Bài viết “Dạy thực chất, học thực chất, đánh giá thực chất”: Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học đề cập các nội dung: (i). Những vấn đề chung về chất lượng giáo dục, chất lượng giáo dục đại học; (ii). Những vấn đề chung về dạy thực chất, học thực chất và đánh giá thực chất; (iii) Đề xuất một số biện pháp nhằm đáp ứng yêu cầu “học thực chất, thi thực chất để có nhân tài thật” ở trường đại học hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
“DẠY THỰC CHẤT, HỌC THỰC CHẤT, ĐÁNH GIÁ THỰC CHẤT”: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TS Đặng Lộc Thọ1 Tóm tắt: Sự phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật, đặc biệt yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 đặt thách thức cho giáo dục đào tạo Để nâng cao chất lượng đào tạo, yêu cầu “dạy thực chất, học thực chất, đánh giá thực chất để có nhân tài thật” yêu cầu cần quan tâm bối cảnh hội nhập quốc tế Bài viết đề cập nội dung: (i) Những vấn đề chung chất lượng giáo dục, chất lượng giáo dục đại học; (ii) Những vấn đề chung dạy thực chất, học thực chất đánh giá thực chất; (iii) Đề xuất số biện pháp nhằm đáp ứng yêu cầu “học thực chất, thi thực chất để có nhân tài thật” trường đại học Từ khóa: Dạy thực, đánh giá thực, đổi giáo dục, học thực ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 đặt yêu cầu cho giáo dục đào tạo (GDĐT) Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, yêu cầu “học thực chất, thi thực chất để có nhân tài thật” tốn mà Thủ tướng Chính phủ đặt cho ngành Giáo dục để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đặc biệt nhân tài phục vụ nhu cầu phát triển đất nước bối cảnh hội nhập “Dạy thực chất, học thực chất” xét phương diện nội dung đảm bảo cung cấp tri thức, kỹ năng, phẩm chất, đạo đức tạo lực thực để người học dùng cho cơng việc, cho mưu sinh, cho đời, cho đất nước; để tránh việc học đời khơng dùng vào việc gì, cịn cần cho việc khơng học Tuy nhiên, nhiều ngành nghề, nhiều trường, nhiều người học có danh mà khơng có thực, có mà khơng có chất; cịn nhiều người, nhiều nơi, việc dạy học thực cốt để thực việc cấp bằng, dẫn đến có người nhiều cấp, trước cơng việc khơng làm được, danh vị hư danh Do đó, cần có chuyển hóa chất giáo dục đào tạo, không vấn đề chất lượng giáo dục mà sâu xa chất lượng người để tạo phát triển đất nước Trường Đại học Thủ đô Hà Nội * 536 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Để giáo dục đại học thực chất, phải “đánh giá thực chất”, phải có thay đổi lớn từ tư duy, từ nếp dạy, từ thói quen hình thành nhiều năm định hình quan điểm xã hội; cần phải có sở vật chất tốt cho nhà trường, phịng thí nghiệm, phương tiện dạy học đầy đủ, tạo chất lượng giáo dục tốt nhất; cần có đội ngũ giáo viên giỏi, lực thực có thu nhập xứng đáng, yên tâm với nghề Có tạo “thực” vực chất lượng lên, đề cao thực học bối cảnh NỘI DUNG Chất lượng giáo dục, giáo dục đại học - “Chất lượng giáo dục” khái niệm đề cập nhiều hoạt động chuyên môn gây tranh cãi nhiều dư luận - xã hội, đến chưa có định nghĩa thật hồn chỉnh Từ cách nhìn khác nhau, có cách hiểu khác nhau, như: Giáo viên đánh giá chất lượng học tập mức độ mà người học nắm vững kiến thức, kỹ năng, phương pháp thái độ học tập; Người học tự đánh giá chất lượng học tập việc nắm vững kiến thức vận dụng vào thực hành tập, kiểm tra, thi; Phụ huynh đánh giá chất lượng học tập điểm số kiểm tra - thi, xếp loại; Người sử dụng sản phẩm đào tạo đánh giá chất lượng khả hoàn thành nhiệm vụ giao, khả thích ứng với mơi trường Nhìn từ mục tiêu giáo dục chất lượng giáo dục chất lượng người đào tạo từ hoạt động giáo dục; lợi ích, giá trị mà kết học tập đem lại cho cá nhân xã hội trước mắt lâu dài, giới hạn phạm vi đánh giá phát triển cá nhân sau trình học tập, họ tham gia vào lĩnh vực hoạt động kinh tế sản xuất, trị - xã hội, văn hóa - thể thao