1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp dệt may niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

53 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

lOMoARcPSD|17917457 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH -‫؁‬ῼ‫؁‬ - THẢO LUẬN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: Những yếu tố ảnh hưởng đến đổi công nghệ doanh nghiệp dệt may niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Lớp học phần : 2210SCRE0111 Nhóm : Giáo viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Đắc Thành Hà Nam, ngày 26 tháng 04 năm 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LÝ THUYẾT KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GIẢI THÍCH CHO ĐỔI MỚI CỦA DOANH NGHIỆP Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Những nghiên cứu đổi .3 1.2 Những nghiên cứu đổi công nghệ 1.3 Những nghiên cứu đổi công nghệ doanh nghiệp Việt Nam 1.4 Những nghiên cứu đổi công nghệ doanh nghiệp ngành dệt may niêm yết TTCK Việt Nam .11 1.5 Các kết luận rút từ tổng quan tình hình nghiên cứu khoảng trống cần nghiên cứu 13 Lý thuyết khoa học có liên quan 15 2.1 Lý thuyết Schumpeter 15 2.2 Lý thuyết Nelson, R (1977, 1982, 1993) 16 2.3 Lý thuyết NIS (Hệ thống đổi sáng tạo quốc gia) .18 2.4 Lý thuyết đổi công nghệ 21 CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU,GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHÙ HỢP VỚI ĐỀ TÀI 24 Mục tiêu nghiên cứu 24 1.1 Mục tiêu chung 24 1.2 Mục tiêu cụ thể 24 Câu hỏi nghiên cứu 25 2.1 Mô hình nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: TỔNG HỢP VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO LƯỜNG 28 CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT 33 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 47 Những phát đề tài 47 cứu Kết nghiên cứu giải câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên 47 2.1 Kết nghiên cứu giải câu hỏi nghiên cứu đưa kết luận 47 2.2 Kết nghiên cứu giải mục tiêu nhóm nghiên cứu 48 Giải pháp .48 Đề xuất 48 LỜI CẢM ƠN Trong suốt học phần vừa qua,nhóm chúng em nhận nhiều giúp đỡ,chỉ bảo tận tình qua giảng lớp,những tài liệu mà thầy Nguyễn Đắc Thành cung cấp Với lịng biết ơn sâu sắc,nhóm chúng em xin gửi tới thầy lời cảm ơn chân thành Thầy cung cấp cho chúng em kiến thức bổ ích Sau học mơn này, nhóm em cảm thấy học hỏi, nhận nhiều điều mà trước chúng em chưa nghĩ đến Nó giúp chúng em biết cách thu thập thơng tin, số liệu, kiến thức hỗ trợ cho cơng trình nghiên cứu Từ đó, người nghiên cứu tìm vấn đề hay hướng Và chí giải pháp cho ngành khoa học mà nghiên cứu Việc lựa chọn phương pháp không phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu dẫn đến hậu đề tài nghiên cứu khơng đạt mục đích cuối Với vốn kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót làm thảo luận Vì nhóm mong góp ý nhận xét thầy để thảo luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! lOMoARcPSD|17917457 LỜI MỞ ĐẦU Dệt may coi lĩnh vực chủ chốt nhiều kinh tế, quy mơ thương mại thị trường dệt may tồn cầu Theo thống kê, 70% doanh nghiệp ngành dệt may có quy mơ nhỏ trung bình ngành khó khăn việc đầu tư, ứng dụng công nghệ Ngành dệt may Việt Nam ngành hàng xuất chủ lực giữ vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế, chiếm 12 - 16% tổng kim ngạch xuất nước Chính vậy, nhóm em chọn nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến đổi công nghệ doanh nghiệp ngành dệt may niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến đổi sản phẩm doanh nghiệp nhà dệt may niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, đóng góp ý kiến để nâng cao chất lượng sản phẩm đổi doanh nghiệp dệt may niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Vậy sau xin mời thầy bạn theo dõi thảo luận nhóm Mặc dù cố gắng không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy bạn đóng góp ý kiến giúp chúng em hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn thầy bạn! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LÝ THUYẾT KHOA HỌC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN GIẢI THÍCH CHO ĐỔI MỚI CỦA DOANH NGHIỆP Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Những nghiên cứu đổi Xuyên suốt lịch sử hình thành, tồn nhiều khái niệm hệ thống lý thuyết đổi Các khảo sát tài liệu đổi tìm thấy nhiều định nghĩa khác Lý thuyết đổi tảng cho đời khái niệm lực đổi mới, hình thành từ năm 1911 có bề dày lịch sử phát triển Từ kỉ XIV châu Âu, tiếp tục nghiên cứu tìm thêm kỉ XX bắt đầu xuất thêm nhà văn, nhà khoa học dùng thuật ngữ để giải thích cho đổi công nghệ Trong kỷ 20, khái niệm đổi không trở nên phổ biến sau Chiến tranh giới thứ hai 1939-1945 Đây thời điểm mà người bắt đầu nói đổi sản phẩm cơng nghệ gắn với ý tưởng tăng trưởng kinh tế lợi cạnh tranh Joseph Schumpeter (1883–1950) thường ghi nhận người làm cho thuật ngữ trở nên phổ biến - ơng đóng góp nhiều vào việc nghiên cứu kinh tế học đổi Theo Brilman, J (2002, trang 28), “đổi cách thức áp dụng ý tưởng sáng tạo để giúp doanh nghiệp phát triển thích ứng nhanh mơi trường cạnh tranh” Đến năm 2009, Trong khảo sát công nghiệp cách ngành công nghiệp phần mềm định nghĩa đổi mới, định nghĩa sau Crossan Apaydin đưa coi hoàn chỉnh nhất, dựa định nghĩa Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) : Đổi sản xuất áp dụng, đồng hóa khai thác tính có giá trị gia tăng lĩnh vực kinh tế xã hội; đổi mở rộng sản phẩm, dịch vụ thị trường; phát triển phương thức sản xuất mới; thiết lập hệ thống quản lý Đó q trình kết Theo OECD đổi có loại là: - Đổi sản phẩm - Đổi quy trình - Đổi công nghệ - Đổi marketing Ở Việt Nam, nghiên cứu bật đổi có tác giả: Nguyễn Thái Sơn (2006), “Quan hệ đổi kinh tế với đổi trị Việt Nam nay”; Hồng Thị Hịa (2005) “Đổi nâng cao hiệu quan hệ nhà nước với thị trường, phát huy vai trị đồn thể hội”, Ths Nguyễn Thị Lan Hương “Công nghệ tạo đà cho đổi mới, sáng tạo phát triển Du lịch” Mức độ cạnh tranh ngày tăng giới đòi hỏi phải sớm đầu tư vào việc phát triển lực công nghệ tiên tiến Việc nâng cao lực đổi sáng tạo trở nên cấp thiết để doanh nghiệp nâng cao vị chuỗi giá trị toàn cầu, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam Chính sách đổi khu vực hướng tới khả cạnh tranh kinh tế mà phải thúc đẩy giải pháp công nghệ bền vững Sự đổi đột phá thường kích hoạt cơng nghệ đột phá Có thể thấy, phần lớn nghiên cứu tập trung vào phân tích lý luận đổi trị quốc gia, đổi doanh nghiệp ngành hay nghiên cứu yếu tố nội tác động đến đổi doanh nghiệp 1.2 Những nghiên cứu đổi công nghệ 1.2.1 Công nghệ Khái niệm công nghệ hiểu theo nhiều cách nhiều phương diện khác nhau, tài liệu Công nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ (Bộ KH&CN) có đề cập đưa đến 11 định nghĩa cơng nghệ Tuy nhiên cơng nghệ hiểu sau: - Công nghệ hiểu ứng dụng tri thức khoa học vào việc giải nhiệm vụ thực tiễn Đây cách hiểu nhà khoa học - Công nghệ với cách nhìn khái quát, hệ thống quy trình kỹ thuật chế biến vật chất chế biến thông tin Khái niệm công nghệ thường nhà nghiên cứu trích dẫn theo điểm Ủy ban Kinh tế - Xã hội Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) quan dự án Technology Atlas Project ": "Công nghệ hệ thống kiến thức quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu thông tin" Hệ thống bao gồm tất kỹ năng, kiến thức, thiết bị phương pháp sử dụng sản xuất, thông tin, dịch vụ công nghiệp & dịch vụ quản lý Công nghệ tập hợp phần cứng phần mềm, bao gồm bốn dạng bản: - Dạng vật (vật liệu, công cụ sản xuất, thiết bị máy móc, sản phẩm hồn chỉnh ); - Dạng người (kiến thức, kỹ kinh nghiệm ); - Dạng ghi chép (bí quyết, quy trình, phương pháp, kiện thích hợp mơ tả ấn phẩm, tài liệu v v ); - Dạng thiết kế tổ chức (dịch vụ, phương tiện truyền bá, công ty tư vấn, cấu quản lý, sở luật pháp ) Tại Việt Nam Luật Khoa học Công nghệ (2000) đưa khái niệm công nghệ: "công nghệ tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm" Trong Luật Chuyển giao công nghệ (2006) khái niệm công nghệ hiểu là: “cơng nghệ giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật có kèm khơng kèm cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm " Trong