1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực chất và tầm ảnh hưởng của các tổ chức thân nhật ở việt nam (1940 – 1945

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Yến M U Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam lịch sử dân tộc gắn liền dựng nước với giữ nước Ngay từ thủa sơ khai, nhân dân ta phải đấu tranh chống giặc ngoại xâm để giành độc lập, thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945 minh chứng hào hùng cho điều Với thắng lợi to lớn này, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – nhà nước Dân chủ nhân dân Đông Nam Á – đời, dân tộc Việt Nam từ thân phận nô lệ đứng lên làm chủ vận mệnh, làm chủ đất nước Để đạt thành trên, nhân dân Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương Mặt trận Việt Minh đấu tranh để “lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật”, từ tháng – 1940, Nhật đánh chiếm vào Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng Nhưng đề tài khơng tập trung vào nghiên cứu trình đấu tranh nhân dân ta chống phát xít Nhật giành quyền mà đề cập đến vấn đề: Từ Nhật vào nước ta xuất tổ chức trị thân Nhật nào, hoạt động tổ chức chất tổ chức việc tun truyền sách lừa bịp “Đại Đơng Á” Nhật nhân dân ta Bởi vì, chưa có cơng trình nghiên cứu tập hợp nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống tổ chức, đảng phái trị thân Nhật giai đoạn 1940 – 1945 chất tổ chức trị Nghiên cứu đề tài cịn có giá trị khoa học thực tiễn sâu sắc Về khoa học, đề tài góp phần hệ thống hóa sử liệu, kiện quan trọng hoạt động tổ chức thân Nhật Việt Nam giai đoạn trước cách mạng tháng Tám năm 1945 để ta hiểu chất tổ chức nào, có phải “ái chủng, quốc” chúng tun bố hay khơng, q trình đấu tranh nhân dân ta chống lại lực lượng Về thực tiễn, đề tài góp phần đóng góp sử Líp: K57B - Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị H¶i Ỹn liệu giai đoạn lịch sử 1940 – 1945 nước ta cho công tác dạy học lịch sử nói chung hồn thiện kiến thức cho thân tơi nói riêng Đây lý giúp tơi tập trung nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về nội dung “Hoạt động tổ chức trị Việt Nam (1940 – 1945)” tác giả, sử gia Việt Nam đề cập đến vài tác phẩm nghiên cứu lịch sử đại cương Đó tác phẩm “Đại cương lịch sử Việt Nam” (Tập 2) Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), tác phẩm “Đại cương lịch sử Việt Nam” Nguyễn Khánh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Cơng Bình, Văn Tạo biên soạn…Trong nhóm tác phẩm Đại cương lịch sử này, hầu hết tác phẩm nói đến q trình phát xít Nhật vào xâm lược Đơng Dương nói chung, Việt Nam nói riêng xuất số đảng phái, tổ chức trị thân Nhật: Phục Quốc, Đại Việt, Cao Đài, Hịa Hảo…nhưng nói qua tổ chức không tập trung sâu vào nghiên cứu cách chi tiết tổ chức thân Nhật nước ta Tác giả nghiên cứu sâu tổ chức trị có Giáo sư Trần Văn Giàu Hầu hết tác phẩm :“Giai cấp công nhân Việt Nam từ Đảng Cộng sản thành lập đến cách mạng Tháng Tám thành công” (Tập III), NXB Sử học, Hà Nội, 1963; “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám” in “Trần Văn Giàu – tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh”, NXB Khoa học xã hội 2003….