1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc Điêm Tri Nhận Của Người Việt Qua Trường Từ Vựng Chỉ Trang Sức Trong Thành Ngữ, Tục Ngữ, Ca Dao.docx

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 1 MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài 1 1 Bộ ba tư duy – ngôn ngữ văn hoá có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Trong khoa học ngôn ngữ, việc lựa chọn cách thức nghiên cứu ngôn ngữ trong mối quan hệ với văn hoá,[.]

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Bộ ba tư – ngơn ngữ - văn hố có mối quan hệ chặt chẽ với Trong khoa học ngôn ngữ, việc lựa chọn cách thức nghiên cứu ngôn ngữ mối quan hệ với văn hoá, tư hướng đắn giai đoạn 1.2 Thành ngữ, tục ngữ, ca dao vốn ngơn ngữ văn hố yếu tố phản ánh tư ý thức văn hố dân tộc Thơng qua ý nghĩa vật thành ngữ, tục ngữ, ca dao ta hình dung “lối nghĩ” riêng người vùng lãnh thổ Vì vậy, thành ngữ, tục ngữ, ca dao không coi đơn vị ngôn ngữ mà thế, cịn đơn vị ngơn ngữ văn hố 1.3 Trang sức (nhẫn, vịng tai, xuyến, trâm…) coi di sản văn hoá phi vật thể lưu giữ phong tục, tập quán, tín ngưỡng vùng, miền, quốc gia, lãnh thổ Thông qua trang sức mà người sử dụng, ta thấy khía cạnh khác đời sống họ Với chất liệu, chức …khác trang sức sử dụng giới tính, đẳng cấp…khác người tạo ý nghĩa biểu trưng khác Nghiên cứu ý nghĩa trang sức nhắc đến thành ngữ, tục ngữ, ca dao, đề tài cung cấp nhìn đầy đủ vị trí biểu tượng đời sống tinh thần người Việt, tiếp nhận sáng tạo chúng ngôn ngữ nghệ thuật Lịch sử vấn đề 2.1 Tổng quan đời phát triển ngôn ngữ học tri nhận 2.1.1 Trên giới Ngôn ngữ học tri nhận đời vào năm đầu thập niên 60 kỉ XX, song song với khuynh hướng có tên gọi ngữ pháp cải biến gắn liền với tên tuổi Chomsky Chomsky Miler coi người sáng lập khoa học tri nhận Đến cuối năm 70, ngôn ngữ học bắt đầu xuất nghiên cứu mang hướng tri nhận Nhưng “thời điểm đời thức ngơn ngữ học tri nhận thường tính năm 1989 năm mà Duisburg (Đức) nhà khoa học tham dự hội thảo thông qua nghị thành lập hội ngôn ngữ học tri nhận sau bắt đầu tạp chí “Cognitive Linguistics”[43, 15] Tuy nhiên, từ trước đến nay, cơng trình kinh điển lí thuyết tri nhận phải kể đến: - Langacker, Ronald W 1987, 1999 Foundations of cognitive grammar - Dirven, Rene and Marjolijn Verspoor, eds 1998 Cognitive exploration of language and linguistics Philadelphia: John Benjamins Publishing Company - Evans, Vyvyan, and Melanie Green 2006 Cognitive linguistics: An introduction Mawhaw, N.J.: Erlbaum - Lee, David 2001 Cognitive linguistics: An introduction New York: Oxford University Press.…… Theo tổng thuật uy tín tác giả Vyvyan Evans, Benjamin K Bergen and Jorg Zinken (The cognitive linguistics enterprise: an overview - Tổng quan trường phái ngôn ngữ học tri nhận) (2006), ngôn ngữ học tri nhận phát triển theo hai hướng chính: Hướng thứ nhất: Ngữ nghĩa học tri nhận, với tác giả tiêu biểu: Lakoff, Johnson, Rosch, Fillmore, Fauconier, …bao gồm nhánh: (1) Image schema theory (Lí thuyết lược đồ hình ảnh) (2) Encyclopeadic semantic (Ngữ nghĩa học bách khoa) (3) Categorization and Idealized Cognitive Model (ICMs) (Phạm trù hố mơ hình lí tưởng) (4) Cognitive lexical semantics (Ngữ nghĩa từ vựng tri nhận) (5) Conceptual metaphor theory (Lí thuyết ẩn dụ ý niệm) (6) Conceptual mentonymy (Hoán dụ ý niệm) (7) Mental spaces theory (Lí thuyết khơng gian tinh thần) (8) Conceptual blending theory (Lí thuyết hỗn dung ẩn dụ) Hướng