1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việc làm và chính sách tạo việc làm ở hải dương hiện nay

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Việc Làm Và Chính Sách Tạo Việc Làm Ở Hải Dương Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hải Dương
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 103,35 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, vấn đề việc làm đà trở thành vấn đề có tính toàn cầu, mối quan tâm lớn toàn nhân loại nh quốc gia, có Việt Nam Hiện nay, Việt Nam phát triển kinh tế thị tr ờng định hớng XHCN, vấn đề việc làm cho ngời lao động, sách tạo việc làm chống thất nghiệp tiêu chí bảo đảm định hớng XHCN, góp phần bảo đảm an toàn, ổn định phát triển kinh tế - xà hội Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà xác định: "Giải việc làm yếu tố định để phát huy nhân tố ngời, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh xà hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân" [10, tr.216] Hải Dơng tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nằm vị trí có nhiều hớng tác động mang tính liên vùng; đó, có vai trò quan trọng làm cầu nối Thủ đô Hà Nội với thành phố cảng Hải Phòng, thành phố du lịch Hạ Long; cung cấp sản phẩm hàng hóa quan trọng địa bàn tham gia vào trình trung chuyển hàng hóa hệ thống cảng biển thành phố, tỉnh vùng nớc Chính vậy, Hải Dơng vừa đóng vai trò động lực phát triển, vừa phải đối mặt với thách thức cạnh tranh khai thác phát triển ngành hàng có lợi Trong triển vọng, Hải Dơng phải trở thành trọng điểm thu hút đầu t phát triển công nghiệp, du lịch thơng mại, giải việc làm để giảm áp lực cho thành phố lớn trở thành đô thị lớn vùng Với vị trí địa lý thuận lợi, năm gần đây, khu công nghiệp Hải Dơng phát triển mạnh, thu hút lực lợng lao động địa phơng Hải Dơng làm việc, góp phần giải việc làm Hải Dơng Tuy nhiên, kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội Hải Dơng thấp kém, kinh tế phát triển không đồng vùng, chất lợng lao động thấp, tỷ lệ thất nghiệp cao, cung- cầu lao động cân đối, dẫn đến xúc ngày lớn việc làm Hải Dơng Nhằm đánh giá chung thực trạng việc làm việc thực thi sách tạo việc làm để từ đa giải pháp giải việc làm Hải D- ơng, tác giả luận văn đà chọn đề tài: "Việc làm sách tạo việc làm Hải Dơng nay" Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, có số tác giả đà đề cập đến khía cạnh mà đề tài nghiên cứu quan tâm Trong số có: - PTS Nguyễn Hữu Dũng, PTS Trần Hữu Trung (chủ biên): "Về Chính sách giải việc làm Việt Nam" Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 Các tác giả đà trình bày tổng quát phơng pháp luận phơng pháp tiếp cận sách việc làm; làm rõ thực trạng vấn đề việc làm Việt Nam Từ khuyến nghị định hớng số sách cụ thể việc làm công CNH, HĐH - TS Nguyễn Bá Ngọc, KS Trần Văn Hoan (chủ biên), "Toàn cầu hoá: hội thách thức đối víi lao ®éng ViƯt Nam", Nxb Lao ®éng - x· hội, Hà Nội 2002 Các tác giả đà trình bày tổng quan tác động toàn cầu hoá đến lao động vấn đề xà hội Việt Nam, xu hớng vận động nguồn nhân lực, lao động việc làm Việt Nam dới tác động toàn cầu hoá kinh tế, phân tích hội thách thức lao động Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế Từ đề giải pháp lao động Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế - Thạc sĩ Nguyễn Thị Lan Hơng: "Thị trờng lao động Việt Nam: Định hớng phát triển", Nxb Lao động - xà hội, Hà Nội, 2002 Tác giả từ việc phân tích luận định hớng phát triển thị trờng lao động Việt Nam, hình thành phát triển thị trờng lao động Việt Nam Từ đề xuất giải pháp định hớng phát triển thị trờng lao động Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 - Các viết "Lao động việc làm thời kỳ 1991- 2000 phơng hớng giai đoạn 2001- 2010" TS Lê Duy Đồng, Tạp chí Lao động xà hội, số III2001; "WTO vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động" TS Đinh Trọng Thịnh, Tạp chí Kinh tế phát triển, 6/2005 