiểu rủi ro
Nh vậy việc nắm vững các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng ngân hàng nói chung cũng nh chất lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn nói riêng và biết tận dụng các nhân tố này trong hoàn cảnh thực tế của ngân hàng mình sẽ tạo ra một chất lợng tín dụng tốt, góp phần vào sự phát triển vững mạnh của ngân hàng và của nền kinh tế quốc dân.
Thực trạng tín dụng trung & dài hạn tại SDG NHNo & PTNT
I/ Giới thiệu chung về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam (NHNNo&PTNT VN)
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam, gọi tắt là ngân hàng nông nghiệp NHNo; Tên giao dịch quốc tế là Vietnam for Ariculture and Rural Development, gọi tắt là Agribank, viết tắt VBARD.
NHNo & PTNTVN có tổ chức tiền thân là ngân hàng Phát triển NôngNghiệp Việt nam, thành lập ngày 26/03/1988 theo Nghị định 53/HĐBT củaChủ tịch Hội đồng bộ trởng, nay là Thủ Tớng Chính phủ Ngày 22/11/1999
Thực trạng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN I/ Giới thiệu chung về NHNoVN II/Quá trình hình thành và phát triển của SDG
Hoàn cảnh ra đời
Mạng lới NHNo đợc trải rộng toàn quốc, việc hạch toán kế toán đợc thực hiện thống nhất toàn hệ thống Bởi vậy, cần thiết phải có một đơn vị nhận làm đầu mối cho toàn hệ thống để tham mu giúp Tổng giám đốc trong quản trị điều hành trong hoạt động kinh doanh trên một số lĩnh vực Sự trởng thành và phát triển của đơn vị đó có liên quan mật thiết và ảnh hởng đến hoạt động của toàn hệ thống NHNo&PTNTVN Chính vì vậy, ngày 26/05/1999, HĐQT NHNo &PTNTVN ra quyết định số 235/HĐBT/NHNN – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN02 về việc
“ Nâng cao chất l Phê chuẩn quy chế tổ chức và hoạt động của Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn” Trong đó nêu rõ, SDG NHNo &PTNTVN là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc, đại diện theo uỷ quyền của NHNo&PTNTVN, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của NHNo, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với NHNo và chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ do sự cam kết của SGD trong phạm vi uỷ quyÒn.
SGD có con dấu riêng; có bảng cân đối tài sản và nhận khoán tài chính theo quy định của NHNNo
Chức năng, nhiệm vụ của SDG
- Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ theo lệnh của Tổng giám đốc NHNo
- Đầu mối thực hiện các nhiệm vụ theo uỷ quyền của NHNo
- Trực tiếp kinh doanh đa năng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Quản lý vốn nội, ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của NHNo Cân đối điều hoà vốn ngoại tệ trong hệ thống NHNo Chấp hành quy chế về dự trữ bắt buộc, trạng thái ngoại tệ của NHNN
- Đầu mối thực hiện thanh toán quốc tế, quản lý tài khoản tiền gửi ngoại tệ của các đơn vị thành viên tại SDG và của NHNo tại các đơn vị khác.
- Đầu mối kinh doanh trên thị trờng liên ngân hàng trong và ngoài nớc
- Phát triển và quản lý hệ thống ngân hàng đại lý của NHNo
+Khai thác và nhận tiền gửi không kì hạn, có kì hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nớc và nớc ngoài bằng đồng Việt nam và ngoại tệ.
+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kì phiếu Ngân hàng và thực hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNNo
+ Tiếp nhận các nguồn vốn tại trợ, vốn uỷ thác của chính phủ, các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc.
+ Vay vốn ngắn hạn, trung, dài hạn theo quy định của NHNNo
- Cho vay ngắn hạn , trung, dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với khách hàng.
- Thực hiện các nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng : Thanh toán quốc tế, bảo lãnh, tái bảo lãnh; chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ; mua bán ngoại tệ; máy rút tiền tự động; dịch vụ thẻ tín dụng; chiết khấu các loại giấy tờ trị giá bằng tiền; dịch ụ ngân quỹ nh : két sắ, nhận cất giữ các loại giấy tờ trị giá bằng tiền, thẻ thanh toán và các dịch vụ ngân hàng khác đợc nhà nớc cho phép.
- Thực hiện quan hệ đại lý thanh toán và dịc vụ ngân hàng đối với các ngân hàng nớc ngoài
- Đầu t dới các hình thức nh : hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần và các hình thức đầu t khác với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác khi đợc NHNNo cho phÐp
- Trực tiếp thử nghiệm các dịch vụ, sản phẩm mới trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
- Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ, nghiệp vụ trong phạm vi Sở theoquy định
-Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định và theo yêu cầu đột xuất của tổng giám đốc NHNo
-Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc TGĐ NHNo giao.
3 Cơ cấu tổ chức Điều hành trực tiếp mọi hoạt động của Sở là giám đốc Phạm Văn
Quyến Giúp việc trực tiếp cho giám đốc là 3 phó giám đốc Mỗi phó giám đốc chịu trách về từng phòng ban khác nhau
Hiện nay, SDG bao gồm 8 phòng ban, mỗi phòng ban có những đặc điểm, nhiệm vụ khác nhau :
- Phòng kinh doanh ngoại tệ
- Phòng kế toán – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN ngân quỹ
- Phòng thanh toán quốc tế
- Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ
- Phòng hành chính nhân sự
Trong những năm qua với sự chỉ đạo sáng suốt của ban Giám đốc và sự phối hợp nhịp nhàng có hiệu quả giữa các phòng ban, SDG đã khẳng định đ- ợc vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng màng lới giao dịch, đa dạng hoá các mặt kinh doanh dịch vụ tiền tệ ngân hàng, thờng xuyên tăng cờng vật chất kĩ thuật, từng bớc đổi mới công nghệ, hiện đại hoá ngân hàng.Vào đầu năm 2002 SDG đã đa vào sử dụng loại hình dịch vụ rút tiền tự động bằng máy ATM, hiện nay có 2 máy đi vào hoạt động Tuy nhiên 1 máy luôn ở trong tình trạng không sử dụng đợc.
Hiện nay, Sở có quan hệ phần lớn với các doanh nghiệp nhà nớc, chỉ quan hệ với ít doanh nghiệp ngoài quốc doanh : 2công ty TNHH Chứng Khoán NHNo và công ty TNHH Chifon Hải Phòng(năm 2002 chỉ cho vay với công ty CP Hàng hải Hà nội) Mặc dù số lợng khách hàng cha nhiều song kết quả kinh doanh của Sở trong những năm qua đáng khả quan, năm sau cao hơn năm trớc, đóng góp cho nhà nớc ngày càng lớn, đời sống cán bộ công nhân viên chức ngày càng đợc cải thiện
III/ Tình hình hoạt động kinh doanh của SDG NHNo &PTNTVN
Ngày nay, nớc ta đang dần hội nhập vào nền kinh tế thế giới, phát triển kinh tế theo chiều sâu, theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Mọi thành phần kinh tế đang nỗ lực vơn lên để bắt kịp với quá trình hội nhập đó.
Hệ thống ngân hàng nói chung và SDG NHNo&PTNTVN nói riêng không nằm ngoài quy luật đó nhng có những nhiệm vụ rất quan trọng là vừa phải khắc phục những yếu kém nội tại và những hậu quả cũ, vừa phải đáp ứng nhu cầu của đổi mới trớc những khó khăn thử thách phải vợt qua. Để có thể vợt qua đợc những khó khăn, thử thách và hoà chung với nhịp độ phát triển đất nớc, SDG NHNo đã bám sát định hớng của các ngành và tình hình thực tiễn của Sỏ để xây dựng các chiến lợc kinh doanh, nguồn vốn,khách hàng cho từng thời kì và hàng năm Trong chiến lợc nêu rõ các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp cụ thể nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu trớc mắt cũng nh lâu dài trong kinh doanh.Cụ thể trong năm qua Sở đã có nhiều phấn đấu, tập trung cải thiện chất lợng tín dụng, phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách góp phần hoàn thành nhiệm vụ chung của toàn hệ thống.
Tình hình huy động vốn
Đối với một ngân hàng thì nguồn vốn là yếu tố đầu vào của quá trình hoạt động kinh doanh Khi nguồn vốn có cơ cấu hợp lý, chi phí huy động vốn thấp thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Hớng theo mục tiêu tăng trởng kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn trong bốn năm qua ta đã thấy rõ đợc sự phát triển mạnh mẽ của SDG Sở đã khai thác tập trung mọi nguồn vốn trong nền kinh tế bằng cách đa các hình thức huy động năng động và phù hợp tính cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng, khơi tăng nguồn vốn huy động đặc biệt là nguồn vốn có thời hạn dài phục vụ cho đầu t phát triển.
Bảng 1 : Tình hình huy động vốn tại SGD – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN NHNo&PTNTVN Đơn vị : tỷ đồng
Năm Nguồn vốn Tốc độ tăng so với năm trớc Tỷ trọng đạt theo kế hoạch
Số tuyệt đối Số tơng đối
(Nguồn : Báo cáo tổng kết kết quả kinh doanh các năm tại Sở )
Nhìn vào bảng 1 và 2 ta thấy tốc độ và quy mô tăng trởng nguồn vốn khá tốt, cơ cấu nguồn vốn huy động hợp lý Tổng nguồn vốn huy động vào năm 2002 tăng vọt so với 2001 ( tăng tơng ứng 46%; với tỷ trọng đạt 108.6%)Chỉ trong 2 năm (2001 – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN 2002 ) tổng nguồn vốn huy động đã tăng gấp 2 lần ( 1623 tỷ đồng ->3240 tỷ đồng) và tăng tới 6 lần từ ngày Sở giao dịch chính thức đi vào hoạt động (1999: 564 tỷ đồng ) Đây là những con số đáng lu ý đối với Sở giao dịch – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN nơi mà thời gian hoạt động còn rất ngắn.
Khả năng huy động ngoại tệ còn thấp, chỉ mới tăng đợc 6% so với năm trớc làm hạn chế việc SDG cung ứng ngoại tệ cho khách hàng.
Tốc độ huy động vốn có kì hạn cao (872 tỷ chiếm 73 % vào năm 2002). Đây là sự cố gắng vợt bậc của SDG trong khả năng huy động vốn vì năm
2001 tốc độ huy động vốn giảm 62 tỷ ( tơng đơng 49 %) Rõ ràng đây là nguy cơ khó khăn mà không phải tổ chức nào cũng có thể giải quyết nhanh đợc nh vậy Tỷ trọng huy động vốn có kì hạn tăng cao hơn so với năm trớc, là chìa khoá quan trọng để SDG mở rộng cũng nh nâng cao chất lợng tín dụng, đặc biệt là tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn
Tiền gửi theo thành phần kinh tế tăng, tốc độ tăng so với năm trớc khá cao ( Dân c : 52%, tổ chức kinh tế : 43.2 %) Để có kết quả nh vậy, SDG đã áp dụng nhiều biện pháp để tăng nguồn vốn huy động nh :
+Triển khai tốt đợt huy động kì phiếu trả lãu trớc, triển khai thực hiện đề án huy động vốn bằng EUR, huy động kì phiếu ngoại tệ trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn với nhiều hình thức phong phú thích hợp.
+Trong năm đã 05 lần điều chỉnh lãi suất huy động phù hợp với điễn biến thị trờng; Tăng cờng thông tin rộng rãi trên các báo, đài truyền hình, in tờ rơi quảng cáo để tuyên truền tới các tổ chức và dân c về các sản phẩm huy động vốn của Sở giao dịch.
+Tổ chức kéo dài thời gian giao dịch hàng ngày đến 18 giờ và làm việc ngày thứ bảy để huy động tiền gửi tiết kiệm.
+Triển khai thực hiện đề án nối mạng thanh toán điện tử với Quỹ hỗ trợ phát triển; nâng cấp chơng trình nối mạng thanh toán điện tử với Kho bạc nhà nớc để tập trung các khoản thanh toán, tranh thủ các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi
+ Mở phòng giao dịch Cát LInh ( bắt đầu hoạt động từ 25/07/2002) là nơi có môi trờng kinh doanh thuận lợi, sau hơn 5 tháng đi vào hoạt động đã huy động nguồn vốn đợc 66.7 tỷ đồng; cho vay đợc 486 triệu đồng và có quỹ thu nhập đảm bảo chi lơng cho 5 cán bộ.
