1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp dệt may niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

52 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

lOMoAR cPSD| 17917457 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH -‫؁‬ῼ‫؁‬ - THẢO LUẬN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: Những yếu tố ảnh hưởng đến đổi công nghệ doanh nghiệp dệt may niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Lớp học phần : 2210SCRE0111 Nhóm : Giáo viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Đắc Thành Hà Nam, ngày 26 tháng 04 năm 2022 lOMoAR cPSD| 17917457 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LÝ THUYẾT KHOA HỌC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN GIẢI THÍCH CHO ĐỔI MỚI CỦA DOANH NGHIỆP Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Những nghiên cứu đổi 1.2 Những nghiên cứu đổi công nghệ 1.3 Những nghiên cứu đổi công nghệ doanh nghiệp Việt Nam 1.4 Những nghiên cứu đổi công nghệ doanh nghiệp ngành dệt may niêm yết TTCK Việt Nam 11 1.5 Các kết luận rút từ tổng quan tình hình nghiên cứu khoảng trống cần nghiên cứu 13 Lý thuyết khoa học có liên quan 15 2.1 Lý thuyết Schumpeter 15 2.2 Lý thuyết Nelson, R (1977, 1982, 1993) 16 2.3 Lý thuyết NIS (Hệ thống đổi sáng tạo quốc gia) 18 2.4 Lý thuyết đổi công nghệ 21 CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU,GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHÙ HỢP VỚI ĐỀ TÀI 24 Mục tiêu nghiên cứu 24 1.1 Mục tiêu chung 24 1.2 Mục tiêu cụ thể 24 Câu hỏi nghiên cứu 25 2.1 Mô hình nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: TỔNG HỢP VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO LƯỜNG 28 CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT 33 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 47 Những phát đề tài 47 lOMoAR cPSD| 17917457 cứu Kết nghiên cứu giải câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên 47 2.1 Kết nghiên cứu giải câu hỏi nghiên cứu đưa kết luận 47 2.2 Kết nghiên cứu giải mục tiêu nhóm nghiên cứu 48 Giải pháp 48 Đề xuất 48 lOMoAR cPSD| 17917457 LỜI CẢM ƠN Trong suốt học phần vừa qua,nhóm chúng em nhận nhiều giúp đỡ,chỉ bảo tận tình qua giảng lớp,những tài liệu mà thầy Nguyễn Đắc Thành cung cấp Với lòng biết ơn sâu sắc,nhóm chúng em xin gửi tới thầy lời cảm ơn chân thành Thầy cung cấp cho chúng em kiến thức bổ ích Sau học mơn này, nhóm em cảm thấy học hỏi, nhận nhiều điều mà trước chúng em chưa nghĩ đến Nó giúp chúng em biết cách thu thập thông tin, số liệu, kiến thức hỗ trợ cho cơng trình nghiên cứu Từ đó, người nghiên cứu tìm vấn đề hay hướng Và chí giải pháp cho ngành khoa học mà nghiên cứu Việc lựa chọn phương pháp không phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu dẫn đến hậu đề tài nghiên cứu khơng đạt mục đích cuối Với vốn kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót làm thảo luận Vì nhóm mong góp ý nhận xét thầy để thảo luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! lOMoAR cPSD| 17917457 LỜI MỞ ĐẦU Dệt may coi lĩnh vực chủ chốt nhiều kinh tế, quy mô thương mại thị trường dệt may toàn cầu Theo thống kê, 70% doanh nghiệp ngành dệt may có quy mơ nhỏ trung bình ngành khó khăn việc đầu tư, ứng dụng công nghệ Ngành dệt may Việt Nam ngành hàng xuất chủ lực giữ vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế, chiếm 