Thực trạng và giải pháp trong việc thực hiện dạy và học thực chất tại các trường đại học

9 3 0
Thực trạng và giải pháp trong việc thực hiện dạy và học thực chất tại các trường đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Thực trạng và giải pháp trong việc thực hiện dạy và học thực chất tại các trường đại học nhằm xem xét thực trạng và đề xuất những giải pháp để hướng tới dạy và học thực chất trong đó có việc phát triển đội ngũ giảng viên, chương trình dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá tại các trường đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế là vấn đề mà bài viết quan tâm. Mời các bạn cùng tham khảo!

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC THỰC HIỆN DẠY VÀ HỌC THỰC CHẤT TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TS Nguyễn Thị Thanh Thủy* Tóm tắt: Đối với phát triển đất nước, hệ thống giáo dục đại học có vai trị định Đây nơi đào tạo lực lượng lao động chất lượng cao xứng tầm quốc tế để đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Tuy nhiên thực trạng giáo dục đại học cịn nhiều bất cập có bệnh thành tích ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng đào tạo Việc xem xét thực trạng đề xuất giải pháp để hướng tới dạy học thực chất có việc phát triển đội ngũ giảng viên, chương trình dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá trường đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế vấn đề mà viết quan tâm Từ khóa: Thực trạng, giải pháp, dạy học thực chất 1.MỞ ĐẦU Bối cảnh tồn cầu hóa phát triển khoa học công nghệ đặt yêu cầu tiếp tục đổi giáo dục Việt Nam Với vai trò quan trọng phát triển đất nước bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa, coi quốc sách hàng đầu, giáo dục Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức hệ thống giáo dục phổ thông đại học Tuy nhiên, phát triển đất nước, hệ thống giáo dục đại học có vai trị định Đây nơi đào tạo lực lượng lao động chất lượng cao xứng tầm quốc tế để đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Tuy nhiên thực trạng giáo dục đại học nhiều bất cập Trong bệnh thành tích nguyên nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng đào tạo Căn bệnh không tồn ngành giáo dục mà cịn lan tỏa tồn xã hội Vì vậy, hướng tới giáo dục thực chất trường đại học vấn đề cốt yếu để tạo nên thay đổi theo hướng tích cực tồn ngành giáo dục Để dạy học thực chất trước hết cần đội ngũ giảng viên đủ số lượng giỏi chuyên môn Người giảng viên trao quyền tự học thuật tham gia vào phát triển chương trình đào tạo hoạt động kiểm tra đánh giá cải tiến theo hướng thực chất nội dung quan trọng để tạo sản phẩm giáo dục thực chất, đáp ứng nhu cầu cung ứng lao động ngày cao đất nước Trường Đại học Thủ đô Hà Nội * Phần 2: DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 341 NỘI DUNG 2.1 Thực trạng việc dạy học trường đại học Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khơi nguồn đổi mở hội cho phát triển giáo dục Việt Nam hướng tới giáo dục thực chất Nghị đưa vấn đề xây dựng giáo dục thực học, thực nghiệp, hướng tới giáo dục thực chất Nhìn lại lịch sử dân tộc, từ đầu kỷ XX, Nho sĩ Duy tân Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, Lương Văn Can nhận thức yếu tố tiến giáo dục phương Tây Chính ông đả phá lối học từ chương, khoa cử cũ (hư học) Nho học trở nên lạc hậu, lỗi thời chung tay xây dựng giáo dục