Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao chất lượng tín dụng trung & dài hạn tại SGD - NHN0 & PTNT
Trang 1Lời nói đầu
Từ một nớc nông nghiệp lạc hậu sản xuất không đủ tiêu dùng, quagần 15 năm đổi mới Việt Nam đã và đang từng bớc vơn lên, bớc đầu khẳngđịnh đợc uy tín, chinh phục đợc mọi khách hàng, chiếm lĩnh thị trờng lớn,ổn định góp phần nâng cao vị thế của mình trên chính trờng quốc tế Hiệnnay với cơ chế mở cửa, các thành phần kinh tế hoạt động một cách bìnhđẳng theo hiến pháp và pháp luật Nhiều loại hình doanh nghiệp ra đời vàphát triển mạnh mẽ Cùng với nó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanhnghiệp trong nớc cũng nh nớc ngoài đòi hỏi các doanh nghiệp phải luônluôn đổi mới công nghệ, trang thiết bị và mở rộng sản xuất.
Theo tính toán và dự báo nhu cầu vốn cho đầu t phát triển trong tơnglai gần nhu cầu về vốn sẽ rất lớn để tạo ra nănglực sản xuất mới và nâng caokhả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng quốc tế Tuy nhiên, vốnđầu t từ ngân sách mà nhà nớc có thể trực tiếp bố trí từ 35% đến 39%, cònlại sẽ huy động từ nhiều nguồn vốn vay dới nhiều hình thức Nh vậy nhucầu vốn tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn của các thành phần kinh tế nhằm xâydựng mới, đổi mới công nghệ, cải tạo và mở rộng sản xuất trong thời giantới là rất lớn Các tổ chức tín dụng hình thành mạng lới trên hầu khắp cácđịa bàn cả nớc Ngoài hệ thống ngân hàng thơng mại quốc doanh còn cócác ngân hàng thơng mại cổ phần, ngân hàng liên doanh Nghiệp vụ ngânhàng cũng đợc đổi mới và từng bớc hiện đại hoá, tiếp cận với công nghệ vàthông lệ quốc tế Với hoạt động tín dụng và các dịch vụ đa dạng, ngân hàngđã phần lớn thoả mãn nhu cầu của khách hàng, góp phần đáng kể vào sựnghiệp phát triển kinh tế đất nớc Ngày nay ngân hàng đã trở thành một mắtxích quan trọng cấu thành nên sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế.Cùng với các ngành kinh tế khác, ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổnthị trờng tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, tạo môi trờng đầu t thuận lợi,tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, phát triển thị trờng ngoại hối.
Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế đang trong thời kì mới chuyểnđổi sang cơ chế thị trờng, môi trờng kinh tế cha ổn định, môi trờng pháp líđang dần đợc thực hiện nên hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơngmại đang gặp nhiều khó khăn, nhất là chất lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạncha cao mà biểu hiện là nợ quá hạn, nợ khó đòi lớn Nh vậy việc nâng caochất lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn là nhiệm vụ cơ bản, thờng xuyên củangành ngân hàng Vấn đề càng trở nên cần thiết và bức xúc với hệ thốngNHNNo có thị trờng tín dụng chủ yếu là khu vực nông thôn.
Xuất phát từ quan điểm đó, qua thời gian khảo sát khảo sát thực tế tạiSGD NHNo kết hợp với những lí thuyết đợc trang bị tại nhà trờng, em đã
lựa chọn đề tài : Nâng cao chất l“ Nâng cao chất l ợng tín dụng trung & dài hạn tại SGDNHNo&PTNT ” mục đích là nghiên cứu và luận giải những vấn đề lí luận,
thực tiễn để khẳng định : Việc nâng cao chất lợng tín dụng trung & dài hạnlà một nhu cầu cấp thiết để đất nớc từng bớc hội nhập vào nền kinh tế.
Trang 2Bài viết chia làm 3 chơng:
Chơng 1 : Phơng pháp đánh giá chất lợng tín dụngtrung & dài hạn tại NHTM
Chơng 2 : Thực trạng chất lợng tín dụng trung &dài hạn tại SDG NHNo&PTNT VN
Chơng 3 : Giảp pháp năng cao chất lợng tín dụngtrung & dài hạn tại SDGNHNo&PTNTVN
Do trình độ lí luận cũng nh kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế vàthời gian nghiên cứu có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi những khiếmkhuyết Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy giáo và các anhchị trong SDG để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.
Trang 3Trong quan hệ mua bán chịu, thông thờng giá bán chịu hàng hoá caohơn giá bán trao ngay, phần chênh lệch này chính là lãi của hàng hoá đembán chịu Quan hệ mua bán chịu chỉ diến ra giữa các đơn vị liên quan trựctiếp với nhau Vì vậy nó không đáp ứng đợc nhu cầu vay mợn ngày càngtăng của nền sản xuất hàng hoá Mặt khác, do đặc điểm tuần hoàn vốntrong quá trình tái sản xuất, xã hội thờng xuyên xuất hiện hiện tợng thừavốn tạm thời ở các tổ chức cá nhân này và nhu cầu thiếu vốn ở các tổ chứccá nhân khác Hiện tợng thừa thiếu vốn phát sinh do có sự chênh lệch vềthời gian Trong khi đó số lợng các khoản thu nhập và chi tiêu ở các tổ chứccá nhân trong quá trình tái sản xuất đòi hỏi phải đợc tiến hành liên tục Vậyđể khắc phục tình trạng này thì chỉ có ngân hàng – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN một tổ chức chuyênkinh doanh tiền tệ mới có khả năng giải quyết đợc những mâu thuẫn đó.
Vậy tín dụng ngân hàng là gì ?
“ Nâng cao chất l Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ mà một bên làngân hàng – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với mộtbên là tất cả các tổ chức, cá nhân trong xã hội, trong đó ngân hàng giữ vaitrò vừa là ngời đi vay, vừa là ngời cho vay”.
Với t cách là ngời đi vay : ngân hàng huy động mọi nguồn vốn tạmthời nhàn rỗi trong xã hội bằng hình thức nhận tiền gửi của các doanhnghiệp, các tổ chức cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu đểhuy động vốn trong xã hội
Với t cách là ngời cho vay : Ngân hàng đáp ứng nhu cầu cho cácdoanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần đợc bổ sungtrong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng Với vai trò này, ngânhàng đã thực hiện chức năng phân phối lại vốn, tiền tệ để đáp ứng nhu cầutái sản xuất xã hội.
Đây là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trờng, nóluôn đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế một cách linh hoạt đầy đủ vàkịp thời
Trang 4Có thể thấy rõ hơn khái niệm về tín dụng ngân hàng qua ví dụ sau :
Tiến tới Seagame 22 lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam, số lợng kháchdu lịch cũng nh cổ động viên rất lớn Nếu biết tận dụng cơ hội này thì việcxây dựng nên khách sạn không những đem lại lợi nhuận cho chính bảnthân mà còn đem lại sự phát triển cho nền kinh tế Nhng để xây dựng đợckhách sạn đủ khả năng cạnh tranh thì cần có lợng vốn rất lớn mà nguồn vốncủa chính bản thân thì không thể đáp ứng Trong khi đó có một số ngờikhác có món tiết kiệm do tích luỹ đợc trong nhiều năm, tạm gọi là lợng tiềnnhàn rỗi Nếu 2 bên gặp đợc nhau và bên đối tác sẵn sàng đáp ứng nhu cầuvốn thì kế hoạch sẽ trở thành hiện thực Tuy nhiên, khả năng gặp mặt giữa 2bên có xảy ra không? Trong nền kinh tế thị trờng, hàng ngày hàng giờkhông biết xảy ra bao nhiêu mối quan hệ nh vậy Nó đã hình thành nên :một bên là những ngời có tiền tích luỹ, có khả năng cung cấp và phía bênkia là những ngời có nhu cầu vay cho đầu t phát triển Nh vậy nảy sinh vấnđề là làm nh thế nào để họ có thể tìm gặp đợc nhau và làm thế nào để cùngmột lúc thoả mãn đợc nhu cầu vốn đa dạng và to lớn trong khi các nguồntiết kiệm còn đang nằm phân tán trong xã hội Không phải bất kì ai cũng cókhả năng hoặc đầu t vay vốn trên thị trờng tài chính, ngoài ra khi giao dịchtrên thị trờng tài chính đòi hỏi chi phí về tiền bạc và thời gian rất lớn Do đócác ngân hàng thơng mại với chức năng cơ bản là trung gian tài chính, hoạtđộng nh một chiếc cầu nối liền giữa khả năng cung ứng và nhu cầu về vốntiền tệ trong xã hội đã cơ bản giải quyết đợc những vấn đề nẩy sinh trên.Đồng thời với t cách là một trung gian, tín dụng ngân hàng đóng vai trò làngời môi giới giữa một bên là ngời có tiền cho vay và một bên là ngời cónhu cầu vay vốn Thông qua cơ chế thị trờng bằng những biện pháp kinh tếnăng động và áp dụng các phơng pháp kĩ thuật theo hớng hiện đại tiên tiến,ngân hàng có khả năng thu hút hầu hết những nguồn vốn tiền tệ tiết kiệmdự trữ trong xã hội để chuyển giao đúng nơi, đúng lúc phù hợp với nhu cầuvốn trong sản xuất kinh doanh Chính nhờ có tín dụng ngân hàng mà nhữngđồng tiền tạm thời nhàn rỗi đã trở thành tiền hoạt động, biến những đồngtiền phân tán thành nguồn vốn tập trung phục vụ cho nhu cầu kinh doanh.Qua đó thúc đầy hoạt động sản xuất kinh doanh giúp cho nền kinh tế ngàycàng phát triển.
2.Các hình thức tín dụng ngân hàng.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế với xu hớng tự do hoá,các ngân hàng phải luôn nghiên cứu và đa ra các hình thức tín dụng khácnhau để có thể đáp ứng một cách tốt nhất quá trình tái sản xuất, từ đó đadạng hoá danh mục đầu t để mở rộng tín dụng, thu hút khách hàng, tăng lợinhuận và thực hiện phân tán rủi ro.
Dựa vào các tiêu thức khác nhau mà chúng ta tiến hành phân loại cáchình thức tín dụng ngân hàng.
-Căn cứ vào mục đích sử dụng
Trang 5+Cho vay bất động sản : Là loại cho vay liên quan đến việc mua sắmvà xây dựng bất động sản nhà ở đất đai, bất động sản trong lĩnh vực th ơngmại dịch vụ.
+ Cho vay công nghiệp và thơng mại : là loại cho vay ngắn hạn để bổsung vốn lu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thơngmại, dịch vụ.
+ Cho vay nông nghiệp : là loại cho vay để trang trải các chi phí sảnxuất : phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động
+ Cho vay tiêu dùng cá nhân : Là loại cho vay để đáp ứng các nhucầu tiêu dùng nh mua sắm các vật dụng đắt tiền Ngày nay ngân hàng cònthực hiện cho vay để trang trải chi phí thông thờng của đời sống thông quaphát hành thẻ tín dụng.
- Căn cứ vào tài sản thế chấp
+Cho vay có tài sản thế chấp : Ngân hàng căn cứ vào tài sản củakhách hàng để đảm bảo cho việc trả nợ của khách hàng.