12 - 16% tổng kim ngạch xuất nước Chính vậy, nhóm em chọn nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến đổi công nghệ doanh nghiệp ngành dệt may niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến đổi sản phẩm doanh nghiệp nhà dệt may niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam, đóng góp ý kiến để nâng cao chất lượng sản phẩm đổi doanh nghiệp dệt may niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Vậy sau xin mời thầy bạn theo dõi thảo luận nhóm Mặc dù cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy bạn đóng góp ý kiến giúp chúng em hồn thiện Xin chân thành cảm ơn thầy bạn! lOMoAR cPSD| 17917457 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LÝ THUYẾT KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GIẢI THÍCH CHO ĐỔI MỚI CỦA DOANH NGHIỆP Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Những nghiên cứu đổi Xuyên suốt lịch sử hình thành, tồn nhiều khái niệm hệ thống lý thuyết đổi Các khảo sát tài liệu đổi tìm thấy nhiều định nghĩa khác Lý thuyết đổi tảng cho đời khái niệm lực đổi mới, hình thành từ năm 1911 có bề dày lịch sử phát triển Từ kỉ XIV châu Âu, tiếp tục nghiên cứu tìm thêm kỉ XX bắt đầu xuất thêm nhà văn, nhà khoa học dùng thuật ngữ để giải thích cho đổi công nghệ Trong kỷ 20, khái niệm đổi không trở nên phổ biến sau Chiến tranh giới thứ hai 1939-1945 Đây thời điểm mà người bắt đầu nói đổi sản phẩm cơng nghệ gắn với ý tưởng tăng trưởng kinh tế lợi cạnh tranh Joseph Schumpeter (1883–1950) thường ghi nhận người làm cho thuật ngữ trở nên phổ biến - ơng đóng góp nhiều vào việc nghiên cứu kinh tế học đổi Theo Brilman, J (2002, trang 28), “đổi cách thức áp dụng ý tưởng sáng tạo để giúp doanh nghiệp phát triển thích ứng nhanh mơi trường cạnh tranh” Đến năm 2009, Trong khảo sát công nghiệp cách ngành công nghiệp phần mềm định nghĩa đổi mới, định nghĩa sau Crossan Apaydin đưa coi hoàn chỉnh nhất, dựa định nghĩa Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) : Đổi sản xuất áp dụng, đồng hóa khai thác tính có giá trị gia tăng lĩnh vực kinh tế xã hội; đổi mở rộng sản phẩm, dịch vụ thị trường; phát triển phương thức sản xuất mới; thiết lập hệ thống quản lý Đó q trình kết Theo OECD đổi có loại là: - Đổi sản phẩm - Đổi quy trình lOMoAR cPSD| 17917457 - Đổi công nghệ - Đổi marketing Ở Việt Nam, nghiên cứu bật đổi có tác giả: Nguyễn Thái Sơn (2006), “Quan hệ đổi kinh tế với đổi trị Việt Nam nay”; Hồng Thị Hòa (2005) “Đổi nâng cao hiệu quan hệ nhà nước với thị trường, phát huy vai trị đồn thể hội”, Ths Nguyễn Thị Lan Hương “Công nghệ tạo đà cho đổi mới, sáng tạo phát triển Du lịch” Mức độ cạnh tranh ngày tăng giới đòi hỏi phải sớm đầu tư vào việc phát triển lực công nghệ tiên tiến Việc nâng cao lực đổi sáng tạo trở nên cấp thiết để doanh nghiệp nâng cao vị chuỗi giá trị toàn cầu, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam Chính sách đổi khu vực hướng tới khả cạnh tranh kinh tế mà phải thúc đẩy giải pháp công nghệ bền vững Sự đổi đột phá thường kích hoạt cơng nghệ đột phá Có thể thấy, phần lớn nghiên cứu tập trung vào phân tích lý luận đổi trị quốc gia, đổi doanh nghiệp ngành hay nghiên cứu yếu tố nội tác động đến đổi doanh nghiệp 1.2 Những nghiên cứu đổi công nghệ 1.2.1 Công nghệ Khái niệm công nghệ hiểu theo nhiều