T×nh h×nh cho vay
Bảng 3 : Tình hình cho vay của SDG qua các năm
Cho vay của NH qua các năm tăng lên đáng kể, chỉ trong 4 năm hoạt động doanh số cho vay đã tăng tới 5 lần ( năm 1999 là 22,262 tỷ, năm 2002 là 1014 tỷ) tăng 22% so với năm trớc.Nh có đợc kết quả đáng khả quan nh vậy, đó là sự phấn đấu vơn lên không mệt mỏi của tập thể cán bộ ngân hàng trong việc nâng cao uy tín bản thân với mục đích mở rộng thị trờng SDG đã thực hiện một số biện pháp nhằm mở rộng thị trờng :
+Tiếp tục nâng cao hiệu lực công tác chỉ đạo điều hành bằng các quy trình, quy chế nghiệp vụ Bám sát chỉ tiêu định hớng của NHNo&PTNTVN đã đề ra để chỉ đạo thực hiện, tăng cờng mở rộng tín dụng đi đôi với nâng cao chất lợng tín dụng.
+Tăng cờng hoạt động chăm sóc khách hàng truyền thống và mở rộng số lợng khách hàng vay vốn bằng những biện pháp cụ thể : Chủ động tiếp cận các tổng công ty và đơn vị thành viên hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, hiệu quả nh TCT xây dựng công trình giao thông I, TCT hàng hải Việt Nam, TCT hàng không Bám sát các đơn vị đang có quan hệ tín dụng để chủ động nắm bắt nhu cầu vốn, đầu t cho vay đảm bảo an toàn hiệu quả
+Tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của trụ sở chính để tiếp tục tiếp cận các dự án lớn Phối hợp tốt với các NHTM khác để thẩm định, xem xét cho vay đối với dự án mua máy bay Boeing của TCT hàng không việt nam, dự án đóng mới dàn khoan tự nâng của TCT dầu khí Việt nam
+ Tiếp tục mở rộng cho vay theo hạn mức tín dụng để xử lý các món vay nhanh chóng, thuận tiện, đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng nhng vẫn đảm bảo chấp hành đúng, đầy đủ quy trình nghiệp vụ.
SDG đã và đang tham gia vào một số dự án lớn, có tính hiệu quả cao và doanh số cho vay năm 2003 chắc chắn còn cao hơn nữa khi mà Sở thực hiện giải ngân dự án Cụm khí điện đạm Cà Mau.
- Doanh số thu nợ cũng tăng dần qua các năm, nhng năm 2002 lại giảm so với2001 là 9 tỷ đồng, đạt 603 tỷ đồng Nếu nh năm 2001 doanh số thu nợ tăng hơn năm 2000 là 289 tỷ đồng thì có thể thấy đợc sự khác biệt rõ ràng.Nguyên nhân đó là do một số đơn vị vay vốn không có khả năng thu hồi Có tới 8 đơn vị đợc theo dõi ở TK ngoại bảng với mức thu nợ là rất nhỏ so với doanh số cho vay và 01 đơn vị đợc khoanh, doanh số thu nợ hầu nh không xuất hiện ở đơn vị này
- Tổng d nợ cho vay đến 31/12/2002 là 861 tỷ đồng, tăng 407 tỷ đồng ( tăng
90 %) so với 31/12/2001; Đạt 114% so với chỉ tiêu kế hoạch đợc giao năm 2002.Mức d nợ đợc chia theo nhiều tiêu thức khác nhau cũng tăng dần lên qua các năm
* D nợ phân theo thời gian
+ D nợ ngắn hạn là 190 tỷ đồng, tăng 110 tỷ tỷ đồng ( tăng 137%) so đầu năm; chiếm 22% tổng d nợ.
+D nợ trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn là 671 tỷ đồng, tăng 297 tỷ đồng ( tăng
79 %) so với đầu năm; chiếm 78 % tổng d nợ.
* D nợ phân theo nội, ngoại tệ
+ D nợ nội tệ 203 tỷ đồng, tăng 24 tỷ đồng ( tăng 13,4 %) so với năm 2001, chiếm tỷ trọng 23,5% tổng d nợ.
+ D nợ ngoại tệ 42,7 triệu USD ( tơng đơng 658 tỷ đồng ) ,tăng 24,5 triệu USD ( tăng 134%) so năm 2001, chiếm tỷ trọng 76,5 % tổng d nợ.
D nợ cho vay ngoại tệ tăng chủ yếu do giải ngân dự án khí nam Côn Sơn
* D nợ phân theo ngành kinh tế
+D nợ cho vay DNNN : 726 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 84,4 % tổng d nợ.
+ D nợ cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh : 127 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 14,7% tổng d nợ.
+D nợ cho vay hộ sản xuất đời sống : 03 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 0,3% tổng d nợ.
+ D nợ cho vay cầm cố : 05 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 0,6% tổng d nợ
- D nợ quá hạn đến 31/12/2002 là 5,7 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,66% tổng d nợ, tỷ lệ NQH giảm 1,24% so với 31/12/01 Có đợc kết quả nh vậy là do SDG đã áp dụng một loạt các biện pháp mang tính hiệu quả cao.
Năm 2002 hoạt động tín dụng có sự tăng trởng tốt : đã hoàn thành vợt các chỉ tiêu kế hoạch đợc giao Chất lợng tín dụng ngày càng đợc nâng cao : chấp hành tốt quy trình nghiệp vụ, tăng cờng và nâng cao chất lợng công tác kiểm tra, kiểm soát trớc, trong và sau khi cho vay; các khoản cho vay đợc thu hồi nợ gôc và lãi đầy đủ, kịp thời; cơ cấu đầu t tín dụng đợc cải thiện, tăng dần tỷ trọng d nợ ngắn hạn trong tổng d nợ; tỷ lệ nợ quá hạn giảm
Công tác kế toán ngân quỹ
-Năm 2002, SDG đã tham gia chơng trình thanh toán điện tử, thanh toán điện tử liên ngân hàng đẩy nhanh tốc độ thanh toán và xử lý khối lợng giao dịch lớn Đến 31/12/2002, SDG đang quản lý 3292 tài khoản (trong đó
574 tài khoản ATM, 2.575 tài khoản cá nân, 143 tài khoản các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính ) số lợng tài khoản tăng so năm 2001 là 1.264 tài khoản.
-ứng dụng tốt công nghệ tin học và công tác kế toán, góp phần đảm bảo thanh toán nhanh chóng, chính xác Phối hợp tốt với trung tâm thanh toán , trung tâm công nghệ thông tin để thực hiện chơng trình nối mạng thanh toán điện tử với Kho bạc nhà nớc.
- Kết quả công tác ngân quỹ năm 2002 :
+ Tổng thu tiền mặt : 817 tỷ đồng và 122 triệu USD + Tổng chi tiền mặt : 811 tỷ đồng và 122 triệu USD + Trong năm đã trả tiền thừa cho khách hàng 28 món, số tiền
19 triệu đồng, 6.3 ngàn USD và 50 EUR
Năm 2002 đã đợc bổ sung lao động, nghiệp vụ kho quỹ thực hiện đảm bảo đúng quy trình nghiệp vụ, đảm bảo an toàn kho quỹ và giải phóng khách hàng nhanh chóng.
Hoạt động thanh toán quốc tế
Chấp hành tốt các quy định, qui trình nghiệp vụ TTQT không để xảy ra các sai sót, rủi ro trong thanh toán.
- Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu năm 2002 là 99 triệu USD,giảm so năm trớc 5,7 triệu USD.
Trong đó : Mở th tín dụng 394 món, trị giá 52,3 triệu USD, tăng về số lợng giao dịch 60 món nhng giảm giá trị thanh toán 6,7 triệu USD so với năm trớc; Chuyển tiền thanh toán đạt 872 món, trị giá 45 triệu USD, tăng về số lợng giao dịch 202 món, tăng 0,8 triệu USD so với cùng kì năm trớc
-Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu năm 2002 đạt 2,8 triệu USD, tăng 1,8 triệu USD, tốc độ tăng trởng 70 % so năm trớc.
Nhìn chung, hoạt động thanh toán quốc tế trong năm 2002 có sự tăng trởng t- ơng đối tốt về số lợng khách hàng giao dịch, tăng thêm 13 khách hàng mơí, trong đó có 4 đơn vị thanh toán hàng xuất ( Công ty TNHH vĩnh Hà,Công ty TNHH Quang MINH, công ty TNHH Trà Hoàng Long, công ty Sông Gianh) và 09 đơn vị thanh toán hàng nhập khẩu Tuy vậy về giá trị thanh toán hàng nhập khẩu giảm so năm 2001 là do một số khách hàgn có doanh số hoạt động lớn giảm nh Công ty Hà Anh, Công ty XNK Vật t đờng biển.
Kết quả kinh doanh, tài chính
- Tổng thu 946 A năm 2002 : 285 tỷ đồng
- Tổng chi 946 A năm 2002 : 154 tỷ đồng
- Chênh lệch thu chi năm 2002 : 130 tỷ đồng
Kết quả tài chính trên tính toán trên cơ sở thu đủ, chi đủ và đảm bảo quỹ tiền lơng theo quy định.
IV/ Thực trạng chất lợng tín dụng trung – dài hạn dài hạn
Xét trên quan điểm ngân hàng
Trong những năm gần đây tốc độ phát triển kinh tế qua nhanh đòi hỏi nhu cầu vốn cho nền kinh tế rất lớn và bức xúc, đặc biệt là nhu cầu vốn trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn cho xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các nhà máy xí nghiệp chế biến, xây dựng khu công nghiệp tập trung, đầu t đổi mới thiết bị, đổi mới kĩ thuật công nghệ Nhận biết đợc nhu cầu của nền kinh tế và góp phần thực hiện chính sách đổi mới nền kinh tế của Đảng và nhà nớc ta dành tỷ lệ vốn ngày càng tăng cho hoạt động đầu t tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn, góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.Tuy nhiên, ngoài kết quả đạt đợc do các nguyên nhân khách quan cũng nh chủ quan, thì SDG gặp nhiều khó khăn tồn tại cần giải quyết.
Bảng 4 Tổng quát thực trạng chất l ợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn qua các năm
Theo bảng bên cho thấy doanh số cho vay trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn tăng dần qua các năm, mạnh mẽ nhất là trong 2 năm gần đây 2001; 2002 Năm 1999 doanh số cho vay trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài han cha đến 15 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 6,4%; năm 2000 doanh số có nhích lên một chút nhng không đáng kể ( tăng 3,706 tỷ đồng) song do với tổng doanh số cho vay thì lại chiếm tỷ lệ nhỏ hơn so với cùng kì năm trớc Năm 2001 có sự gia tăng đột biến về doanh số cho vay trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn, cao hơn so với năm trớc là 344,686 tỷ đồng, đạt tỷ trọngkhá cao so với tổng doanh số cho vay Tuy nhiên, SDG cha dừng lại ở con số đó, doanh số vẫn tiếp tục đợc tăng lên trong năm 2002 (405,637 tỷ đồng tức là tăng hơn 42,966 tỷ đồng).
Nguyên nhân tín dụng tăng tr ởng mạnh là do
+ Ban lãnh đạo Sở luôn bám sát định hớng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNTVN gắn với tình hình thực tế tại Sở để chỉ đạo cụ thể và có nhiều biện pháp giải quyết, xử lý nghiệp vụ phù hợp, cụ thể, kịp thêi.
+ Tập thể cán bộ ín dụng đoàn kết, nhất trí, có nhiều cố gắng trong thực hiện nhiệm vụ đợc giao, phong cách làm việc ân cần – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN lịch sự với khách hàng.
+ Tăng cờng công tác lkiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay, bám sát diễn biến và nâng cao chất lợng các khoản vay.
+ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động tín dụng.
Sự tăng lên này hoàn toàn phụ thuộc vào doanh số cho vay đối với doanh nghiẹp nhà nớc (chiếm 354,626 tỷ đồng, chỉ cho vay duy nhất đối với
1 doanh nghiệp ngoài quốc doanh là công ty cổ phần Hàng Hải Hà Nội
51,011 tỷ đồng) Con số này thấp hơn nhiều so với cùng kì năm trớc (SGD đã giải ngân với công ty TNHH CK NHNo&PTNT và công ty xi măng CHIFON Hải Phòng với tổng số là : 259,739 tỷ đồng) Số lợng các DNNQD ngày càng đợc sử dụng vốn ngân hàng ít hơn
* Mc d nợ tăng cũng rất mạnh mẽ, đặc biệt là hai năm trở lại đây D nợ trong năm 2002 đã tăng gần gấp đôi so với 2001 (670,766 tỷ đồng so với 373,864 tỷ đồng ) Nh vậy sau 4 năm hoạt động, SDG đã có những kinh nghiệm và hiểu biết sâu sắc thị trờng để từ đó đa ra đợc những biện pháp hợp lý.
