1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện Pháp Tổ Chức Bổ Nhiệm Lại Và Luân Chuyển Cán Bộ Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cbql Các Trường Tiểu Học Tỉnh Phú Yên.docx

86 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

§Ò c­¬ng luËn v¨n më ®Çu 1 Lý do chän ®Ò tµi Trong tiÕn tr×nh ®æi míi, ph¸t triÓn vµ héi nhËp cña ®Êt níc, chÊt lîng ®éi ngò c¸n bé qu¶n lý (CBQL) cã vai trß ®Æc biÖt quan träng trong viÖc nç lùc thùc[.]

mở đầu Lý chọn đề tài Trong tiến trình đổi mới, phát triển hội nhập đất nớc, chất lợng đội ngũ cán quản lý (CBQL) có vai trò đặc biệt quan trọng việc nỗ lực thực thi tiến trình Đội ngũ CBQL chất lợng đội ngũ CBQL nhân tố có ý nghĩa định thành bại công việc, tổ chức, quan nh toàn cục cách mạng Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc Chủ tịch Hồ Chí Minh đà viết: Cán gốc công việc, Công việc thành công thất bại cán tốt hay kém.[21] Đảng ta đặc biệt quan tâm đến công tác cán bộ, coi vấn đề trọng yếu liên quan đến vững mạnh Đảng, thành bại cách mạng Đại hội Đảng khoá VIII đề mục tiêu công tác cán là: Xây dựng đội ngũ cán đồng có chất lợng mà nòng cốt cán chủ chốt ngành, cấp.[11] Trong công tác tổ chức cán bộ, tổ chức thực bổ nhiệm lại luân chuyển cán đợc xác định khâu đột phá nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL Đó chủ trơng quan trọng công tác cán Đảng, có ý nghĩa đặc biệt thời kỳ Bổ nhiệm lại luân chuyển cán vấn đề mà kế thừa, phát triển truyền thống dân tộc ta quan điểm t tởng Đảng, Bác Hồ công tác cán qua thời kỳ cách mạng Thực bổ nhiệm lại có tác động lớn CBQL Nó chứng minh cho phẩm chất đạo đức, lực CBQL trình công tác Do họ luôn phải gơng mẫu, rèn luyện, học tập phấn đấu không ngừng để đáp ứng trớc yêu cầu ngày cao công việc Luân chuyển cán tạo cách nhìn mới, hội kiểm nghiệm lý luận thực tiễn đội ngũ CBQL việc vận dụng cụ thể, sát thực, khách quan trờng học trờng đời Luân chuyển cán nhằm khắc phục thực trạng giáo điều t duy, đẩy lùi cách nhìn cũ, kìm hÃm phát triển Luân chuyển nhằm đổi toàn diện phong cách làm việc, tinh thần trách nhiệm trớc công việc, tính tiên phong gơng mẫu trớc quần chúng cán Tổ chức bổ nhiệm lại luân chuyển cán có ý nghĩa CBQL trờng tiểu học họ ngời chịu trách nhiệm quản lý toàn hoạt động nhà trờng nhằm phát triển mục tiêu giáo dục tiểu học cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Đội ngũ CBQL trờng tiểu học tỉnh Phú Yên phần lớn đợc bổ nhiệm từ giáo viên, đa số có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ chuyên môn đạt chuẩn, song để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác nay, chất lợng đội ngũ CBQL trờng tiểu học bộc lộ nhiều yếu Mặt khác, CBQL trờng tiểu học thờng ngời địa phơng nên có nhiều yếu tố ảnh hởng tới chất lợng công tác họ Đó sức ì, lối làm việc chủ quan, t chậm đổi mới; tình trạng cục địa phơng; phải chịu áp lực phụ huynh học sinh, bà quyền sở Những yếu tố đà tác động không nhỏ đến CBQL, làm cho họ khó phát huy hết khả sáng tạo, làm sa sút phẩm chất cán bộ, ảnh hởng đến chất lợng giáo dục chung nhà trờng Nh với biện pháp khác nh đánh giá, quy hoạch đào tạo bồi dỡng bổ nhiệm lại luân chuyển cán biện pháp bổ nhiệm lại luân chuyển cán biện pháp góp phần thực chủ trơng nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL giáo dục nhằm nâng cao chất lợng giáo dục Vì lý nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài: Biện pháp tổ chức bổ nhiệm lại luân chuyển cán nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng tiểu học tỉnh Phú Yên Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng việc luân chuyển bổ nhiệm lại ®éi ngị CBQL trêng tiĨu häc tØnh Phó Yªn, ®Ị xuất số biện pháp tổ chức bổ nhiệm lại luân chuyển cán nhằm góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng tiểu học tỉnh giai đoạn Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể Công tác quản lý đội ngũ CBQL trờng tiểu học tỉnh Phú Yên 3.2 Đối tợng nghiên cứu Biện pháp tổ chức bổ nhiệm lại luân chuyển CBQL trờng tiểu häc Gi¶ thut khoa häc HiƯn viƯc tỉ chức bổ nhiệm lại luân chuyển đội ngũ CBQL trờng tiểu học tỉnh Phú Yên nhiều điều bất cập Điều ảnh hởng định đến chất lợng đội ngũ CBQL trờng tiểu học Nếu đề xuất đợc biện pháp tổ chức thực tốt việc bổ nhiệm lại luân chuyển CBQL góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng tiĨu häc cđa tØnh NhiƯm vơ nghiªn cøu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận bổ nhiệm lại luân chuyển CBQL trờng tiểu học 5.2 Khảo sát thực trạng việc tổ chức bổ nhiệm lại luân chuyển CBQL trờng tiểu học tỉnh Phú Yên 5.3 Đề xuất số biện pháp tổ chức bổ nhiệm lại luân chuyển cán góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng tiểu học tỉnh Phú Yên Giới hạn phạm vi nghiên cứu CBQL trờng tiểu học đợc quản lý theo nguyên tắc song trùng, nhng đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp tổ chức bổ nhiệm lại luân chuyển CBQL trờng tiểu học thuộc trách nhiệm quản lý Sở Giáo dục Đào tạo với t cách quan phối hợp tham mu cho quyền địa phơng Về thời gian, đề tài nghiên cứu việc bổ nhiệm lại luân chuyển CBQL từ năm 2002 đến Phơng pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, cần sử dụng phối hợp phơng pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận Phơng pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết: Phân tích, tổng hợp văn bản, nghị Đảng Nhà nớc, cấp QLGD, tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phơng pháp điều tra Xây dựng sử dụng mẫu điều tra, thu thập số liệu việc đánh giá thực trạng, hiệu ý kiến CBQL phòng giáo dục, trờng tiểu học tỉnh Phú Yên tổ chức bổ nhiệm lại, luân chuyển CBQL trờng tiểu học 7.2.2 Phơng pháp quan sát Tiếp cận xem xét chất lợng đội ngũ CBQL nh điều kiện sở vật chất, trang thiết bị trờng tiểu học tỉnh nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu 7.2.3 Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm Qua thực tiễn đạo quản lý giáo dục 7.2.4 Phơng pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến số lÃnh đạo địa phơng, ngành biện pháp tổ chức bổ nhiệm lại luân chuyển cán nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng tiểu học tỉnh Phú Yên 7.2.5 Phơng pháp thống kê toán học áp dụng để xử lý số liệu phân tích, đánh giá kết nghiên cứu Những đóng góp luân văn - Xây dựng đợc hệ thống lý luận tổ chức bổ nhiệm lại lu©n chun CBQL trêng tiĨu häc - ChØ thùc trạng việc tổ chức bổ nhiệm lại luân chuyển CBQL trờng tiểu học tỉnh Phú Yên - Đề đợc biện pháp tổ chức bổ nhiệm luân chuyển cán nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng tiểu học tỉnh Phú Yên Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, cấu trúc luận văn có chơng, gồm: Chơng 1: Cơ sở lý luận tổ chức bổ nhiệm lại luân chuyển cán quản lý trờng tiểu học Chơng 2: Thùc tr¹ng viƯc tỉ chøc thùc hiƯn bỉ nhiƯm l¹i luân chuyển cán quản lý trờng tiểu học tỉnh Phú Yên Chơng 3: Một số biện pháp tổ chức bổ nhiệm lại, luân chuyển cán quản lý trờng tiểu học tỉnh Phú Yên CHƯƠNG Cơ së lý ln vỊ viƯc Tỉ CHøC bỉ nhiƯm l¹i luân chuyển cán quản lý trờng tiểu học 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Tổ chức bổ nhiệm lại luân chuyển