cách nhiều phương diện khác nhau, tài liệu Công nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ (Bộ KH&CN) có đề cập đưa đến 11 định nghĩa công nghệ Tuy nhiên công nghệ hiểu sau: - Cơng nghệ hiểu ứng dụng tri thức khoa học vào việc giải nhiệm vụ thực tiễn Đây cách hiểu nhà khoa học - Công nghệ với cách nhìn khái quát, hệ thống quy trình kỹ thuật chế biến vật chất chế biến thông tin Khái niệm công nghệ thường nhà nghiên cứu trích dẫn theo điểm Ủy ban Kinh tế - Xã hội Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) quan dự án Technology Atlas Project ": "Công nghệ hệ thống kiến thức quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu thông tin" Hệ thống bao gồm tất kỹ lOMoAR cPSD| 17917457 năng, kiến thức, thiết bị phương pháp sử dụng sản xuất, thông tin, dịch vụ công nghiệp & dịch vụ quản lý Công nghệ tập hợp phần cứng phần mềm, bao gồm bốn dạng bản: - Dạng vật (vật liệu, công cụ sản xuất, thiết bị máy móc, sản phẩm hồn chỉnh ); - Dạng người (kiến thức, kỹ kinh nghiệm ); - Dạng ghi chép (bí quyết, quy trình, phương pháp, kiện thích hợp mơ tả ấn phẩm, tài liệu v v ); - Dạng thiết kế tổ chức (dịch vụ, phương tiện truyền bá, công ty tư vấn, cấu quản lý, sở luật pháp ) Tại Việt Nam Luật Khoa học Công nghệ (2000) đưa khái niệm công nghệ: "công nghệ tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm" Trong Luật Chuyển giao công nghệ (2006) khái niệm công nghệ hiểu là: “cơng nghệ giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật có kèm khơng kèm cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm " Trong phạm vi đề tài khái niệm công nghệ hiểu: tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, loại cơng cụ, thiết bị máy móc, phương tiện, tư liệu sản xuất tiềm khác (tổ chức, pháp chế, dịch vụ ) dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm Bất công nghệ nào, dù đơn giản phải gồm có bốn thành phần tác động qua lại lẫn để tạo biến đối mong muốn - Công nghệ hàm chứa vật thể, bao gồm phương tiện vật chất trang thiết bị, máy móc, cơng cụ, phương tiện vận chuyển, nhà xưởng Dạng hàm chứa công nghệ gọi Phần thiết bị - Technoware (T) Đây phần vật chất, phần cứng công nghệ (hard ware) - Công nghệ hàm chứa người, bao gồm lực người công nghệ như: kiến thức, kỹ kinh nghiệm, kỷ luật, tính sáng tạo mà kỹ có qua đào tạo kinh nghiệm thực tiễn Dạng hàm chứa công nghệ gọi Phần người công nghệ - Humanware (H) lOMoAR cPSD| 17917457 - Công nghệ hàm chứa kiến thức có tổ chức tư liệu hóa như: lý thuyết, khái niệm, phương pháp, thông số, cơng thức, vẽ kỹ thuật, bí v v Dạng thức công nghệ gọi Phần thông tin Inforware (I) - Công nghệ hàm chứa khung thể chế, tạo nên khung tổ chức công nghệ, cấu tổ chức, phạm vi chức năng, trách nhiệm, mối quan hệ, phối hợp, mối liên kết Đây Phần tổ chức công nghệ - Organware (O) 1.2.2 Đổi công nghệ Ở Việt Nam văn thức, Luật KH&CN Luật Chuyển giao công nghệ không đề cập khái niệm này, Luật có cụm từ “đối cơng nghệ" liên quan đến Chương trình đổi cơng nghệ quốc gia; Quỹ đổi công nghệ quốc gia Theo Keith Pavitt (2003)2 trình đổi trình khám phá hội cho sản phẩm, dịch vụ hay trình dựa tiến kỹ thuật dựa thay đổi nhu cầu thị trường hai yếu tố Keith Pavitt nhấn mạnh sở cho việc đổi tiến kỹ thuật thay đổi nhu cầu thị trường Điều nói lên mục đích việc đổi tạo sản phẩm, dịch vụ hay