Duy tân mà tiếng Trường Đông Kinh nghĩa thục, mơ hình giáo dục gồm giáo dục phổ thông giáo dục chuyên môn nhằm “có ích cho cho xã hội” theo tinh thần “thực học, thực dụng, thực nghiệp” với mục đích “học làm người làm quốc dân” Cho đến nay, tư tưởng giáo dục thực học, thực nghiệp bậc tiền bối nguyên giá trị tiếp tục kế thừa “Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế”1 Đó giáo dục mà xã hội hướng đến, dạy thật, học thật người thầy có lực chun mơn có chuẩn mực đạo đức nhà giáo, truyền cho học sinh cảm hứng để học thực sự, học để biết, học để làm việc, học để phát triển phẩm chất, lực thân với mục tiêu trở thành người có ích cho xã hội khơng phải học để thi, để có cấp, chứng làm đẹp hồ sơ lại không làm việc bước vào thực tiễn Tuy nhiên, thực trạng việc dạy học trường đại học Việt Nam nhiều bất cập dẫn đến chất lượng đào tạo chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu nhân lực lao động xã hội đại Những vấn đề bất cập là: Thứ vấn đề đội ngũ: Giảng viên coi yếu tố định chất lượng giảng dạy Tuy nhiên, số trường đại học tăng số giảng viên tăng lên bản, số lượng trình độ giảng viên chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo trường đại học Theo báo cáo gần Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT, năm học 2017 - 2018 nước có 74.991 giảng viên đại học, Theo Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 342 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP giảng viên có trình độ tiến sĩ 20.198, đạt tỷ lệ 27% Trong đó, theo đề án nâng cao chất lượng giáo dục đại học mà Chính phủ vừa phê duyệt, mục tiêu đến năm 2025 đạt tỷ lệ 35% GV có trình độ tiến sĩ.1 [7] Thực tế thấy, số lượng giảng viên có trình độ cao mục tiêu cần đạt giáo dục đại học Bên cạnh cịn nhiều hạn chế chất lượng đội ngũ Việc tuyển dụng giảng viên có trình độ chun mơn giỏi tham gia vào sở đào tạo nhiều khó khăn sách thu hút chế quản lý sử dụng giảng viên chưa đủ mạnh để thu hút nhân tài Trong lực giảng viên gồm “năng lực chuyên môn” “năng lực giảng dạy” “năng lực nghiên cứu” “nghiên cứu” lực thiếu hụt đội ngũ giảng viên Một lý quan trọng hệ thống đào tạo trình độ thạc sĩ tiến sĩ Việt Nam cịn yếu Mặt khác, giảng viên đại học nói chung gặp khó khăn nghiên cứu chế độ làm việc bất cập, lên lớp nhiều cản trở thời gian cần thiết dành cho nghiên cứu, trình độ ngoại ngữ yếu dẫn đến gặp khó khan cơng bố cơng trình khoa học quốc tế, thiếu môi trường thuận lợi cho nghiên cứu nhóm nghiên cứu chưa thành lập có ưu đãi tài chính… đời sống kinh tế giảng viên nhiều khó khăn lương thấp Số lượng giảng viên hữu trường đại học tư thục thiếu độ tuổi cao chiếm đa số Đây vấn đề dẫn đến rào cản phát triển đội ngũ theo hướng đại Thứ hai vấn đề chương trình đào tạo: Vấn đề chương trình đào tạo yếu tố quan trọng việc dạy học thực chất trường đại học Hiện nay, hướng tới việc trao quyền tự chủ cho trường đại học vấn đề trao quyền tự học thuật cho giảng viên đặt Nội dung tự học thuật trùng khớp với quan điểm “Giảng dạy tự do, trao quyền cho giáo viên” ưu tiên Liên hợp quốc thông qua mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 giáo dục Tuy nhiên nhiều vấn đề cần tháo gỡ giao quyền tự chủ cho trường đại học Tuy gọi giao quyền tự chủ trường đại học đào tạo theo khung chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo qui định Việc khối lượng môn học chung bắt buộc