Trong tác giả sâu vào vấn đề nh: Kết giải việc làm, mặt yếu bất cập, phơng hớng giải việc làm, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, cha có đề tài sâu nghiên cứu vấn đề tạo việc làm Hải Dơng dới góc độ kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn + Mục đích: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận lao động việc làm, quan niệm việc làm nhân tố ảnh hởng đến tạo việc làm, luận văn phân tích thực trạng tạo việc làm Hải Dơng, xu hớng tạo việc làm Hải Dơng Trên sở đó, đề xuất giải pháp chủ yếu để tạo việc làm Hải Dơng thời gian tíi + NhiƯm vơ: - Lµm râ quan niƯm việc làm, sách tạo việc làm, nhân tố ảnh hởng đến tạo việc làm -Tập trung phân tích thực trạng: Số lợng, cấu, chất lợng lao động Hải Dơng, thực trạng tạo việc làm Hải Dơng -Bớc đầu nêu giải pháp để tạo việc làm Hải Dơng Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Luận văn đề cập tới vấn đề tạo việc làm cho toàn lực lợng lao động Trung ơng nh tỉnh quản lý sinh sống làm việc địa bàn tỉnh Hải Dơng Tuy nhiên, có trọng bàn đến nhiều vấn đề tạo việc làm cho lao động tỉnh trực tiếp quản lý - Bối cảnh lịch sử thực tiễn mà luận văn khai thác Hải Dơng thời kỳ đổi mới, cụ thể từ 1996 đến Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn trình bày dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam, chủ trơng, sách Nhà nớc việc làm Đồng thời, luận văn có sử dụng kết nghiên cứu số công trình khoa học đà đợc công bố có liên quan đến đề tài - Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp kết hợp logic với lịch sử, phơng pháp trừu tợng hoá khoa học Ngoài ra, luận văn sử dụng phơng pháp thống kê, so sánh, điều tra xà hội học Những kết đạt đợc luận văn - Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận chung việc làm, sách tạo việc làm - Đánh giá thực trạng tạo việc làm Hải Dơng, sở đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm tạo việc làm, thu hút lao động Hải Dơng ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn cung cấp vấn đề lý luận thực tiễn tạo việc làm Hải Dơng để phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học - Góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho quan, ban ngành tỉnh tham khảo trình hoạch định sách nhằm tạo việc làm địa bàn tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đợc kết cấu thành chơng, tiết Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn việc làm sách tạo việc làm 1.1 Những vấn đề lý luận chung lao động, việc làm sách tạo việc làm 1.1.1 Quan niệm việc làm khái niệm liên quan Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức ngời nhằm tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu đời sống ngời Do hoạt động ngời, tiêu thức để phân biệt hoạt động ngời với hoạt động theo vật Lao động tạo cải mà cải tạo thân ngời, phát triển ngời mặt thể lực trí lực Các Mác khẳng định: Lao động trớc hết trình diễn tác động ngời với ngời ngời với tự nhiên, trình đó, hoạt động mình, ngời làm trung gian điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên Trong tác động vào tự nhiên bên thông qua vận động làm thay đổi tự nhiên, ngời đồng thời làm thay đổi tính cđa chÝnh nã [24, tr 230] Víi ý nghÜa ®ã, lao động quyền lợi nghĩa vụ ngời quốc gia Để thực quyền nghĩa vụ đó, ngời lao động cần có việc làm hợp pháp, việc làm điều kiện để trình lao động đợc diễn sở để ngời lao động có thu nhập, đảm bảo ổn định đời sống thân ngời toàn xà hội 1.1.1.1 Các quan niệm khác việc làm Việc làm phạm trù tổng hợp liên kết trình kinh tế, xà hội nhân khẩu, vấn ®Ị chđ u nhÊt cđa toµn bé ®êi sèng x· hội Khái niệm việc làm khái niệm lao động không giống nhau, nhng có liên quan chặt chẽ với ViƯc lµm thĨ hiƯn mèi quan hƯ cđa ngời với chỗ làm việc cụ thể, giới hạn xà hội cần thiết lao động diễn ra, đồng thời điều kiện cần thiết để thoả mÃn nhu cầu xà hội lao động, nội dung hoạt động ngời Về góc độ kinh tế, việc làm thể mối tơng