ơng nêu lên q trình Nhật vào Việt Nam, tìm người lập phe đảng Trong giai đoạn, tác giả nêu lên qua hoạt động tan rã số đảng phái trị thân Nhật, ơng đặc biệt trọng đến Nội Trần Trọng Kim, chưa phải tác phẩm chuyên sâu mà nằm dòng lịch sử đại cương Tác giả Trần Huy Liệu có nhiều tác phẩm đề cập đến giai đoạn lịch sử từ 1940 – 1945 nói bóc lột, chiêu lừa bịp trị Nhật “Hồi Ký Trần Huy Liệu”, NXB Khoa học xã hội, 1991; Trần Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Yến Huy Liu, Nguyn Khc Đạm “Tài liệu tham khảo cách mạng cận đại Việt Nam” (các tập 8; 9; 10), NXB Văn Sử Địa, 1957 Tác giả Phạm Khắc Hịe có tác phẩm “Từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc NXB Thuận Hóa, Huế, 1987….Nhìn chung, tác phẩm nghiên cứu cách đại cương với kiện chung chung tổ chức thân Nhật nước ta giai đoạn 1940 – 1945 chưa nêu bật hoạt động chúng Đáng ý tác giả Phạm Hồng Tung với hàng loạt nghiên cứu, báo, viết giai đoạn lịch sử này, chuyên gia nghiên cứu Nhật Bản – Việt Nam với tác phẩm “Về Cường Để tổ chức Việt Nam phục quốc Đồng minh Hội thời kỳ chiến thứ hai” (Tạp chí nghiên cứu lịch sử số – 2003), “Về mối quan hệ cộng tác, cộng trị Nhật – Pháp chiến thứ hai nguyên nhân đảo ngày – – 1945” (Tạp chí nghiên cứu lịch sử số – 2005)…đặc biệt tác phẩm “Nội Trần Trọng Kim – chất, vai trò vị trí lịch sử”, NXB Chính trị quốc gia, 2010 nêu lên chất, vai trị phủ dựng lên từ sau đảo Nhật – Pháp Qua tác phẩm, nghiên cứu đại cương hay chuyên sâu sử gia, nhà nghiên cứu, đề tài tổng hợp để làm rõ hoạt động, chất tổ chức thân Nhật nước ta giai đoạn 1940 – 1945 để giúp ta hiểu lịch sử Việt Nam giai đoạn hiểu chủ trương, sách lược Đảng ta trình đấu tranh chống phát xít Nhật tay sai thân Nhật Nhiệm vụ đề tài Đề tài có ba nhiệm vụ -Trình bày bối cảnh lịch sử trình hình thành tổ chức thân Nhật giai đoạn 1940 – 1945 -Nêu hoạt động tổ chức thân Nhật Việt Nam giai đoạn 1940– 1945 -Đặc điểm, thực chất, tầm ảnh hưởng tổ chức thân Nhật Việt Nam phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước ta Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Yến Phm vi nghiờn cu phương pháp nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Đề tài có phạm vi nghiên cứu: Về thời gian : Tập trung nghiên cứu tổ chức trị thân Nhật Việt Nam khoảng thời gian từ năm 1940 đến năm 1945 – giai đoạn phát xít Nhật xâm lược Việt Nam đến nội Trần Trọng Kim – Biểu tượng quyền lực cao tổ chức thân Nhật sụp đổ, cách mạng tháng Tám 1945 thành công, nhân dân ta giành quyền Về khơng gian : Đề tài nghiên cứu hoạt động tổ chức trị thân Nhật Việt Nam phạm vi nước : Bắc, Trung, Nam để có nhìn tồn diện hoạt động chất tầm ảnh hưởng tổ chức thân Nhật Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu mà đề tài sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp khác : phương pháp tổng hợp phân tích sử liệu, phương pháp so sánh…để làm sáng tỏ vấn đề Đóng góp khố luận Khố luận nghiên cứu “Hoạt động tổ chức trị thân Nhật Việt Nam (1940-1945)” góp phần đóng góp thêm sử liệu, kiện giai đoạn lịch sử sôi động cách mạng Việt Nam: từ 1940 – 1945 Khố luận góp phần có nhìn đắn đầy đủ tổ chức trị, đảng