chiếm lượng thời gian học lấn át mơn chun ngành ln tranh luận khơng có kết quyền tự chủ học thuật bị khống chế Chính mà thực trạng chương trình đào tạo đại học nhìn chung là: mơn chung chiếm số tín nhiều chương trình đào tạo Đối với mơn chun ngành cịn nhiều mơn có tính hàn lâm lý thuyết sng, mang tính hình thức khơng gắn với thực tiễn Chương trình giảng dạy cịn khép kín, trường, khoa cịn chưa quan tâm đề xuất mời chuyên gia thực tế nơi liên quan đến ngành đào tạo dạy để tăng cường nội dung thực tiễn cho chương trình Ví dụ: http://thanh niên.vn.Giáo dục/Sẽ có 7% giảng viên trường đại học Việt Nam học tiến sĩ nước ngoài-104698.html Phần 2: DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 343 Sinh viên sư phạm cần học số giáo viên giỏi trường phổ thông dạy tăng cường số tiết thực hành, hoạt động học tập trải nghiệm trường học phần lý thuyết Thứ ba là: Thực trạng hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá trình dạy học trường đại học nhiều bất cập mà bật vấn đề “học gì, thi đấy” Hiện trạng “học thi nấy” ln rào cản lớn cho việc “học thật, thi thật” Lấy dẫn chứng hình thức thi kết thúc học phần đóng vai trị quan trọng hình thi tự luận giảng viên thơng báo giới hạn kiến thức Điều làm giảm tính sáng tạo học sinh học sinh học nội dung giới hạn chí cịn học tủ Hình thức kiểm tra đánh thi tự luận kết thúc học phần thường chiếm tỷ lệ lớn (60% kết quả) tăng thêm ỷ lại giảm tinh thần tích cực việc học hàng ngày mà đến lúc vào kỳ thi học Điều khiến kiến thức thu hạn chế Bệnh thành tích giáo dục Việt Nam trở thành bệnh trầm kha nên kết điểm số thi cử có đặc điểm nâng cao so với giai đoạn trước mà lại chưa phản ánh trình độ thật sinh viên Kết đánh giá đề thi tự luận phụ thuộc nhiều vào người chấm nên kết đánh giá chưa đạt tính khách quan mong muốn Hình thức thi vấn đáp, thi trắc nghiệm máy chưa mở rộng nhiều trường đại học dù yêu cầu phương pháp kiểm tra đánh giá thực chất cần tăng cường tính đối thoại Với bất cập nêu, thấy rõ kết điểm số trình học tập cấp đại học, sau đại học làm đẹp Hiện tượng đặt dấu hỏi dư luận xã hội chất lượng đại học thạc sĩ, tiến sĩ Nếu vào thập kỷ 70 - 80 kỷ XX, việc sinh viên có tốt nghiệp đại học loại trung bình khơng có đặc biệt, khơng nhiều giỏi năm đầu kỷ XXI, số lượng sinh viên có tốt nghiệp đại học trung bình khơng nhiều, đa số giỏi Tuy nhiên thực tế sau trường, lực sinh viên chưa đáp ứng yêu cầu người tuyển dụng Tỉ lệ thất nghiệp sau tốt nghiệp sinh viên nước tăng vọt khối trường kinh tế, quản trị kinh doanh lực, trình độ khơng đáp ứng u cầu (thiếu động, thiếu kỹ nghề nghiệp ) Các công ty thiếu nhân lực cần tuyển dụng phải đào tạo lại lao động có cấp gây phí tổn cao Điều khiến nhà tuyển dụng phải đặt câu hỏi chất lượng đào tạo trường đại học Do đó, vấn đề cần đặt trường đại học hướng tới việc dạy học thực chất, “thực học, thực nghiệp” để nâng cao chất lượng giáo dục nghề 344 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 2.2 Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên, chương trình dạy học kiểm tra đánh giá trường đại học để hướng tới dạy học thực chất Để hướng tới việc dạy học thực chất trường đại học, đáp ứng nhu cầu xã hội đại đội ngũ giảng viên cần hồn thiện lực phẩm chất nhà khoa học nhà sư phạm với nhóm lực chủ yếu là: lực chuyên môn, lực giảng dạy lực nghiên cứu Về trình độ chun mơn, đội ngũ giảng viên cần