* Doanh số thu nợ cũng tăng dần qua từng năm, nợ quá hạn giảm dần Từ đó cho thấy rằng chất lợng tín dụng tại SDG đang dần đợc nâng lên.
1.1 D nợ tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn phân theo thành phần kinh tế.
Bảng 5 : D nợ tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài phân theo thành phần kinh tế qua các năm Đơn vị : tỷ đồng
Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng
(Nguồn : báo cáo kết quả kinh doanh tại SDG)
Sự tăng lên đột biến của tổng lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn trong năm 2002 hoàn toàn phụ thuộc vào sự tăng lên trong tổng d nợ đối với khu vực KTQD :543,755 tỷ đồng,( chỉ cho vay duy nhất với 1 DNNQD là công ty CP Hàng Hải hà nội là 51,011 tỷ đồng), chiếm 81,1 % Năm 2001, tổng d nợ với khu vực KTNQD chỉ đạt 49,9% , đạt 186,535 tỷ đồng Qua 4 năm hoạt động, SDG phần lớn quan hệ với các DNNN, ta có thể thấy rõ điều này qua tỷ trọng giữa 2 thành phần kinh tế trong từng năm ở bảng trên
Sở chỉ phát sinh d nợ với 3 DNNQD trong năm 2002( công ty TNHH CK NHNo, công ty xi măng CHIFON Hải phòng, công ty CP Hàng hải hà Nội).
D nợ tín dụng chủ yếu tập trung ở thành phần kinh tế quốc doanh, đặc biệt là các tổng công ty 90,91 và các dự án phát triển.
Thực trạng trên đ ợc giải thích :
+ Môi trờng pháp lý cha đồng bộ, ổn định và công bằng giữa các thành phần kinh tế, sự cạnh tranh gay gắt trong cơ chế thị trờng buộc nhiều DNNQD thua lỗ, phá sản, dẫn đến không trả đợc nợ cho ngân hàng
+ Do quy mô nhỏ nên thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, tay nghề của ngời lao động và ngời quản lý yếu, thiếu thông tin trên thị trờng do đó sức cạnh tranh trên thị trờng yếu kém Với năng lực kinh doanh bị hạn chế, thực lực kinh tế yếu kém cộng với các dự án vay vốn của DNNQD đa phần không thoả mãn các điều kiện vay vốn (về tài sản thế chấp, về vốn tự có ) nên tâm lý các cán bộ tín dụng e dè và không muốn tạo lập quan hệ tín dụng với khu vực kinh tế này.
Hơn nữa, sự năng động của một số DNNQD thờng đồng nghĩa với sự táo bạo, xem thờng pháp luật, sử dụng vốn sai mục đích nên dễ đa NH trở thành nạn nhân của những món nợ khó đòi ở nớc ta, 1 NHTM đợc đánh giá là có chính sách đúng đắn trong việc cho vay và tài trợ cho các thành phần kinh tế thì d nợ ngoài quốc doanh phải đạt trên 30% SDG cần có giải pháp đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tín dụng đối víi khu vùc KTNQD.
1.2 Tình hình nợ quá hạn
Bảng 6 : Nợ quá hạn của tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn qua các năm Đơn vị : tỷ đồng
Tổng d nợ Nợ quá hạn Tỷ trọng (%)
(Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh tại SDG)
Tỷ lệ NQH của SDG ở mức thấp và có xu hớng giảm dần Năm 1999, tỷ lệ NQH tăng đột biến khá cao 15,6% sau đó giảm xuống 1,6% vào năm
2000 và giảm mạnh còn 0,15% vào năm 2001 Sở dĩ năm 1999, tỷ lệ NQH quá cao do tình trạng suy thoái chung của nền kinh tế, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ không thể bắt kịp với những thay đổi bất thờng từ thị trờng quốc tế và thị trờng trong nớc Có thể thấy rằng, trong 2 năm 2000 và 2001, nền kinh tế lấy lại đợc sự ổn định và phục hồi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có đợc nguồn vốn để trả nợ vay tín dụng Chất lợng tín dụng đã có nhiều chuyển biến tích cực, các khoản cho vay phát sinh trong năm 2000 đảm bảo an toàn vốn và có hiệu quả (đều thu đợc nợ và lãi đảm bảo) cha xuất hiện các nguy cơ rủi ro Do vậy, NQH tồn đọng chủ yếu là các khoản nợ khó đòi các khoản cho vay ngoại tệ phát sinh từ năm 1999 trở về trớc Trong năm 2002, tỷ lệ NQH có tăng hơn so với 2001 nhng không có nghĩa là SDG đang ở trong tình trạng xấu Phần lớn NQH tập trung vào các DNQD (Trong 2 năm NQH đối với DNNQD =0) Những số liệu này cho thấy rằng thực tế không phải tổng công ty nào cũng làm ăn hiệu quả Rất nhiều các DNNN ỷ lại vào lợi thế của mình, đợc nâng đỡ bởi các cấp chính quyền, cha thực sự phát huy hết thế mạnh của mình.
Trớc tình trạng NQH tồn đọng từ những năm hoạt động trớc đó, SDG đã nghiêm túc phân tích thực trạng tài chính của khách hàng và đánh giá đúng mức tác động tiêu cực của hiện trạng NQH tới tình hình tài chính của
Sở hiện tại cũng nh tơng lai Có thái độ kiên quyết trong việc xử lý, đôn đốc thu hồi NQH
Tình hình NQH khó đòi đối với tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn qua các năm Đơn vị : tỷ đồng §Õn 31/12/01 §Õn 31/12/02 §Õn 31/03/03
(nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh các năm )
Ta thấy 8 doanh nghiệp đợc quản lý tại tài khoản ngoại bảng hầu nh không thay đổi Các khoản NQH đối với các doanh nghiệp này không giảm mà tăng theo thời gian Nhng cũng phải thấy rằng các khoản nợ khó đòi đối với
DNNN giảm dần và không còn tồn tại trong năm 2002 và quý đầu năm 2003.NQH khó đòi không xuất hiện với các DNNQD Sở dĩ có kết quả đó là do SDG áp dụng một số biện pháp.
Các giải pháp Sở đã thực hiện :
+ Dừng cấp tín dụng cho các DNNQD đã đợc quản lý ở TK ngoại bảng để thu hồi NQH lâu ngày nh : doanh nghiệp t nhân Đức Phơng, công ty 89
Bộ Quốc Phòng, công ty thiết bị điện tử GTVT.
+ Năm 2002, Sở đã thu đợc các khoản nợ khó đòi : XN điện tử GTVT
Xét trên quan điểm khách hàng
Trên đây là thực trạng chất lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn tại SDG đứng trên quan điểm của Ngân hàng Song để nghiên cứu vấn đề một cách khách quan, cần phải xem xét vấn đề dới góc độ của khách hàng- những ngời trực tiếp hởng thụ nó Chất lợng tín dụng dới góc độ của khách hàng ảnh hởng nh thế nào tới hoạt động của doanh nghiệp.
Tiêu chuẩn đầu tiên mà doanh nghiệp quan tâm là doanh thu từ dự án. Nhìn chung các dự án mà Sở cho vay qua 4 năm hoạt động phần lớn các doanh nghiệp đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, sản phẩm sản xuất ra đợc thị trờng chấp nhận và đạt lợi nhuận cao Từ đó, đã đáp ứng yêu cầu của ngân hàng là trả lãi và gốc vay đúng thời hạn Bên cạnh đó còn có số ít các doanh nghiệp hoạt động không mang lại hiệu quả gây khó khăn cho ngân hàng làm việc ứ đọng vốn và ùn vốn tăng Do vậy không phải bất cứ doanh nghiệp nào thì khoản vay cũng đợc đánh giá là có hiệu quả và chất lợng.
-Lợi nhuận tăng từ dự án
Lợi nhuân tăng từ dự án là tiêu chuẩn thứ hai mà doanh nghiệp quan tâm khi đánh giá chất lợng tín dụng Doanh nghiệp chỉ cần trình kế hoạch xin vay vốn khi họ xét thấy sau khi trả lãi thì doanh nghiệp vẫn còn một khoản lãi.Nếu nh chỉ đủ để trả lãi ngân hàng còn lãi ròng của doanh nghiệp bằng 0 thì doanh nghiệp chẳng dại gì mà vay vốn Song vấn đề không phải là ở chỗ đó, ai cũng ý thức đợc rằng đa một dự án ra là phải có lãi, nhng trong thị trờng rủi ro luôn đi kèm với lợi nhuận, chúng ta không biết chắc cái gì sẽ xảy ra, sẽ có lợi hay có hại Nhìn chung qua các dự án cho vay từ Sở phần đạt lợi nhuận nhiều hơn là lỗ
- Lao động từ dự án tăng lên Đối với doanh nghiệp hoạt động công ích hay thực hiện các mục tiêu KT – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN XH do Đảng và Nhà nớc đựăt ra thì tiêu chuẩn công ăn việc làm từ dự án đặt lên trên, song các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh với mục đích lợi nhuận thì lợi nhuận thờng đặt lên trên hết SDG đã cho vay phát triển 2 dự án lớn là dự án đờng dẫn khí nam Côn Sơn và dự án phát triển mỏ khí Lan Tây – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN Lan đỏ Hai dự án này không những đem lại lợi ích kinh tế mạnh mẽ, góp phần vào sự phát triển kinh tế mà con thu hút lớn lực lợng lao động Điều này đặc biệt có ý nghĩa với Việt Nam - đất nớc mà dân số đang ở độ tuổi lao động chiếm rất nhiều và trong tình trạng ngời nhiều việc ít Trong năm 2003, khi Sở thực hiện giải ngân dự án Cụm khí điện đạm Cà mau thì hiệu quả đem lại từ dự án này còn lớn hơn nữa, thu hút lực lợng lao động khổng lồ, là một giải pháp hữu ích cho xã hội.
V/Đánh giá thực trạng chất lợng tín dụng trung – dài dài hạn tại SDG 1.Những kết quả đạt đợc.
Trong những năm qua, với phơng châm lấy hiệu quả kinh tế lên hàng đầu, Sở đã hớng đầu t vào những ngành, những lĩnh vực có tiềm năng, có khả năng sinh lời và u tiên cho những dự án đầu t theo chiều sâu, tránh hiện tợng đầu t tràn lan, không hiệu quả SDG đã có nhiều cố gắng trong công tác thông tin tiếp thị, thực hiện chính sách khoa học, bám sát các tổng công ty 90,91 để cho vay vốn, tăng khả năng cạnh tranh với NHTM khác trên địa bàn tạo tiền đề quan trọng cho việc nâng cao chất lợng tín dụng Trong năm
2002, SDG đã cho vay tơng đối hiệu quả với DNNN , dự án đờng ống dấn khí Nam Côn Sơn, dự án phát triển mỏ khí Lan Tây – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN Lan Đỏ và đặc biệt hơn là SDG đang triển khai thực hiện dự án Cụmkhí điện đạm Cà Mau và sẽ đợc giải ngân trong năm 2003 Đây thực sự là một sự án lớn có hiệu quả Qua đây ta thấy Sở đã chú trọng thành phần kinh tế quốc doanh, nói nh vậy không có ý rằng Sở phân biệt đối xử giữa thành phần kinh tế quốc doanh – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN kinh tế ngoài quốc doanh Đó là do nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh sản xuất thua lỗ, thiếu các điều kiện bảo đảm tiền vay nên NH không thể đầu t một cách mạo hiểm Nh vậy, nguồn vốn tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn của ngân hàng đã đợc đầu t gần nh đúng nơi, đúng lúc, thực hiện đợc nhiệm vụ quan trọng mà nhà nớc cũng nh chính trách nhiệm của Sở phải thực hiện theo sự chỉ đạo của NHNoVN
Ban lãnh đạo Sở thờng xuyên cùng phòng kinh doanh bám sát khách hàng, bám sát địa bàn bằng cách trực tiếp đi khảo sát, nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của các đơn vị, kịp thời giải quyết vớng mắc phát sinh trong quan hệ tín dụng Từ những thông tin thu thập đợc trong các chuyến đi khảo sát, nguồn thông tin khác; Sở tiến hành phân loại khách hàng có định hớng đầu t đúng đắn, mở rộng cho vay có hiệu quả.
Xét quy mô tổng d nợ trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn của Sở qua 4 năm thì có xu hớng tăng lên Qua đó cho thấy đây là một thành tích không nhỏ của Sở bởi vì mới chỉ thành lập đợc 4 năm và nhiệm vụ hoạt động chính là Sở đầu mối thực hiện thanh toán, điều hoà vốn ngoại tệ trong hệ thống NHNo VN Hoạt động kinh doanh tiền tệ chỉ là phụ trợ góp phần làm tăng thu nhập cho Sở Đây là đầu mối để các năm tiếp theo Sở có thể phát huy năng lực của mình trên lĩnh vực kinh doanh này.