quan sức lao động t liệu sản xuất, yếu tố ngời yếu tố vật chất trình sản xuất Đối với cá nhân, gia đình phủ quốc gia, việc làm vấn đề quan trọng đợc quan tâm hàng đầu Quan niệm việc làm không cố định mà đợc xét tảng chế độ trị, gắn với trình độ phát triển kinh tế, trị, văn hoá xà hội quốc gia, thời đại Khi trình độ phát triển mặt, đặc biệt định hớng trị quốc gia thay đổi, quan niệm việc làm biến ®ỉi John Maynad Keynes (1883 - 1946) nhµ kinh tÕ häc nỉi tiÕng cđa níc Anh - ®· viÕt: "Mét nỊn kinh tÕ tiỊn tƯ, nh chóng ta sÏ thÊy thực chất kinh tế quan điểm thay đổi tơng lai, có khả ảnh hởng tới số lợng việc làm không định hớng việc làm mà thôi" Theo Ghi- Hân- Tơ nhà kinh tế thuộc Viện Hải quan Luân Đôn thì: Việc làm theo nghĩa rộng toàn hoạt động kinh tế xà hội nghĩa tất quan hệ đến cách kiếm sống ngời, kể quan hệ xà hội tiêu chuẩn hành vi tạo thành khuôn khổ trình kinh tế Theo quan niệm này, tất hoạt động, hành vi mang lại nguồn thu nhập ®Ĩ ®¶m b¶o cc sèng cho mäi ngêi ®Ịu gäi việc làm Nh đà đồng việc làm hợp pháp bất hợp pháp Trong điều kiện kinh tế thị trờng chấp nhận đợc quan niệm này, quan hệ thị trờng ngày phát sinh mặt tích cực tiêu cực, nhiều nguồn thu nhập không đáng làm gia tăng tệ nạn xà hội, kìm hÃm tăng trởng, phát triển kinh tế đất nớc Tiến sỹ Sônhin phó tiến sü Grin- xèp ngêi Nga quan niƯm: ViƯc lµm lµ tham gia ngời có khả lao động vào hoạt động xà hội có ích công việc nội trợ, hay kinh tế phụ nông trang viên Quan niệm cho tất ngời có công việc ổn định guồng máy hoạt động kinh tế - xà hội, kể ngời làm công việc nội trợ, làm kinh tế phụ nông trang viên, ngời học gọi có việc làm Quan niệm có u điểm xác định lao động ngời nội trợ ngời làm kinh tế phụ việc làm, góp phần tạo thu nhập để trực tiếp gián tiếp nuôi sống thân Nhng quan niệm cha xác cho ngời học có việc làm Bởi ngời học, học sinh, sinh viên trờng chuyên nghiệp cha có khả tạo thu nhập để nuôi sống thân, khoản chi tiêu họ phụ thuộc vào thu nhập ngời khác, xà hội Đa số ngời học độ tuổi lao động nhng không thuộc lực lợng lao động (học sinh phổ thông trung học, học sinh trờng chuyên nghiệp) Sở dĩ có quan niệm nh chế kế hoạch hoá tập trung mô hình CNXH trớc đây, học sinh, sinh viên, trờng chuyên nghiệp đợc coi ngời có việc làm sau trờng họ đợc phân công công tác, thất nghiệp Giăng - Mu - Li, Phó cố vấn kinh tế văn phòng lao động quốc tế lại cho rằng: Việc làm đợc định nghĩa nh tình trạng có trả công tiền vật, có mét sù tham gia tÝch cùc cã tÝnh chÊt c¸ nhân trực tiếp vào nỗ lực sản xuất Quan niệm phát triển hơn, khái quát hai quan niệm Tuy nhiên, có hoạt động đợc trả công tiền vật đợc coi việc làm cha thoả đáng Những ngời nằm lực lợng lao động nhng làm công việc nội trợ, thân họ không nhận đợc tiền công, tiỊn l¬ng b»ng tiỊn hay hiƯn vËt tõ x· héi, từ ngời sử dụng lao động mà nhận đợc phân phối lại trực tiếp thu nhập từ thành viên gia đình Họ không trực tiếp mà gián tiếp tạo thu nhập trực tiếp, họ nhận đợc thu nhập gián tiếp thông qua điều tiết thu nhập từ thành viên gia đình có việc làm hởng tiền lơng xà hội Vậy, họ ngời có việc làm, đảm nhận chức guồng máy đạo xà hội - nghề nội trợ Vậy quan niệm việc làm nh hợp lý? Trong thực tiễn đời sống kinh tế - xà hội, có việc làm đợc coi hợp pháp, đáng song có việc làm tạo thu nhập nhng lại đợc coi bất Sự phân biệt dựa sở luật pháp ý thức hệ quốc gia thời kỳ, giai đoạn trình độ phát triển Quan niệm việc làm hợp pháp phải việc làm mang lại thu nhập đáng cho ngời - nghề hợp pháp - tơng ứng với pháp luật nớc cho phép Tại Hội nghị quốc tế lần thứ 13 năm 1983, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) ®· ®a quan niƯm vỊ ngêi cã viƯc làm nh sau: "Ngời có việc làm ngời làm việc đó, có đợc trả tiền công, lợi nhuận đợc toán vật ngời tham gia vào hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm lợi ích hay thu nhập gia đình, không nhận đợc tiền công hay hiÖn vËt" [ 4, tr.47] Nh