Cho vay cầm cố : Là việc ngân hàng căn cứ vào tài sản kháchhàng mang đến cầm cố tại ngân hàng Tài sản của khách hàng do ngân hàngbảo quản Trong suốt thời gian cầm cố, khách hàng không đợc sử dụng nh-ợng bán, cho thuê
Cho vay thế chấp : là việc ngân hàng căn cứ vào tài sản củakhách hàng để đảm bảo cho khả năng trả nợ của khách hàng Tài sản khôngcần mang đến ngân hàng, khách hàng có quyền sử dụng nhng không cóquyền bán và cho thuê.
+ Cho vay không có tài sản thế chấp ( Tín chấp ) : Ngân hàng chovay trên cơ sở tin tởng khách hàng, tài sản thế chấp là uy tín, danh dự củakhách hàng Ngoài ra còn có hình thức cho vay thông qua việc bảo lãnhbằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN xã hội cho cá nhân, hộ giađình nghèo vay vốn.
- Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng
+ Cho vay bằng tiền : Là loại cho vay mà hình thái giá trị của tíndụng đợc cung cấp bằng tiền : thấu chi, tín dụng thời vụ, tín dụng trả góp
+ Cho vay bằng tài sản : Phổ biến là tài trợ thuê mua.
- Căn cứ vào xuất xứ tín dụng.
+ Cho vay trực tiếp : ngân hàng trực tiếp cấp vốn cho khách hàng vàkhách hàng trực tiếp trả lãi và gốc cho ngân hàng.
+Cho vay gián tiếp : Là khoản cho vay đợc thực hiện thông qua việcmua lại các khế ớc hoặc các chứng từ nợ đã phát sinh và còn lại trong thờihạn thanh toán
- Căn cứ vào thời hạn cho vay
+ Tín dụng ngắn hạn
+ Tín dụng trung hạn + Tín dụng dài hạn
Trang 6II/Vai trò của tín dụng trung & dài hạn đối với nền kinh tế
1 Tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn
Là những khoản tín dụng có thời hạn trên 12 tháng với mục đích là sửa chữa, khôi phục, thay thế tài sản cố định, cải tiến kĩ thuật hợp lí hóa sản xuất, đổi mới công nghệ và xây dựng những công trình mới
2.Đặc điểm của tín dụng trung và dài hạn
2.1Tính rủi ro lớn.
Bản chất của tín dụng trung và dài hạn khác so với tín dụng ngắn hạnlà ở thời hạn cho vay dài hơn Tín dụng ngắn hạn đáp ứng nhu cầu thanhtoán ngắn hạn do đó có tính lỏng cao, có thể xem nh là một bộ phận đảmbảo khả năng thanh toán của ngân hàng Trái lại, tín dụng dài hạn thờng đ-ợc đầu t vào mở rộng sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới trang thiếtbị khoa học công nghệ, dây chuyền sản xuất hiện đại, tức là các dự án chacó khả năng sinh lời trong thời gian ngắn nên thời hạn của các khoản tíndụng này thờng dài và chỉ đợc hoàn trả khi xuất hiện nguồn thu từ dự án,mà thời hạn cho vay càng dài thì tính rủi ro càng cao.
2.2Lãi suất cao
Đặc điểm này thực chất là hệ quả của đặc điểm trên Một khoản vaychứa đựng nhiều rủi ro hơn chắc chắn phải trả lãi suất cao hơn để có thể bùđắp cho những rủi ro có thể xảy ra
3 Các vấn đề cơ bản của tín dụng trung và dài hạn
3.1 Nguồn cho vay trung và dài hạn-Vốn tự có và các quỹ của ngân hàng
- Vốn huy động trong nớc và nớc ngoài từ 1 năm trở lên : bằng cách pháthành kì phiếu dài hạn hoặc huy động tiền gửi định kì dài hạn.
- Một phần vốn huy động trong nớc có thời hạn dới 1 năm : trên cơ sở quyđịnh của thống đốc ngân hàng nhà nớc, mức độ trích phụ thuộc vào tìnhhình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong từng thời kì
- Vốn uỷ thác và vốn tài trợ để cho vay theo chơng trình hoặc dự án đầu tcủa nhà nớc, của các tổ chức kinh tế xã hội trong và ngoài nớc.
3.2 Đối t ợng cho vay trung và dài hạn
Đó là các chi phí cấu thành trong tổng mức đầu t của dự án đầu t xâydựng mới, mở rộng, cải tạo, khôi phục, đổi mới kĩ thuật, ứng dụng khoa họccông nghệ bao gồm : giá trị vật t, máy móc thiết bị, công nghệ chuyển giao,sáng chế và phát minh, chi phí nhân công, giá thuê và chuyển nhợng đấtđai, giá thuê mua các tài sản khác trong khuôn khổ luật định, chi phí muabảo hiểm tài sản thuộc dự án đầu t và các chi phí khác.
Trang 7Mức cho vay đối với một d án đầu t bằng tổng mức vốn đầu t của dựán trừ đi vốn tự đầu t cho dự án của bên vay, nhng tối đa bằng 70% giá trịtài sản thế chấp, cầm cố.
3.3 Thời hạn cho vay trung và dài hạn.
- Thời hạn cho vay là thời gian đợc tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận tiềnvay cho đến khi bắt đầu trả nợ gốc và lãi tiền vay đã đợc thoả thuận tronghợp đồng tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng.
- Thời hạn cho vay trung hạn từ 12 tháng tới 60 tháng.
- Thời hạn cho vay dài hạn trên 60 tháng nhng không quá thời hạn hoạtđộng còn lại theo quyết định thành lập của giấy phép kinh doanh đối vớipháp nhân, không quá 15 năm đối với cho vay các dự án phục vụ đời sống.3.4 Các hình thức tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn
Ngày nay, về mặt hình thức, tín dụng trung và dài hạn không chỉ đơnthuần là việc phát tiền vay với thời hạn trên 1 năm mà nó tiềm ẩn dới nhiềuhình thức, trong đó có thể các hình thức phổ biến sau :
Cho vay theo kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản của doanh nghiệp làloại cho vay đợc thực hiện theo phơng pháp cho vay, thông thờng dựa trêncơ sở nhu cầu vốn vay của từng công trình, hạng mục công trình đợc xácđịnh trong kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản của mỗi doanh nghiệp.
Cho vay theo dự án là một phơng pháp cho vay dựa trên một văn bảnhoàn chỉnh về vay vốn và trả nợ đợc nghiên cứu, soạn thảo, xét duyệt, kí kếtgiữa ngời đi vay và ngân hàng, đồng thời dựa trên các căn cứ khoa học kĩthuật phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế của nhà nớc.
Tín dụng tuần hoàn : Là phơng thức cho vay dựa vào chu kì sản suấtkinh doanh của doanh nghiệp Nó đợc coi là tín dụng trung và dài hạn khithời hạn của hợp đồng đợc kéo dài trên 1 năm và khi đó ngời vay có thể rúttiền ra bất cứ khi nào, miễn là phải cam kết trả nợ ngay khi có nguồn thutrong thời gian hợp đồng có hiệu lực.
Tín dụng thuê mua : Là một trong những hình thức tài trợ vốn trungvà dài hạn nhng bằng tài sản thay vì bằng tiền thông qua một hợp đồng tíndụng thuê mua Bên cho vay lấy một hợp đồng tín dụng để mua lại tài sảncố định và giữ quyền sở hữu, bên vay kí một hợp đồng thuê mua tài sản vàtrả góp giá trị tài sản cả gốc và lãi cho đến khi hết giá trị tài sản hoặc làcho đến khi hết thời hạn hợp đồng Tài sản sau khi cho thuê thì có thể đợcbán lại cho bên đi thuê.
3.5 Điều kiện vay vốn
( Theo điều 7 của quy chế cho vay đối với tổ chức tín dụng)
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệmdân sự theo quy định của pháp luật :
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết
Trang 8- Có dự án đầu t, phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệuquả; hoặc có dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp vớiquy định của pháp luật
- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủvà hớng dẫn của NHNNVN
3.6 Quy trình thẩm định và cho vay dự án đầu t trung, dài hạn.3.6.1 Thẩm định t cách pháp nhân của doanh nghiệp
-Quyết định thành lập của cơ quan có thẩm quyền
- Quyết định bổ nhiệm đại diện pháp nhân của doanh nghiệp ( Tổng giámđốc; giám đốc )
- Quyết định bổ nhiệm kế toán trởng- Điều lệ tổ chức và hoạt động
3.6.2 Thẩm định hồ sơ kinh tế của doanh nghiệp- Giấy phép đăng kí kinh doanh
- Giấy phép hành nghề ( nếu có)
- Đăng kí mã số thuế, mã số xuất nhập khẩu
3.6.3 Thẩm định năng lực tài chính của doanh nghiệp
- Căn cứ vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp ít nhất 02 năm liền kề vớithời điểm xin vay
- Đánh giá năng lực tài chính thông qua các hệ số tài chính, chú ý làm rõmột số chỉ tiêu nh nguồn vốn CSH, giá trị TSCĐ, công nợ phải thu, phải trả,d nợ ngân hàng, vốn hoạt động thuần
3.6.4 Thẩm định hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp- Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính
- Cơ cấu doanh thu, lợi nhuận
- Năng lực thực hiện của doanh nghiệp đối với dự án xin vay.3.6.5 Thẩm định dự án
- Xác định tổng mức đầu t của dự án
- Phân tích hiệu quả kinh tế – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN tài chính của dự án (Dựa vào các chỉ sốNPV,IRR, thời gian hoàn vốn nhờ lợi nhuận và khấu hao, công suất hoạtđộng hoà vốn, độ nhạy của dự án )
- Phân tích hiệu quả kinh tế – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN xã hội của dự án ( chỉ số doanh lợi, khả nănggiải quyết việc làm, nộp ngân sách, góp phần phát triển kinh tế – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN xã hội tạiđịa phơng )
Trang 93.6.5 Quy trình tài trợ vốn của ngân hàng đối với dự án
- Trên cơ sở các kết quả thẩm định nói trên, sơ bộ đánh giá xem có thể tàitrợ vốn cho dự án đợc hay không ?
- Nếu đợc, tiến hành đàm phán với doanh nghiệp về các nội dung chủ yếusau :
+ Mức tài trợ vốn tối đa cho dự án ( tối đa 85% tổng mức đầu t của dựán)
+Đồng tiền cho vay
+ Lãi suất cho vay ( phù hợp với quy định của NHNNo&PTNTVN)+ Thời hạn cho vay
+ Phơng thức giải ngân
+ Phơng thức trả nợ/ kì hạn trả nợ
+Phơng thức bảo đảm tiền vay ( bảo đảm bằng tài sản, bảo lãnh củabên thứ ba, bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay, không bảo đảmbằng tài sản)
+ Nội dung chủ yếu các điều khoản của Hợp đồng tín dụng và hợpđồng bảo đảm tiền vay.
4.Vai trò
Với sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các NHTM, ta có thể thấytín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng nh thế nào đối với sự vận hành củamột nền kinh tế, trong đó tín dụng trung và dài hạn có vai trò đặc biệt quantrọng cho sự phát triển kinh tế đất nớc.