Như vậy, chất lượng giáo dục đáp ứng mục tiêu sở giáo dục chương trình giáo dục, đáp ứng yêu cầu Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học, phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước, đáp ứng yêu cầu mục tiêu cá nhân yêu cầu xã hội đặt cho giáo dục [1] - “Chất lượng giáo dục đại học” đáp ứng mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực giáo dục đại học phẩm chất công dân, lý tưởng, kỹ sống; tri thức (chuyên môn, xã hội, ngoại ngữ, tin học ) khả cập nhật thông tin; kĩ giao tiếp hợp tác; lực thích ứng với thay đổi khả thực hành, tổ chức thực cơng việc, khả tìm việc làm tự tạo việc làm có ích cho thân người khác nhằm đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 537 Như vậy, để đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, cần đảm bảo 10 tiêu chuẩn (với 61 tiêu chí), là: Sứ mạng mục tiêu trường đại học; 2. Tổ chức quản lý; Chương trình đào tạo; Hoạt động đào tạo; Đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên; Người học; 7. Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển chuyển giao công nghệ; 8. Hoạt động hợp tác quốc tế; 9. Thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất khác; 10 Tài quản lý tài [2] Dạy thực chất, học thực chất, đánh giá thực chất trường đại học - “Dạy thực chất” dạy mà người học cần nhà trường dạy để đạt chuẩn kiến thức, lực theo chuyên ngành đào tạo, đáp ứng yêu cầu thực tiễn mà xã hội cần có Những yếu tố để “dạy thực chất” gồm có: giáo viên, chương trình sách giáo khoa; phương pháp dạy học; sở vật chất, thiết bị dạy học , giáo viên yếu tố có vai trị định hàng đầu [7] Khâu đột phá dạy thực chất đổi phương pháp giảng dạy để khắc phục tình trạng truyền đạt kiến thức thụ động, hình thức; tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin, hình ảnh/ thí nghiệm mơ phỏng, số hóa giảng dạy thực hành nghề nghiệp; gắn với việc giải tình thực theo hướng thực dự án, hoạt động theo nhóm… [4] Như vậy, để “dạy thực chất” cần rà sốt, điều chỉnh chương trình đào tạo theo hướng chuẩn đầu môn học gắn với chuyên ngành đào tạo; khảo sát, nắm chất lượng, trình độ, nhu cầu đào tạo chuyên ngành để xác định khối kiến thức tối thiểu cần phải có/ phải đạt được, để đáp ứng chức trách, nhiệm vụ trường làm việc; xác định cụ thể kiến thức, kỹ năng, thái độ, hành vi cần đạt sau kết thúc môn học, học phần làm sở để giáo viên lựa chọn điều chỉnh phương pháp dạy học, hình thức tổ chức lớp học phù hợp với đối tượng Điều địi hỏi cấp quản lí cần trọng phát huy dân chủ, trí tuệ cán bộ, giảng viên, sinh viên; cần lấy ý kiến từ sở sử dụng nguồn nhân lực yêu cầu, nhu cầu cần có xã hội - “Học thực chất” q trình học tập địi hỏi phát huy cao độ tính chủ động, tự giác người học theo mục đích: tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để làm việc; đạt chuẩn kiến thức, lực, kỹ thực tiễn theo chuyên ngành đào tạo để có đủ khả đảm nhiệm chức trách, nhiệm vụ sau trường [7] Do đó, cần đổi hình thức phương pháp tổ chức đào tạo để đẩy mạnh đổi phương pháp học người học theo hướng “tích cực”, “chủ động”; để người học phát huy vai trò trung tâm hoạt động dạy - học, phát triển lực tư duy, khả vận dụng lý luận vào thực tiễn chức trách, nhiệm vụ công việc sau Đặc biệt, cần có nhiều đổi phương pháp tổ chức hoạt động học để nâng cao chất lượng 538 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP thực hành, để học có phần thực hành giúp người học nắm kỹ thực hành thành thạo theo hướng dẫn giảng viên [4] Như vậy, để “học thực chất” trước hết cần bỏ thói học nhồi nhét kiến thức, học cốt để thi, học theo mẫu, học không cần đào sâu suy nghĩ, không vào chất, học không gắn với thực tiễn Cần làm cho người học xác định được: Học để biết, học để làm việc, học để phát triển phẩm chất lực thân khơng phải học điểm số, để thi, để có cấp chứng Với ý nghĩa đó, cần