CBQL nói chung CBQL giáo dục nói riêng năm gần vấn đề mang tính thời công tác tổ chức cán mặt quan trọng khoa học quản lý Bổ nhiệm lại luân chuyển thuật ngữ quen thuộc nhà lÃnh đạo quản lý Trong văn kiện Đảng, Nhà nớc đặc biệt công tác tổ chức cán từ trung ơng đến địa phơng, ngành thuật ngữ thờng đợc nói đến Đà có số luận văn thạc sĩ khoa học viết đề tài nâng cao lực chất lợng đội ngũ CBQL trờng trung học sở (THCS), trờng tiểu học nh: Những biện pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng tiểu học huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá tác giả Lê Nh Linh; Thực trạng biện pháp góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS tỉnh Bắc Ninh tác giả Nguyễn Công Duật; Một số biện pháp cao kỹ quản lý ®éi ngị HiƯu trëng trêng tiĨu häc tØnh Qu¶ng Ninh” tác giả Đào Văn Thảo Các luận văn sâu vào việc nghiên cứu lực quản lý, chất lợng đội ngũ CBQL đa giải pháp nh qui hoạch, đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ quản lý nhằm nâng cao lực quản lý, kỹ quản lý chất lợng đội ngũ CBQL giáo dục trờng THCS, tiểu học địa bàn huyện, tỉnh cụ thể Các luận văn kể cha có tác giả tập trung sâu vào nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác tổ chức cán bộ, đặc biệt việc bổ nhiệm lại luân chuyển CBQL, biện pháp quan trọng góp phần nâng cao lực quản lý chất lợng đội ngũ CBQL giáo dục Trên thực tế việc tổ chức bổ nhiệm lại luân chuyển CBQL nói chung, CBQL giáo dục nói riêng nhiều vấn đề bất cập nhng cha có đề tài nghiên cứu cách hệ thống Đặc biệt nghiên cứu bổ nhiệm lại luân chuyển ®éi ngị CBQL trêng tiĨu häc cịng cha cã c«ng trình 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Tổ chức Khi nghiên cứu chức quản lý, ngời ta thống tổ chức chức quản lý Muốn lÃnh đạo tập thể phải thông qua tổ chức đờng tổ chức; thế, thực tế chức tổ chức đà trở thành lĩnh vực công tác chuyên biệt công tác tổ chức Tht ng÷ “Tỉ chøc” – Oganization (TiÕng Anh); Ogisation (TiÕng Pháp) bắt nguồn từ chữ Hy Lạp Onganou, có nghĩa công cụ, dụng cụ Khái niệm công cụ dùng chức chung loại hình tỉ chøc: tỉ chøc chÝnh trÞ, tỉ chøc x· héi, tổ chức đoàn thể, tổ chức doanh nghiệp v.v bổ nhiệm lại luân chuyển cán biện pháp Trên thực tế, tổ chức ph ơng tiện vật chất, công việc, tổ chức ngời hay thân Nh vậy, khái niệm tổ chức hay tổ chức bao hàm nhiều khía cạnh đợc coi hoạt động tự giác quan trọng ngời Cho đến nay, tuỳ thuộc góc độ nhìn nhận khác mà ngời ta đa những định nghĩa khác tổ chức: Dới góc độ xà hội học, ngời ta hiểu tổ chức thực thể xà hội phối hợp với có mục đích, hệ thống xà hội đợc cấu theo mục tiêu Dới góc độ kinh tế, ngời ta lại hiểu tổ chức nh công cụ nhà quản lý doanh nghiệp để sản xuất hàng hoá, dịch vụ Dới góc độ tâm lý xà hội, tổ chức đợc hiểu nhóm có tổ chức cá nhân hệ thống tơng tác xử lý thông tin đa định Theo lý thuyết hệ thống tổ chức hệ thống đợc tạo nhân tố lệ thuộc chung với nhau, đợc vận hành theo mục tiêu, giới hạn trạng thái cân Có thể nhận thấy tổ chức phản ảnh hình ảnh xà hội, sợi dây liên kết, gắn bó ngời, thành viên lại với thành nhóm, phận xà hội tồn hoạt động sở mục tiêu chung, có qui định pháp luật Mác Vebơ (Max Weber 1864-1920), ngời sáng lập thuyết tổ chức đà đề mô hình tổ chức để quản lý doanh nghiệp lớn Những yếu tố chủ yếu mô hình tổ chức phân công lao động rõ ràng, xếp vị trí ngời tổ chức, qui định nội qui thủ tục quản lý, lựa chọn ngời cách nghiêm ngặt với chế độ lơng, thởng, đề bạt hợp lý Sestơ Banat (Chester Barnard 1886-1961), sáng lập lý thuyết tổ chức lại đề yếu tố hợp thành tổ chức, sẵn sàng hợp tác, có