Tỷ lệ nợ quá hạn đạt kết quả khả quan, giảm dần qua các năm Trong năm đã giảm đợc 1,24% so với cùng kì năm trớc.
Là một Sở đầu mối có u thế lớn về huy động vốn nên Sở luôn có đủ vốn trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn để đáp ứng nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp có đủ điều kiện vay vốn Với phơng châm là tối đa hoá khối lợng giải ngân có thể đợc trên cơ sở xem xét kĩ lỡng và huy động đến mức tối đa nguồn vốn có thể, để hoạt động trên các phơng thức của Sở cùng hạn chế chi phí
Công tác đổi mới, chấn chỉnh tự hoàn thiện luôn đợc coi là một nhiệm vụ quan trọng đối với Sở đầu mối Công tác đào tạo và đào tạo lại qua 4 năm Sở đã tổ chức số lợng lớn lợng cán bộ đi đào tạo nghề, gồm các loại hình đa dạng nh :
+Thờng xuyên cử cán bộ tham gia các khoá đào tạo của NHNN&PTNT Việt nam cả ở trong nớc và nớc ngoài Số căn bộ đợc cử đi đào tạo là 110 lợt/năm; số ngày đợc đào tạo trong năm là 25 ngày/ cán bé/n¨m.
+ tự tổ chức đào tạo thông qua học tập văn bản chế độ của ngành, đã hoàn thành xong 01 lớp tiến anh nâng cao cho 14 học viien, 01 lớp tiếng anh cơ bản cho 10 học viên Đã tổ chức cho cán bộ kế toán, thủ quỹ về nghiệp vụ giao dịch ngân hàng bán lẻ, chơng trình thanh toán điện tử.
+Tổ chức cho 100% cán bộ tham gia hội thảo nội dung về văn hoá kinh doanh trong doanh nghiệp để nâng cao nhận thức cán bộ, tác phong giao dịch.
+Tổ chức thi kiểm tra nghiệp vụ cho 100% cán bộ Sở giao dịch, qua đó đã đánh giá đợc trình độ nhận thức, phân loại cán bộ để đào tạo và là biện pháp nâng cao kiến thức nghiệp vụ cho CBCNV.
Tích cực ứng dụng tin học vào hoạt động ngân hàng, từng bớc xây dựng SDG theo hớng ngân hàng hiện đại : tham gia thanh toán điện tử, đa hệ thống máy ATM vào hoạt động; cải tiến báo có qua SWIFT, sử dụng mạng REUTERS để kinh doanh tiền gửi mau bán ngoại tệ trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Hơn nữa, đã có những biện pháp tích cực nhằm cải tiến quy trình nghiệp vụ đảm bảo an toàn, hiệu quả đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu của khách hàng Thái độ giao dịch với khách hàng, với chi nhánh đã đợc cải tiến góp phần đa hoạt động của Sở giao dịch thông suốt, phục vụ tốt khách hàng và chi nhánh
Sở đã chỉ đạo đợc sát sao những biện pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn.
Những tồn tại và nguyên nhân
Hoạt động kinh doanh ngân hàng là lĩnh vực rất nhạy cảm với những biến động từ phía thị trờng, sự thay đổi tình hình kinh tế xã hội và chịu sự giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý kinh tế Chính vì vậy, các ngân hàng không ngừng đổi mới chính sách kinh doanh, biện pháp thực hiện phù hợp với thực tế, theo hớng hoàn thiện dịch vụ cung ứng, đáp ứng nhu cầu khách hàng Nhng trong quá trình đổi mới và tự hoàn thiện các ngân hàng thờng bị sa lầy vào những khó khăn khiến họ bị mắc kẹt, quá trình phát triển bị giám đoạn Những vấn đề tồn tại vốn thuộc về sự cố hũu của hoạt động ngân hàng luôn là mối đe doạ trực tiếp tới sự sống còn của ngân hàng, đồng thời là vấn đề trọng tâm cần giải quyết kịp thời
D nợ trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn đạt khá nhng thiếu ổn định cha vững chắc, còn quá khiêm tốn so với tiềm năng vốn huy động Số lợng cho vay dự án trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn còn thấp, đặc biệt các dự án từ 5 năm trở lên còn hiếm Đây là vấn đề nổi cộm trong toàn hệ thống NHNo nói chung và SDG nói riêng.
Cơ cấu tín dụng cha hợp lý, còn tập trung nhiều vào khu vực doanh nghiệp nhà nớc, khu vực ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ thấp, cho vay tiêu dùng chiếm tỷ lệ rất nhỏ 0,3 % tổng d nợ Thực tế trong năm Sở mới cho vay 3 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, d nợ 187 tỷ đồng, chur yếu là hai đơn vị tín nhiệm : Công ty TNHH CK NHNNo, Công ty cổ phần hàng hải hà nội.
Thực đơn tín dụng còn đơn giản Hiện nay, mới thực hiện phơng thức cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đàu t và cho vay hợp vốn Trong đó , chủ yếu là cho vay từng lần và cho vay theo hạn mức tín dụng Việc tìm kiếm các dự án đầu t gặp phải sự cạnh tranh từ phía ngân hàng khác, đặc biệt là ngân hàng đầu t và phát triển, vốn đợc đánh giá có uy tín và u thế trong tài trợ cho các dự án đầu t Cho vay hợp vốn là phơng thức khá mới mẻ đối với các ngân hàng hiện nay, nên số lợng các dự án đợc giải ng©n cha nhiÒu.
Công tác thông tin tiếp thị đã có nhiều chuyển biến nhng vẫn cha đạt đợc những kết quả cao Lợng khách hàng đã thu hút đợc cha thực sự nhiều, thậm chí còn đánh mất bạn hàng truyền thống và tín nhiệm nh công ty Bảo vệ thực vật I Phạm vi quan hệ với các tổng công ty còn hạn hẹp, trong khi đó Sở đã đặt ra chiến lợc với tổng công ty.
Về vấn đề nợ qua hạn
Tỷ lệ nợ qua hạn đã giảm đáng kể xuống mức thấp, nhng cha phản ánh chính xác tình trạng nợ quá hạn Khoản nợ quá hạn cũ cha giải quyết dứt điểm đã phát sinh thêm khoản nợ mới Một số khoản nợ lớn, khó đòi của XN xây lắp đờng dây và trạm điện, công ty thiét bị điện tử GTVT, công ty nhiên liệu vật t thiết bị, công ty TNHH Phơng Đông, doanh nghiệp t nhân Đức Phơng đã và đang ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của Sở, mặc dù SDG đã tập trung nhiều công sức để xử lý Đó là do tình hình tài chính của những đơn vị này rất khó khăn, không có nguồng trả nợ; tài sản đảm bảo tiền vay có nhiều tranh chấp, phát mại khó khăn.
Số lợng thẻ ATM đã phát triển với con số khá lớn nhng đợc sử dụng chủ yếu để trả lơng cho cán bộ công ngân viên Sở đã trang bị đợc 2 máy nhng 1 máy luôn trong tình trạng không sử dụng đợc, làm ảnh hởng đến chất lợng tín dụng cũng nh chất lợng phụcc vụ.
Nh vậy, có rất nhiều nguyên nhân Sở còn rát nhiều công việc còn phải làm cũng nh còn nhiều cơ hội để Sở phát triển trên lĩnh vực trung - dài hạn miễn là đa ra đợc các giảp pháp hợp lý và áp dụng trong những điều kiện thích hợp.
*Nguyên nhân xuất phát từ môi trờng hoạt động tín dụng.
Trong những năm qua, tình hình kinh tế xã hội trải qua nhiều bớc thăng trầm Dâu hiệu suy thoái bắt đầu từ 1998, bộc lộ trong năm 1999 và ba năm gần đây đã có dấu hiệu phục hồi và đi lên Tuy nhiên những tàn d của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực vẫn còn cộng với thiên tai xảy ra làm cho nhiều doanh nghiệp sản xuất bị đình trệ, tài chính thua lỗ, ảnh hởng chung tới nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ của các đơn vị kinh tế với ngân hàng.
-Môi trờng kinh doanh cha thuận lợi cho đầu t tín dụng, còn thiếu nhiều các định chế phụ trợ cần thiết :
+Hiện nay cha có một cơ quan mang tính chất chuyên nghiệp cung cấp thông tin về tình hình tài chính các doanh nghiệp Sự phối hợp giữa ngân hàng với kiểm toán cha chặt chẽ Có những doanh nghiệp đã đợc kiểm toán nhà nớc tiến hành kiểm toán nhng khi ngân hàng xin kết quả kiểm toán thì không đợc đáp ứng Vì vậy, nguồn thông tin chính ngân hàng dựa vào các báo cáo doanh nghiệp cung cáp Các báo cáo tài chính doanh nghiệp là một trong những căn cứ quan trọng để ngân hàng thiết lập và đảm bảo chất lợng quan hệ tín dụng với doanh nghiệp Khi doanh nghiệp không cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ và kịp thời các báo cáo tài chính và tình hình sử dụng vốn cho ngân hàng sẽ dẫn đến những đáng giá sai lệch về doanh nghiệp và những quyết định đầu t sai lầm gây thiệt hại cho cả doanh nghiệp và ngân hàng Đây là một trong những nguyên nhân làm cho vốn cho vay không đợc kiểm soát, theo dõi một cách căn bản và dẫn đến nợ quá hạn
+ Quá trình xử lý nợ quá hạn vấp phải những cản trở từ thị trờng bất động sản, tranh chấp tài sản do thiếu cơ sở pháp lý Trong khi đó, cha có doanh nghiệp kinh doanh bất động sản có đủ điều kiện chặt chẽ làm chỗ dựa cho ngân hàng khi có vớng mắc trong xử lý tài sản thế chấp Theo quyết định 43/HĐQT NHNNo&PTNTVN về “ Nâng cao chất l Quy chế tổ chức và hoạt động của công ty về quản lý nợ và khai thác tài sản” thì đây sẽ là công ty chuyên doanh thực hiện giải quyết tranh chấp tài sản trong hoạt động tín dụngtheo yêu cầu của ngân hàng Nhng hiện nay việc thành lập công ty vẫn chỉ có ý nghĩa trên giấy tờ, cha chính thức đi vào hoạt động.
- Môi trờng pháp lý bộc lộ nhiều yếu kém về mặt hiệu lực, tính đồng bộ giữa các văn bản luật, cơ quan ban ngành liên quan, đặc biệt là các văn bản liên quan tới cơ chế cho vay Khi mới ra đời, nghị định 08/2000/NĐ-CP về giao dịch có đảm bảo đã đợc các ngân hàng đón nhận với hy vọng đó sẽ là cơ sở pháp lý rõ ràng cho việc thực hiện đầu t tín dụng Nhng khi bớc ra thực tế, các văn bản chứa đựng nhiều bất cập gây bối rối cho ngân hàng.
Ví dụ: Điều 9 NĐ 08 quy định nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan đăng kí giao dịch bảo đảm Nhng khi đó, cơ quan đăng kí quốc gia giao dịch bảo đảm và chi nhánh cha hoàn thành Thậm chí, có những điều khoản cha thực hiện đã bộc lộ sự bất cập Nh điều 2.2 của NĐ 08 có ghi : Thứ tự u tiên thanh toán giữa những ngời cùng nhận đảm bảo bằng một tài sản đợc xác định theo thứ tự đăng kí Nh vậy, cơ quan đăng kí giao dịch đảm bảo không có trách nhiệm ngăn ngừa việc tổ chức hay cá nhân dùng một tài sản để đảm bảo cho nhiều nghĩa vụ trả nợ với nhiều ngời khác nhau, bằng cách thông báo mất giấy chứng nhận đăng kí tài sản để làm lại và dùng nhiều giấy chứng nhận để cầm cố thế chấp tại nhiều nơi Điều đó gây rức rối, tranh chấp giữa các tổ chức tín dụngtrong việc xử lý tài sản Mặt khác, để ngăn chặn tình trạng trên sau khi quyết định cho vay, ngân hàng chờ khách hàng đăng kí và giao bản gốc giấy chứng nhận thì mới phát hành tiền vay và nh vậy ngân hàng đã tạo ra phiền phức, thủ tục rờm rà cho khách hàng và có thể đánh mất cơ hội kinh doanh Tất cả các vớng mắc đó, về cơ chế cho vay gây trở ngại cho các ngân hàng Nhng họ không thể dừng đầu t tín dụng để chờ các văn bản ban hành đầy đủ, có hiệu lực thực tế mà tiép tục vi phạm các văn bản để duy trì quan hệ tín dụng với khách hàng.