trọng đổi phương pháp học người học theo hướng kết hợp tiếp thu kiến thức lớp với tự học, tự nghiên cứu; tăng cường trao đổi, thảo luận thực hành tập theo thực tiễn chuyên ngành đào tạo để biến trình đào tạo thành tự đào tạo với khát vọng, chí hướng tinh thần khởi nghiệp - “Đánh giá thực chất” đánh giá khách quan, trung thực, trình độ lực người học Theo J Mueler, đánh giá thực hình thức đánh giá người học yêu cầu thực nhiệm vụ thực diễn sống, địi hỏi phải vận dụng cách có ý nghĩa kiến thức, kĩ thiết yếu [5]; theo Grant Viggins, vấn đề, câu hỏi quan trọng, đáng làm, người học phải sử dụng kiến thức để thiết kế hoạt động cách hiệu sáng tạo, nhiệm vụ mơ lại tương tự vấn đề mà công dân trưởng thành, nhà chuyên môn phải đối diện sống; Theo Rubric, đánh giá thực bao gồm nhiệm vụ mà sinh viên phải hoàn thành miêu tả tiêu chí đánh giá việc hồn thành nhiệm vụ (Dẫn theo [3]) Để làm điều này, cần tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát trình đào tạo, từ quy trình, chương trình, nội dung đến chất lượng giảng dạy, tình hình khai thác, sử dụng thiết bị dạy học…; đẩy mạnh đổi nội dung, hình thức, phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập; trọng tâm nâng cao chất lượng đề thi, kiểm tra; thực đa dạng hình thức thi, kiểm tra đánh giá kết quả, phù hợp với môn học, đối tượng đào tạo Đặc trưng đánh giá thực chất là: (i) Yêu cầu sinh viên phải phân tích, tổng hợp cách có phê phán kiến thức họ học để kiến tạo sản phẩm bối cảnh thực để q trình họ sáng tạo ý tưởng chọn hay viết câu trả lời đúng; (ii) Đo lường trình sản phẩm trình đó, điều cho phép sinh viên có nhiều lựa chọn việc kiến tạo xác định họ trình bày minh chứng lực thật họ (ngay sinh viên xác định cách trình bày họ có nhiều đường khác để kiến tạo sản phẩm); (iii) Trình bày vấn đề thực giới thực phép sinh viên bộc lộ khả vận dụng kiến thức vào tình thực tế kiến tạo kiến thức mới; (iv) Cho phép sinh viên bộc lộ đầy đủ kiến Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 539 thức/ kĩ tiếp thu trình học tập thể lực tư phê phán sinh viên thơng qua việc thực thi Đây ưu việt đánh giá thực chất, hình thức đánh giá mức độ nhận thức nội dung kiến thức trình vận dụng kiến thức vào sống [3], [6] Như vậy, “đánh giá thực chất” kiểm tra đánh giá đúng, đáng điểm cho nhiêu, phải học lại cho học lại, luận văn/ luận án khơng chất lượng khơng cho qua thực q trình mà giảng viên sử dụng thi hay nhiệm vụ mà sinh viên phải hồn thành để thu thập thơng tin cách thức mà họ thực nhiệm vụ 2.4 Mối quan hệ “dạy thực chất, học thực chất đánh giá thực chất” Dạy học hai hoạt động có mối quan hệ biện chứng với nhau, hai yếu tố cấu thành trình dạy học: Nếu có dạy có học riêng rẽ, độc lập khơng có q trình dạy học mục tiêu đề trường đại học thực được; kết hoạt động phụ thuộc vào hoạt động ngược lại [4] Nếu giảng viên dạy tốt, có phương pháp tốt đánh giá kết học tập người học (về phẩm chất lực) phát huy khả sáng tạo sinh viên, tạo kết học tập tốt, đồng thời giúp sinh viên tự giác, chủ động tích cực tiếp nhận tác động từ phía giảng viên sở ý thức yêu cầu nhiệm vụ học tập Vai trò chủ thể sinh viên phát huy, kết học tập sinh viên cao hiệu trình dạy cao Khi đó, việc dạy, học đánh giá đảm bảo thiết thực, hữu dụng, có thực chất để đáp ứng nhu cầu xã hội gắn chặt với đời sống 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc “dạy thực chất, học thực chất đánh giá thực chất” Việc “dạy thực chất, học thực chất, đánh giá thực chất” phụ thuộc vào yếu tố bên yếu tố bên ngồi mơi trường học tập Những yếu tố bên là: chương trình giáo dục, thể chế giáo dục (các quy định tổ chức hệ thống); phẩm chất lực sinh viên, giảng viên, cán quản lý; sở vật chất, tài phục vụ dạy học (hệ thống trang thiết bị dạy học, học phí, đầu tư tài ); hệ thống trợ giúp sinh viên, hệ thống đánh giá, văn hóa trường học… Những