thứ hai: Ngữ pháp học tri nhận, với tên tuổi: Talmy, Langacker, Goldberg… bao gồm nhánh: (1) Talmy’s grammartical vs lexical sub-systems approach (Hướng tiếp cận hệ thống ngữ pháp quan hệ với từ vựng Talmy) (2) Cognitive grammar (Ngữ pháp tri nhận) (3) Constructional approaches to grammar (Các hướng tiếp cận ngữ pháp từ cấu trúc), gồm: Fillmore’s Construction Grammar (Ngữ pháp cấu trúc Fillmore) Goldberg’s Construction Grammar (Ngữ pháp cấu trúc Goldberg) Radical Construction Grammar (Ngữ pháp cấu trúc gốc) Enbodied Construction Grammar (Ngữ pháp cấu trúc nghiệm thân) (4) Cognitive approaches to grammarticalization (Các hướng tiếp cận tri nhận ngữ pháp hoá) Về quan điểm ngun lí ngơn ngữ học tri nhận, có vấn đề sau: (1) Ngơn ngữ khả tri nhận tự tri (autonomos) (2) Ngữ nghĩa ngữ pháp ý niệm hố (conceptualisation) (3) Tri thức ngơn ngữ nảy sinh từ sử dụng ngôn ngữ (4) Ý nghĩa ngôn ngữ không hạn chế nội hệ thống ngơn ngữ mà có nguồn gốc sâu xa từ kinh nghiệm hình thành trình người giới tương tác với nhau, từ tri thức hệ thống niềm tin người; ngữ nghĩa phận hệ thống ý niệm tổng thể “module” tự trị độc lập (5) Vì chức ngơn ngữ chuyển tải ý nghĩa nên khác biệt hình thức phản ánh khác biệt ngữ nghĩa Ngữ pháp không nên coi hệ thống quy tắc mà bảng danh mục biểu (symbol) có cấu trúc nội kết hợp ý nghĩa hình thức… [43, 20-30] 2.1.2 Ở nước Trước tiên phải kể đến tác giả có cơng lao dịch thuật đưa lí thuyết ngơn ngữ học tri nhận vào Việt Nam: - Tác giả Lí Tồn Thắng xuất cơng trình “ Ngơn ngữ học tri nhận - từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt” (2005), tái năm 2009 Trong sách này, tác giả phác thảo ngôn ngữ học tri nhận từ lịch sử hình thành thành tựu tiêu biểu Tác giả tập trung viết vấn đề điển dạng phạm trù tri nhận Một đóng góp quan trọng sách kết nghiên cứu kì cơng, tỉ mỉ tác giả mơ hình tri nhận khơng gian người Việt - Trần Văn Cơ xuất hai “Ngôn ngữ học tri nhân (ghi chép suy ngẫm)” “Khảo luận ẩn dụ tri nhận” Đây hai sách tâm huyết ông nhằm truyền bá khuynh hướng ngôn ngữ học tri nhận - Tác giả Nguyễn Văn Hiệp, thông qua việc dịch sách Nhập môn ngữ nghĩa học John Lyons, phần Định nghĩa nghĩa từ, vào tìm hiểu điển dạng - Lê Văn Thiêm với Tập giảng ngữ nghĩa học, 5, Ngữ nghĩa học tri nhận, trình bày Ngữ nghĩa học tri nhận theo nghĩa hẹp Tiếp sau này, có nhiều báo tác giả trình bày ẩn dụ tri nhận, luận văn, luận án, khoá luận tốt nghiệp ứng dụng lí thuyết vào nghiên cứu cụ thể: Nghiên cứu theo ngữ nghĩa học có cơng trình: - Nguyễn Đức Tồn (2007-2008), Bản chất ẩn dụ, Tạp chí ngơn ngữ số 10, 11/2007 - Nguyễn Đức Tồn, Cấu trúc ngữ nghĩa nhóm từ biểu thị cảm giác tiếng Việt - Nguyễn Đức Tồn, Đặc trưng tư người Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ, Tạp chí ngơn ngữ, 12/2008 1/2009 - Nguyễn Ngọc Vũ, Thành ngữ tiếng Anh thành ngữ tiếng Việt có yếu tố phận thể người góc độ ngơn ngữ học tri nhận, 2008 - Phan Thế Hưng, Ẩn góc độ tri nhận (trên liệu tiếng Việt tiếng Anh), 2009 - Nguyễn Thị Thanh Huyền, Ẩn dụ tri nhận, mơ hình cấu trúc ngữ liệu ca từ Trịnh Công Sơn, 2009 - Bùi Thị Dung, Ẩn dụ tri nhận ca dao, 2008.… Nghiên cứu theo hướng ngữ pháp học tri nhận, tiêu biểu cơng trình: - Đỗ Hồng Dương, Bước đầu áp dụng lí thuyết điển mẫu vào nghiên cứu thành phần chủ ngữ câu tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ, 11/2008 - Nguyễn Khánh Hà, Lí thuyết điển mẫu câu điều kiện điển mẫu tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, 8/2008 - Ly Lan, Ý niệm biểu đạt biểu thức có từ “mặt”, từ “anger” tiếng Việt tiếng Ạnh: khảo sát ẩn dụ tri nhận, Tạp chí ngơn ngữ, 10/2009.