-Do trên địa bàn hà Nội đang có nhiều ngânhàng cùng hoạt động, mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, đã làm ảnh hởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của SDG.
* Nguyên nhân từ phiá khách hàng
Số lợng khách hàng có quan hệ tín dụng còn ít Các doanh nghiệp vay vốn tại Sở phần lớn là các doanh nghiệp nhà nớc Về mặt tâm lý các khoản vay đối với khách hàng này đã có nhà nớc đứng sau nâng đỡ Trong thực tế tại SDG, tỷ trọng nợ quá hạn của tín dụng với khu vực doanh nghiệp nhà nớc chiếm tỷ trọng cao nhất Điều đó trớc hết xuất phát từ tình hình tài chính yếu kém của các doanh nghiệp Hầu hết các doanh nghiệp có vốn tự có rất nhỏ, vốn lu động chủ yếu dựa vào tín dụng ngân hàng Cơ sở hạ tầng, phơng pháp làm việc, trang thiết bị còn rất yếu kém, lạc hậu, thị trờng hoạt động cha ổn định, năng lực điều hành hoạt động kinh doanh còn hạn chế, thiếu kinh nghiệm xây dựng dự án đầu t, cha thực sự chủ động trong quá trình sản xuất kinh doanh Những tồn tại cũ về tình hình tài chính gây sức ỳ rất lớn, nhiều doanh nghiệp quy mô lớn nhng chất lợng bên trong không mạnh Và kết quả cuối cùng, các doanh nghiệp không thực hiện hoàn trả vốn đầy đủ cho ngân hàng khi đến hạn Nhiều trờng hợp các ngân hàng phải vận dụng gia hạn tới
2 – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN 3 lần Đối với khách hàng của Sở, cũng nằm trong tình trạng nhức nhối trên.
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN I/ Mục tiêu, phơng hớng hoạt động tại SDG 1 Môi trờng hoạt động tại SDG
Thuận lợi
-Năm 2002 nền kinh tế tiếp tục tăng trởng ổn định, tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) khoảng 7%, chỉ số giá hàng tiêu dùng tăng trong mức kiểm soát đợc. Nhu cầu vốn đầu t cho nền kinh tế lớn, nhiều dự án đầu t đợc triển khai và thực hiện tạo điều kiện cho SDG mở rộng hoạt động kinh doanh.
- Chính phủ có nhiều văn bản chỉ đạo về lĩnh vực tài chính ngân hàng : Quyết định 149/TTg của thủ tớng chính phủ thực hiện lộ trình cơ cấu lại nợ, lành mạnh tình hình tài chính của các NHTM; nghị định 85/2002/NĐ-CP điều chỉnh về cơ chế bảo đảm tiền vay đã tháo gỡ những vớng mắc về bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng
- NHNNVN đã ban hành nhiều chủ trơng, chính sách mới tạo hành lang pháp lý và tự chủ cho các NHTM trong hoạt động kinh doanh : quy chế cho vay theo quyết định 1627/2002/NHNN theo đó, đối tợng cho vay đợc mở rộng, tạo hành lang pháp lý rõ ràng, thông thoáng để NHNNo&PTNTVN nói chung và SDG nói riêng mở rộng hoạt động tín dụng.
- Ngay từ đầu năm 2002, Ban lãnh đạo NHNo&PTNTVN đã xác định rõ mục tiêu chiến lợc kinh doanh, phê duyệt đề án mở rộng kinh doanh giai đoạn 2002 – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN 2005 của các chi nhánh trên địa bàn Hà Nội đã thúc đẩy hoạt động kinh doanh, mở rộng thị phần của các chi nhánh trong hệ thốngNHNNo&PTNTVN
Khã kh¨n .58 II/ Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn tại SDG
- Cạnh tranh giữa các NHTM trên địa bàn Hà Nội ngày càng găy gắt, công tác tìm kiếm khách hàng mới và duy trì quan hệ lâu dài với khách hàng tín nhiệm không phải dễ dàng thực hiện đợc,đặc biệt là cạnh tranh về lãi suất, cạnh tranh về thị phần cho vay đối với khách hàng có uy tín Lãi suất huy động vốn nội tệ có xu hớng liên tục tăng, trong khi lãi suất cho vay tăng chậm, chênh lệch lãi suất hai đầu ngày càng co hẹp.
- Tình trạng thiếu vốn VNĐ diến ra phổ biến trong hệ thống NHNNo nói chung và SDG nói riêng luôn là cản trở đối với hoạt động cho vay ngoại tệ
Với xu hớng phát triển và hiện đại hoá Ngân hàng, các ngân hàng đều vạch ra hớng đi cho mình nhằm nâng cao vị thế lên một tầm cao mới, cùng tồn tại và cạnh tranh lành mạnh Đặc biệt trong thời gian tới môi trờng hoạt động kinh doanh có thêm những nhân tố mới khiến mức độ cạnh tranh trở nên gay gắt hơn Với việc kí kết hiệp định thơng mại Việt Mỹ, tham gia AFTA và chuẩn bị tham gia WTO, trong vòng 8 – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN 10 năm nữa, các ngân hàng nớc ngoài đợc thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ nh ngân hàng Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam Vì vậy, các ngân hàng đã xác định những kế hoạch kinh doanh mang tính chiến lợc và giải pháp cụ thể, “ Nâng cao chất lsốc” lại sức mình, nạp thêm những nguồn năng lợng mới từ những hoạt động kinh doanh hiện tại để tạo cho mình một sinh khí mới, sẵn sàng bớc vào cuộc đua đầy cam go
Hoà nhịp chung trong xu thế đó, định hớng kinh doanh của Sở giao dịch vấn đề trớc mắt là thực hiện tốt các nhiệm vụ do Tổng giám đốc giao : Quản trị điều hành mạng SWIFT, làm đầu mối thanh toán quốc tế; đại diện NHNNo&PTNTVN tham gia kinh doanh trên thị trờng mở, thị trờng tiền tệ liên ngân hàng trong nớc và quốc tế; Thực hiện quản lý, điều hoà vốn nội và ngoại tệ trong hệ thống; hạch toán các loại vốn, quỹ của NHNNo&PTNTVN và thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc NHNNo&PTNTVN giao. Định hớng tiếp theo là tập trung vào huy động vốn và sử dụng vốn nhằm tăng trởng thị phần nguồn vốn và tín dụng trên địa bàn Hà Nội.
- Huy động vốn : Sở tập trung vào khai thác nguồn tiền gửi thông qua việc thực hiện tốt cơ chế u đãi khách hàng, mở rộng quan hệ với các đơn vị tiền gửi lớn thờng xuyên để duy trì và mở rộng nguồn vốn : Kho bạc nhà nớc, quỹ hỗ trợ phát triển, bảo hiểm tiền gửi Bên cạnh đó thực hiện đa dạng hoá các hình thức huy động tiền gửi nội tệ, ngoại tệ từ dân c nh điều chỉnh kì hạn ( thêm kì hạn tuần, kì hạn tháng, mở rộng kì hạn trên một năm), áp dụng lãi suất kinh doanh theo thời hạn, mở rộng đa dạng cắc loại hình dịch vụ nhằm thu hút khách hàng đến với SDG nhiều hơn
- Sử dụng vốn : Hiện nay, hiệu suất sử dụng vốn vào đầu t, tín dụng của
Sở vẫn ở mức khiêm tốn Sở vẫn thờng xuyên tham gia giao dịch trên thị tr- ờng mở, đấu thầu tín phiếu kho bạc để duy trì cơ cấu tài sản có hợp lí Mục đích của Sở trong thời gian tới là nâng cao hiệu suất đó lên mức cao hơn bằng cách tích cực tìm kiếm thị trờng tốt để đầu t vốn tạm thời nhàn rỗi, tập trung mở rộng quy mô và nâng cao chất lợng tín dụng
+ Đối với khách hàng tín dụng :
Thực hiện tốt chất lợng khách hàng đối với Tổng công ty 90,91; tiếp cận các dự án lớn, phối hợp với các NHTM khác tham gia đồng tài trợ, mở rộng khách hàng vay vốn là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả để đa dạng hoá các thành phần kinh tế Bám sát các khoản vay để cùng khách hàng phát hiện và xử lý kịp thời vớng mắc, khó khăn trong tín dụng làm cho mối quan hệ với khách hàng trở nên bình đẳng, hợp tác đôi bên cùng có lợi.
+ Đối với vấn đề nợ quá hạn
Giảm tỷ lệ nợ quá hạn trên cơ sở nâng cao hiệu quả thực sự Chỉ gia hạn đối với những dự án bị quá hạn do những điều kiện kĩ thuật khách quan, có khả năng trả đủ nợ trong thời gian ngắn sau khi gia hạn Kiên quyết xử lý đối với khoản vay có chất lợng kém.
T tởng chủ đạo chi phối mọi hoạt động của SDG là “ Nâng cao chất l Phát huy nội lực,phát huy tính chủ động sáng tạo bên cạnh việcm tuân thủ đúng đắn nghiêm túc quy định pháp luật”
*Mục tiêu trớc mắt, SDG phấn đấu đạt đợc các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra trong n¨m 2003 nh sau :
- Nguồn vốn đạt 3874 tỷ đồng, tăng trởng 19% so với 31/12/2002
Trong đó loại trừ 420 tỷ nguồn vốn do công ty CK NHNNo&PTNT VN làm đại lý phát hành, thì tốc độ tăng trởng nguồn vốn năm 2003 của SDG là 37%
- D nợ đạt 1330 tỷ đồng, tăng trởng 47% so với 31/12/2002
Trong đó : tỷ trọng d nợ trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn đạt trên77% trong tổng d nợ.
- tỷ lệ nợ quá hạn dới 1% tổng d nợ
- Kết quả tài chính : đảm bảo kinh doanh có lãi, chênh lệch quỹ thu nhập 946 A đạt 150 tỷ đồng ( tăng 15% so năm 2002); đảm bảo quỹ tiền lơng theo quy định
- Chênh lệch lãi suất đầu ra - đầu vào : 0,3%/tháng
- Tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng thu chiếm 25%
II/ Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung – dài hạn dài hạn.
Hoạt động tín dụng tại SDG còn chứa đựng nhiều tồn tại, vớng mắc gây tác động tiêu cực tới chất lợng tín dụng Nhng chính từ những tồn tại, vớng mắc đó, sẽ có những biện pháp cụ thể khắc phục, loại trừ chúng để hoạt động tín đạt đợc tiêu chuẩn về chất lợng Có quan điểm cho rằng, nói nh vậy có nghĩa là những tồn tại trong kinh doanh là nguồn gốc của sự sáng tạo và phát triển, triệt tiêu nó nghĩa là lấp nguồn phát triển Đây là quan điểm hết sức tiêu cực, không tiến bộ Những khó khăn tồn tại nh là một mặt của vấn đề, cần có giải pháp hữu hiệu loại trừ chúng, chuyển sang bớc phát triển mới Bằng không những khó khăn đan chéo vào nhau khiến ta không xác định đợc đâu là đầu mối tháo gỡ, đành bó tay nhìn thất bại Đó là một kết quả tất yếu của sự yếu kÐm
Sau đây, em xin đề xuất một số giải pháp khắc phục những khó khăn hiện tại, ngăn ngừa phát sinh tiêu cực mới, nhằm nâng cao chất lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn tại Sở giao dịch NHNNo&PTNTVN.