mục đích chung có thông tin, đồng thời nghiên cứu vấn đề khoa học quản lý tổ chức nh định, lÃnh đạo, đạo đức nội dung sâu sắc thuyết phản ánh lực lợng tinh vi phức tạp hình thành nên hoạt động ngời tổ chức, hình thức hợp tác bản, chặt chẽ ngời có tính khách quan với cá nhân, không ý tới yếu tố kinh tế, kỹ thuật, chuyên môn mà coi trọng yếu tố đạo đức tinh thần tổ chức Từ vấn đề có khái niệm tổ chøc nh sau: “Tỉ chøc lµ mét nhãm x· héi thức (một tập thể) bao gồm cá nhân đợc tập hợp lại theo phân công lao động, thống mục đích hoạt động chặt chẽ; tồn sở văn pháp qui [12; 159,160] “Tỉ chøc cã nghÜa lµ lµm cho mét tợng, trình, tập hợp trở thành hệ thống; xếp phận thành trình tự định, có quan hệ qua lại lẫn nhau.[9;264] Tác giả Tô Tử Hạ đa định nghĩa tơng đối rõ ràng, dễ hiểu đợc nhiều ngời tán thành: Tổ chức đơn vị xà hội, đợc điều phối cách có ý thức, có phạm vi tơng đối rõ ràng, hoạt động nhằm đạt đợc nhiều mục tiêu chung (của tổ chức).[13;6] Mục đích tổ chức làm cho mục tiêu trở nên có ý nghĩa góp phần tăng thêm tính hiệu mặt tổ chức Một cấu tổ chức đợc coi có hiệu cho phép cá nhân góp phần công sức vào mục tiêu đơn vị Khái niệm hoạt động tổ chức hay công tác tổ chức đợc xem xét với nghĩa khác Nó đợc xem xét với nghĩa rộng dùng để hoạt động tổ chức Đảng, Nhà nớc, công đoàn hay Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh với nghĩa hẹp ngời tổ chức dạng hoạt động chung nhóm ngời cụ thể Công tác tổ chức xem xét với t cách chức quan trọng hoạt động lÃnh đạo, quản lý Có thể chia công tác thành nội dung bản: xây dựng tổ chức vµ bè trÝ sư dơng ngêi Hai néi dung có quan hệ mật thiết với tạo dựng tổ chức từ ngời bố trí họ vào công việc định để điều khiển, kiểm tra hoạt động họ Đề tài sâu vào nội dung thứ hai công tác tổ chức, bố trí, xếp sử dụng ngời Công tác tổ chức (hoạt động tổ chức) hiểu hoạt động nhằm thiết lập, vận hành tËp thĨ, mét tỉ chøc th«ng qua viƯc bè trÝ, đặt ngời nh tác động đến nhu cầu, lợi ích tổ chức, ý chí, lực hoạt ®éng thùc tiƠn cđa ngêi nh»m híng vµo mơc đích chung [9] Khái quát lại, tổ chức cấu trúc ngời kết lại thành nhóm hoạt động theo lý tởng, mục tiêu xác định có tính chất bền vững lâu dài mà thành viên hoạt động riêng lẻ không thực đợc lý tởng, mục tiêu Có thể nói tổ chức công tác tổ chức có tầm quan trọng đặc biệt Các nhà nghiên cứu cho 70% công việc quản lý ngời thất bại công tác tổ chức Lênin đà khẳng định vai trò tổ chức: Trong công giành quyền tay, giai cấp vô sản vũ khí tổ chức mình, lĩnh vực trọng yếu cách mạng xà hội chủ nghĩa nhiệm vụ tổ chức.[36] Đảng ta từ thành lập đà luôn ý đến công tác tổ chức cán coi vấn đề có ý nghĩa chiến lợc nghiệp cách mạng nớc ta thời kỳ, giai đoạn Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII lần Đảng ta lại khẳng định: Đổi bớc tổ chức cán bộ, nâng cao trình độ sức chiến đấu đội ngũ đảng viên Đảng phải lo cán cho hệ thống trị, tất lĩnh vực Đảng thống lÃnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán bộ, đồng thời phát huy trách nhiệm tổ chức thành viên hệ thống trị công tác cán bộ.