trình đáp ứng thay đổi thị trường Người ta thường dẫn định nghĩa OECD (1997) theo nghĩa rộng: “Đổi cơng nghệ sản phẩm quy trình (Technological product and process innovations)-TPP việc thực sản phẩm quy trình mặt cơng nghệ hay đạt tiến đáng kể mặt công nghệ sản phẩm quy trình Đổi TPP thực đổi đưa thị trường (đổi sản phẩm) sử dụng sản xuất (đổi quy trình) Đổi TPP gắn với chuỗi hoạt động khoa học công nghệ, tổ chức, tài thương mại" Khái niệm cải tiến OECD mở rộng cải tiến DN (không thiết cải tiến so với giới) Điều cho phép mở rộng phạm vi phân tích đổi mới, đặc biệt bối cảnh nước phát triển lOMoAR cPSD| 17917457 Để đổi thành công (đưa sản phẩm thị trường quy trình áp dụng sản xuất) Tùy thuộc tính chất, hoạt động phân thành: (1) Thu nạp tạo tri thức phù hợp DN - R&D - Thu nạp cơng nghệ “tách rời" bí (asquisition of disembodied technology and know-how) thường thực dạng mua bán quyền sở hữu công nghiệp - Thu nạp công nghệ “gắn kèm" (asquisition of embodied technology) thường gắn với việc mua sắm, thu nạp thiết bị máy móc hàm chứa nội dung cơng nghệ (2) Các hoạt động chuẩn bị sản xuất khác - Thiết kế sản xuất (tooling-up and industrial engineering): bố trí mặt sản xuất, chọn thiết bị cho công đoạn, chọn giải pháp vận hành nhà máy, quy trình kiểm soát chất lượng, áp dụng tiêu chuẩn để chế tạo sản phẩm sử dụng quy trình - Thiết kế công nghiệp (industrial design): phương án vẽ quy định quy trình, thơng số kỹ thuật đặc tính vận hành cần thiết cho sản xuất sản phẩm thực quy trình - Thu nạp tư liệu sản xuất khác nhà xưởng, máy móc thơng thường (khơng có tiến đặc tính kỹ thuật) cần thiết cho việc thực đổi công nghệ sản phẩm quy trình - Khởi động sản xuất bao gồm việc điều chỉnh sản phẩm quy trình, đào tạo lại đội ngũ lao động kỹ thuật cách sử dụng máy móc mới, hoạt động sản xuất thử chưa phải R&D (3) Tiếp thị sản phẩm cải thiện bao gồm hoạt động nghiên cứu thị trường, thử nghiệm thị trường quảng cáo” Mơ tả cho thấy q trình đổi công nghệ làm phát sinh nhiều loại nhu cầu công nghệ khác nhau, đa dạng Với đổi mang tính đột phá, nhu cầu cơng nghệ dịch vụ R&D, sáng chế hay licence công nghệ, thiết bị đặc chủng dịch vụ liên quan tới hoạt động chuẩn bị sản xuất Với đổi bình thường hơn, tiến hành sản xuất sản phẩm có thị trường, lOMoAR cPSD| 17917457 35 • Mơi trường nhu cầu • Xã hội • Chính phủ • Sự cạnh tranh thị trường • Vốn xã hội • Mục khác: … Câu 11: Theo bạn yếu tố có mức độ ảnh hưởng đến đổi công nghệ doanh nghiệp dệt may nào? Nhận định Hoàn toàn Không không đồng ý Chất lượng người lao động ảnh hưởng đến việc chuyển đổi công nghệ doanh nghiệp dệt may niêm yết TTCK Việt Nam Các chủ doanh nghiệp dệt may dựa vào điều kiện thay đổi thị trường để đưa định đổi cho nhằm đảm bảo tồn tại, phát triển Tạo quy chuẩn, nguyên tắc tham gia làm việc doanh nghiệp dệt may đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn tồn đồng ý lOMoAR cPSD| 17917457 36 Cơng ty lớn có tài chính, tiếp thị tốt hơn, khả nghiên cứu mạnh mẽ kinh nghiệm phát triển sản phẩm/quy trình sâu Khả thích nghi với biến đổi thị trường nhu cầu người tiêu dùng doanh nghiệp dệt may niêm yết TTCK Việt Nam Mọi sản phẩm nghiệp doanh dệt may sản xuất phải phù hợp với xu hướng đáp ứng nhu cầu thị trường theo thời điểm Do nhu cầu luôn thay đổi địi hỏi doanh nghiệp dệt may phải có