Khai thác nguồn vốn lớn, chi phí thấp và xây dựng cơ cấu vốn hợp lý
Ngân hàng huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội thông qua nhiều kênh khác nhau và dùng nguồn vốn đó tài trợ cho các hoạt động kinh tế của xã hội Giữa hai hoạt động đó có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau Qui mô, cơ cấu, chi phí nguồn vốn tác động tới qui mô, cơ cấu, lãi suất tín dụng. Vì vậy hoạt động cho vay muốn đợc mở rộng về quy mô, nâng cao chất lợng thì phải có nguồn vốn vừa rẻ, vừa phong phú, vừa đa dạng
Theo phân tích ở chơng II, hiện nay hiệu suất sử dụng vốn của SDG cha cao, vốn thừa chủ yếu nằm yên tại các giấy tờ có giá Một câu hỏi đợc đặt ra là khi nguồn vốn sử dụng cha hết, vậy có nên huy động thêm nguồn vốn hay không?Việc ngừng huy động vốn là hành động không thể chấp nhận đợc Bởi mục đích của ngời gửi tiền không chỉ vì thu nhập, mà còn phục vụ cho hoạt động thanh toán Việc ngừng huy động vốn sẽ gây ra những rối loạn trong hoạt động thanh toán Mặt khác, uy tín của ngân hàng sẽ bị ảnh hởng khi giao dịch nhận gửi bị từ chối Việc tiếp tục huy động vốn đặc biệt là tìm kiếm nguồn vốn giá rẻ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong cạnh tranh tín dụng Bởi ngân hàng có thể sử dụng chiêu bài lãi suất nhằm hấp dẫn và lôi kéo khách hàng Hơn nữa, với nguồn huy động đa dạng sẽ tạo ra cơ cấu vốn , thời gian, loại tiền hợp lý hơn, từ đó tạo ra tính linh hoạt trong hoạt động tín dụng Cụ thể SDG cần thực hiện một số biện pháp sau :
-Thứ nhất : Tập trung khai thác các nguồn vốn lớn giá rẻ
SDG cần giữ mối quan hệ tốt với các khách hàng là tổ chức kinh tế, có nguồn tiền lớn trong tổng nguồn vốn của Sở và tìm thêm khách hàng mới. Với nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế, ngoài mục đích kiếm lời và bảo đảm an toàn thì mục đích chính của họ là sử dụng dịch vụ thanh toán của SDG Vì vậy, để có đợc hợp đồng tiền gửi của những khách hàng này, công tác thanh toán phải đảm bảo nhanh chóng, kịp thời chính xác, tạo nên sự tin tởng của khách hàng đối với SGD Sở nên tăng cờng áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại vào quá trình thanh toán, hệ thống chi trả tự động, chuyển tiền theo yêu cầu, t vấn cho khách hàng.
Mặt khác, SDG cần chăm sóc tâm lý khách hàng thông qua hoạt động tiếp thị quảng cáo để các dịch vụ của Sở đến đợc với khách hàng ít nhất là trong khái niệm của họ, tham gia bảo hiểm tiền gửi tạo tâm lý an toàn cho ngời gửi, thực hiện chính sách u đãi với khách hàng lớn nh tặng quà cho những khách hàng có số d lớn, ổn định trên tài khoản, với các khách hàng có quan hệ tín dụng, thanh toán thờng xuyên thì áp dụng mức lãi suất mềm mỏng hơn hấp dẫn hơn
- Thứ hai : Thu hút vốn trong dân c
Mối quan hệ với khách hàng có khối lợng tiền gửi vào SDG lớn sẽ là cơ sở quan trọng hoàn thành mục tiêu tăng trởng vốn Nhng nếu nh khách hàng này đột ngột rút vốn sẽ gây ra xáo trộn, bất ổn định trong nguồn vốn. Vì vậy, để không bị động về vấn đề vốn trong trờng hợp đó, SDG cần tăng c- ờng huy động vốn trong dân c Đồng thời đây là kênh quan trọng thu hút ngoại tệ cho SDG, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ trong hoạt động thanh toán và tÝn dông.
-Thứ ba : Chính sách lãi suất hợp lý
Lãi suất là công cụ quan trọng trong điều chỉnh quy mô nguồn vốn huy động Vừa qua, lãi suất tiền gửi của SDG đã nhích lên đôi chút nhng vẫn cha đủ sức hấp dẫn thực sự Vì vậy, lãi suất hợp lý vừa phải có sức hấp dẫn khách hàng, đảm bảo quyền lợi cho ngân hàng, vừa phù hợp với quy định chung và lãi suất huy động của tổ chức khác SDG đa ra nhiều kì hạn với mức lãi suất khác nhau để thu hút nguồn tiền gửi Trong quá trình thanh toán tiền lãi cần có chính sách lãi suất linh hoạt, đảm bảo giá trị tiền gửi theo thời gian Ví dụ : khách hàng gửi tiền gửi 3 tháng nhng sau hơn 1 tháng đã rút tiền thì nên áp dụng mức lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi không kì hạn Hoặc nếu khách hàng gửi tiền với kì hạn sáu tháng mà hơn ba tháng đã rút tiền gửi thì mức lãi suất khách hàng đợc hởng là kì hạn 3 tháng chứ không phải lãi suất tiền gửi không kì hạn.
Giải pháp lãi suất
Trong hoạt động ngân hàng hiện đại, vai trò lãi suất trong cạnh tranh sẽ mờ nhạt dần mà thay thế vào đó là chất lợng dịch vụ phục vụ của ngân hàng đối với khách hàng Nhng trong điều kiện nớc ta hiện nay, khi công nghệ ngân hàng mới bớc vào giai đoạn đầu đổi mới, chấn chỉnh và từng bớc hiện đại thì lãi suất vẫn là công cụ hữu hiệu trong canh tranh Có ý kiến cho rằng cạnh tranh bằng lãi suất là không lành mạnh, nhng để thu hút khách hàng các ngân hàng vẫn sử dụng lãi suất nh biện pháp hiệu quả.
Trong thời gian qua, ngành ngân hàng đã liên tục giảm lãi suất cho vay, nhng vẫn cha thoả mãn đợc nhu cầu của các doanh nghiệp Bởi trong hầu hết các doanh nghiệp, vốn tự có rất thấp, tỷ trọng vay vốn ngân hàng để sản xuất kinh doanh còn quá cao Vì vậy tìm mức lãi suất hợp lý là bài toán rất khó giải cho cả ngân hàng và doanh nghiệp Nhng đứng trên quan điểm lợi ích của ngời cho vay, trong cơ cấu lãi suất, ngân hàng phải đảm bảo theo công thức sau :
Lãi suất cho vay = Lãi suất huy động + Phí quản lý rủi ro + Rủi ro
Dự trên mức lãi suất cứng đó, ngân hàng có thể áp dụng sơ chế cho vay linh hoạt Ví dụ nh không lúc nào lãi suất cho vay trung dài hạn cũng phải cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn mà có thể tính theo lãi suất bình quân của vốn dài hạn và ngắn hạn áp dụng chính sách lãi suất khác nhau đối với đối tợng khách hàng khác nhau, đặc biệt trong trờng hợp quan hệ với khách hàng truyền thống, tín nhiệm, có thể áp dụng với mức lãi suất mền dẻo hơn Hoặc đối với những khách hàng ký hợp đồng vay vốn tại thời điểm lãi suất cao hơn lãi suất hiện tại, họ phải chịu mức lãi suất chênh lệch không mong muốn đẩy chi phi vốn và chi phí hoạt động kinh doanh lên cao, khoảng cách doanh thu và chi phí bị thu hẹp, gây khó khăn cho kế hoạch trả nợ Trong trờng hợp đó, SDG cần xem xét và điều chỉnh mức lãi suất phù hợp với thực tế hơn, tạo bầu không khí hoà hợp với khách hàng, gây thiện cảm với họ trong cơ hội đầu t tiếp đến.
Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội, có nhiều loại ngân hàng đang hoạt động, cơ cấu nguồn vốn huy động của từng loại ngân hàng không giống nhau, tạo ra một giá vốn khá chênh lệch với nhau và lãi suất cho vay cũng khác nhau.Chính vì sự chênh lệch đó trong quan niệm của khách hàng đã xuất hiện ý nghĩ rằng “ Nâng cao chất lgửi tiền vào ngân hàng cổ phần vì lãi suất hấp dẫn hơn, đi vay ở ngân hàng quốc doanh vì lãi suất có phần thấp hơn” Quan điểm đó sẽ rất nguy hiểm với SDG, ngân hàng quốc doanh sẽ gặp khó khân về vốn, ngân hàng cổ phần sẽ bế tắc cho đầu ra Vì vậy, trong viêc thực hiện cơ chế lãi suất cần có sự phối hợp giữa các ngân hàng thơng mại Các thành viên nên thoả thuận với nhau, tìm một khung lãi suất phù hợp giữa các ngân hàng khác nhau đều có thể tòn tại, phát triển đợc trong hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, hỗ trợ nhau cùng thực hiện tốt quyết định của ngân hàng Nhà nớc
Nâng cao chất lợng thẩm định dự án vốn vay
Để nâng cao chất lợng ổn định trong quá trình thẩm định dự án đầu t nhằm chọn lọc các dự án đầu t phù hợp với điều kiện và khả năng của mình, SDG NHNoVN cần chú ý đến các biện pháp sau :
*Nâng cao chất lợng thẩm định thông tin tín dụng : Đây là biện pháp mang tính chiến lợc, có ý nghĩa thiết thực đối với công tác thẩm định tín dụng, có tác động trực tiếp đến quan hệ cho vay, quyết định đầu t tín dụng, giúp cho cán bộ ngân hàng trả lời đúng là cho vay hay không cho vay Nh chúng ta đã biết, quá trình thẩm định để quyết định cho vay là quá trình “ Nâng cao chất l chọn mặt gửi vàng”; quá trình thu thập xử lý thông tin về phía khách hàng, đối tợng vay vốn trên cơ sở phân tích, để có quyết định cho vay đúng đắn
Trên thực tế, hiện nay việc thu thập thông tin còn nhiều hạn chế thông tin cha đợc khai thác và sử dụng đúng mức dẫn đến cho vay không thu đợc d nợ do thiếu thông tin về khách hàng Đặc biệt trong tình hình hiện nay, khi nền kinh tế phát triển với số lợng ngày càng nhiều thì nhu cầu về thông tin khách hàng ngày càng quan trọng và có ý nghĩa thiết thực hơn bao giờ hết Đáp ứng yêu cầu đó, Trung tâm thông tin tín dụng của NHNN đợc hình thành theo quyết định số 68/1999 – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN QD-NH của thống đốc ngân hàng Nhà Nớc Việt nam trên cơ sở tổ chức lại Trung tâm thông tin tín dụng có chức năng làm đầu mối và chỉ đạo hoạt động nghiệp vụ thông tin tín dụng trong toàn hệ thống ngân hàng với mục đích thu thập và cung cấp thông tin cho các tổ chức tín dụng, góp phần nâng cao hiệu quả và đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngân hàng Theo đó, các thông tin về tình hình d nợ, số d tiền gửi, quan hệ tín dụng, tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản thế chấp của khách hàng là cơ sở cho việc “ Nâng cao chất l Chọn đúng mặt” để gửi vàng cán bộ tín dụng, góp phần nâng cao chất lợng tín dụng, chất lợng từng món vay.
Tuy nhiên, trên thực tế, tình hình thông tin tín dụng hiện nay còn nhiều hạn chế, lợng thông tin vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu cho hoạt động tín dụng cả về số lợng và chất lợng nh :
-Thông tin thiếu tính cập nhật Nh ta đã biết, d nợ khách hàng, tổng d nợ của các khách hàng, tổng d nợ của các tổ chức tín dụng là quan hệ vay trả diễn ra thờng xuyên Trong đó việc cung cấp thông tin của các tổ chức thành viên lại không thờng xuyên, là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên.
-Tính đầy đủ và đa dạng của thông tin bị hạn chế do tiêu chí hoạt động của trung tâm là ngăn ngừ, phân tán rủi ro, bảo đảm an toàn trong hệ thống với các chỉ tiêu cung cấp chỉ là tình hình d nợ ( tiền gửi tiền vay), tình hình tài chính tài sản thế chấp tình hình hoạt động kinh doanh quan hệ thanh toán của khách hàng
- Để khắc phục tình hình trênkhông ngừng nâng cao chất lợng của thông tin tín dụng phù hợp với yêu cầu của thực tế đòi hỏi, với nhịp độ phát triển ngày càng cao của công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu của công tác thông tin tín dụng, phù hợp với yêu cầu của thực tế đòi hỏi, với nhịp độ phát triển ngày càng cao của công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu của công tác thông tin tín dụng cần thực hiện các biện pháp sau :
Các TCTD thành viên cần thực hiện đúng vai trò, trách nhiệm của mình khi tham gia vào TTTTTD và NHNN theo đúng quy chế, nội dung quyết định 120/QĐ-NH14 theo đó :
+ Cung cấp đầy đủ số liệu, số d ( tiền gửi, tiền vay) của khách hàng, đáp ứng yêu cầu thông tin đầy đủ
+ Cung cấp thờng xuyên, kịp thời biến động d nợ của khách hàng về trung tâm, đáp ứng yêu cầu về thông tin cập nhật chính xác.
+ Cung cấp hồ sơ kinh tế doanh nghiệp đầy đủ thờng xuyên và định kì quý, 6 tháng , năm với các chỉ tiêu đầy đủ đảm bảo cho phép có thể phân tích đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp, đánh giá năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng.