[11] Tổ chức, khoa học tổ chức có mặt khắp nơi, lĩnh vực đời sống xà hội nên ngời đà không ngừng nghiên cứu để hoàn thiện tổ chức 1.2.2 Quản lý Quản lý hoạt động bao trùm mặt đời sống xà hội loài ngời dạng hoạt động đặc biệt xà hội Trong trình phát triển, loài ngời sống thành xà hội nhu cầu quản lý hình thành Xà hội ngày phát triển trải qua hình thái kinh tế xà hội khác nội dung phơng thức quản lý khác Với t cách công cụ thúc đẩy phát triển xà hội, nội dung hình thức quản lý vận động, phát triển theo phát triển xà hội, trở thành môn khoa học tổ chức lao động x· héi Sù ph¸t triĨn cđa mäi lÜnh vùc khoa học vô khoa học quản lý dù non trẻ tạo đợc nhảy vọt nhanh chóng làm thay đổi diện mạo Ai hiểu đợc thiếu vai trò quản lý hoạt động lao động xà hội Khi nói đến hoạt động quản lý, Các Mác nhấn mạnh vai trò thủ lĩnh với so sánh giàu hình ảnh: Một nghệ sĩ vĩ cầm tự điều khiển mình, dàn nhạc cần nhạc trởng Ngày hầu nh tất ngời công nhận tính thiết yếu quản lý thuật ngữ quản lý đà trở thành câu nói hàng ngày nhiều ngời, từ ngời lÃnh đạo cao đến ngời dân bình thờng Hiện có nhiều quan niệm khác quản lý: F.W.Taylor nhà kinh tế học ngời Anh cho rằng: Quản lý biết đợc xác điều bạn muốn ngời khác làm sau hiểu đợc họ đà hoàn thành công việc cách tốt rẻ Tác giả Nguyễn Ngọc Quang đa định nghĩa: "Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể ngời lao động nói chung khách thể quản lý nhằm thực đợc mục tiêu đà dự kiến".[20] Quản lý theo định nghĩa Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc "tác động có định hớng, có chủ đích chủ thể quản lý đến khách thể quản lý mét tỉ chøc nh»m lµm cho tỉ chøc vận hành đạt đợc mục đích tổ chức".[7,16] Từ dấu hiệu chất chung định nghĩa trên, hiểu: Quản lý tác động có tổ chức, có hớng đích chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội hệ thống để đạt đợc mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trờng Có thể nói quản lý loại lao động để điều khiển lao động loại lao động đặc biệt, gắn với trình lao động tập thể kết phân công xà hội Quản lý phạm trù tồn khách quan đợc đời từ thân nhu cầu cña mäi x· héi, mäi quèc gia, mäi thêi đại Quản lý tất yếu lịch sử Nh quản lý không khoa học mà nghệ thuật Quản lý hệ thống mở mà chất phối hợp nỗ lực ngời thông qua việc thực chức quản lý Chức quản lý nội dung, phơng thức hoạt động mà nhờ chủ thể quản lý tác động đến đối tợng quản lý thông qua trình quản lý nhằm thực mục tiêu quản lý Nói chức quản lý, công trình nghiên cứu khoa học quản lý ý kiến cha thống sử dụng thuật ngữ chức quản lý, song đà đồng quản lý có chức bản: Kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra Bốn khâu liên quan mật thiết với tạo thành trình hoạt động tuần hoàn gọi chu trình quản lý Trong chu trình chức độc lập với nhng thực tế lại thực đan xen nhau, thực chức thực đồng chức khác chu trình quản lý (trong chức tổ chức có chức kế hoạch hoá, đạo kiểm tra) Các chức quản lý có đợc thực cách có hiệu hay không nhờ có thông tin Thông tin vừa điều kiện vừa phơng tiện thực tổng hợp chức 1.2.3 Mối quan hệ tổ chức quản lý Qua phân tích khái niệm tổ chức quản lý, phần đà thấy rõ mối quan hệ mật thiết, gắn bó tổ chức quản lý Lịch sử đà chứng minh rằng, để tồn phát triển, từ loài ngời xuất trái đất, ngời đà liên kết thành nhóm chống lại tiêu diệt thú thiên nhiên Trong trình đà xuất số ngời có lực chi phối ngời khác, đồng thời có khả ®iỊu khiĨn mäi ho¹t ®éng cđa nhãm cho phï hợp với mục tiêu chung Những ngời đà đóng vai trò thủ lĩnh quản lý nhóm Trong quản lý, việc tập hợp, điều khiển hoạt động nhóm, phận, cá nhân theo lý tởng chung để đạt tới đích nhờ tổ chøc Sù ph¸t triĨn cđa x· héi cịng chøng minh tổ chức nhu cầu thiếu đợc hoạt động kinh tế xà hội Khi hoạt động kinh tế xà hội ngày rộng lớn phức tạp vai trò ngày tăng Nó nguyên nhân nguyên nhân dẫn tới thành công hay thất bại hoạt động hệ thống giữ vai trò to lín qu¶n lý Nãi vỊ mèi quan hƯ tổ chức quản lý, Kalinin khẳng định quản lý tổ chức Lênin coi tổ chức xơng sống quản lý: Tính 10

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w