có chun mơn cao, hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực, có khả thích ứng nhanh với thay đổi hoạt động nhà trường Đội ngũ giảng viên đại học phải giỏi ngoại ngữ công nghệ thông tin, lấy phương tiện hữu hiệu hoạt động chun mơn Để phát triển tổng hịa lực chuyên môn, lực giảng dạy, lực nghiên cứu khoa học, giảng viên cần xác định: Những đặc điểm chun mơn phụ trách; Các phương pháp phù hợp với chun mơn đó; Các đặc tính, sở thích khả cá nhân với phương pháp giảng dạy khác nhau; Những xu thời đại học tập phát triển; Công nghệ học tập, giáo dục, đào tạo Các hướng nghiên cứu phù hợp với lực thân Từ người giảng viên cần trọng đến lực cần phát triển sau: Xây dựng chương trình giảng dạy cấp độ mơn học (chương trình môn học): Xác định mục tiêu học tập môn học đơn vị học tập sinh viên; Xác định nội dung phù hợp để đạt tới mục tiêu đề ra; Xác định phương pháp học tập giảng dạy phù hợp nhằm chuyển tải nội dung đạt tới mục tiêu; Xác định phương pháp đánh giá phù hợp để đánh giá trình độ người học Năng lực sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực phù hợp với chun mơn (giảng dạy tình huống, thảo luận nhóm, khám phá, mơ phỏng, dự án ) Năng lực truyền đạt (viết giảng tài liệu học tập, trình bày, đặt câu hỏi, lắng nghe, phản hồi) Năng lực giải vấn đề định Năng lực quản lý xung đột đàm phán Năng lực sử dụng cơng nghệ giảng dạy (PowerPoint, máy tính, web, phần mềm sử dụng chuyên môn, ) Năng lực không ngừng học tập, nghiên cứu phát triển thân Để phát triển đội ngũ giảng viên với lực phù hợp thời đại hội nhập nêu trên, cần có giải pháp sau: Phần 2: DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 345 Thứ là: Để phát triển đội ngũ giảng viên cách thực tiễn hiệu phải quay lại vấn đề liên quan trực tiếp đến đội ngũ giảng viên quyền tự học thuật Hiện quyền tự học thuật chưa Nhà nước trao triệt để dù đưa vào Luật Giáo dục 2012 Ví dụ, học thuật: lần trường tự chủ xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ từ cao đẳng, đại học đến thạc sĩ, tiến sĩ, tự xác định tiêu tuyển sinh, tự in phôi bằng, cấp cho trình độ trường đào tạo Tuy nhiên khung chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo định, việc tổ chức nhân trường bị ràng buộc Luật Viên chức… cho thấy Nhà nước kiểm soát chặt giáo dục đại học dù định hướng chuyển sang giám sát Nên việc tự chủ ln ln liên quan đến kiểm sốt Nhà nước, kiểm sốt cao mức độ tự chủ thấp ngược lại Vậy vấn đề cần đặt cần thiế việc trao quyền tự học thuật thực cho nhà trường để từ nhà trường phân bố trao lại quyền tự học thuật cho đội ngũ giảng viên Từ đội ngũ giảng viên tự giác chuyển từ trạng thái thụ động sang trạng thái chủ động nhằm gắn kết công tác đào tạo nghiên cứu với thị trường lao động Khi có qui định mặt pháp lý nguồn tài phân bố thời gian để thực quyền tự chủ học thuật trao cho đội ngũ giảng viên họ chủ động xây dựng ngành học mà thị trường lao động có nhu cầu, đáp ứng địi hỏi thị trường lao động Giảng viên đổi xây dựng chương trình mới, mở mã ngành, liên kết đào tạo hợp tác quốc tế giảng dạy nghiên cứu để nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo Kết luận lại là, vấn đề xây dựng chương trình đào tạo phải giao quyền tự chủ cho nhà trường giảng viên có quyền chủ động Thứ hai là: Nhà trường cần có sách để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học giảng dạy với nội dung sau: - Đầu tư dài hạn cho đội ngũ nghiên cứu đầu đàn, nhóm nghiên cứu mạnh, đa lĩnh vực để hợp tác nghiên cứu nước để dẫn dắt đội ngũ trẻ tham gia nghiên cứu khoa học nâng cao lực cho đội ngũ kế cận Mỗi giảng viên phải thấy trách nhiệm việc tham gia nghiên cứu khoa học hướng dẫn sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học - Các kết nghiên cứu khoa học sử dụng yếu tố để đánh giá tiêu chuẩn giảng viên dựa việc lực giảng viên gồm tiêu chí: lực chuyên môn, lực giảng dạy lực nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, nói, lực nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên trường đại học nước thấp (ngay với trường xếp vào loại tầng đại học khoa học nghiên cứu Đại học Quốc gia Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học 346 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Bách Khoa Hà Nội, Đại học Y - Dược Hà Nội…, chưa đề cập đến trường đại học tầng khoa học ứng dụng nghề nghiệp… - Vì cần nâng cao lực nghiên cứu đội ngũ giảng viên nói chung việc đầu tư, khuyến khích tổ chức hoạt động khoa học cấp độ nhằm tạo động lực nghiên cứu giảng viên; Tăng mức chi phí cho đề tài nghiên cứu đôi với việc đánh giá chất lượng; khuyến khích có kế hoạch tài giành cho việc tham gia vào Hội thảo khoa học Quốc gia và Hội thảo Khoa học Quốc tế - Có sách thúc đẩy cơng bố quốc tế báo khoa học đội ngũ giảng viên sách khen thưởng (các báo đăng tạp chí thuộc danh mục ISI SCOPUS) - Xây dựng mối quan hệ giao lưu hợp tác nước quốc tế công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học để đội ngũ giảng viên có mơi trường học hỏi nâng cao lực Để giúp việc phát triển mối quan hệ nước quốc tế, trường đại học cần có ngân quĩ hỗ trợ cho giảng viên hoạt động như: bồi dưỡng chuyên môn, trao đổi tài liệu qua hệ thống sở liệu Internet - Tạo môi trường tự học thuật trách nhiệm nhà trường trách nhiệm học thuật giảng viên làm nhiện vụ nghiên cứu Đó khách quan trung thành với chân lý nhà nghiên cứu, tuân thủ chuẩn mực đạo đức chuyên môn tôn trọng quyền tự học thuật thành viên khác, có cách ứng xử cơng với quan điểm học thuật khác biệt Thứ ba là: Đặt vấn đề nâng cao lực tự học cho sinh viên với việc giảng viên đóng vai trị dẫn dắt hướng dẫn trình giảng dạy để sinh viên tham gia vào trình học tập cách tự giác có lực tự học tự nghiên cứu: + Sinh viên biết cách đọc tài liệu giáo trình sách tham khảo hướng dẫn tự học giảng viên, có phương pháp kĩ tự học, tự nghiên cứu để khai thác hiệu giáo trình mơn học + Sinh viên biết nghiên cứu chương trình khung, chương trình chi tiết môn học sở hướng dẫn giảng viên từ hiểu mối tương quan, thống khác biệt chương trình với giáo trình tài liệu tham khảo từ có phương pháp nghiên cứu thích hợp để đạt mục tiêu lực đề chương chi tiết môn học + Sinh viên biết nghiên cứu khái qt chương giáo trình thơng qua gợi mở, dẫn dắt giảng viên tìm nội dung cốt lõi mối quan hệ chương tự nghiên cứu vấn đề cụ thể chương + Sinh viên biết tự làm việc với giáo trình: đọc, nghiên cứu, sau khái qt hóa, xác định nội dung quan trọng mà giảng viên giao, tự lập đề cương nội dung kiến thức Phần 2: DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 347 bản, biết trình bày vấn đề, tập hợp tư liệu liên quan; rèn luyện kỹ tư logic tổng hợp Qua đó, kiến thức sinh viên thu hồn tồn q trình chủ động, tự giác, tích cực + Sinh viên phát triển lực tự học, tự nghiên