yếu tố bên là: thị trường lao động (nhu cầu chế độ tuyển dụng; thể chế thị trường) xã hội (chế độ sử dụng, đãi ngộ; văn hóa, đạo đức xã hội, gia đình ) Nếu việc tuyển người, dùng người, đánh giá người theo lực thật, theo phẩm chất thật (ai có tài thực trọng dụng, đánh giá ) người học đua mà học thật, việc “dạy thực chất, học thực chất, đánh giá thực chất” chuyển động theo cách nhanh chóng, người tài xuất hiện, người tài bồi dưỡng tài thực nở rộ Nếu xã hội, sở sử dụng nhân lực tổ chức tuyển người, dùng người, đánh giá người dựa cấp mà khơng ý đến trình độ thực chất trực tiếp triệt tiêu động lực việc 540 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Như vậy, cần xem yếu tố tác động mạnh đến việc “dạy thực chất, học thực chất đánh giá thực chất” Theo tác giả, SV, đội ngũ giảng viên điều kiện thực yêu cầu phục vụ hoạt động dạy học nhân tố quan trọng để có sản phẩm thật Một số biện pháp đề xuất 3.1 Nhóm biện pháp phát triển lực nghề nghiệp cho giảng viên để “dạy thực chất học thực chất” Để có đội ngũ giảng viên có chất lượng, đảm bảo yêu cầu dạy thực chất, cần thường xuyên trọng bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp cho giảng viên biện pháp quan trọng sau: Xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng với cấu hợp lý, khoa học có chất lượng Với mục tiêu rà soát, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kiện toàn đội ngũ giảng viên, bảo đảm đủ số lượng, đồng cấu, độ tuổi, chuyên ngành; chuẩn hóa chất lượng theo tiêu chuẩn theo quy định: (i) Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên: cần xác định nhiệm vụ chiến lược việc nâng cao chất lượng đội ngũ, bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 để đội ngũ giảng viên có lực dạy học tốt; có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên, định kì theo hình thức tập trung, chức…; cần kết hợp đào tạo bồi dưỡng kiến thức mang tính hàn lâm với tham quan học tập mơ hình, học tập kinh nghiệm địa phương nước quốc tế để tăng cường kiến thức thực tiễn kỹ dạy học; có sách hỗ trợ cho nhà giáo đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, học vấn, trình độ trị; (ii) Đổi công tác tự đánh giá, đánh giá đội ngũ nhà giáo: Xây dựng khung lực nhà giáo theo chuẩn nghề nghiệp giai đoạn tới làm thước đo để đánh giá đúng, xác; giảng viên tự đánh giá chất lượng giảng dạy để biết cần phát huy cần khắc phục điều thân nhằm tạo động lực phấn đấu cá nhân, làm cho nhà giáo nỗ lực vươn lên; (iii) Cải thiện sách cho đội ngũ giáo viên: Ngoài việc đảm bảo chế độ tiền lương, loại phụ cấp (phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thâm niên), cần tùy theo điều kiện cụ thể để có sách riêng nhà giáo cán quản lý phù hợp; cần trọng việc bố trí xếp vị trí việc làm, ghi nhận thành tích đạt được, ý lắng nghe sử dụng ý kiến đóng góp… để giảng viên thấy quan tâm, nhìn nhận đánh giá cấp quản lí lực cơng sức đóng góp giảng viên nhằm xây dựng mơi trường làm việc đầy cảm hứng, khích lệ, động viên tạo động lực cho nhà giáo Để thực nôi dung trên, nhà trường cần tổ chức hoạt động giáo dục thường xuyên để xây dựng/ hình thành ý thức sâu sắc vai trò đội ngũ nhà giáo - chủ thể hoạt động dạy học, yếu tố định việc “dạy thực chất” nhằm nâng cao Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 541 lực chất lượng đội ngũ giảng viên, cán nghiên cứu quản lý giáo dục cách kết hợp đa dạng hình thức đào tạo, bồi dưỡng (cả ngắn hạn, trung hạn, dài hạn); xây dựng hệ thống sách cho giáo viên (chính sách sử dụng, đào tạo bồi dưỡng đãi ngộ) để đảm bảo việc bố trí xếp đội ngũ theo tinh thần “đúng người, việc”; xây dựng chế tuyển chọn, đánh giá giáo viên quản lý toàn diện hoạt động chuyên môn nghiệp vụ giáo viên; tạo thêm hoạt động cho nhà giáo có chế độ tiền thưởng thỏa đáng để tăng nguồn thu nhập; có sách đãi ngộ phù hợp với đội ngũ nhà giáo, nhà