4.1 Tín dụng trung và dài hạn giúp các doanh nghiệp có khả năng đổi mớicông nghệ, mở rộng sản xuất.
Đại hội Đảng lần thứ VI đã khẳng định sự tồn tại,phát triển bình đẳng giữacác thành phần kinh tế : Doanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ phần, công tyliên doanh, công ty t nhân, hợp tác xã Trong cơ chế thị trờng, với sự cạnhtranh gay gắt, quyết liệt, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp luôn phải đặt mình trớcsự đổi mới về sản phẩm, dịch vụ cung ứng cho thị trờng Điều này đồngnghĩa với doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới đầu t trang thiết bị hiệnđại, mở rộng dây chuyền sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm thì mớithắng đợc trong cạnh tranh và chiếm lĩnh đợc thị trờng Do đó, vấn đề đầu tcho phát triển, sản xuất đợc đa ra nh một yêu cầu bức thiết đối với mỗidoanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp nhà nớc, ngoài nguồn vốn ngânsách hạn hẹp, họ phải chủ động tìm kiếm các nguồn vốn trung và dài hạnnhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới, phát triển và mở rộng sản xuất đảm bảo giữvai trò chủ đạo trong nền kinh tế Còn đối với các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh, nguồn vốn tự có ban đầu phải đợc hỗ trợ bằng nguồn vốn bên ngoài.Về lí thuyết, có thể huy động vốn trung và dài hạn bằng 2 cách chủ yếu sau:
- Phát hành cổ phiếu, trái phiếu trên thị trờng chứng khoán- Vay ngân hàng
ở các nớc kinh tế phát triển, cách thứ nhất tỏ ra u thế hơn Đây là thịtrờng vốn dài hạn rất có hiệu quả Khi có nhu cầu đầu t mới, công ty có thể
Trang 10phát hành cổ phiếu, trái phiếu ra thị trờng, với chi phí phát hành thấp, haycông ty có thể thuê ngân hàng đầu t làm đại lý bán hộ hay bao tiêu số cổphiếu phát hành Lãi trả cho mỗi cổ phiếu là do công ty chủ động quyếtđịnh, công ty càng có uy tín trong kinh doanh thì trị giá cổ phiếu càng lớn,thu hút đợc nhiều cổ đông.Thậm chí công ty có thể phát hành trái phiếu đợtnày để thanh toán cho đợt phát hành trớc Nếu sử dụng cách này, lãi trả chocổ phiếu thấp hơn lãi suất ngân hàng vì phần lớn các cổ đông trông chờ vàothị giá cổ phiếu tăng trong tơng lai chứ không phải là một khoản cổ tức nhonhỏ Hơn nữa, khối lợng cổ phiếu phát hành là tuỳ thuộc vào nhu cầu vốntrung và dài hạn của công ty, chứ không bị lệ thuộc vào hạn mức tín dụngcủa ngân hàng
Song ở nớc ta hiện nay, sự hoạt động của thị trờng chứng khoán chathực sự đa dạng và mang tính hiệu quả cao Đối tợng phát hành mới chỉ làcác Ngân hàng và một số ít các công ty, doanh nghiệp có uy tín Mặt khác,khuôn khổ pháp lý, môi trờng kinh tế, thói quen, tâm lý của dân chúng chacho phép lu hành cổ phiếu, trái phiếu một cách rộng rãi để thị trờng này trởthành thị trờng vốn trung và dài hạn tiềm năng, hoạt động có hiệu quả Dovậy, doanh nghiệp không còn cách nào khác là tìm đến ngân hàng Lúc nàytín dụng trung và dài hạn thực sự trở thành bà đỡ cho những dự án đầu tchiều sâu, phát triển sản xuất, hiện đại hoá doanh nghiệp.
Mục đích của tín dụng trung và dài hạn đối với các doanhnghiệp là đầu t vào mở rộng sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắmtrang thiết bị công nghệ hiện đại, tức là đầu t theo chiều sâu nên ta có thểthấy tác động trực tiếp của tín dụng trung và dài hạn đến sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Tài sản cố định hình thành từ vốn vay dài hạn sẽcải tạo, nâng cấp hiện đại hoá cơ sở sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Chính nhờ công nghệ hiện đại mà doanh nghiệp có thể nâng cao đợc năngsuất lao động, giảm giá thành sản phẩm, dẫn đến sản phẩm sản xuất ra cótính hấp dẫn thu hút khách hàng, sẽ thúc đẩy chiếm lĩnh thị trờng Kết quảlà tăng khả năng sinh lời, tăng thu nhập cho ngời lao động đồng thời cáckhoản thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc nh thuế thu nhập, VAT cũng tăng.4.2 Có tác động trực tiếp tới chính bản thân ngân hàng.
Tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn là một bộ phận của tín dụng ngân hàng,đóng góp một phần quan trọng của tín dụng ngân hàng Khi ngân hàng cókhả năng cung ứng vốn cho phơng án kinh doanh lớn, chơng trình kinh tếhoặc dự án tầm cỡ thì càng nâng cao vị thế của ngân hàng và đa dạng cácmối quan hệ đối ngoại
4.3 Tác động của tín dụng trung và dài hạn đối với nền kinh tế.
Xuất phát từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nông nghiệp làchủ yếu, nền kinh tế nớc ta gặp vô vàn khó khăn trong công cuộc công
Trang 11nghiệp hoá, hiện đại hoá Để có thể thực sự vững bớc hội nhập trong nềnkinh tế thì nhu cầu về vốn, nhất là vốn trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn là rất lớn.
Ví dụ nh trong lĩnh vc đổi mới công nghệ, tín dụng trung và dài hạnlàm cho quá trình chuyển giao công nghệ giữa các nớc đợc thực hiện nhanhhơn Đối với những nớc nhập khẩu công nghệ có thể nhanh chóng xây dựngđợc nền sản xuất có nền công nghệ tiên tiến, mà các nớc đi trớc trong lĩnhvực đó phải mất hàng chục năm, thậm chí hàng trăm năm.
Trong điều kiện thị trờng vốn của ta cha phát triển hoàn thiện thì hiệntại và thời gian tới tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng vẫn đóng vai tròquyết định cho tiến trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc Vì vậy,nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn là điều kiện cần thiết góp phầnthúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nớc.
III/ Phơng pháp đánh giá chất lợng tín dụng
trung -dài hạn của NHTM và các nhân tố ảnh hởng.
1.Chất lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn.
Trong nền kinh tế thị trờng, một doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển đợc thì phải thắng trong cạnh tranh Khi nền sản xuất hàng hoá ngàycàng phát triển thì cạnh tranh ngày càng găy gắt Cạnh tranh diễn ra trên 3phơng diện : Chất lợng, số lợng, giá cả trong đó chất lợng đóng vai trò quantrọng hàng đầu, tạo điều kiện nâng cao chiếm lĩnh thị trờng Vậy chất lợngtín dụng ngân hàng nh thế nào?
“ Nâng cao chất l Chất lợng tín dụng ngân hàng là sự đáp ứng một cách tốt nhất yêucầu của khách hàng trong quan hệ tín dụng, đảm bảo an toàn hay hạn chếrủi ro về vốn, tăng lợi nhuận cho ngân hàng, phù hợp và phục vụ sự pháttriển kinh tế xã hội ”
Chất lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn là chất lợng tín dụng của cácmón vay có thời hạn trên 1 năm Xét về tổng thể, Ngân hàng vừa phải tạora hiệu quả kinh tế vừa đem lại hiệu quả xã hội.
Để có đợc chất lợng tín dụng tốt thì hoạt động tín dụng phải có hiệuquả và quan hệ tín dụng phải đợc thiết lập trên cơ sở tin cậy và uy tín tronghoạt động Hiểu đúng bản chất về chất lợng tín dụng, phân tích, đánh giáđúng chất lợng tín dụng hiện tại cũng nh xác định chính xác các nguyênnhân của những tồn tại về chất lợng tín dụng sẽ giúp cho ngân hàng tìm đợccác biện pháp quản lí thích hợp để có thể đững vững trong nền kinh tế thị tr-ờng hoạt động sôi động và có sự cạnh tranh găy gắt.
2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn.
Nếu nhìn từ phơng diện chủ thể tham gia, một quan hệ tín dụng giữaNgân hàng và khách hàng thì đơn giản chỉ là quan hệ giữa ngời cho vay vàngời đi vay Ngời đi vay có nghĩa vụ hoàn trả cả gốc và lãi đúng thời hạn.Ngời cho vay có trách nhiệm giải ngân đúng quy trình Và nh vậy, giữa hai
Trang 12chủ thể đã hoàn thành trách nhiệm với nhau Nhng xét một cách tổng thể,quan hệ tín dụng không chỉ có vậy mà nó còn đặt trong mối quan hệ với cácmặt khác nhau của xã hội Chính vì vậy, khi đánh giá chất lợng tín dụng nóichung và chất lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn nói riêng không chỉ dựa vàomột số chỉ tiêu mà có thể bao quát đợc hết Nhng xét về mặt lí thuyết, ngờita dựa vào một số chỉ tiêu mang tính chất cơ bản, phản ánh khái quát vềthực trạng khoản tín dụng Chất lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn biểu hiệnqua hai nhóm chỉ tiêu định tính và định lợng
2.1 Nhóm chỉ tiêu định tính
- Nhóm chỉ tiêu định tính đợc thể hiện qua các quy chế, chế độ thể lệ tíndụng
- Cho vay phải tuân thủ các nguyên tắc căn bản và chung nhất, đó là
+Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tíndụng.
+ Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận tronghợp đồng tín dụng
Những nguyên tắc này đã đợc trải qua các thời đại khác nhau, tồn tạidới nhiều phơng thức sản xuất và đợc đúc kết thành chuẩn tắc Chúng hìnhthành nh một quy luật phát triển nội tại của tín dụng, là điều luật bất khả viphạm, tớc bỏ, tách rời trong quan hệ tín dụng Các nguyên tắc ấy tạo nên sựvững chắc cho tín dụng Vì vậy, một trong các nguyên tắc bị coi nhẹ hoặcnhấn mạnh sẽ gây sự mất thăng bằng đó Và kết quả tất yếu là sự phá vỡtrong quan hệ tín dụng, làm tiêu tan dần vai trò tác dụng của nó, trở thànhvật cản kìm hãm hoặc đẩy lùi sự phát triển của nền kinh tế
Do vậy, chất lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn gắn bó chặt chẽ và bắtnguồn từ chất lợng tuân thủ các nguyên tắc tín dụng Thái độ chấp hành sẽchi phối đến hoạt động khác Việc thẩm định, thanh tra, kiểm soát trớc,trong và sau khi cho vay nhằm phát hiện vấn đề nảy sinh trong tín dụng cácđiều kiện kèm theo cũng xuất phát từ việc tôn trọng các nguyên tắc đó.Thông qua thái độ, cung cách tổ chức đảm bảo cho việc thực hiện cácnguyên tắc ta có thể có những đánh giá bớc đầu về chất lợng tín dụng Chấtlợng tín dụng thể hiện kết quả thực hiện trọn vẹn hai nguyên tắc tín dụng,đợc phản ánh bởi hiệu quả kinh doanh của từng tổ chức kinh tế, tốc độ tăngtrởng kinh tế và phát triển xã hội qua từng giai đoạn
2.2 Nhóm chỉ tiêu định l ợng- Chỉ tiêu lợi nhuận
hạndài trungdụngtínnợd Tổng
hạndài trungdụngtíntừnhuậnLợi
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dàihạn Lợi nhuận ở đây phải hiểu là chênh lệch giữa chi phí đầu vào( tức lãi
Trang 13suất huy động) và thu nhập từ lãi suất cho vay của tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dàihạn Xét cho cùng thì khoản tín dụng dù không có nợ quá hạn, nợ quá hạnkhó đòi thì cũng chỉ nhằm mục đích tăng lợi nhuận cho ngân hàng Chỉ tiêunày đặc biệt quan trọng với các ngân hàng cha phát triển các dịch vụ ngânhàng thu từ hoạt động tín dụng là chủ yếu.