…… Có cơng trình khơng đích danh đặt nghiên cứu góc độ lí thuyết tri nhận cách thưc kết lại hướng tiếp cận tri nhận Có thể kể đến cơng trình sau: - Nguyễn Thị Ngân Hoa, Sự phát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, LA TS KHNV, 2005 - Nguyễn Đức Tồn, Tìm hiểu đặc trưng văn hố – dân tộc ngôn ngữ tư người Việt, NXB ĐHQGHN, H.2009 2.2 Lịch sử nghiên cứu trường từ vựng trang sức Ở số cơng trình, theo cách hay cách khác nhắc đến nhóm từ ngữ liên quan đến trang sức Nguyễn Đức Tồn với “Tìm hiểu đặc trưng văn hố – dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác)”[48] Trong cơng trình này, bên cạnh vấn đề chung phản ánh đặc trưng văn hố dân tộc ngơn ngữ, tác giả vào số trường từ vựng tiêu biểu Ở vài ví dụ chương, tác giả nhắc đến vài thành ngữ liên quan đến trang sức “trâm gãy bình tan”,… Nhưng với hướng nghiên cứu cơng trình, thành ngữ liên quan đến trang sức tiếp cận dẫn chứng mà chưa thực trở thành đối tượng nghiên cứu Tác giả Đỗ Hữu Châu Từ vựng học tiếng Việt [4] nhắc đến tên gọi số trang sức (thắt lưng, hoa tai…) Tác giả cho phương thức chuyển nghĩa từ theo hướng hoán dụ ẩn dụ Như vậy, dù khơng trực tiếp nhóm từ gọi tên trang sức nghiên cứu đối tượng Tuy nhiên, tính chất điển hình, trang sức khơng ý đến nhiều cơng trình Đầy đủ hệ thống hơn, Nguyễn Thị Ngân Hoa luận án Tiến sĩ [22] nghiên cứu “Sự phát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam” Cơng trình trực tiếp tìm hiểu ngữ nghĩa tính biểu trưng hệ biểu tượng trang phục nói chung biểu tượng trang sức nói riêng Dù cơng trình khơng xác nhận sử dụng lí thuyết tri nhận cách thức tiến hành kết tìm lại hướng tiếp cận biểu tượng trang sức góc độ ngôn ngữ học tri nhận Như vậy, trường từ vựng trang sức bước đầu nghiên cứu bình diện cấu trúc ngữ nghĩa giá trị biểu trưng, giá trị văn hố tính dân tộc Tiếp nối kết người trước, chúng tơi tiếp tục hướng nghiên cứu nhóm từ gọi tên trang sức với quan tâm trực tiếp đặc điểm tri nhận người Việt qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao Đặc điểm tri nhận bước đầu nói tới mối quan hệ nhận thức, tư trang sức Với tình hình nghiên cứu vậy, mong muốn tiếp cận thành ngữ, tục ngữ, ca dao liên quan đến trang sức cách hợp lí từ góc độ lí thuyết tri nhận để tìm đặc trưng văn hố tư người Việt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Chúng tập trung nghiên cứu nội dung tri nhận chế tri nhận thành ngữ, tục ngữ, ca dao liên quan đến trang sức Để từ tìm đặc điểm tư người Việt trang sức mối quan hệ chúng với đời sống cư dân Việt Để đạt mục đích đó, chúng tơi tiến hành: - Thống kê tất từ gọi tên trang sức từ điển nguồn tự nhiên - Thống kê tất thành ngữ, tục ngữ, ca dao liên quan đến trang sức - Đặt trả lời câu hỏi: trình phạm trù hoá trang sức người Việt thực thông qua cách thức phân loại dân dã trang sức, mơ hình thuộc tính phạm trù trang sức điển dạng trang sức - Tìm hiểu ẩn dụ tri nhận trường từ vựng trang sức Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Các danh từ thuộc nhóm từ vựng gọi tên trang sức 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Chúng tiến hành khảo sát thống kê, nghiên cứu thông qua số từ điển sau: - Từ điển thành ngữ tiếng Việt - Nguyễn Lực, Lương Văn Đang NXB KHXH.H, 1993 - Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nguyễn Lân, NXB Văn hố, H.1989 - Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt - Nguyễn Như Ý, Hoàng Văn Hành, Lê Xuân Thoại, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành, NXB GD, 1997 - Từ điển thành ngữ tiếng Việt phổ thông, Nguyễn Như Ý (chủ biên), NXB ĐHQG HN, 2002 - Từ điển tiếng Việt, Nguyễn Như Ý (chủ biên), NXB Văn hố thơng tin - Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 1, 2, 15, 16, Nguyễn Xuân Kính, Trung tâm khoa học XHNV quốc gia, 2002 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại Chúng thống kê đơn vị trường từ vựng trang sức tiếng Việt hoạt động chúng ngôn ngữ tự nhiên, thành ngữ, tục ngữ, ca dao 5.2 Phương pháp miêu tả 5.2.1 Thủ pháp phân tích thành tố Có thể hiểu phương pháp phương pháp nghiên cứu mặt nội dung đơn vị có ý nghĩa, nhằm phân giải ý nghĩa thành thành phần ngữ nghĩa tối thiểu Đối tượng phương pháp tổng thể từ liên quan với ngữ nghĩa Khi sử dụng phương pháp này, để xử lí ngữ liệu trước tiên tổ chức xếp ngữ liệu theo nguyên tắc đồng (các từ trường nghĩa) Ví dụ: từ xếp vào nhóm đồng mặt vị trí, đặc điểm…Trong nhóm lớn lại xếp nhóm đồng nhỏ hơn, nhóm lại tiếp tục phân chia thành nhóm nhỏ 5.2.2 Thủ pháp miêu tả ý niệm Miêu tả miền ý niệm nguồn, miền ý niệm đích phía sau biểu thức ngơn ngữ cụ thể 5.3 Phương pháp so sánh đối chiếu Khoá luận lấy số đơn vị ngôn ngữ thuộc trường từ vựng trang sức tiếng Anh để so sánh đối chiếu, nhằm số điểm tương đồng dị biệt, từ bước đầu nhận định đặc điểm tri nhận trang sức người Anh người Việt 5.4 Phương pháp thực nghiệm Kiểm chứng điển dạng trường từ vựng trang sức thông qua khảo sát số nhóm đối tượng cụ thể (Nội dung thực nghiệm chúng tơi xin trình bày cụ thể chương 2) Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài bao gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Khảo sát biến thể ngôn ngữ trường từ vựng trang sức Chương 3: Đặc điểm tri nhận khách thể (trang sức) chủ thể (con người) qua trường từ vựng trang sức thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam Chương C¬ së lÝ luËn 1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học tri nhận Ngôn ngữ học tri nhận (cognitive linguistics) khuynh hướng ngôn ngữ học đời vào năm 80 kỉ XX với nhiệm vụ trung tâm nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ tư người, nghiên cứu cách người nhận thức giới (thế giới thực tại, giới phi thực tại) qua lăng kính ngơn ngữ văn hóa Do đối tượng nghiên cứu ngơn ngữ học tri nhận khơng tượng quan sát trực tiếp được, mà cịn tượng khơng thể quan sát trực tiếp tri thức, ý thức, tinh thần, ý chí v.v., gọi biểu tượng tinh thần Đơn vị tối thiểu ngôn ngữ học tri nhận từ, câu, mà ý niệm (concept) Ngôn ngữ học tri nhận chủ trương với ngôn ngữ tự nhiên người liên quan chặt chẽ với ngôn ngữ yếu tố văn hóa dân tộc mà người ngữ đại diện Với ý nghĩa đó, văn hóa có cương vị công cụ (hoặc phương tiện tri nhận), nghĩa lăng kính phản chiếu tri nhận giới người Phương thức tri nhận thứ ba (cùng với ngơn ngữ văn hóa) làm thành sở ngôn ngữ học tri nhận kinh nghiệm (experientialism) Tri nhận hoạt động thực tiễn người nhằm kiến tạo tri thức giới kinh nghiệm thơng qua thân Cái cách tri nhận gọi nhập thân ý niệm (conceptual embodiment) Tìm hiểu ngôn ngữ học tri nhận, dựa nguyên lí “dĩ nhân vi trung”, ý niệm hóa giới , chế ẩn dụ ẩn dụ tri nhận

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w