vËy, ngêi cã viÖc làm bao gồm ngời lao động tất khu vực (công t) có thu nhập đem lại nguồn sống cho thân, gia đình xà hội Đây khái niệm mềm dẻo phù hợp với kinh tế thị trờng, phù hợp với kinh tế nhiều thành phần Do đó, khái niệm đà đợc áp dụng nhiều nớc giới Theo thì, lao động trình tiêu dùng sức lao động, trình có diễn đà đợc dựa giả định tiền đề vật chất cho trình đà đầy đủ Trên bình diện nớc cụ thể, trình lao động sản xuất (việc làm) phận dân c có sức lao động lại đợc giả định sở số lợng việc làm Do đó, việc làm không diễn mối quan hệ ngời với tự nhiên, mà quan hệ ngời với ngời, liên quan đến lợi ích kinh tế luật pháp đà tạo lập đầy đủ yếu tố vật chất cho trình diễn Do việc làm phạm trù tổng hợp liên kết trình kinh tế, xà hội nhân khẩu, thuộc loại vấn đề chủ yếu toàn đời sống xà hội nớc ta, sau giành đợc độc lập dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà rõ: "Chúng ta phải sức đấu tranh làm cho nhân dân đợc ăn no, mặc ấm, có việc làm, có nghỉ, đợc học tập " xác định trách nhiệm Đảng Chính phủ Bác nói: "Bất làm nghề có ích cho nớc nhà, cho nhân dân, cho giai cấp vẻ vang Bất nấu bếp, quét nhà hay làm Chủ tịch phải lao động cả, làm có ích nớc, lợi dân vẻ vang" [26, tr.59] Nhng thời kỳ dài, đà có quan niệm cha Trong chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, ngời lao động đợc coi có việc làm đợc xà hội thừa nhận, trân trọng ngời làm việc thành phần kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, làm nội trợ, kinh tế gia đình, kinh doanh, hành nghề cá thể cha đợc xem có việc làm đáng Quan điểm dẫn đến tình trạng ngời chen chân tìm việc làm khu vùc kinh tÕ qc doanh vµ tËp thĨ Đó nguyên nhân làm cho số ngêi lµm viƯc khu vùc kinh tÕ qc doanh tăng lên mức so với khối lợng sản xuất, công tác đảm nhận; kinh tế tập thể phát triển nhanh số lợng nhng thiếu vững chắc; kinh tế gia đình teo đi; kinh tế t nhân, cá thể không phát triển đợc.Tình hình gây tác hại không nhỏ đến phát triển kinh tế - xà hội đất nớc, làm mai nhiều nguồn công việc làm xà hội, đa vấn đề giải việc làm đến chỗ khó khăn, bế tắc Tõ níc ta chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trờng, quan niệm việc làm đà đợc thay đổi cách Trên sở học tập t tởng Hồ Chí Minh, vận dụng khái niệm việc làm ILO nghiên cứu điều kiện cụ thể Việt Nam, đà có khái niệm thống việc làm đợc khẳng định Bộ luật Lao ®éng cđa níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam: "Mọi hoạt động lao động tạo thu nhập, không bị pháp luật cấm đợc thừa nhận việc làm" [8, tr.163] Từ quan niệm ta thấy: Khái niệm việc làm bao hàm nội dung sau: + Là hoạt động lao động ngời + Hoạt động lao động nhằm mục đích tạo thu nhập + Hoạt động lao động không bị pháp luật cấm Với khái niệm việc làm nh đà xoá bỏ đợc quan niệm cứng nhắc trớc ngời "trong biên chế nhà nớc"mới ngời có việc làm Việc làm không biên chế, mà biên chế, không xà hội, mà gia đình Với khái niệm việc làm nh vậy, tất làm việc thành phần kinh tế, quan nhà níc, c¸c tỉ chøc x· héi, xÝ nghiƯp, trêng häc gia đình (kể nội trợ) đợc coi có việc làm Nh vậy, khái niệm việc làm đợc mở rộng nội hàm tạo khả to lớn giải phóng tiềm lao động, giải việc làm cho nhiều ngời Việc chuẩn lợng hoá khái niệm việc làm tạo sở thống lĩnh vực điều tra, nghiên cứu hoạch định sách việc làm 1.1.1.2 Một số khái niệm có liên quan + Dân số độ tuổi lao động: Là ngời độ tuổi lao động theo quy định luật pháp ë ViƯt Nam hiƯn nay, theo Bé lt Lao ®éng quy định độ tuổi lao động ngời đủ 15 tuổi đến 60 tuổi (với nam) đủ 15 tuổi đến 55 tuổi (với nữ) + Nguồn lao động: Gồm ngời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm ngời độ tuổi lao động, có khả lao động, nhng: - Đang thất nghiệp - Đang học - Đang làm nội trợ gia đình - Không có nhu cầu làm việc - Những ngời thuộc tình trạng khác (bao gồm ngời nghỉ hu trớc tuổi theo quy định Bộ luật Lao động) + Lực lợng lao động: Theo quan niệm ILO: Lực lợng lao động phận dân số độ tuổi quy định, thực tế có việc làm ngời thất nghiệp + Sức lao động: Theo C.Mác: " Sức lao động hay lực lao động toàn lực thể chất tinh thần tồn thể, ngời sống, đợc ngời đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng đó" [25, tr.25] + Ngời có việc làm: ngời đủ 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế quốc dân, với thời gian làm việc không mức chuẩn quy định cho ngời có việc làm tuần lễ tham khảo Mức chuẩn Việt Nam: Làm việc Ýt nhÊt 16 giê mét tuÇn + Ngêi thiÕu việc làm: Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) ngời thiếu việc làm ngời tuần lễ tham khảo có số làm việc dới mức quy định chuẩn cho ngời có đủ việc làm có nhu cầu làm thêm Việt Nam nay, mức chn vỊ thêi gian lµm viƯc cho ngêi thiÕu viƯc làm làm việc dới 40 (5 công) tuần lễ tham khảo tuần lễ tham khảo không làm việc lý bất khả kháng, nhng tuần trớc làm việc dới 160 (20 công) có nhu cầu làm thêm + Ngời đủ việc làm: Là ngời có việc làm với thời gian làm việc không mức chuẩn quy định cho ngời đủ việc làm tuần lễ tham khảo ngời làm việc dới chuẩn quy định cho ngời đủ việc làm, nhng nhu cầu làm thêm Mức chuẩn: Làm việc 40 trở lên tuần lễ tham khảo + Ngời đợc giải việc làm: Là ngời độ tuổi lao động mà 12 tháng qua kể từ thời điểm điều tra đà ký đợc hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động ngời tự tạo việc làm + Thất nghiệp: Đối lập với việc làm, thất nghiệp tình trạng có tính quy luật kinh tế thị trờng Cã nhiỊu kh¸i niƯm kh¸c vỊ thÊt nghiƯp Theo quan niệm ILO: "Thất nghiệp tình trạng tồn số ngời lực lợng lao động muốn làm việc, nhng tìm đợc việc làm mức tiền công thịnh hành" [4, tr.57] Giải thất nghiệp vấn đề xúc sách việc làm quốc gia 1.1.2 Một số lý thuyết đại tạo việc làm sách tạo việc làm 1.1.2.1 Một số lý thuyết đại tạo việc làm Cơ chế quản lý lao động, việc làm phận cấu thành chế quản lý kinh tế, Nhà nớc kết hợp với thị trờng nhằm thiết lập quan hệ cung cầu lao động, việc làm Để điều tiết, tạo lập việc làm nhằm thực mục tiêu kinh tế - xà hội đà hoạch định, nhà nghiên cứu kinh tế đà phân tích sè lý thut kinh tÕ lÜnh vùc viƯc lµm, là: a) Lý thuyết tạo việc làm John Maynard Keynes J.M Keynes (1883- 1946) lµ nhµ kinh tÕ ngời Anh Tác phẩm tiếng ông "Lý ln chung vỊ viƯc lµm, l·i st vµ tiỊn tệ" xuất năm 1936 Trong tác phẩm này, J.M Keynes xem xét việc làm mối quan hệ sản lợng - thu nhập - tiêu dùng - đầu t - tiết kiệm- việc làm Theo ông, kinh tế, sản lợng tăng, thu nhập tăng, đầu t tăng việc làm tăng ngợc lại Tâm lý quần chúng tổng thu nhập tăng tăng tiêu dùng, nhng tốc độ tăng tiêu dùng chậm so với tăng thu nhập có khuynh hớng tiết kiệm phần thu nhập, làm cho cầu tiêu dùng có hiệu hay cầu tiêu dùng thực tế giảm tơng đối so với thu nhập dẫn đến phận hàng hóa dịch vụ tiêu dùng khả bán đợc ế thừa hàng hóa nguyên nhân gây khủng hoảng, ảnh hởng tới quy mô sản xuất chu

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dơng (2002), Các chơng trình, đề án thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dơng lần thứ XIII, tập I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chơng trình, đề án thựchiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dơng lần thứ XIII
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dơng
Năm: 2002
2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dơng (2002), Các chơng trình, đề án thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dơng lần thứ XIII, tập II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chơng trình, đề án thựchiện Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dơng lần thứ XIII
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dơng
Năm: 2002
4. Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội (1999), Sổ tay thống kê thông tin thị trờng lao động ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thống kê thông tin thịtrờng lao động ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