Tuy nhiên đối với một số dự án trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn theo kế hoạchnhà nớc thì chỉ tiêu này đôi khi tỏ ra không đầy đủ để phản ánh chất lợngtín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn Vì mục tiêu kinh tế xã hội hay chiến lợc pháttriển các ngành công nghiệp mũi nhọn, những ngành công nghiệp non trẻthì đôi khi mục tiêu lợi nhuận không phải là hàng đầu Lúc này lợi nhuậnkhông phản ánh thực chất của khoản tín dụng.
- Chỉ tiêu vòng quay vốn
hạndài trungnợd Tổng
hạndài trungnợThu
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thu nợ của ngân hàng theo kế hoạchtrong hợp đồng tín dụng ở mức nào Nếu vòng quay vốn lớn chứng tỏ ngânhàng thu hồi đợc vốn, hoạt động tín dụng có hiệu quả Trong trờng hợp ng-ợc lại, chỉ tiêu đó báo động cho ngân hàng về những bất ổn có thể xảy ratrong quá trình thu hồi vốn Từ đó, Ngân hàng sớm có biện pháp đôn đốckhách hàng, kịp thời ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra Đồng thời , đây cũng là
cơ sở cho quyết định cho vay trong những quan hệ tín dụng tiếp theo.
- Chỉ tiêu nợ quá hạn
hạndài trungdụngtínnợd Tổng
hạndài trungdụngtínhạnquáNợ
Đến kì hạn trả nợ và lãi tiền vay, nếu bên vay không đủ tiền để trả vàkhông đợc gia hạn nợ thì ngân hàng sẽ chuyển số nợ đó sang nợ quá hạn.Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh mặt trái của chất lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dàihạn Nợ quá hạn rõ ràng là điều không mong muốn của các Ngân hàng nh-ng NHNo cũng không căn cứ vào chỉ tiêu này làm thớc đo chuẩn để đánhgiá chất lợng tín dụng của món vay Không phải cứ nợ quá hạn cao thì đãđánh giá chất lợng tín dụng không tốt, không có khả năng thu hồi nợ và ng-ợc lại Trên thực tế, các ngân hàng luôn cố gắng hạ thấp nhất tỷ lệ nợ quáhạn và tỷ lệ nợ quá hạn dới 3% đợc coi là có thể chấp nhận đợc.
- Chỉ tiêu nợ quá hạn khó đòi
hạndài trungnợd Tổng
hạndài trungòikhóhạnquá
Nếu tỷ lệ này cao thì khoản tín dụng có chất lợng thấp, không nhữngthế nếu tỷ lệ này bao hàm toàn bộ gốc và lãi của hợp đồng tín dụng thì vốnđầu t của của ngân hàng đã bị lãng phí một cách vô ích Có rất nhiềunguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến tình trạng này Yêu cầu đốivới cán bộ tín dụng là phải kiểm soát, kiềm chế tỷ lệ này ở mức thấp nhất.- Chỉ tiêu sử dụng vốn
Trang 14Tổng d nợ cho vay
Vốn huy động
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá hiệu quả ngân hàng, thể hiện quy môtín dụng Nếu tỷ lệ tổng d nợ so với số d tiền gửi lớn, chứng tỏ ngân hàng đãcải thiện đợc phần nào mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn, tạođợc tính cân đối giữa hai hoạt động cơ bản ấy
3 Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn
Hiện nay vấn đề tín dụng trung và dài hạn đang đợc các ngân hàngrất quan tâm và đang tìm mọi cách để có thể nâng cao chất lợng tín dụngtrung và dài hạn một cách tốt nhất Muốn có giải pháp hữu hiệu để nâng caochất lợng tín dung trung và dài hạn chúng ta cần phải xem xét các nhân tốảnh hởng đến nó.
Những nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng trung và dài hạnchính là những nhân tố gây ra sự biến động tốt hoặc xấu của các chỉ tiêuđánh giá chất lợng Có nhiều nhân tố , chủ quan và khách quan , nhân tốbên trong và bên ngoài nhng tựu chung lại có thể phân thành 4 nhóm nhântố chính:
- Môi trờng kinh tế- Môi trờng pháp lý
- Nhân tố từ phía ngân hàng- Nhân tố từ phía khách hàng
3.1 Nhóm nhân tố thuộc về môi tr ờng kinh tế
Nghiên cứu sự ảnh hởng của môi trờng kinh tế đến hoạt động kinhdoanh tiền tệ của ngân hàng sẽ thấy đợc ảnh hởng của nó tới chất lợng tíndụng Bất kỳ một ngân hàng nào cũng chịu sự chi phối của những chu kỳkinh tế Trong giai đoạn nền kinh tế hng thịnh thì các doanh nghiệp làm ănphát đạt, xuất hiện nhiều nhu cầu mở rộng sản xuất, nên nhu cầu tín dụngcũng tăng, hoạt động tín dụng của ngân hàng sẽ phát triển Trong giai đoạnnền kinh tế suy thoái thì tất yếu nhu cầu tín dụng giảm vì hoạt động sảnxuất kinh doanh bị đình trệ do sản phẩm không tiêu thụ đợc , khả năng hấpthụ vốn của nền kinh tế cũng giảm sút Lúc này ngân hàng sẽ d thừa , ứđọng một lợng vốn lớn, nguồn vốn huy động đợc sử dụng không hiệu quảcó nghĩa là chất lợng tín dụng giảm.
Một yếu tố mà chúng ta cần phải đề cập đến ở đây, đó chính là lãisuất tín dụng cũng ảnh hởng tới chất lợng tín dụng ngân hàng Với phơngchâm : “ Nâng cao chất lđi vay để cho vay “ Nâng cao chất l các ngân hàng luôn phải cố gắng để có thể đara một mức lãi suất hợp lý sao cho vừa thu hút đợc vốn nhàn rỗi vừa đem lạilợi nhuận Bởi nếu lãi suất huy động tiền nhàn rỗi quá thấp sẽ khôngkhuyến khích đợc các tổ chức , cá nhân gửi tiền vào ngân hàng dẫn đếnngân hàng không đủ vốn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Ngợc lại nếulãi suất huy động đặt ra cao sẽ ảnh hởng trực tiếp đến lợi ích của ngân hàng,
Trang 15ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong vấn đề cho vay Và đối với lãi suất chovay cũng vậy trờng hợp đa ra mức lãi suất cao sẽ dẫn đến tình trạng khôngcho vay đợc, ứ đọng vốn hoặc có cho vay đợc nhng khó thu hồi bởi kháchhàng cuả ngân hàng không phải tất cả đều làm ăn có hiệu quả mà có nhữngkhách hàng làm ăn không có lãi hoặc lãi thấp sẽ khó có thể trả đợc nhữngkhoản nợ lớn của ngân hàng gây rủi ro cho hoạt động của ngân hàng Ngoàira những biến động về tỷ giá trên thị trờng cũng ảnh hởng trực tiếp tới hoạtđộng của ngân hàng
3.2 Nhóm nhân tố thuộc về môi tr ờng pháp luật.
Môi trờng pháp luật đợc hiểu là một hệ thống luật và văn bản pháp lýliên quan đến hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nóiriêng Những hoạt động này muốn có hiệu quả thì phải có một hệ thốngpháp luật đồng bộ, thống nhất đầy đủ đi kèm hỗ trợ Pháp luật đã trở thànhmột bộ phận không thể thiếu trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà n-ớc Không có pháp luật hoặc một hệ thống pháp luật không đầy đủ , khôngphù hợp với những yêu cầu phát triển của nền kinh tế thì mọi hoạt độngtrong nền kinh tế sẽ trở nên hỗn độn , không thể tiến hành trôi chảy Phápluật đã tạo lập hành lang pháp lý giúp cho mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh tiến hành thuận lợi và đạt kết quả cao Chỉ trong trờng hợp các chủthể tham gia quan hệ tín dụng, chấp hành luật pháp một cách nghiêm minhthì quan hệ tín dụng mới đạt kết quả mong muốn đem lại chất lợng cho hoạtđộng tín dụng ngân hàng.
Hiện nay hệ thống văn bản pháp luật cha đồng bộ đã gây khó khăncho ngân hàng khi kí kết, thực hiện các hợp đồng tín dụng Thực tế cho thấyrằng, luật ngân hàng còn nhiều sơ hở, cha đồng bộ với các quy định, vănbản dới luật Điều này ảnh hởng đến việc quản lí chất lợng tín dụng củangân hàng.
Sự thay đổi chủ trơng,chính sách của nhà nớc cũng gây ảnh hởng đếnkhả năng trả nợ của doanh nghiệp nhất là về cơ cấu kinh tế, chính sách xuấtnhập khẩu, do thay đổi một cách đột ngột, gây xáo trộn sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Doanh nghiệp không tiêu thụ đợc sản phẩm hay cha cóphơng án kinh doanh mới dẫn đến nợ quá hạn, nợ khó đòi.
Quản lý nhà nớc đối với các doanh nghiệp còn nhiều sơ hở, nhà nớccho phép nhiều doanh nghiệp đợc sản xuất kinh doanh với nhiều chức năng,nhiệm vụ vợt quá trình độ, năng lực quản lý dẫn đến rủi ro thua lỗ làm giảmsút chất lợng tín dụng.
3.3 Nhóm nhân tố thuộc về phía ngân hàng
*Thẩm định tín dụng
Trang 16Thẩm định dự án đầu t là việc tổ chức xem xét một cách khách quantoàn diện các nội dung cơ bản ảnh hởng trực tiếp đến tính khả thi của dự ánđể ra quyết định đầu t và cho phép đầu t.
Mục đích của việc thẩm định dự án là nhằm giúp ngân hàng có cáckết luận chính xác về tính khả thi, tính hiệu quả kinh tế, khả năng trả nợ vànhững khả năng rủi ro có thể xảy ra của dự án để ra quyết định cho vay haytừ chối Đồng thời, cũng từ việc thẩm định ngân hàng có thể tham gia góp ýcho chủ đầu t, xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mức thu nợ hợplý phù hợp với năng lực của doanh nghiệp, nhằm tạo điều kiện cho doanhnghiệp hoạt động có hiệu quả cao.
Với những mục đích quan trọng nh vậy, nên thẩm định là khâu phứctạp và khâu hay mắc sai sót nhất của ngân hàng Nhng nếu công tác thẩmđịnh đợc tiến hành tốt thì sẽ tạo tiền đề cho một khoản tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dàihạn có chất lợng tín dụng cao.