phái xuất nước ta giai đoạn từ phát xít Nhật vào xâm lược nước ta đến cách mạng tháng Tám thành cơng Bằng cách trình bày q trình đời, hoạt động để nói lên chất tầm ảnh hưởng tổ chức trị thân Nhật, khố luận đóng góp cho cơng tác khoa học lịch sử cách nhìn tổ chức trị này, qua làm sáng tỏ thêm chủ trương, sách lược Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Yến ca ng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn Bố cục của khóa luận Ngồi phần mở đầu phần kết luận khóa luận gồm có chương sau : Chương Bối cảnh lịch sử q trình hình thành tổ chức trị thân Nhật Việt Nam (1940 – 1945) Chương Hoạt động tổ chức trị thân Nhật Việt Nam (1940 – 1945) Chương Đặc điểm, thực chất tầm ảnh hưởng tổ chức trị thân Nhật Việt Nam (1940 – 1945) Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Yến CHNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ THÂN NHẬT Ở VIỆT NAM (1940 – 1945) 1.1 Bối cảnh lịch sử dẫn tới hình thành tổ chức thân Nhật Việt Nam (1940 – 1945) 1.1.1 Bối cảnh giới Sau thời gian phát triển thịnh đạt, chủ nghĩa tư năm 1929– 1933 bước vào thời kỳ khủng hoảng trầm trọng Cuộc khủng hoảng tàn phá kinh tế mà gây hậu nặng nề trị-xã hội Sau khủng hoảng, mâu thuẫn lòng nước tư chủ nghĩa các nước đế quốc ngày gay gắt Trong bối cảnh đó, số nhà cầm quyền nước tư đối phó cách đưa đất nước theo đường phát xít hóa Chúng chuyển toàn kinh tế phục vụ cho chiến tranh, chuẩn bị chiến tranh nô dịch, áp bức, bóc lột dân tộc khác Ngày 30 – 1-1933, kiện Adolf Hitler (1889 – 1945) thủ lĩnh Đảng Quốc xã Đức (Đảng phát xít), lên nắm quyền nước Đức mốc lịch sử quan trọng mở đầu cho hình thành đế chế phát xít, lị lửa chiến tranh lớn lịch sử giới đại Sau lên nắm quyền, Hitler thủ tiêu chế độ đại nghị Đức, thiết lập chế độ thống trị quân phiệt, độc tài sử dụng vũ lực tối đa để tiêu diệt lực lượng đối lập Hai đối tượng nước mà Hitler tập trung tiêu diệt, trước hết người Cộng sản Do Thái Đồng thời, Hitler Chính phủ Quốc xã dồn sức chuẩn bị cho “chiến tranh tổng lực” để mở rộng “không gian sinh tồn” (Lebensraum) khẳng định vị trí bá chủ “chủng tộc thượng đẳng” Arier Cũng thời gian đó, xu quân phiệt chiếm áp đảo giới Nhật Bản Sau đánh bại nước Nga chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905), Nhật Bản khẳng định vai trị Líp: K57B - Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị H¶i Ỹn giới cường quốc tư Kể từ đặc biệt sau Chiến tranh giới thứ nhất, Nhật Bản sức chạy đua cho xâm lược đại quy mô để xâm chiếm tồn cõi Á Đơng Ngày 18 – – 1931, Nhật Bản cho quân công xâm chiếm Mãn Châu làm bàn đạp chuẩn bị cho bước bành chướng Để cố kết liên minh hiếu chiến, phản động, tháng 10 tháng 11-1936, Đức, Nhật Italia ký kết hiệp ước liên minh chống Quốc tế Cộng sản Từ đây, trục phát xít giới Đức – Italia-Nhật Bản hình thành, trở thành nguy chiến tranh đe doạ hồ bình số phận tồn nhân loại Trong bối cảnh đó, Đại hội lần VII Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa quan trọng Đại hội diễn từ ngày 25 – đến 20 – – 1935 Matxcơva (Liên Xô) với tham gia 65 đoàn đại biểu đại diện cho Đảng Cộng sản đến từ khắp châu lục Tại Đại hội lịch sử này, Geogi Dimitrov đọc báo cáo trị quan trọng, rõ chất trị chủ nghĩa phát xít Theo Dimitrov: “Chủ nghĩa phát xít nắm quyền chun khủng bố cơng khai phần tử phản động nhất, sô vanh nhất, đế quốc chủ nghĩa tư tài chính”.