thay đổi phù hợp với thay đổi Từ tạo thành vịng tuần hồn biến đổi theo hướng hồn thiện lOMoAR cPSD| 17917457 37 không ngừng Sự hỗ trợ phủ thơng qua quỹ nghiên cứu phát triển, tạo điều kiện trình hoạt động ảnh hưởng tích cực đến đổi doanh nghiệp dệt may niêm yết TTCK Việt Nam Chính sách hành đôi lúc phù hợp với công nghệ phổ biến khơng thuận lợi cho đời cơng nghệ thúc đẩy đổi công nghệ cho ngành dệt may Chính phủ Việt Nam đưa sách phù hợp để liên kết hợp tác doanh nghiệp dệt may Cạnh tranh giá cả, lòng tin khách hàng, chất lượng sản phẩm với sản phẩm nước lOMoAR cPSD| 17917457 38 thúc đẩy việc đổi công nghệ dệt may Việt Nam phù hợp với nhu cầu, văn hóa khách hàng nước ngồi Mức độ cạnh tranh cao khả doanh nghiệp cần đổi công nghệ lớn Vốn xã hội bên góp phần thúc đẩy đổi sản phẩm DN dệt may thời trang Vốn xã hội bên liên quan đến nhà cung cấp, nhà phân phối bên liên quan tác động đến chất lượng đổi sản phẩm Câu 12: Theo bạn, mục đích việc đổi cơng nghệ doanh nghiệp dệt may gì? • Nâng cao trình độ cho cán quản lý kỹ thuật, công nghệ • Tăng doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp • Đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng • Đáp ứng yêu cầu đổi công nghệ ngành dệt may • Đáp ứng nhu cầu thị trường, phát triển, mở rộng thị trường • Củng cố vị thương hiệu thị trường tâm trí người tiêu dùng lOMoAR cPSD| 17917457 39 • Mục khác: … Kết khảo sát Đặc điểm mẫu khảo sát Mẫu thu thập theo phương pháp thuận tiện hình thức bảng câu hỏi khảo sát Kết thu phiếu trả lời với phiếu trả lời khơng hợp lệ Vì có phiếu trả lời đưa vào phân tích định lượng Thơng tin thuộc đối tượng nghiên cứu a, Bạn tuổi? Trong tổng số 25 phiếu trả lời hợp lệ có 21 người độ tuổi từ 18 – 30 chiếm 84%, người độ tuổi nhỏ 18 chiếm 16% khơng có đối tượng độ tuổi từ 31 – 50, 50 tuổi trở lên Độ tuổi đối tượng khảo sát Nhỏ 18 Từ 18 – 30 tuổi Từ 31 – 50 tuổi Trên 50 tuổi Số lượng 21 0 Tỉ lệ 16% 84% 0% 0% b, Bạn là? Trong 25 câu trả lời có 24 đối tượng học sinh/sinh viên (chiếm 96%), đối tượng làm (chiếm 4%) lOMoAR cPSD| 17917457 40 c, Bạn có thường xuyên quan tâm, đọc tin tức, theo dõi phương tiện truyền thông ngành dệt may Việt Nam hay không? Trong 25 phiếu trả lời 14 đối tượng đọc tin tức công ty may, đối tượng thường xuyên đọc đối tượng không theo dõi d, Anh/Chị làm việc/tìm hiểu cơng ty dệt may nào? Trong 25 phiếu trả lời, có người chọn Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VGT) chiếm 36%, người chọn CTCP Dệt may – Đầu tư – Thương mại Thành Công (TCM) chiếm 8%, người chọn Công ty cổ phần Mirae (KMR) chiếm 4%, người chọn CTCP May Sông Hồng (MSH) chiếm 12%, người chọn Tổng CTCP May Việt Tiến (VGG) chiếm 16%, người chọn CTCP Sản xuất kinh doanh Xuất nhập Bình Thạnh (GIL) chiếm 4%, người chọn Công ty cổ phần Everpia (EVE) chiếm 4%, người chọn Tổng công ty May 10 – CTCP (M10) chiếm 8%, người chọn CTCP May Hữu Nghị (HMI) chiếm 20%, lại người khơng tìm hiểu chiếm 12% lOMoAR cPSD| 17917457 41 e, Quy mô lao động doanh nghiệp bạn cơng tác/tìm hiểu bao nhiêu? Trong 25 đối tượng khảo sát có đối tượng (chiếm 36%) làm doanh nghiệp có 1000 lao động, 11 đối tượng (chiếm 44%) làm doanh nghiệp có quy mơ lao động từ 1000 – 5000 người lao động đối tượng (chiếm 20%) làm doanh nghiệp có 5000 người lao động Quy mô lao động doanh nghiệp Dưới 1000 