* Chất lợng nhân sự
Con ngời ở đâu và bao giờ cũng vậy luôn là yếu tố quyết định đến sựthành bại của công việc Với ngành ngân hàng, khi các nghiệp vụ ngânhàng ngày càng phát triển mở rộng thì đòi hỏi chất lợng nhân sự ngày càngcao để có thể sử dụng các phơng tiện hiện đại, nắm bắt kịp thời các thôngtin về kinh tế, thị trờng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, những ngời làm ngânhàng vừa phải là nhà phân tích vừa phải là nhà dự đoán kinh tế Trên cơ sởthông tin thu thập đợc, họ sàng lọc ra những khách hàng có đủ phẩm chấttín dụng, những dự án khả thi,lập đợc những hợp đồng chất lợng tốt có lợicho ngân hàng Nếu là ngời có trình độ và kinh nghiệm , nhiều khi chỉ cầnqua một lần tham quan, khảo sát hiện trạng hoạt động của nhà máy cũngcó thể phát hiện ra những điều bất ổn Hoặc khi một dự án của doanhnghiệp không thoả mãn một số chỉ tiêu nào đó, cán bộ tín dụng phải là ngờit vấn cho doanh nghiệp những lời khuyên hữu ích điều đó thuốc về “ Nâng cao chất lnhạycảm nghề nghiệp” mà không phải cán bộ tín dụng nào cũng có
*Lãi suất tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn
NHTM là tổ chức kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận, các doanhnghiệp khăc nhau, các chủ đầu t khác nhau, bản thân từng dự án có mức lợinhuận khác, lại có mức rủi ro, khối lợng vay vốn thời hạn cho vay khácnhau Việc áp dụng lãi suất khác nhau ở từng dự án là có hiệu quả nhằmkhuyến khích cả doanh nghiệp và ngân hàng vay vốn trung và dài hạn.
Việc đa ra mặt bằng rủi ro cho các dự án đầu t và việc cho phép ápdụng lãi suất linh hoạt tuỳ mức rủi ro, thời hạn số tiền vay là một trongnhững điều kiện nâng cao chất lợng tín dụng.
* Chính sách tín dụng
Trang 17Chính sách tín dụng có một ý nghĩa to lớn quyết định đến sự thànhcông hay thất bại của cả hệ thống ngân hàng Do vậy, khi xây dựng chínhsách tín dụng cần phải đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa quyền lợi của ngờigửi tiền, của ngân hàng và của ngời sử dụng vốn vay Đồng thời chính sáchtín dụng phải phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nớc vàcần đợc dựa trên những cơ sở thực tiễn và khoa học nhất định
Đối với các ngân hàng thơng mại một chính sách tín dụng đúng đắnphải đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng trên cơ sở phân tánrủi ro, tuân thủ pháp luật và đờng lối chính sách của Đảng, Nhà nớc đảmbảo công bằng xã hội.
* Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng.
Trang thiết bị góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lợng tíndụng của ngân hàng Nó là công cụ, phơng tiện thực hiện tổ chức quản lýngân hàng, kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay và thực hiện nghiệp vụ giaodịch với khách hàng Đặc biệt với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệthông tin hiện nay, các trang thiết bị tin học đã giúp cho ngân hàng cập nhậtđợc thông tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác Trên cơ sở đó đa ra quyếtđịnh tín dụng đúng đắn, không bỏ lỡ thời cơ trong kinh doanh, giúp cho quátrình quản lý tiền vay và thanh toán đợc thuận tiện, nhanh chóng và chínhxác.
3.4 Nhóm nhân tố thuộc về phía khách hàng.
Để đảm bảo khoản tín dụng đợc sử dụng đúng mục đích và có hiệuquả, mang lại lợi ích cho ngân hàng, góp phần vào sự tăng trởng và pháttriển kinh tế xã hội thì khách hàng có vai trò hết sức quan trọng Một kháchhàng có t cách đạo đức tốt, có tình hình tài chính vững vàng, có thu nhập sẽsẵn sàng hoàn trả đầy đủ những khoản vay vốn của ngân hàng khi đến hạn,qua đó đảm bảo an toàn và nâng cao chất lợng tín dụng Nhóm nhân tố nàyphụ thuộc vào năng lực khách hàng
Năng lực của khách hàng đợc hiểu là khả năng của doanh nghiệptrong việc đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn đòi hỏi của tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVNdài hạn Điều kiện tín dụng đợc đa ra nhằm tiêu chuẩn hoá khả năng củadoanh nghiệp trong quá trình vay vốn đồng thời đảm bảo cho khả năng thuhồi vốn của Ngân hàng Khả năng đáp ứng các điều kiện tín dụng thể hiện ởcác mặt sau :
+ Năng lực thị trờng của doanh nghiệp
Năng lực thị trờng của doanh nghiệp đợc lợng hoá theo các mặt sau :Khối lợng sản phẩm tiêu thụ, chất lợng sản phẩm nh thế nào, có phùhợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng hay không? Vị thế của doanh nghiệptrên thị trờng? Quá khứ, hiện tại và tơng lai phát triển của doanh nghiệp?Hệ thống tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, mối quan hệ với các bạnhàng, với các đối tác?
Trang 18Nghiên cứu năng lực thị trờng của doánh nghiệp cho biết khả năngmở rộng đầu t của doanh nghiệp cũng nh định hớng đầu t của doanh nghiệpnhằm kiểm tra sự phù hợp của dự án hoạt động với khả năng của doanhnghiệp.
+ Năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
Năng lực sản xuất của doanh nghiệp biểu hiện giá trị công cụ laođộng mà chủ yếu là tài sản cố định, biểu hiện cụ thể là quá trình sản xuấtsản phẩm, công nghệ sản xuất, các nhu cầu đầu t trớc đây
Nghiên cứu năng lực sản xuất của doanh nghiệp cho biết quy mô, sảnxuất của doanh nghiệp, sự phù hợp của quy mô đó với thị trờng, cơ cấu vàkhả năng làm chủ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Năng lực thị trờng và năng lực sản xuất tạo nên khả năng tìm kiếmlợi nhuận Một điều kiện tín dụng đòi hỏi doanh nghiệp phải có sản xuất ổnđịnh, phải kinh doanh có lãi, có năng lực sản xuất và quản lý đáp ứng mộttrình độ nhất định theo yêu cầu của thị trờng.
Trang 19+ Năng lực tài chính của doanh nghiệp
Năng lực tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở số vốn tự có củadoanh nghiệp và tỷ trọng vốn tự có trên tổng nguồn vốn huy động Ngoàira, năng lực tài chính của doanh nghiệp còn thể hiện ở khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp đối với các khoản nợ Năng lực tài chính của doanhnghiệp trong tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn còn đòi hỏi doanh nghiệp có số vốnlu động tối thiểu cho việc duy trì hoạt động thờng xuyên của tài sản cốđịnh Vì vậy, năng lực tài chính của doanh nghiệp càng cao thì càng thuânlợi cho Ngân hàng trong việc nâng cao chất lợng tín dụng.
+ Năng lực quản lý của doanh nghiệp
Việc xem xét khả năng thích nghi của bộ máy quản lý doanh nghiệpvới biến động của cơ chế thị trờng là điều cần thiết trớc khi Ngân hàngquyết định cho vay Ngoài ra, việc xem xét sự phù hợp của hệ thống hạchtoán kế toán và quản lý tài chính của doanh nghiệp với quy định của phápluật sẽ cho kết quả đánh giá về năng lực quản lý của doanh nghiệp một cáchchính xác hơn.
3.5 Các yếu tố tự nhiên
Đây là những nguyên nhân bất khả kháng nh thiên tai, hoả hoạn, dịchbệnh Khi xảy ra thờng gây ra hậu quả lớn tác động đến cả ngân hàng vàkhách hàng, ngân hàng không có khả năng thu hồi đợc vốn Điều đó ảnh h-ởng đến chất lợng tín dụng Trớc sự tác động của các yếu tố này, Ngânhàng khi tiến hành đầu t cần phải cân nhắc, báo cáo một cách cụ thể, chủđộngphòng ngừa nhằm giảm thiểu rủi ro
Nh vậy việc nắm vững các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụngngân hàng nói chung cũng nh chất lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn nói riêng
và biết tận dụng các nhân tố này trong hoàn cảnh thực tế của ngânhàng mình sẽ tạo ra một chất lợng tín dụng tốt, góp phần vào sự phát triểnvững mạnh của ngân hàng và của nền kinh tế quốc dân.
Trang 20NHNo & PTNTVN có tổ chức tiền thân là ngân hàng Phát triển NôngNghiệp Việt nam, thành lập ngày 26/03/1988 theo Nghị định 53/HĐBT củaChủ tịch Hội đồng bộ trởng, nay là Thủ Tớng Chính phủ Ngày 22/11/1999Thống đốc ngân hàng nhà nớc đã phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt độngcủa NHNo&PTNTVN Theo điều lệ NHNo &PTNT VN là một doanhnghiệp nhà nớc đặc biệt, đợc tổ chức theo mô hình tổng công ty nhà nớc, cót cách pháp nhân, thời hạn hoạt động là 99 năm, có trụ sở chính tại Hà Nội,tự chủ về tài chính và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo toànvà phát triển vốn
NHNo&PTNTVN với t cách là một ngân hàng thơng mại quốc doanhdo Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc điều hành thực hiện chức năng kinhdoanh đa năng, chủ yếu là kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngânhàng đối với khách hàng trong nớc và nớc ngoài Đầu t vào dự án phát triểnkinh tế xã hội, uỷ thác tín dụng đầu t cho chính phủ, các chủ đầu t trong n-ớc và nớc ngoài, trong các ngành kinh tế mà trớc hết là trong lĩnh vực nôngnghiệp nông thôn
Từ một ngân hàng đợc bao cấp với số vốn nhỏ bé, cán bộ nhân viênđông, trình độ thấp Khi chuyển sang kinh doanh theo cơ chế thị trờngNHNo đã có nhiều cố gắng trong việc tổ chức lại để tăng cờng huy độngvốn phục vụ kinh tế nông nghiệp, nông thôn, mở rộng các loại hình dịch vụđa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, bớc đầu đã đạtđợc những kết quả đáng kể : nhanh chóng khắc phục cơ bản thói quen cũcủa ngân hàng trong cơ chế bao cấp chuyển từ một ngân hàng lỗ sang mộtngân hàng có lãi, cải thiện đáng kể đời sống cán bộ công nhân viên, gópphần thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nớc.
Trong những năm gần đây, ngân hàng đã không ngừng tăng cờngquan hệ đa phơng và các hoạt động kinh doanh đối ngoại, uy tín quốc tế củangân hàng nhanh chóng đợc khẳng định, đó chính là cánh cửa mở ra con đ-ờng hội nhập vào cộng đồng ngân hàng khu vực và quốc tế.