giáo có chức danh khoa học, danh hiệu Nhà nước… Từng bước chuẩn hóa đội ngũ giảng viên trình độ học vấn, phương pháp sư phạm hoạt động thực tiễn Với mục tiêu xây dựng đội ngũ giảng viên có lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức tốt, trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực sư phạm, phương pháp, tác phong công tác đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cần thực nội dung sau: (i) Thực tốt công tác lập quy hoạch nguồn đào tạo từng cán bộ, giảng viên; lấy nghiên cứu khoa học, đổi sáng tạo làm tảng để nâng cao trình độ nhằm tạo chất lượng sở thay đổi hình thức phương pháp giảng dạy; (ii) Khuyến khích giảng viên đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tạo tính tư độc lập, sáng tạo, xóa bỏ lối áp đặt kiến thức theo kiểu giáo điều; trọng phát triển kỹ xây dựng thái độ làm việc khoa học cho SV; tăng cường thực nề nếp việc dự giảng, kiểm tra… giúp người học tiếp thu tốt nhất, người học thích học, biết học để làm gì, học ngành nghề phù hợp với lực sở trường mình; (iii) Nhà trường cần tạo chế để tạo điều kiện động lực cho giảng viên tự bồi dưỡng, tự đào tạo để nâng cao phẩm chất, lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ tương xứng với vị trí việc làm, phù hợp với điều kiện thân để tự bồi dưỡng hoàn thiện mình, đáp ứng yêu cầu đổi – yếu tố đặc biệt quan trọng cần trọng để phát triển lực giảng viên Để thực hiện, việc chuẩn bị giảng giảng viên phải thể rõ nội dung bản, thực tiễn, đại, gắn kết lý luận với thực tiễn sở sử dụng nhân lực nhu cầu xã hội; kết hợp trang bị kiến thức với truyền thụ kinh nghiệm thực tế Nội dung giảng cần phân chia thời gian phù hợp, phần trọng tâm, trọng điểm phân tích sở kết hợp nhiều phương pháp như: thuyết trình, nêu giải vấn đề, dạy học theo nhóm, theo tình huống… để tạo tương tác giảng viên SV, SV với Phát triển lực nghề nghiệp cho giảng viên Với mục tiêu nâng cao lực chuyên môn kĩ giảng viên đáp ứng yêu cầu môn học giảng dạy, cụ thể: (i) Nâng cao lực giảng dạy, truyền thụ kiến thức giảng viên: Giảng viên phải nghiên cứu để nắm vững kiến thức, kỹ 542 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP môn học phân công dạy; biết vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học hợp lý, biết hướng dẫn cách nghĩ, cách làm theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo phát triển kỹ người học; (ii) Bồi dưỡng lực tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập người học: Lấy kiểm tra đánh giá kết học tập thước đo giúp xác định mức độ chiếm lĩnh kiến thức, kỹ người học để giảng viên điều chỉnh trình dạy học phù hợp với lực kỹ người học; tạo nên khích lệ, động viên người học cố gắng, nỗ lực phấn đấu vươn lên để đạt thành tích cao hơn, đáp ứng ngày tốt yêu cầu mới; (iii) Bồi dưỡng rèn luyện lực thấu cảm người học: Rèn luyện khả hiểu cảm xúc, tâm trạng, đặc điểm, mong muốn, lực… người học - chìa khóa để tạo hợp tác người dạy người học để nâng cao chất lượng đào tạo. Người thầy thấu cảm người nỗ lực để biên soạn, chuẩn bị tài liệu tự học cho người học với nội dung nhiều cấp độ, từ dễ đến khó để người học lựa chọn phù hợp với lực điều kiện thân Để thực yêu cầu trên, giảng viên cần bồi dưỡng để biết lập loại kế hoạch dạy học; biết sử dụng hiệu thiết bị dạy học, biết ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng làm cơng cụ hỗ trợ đắc lực để giảng viên có giảng lý thú, hút thời đại cách mạng cơng nghiệp 4.0 Cần có quan tâm đào tạo tài trẻ, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao có đủ điều kiện vào làm việc Đồng thời, quan tâm động viên, khuyến khích cán bộ, giảng viên tự học, tự nghiên cứu, chủ động tham dự lớp tập huấn thực tế (cả ngắn hạn dài hạn) Đẩy mạnh việc nghiên cứu đề tài khoa học có tính ứng dụng cao, gắn với thực tiễn cơng việc theo ngành nghề