[2; 219] Trên sở đó, Quốc tế Cộng sản xác định mục tiêu chiến lược trước mắt phong trào Cộng sản công nhân quốc tế tiến hành chiến tranh cách mạng vô sản, lật đổ chế độ tư chủ nghĩa, thiết lập chun vơ sản xây dựng xã hội cộng sản mà ngược lại, tập trung lửa đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hồ bình, ngăn chặn chiến tranh giới Để thực mục tiêu nói trên, Quốc tế Cộng sản chủ trương đảng cộng sản tất nước phải thiết lập cho liên minh dân chủ rộng rãi, với giai tầng tiến xã hội đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, “tự do, cơm áo, hồ bình” Đường lối chiến lược sách lược đấu tranh Quốc tế Cộng sản nhận ủng hộ Líp: K57B - Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Yến mnh m ca nhõn dõn yờu chung hồ bình, trào lưu dân chủ cách mạng rộng khắp Mặc dù vậy, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít ngăn ngừa nguy chiến tranh giới phát triển rộng khắp nhiều nước không đủ sức dập tắt lị lửa chiến tranh hình thành Tây Âu Đông Á Nhà nước Quốc xã Đức, sau thiết lập liên minh với nhà nước phát xít Italia, Tây Ban Nha Nhật Bản đẩy mạnh việc chuẩn bị “chiến tranh tổng lực” để phân chia lại giới Từ năm 1935 đến năm 1939, trục phát xít Đức – Italia-Nhật liên tiếp tiến hành hoạt động, nhằm khiêu khích, tạo khơng khí căng thẳng với Liên Xơ cường quốc Tây Âu Bắc Mỹ, đồng thời thăm dò thái độ khả phản ứng nước chiến tranh nổ Trong năm 1935 1936, Hitler cho quân chiếm lại khu vực thuộc đế chế Đức bị đặt quyền kiểm soát Hội Quốc liên, vùng sông Rhein, trái tim công nghiệp Đức Tháng 10 – 1935, Mussolini cho quân công Ethiopia (Abyssinie) tới tháng – 1936 chiếm xứ Ở Châu Á, từ năm 1931, Nhật Bản xâm chiếm Mãn Châu không ngừng chuẩn bị cho “Chiến tranh người Châu Á” Tháng – 1937, Nhật thức phát động chiến dịch xâm lược đại quy mô để chinh phục Trung Hoa Tháng – 1938, Hitler trực tiếp dẫn quân xâm chiếm nước Áo, tuyên bố sáp nhập Tổ quốc ông ta vào đế chế phát xít Đức Trước hành động khiêu khích trắng trợn Đức Italia, cường quốc Tây Âu Bắc Mỹ nhiều lần tỏ thái độ phản đối phản đối suông, biện pháp quân sự, kinh tế hay ngoại giao có hiệu Thậm chí, ngày 30-9-1938, tức sau nước Đức nuốt gọn nước Áo, nguyên thủ nước Anh Pháp ký Munich “Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau” với Hitler Ngay sau đó, tháng – 1939, Đức tiến quân vào chiếm đóng vùng Sudeten thuộc nước Tiệp Khắc Một tháng sau, Italia chiếm Anbania Líp: K57B - Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Yến cng c kh nng phũng v, ngày 23 – – 1939, Liên Xô ký với Đức hiệp ước khơng cơng lẫn Sau đó, Hồng qn Liên Xơ lệnh tiến vào chiếm đóng ba nước ven bờ biển Baltique Latvia, Litva Estonia Thái độ cường quốc tư Tây Âu lúc khơng khơng góp phần ngăn ngừa thảm họa chiến tranh, mà thực tế khuyến khích tham vọng dã tâm gây chiến Hitler nhà nước phát xít quân phiệt Sau thất bại âm mưu lôi kéo Ba Lan vào liên minh chống Liên Xô, ngày – – 