II/ Quá trình hình thành và phát triển của SGD NHNo &PTNT1 Hoàn cảnh ra đời
Mạng lới NHNo đợc trải rộng toàn quốc, việc hạch toán kế toán đợcthực hiện thống nhất toàn hệ thống Bởi vậy, cần thiết phải có một đơn vịnhận làm đầu mối cho toàn hệ thống để tham mu giúp Tổng giám đốc trongquản trị điều hành trong hoạt động kinh doanh trên một số lĩnh vực Sự tr-ởng thành và phát triển của đơn vị đó có liên quan mật thiết và ảnh hởngđến hoạt động của toàn hệ thống NHNo&PTNTVN Chính vì vậy, ngày26/05/1999, HĐQT NHNo &PTNTVN ra quyết định số 235/HĐBT/NHNN
– dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN02 về việc “ Nâng cao chất l Phê chuẩn quy chế tổ chức và hoạt động của Sở giao dịchNgân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn” Trong đó nêu rõ, SDG
NHNo &PTNTVN là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc, đại diện theo
Trang 21uỷ quyền của NHNo&PTNTVN, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấpcủa NHNo, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với NHNo vàchịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ do sự cam kết của SGD trongphạm vi uỷ quyền
2 Chức năng, nhiệm vụ của SDG
- Đầu mối thực hiện thanh toán quốc tế, quản lý tài khoản tiền gửi ngoại tệcủa các đơn vị thành viên tại SDG và của NHNo tại các đơn vị khác.
- Đầu mối kinh doanh trên thị trờng liên ngân hàng trong và ngoài nớc- Phát triển và quản lý hệ thống ngân hàng đại lý của NHNo
- Huy động vốn
+Khai thác và nhận tiền gửi không kì hạn, có kì hạn, tiền gửi thanhtoán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nớcvà nớc ngoài bằng đồng Việt nam và ngoại tệ.
+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kì phiếu Ngân hàng vàthực hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định củaNHNNo
+ Tiếp nhận các nguồn vốn tại trợ, vốn uỷ thác của chính phủ, các tổchức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc.
+ Vay vốn ngắn hạn, trung, dài hạn theo quy định của NHNNo
- Cho vay ngắn hạn , trung, dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối vớikhách hàng.
- Thực hiện các nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng : Thanh toán quốc tế, bảolãnh, tái bảo lãnh; chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ; mua bán ngoại tệ;máy rút tiền tự động; dịch vụ thẻ tín dụng; chiết khấu các loại giấy tờ trị giábằng tiền; dịch ụ ngân quỹ nh : két sắ, nhận cất giữ các loại giấy tờ trị giábằng tiền, thẻ thanh toán và các dịch vụ ngân hàng khác đợc nhà nớc chophép.
- Thực hiện quan hệ đại lý thanh toán và dịc vụ ngân hàng đối với các ngânhàng nớc ngoài
- Đầu t dới các hình thức nh : hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần và các hìnhthức đầu t khác với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác khi đợc NHNNocho phép
Trang 22- Trực tiếp thử nghiệm các dịch vụ, sản phẩm mới trong hoạt động kinhdoanh ngân hàng.
- Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ,nghiệp vụ trong phạm vi Sở theoquy định
-Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định và theo yêucầu đột xuất của tổng giám đốc NHNo
-Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc TGĐ NHNo giao.
3 Cơ cấu tổ chức
Điều hành trực tiếp mọi hoạt động của Sở là giám đốc Phạm VănQuyến Giúp việc trực tiếp cho giám đốc là 3 phó giám đốc Mỗi phó giám
đốc chịu trách về từng phòng ban khác nhau
Hiện nay, SDG bao gồm 8 phòng ban, mỗi phòng ban có những đặcđiểm, nhiệm vụ khác nhau :
-Phòng kinh doanh
- Phòng kinh doanh ngoại tệ- Phòng kế toán – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN ngân quỹ- Phòng SWIFT
- Phòng thanh toán quốc tế
- Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ- Phòng vi tính
- Phòng hành chính nhân sự
Trong những năm qua với sự chỉ đạo sáng suốt của ban Giám đốc vàsự phối hợp nhịp nhàng có hiệu quả giữa các phòng ban, SDG đã khẳngđịnh đợc vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế, đứng vững và phát triểntrong cơ chế mới, chủ động mở rộng màng lới giao dịch, đa dạng hoá cácmặt kinh doanh dịch vụ tiền tệ ngân hàng, thờng xuyên tăng cờng vật chấtkĩ thuật, từng bớc đổi mới công nghệ, hiện đại hoá ngân hàng.Vào đầu năm2002 SDG đã đa vào sử dụng loại hình dịch vụ rút tiền tự động bằng máyATM, hiện nay có 2 máy đi vào hoạt động Tuy nhiên 1 máy luôn ở trongtình trạng không sử dụng đợc.
Hiện nay, Sở có quan hệ phần lớn với các doanh nghiệp nhà nớc, chỉquan hệ với ít doanh nghiệp ngoài quốc doanh : 2công ty TNHH ChứngKhoán NHNo và công ty TNHH Chifon Hải Phòng(năm 2002 chỉ cho vayvới công ty CP Hàng hải Hà nội) Mặc dù số lợng khách hàng cha nhiềusong kết quả kinh doanh của Sở trong những năm qua đáng khả quan, nămsau cao hơn năm trớc, đóng góp cho nhà nớc ngày càng lớn, đời sống cánbộ công nhân viên chức ngày càng đợc cải thiện
III/ Tình hình hoạt động kinh doanh của SDG NHNo &PTNTVN.
Ngày nay, nớc ta đang dần hội nhập vào nền kinh tế thế giới, pháttriển kinh tế theo chiều sâu, theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc Mọi thành phần kinh tế đang nỗ lực vơn lên để bắt kịp với quá trình hộinhập đó Hệ thống ngân hàng nói chung và SDG NHNo&PTNTVN nói
Trang 23riêng không nằm ngoài quy luật đó nhng có những nhiệm vụ rất quan trọnglà vừa phải khắc phục những yếu kém nội tại và những hậu quả cũ, vừa phảiđáp ứng nhu cầu của đổi mới trớc những khó khăn thử thách phải vợt qua.
Để có thể vợt qua đợc những khó khăn, thử thách và hoà chung vớinhịp độ phát triển đất nớc, SDG NHNo đã bám sát định hớng của các ngànhvà tình hình thực tiễn của Sỏ để xây dựng các chiến lợc kinh doanh, nguồnvốn, khách hàng cho từng thời kì và hàng năm Trong chiến lợc nêu rõ cácmục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp cụ thể nhằm thực hiện có hiệu quả các mụctiêu trớc mắt cũng nh lâu dài trong kinh doanh.Cụ thể trong năm qua Sở đãcó nhiều phấn đấu, tập trung cải thiện chất lợng tín dụng, phục vụ tốt hơnnhu cầu của khách góp phần hoàn thành nhiệm vụ chung của toàn hệ thống.
1 Tình hình huy động vốn
Đối với một ngân hàng thì nguồn vốn là yếu tố đầu vào của quá trìnhhoạt động kinh doanh Khi nguồn vốn có cơ cấu hợp lý, chi phí huy độngvốn thấp thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Hớng theo mục tiêu tăng trởng kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả huyđộng vốn trong bốn năm qua ta đã thấy rõ đợc sự phát triển mạnh mẽ củaSDG Sở đã khai thác tập trung mọi nguồn vốn trong nền kinh tế bằng cáchđa các hình thức huy động năng động và phù hợp tính cạnh tranh nhằm thuhút khách hàng, khơi tăng nguồn vốn huy động đặc biệt là nguồn vốn cóthời hạn dài phục vụ cho đầu t phát triển.
Bảng 1 : Tình hình huy động vốn tại SGD – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN NHNo&PTNTVNĐơn vị : tỷ đồng
Năm Nguồn vốn Tốc độ tăng so với năm trớc Tỷ trọng đạttheo kế hoạchSố tuyệt đối Số tơng đối
Trang 24Mặc dù tiền gửi có kì hạn và không kì hạn bị giảm sút lần lợt trong 2năm 2001 và 2000 ( chủ yếu là bị ảnh hởng nhiều bởi cuộc khủng hoảngtiền tệ chân á) nhng SGD đã có những biện pháp tích cực và kịp thời đểnâng cao để tiếp tục duy trì sự tăng lên trong tổng nguồn vốn huy động Tốcđộ huy động vốn có kì hạn tăng mạnh hơn, tăng 73% so với 15,8% của tiềngửi không kì hạn ĐIều đặc biệt mà SDG đã thực hiện đợc, đó là số tiền gửitừ 24 – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN 60 tháng tăng mạnh trong năm 2002 Nếu năm 2001 SGD chỉ huyđộng đợc 0,46 tỷ đồng thì năm 2002 SGD đã huy động tới 19 tỷ đồng trongtổng số 2061 tỷ huy động từ tiền gửi có kì hạn Đó chính là chìa khoá quantrọng để SGD mở rộn cũng nh nâng cao chất lợng tín dụng, đặc biệt là tíndụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dàI hạn.
Tuy nhiên, đIều đáng quan tâm nhất ở SGD chính là khả năng huyđộng ngoại tệ, bởi lẽ nó làm hạn chế việc SGD cung ứng ngoại tệ cho kháchhàng Nếu nh chênh lệch giữa tiền huy động VNĐ - ngoại tệ không đáng kểtrong 3 năm đầu hoạt động thì tới năm 2002, chênh lệc này là quá lớn (2126tỷ VNĐ với 1112 tỷ VNĐ sau khi đã đợc quy đổi từ ngoại tệ) Tốc độ tăngngoại tệ giảm dần qua các năm, chỉ đạt 34% trong năm 2002 và tăng 9% sovới 2001.
* Để có kết quả nh vậy, SDG đã áp dụng nhiều biện pháp để tăng nguồnvốn huy động nh :
Trang 25+Triển khai tốt đợt huy động kì phiếu trả lãu trớc, triển khai thựchiện đề án huy động vốn bằng EUR, huy động kì phiếu ngoại tệ trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVNdài hạn với nhiều hình thức phong phú thích hợp.
+Trong năm đã 05 lần điều chỉnh lãi suất huy động phù hợp với điễnbiến thị trờng; Tăng cờng thông tin rộng rãi trên các báo, đài truyền hình, intờ rơi quảng cáo để tuyên truền tới các tổ chức và dân c về các sản phẩmhuy động vốn của Sở giao dịch.
+Tổ chức kéo dài thời gian giao dịch hàng ngày đến 18 giờ và làmviệc ngày thứ bảy để huy động tiền gửi tiết kiệm.
+Triển khai thực hiện đề án nối mạng thanh toán điện tử với Quỹ hỗtrợ phát triển; nâng cấp chơng trình nối mạng thanh toán điện tử với Khobạc nhà nớc để tập trung các khoản thanh toán, tranh thủ các nguồn vốntạm thời nhàn rỗi
+ Mở phòng giao dịch Cát Linh ( bắt đầu hoạt động từ 25/07/2002) lànơi có môi trờng kinh doanh thuận lợi, sau hơn 5 tháng đi vào hoạt động đãhuy động nguồn vốn đợc 66.7 tỷ đồng; cho vay đợc 486 triệu đồng và cóquỹ thu nhập đảm bảo chi lơng cho 5 cán bộ.