để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Việc nâng cao lực đội ngũ giảng viên ngày không kiến thức, kỹ kinh nghiệm giảng dạy, mà phải trọng nâng cao lực tự bồi dưỡng thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học theo hướng sau: (i) Tạo đột phá đổi phương pháp giảng dạy theo hướng lấy người học làm trung tâm; ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ mơ phỏng, cập nhật kiến thức có liên quan, đáp ứng phát triển khoa học – kĩ thuật; (ii) Rà sốt lại khâu xây dựng chương trình, thiết kế chuẩn đầu ra, đặt môn học cho sát hợp thực tiễn để dạy thiết thực, thực nghiệp, giảm tiến tới bỏ hẳn hình thức, phù phiếm, vô bổ; học đôi với hành, thực tập thực tế cho đầy đủ, thực chất; lấy nghiên cứu khoa học, đổi sáng tạo làm tảng để tạo chất lượng; (iii) Đổi nội dung, chương trình, giáo trình, tài liệu dạy – học để đảm bảo đồng bộ, lơ gíc có liên thông CTĐT Đồng thời, để đáp ứng yêu cầu giảng dạy thực hành, cần trọng nghiên cứu nội dung, chương trình, quy trình thực hành/ thí nghiệm; quản lý, khai thác, sử dụng thành thạo/ có hiệu hiệu hệ thống trang thiết bị thực hành Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 543 Để thực hiện, cần có kết nối chặt chẽ nhà trường với sở sử dụng nguồn nhân lực; cần tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên được tham gia khóa đào tạo bậc học cao hơn, được thực tế tại đơn vị có đầu tư kinh phí phù hợp; cần có khảo sát đánh giá nguồn nhân lực sau đào tạo nhu cầu đòi hỏi xã hội. 3.2 Nhóm biện pháp quản lí việc đánh giá thực chất để dạy thực chất, học thực chất tạo động lực cho người dạy, người học Thay đổi cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập Việc đánh giá phải đặt yêu cầu làm cho sinh viên phát triển kĩ năng, lực sống thực, bối cảnh thực để sau tốt nghiệp sinh viên phải trình diễn lực kiến thức/ kĩ đánh giá thực trình học tập trường đại học; để nguồn nhân lực đào tạo có khả đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội kỉ nguyên hội nhập kinh tế giới: (i) Kiên thay đổi cách kiểm tra đánh giá chủ yếu tiến hành thơng qua hình thức truyền thống (bài tự luận, trắc nghiệm) đòi hỏi sinh viên miêu tả lại kiện riêng rẽ, yêu cầu sinh viên vận dụng kiến thức học vào tình thực sống; (ii) Cần phải gắn chặt kiến thức, kĩ mà sinh viên học trường đại học với sống thực yêu cầu họ; (iii) Giảng viên cần có kỹ thiết kế công cụ đánh giá kết giáo dục thể mức độ đạt lực cần hình thành phát triển người học; cần biết sử dụng phần mềm hỗ trợ đánh giá; cần có kiến thức, kỹ kiểm tra, đánh giá kết học tập người học Để thực yêu cầu đánh giá thực chất, cần đạo để giảng viên phải dạy những kiến thức/ kĩ cần phải học để thực tốt nhiệm vụ có ý nghĩa thực tế sau Trong trình giảng dạy, giảng viên phải cho sinh viên biết cách thực tốt, cách không tốt; phải cung cấp cho sinh viên liệt kê tiêu chí cần đạt mức độ cao nhất, giúp sinh viên biết hoàn thành tốt nhiệm vụ, biết dấu hiệu (minh chứng) đặc trưng việc hoàn thành tốt nhiệm vụ để họ phát huy kiến thức/kĩ cần thiết học để hồn thành tốt nhiệm vụ Tích hợp việc dạy - học với kiểm tra – đánh giá để thường xuyên đo lường, đánh giá lực vận dụng kiến thức sinh viên Tăng cường đạo giảng viên thực “đánh giá thực chất” coi phương pháp để “dạy thực chất học thực chất”: (i) Giảng viên cần thường xuyên đưa vấn đề/tình thực tiễn để sinh viên giải quyết, để giúp sinh viên học kiến thức/kĩ trình tìm giải pháp sở có hỗ trợ giảng viên trình dạy – học; (ii) Việc tổ chức hoạt động dạy - học 544 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP giảng viên cần đặt yêu cầu kết hợp phương pháp dạy - học với phương thức kiểm tra đánh giá kết học tập dựa theo đặc thù môn học; (iii) Các giải pháp sinh viên tìm để giải vấn đề trở thành làm giúp giảng viên đánh giá sinh viên vận dụng kiến thức cách có ý nghĩa Để thực điều này, đòi hỏi giảng giảng viên