5. Cục thống kê tỉnh Hải Dơng (2004), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dơng 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dơng2003
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Hải Dơng
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2004
6. Nguyễn Hữu Dũng và Trần Hữu Trung (1997), Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chính sách giải quyếtviệc làm ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng và Trần Hữu Trung
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
7. Đại học Kinh tế quốc dân (2000), Giáo trình chính sách kinh tế-xã hội, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chính sách kinh tế-xã hội
Tác giả: Đại học Kinh tế quốc dân
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2000
8. Đại học Quốc gia Hà Nội, Trờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn (1999), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật lao động Việt Nam
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội, Trờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 1999
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
12. Lê Duy Đồng (2001), "Lao động việc làm thời kỳ 1991-2000 và phơng hớng giai đoạn 2001 - 2010", Tạp chí Lao động và xã hội, (III), tr.3-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động việc làm thời kỳ 1991-2000 và phơng hớnggiai đoạn 2001 - 2010
Tác giả: Lê Duy Đồng
Năm: 2001
13. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề con ngời trong sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Phạm Minh Hạc (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
14. Trần Đình Hoan - Lê Mạnh Khoa (1991), Sử dụng nguồn lao động và giải quyết việc làm ở Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng nguồn lao động vàgiải quyết việc làm ở Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Hoan - Lê Mạnh Khoa
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
15. Nguyễn Thanh Hòa (2005), "Xuất khẩu lao động trong xu hớng hội nhập cơhội và thách thức", Tạp chí Lao động và xã hội, (264), tr.13-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu lao động trong xu hớng hội nhập cơhội và thách thức
Tác giả: Nguyễn Thanh Hòa
Năm: 2005
16. Học viện Hành chính Quốc gia, Quản lý nguồn nhân lực xã hội, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực xã hội
Nhà XB: Nxb Đạihọc quốc gia
17. Hội đồng Lý luận Trung ơng (1999), Giáo trình kinh tế học chính trị Mác- Lê nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế học chính trịMác- Lê nin
Tác giả: Hội đồng Lý luận Trung ơng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
18. Nguyễn Thị Lan Hơng (2002), Thị trờng lao động Việt Nam - định hớng và phát triển, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trờng lao động Việt Nam - định hớngvà phát triển
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hơng
Nhà XB: Nxb Lao động-xã hội
Năm: 2002
19. Nguyễn Thị Mỹ Hơng (2004), Thị trờng lao động ở Nghệ An - Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trờng lao động ở Nghệ An - Thựctrạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Hơng
Năm: 2004
20. Trần Thị Tuyết Hơng (2005), "Chất lợng nguồn lao động ở Hng Yên;những vấn đề đặt ra", Tạp chí Lao động và xã hội, (263), tr.26-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lợng nguồn lao động ở Hng Yên;những vấn đề đặt ra
Tác giả: Trần Thị Tuyết Hơng
Năm: 2005
21. Nguyễn Thị Mai Lan (2000), Thất nghiệp ở nớc ta hiện nay: Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thất nghiệp ở nớc ta hiện nay: Thực trạngvà giải pháp
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Lan
Năm: 2000
22. Đặng Tú Lan (2001), Giải quyết việc làm ở Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết việc làm ở Bắc Ninh - Thực trạng và giảipháp
Tác giả: Đặng Tú Lan
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w