2 Tình hình cho vay
Biểu đồ 2: Tình hình cho vay tại Sở (Đơn vị: tỷđồng)
Doanh sốcho vayDoanh sốthu nợD nợcho vayNợ quáhạn
* Cho vay của SGD qua các năm tăng lên đáng kể, chỉ trong 4 nămhoạt động doanh số cho vay đã tăng tới 5 lần ( năm 1999 là 222,62 tỷ, năm2002 là 1014 tỷ) tăng 22% so với năm trớc Có đợc kết quả đáng khả quannh vậy, đó là sự phấn đấu vơn lên không mệt mỏi của tập thể cán bộ ngân
Trang 26hàng trong việc nâng cao uy tín bản thân với mục đích mở rộng thị trờng.SDG đã thực hiện một số biện pháp nhằm mở rộng thị trờng :
+Tiếp tục nâng cao hiệu lực công tác chỉ đạo điều hành bằng các quytrình, quy chế nghiệp vụ Bám sát chỉ tiêu định hớng của NHNo&PTNTVNđã đề ra để chỉ đạo thực hiện, tăng cờng mở rộng tín dụng đi đôi với nângcao chất lợng tín dụng.
+Tăng cờng hoạt động chăm sóc khách hàng truyền thống và mởrộng số lợng khách hàng vay vốn bằng những biện pháp cụ thể : Chủ độngtiếp cận các tổng công ty và đơn vị thành viên hoạt động sản xuất kinhdoanh ổn định, hiệu quả nh TCT xây dựng công trình giao thông I, TCThàng hải Việt Nam, TCT hàng không Bám sát các đơn vị đang có quan hệtín dụng để chủ động nắm bắt nhu cầu vốn, đầu t cho vay đảm bảo an toànhiệu quả
+Tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của trụ sở chính để tiếp tục tiếp cậncác dự án lớn Phối hợp tốt với các NHTM khác để thẩm định, xem xét chovay đối với dự án mua máy bay Boeing của TCT hàng không việt nam, dựán đóng mới dàn khoan tự nâng của TCT dầu khí Việt nam
+ Tiếp tục mở rộng cho vay theo hạn mức tín dụng để xử lý các mónvay nhanh chóng, thuận tiện, đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng nhng vẫnđảm bảo chấp hành đúng, đầy đủ quy trình nghiệp vụ.
SDG đã và đang tham gia vào một số dự án lớn, có tính hiệu quả caovà doanh số cho vay năm 2003 chắc chắn còn cao hơn nữa khi mà Sở thựchiện giải ngân dự án Cụm khí điện đạm Cà Mau.
*Doanh số thu nợ cũng tăng dần qua các năm, năm 2001 doanh sốthu nợ gần gấp đôi so với 2000, đó là sự vợt trội về khả năng thu nợ của tấtcả các đơn vị đang hoạt động, đặc biệt là đối với tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn(năm 2000 : 0,702 tỷ; năm 2001 :102,264 tỷ), điều đó cho thấy nền kinh tếđang khởi sắc sau cuộc khủng hoảng kinh tế đầy biến động Tuy nhiên,doanh số thu nợ năm 2002 giảm so với 2001 là 9 tỷ đồng, đạt 603 tỷ đồngnhng sự biến động này không quá lớn đợc giải thích bằng sự sụt giảm nhỏtrong các khoản tín dụng đối với các đơn vị đang hoạt động
*Tuy nhiên, một kết quả đáng khả quan trong năm 2002 là SGD đãthu hồi đợc 2,34 tỷ từ 8 đơn vị đợc theo dõi tại tài khoản ngoại bảng ( trongkhi con số này năm 2001 là 0,43 tỷ; năm 2000 : 2,114 tỷ )
* D nợ cho vay tăng mạnh mẽ sau từng năm hoạt động Năm 2002, dnợ cho vay đạt 861 tỷ đồng, tăng 90% so với năm trớc và gấp hơn 7 lần sốd nợ đạt đợc trong năm đầu tiên hoạt động Điều nổi bật ở đây là trong khid nợ cho vay ngắn hạn chỉ chênh lệch lợng nhỏ trong các năm ( 126,972 tỷđồng(năm 2000) ;79,930 tỷ đồng (2001); 190,090 tỷ đồng ( 2002)) thì có sựchênh lệch rất lớn trong 3 năm, năm sau gấp đôi, thậm chí gấp 3 năm trớc(Năm 2000 : 109,104 tỷ đồng; năm 2001 : 373,854 tỷ đồng; năm 2002 :671,525 tỷ đồng) Điều đó cho thấy sự phát triển hng thịnh của nền kinh tế
Trang 27nớc nhà, chủ yếu đầu t vào việc đổi mới công nghệ và xây dựng các côngtrình mới, dần hội nhập vào nền kinh tế thế giới
* NQH giảm dần, năm 2002 giảm xuống chỉ còn 40,735 tỷ đồng;giảm 74,2% so với năm trớc, chủ yếu giảm NQH từ các doanh nghiệp đợcquản lí tại TK ngoại bảng ( năm 2000 : 123,544 tỷ đồng; năm 2001 :128,406 tỷ đồng, năm 2002 : 7,1 tỷ đồng ) Đây là những con số rất khảquan, cho thấy sự cos gắng nỗ lực, vơn lên không ngừng của tập thể SGD.-> Năm 2002 hoạt động tín dụng có sự tăng trởng tốt : đã hoàn thành vợtcác chỉ tiêu kế hoạch đợc giao Chất lợng tín dụng ngày càng đợc nâng cao :chấp hành tốt quy trình nghiệp vụ, tăng cờng và nâng cao chất lợng côngtác kiểm tra, kiểm soát trớc, trong và sau khi cho vay; các khoản cho vay đ-ợc thu hồi nợ gôc và lãi đầy đủ, kịp thời; cơ cấu đầu t tín dụng đợc cải thiện,tăng dần tỷ trọng d nợ ngắn hạn trong tổng d nợ; tỷ lệ nợ quá hạn giảm
3 Công tác kế toán ngân quỹ
-Năm 2002, SDG đã tham gia chơng trình thanh toán điện tử, thanhtoán điện tử liên ngân hàng đẩy nhanh tốc độ thanh toán và xử lý khối lợnggiao dịch lớn Đến 31/12/2002, SDG đang quản lý 3292 tài khoản (trong đó574 tài khoản ATM, 2.575 tài khoản cá nhân, 143 tài khoản các tổ chứckinh tế, tổ chức tài chính ) số lợng tài khoản tăng so năm 2001 là 1.264 tàikhoản.
-ứng dụng tốt công nghệ tin học và công tác kế toán, góp phần đảmbảo thanh toán nhanh chóng, chính xác Phối hợp tốt với trung tâm thanhtoán , trung tâm công nghệ thông tin để thực hiện chơng trình nối mạngthanh toán điện tử với Kho bạc nhà nớc.
4.Hoạt động thanh toán quốc tế
Chấp hành tốt các quy định, qui trình nghiệp vụ TTQT không để xảyra các sai sót, rủi ro trong thanh toán.
- Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu năm 2002 là 99 triệu USD, giảm sonăm trớc 5,7 triệu USD.
Trong đó : Mở th tín dụng 394 món, trị giá 52,3 triệu USD, tăng vềsố lợng giao dịch 60 món nhng giảm giá trị thanh toán 6,7 triệu USD so vớinăm trớc; Chuyển tiền thanh toán đạt 872 món, trị giá 45 triệu USD, tăng vềsố lợng giao dịch 202 món, tăng 0,8 triệu USD so với cùng kì năm trớc
Trang 28-Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu năm 2002 đạt 2,8 triệu USD, tăng 1,8triệu USD, tốc độ tăng trởng 70 % so năm trớc.
Nhìn chung, hoạt động thanh toán quốc tế trong năm 2002 có sự tăngtrởng tơng đối tốt về số lợng khách hàng giao dịch, tăng thêm 13 kháchhàng mơí, trong đó có 4 đơn vị thanh toán hàng xuất ( Công ty TNHH vĩnhHà,Công ty TNHH Quang Minh, công ty TNHH Trà Hoàng Long, công tySông Gianh) và 09 đơn vị thanh toán hàng nhập khẩu Tuy vậy về giá trịthanh toán hàng nhập khẩu giảm so năm 2001 là do một số khách hàgn códoanh số hoạt động lớn giảm nh Công ty Hà Anh, Công ty XNK Vật t đờngbiển.
IV/ Thực trạng chất lợng tín dụng trung – dài hạn dài hạn
Trong những năm gần đây tốc độ phát triển kinh tế qua nhanh đòi hỏinhu cầu vốn cho nền kinh tế rất lớn và bức xúc, đặc biệt là nhu cầu vốntrung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn cho xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các nhà máy xínghiệp chế biến, xây dựng khu công nghiệp tập trung, đầu t đổi mới thiết bị,đổi mới kĩ thuật công nghệ Nhận biết đợc nhu cầu của nền kinh tế và gópphần thực hiện chính sách đổi mới nền kinh tế của Đảng và nhà nớc ta dànhtỷ lệ vốn ngày càng tăng cho hoạt động đầu t tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn, gópphần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.Tuy nhiên,ngoài kết quả đạt đợc do các nguyên nhân khách quan cũng nh chủ quan,thì SDG gặp nhiều khó khăn tồn tại cần giải quyết.
*Một vài nét tổng quan về thực trạng chất lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dàihạn qua các năm tại SGD ( bảng 4 – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN trang bên )
Theo bảng bên cho thấy doanh số cho vay trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn tăng dầnqua các năm, mạnh mẽ nhất là trong 2 năm gần đây 2001; 2002 Năm 1999doanh số cho vay trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn cha đến 15 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng6,4%; năm 2000 doanh số có nhích lên một chút nhng không đáng kể ( tăng3,706 tỷ đồng) song do với tổng doanh số cho vay thì lại chiếm tỷ lệ nhỏhơn so với cùng kì năm trớc (năm 1999 : 6,4%, năm 2000 : 4,5%) Năm2001 có sự gia tăng đột biến về doanh số cho vay trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn, cao hơnso với năm trớc là 344,686 tỷ đồng, đạt tỷ trọngkhá cao so với tổng doanhsố cho vay Tuy nhiên, SDG cha dừng lại ở con số đó, doanh số vẫn tiếp tụcđợc tăng lên trong năm 2002 (405,637 tỷ đồng tức là tăng hơn 42,966 tỷđồng).
Sự tăng lên này hoàn toàn phụ thuộc vào doanh số cho vay đối vớidoanh nghiệp nhà nớc (chiếm 354,626 tỷ đồng, chỉ cho vay duy nhất đốivới 1 doanh nghiệp ngoài quốc doanh là công ty cổ phần Hàng Hải Hà Nội51,011 tỷ đồng) Con số này thấp hơn nhiều so với cùng kì năm trớc (SGDđã giải ngân với công ty TNHH CK NHNo&PTNT và công ty xi măngCHIFON Hải Phòng với tổng số là : 259,739 tỷ đồng) Số lợng các DNNQDngày càng đợc sử dụng vốn ngân hàng ít hơn
Trang 29Tuy nhiên, để có đợc kết quả đáng khả quan nh vậy là sự cố gắngkhông biết mệt mỏi của ban lãnh đạo cũng nh toàn thể nhân viên trong SGD+ Ban lãnh đạo Sở luôn bám sát định hớng hoạt động kinh doanh củaNHNo&PTNTVN gắn với tình hình thực tế tại Sở để chỉ đạo cụ thể và cónhiều biện pháp giải quyết, xử lý nghiệp vụ phù hợp, cụ thể, kịp thời.