phải thiết kế tiến hành cho sinh viên trở thành người biết giao tiếp, biết hợp tác biết giải vấn đề cách hiệu học thông qua giải vấn đề cụ thể Như vậy, thực đánh giá thực trở thành động lực để sinh viên thể cách thức hoàn thành nhiệm vụ cách đa dạng, cách khác từ kiến thức/ kĩ học tùy theo điểm mạnh/ điểm yếu sinh viên Đẩy mạnh phân cấp quản lý theo hướng tự chủ tự chịu trách nhiệm, xây dựng thực chuẩn giáo dục, tăng cường tra chuyên môn để đánh giá thực chất Để việc “đánh giá thực chất” thực hiện, cần đẩy mạnh quản lý giáo dục, trọng đẩy mạnh phân cấp quản lý theo hướng giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho giảng viên: (i) Để giảng viên tự xây dựng nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá nhằm thực chuẩn giáo dục, sở tăng cường tra chuyên môn để đánh giá thực chất; (ii) Việc phân cấp, giao trách nhiệm làm cho cho giảng viên sinh viên xác định “đánh giá thực chất” bổ sung hoàn hảo giúp người dạy người học gắn kết kiến thức, kỹ học trường với sống thực, giúp người học có ý thức với nhiệm vụ mà họ phải thực sau tốt nghiệp; trình dạy học trường nhờ mà trở nên sống động hơn, giảng viên tìm tịi, sáng tạo để tìm tập hay, hỗ trợ sinh viên thực nhiệm vụ đó; làm cho sinh viên khát khao trình tiếp nhận tri thức, có ý thức rèn luyện kỹ để làm việc có ý nghĩa từ cịn ghế nhà trường; (iii) Cần có đạo xây dựng “Bộ tiêu chí đánh giá” với số (những đặc trưng) việc hoàn thành tốt nhiệm vụ, giúp trả lời câu hỏi: “Chúng ta đánh giá sinh viên hồn thành nhiệm vụ nào?” làm sở để giảng viên thiết kế giảng với tiêu chí đặc trưng riêng cho việc hoàn thành tốt nhiệm vụ giao trình dạy học sử dụng tiêu chí để đánh giá sinh viên hoàn thành nhiệm vụ mức nào, để xác định sinh viên đáp ứng “chuẩn” theo yêu cầu thực mức Nhà trường/ Các khoa quản lí giảng viên cần coi việc thực “đánh giá thực chất” trình dạy học tiêu chí để đánh giá, xếp loại, xét thi đua, khen thưởng giảng viên sinh viên Đảm bảo thực chặt chẽ qui trình tổ chức kiểm tra đánh giá Để “đánh giá thực chất” cần thực qui trình kiểm tra đánh giá: (i) Tổ chức chặt chẽ khâu đề thi, xây dựng thường xuyên rà soát, bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống ngân Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 545 hàng đề thi để đảm bảo có tính phân loại cao, đánh giá thực chất chất lượng người học theo hướng nâng cao lực thực hành, vận dụng lý luận vào thực tiễn, sử dụng kiến thức tổng hợp; trì nghiêm việc lựa chọn đề thi, giám sát coi thi, chấm thi tập trung, tăng cường chấm tra, phúc tra… nhằm phát hiện và xử lý nghiêm trường hợp chấm điểm không thực chất; (ii) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin; lắp đặt hệ thống camera, kết nối phòng học, phòng thi để giám sát, quản lý trình coi, chấm thi; bước triển khai, tiến tới đẩy mạnh việc thi trắc nghiệm hệ thống máy tính; (iii) Chấp hành nghiêm quy chế chấm thi và kiểm tra, đảm bảo khách quan, trung thực, đúng chất lượng của người học, là quy định về bốc đề và chấm thi tập trung; (iv) Kết hợp hình thức thi, kiểm tra đánh giá phù hợp theo nội dung kiến thức đặc thù mơn học như: kết hợp hình thức thi tự luận, thi vấn đáp, thi trắc nghiệm với viết chuyên đề, tiểu luận, tập lớn, thiết kế sản phẩm ứng dụng 3.3 Nhóm biện pháp bảo đảm điều kiện để “dạy thực chất, học thực chất đánh giá thực chất” đạt hiệu cao Tăng cường đầu tư sở vật chất theo hướng đáp ứng đủ số lượng, tốt chất lượng bước đáp ứng yêu cầu đại hóa (i) Nhà trường cần có kế hoạch đầu tư nâng cấp trang thiết bị dạy học theo chuẩn chung, trang bị đầy đủ theo hướng đại hoá đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục nay, có trọng đầu tư phịng học chun dùng phục vụ cho ngành đào tạo, đáp ứng yêu cầu tự học đơn vị quản lý học viên; đầu tư kinh phí, trang bị phương tiện, điều kiện làm việc cho đội ngũ nhà giáo để