1939, Hitler lệnh cho quân Đức tràn vào biên giới, công nước láng giềng Ngày – 9, Anh Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh giới thứ hai thức bùng nổ Sau chiếm Ba Lan, Hitler cho quân xâm lược nước Bắc Âu như: Nauy, Đan Mạch (4 – 1940), Bỉ, Hà Lan, Lucxambua (5 – 1940) Trong đó, tuyên chiến với Đức, Anh Pháp khơng có hành động qn nhằm kiên chặn bước tiến công qn Đức Họ đốn với cách lái hướng cơng qn phát xít vào Liên bang Xơ Viết Nhưng tính toán chiến lược sai lầm mà Anh Pháp phải trả giá đắt Ngày 10– –1940, quân Đức ạt công nước Pháp Quân đội Pháp kháng cự yếu ớt nhanh chóng bị đánh tan tác Ngày 14 – 6, Pari tuyên bố “thành phố bỏ ngỏ”, quân Đức chiếm Thủ đô nước Pháp tương đối dễ dàng Phòng tuyến Maginot, niềm hy vọng cuối nước Pháp bị quân Đức đè bẹp vào ngày 18 – Chính phủ Pháp Paul Reynaud cầm đầu chạy Bordeaux sụp đổ Ngày 19 – 6, Chính phủ thành lập Thống chế Philippe Petain cầm đầu vội vã xin hàng Ngày 22 – 6, Hiệp định đình chiến kí kết Ba phần năm lãnh thổ nước Pháp bị qn Đức chiếm đóng, phần cịn lại thuộc quyền quản lý Chính phủ Pháp Petain đứng đầu với thủ phủ đóng Vichy Một phận quân đội Pháp tướng Chasles De Gaulle chạy sang Angerie thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc Pháp Việc nước Pháp bị đánh bại, đầu hàng phát xít Đức bị qn Đức Líp: K57B - Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải Yến chim úng l mt bin c c biệt quan trọng lịch sử nước Pháp, có tác động trực tiếp mạnh mẽ đến tiến trình lịch sử xứ thuộc địa Pháp, có Việt Nam nằm Liên bang Đông Dương 1.1.2 Bối cảnh nước 1.1.2.1 Đông Dương Việt Nam-Mục tiêu chiến lược Nhật Mặc dù có quan hệ thương mại văn hóa với Việt Nam từ lâu đầu năm 30 kỳ trước giới, thương gia nhà cai trị quân phiệt Nhật Bản chưa thực quan tâm đến Việt Nam nằm xứ thuộc địa Đông Dương Quan hệ kinh tế Nhật Bản Đông Dương trước năm 1940 yếu Giá trị hàng nhập từ Đông Dương từ năm 1919 đến 1940 thường chiếm khoảng 0.5 % chưa vượt 0.9% tổng giá trị hàng nhập Nhật Chỉ từ phủ quân phiệt Nhật Bản bắt đầu chuẩn bị kế hoạch bành chướng, phát động chiến tranh xâm lược Châu Á với chủ nghĩa “Đại Đơng Á” Đơng Dương họ thực lưu tâm đến cách nghiêm túc Khoảng năm 30 kỷ XX, số người Nhật xuất ngày nhiều Việt Nam Năm 1936 có tổng số 231 người Nhật đăng ký cư trú Đông Dương Trong số họ, không người cộng tác với tình báo Nhật, thu thập thông tin mặt xứ sở Dựa vào đó, năm 1937, Sở tình báo Nhật Bản hồn thành tổng hợp tin tức Đơng Dương gồm 371 trang Tháng – 1937, Nhật Bản thức phát động chiến tranh xâm lược Trung Quốc Chỉ sau thời gian ngắn, quân Nhật nhanh chóng tiến xuống phía Nam Tháng 10 – 1938, qn Nhật chiếm Quảng Châu, áp sát biên giới Việt – Trung Cũng từ thời điểm này, giới quân phiệt Nhật Bản thức đặt vấn đề xâm chiếm Đông Dương Với nỗ lực chiến tranh Nhật Bản Châu Á lúc đó, Đơng Dương trở nên quan trọng trước hết tuyến đường sắt Hải Phịng – Hà Nội-Vân Nam hai huyết mạch giao thơng cung cấp viện trợ qn từ bên ngồi cho Chính phủ Trùng Khánh Tưởng Giới Thạch Để Líp: K57B - Khoa LÞch sư Trêng §HSP Hµ Néi

Ngày đăng: 10/07/2023, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w