+ Tập thể cán bộ tín dụng đoàn kết, nhất trí, có nhiều cốgắng trongthực hiện nhiệm vụ đợc giao, phong cách làm việc ân cần – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN lịch sự vớikhách hàng.
+ Tăng cờng công tác kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay, bámsát diễn biến và nâng cao chất lợng các khoản vay.
+ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động tín dụng.
* Mc d nợ cho vay tăng cũng rất mạnh mẽ, đặc biệt là hai năm trở lại đây.D nợ trong năm 2002 đã tăng gần gấp đôi so với 2001 (670,766 tỷ đồng sovới 373,864 tỷ đồng ) Nh vậy sau 4 năm hoạt động, SDG đã có những kinhnghiệm và hiểu biết sâu sắc thị trờng để từ đó đa ra đợc những biện pháphợp lý.
* Doanh số thu nợ cũng tăng dần qua từng năm, có sự đột biến rõnhất từ 2000->2001 (0,702 tỷ đồng -> 102,264 tỷ đồng) Từ đó cho thấyrằng chất lợng tín dụng tại SDG đang dần đợc nâng lên.
*NQH giảm mạnh trong 2 năm 2000; 2001 nhng tăng chút ít vàonăm 2002 ( 5,727 tỷ đồng) đợc tập trung duy nhất vào một DNNN : XN xâylắp đờng dây và trạm điện
1.1 D nợ tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn phân theo thành phần kinh tế.
Trang 30Bảng 5 : D nợ tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn phân theo thành phần kinh tếĐơn vị : tỷ đồng
Tổng số TỷTrọng(%)
Tổng số Tỷ
trọng(%) Tổng số
Tỷ trọng(%)
(Nguồn : báo cáo kết quả kinh doanh tại SDG)
Sự tăng lên đột biến của tổng lợng tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn trongnăm 2002 hoàn toàn phụ thuộc vào sự tăng lên trong tổng d nợ đối với khuvực KTQD :543,755 tỷ đồng,( chỉ cho vay duy nhất với 1 DNNQD là côngty CP Hàng Hải hà nội là 51,011 tỷ đồng), chiếm 81,1 % Năm 2001, tổngd nợ với khu vực KTNQD chỉ đạt 49,9% , đạt 186,535 tỷ đồng Qua 4 nămhoạt động, SDG phần lớn quan hệ với các DNNN, ta có thể thấy rõ điều nàyqua tỷ trọng giữa 2 thành phần kinh tế trong từng năm ở bảng trên
Sở chỉ phát sinh d nợ với 3 DNNQD trong năm 2002( công ty TNHHCK NHNo, công ty xi măng CHIFON Hải phòng, công ty CP Hàng hải hàNội) D nợ tín dụng chủ yếu tập trung ở thành phần kinh tế quốc doanh, đặcbiệt là các tổng công ty 90,91 và các dự án phát triển.
Thực trạng trên đ ợc giải thích :
+ Môi trờng pháp lý cha đồng bộ, ổn định và công bằng giữa cácthành phần kinh tế, sự cạnh tranh gay gắt trong cơ chế thị trờng buộc nhiềuDNNQD thua lỗ, phá sản, dẫn đến không trả đợc nợ cho ngân hàng
Biểu đồ 7 : D nợ TD trung - dài hạn năm 2002
KTQDKTNQD
Trang 31+ Do quy mô nhỏ nên thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, tay nghề của
ng-ời lao động và ngng-ời quản lý yếu, thiếu thông tin trên thị trờng do đó sứccạnh tranh trên thị trờng yếu kém Với năng lực kinh doanh bị hạn chế, thựclực kinh tế yếu kém cộng với các dự án vay vốn của DNNQD đa phầnkhông thoả mãn các điều kiện vay vốn (về tài sản thế chấp, về vốn tự có )nên tâm lý các cán bộ tín dụng e dè và không muốn tạo lập quan hệ tíndụng với khu vực kinh tế này.
Hơn nữa, sự năng động của một số DNNQD thờng đồng nghĩa với sựtáo bạo, xem thờng pháp luật, sử dụng vốn sai mục đích nên dễ đa NH trởthành nạn nhân của những món nợ khó đòi
ở nớc ta, 1 NHTM đợc đánh giá là có chính sách đúng đắn trong việccho vay và tài trợ cho các thành phần kinh tế thì d nợ ngoài quốc doanhphải đạt trên 30% SDG cần có giải pháp đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tíndụng đối với khu vực KTNQD.
Biểu đồ 1 : D nợ TD trung - dài hạn năm 1999
Biểu đồ 6: D nợ TD trung - dài hạn năm 2001
KTQDKTNQD
Trang 32KTNQD 187,319 0 02002
Biểu đồ 8 : Nợ quá hạn TD Trung - dài hạn theo thành phần kinh tế (Đơn vị : tỷ đồng)
Tỷ lệ NQH của SDG ở mức thấp và có xu hớng giảm dần Năm 1999,tỷ lệ NQH tăng đột biến khá cao 15,6% sau đó giảm xuống 1,6% vào năm2000 và giảm mạnh còn 0,15% vào năm 2001 Sở dĩ năm 1999, tỷ lệ NQHquá cao do tình trạng suy thoái chung của nền kinh tế, các doanh nghiệplàm ăn thua lỗ không thể bắt kịp với những thay đổi bất thờng từ thị trờngquốc tế và thị trờng trong nớc Có thể thấy rằng, trong 2 năm 2000 và 2001,nền kinh tế lấy lại đợc sự ổn định và phục hồi, tạo điều kiện cho các doanhnghiệp có đợc nguồn vốn để trả nợ vay tín dụng Chất lợng tín dụng đã cónhiều chuyển biến tích cực, các khoản cho vay phát sinh trong năm 2000đảm bảo an toàn vốn và có hiệu quả (đều thu đợc nợ và lãi đảm bảo) chaxuất hiện các nguy cơ rủi ro Do vậy, NQH tồn đọng chủ yếu là các khoảnnợ khó đòi các khoản cho vay ngoại tệ phát sinh từ năm 1999 trở về trớc.Trong năm 2002, tỷ lệ NQH có tăng hơn so với 2001 nhng không có nghĩalà SDG đang ở trong tình trạng xấu Phần lớn NQH tập trung vào cácDNQD (Trong 2 năm NQH đối với DNNQD =0) Những số liệu này chothấy rằng thực tế không phải tổng công ty nào cũng làm ăn hiệu quả Rấtnhiều các DNNN ỷ lại vào lợi thế của mình, đợc nâng đỡ bởi các cấp chínhquyền, cha thực sự phát huy hết thế mạnh của mình.
Trớc tình trạng NQH tồn đọng từ những năm hoạt động trớcđó, SDG đã nghiêm túc phân tích thực trạng tài chính của khách hàng vàđánh giá đúng mức tác động tiêu cực của hiện trạng NQH tới tình hình tài
Trang 33chính của Sở hiện tại cũng nh tơng lai Có thái độ kiên quyết trong việc xửlý, đôn đốc thu hồi NQH
Để theo dõi các khoản NQH một cách sát sao, SGD đã phânNQH theo thời gian và khả năng thu hồi Việc phân chia NQH theo thờigian giúp cho cán bộ tín dụng tiện theo dõi Nhng nếu chỉ căn cứ và thờigian thì chẳng khác nào một ngời thợ đồng hồ chỉ biết xem giờ mà khôngthấu hiểu cấu tạo và cơ chế hoạt động của nó nh thế nào Việc theo dõi mộtcách hình thức ấy sẽ không phản ánh chính xác thực trạng tong khoản nợkhó đoì, cũng giông nh anh thợ đồng hồ kia bất lực khi chiếc đồng hồkhông hoạt động Vì vậy, theo dõi NQH, SGD cần xét đến các yếu tố thờigian và khả năng thu hồi Từ đó nhận biết đợc khoản NQH đó là d nợ bìnhthờng, d NQH có vấn đề hay d NQH khó thu hồi
Trang 34Bảng 7: NQH tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dàI hạn theo thời gian và khả năngthu hồi qua các năm
Đơn vị : triệu đồng
Khả năng thu hồiNQH bình
NQH cóvấn đề
NQH khóthu hồi
-( Nguồn : Số liệu tại phòng giao dịch )
Phần lớn NQH của tín dụng trung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dàI hạn tại SGD là những khoảnnợ có thời gian dới 6 tháng Đây là dấu hiệu bình thờng nhng để có thể thuhồi đợc những khoản nợ này thì cán bộ ngân hàng, đặc biệt là cán bộ tíndụng cần phải tích cực trong việc đôn đốc, quản lí tốt quá trình thu nợ bởicác khoản NQH có khả năng thu hồi tất dễ trở thành những khoản NQHkhông có khả năng thu hồi NQH tập trung chủ yếu vào các DNNN
Điều khả quan nữa là năm 2002 và 3 tháng đầu năm 2003 NQH khó
thu hồi =0 Tình hình NQH của Sở tiến bộ dần qua từng năm NQH có vấn
đề và NQH khó thu hồi giảm mạnh Nếu nh năm 1999 , NQH có vấn đề là7832 triệu đồng , giảm xuống còn 580 triệu đồng vào năm 2000 , 367 triệuđồng năm 2001 và không tồn tại vào 2 năm gần đây mới thấy rõ đợc nhữngkết quả khả quan mà Sở đã thực hiện Một kết quả còn đáng quan tâm hơnnữa đó là sự sụt giảm nhanh chóng của NQH khó thu hồi ( 6790 triệu năm1999; 37 triệu năm 2000; 210 triệu năm 2001 ; 0 năm 2003)
Tuy nhiên để thấy rõ hơn tình hình NQH tại SGD, cần phải nghiêncứu những nguyên nhân gây ra để từ đó đa ra nhứng biện pháp nhằm khắcphục hiệu quả ( Xem chi tiết bảng 8 – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN trang bên )Thấy rằng NQH tín dụngtrung – dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN dài hạn phát sinh chủ yếu do thay đổi cơ chế chính sách hoặc dokinh doanh thua lỗ của các DN NH vậy, tính ổn định của cơ chế chính sáchảnh hởng rất lớn tới rủi ro của ngấn hàng, do đó CP cần phải có những điềutiết phù hợ, công tác thâm rđịnh của NH cũng thực sự cần đợc quan tâm.
Trang 35Để có đ ợc các kết quả đáng khả quan , SGD đã thực hiện các giảipháp
+ Dừng cấp tín dụng cho các DNNQD đã đợc quản lý ở TKngoại bảng để thu hồi NQH lâu ngày nh : doanh nghiệp t nhân Đức Phơng,công ty 89 Bộ Quốc Phòng, công ty thiết bị điện tử GTVT.
+ Năm 2002, Sở đã thu đợc các khoản nợ khó đòi : XN điện tử GTVT(50 triệu), công ty nhiên liệu vật t thiết bị điện tử ( 232 triệu), doanh nghiệpt nhân Đức Phơng (258 triệu), công ty 89 Bộ Quốc Phòng (1800 triệu) ,
Đã chuyển xử lý rủi ro 8108000VNĐ + 66197$ Giảm nợ khoanhđợc 122295 triệu ( trong đó : công ty dệt nam Định : 106877 triệu, công tyViệt hà và công ty kinh doanh tổng hợp GTVT Hà Tĩnh 15418 triệu).
1.3 Vòng quay của vốn