người Từ 1000 – 5000 người Trên 5000 người Số lượng 11 Tỉ lệ 36% 44% 20% f, Vốn đầu tư doanh nghiệp bạn cơng tác/tìm hiểu ( bao gồm vốn đầu tư Nhà nước, vốn tư nhân vốn đầu tư nước ngoài) bao nhiêu? lOMoAR cPSD| 17917457 42 Với 44% số phiếu (11 phiếu) chọn vốn đầu tư công ty 70 tỷ, số phiếu chọn từ 70 - 100 tỷ (chiếm 28%) 28% lại đối tượng chọn vốn đầu tư 100 tỷ đồng Vốn đầu tư doanh nghiệp Dưới 70 tỷ Từ 70 – 100 tỷ Trên 100 tỷ Số lượng 11 Tỉ lệ 44% 28% 28% g, Doanh thu năm doanh nghiệp bạn cơng tác/tìm hiểu bao nhiêu? Trong 25 phiếu có 12 phiếu doanh thu 50 tỷ (chiếm 48%), phiếu từ 50 100 tỷ đồng (chiếm 24%) phiếu chọn đáp án doanh thu 100 tỷ (chiếm 28%) Doanh thu năm doanh nghiệp Dưới 50 tỷ Từ 50 - 100 tỷ đồng Số lượng Tỉ lệ 12 48% 24% lOMoAR cPSD| 17917457 43 Trên 100 tỷ Câu hỏi gạn lọc 28% Câu hỏi: Doanh nghiệp bạn làm việc/tìm hiểu có (hoặc có ý định) đổi cơng nghệ hay không? Trong tổng số 25 câu trả lời có 16 câu trả lời có chiếm 94,1% có 5,9% tương ứng với câu trả lời không Đổi công nghệ doanh nghiệp Có Khơng Số lượng 16 Tỉ lệ 94,1% 5,9% Nhận xét: Phần lớn doanh nghiệp có ý định q trình đổi cơng nghệ nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm Bên cạch đó, cịn số nhỏ chưa có ý định đổi công nghệ khâu làm việc doanh nghiệp Sự đổi công nghệ doanh nghiệp may niêm yết a, Mức độ hài lòng thay đổi công nghệ đến suất làm việc? Trong tổng số 15 câu trả lời, có phiếu trung lập, 11 phiếu hài lòng phiếu hài lòng Nhận xét: Như vậy, thay đổi cơng nghệ có phản hồi tích cực từ người tham gia khảo sát lOMoAR cPSD| 17917457 44 b, Những yếu tố ảnh hưởng đến đổi công nghệ doanh nghiệp dệt may niêm yết thị trường chứng khoán Những yếu tố ảnh hưởng Nguồn lực tổ chức Môi trường nhu cầu Xã hội Chính phủ Số lượng 10 12 Tỉ lệ 62,5% 75% 8% 6% lOMoAR cPSD| 17917457 45 Sự cạnh tranh thị trường Vốn xã hội 11 11% 4% Nhận xét: Yếu tố môi trường nhu cầu chiếm số lượng phiếu nhiều (12 phiếu) chiếm 75% nhu cầu khách hàng với doanh nghiệp ngày tăng, phải dùng công nghệ để đáp ứng cách nhanh chóng hồn hảo Ngồi cịn có yếu tố như: nguồn lực tổ chức, xã hội, phủ, cạnh tranh thị trường, vốn xã hội c, Yếu tố có mức độ ảnh hưởng đến đổi công nghệ doanh nghiệp dệt may Nhận xét: d, Mục đích đổi cơng nghệ Mục đích Nâng cao trình độ cho cán quản lý kỹ Số lượng Tỉ lệ 50% thuật, công nghệ Tăng doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp Đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Đáp ứng yêu cầu đổi công nghệ 11 68,8% 56,3% 31,3% ngành dệt may Đáp ứng nhu cầu thị trường, phát 10 62,5% triển, mở rộng thị trường Củng cố vị thương hiệu thị trường 43,8% tâm trí người tiêu dùng lOMoAR cPSD| 17917457 46 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN Những phát đề tài - Hầu hết DN Dệt - May cho bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, DN họ cần phải ĐMCN để nâng cao sức cạnh tranh, 90% cho cần thiết cần thiết tiến hành hoạt động ĐMCN Tuy nhiên lực tài DN Dệt - May Việt Nam cịn hạn chế Thiếu nguồn tài thách thức lớn DN, thể vốn chủ sở hữu hạn hẹp, hiệu sản xuất chưa cao, khả thu hút vốn đầu tư hạn chế Kết nghiên cứu giải câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu 2.1 Kết nghiên cứu giải câu hỏi nghiên cứu đưa kết luận Kết nghiên cứu định tính định lượng giống Vì đến kết luận chung nhân tố ảnh hưởng đến đổi công nghệ doanh nghiệp may niêm yết TTCK Việt Nam là: nguồn lực tổ chức,mơi trường nhu cầu, xã hội, phủ, cạnh tranh thị trường, vốn xã hội lOMoAR cPSD| 17917457 47 2.2 Kết nghiên cứu giải mục tiêu nhóm nghiên cứu Khảo sát thực trạng, xác định, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến đổi công nghệ doanh nghiệp ngành dệt may niêm yết TTCK Việt Nam Từ đó, đề số giải pháp nhằm thúc đẩy, cải thiện suất doanh nghiệp nhỏ vừa tảng đổi khoa học cơng nghệ Giải pháp - Tin học hóa quản lý, chủ động áp dụng phương pháp quản lý tiên tiến, xây dựng mạng nội doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải chủ động tìm hiểu, nghiên cứu đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin quản lý để tiếp cận rộng rãi với đối tác nước, khai thác thơng tin cơng nghệ, sách Nhà nước, thông tin từ tổ chức tư vấn, hiệp hội Dệt - May Tăng cường lực đội ngũ cán quản lý, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng để tạo bước đột phá suất lao động - Để giải vốn cho đầu tư phát triển, đổi công nghệ, ngành Dệt - May Việt Nam cần huy động vốn từ thành phần kinh tế ngồi nước thơng qua hình thức hợp tác kinh doanh, cơng ty liên doanh, cơng ty liên kết, cổ phần hóa doanh nghiệp Huy động vốn thơng qua thị trường chứng khốn (phát hành trái phiếu, cổ phiếu, trái phiếu quốc tế), vay thương mại với điều kiện có khơng có bảo lãnh Chính phủ Đệ trình Chính phủ cho phép thành lập Quỹ hỗ trợ đổi công nghệ ngành - Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực điều hành kinh tế cấp địa phương đồng thời tăng cường lực công tác điều tiết phối hợp vĩ mô bộ, ngành trung ương yêu cầu quan trọng Cần tập trung hoàn chỉnh sớm nâng cao chất lượng quy hoạch, sách phát triển kinh tế ngành liên kết vùng, tăng cường hệ thống thông tin kinh tế, đào tạo cán để hỗ trợ cho hoạt động điều hành kinh tế quan quyền, qua tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV phát triển, có DNNVV Dệt May Đề xuất - Xây dựng biện pháp để tăng cường lực tài để phục vụ cho nâng cao chất lượng khoa học công nghệ lOMoAR cPSD| 17917457 48 - Đào tạo nhân lực khoa học công nghệ cho doanh nghiệp vừa nhỏ ngành dệt may lOMoAR cPSD| 17917457 49 KẾT LUẬN Như vậy, đổi công nghệ ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp dệt may niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Sản xuất dệt may Việt Nam ngành công nghiệp chịu nhiều thách thức từ cách mạng công nghiệp 4.0 sử dụng nhiều lao động Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ động nâng cao lực sản xuất; nâng cao trình độ tay nghề; chuyển hướng sản xuất từ hình thức nhận gia cơng sang hình thức tự chủ nguồn nguyên liệu, tự thiết kế hoàn thành sản phẩm; đặc biệt, việc doanh nghiệp tiếp tục đầu tư vào thiết bị, công nghệ tự động hóa yếu tố góp phần tạo tảng để ngành dệt may chống chịu áp lực thị trường chất lượng, điều kiện giao hàng nhanh Ngoài ra, hỗ trợ từ phía Nhà nước việc tổ chức hội thảo, xúc tiến thương mại theo hình thức trực tuyến để doanh nghiệp có hội tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường xuất khẩu; nhà nước hỗ trợ việc thu hút vốn đầu tư vào ngành dệt may… Cuối cùng, nhóm em xin trân trọng cảm ơn thầy bạn theo dõi hết thảo luận chúng em.Xin cảm ơn!

Ngày đăng: 10/07/2023, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w