+ Mở rộng thành viên của trung tâm, bao gồm cả các doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn, từ đó có đợc các thông tin kinh tế thơng mại, hoạt động sản xuất kinh doanh làm cơ sở cho việc Marketing ngân hàng, mở rộng tín dụng có hiệu quả
+ Từng bớc hoàn thiện mô hình hoạt động của TTTTTD, có quy chế hoạt động phù hợp, thống nhất đảm bảo thực hiện có hiệu quả vái trò chức năng và nhiệm vụ của trung tâm.
+ Sử dụng đòn bẩy kinh tế trong việc trao đổi thông tin, đánh giá đúng mức vai trò thông tin trong thjời đại hiện nay
Cùng các biện pháp đó, biện pháp mang tính nghiệp vụ kĩ thuật để thu thập lu trữ, xử lý thông tin cần đặc biệt chú trọng, không ngừng cải tiến công nghệ, đổi mới và nâng cao chất lợng chơng trình, các phần mềm ứn dụng nhằm đáp ứng yêu cầu của công tác thông tin tín dụng hiện nay.
*Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu, đánh giá dự án cho vay trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn.
Việc xác lập một hệ thống chỉ tiêu phân tích, đánh giá dự án là điều hết sức quan trọng và cần thiết để ra quyết định đầu t Vì vậy, việc phân tích đánh giá khả thi của dự án đợc thực hiện thông qua các chỉ tiêu đó Hoạt động đầu t ảnh hởng đến nhiều mặt của nền kinh tế, do vậy việc đo lờng hiệu quả và cách phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN tài chính của các dự án đầu t rất đa dạng Thực tế cho thấy, không thể và không cần thiết phải xác định tất cả các chỉ tiêu kinh tế để đánh giá mà chỉ cần xác định các chỉ tiêu nhất định đối với các dự án cụ thể.
Hiện nay, việc xác định các chỉ tiêu để phân tích, đánh giá dự án đầu t đôi khi còn khá tuỳ tiện và không thống nhất Để khắc phục tình trạng này cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích, đánh giá dự án đầu t.
Dự án đầu t phải xuất phát từ quyền lợi của các bên đầu t và đáp ứng yêu cầu quản lý dự án Đồng thời, hệ thống chỉ tiêu phân tích đánh giá dự án phải gắn bó với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện thu hút và giao lu đối với các chính sách kinh tế mở cửa trong thời kì đổi mới hiện nay Chỉ tiêu phân tích đánh giá đầu t phân thành 2 loại :
Tăng cờng hơn nữa công tác giám sát tiền vay
Giám sát quá trình sử dụng tiền vay của khách hàng là một biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro đạo đức Việc giám sát sẽ giúp ngân hàng kiểm soát đợc hành vi của ngời vay vốn, đảm bảo đồng vốn đợc sử dụng đúng hiệu quả, mục đích Nếu việc giám sát không đợc thực hiện chặt chẽ tạo ra những lỗ hổng cho khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, làm phát sinh rủi ro tín dụng Trong việc giám sát tiền vay tại SDG các cán bộ tín dụng đã xem xét đến các báo cáo tài chính mới nhất, một số giấy tờ, hoá đơn liên quan Ngoài ra định kì mỗi quý một lần, các cán bộ tín dụng đến cơ sở kiểm tra Tuy nhiên thực hiện việc giám sát nh vậy sẽ không kịp thời phát hiện ra những biến cố rủi ro xảy ra nhất là các báo cáo tài chính đa đến ngân hàng thờgn không phản ánh đúng kết quả kinh doanh của đơn vị Hơn nữa, việc xuỗng cơ sở kiểm tra không thờng xuyên và không mang tính đột xuất có thể khiến cho khách hàng lợi dụng những sơ hở để thực hiện những hành vi trái với những điều đã thoả thuận Do vậy, cán bộ ngân hàng cần có những cuộc khảo sát không báo trớc và tránh gây tâm lý khó chịu.
Cán bộ tín dụng cần nắm rõ các nguồn thu của khách hàng và yêu cầu khách hàng phải thực hiện việc thanh toán cho đơn vị qua ngân hàng, thờng xuyên kiểm tra tài khảon cuả khách hàng là một phơng thức để đánh giá tình trạng tài chính của họ Nếu trong thời gian nhất định, ở giai đoạn dự án đi vào hoạt động mà khách hàng không có một khoản thu đáng kể nào đê5r chứng tỏ họ có tiêu thụ đợc hàng hoá dịch vụ thì cần xem xét kỹ hơn về tình hình tiêu thụ và sản xuất của khách hàng Nếu phát hiện tình hình có thể xấu đi, ngay lập tức cán bộ tín dụng phải bàn với khách hàng thay đổi kế hoạch sản xuất kinh doanh hoặc phải tìm biện pháp để thu hồi nợ.
5.Phát huy vai trò t vấn của ngân hàng với chủ đầu t
Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, các chủ đầu t t gặp không ít khó khăn không phải là nhỏ, làm thế nào để lập đợc một dự án đầu t một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của thị trờng dựa trên phơng pháp tính toán tiên tiến hiện đại Do đó, vai trò t vấn của ngân hàng và các tổ chức tài chính có vai trò rất quan trọng Vai trò t vấn của ngân hàng thể hiện trong việc giúp khách hàng lập ra các dự án của chính mình, lựa chọn sản phẩm nào nên sản xuất, cung cấp các thông tin về sản phẩm đó cho thị trờng nh thế nào, các ph- ơng án kỹ thuật ra sao, nhập các thiết bị công nghệ, tính toán nguồn tài trợ nh thế nào, nguồn vay thế nào, lãi suất thế nào cho có lợi nhất.
T vấn phải trở thành dịch vụ của ngân hàng, nhất là t vấn trong lĩnh vực đầu t Thời kì ngân hàng ngồi chờ dự án của chủ đầu t mang đến thẩm định xét duyệt đã qua Trong bối cảnh hiện nay, dựa trên cơ sở những thông tin và hiểu biết của mình, nhân hàng cần phát hiện ra các chủ đầu t và giúp họ lập các dự án cho họ Có nh vậy các ngân hàng sẽ giảm đợc rủi ro bvà tăng lợi nhuận.
Cải tiến việc trích lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro
Hiện nay, đã có quy định về việc trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng nó từ chi phí nghiệp vụ ngân hàng nh sau :
Theo điều 82, khoản 1 và 2, Luật các tổ chức tín dụng hiện hành quy định thì phạm vi trích lập quỹ dự phòng rủi ro hoạt động ngân hàng từ chi phí nghiệp vụ là toàn bộ các hoạt động của ngân hàng có liên quan đến việc sử dụng vốn của đơn vị
Tuy nhiên, việc phân loại tài sản Có theo những tiêu chuẩn định lợng thể hiện mức độ rủi ro có thể xảy ra, từ đó tìm ra mức dự phòng thích hợp là vấn đề lớn Để giải quyết vấn đề này, SGD có thể tham khảo kinh nghiệm của các nớc nh chia toàn bộ hoạt động liên quan đến sử dụng vốn của ngân hàng thành 2 nhóm :
-Các hoạt động thờng chịu rủi ro lớn, riêng biệt theo cùng hình thái biểu hiện (VD : hoạt động cho vay, hoạt động nghoại hối )
-Các hoạt động còn lại Đối với nhóm thứ nhất thì thực hiện cơ chế lập, sử dụng dự phòng riêng cho từng hoạt động
Về mức lập, căn cứ lập, định kì lập và sử dựng dự phòng rủi ro
Cần quan tâm đến kết quả phân loại tài sản Có đối với rủi ro riêng biệt và rủi ro chung với quan điểm nhất quán là :
- Việc lập dự phòng là nhằm bảo toàn vốn kinh doanh từ chi phí nghiệp vụ chứ không phải việc trích ra một khoản vốn kinh doanh, tựa nh một khoản dự trữ lấy vốn, khấu trừ vào vốn kinh doanh điều đó đồng nghĩa với việc không lập dự phòng vợt quá điểm hoà vốn kinh doanh ngay khi lập ( tức lỗ vèn).
Tất nhiên, biện pháp áp dụng ở giai đoạn này phải đảm bảo thích hợp, gần nh sự phòng ngừa, ngăn chặn từ xa để khỏi áp dụng biện pháp kiểm soá đặc biệt theo luật định.
- Mức lập, căn cứ lập và định kì lập dự phòng rủi ro hoạt động ngân hàng từ chi phí nghiệp vụ đều phải xuất phát từ quan điểm kế hoạch hoá là quan điểm dự đoán trên cơ số lớn Do đó, không đòi hỏi tuyệt đối chính xác và không dẫn tới tốn kém sức ngời, sức của quá mức cần thiết cho việc loàm này Điều đó có nghĩa là mức lập, căn cứ lập dự phòng có thể dựa vào kinh nghiệm của nhiều năm trớc đó thông qua theo dõi hàng năm quy mô thiệt hại trên tổng vốn đầu t theo từng loại của năm đó, đồng thời có điều chỉnh theo hoàn cảnh thực tế của năm lập dự phòng Còn định kì lập nên áp dụng theo niên độ tài chính của ngân hàng vào thời điểm trớc khi khoá sổ quyết toán n¨m.
Trên đây là một số quy định mới về rích lập quỹ dự phòng rủi ro màSDG cần nghiên cứu áp dụng trong hoạt động.
Biện pháp giải quyết nợ quá hạn
Khi phát hiện các khoản vay có dấu hiệu đe doạ “ Nâng cao chất l Không đợc hoàn trả” điều tốt nhất đối với ngân hàng là tìm biện pháp điều chỉnh tình huống kịp thời để bảo vệ lợi ích của ngân hàng Có thể áp dụng một trong những biện pháp sau :
- Cán bộ ngân hàng có thể cho lời khuyên hoặc cố vấn cho khách hàng trong tiêu thụ và thu ngân các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ hoặc mời chuyên gia về t vấn cho doanh nghiệp
- Tăng thêm vốn cho doanh nghiệp bằng một số biện pháp nh mở rộng cho vay có bảo lãnh, tín chấp.
- Đề nghị các chủ doanh nghiệp huy động thêm vốn từ bên ngoài nh phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vay nợ của các tổ chức tín dụng khác.
- Tìm biện pháp thu hồi các hoá đơn chậm trả giúp doanh nghiệp sắp xếp lại kết cấu các khoản nợ của ngời vay Gia tăng khối lợng của khoản cho vay đối với các điều kiện do ngân hàng ấn định thêm với khả năng ngời vay sẽ phục hồi đợc sản xuất kinh doanh.
- Nhận thêm tài sản tự có hoặc sự bảo lãnh của bên thứ ba để tăng cờng sự đảm bảo vốn vay và trách nhiệm của ngời vay đối với khoản nợ ngân hàng.
- Hạn chế cho vay nhập khẩu hàng hoá bằng L/C trả chậm bởi đây là một hoạt động gây nên nợ quá hạn rất lớn
NHững biện pháp trên có thể làm tăng chi phí, tốn kém cho ngân hàng nhng nếu so sánh với những thiệt hại do khoản vay không đợc hoàn trả gây nên thì những chi phí đó là hợp lý.
Khi những biện pháp trên đã đợc áp dụng mà ngời vay vẫn cha cải thiện đợc tình hình, ngân hàng có thể xử lý :
Khi ngân hàng thấy rõ việc tổ chức khai thác là không hiệu quả, không có hy vọng thu hồi đợc nợ thì ngân hàng sử dụng biện pháp thanh lý để xử lý khoản đi vay khó đòi
*Thanh lý là việc ép ngời vay tuân thủ theo các điều khoản của hợp đồng cho vay, áp dụng và thực hiện các biện pháp pháp lý để đạt đợc mục tiêu thu nợ Khi áp dụng phơng pháp này, ngân hàng cần xác định rõ khối lợng, chất lợng tài sản hiện có thuộc sở hữu của doanh nghiệp, xác định mức giá có thể đợc thị trờng chấp nhận Từ đó, tìm biện pháp thanh lý thích hợp nh phát mại, chuyển quyền sở hữu cho bên thứ ba có khả năng nhận nợ, ngân hàng nắm quyền sở hữu các loại tài sản có thể sử dụng hay cho thuê đợc.
*Chuyển nợ quá hạn thành vốn góp cổ phần vào các doanh nghiệp chuyển sang hình thức cổ phần, đang hoạt động và có triển vọng củng cố phát triển.