phạm vi đề tài khái niệm công nghệ hiểu: tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, loại cơng cụ, thiết bị máy móc, phương tiện, tư liệu sản xuất tiềm khác (tổ chức, pháp chế, dịch vụ ) dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm Bất công nghệ nào, dù đơn giản phải gồm có bốn thành phần tác động qua lại lẫn để tạo biến đối mong muốn - Công nghệ hàm chứa vật thể, bao gồm phương tiện vật chất trang thiết bị, máy móc, cơng cụ, phương tiện vận chuyển, nhà xưởng Dạng hàm chứa công nghệ gọi Phần thiết bị - Technoware (T) Đây phần vật chất, phần cứng công nghệ (hard ware) - Cơng nghệ hàm chứa người, bao gồm lực người công nghệ như: kiến thức, kỹ kinh nghiệm, kỷ luật, tính sáng tạo mà kỹ có qua đào tạo kinh nghiệm thực tiễn Dạng hàm chứa công nghệ gọi Phần người công nghệ - Humanware (H) - Cơng nghệ hàm chứa kiến thức có tổ chức tư liệu hóa như: lý thuyết, khái niệm, phương pháp, thông số, công thức, vẽ kỹ thuật, bí v v Dạng thức công nghệ gọi Phần thông tin Inforware (I) - Công nghệ hàm chứa khung thể chế, tạo nên khung tổ chức công nghệ, cấu tổ chức, phạm vi chức năng, trách nhiệm, mối quan hệ, phối hợp, mối liên kết Đây Phần tổ chức công nghệ - Organware (O) 1.2.2 Đổi công nghệ Ở Việt Nam văn thức, Luật KH&CN Luật Chuyển giao công nghệ không đề cập khái niệm này, Luật có cụm từ “đối cơng nghệ" liên quan đến Chương trình đổi cơng nghệ quốc gia; Quỹ đổi công nghệ quốc gia Theo Keith Pavitt (2003)2 trình đổi trình khám phá hội cho sản phẩm, dịch vụ hay trình dựa tiến kỹ thuật dựa thay đổi nhu cầu thị trường hai yếu tố Keith Pavitt nhấn mạnh sở cho việc đổi tiến kỹ thuật thay đổi nhu cầu thị trường Điều nói lên mục đích việc đổi tạo sản phẩm, dịch vụ hay trình đáp ứng thay đổi thị trường Người ta thường dẫn định nghĩa OECD (1997) theo nghĩa rộng: “Đổi công nghệ sản phẩm quy trình (Technological product and process innovations)-TPP việc thực sản phẩm quy trình mặt cơng nghệ hay đạt tiến đáng kể mặt công nghệ sản phẩm quy trình Đổi TPP thực đổi đưa thị trường (đổi sản phẩm) sử dụng sản xuất (đổi quy trình) Đổi TPP gắn với chuỗi hoạt động khoa học công nghệ, tổ chức, tài thương mại" Khái niệm cải tiến OECD mở rộng cải tiến DN (không thiết cải tiến so với giới) Điều cho phép mở rộng phạm vi phân tích đổi mới, đặc biệt bối cảnh nước phát triển Để đổi thành công (đưa sản phẩm thị trường quy trình áp dụng sản xuất) Tùy thuộc tính chất, hoạt động phân thành: (1) Thu nạp tạo tri thức phù hợp DN - R&D - Thu nạp công nghệ “tách rời" bí (asquisition of disembodied technology and know-how) thường thực dạng mua bán quyền sở hữu công nghiệp - Thu nạp công nghệ “gắn kèm" (asquisition of embodied technology) thường gắn với việc mua sắm, thu nạp thiết bị máy móc hàm chứa nội dung công nghệ (2) Các hoạt động chuẩn bị sản xuất khác - Thiết kế sản xuất (tooling-up and industrial engineering): bố trí mặt sản xuất, chọn thiết bị cho công đoạn, chọn giải pháp vận hành nhà máy, quy trình kiểm sốt chất lượng, áp dụng tiêu chuẩn để chế tạo sản phẩm sử dụng quy trình - Thiết kế cơng nghiệp (industrial design): phương án vẽ quy định quy trình, thơng số kỹ thuật đặc tính vận hành cần thiết cho sản xuất sản phẩm thực quy trình - Thu nạp tư liệu sản xuất khác nhà xưởng, máy móc thơng thường (khơng có tiến đặc tính kỹ thuật) cần thiết cho việc thực đổi công nghệ sản phẩm quy trình - Khởi động sản xuất bao gồm việc điều chỉnh sản phẩm quy trình, đào tạo lại đội ngũ lao động kỹ thuật cách sử dụng máy móc mới, hoạt động sản xuất thử chưa phải R&D (3) Tiếp thị sản phẩm cải thiện bao gồm hoạt động nghiên cứu thị trường, thử nghiệm thị trường quảng cáo” Mô tả cho thấy q trình đổi cơng nghệ làm phát sinh nhiều loại nhu cầu công nghệ khác nhau, đa dạng Với đổi mang tính đột phá, nhu cầu cơng nghệ dịch vụ R&D, sáng chế hay licence công nghệ, thiết bị đặc chủng dịch vụ liên quan tới hoạt động chuẩn bị sản xuất Với đổi bình thường hơn, tiến hành sản xuất sản phẩm có thị trường,

Ngày đăng: 10/07/2023, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w