động viên tạo động lực thúc đẩy nhà giáo thường xuyên phấn đấu tự rèn luyện thân để nâng cao lực chuyên môn, lực làm việc, làm việc có chất lượng hiệu cao (ii) Nhà trường/các đơn vị chức trường cần có đạo để khai thác có hiệu phịng học chun dùng/các phịng thí nghiệm, phương tiện dạy học/các phần mềm chuyên dùng dạy – học để tạo chất lượng giáo dục tốt nhất, kết hợp việc nâng cao chất lượng sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy học tập với việc phát huy khả cải thiện trang thiết bị có thích ứng người học với mơi trường thực mà sống/xã hội đặt Tập trung đầu tư nâng cấp, chuẩn hóa hệ thống giáo trình, tài liệu, tập phù hợp với tình hình thực tiễn phát triển chuyên ngành (i) Đầu tư kinh phí để biên soạn giáo trình, sách chuyên khảo tài liệu tham khảo theo hướng cập nhật, bổ sung kiến thức kĩ đáp ứng kịp phát triển khoa học kĩ thuật thay đổi nhu cầu xã hội; đồng thời tiến hành số hóa văn bản, tài liệu học tập đáp ứng nhu cầu tra cứu, nghiên cứu đối tượng, góp phần quan trọng thúc đẩy chất lượng dạy - học; (ii) Đối với phòng học tin học, ngoại ngữ, thư viện cần nâng 546 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP cấp cài đặt phần mềm hỗ trợ tự học, cần xây dựng qui chế/ qui định phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giảng viên, học viên học thêm vào nghỉ/ ngày nghỉ KẾT LUẬN Trong kỉ nguyên kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế sâu sắc tất lĩnh vực, yêu cầu nguồn nhân lực có khả cạnh tranh ngày trở nên gay gắt, định thành bại quốc gia “Dạy thực chất, học thực chất, đánh giá thực chất” để nguồn nhân lực đào tạo có khả cạnh tranh hội nhập phụ thuộc nhiều vào trình đào tạo hệ thống giáo dục đại học Giảng viên cần nâng cao phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm để gắn kết kiến thức, kỹ học trường với sống thực, giúp người học có ý thức với nhiệm vụ mà họ phải thực sau tốt nghiệp; giảng viên cần tìm tịi, sáng tạo làm cho q trình dạy - học trở nên sống động hơn, hỗ trợ sinh viên thực nhiệm vụ theo nghề nghiệp học, giúp sinh viên có khát khao q trình tiếp nhận tri thức, rèn luyện kỹ để làm việc có ý nghĩa từ cịn ghế nhà trường “Dạy thực chất, học thực chất, đánh giá thực chất” phải việc xác lập mục tiêu học tập gắn chặt với đời sống thực để phát triển đội ngũ, đổi chương trình, tài liệu học tập, đảm bảo điều kiện phục vụ dạy học Đây cơng việc khó, phải tiến hành thời gian dài, tốn nhiều công sức, cần phải thực ngày nghiêm túc hiệu bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, ban hành theo Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 1/11/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều kiện thành lập giải thể, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức kiểm định giáo dục, ban hành theo Thông tư 61/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 Nguyễn Đức Chính (2013), “Đánh giá thực kết học tập giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2004), Lí luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm Jon Mueller, Authentic Asessment Toolbook Thomas A Angels, K Prtricia cross (1993), Classroom Assessment Techniques, San Fransisco Wilbert J McKEachie (2003), Những thủ thuật dạy học Sách dự án Việt Bỉ ... chất, học thực chất đánh giá thực chất? ?? Việc “dạy thực chất, học thực chất, đánh giá thực chất? ?? phụ thuộc vào yếu tố bên yếu tố bên ngồi mơi trường học tập Những yếu tố bên là: chương trình giáo. .. nhập xứng đáng, yên tâm với nghề Có tạo ? ?thực? ?? vực chất lượng lên, đề cao thực học bối cảnh NỘI DUNG Chất lượng giáo dục, giáo dục đại học - ? ?Chất lượng giáo dục? ?? khái niệm đề cập nhiều hoạt động... dùng người, đánh giá người theo lực thật, theo phẩm chất thật (ai có tài thực trọng dụng, đánh giá ) người học đua mà học thật, việc “dạy thực chất, học thực chất, đánh giá thực chất? ?? chuyển