*Tạo điều kiện để cổ động là khách nợ đợc chuyển nhợng cổ phần cho ngời thứ ba sẵn sàng mua và dùng tiền bán cổ phần trả nợ cho ngân hàng. Giải pháp này có những u điểm sau :
+ Ngân hàng có nguồn thu tiền mặt ( do ngời đợc chuyển nhợng cổ phần khi mua cổ phần sẽ trả tièn mặt và ngân hàng sẽ khấu trừ để thu hồi nợ tơng ứng của cổ đông có nợ)
+ Nghĩa vụ tài chính của khách vay là cổ đông ( số tiền bằng giá trị cổ phần chuyển nhợng)
+ Ngân hàng thay đổi đợc cơ cấu cổ đông trên con đờng lành mạnh hoá.
+ Phần rủi ro liên quan đến cổ phần của cổ đông cũ ( ngời chuyển nh- ợng) đã đợc cổ đông mới (ngời đợc chuyển nhợng) tự nguyện gánh chịu
*Thu các tài sản thế chấp để thu nợ
Trong tình hình hiện nay, việc phát mại tài sản thế chấp của khách hàng là một việc khó khăn, một phần vì quy trình phát mại tài sản kéo dài, tốn kém, phần khác việc phát mại nhà xởng, máy móc, thiết bị lại càng không khả thi vì dù bán giá sắt vụ cũng khó có ngời mua, hơn nữa còn dẫn đến tình trạng đình trệ sản xuất, làm mất công ăn việc làm của ngời lao động.Tài sản thế chấp thu đợc ngân hàng có thể dùng vào mục đích khác nhau : để ngân hàng sử dụng hoặc cho thuê và có thể khấu trừ các khoản nợ quá hạn.
*Khởi tố các khách hàng chây ỳ để thu nợ cũng là biện pháp cần thiết nhng nên áp dụng có chọn lọc và chỉ áp dụng đối với khách hàng hoàn toàn không có thiện chí trả nợ hoặc cố tình lơừa đảo, tẩu tán tài sản hoặc mu tan tuyên bố phá sản để trốn nợ.
8 Tăng cờng công tác Marketing ngân hàng
Có thể nói, Marketing trong hoạt động ngân hàng là yếu tố quan rọng không thể thiếu đợc đối với bất kì ngân hàng nào muốn thành đạt trong kinh doanh Thông qua đó khách hàng có thể giữ đợc khách hàng truyền thống, đồng thời thu hút đợc khách hàng mới Có nhiều khách hàng đến giao dịch tất nhiên sẽ đem lại nhiều cơ hội đầu t hơn, chi phí lựa chọn khách hàng sẽ ít hơn, có nghĩa là hiệu quả tín dụng sẽ cao Ví vậy SDG cần chú trọng hơn nữa công tác marketing trong hoạt động kinh doanh của ngành + Tiến hành nghiên cứu khách hàng nhằm xác định rõ nhu cầu của khách hàng, từ đó đề ra những chính sách khách hàng phù hợp Muốn vậy, cần phân loại khách hàng theo những tiêu thức nhất định thành từng nhóm những khách hàng khác nhau, tìm ra nhu cầu của mỗi nhóm từ đó có cách đối sách phù hợp.
+ Cần tiếp tục tổ chức các hội nghị khách hàng từ những lĩnh vc mới để hoạt động kinh doanh phát tiển theo bề rộng và chiều sâu SDG phải thờng xuyên đổi mới các hoạt động nh quan tâm đầu t cho công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ mới, đồng thời cố gắng tạo ra đặc điểm khác biệt cho các sản phẩm dịch vụ của mình so với các sản phẩm dịch vụ mà đối thủ cạnh tranh khác cung cấp Việc nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng sẽ đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng phong phú và đòi hỏi có chất lợng ngày càng cao về dịch vụ ngân hàng với các khách hàng Củng cố mô hình mạng lới tiếp cận khách hàng, công tác tiếp thị Chú ý xem xét các vấn đề nh t cách pháp lý, nội dung, phơng thức hoạt động, quyền lợi và trách nhiệm của các tổ chức kinh tÕ.
Tóm lại, làm tốt công tác Marketing sẽ giúp ngân hàng củng cố thêm uy tín nâng cao sức cạnh tranh, đứng vững trong cơ chế thị trờng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh trong hiện tại và tơng lai.
Chuyên môn hoá cán bộ tín dụng
Trong mọi lĩnh vực con ngời là yếu tố quyết định Và trong hoạt động tín dụng, việc đảm bảo chất lợng tín dụng trớc hết phải do chính những ngời trực tiếp thực hiện quy định Hàng ngày, cán bộ tín dụng phải xử lý nghiệp vụ có tính biến động liên quan đến nhiều ngành nghề khác nhau, tiếp xúc nhiều đối tợng khách hàng, hoạt động trong môi trờng mà vấn đề đạo đức dễ bị vi phạm Vì vậy, nhằm nâng cao chất lợng cán bộ tín dụng, SDG cần thực hiện một số biện pháp sau :
- Cán bộ tín dụng phải đợc tuyển chọn cẩn trọng, nghiêm túc.
Qua cac kì thi tuyển Sở phải thu hút đợc những ngời thực sự có trình độ năng lực Muốn vậy, cần có chính sách đối xử công bằng với các đối tợng thi tuyển, thu hẹp tỷ lệ phần mềm dành cho các đối tợng thuộc diện u tiên.
-Trong quá trình làm việc cán bộ tín dụng còn cần phải có tinh thần học hỏi, nghiên cứu học tập, nhằm cập nhật bổ sung kiến thức để phù hợp và đáp ứng đợc sự vận động phát triển xã hội.
Bởi ngoài trình độ nghiệp vụ những kiến thức tổng quát sẽ hỗ trợ rất nhiều trong công việc cán bộ tín dụng Đối với cán bộ thẩm định cần nắm đ- ợc những quy định liên quan đến lĩnh vực đầu t nh quy định về dự toán vốn đầu t xây dựng, quy định về đấu thầu, quy định về bảo vệ môi trờng, về quy hoạch kiến trúc và xây dựng, về chế độ tài chính đối với từng loại hình doanh nghiệp, về tiền thuê đất
- Ngời cán bộ tín dụng phải có đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp cao. Mỗi cán bộ tín dụng đợc giao nhiệm vụ phải hết sức tận tuỵ với công việc. Để gắn trách nhiệm hơn nữa của cán bộ tín dụng với từng khoản vay thì ai thẩm định phơng án dự án nào ngời đó phải có nghĩa vụ giám sát khách hàng, thu hồi gốc về lãi về cho Sở Nh vậy một cán bộ tín dụng gắn trách nhiệm với cả quá trình diễn ra quan hệ tín dụng giữa SDG với khách hàng Việc phân công chịu trách nhiệm trọn vẹn một dự án nh vậy giúp cán bộ tín dụng nắm bắt tình hình của khách hàng rõ nét hơn, hệ thống hơnđồng thời bắt buộc họ có ý thức với công việc hơn.Việc thực hiện kiểm tra giám sát toàn bộ trong qúa trình trớc, trong và sau khi cho vay là là công việc khá phức tạp và vất vả đối với một cán bộ tín dụng Vì vậy cần có sự trợ giúp và chia sẻ trách nhiệm giữa các đồng nghiệp với nhau Nhng cần phân chia rõ trách nhiệm ai sẽ là ngời phải chịu trách nhiệm chính.
- Ngời cán bộ tín dụng phải có bản lĩnh kinh nghiệm
Trong thời gian qua khi có nhiều vụ việc tiêu cực trong hoạt động tín dụng, họ trở nên e dè hơn trong các quyết định Vì vậy, cán bộ tín dụng cần có bản lĩnh trong kinh doanh, phải biết mạo hiểm Nhng điều đó cần dựa trên cơ sở logic và khoa học của thực tế Việc cẩn trọng trong từng bớc tiến hành là điều cần có, nhng không nên biến sự cẩn trọng thành lo âu về thởng phạt, đè nặng tâm lý
- Cán bộ tín dụng cần đợc bố trí phù hợp với công việc và trình độ.
Căn cứ vào tính chất phức tạp, độ quan trọng của dự án và vào trình độ, năng lực của mỗi ngời để phân công các cán bộ phụ trách dự án Sở cần chú ý sắp xếp, cân nhắc cán bộ có năng lực, tinh thần trách nhiệm cao và có ý thức vơn lên vào vị trí chủ chốt quan trọng Hiện nay công việc của phòng kinh doanh là tơng đối nặng và mang tính chất tổng hợp SDG nên thành lập phòng mới thực hiện chuyên sâu nghiệp vụ, phòng kinh doanh tách ra thành vòng nguồn vốn, phòng thẩm định, phòng tín dụng Từng phòng hoạt động chuyên môn hoá, nâng cao hiệu quả hoạt động từng lĩnh vực của ngân hàng.
III/Một số kiến nghị
1.Kiến nghị về chính sách chế độ của nhà nớc và các bộ ngành liên quan.
1.1 Hoàn thiện chức năng hoạt động của trung tâm phòng ngừa rủi to
Kinh nghiệm ở các nớc trên thế giới cho thấy, các tổ chức làm nhiệm vụ về thông tin phòng ngừa rủi ro có vai trò quan trọng, điều đó chẳng những có lợi cho ngân hàng, cho doanh nghiệp mà cả cho nền kinh tế.
Nớc ta đã có Trung tâm phòng ngừa rủi ro hoạt động tơng đối giống nh mô hình của Pháp nhng còn nhiều yếu tố, điều kiện cha đáp ứng yêu cầu của một “ Nâng cao chất l Trung tâm phòng ngừa rủi ro” Vậy, đề nghị nhà nớc ban hành quy chế bắt buộc doanh nghiệp phải cung cấp thông tin nh một điều kiện cần thiết để đợc cấp tín dụng Cơ chế này cần đợc thể chế hoá theo các văn bản d- ới luật của luật Ngân hàng Điều này sẽ giúp cho trung tâm phòng ngừa rủi ro có thể thu thập đợc thông tin đầy đủ, chính xác số liệu và tình hình ở các doanh nghiệp, các cơ quan của chính phủ : Uỷ ban kế hoạch nhà nớc, Tổng cục thống kê, Toà án kinh tế
Nhà nớc cần đầu t thích đáng hơn nữa cho trung tâm về :
+Cơ sở vật chất kỹ thuật + Phơng tiện hoạt động +Công nghệ tiên tiến +Đào tạo đội ngũ cán bộ đủ sức thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của một trung tâm phòng ngừa rủi ro đối với hoạt động ngân hàng.
1.2 Tăng c ờng các biện pháp quản lý nhà n ớc đối với doanh nghiệp
Cần quy định rõ chỉ một cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập, giấy phép đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp.Cơ quan cấp giấy phép phải chịu trách nhiệm về t cách pháp nhân, vốn tự có thực tế, năng lực, trình độ của doanh nghiệp đó.
Giấy phép kinh doanh và quy mô hoạt động phải phù hợp với vốn chủ sở hữu và năng lực, trình độ quản lý thực tế.
Cần có biện pháp kinh tế, hành chính buộc các doanh nghiệp phải chấp hành đúng pháp luật kế toán thống kê Thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc hàng năm đối với tất cả các doanh nghiệp
NHNN và các tổ chức tín dụng phải bổ xung các cơ chế biện pháp cụ thể nhằm tăng cờng hiệu lực trong việc chấp hành nghiêm túc cơ chế, thể lệ, quy trình tín dụng, nâng cao hiệu lực của công tác thanh tra, kiểm soát nội bộ Những sai sót, vi phạm quy chế, thể lệ phải đợc xử lý nghiêm túc, kịp thời, đúng mức.
NHNN cần có biện pháp, cơ chế quản lý, thanh tra, kiểm tra và quy chế cụ thể đảm bảo môi trờng cạnh trranh lành mạnh trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng Các tổ chức tài chính ngân hàng nớc ngoài,tổ chức tín dụng quốc doanh và ngoài quốc doanh phải thực hiện đúng theo một cơ chế tín dụng của NHNN, không hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để cạnh tranh, giành giật khách hàng.
NHNN cần ban hành một cẩm nang chung về quy định, nội dung thẩm định dự án trên cơ sở thẩm định dự án của các cơ quan khoa học, Bộ kế hoạch đầu t của các ngân hàng phù hợp với thực tiễn Việt nam hiện nay, đồng thời để hoà nhập dần với thông lệ quốc tế Chẳng hạn nh việc tính toán chỉ tiêu điểm hoà vốn, NPV,IRR của dự án có vay vốn ngân hàng trong điều kiện có lạm phát Mốc để so sánh các chỉ tiêu đó của dự án nhằm đa ra quyết định có cho vay hay không hoặc quan điểm về tính nguồn trả nợ hàng năm.
1.3 Tạo điều kiện để SDG phát triển vốn kinh doanh trên địa bàn Hà Nội