cứu nghiên cứu chủ đề kiến thức môn học có lực nghiên cứu ứng dụng kiến thức học nhà trường vào thực tiễn Thứ tư là: Thay đổi hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá khách quan kết học tập sinh viên với quan điểm “học thật, thi thật” Việc quan trọng tăng cường nhiều hình thức kiểm tra đánh giá trình học tập sinh viên Các hình thức kiểm tra thường xuyên coi trọng giao tập nhóm đánh giá hàng tuần, làm tiểu luận kỳ Các hình thức đánh giá cuối kỳ tập lớn, thi vấn đáp cần quan tâm để nâng cao tính sáng tạo trao đổi trực tiếp trình đánh giá để tiếp cận lực thực chất người học Để giảng viên cho điểm thực cần bỏ việc đánh giá giảng viên thơng qua tiêu thành tích tiêu thành tích năm sau thường đưa cao năm trước Việc hướng tới việc đánh giá thực chất lực sinh viên thông qua tiếp xúc trực tiếp tập lớn báo cáo kết đánh giá kết thúc học phần vấn đề cần coi trọng Bảo vệ khóa luận tốt nghiệp đại học nghiêm túc thông qua hội đồng khoa học khách quan cần thay cho việc chấm khóa luận KẾT LUẬN Giáo dục đại học hướng tới dạy học thực chất, “thực học, thực nghiệp” đặt việc bỏ bệnh hình thức gây nhức nhối để tạo sản phẩm giáo dục nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Thực trạng dạy học trường đại học nhiều bất cập nhiều nguyên nhân nhà trường xã hội Nhìn lại thực trạng đội ngũ giảng viên cịn thiếu yếu lực nghiên cứu khoa học, bệnh thành tích giáo dục gây tác động tiêu cực đến việc dạy học thực chất yêu cầu cần thiết tăng cường giải pháp để hướng tới việc dạy thật, học thật, thi thật góc độ chun mơn phát triển đội ngũ giảng viên, xây dựng chương trình theo hướng đề cao chuyên môn, nâng cao lực tự học sinh viên, thay đổi hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận người học Đây nội dung quan trọng mà sở đào tạo đại học cần quan tâm để thực hướng tới giáo dục thực chất 348 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Minh Giang (2018), Giáo dục Việt Nam trước đòi hỏi đổi mới bản và toàn diện, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Xuân Hải (2011), Kĩ thuật dạy học đào tạo theo học chế tín chỉ, NXB Bách khoa Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Lâm Bá Nam (2008), 100 năm Đông Kinh nghĩa thục công cải cách giáo dục Việt Nam nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học – Phương pháp dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Sơn (2002), Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia http://thanh niên.vn.Giáo dục/Sẽ có 7% giảng viên trường đại học Việt Nam học tiến sĩ nước ngoài-104698.html Nghị số: 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Chương Thâu (1982), Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX, NXB Hà Nội ... 2.2 Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên, chương trình dạy học kiểm tra đánh giá trường đại học để hướng tới dạy học thực chất Để hướng tới việc dạy học thực chất trường đại học, đáp... trường đại học hướng tới việc dạy học thực chất, ? ?thực học, thực nghiệp” để nâng cao chất lượng giáo dục nghề 344 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP... tố quan trọng việc dạy học thực chất trường đại học Hiện nay, hướng tới việc trao quyền tự chủ cho trường đại học vấn đề trao quyền tự học thuật cho giảng viên đặt Nội dung tự học thuật trùng khớp

Ngày đăng: 08/12/2022, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan