Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Biệt Li Trong Thơ Đường
Thể loại
đề tài nghiên cứu
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
173,59 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Thời đại nhà Đường qua 1000 năm, lịch sử nhân loại bước bước tiến dài phát triển có điều khơng thay đổi tâm thức biết dân tộc Trung Hoa, lòng ngưỡng mộ thời đại sản sinh thi ca vĩ đại trường tồn năm tháng lòng người – Thơ Đường Với 48.900 thơ 2.200 nhà thơ (Theo “Toàn Đường Thi”) thơ Đường vĩ đại số lượng chất lượng Vì coi “đỉnh cao ngơn ngữ văn minh nhân loại” (Almanach – Những văn minh giới) Thơ Đường di sản quý giá văn hoá - văn học nhân loại Thưởng thức cảm nhận thơ Đường thưởng thức vườn hoa đa hương sắc, “mảnh đất quen mà lạ” (Nguyễn Khắc Phi), tiếng lòng tri âm di sản phi vật thể nhân loại 1.2 Là nước đồng chủng đồng văn với Trung Quốc, Việt Nam có thi ca trung đại chịu ảnh hưởng sâu sắc thơ Đường Một mặt, ảnh hưởng hình thức như: thể loại, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật…, mặt tiếp biến nội dung: tư tưởng nghệ thuật, “chất” Đường thi, “hồn” Đường thi, mà tìm hiểu cảm nhận thơ ca trung đại dân tộc ta khơng thể khơng đọc Đường thi Nhà nghiên cứu Trần Thanh Đạm thật xác đáng nhận định “…Khơng có nhà thơ lớn lại khơng mang nợ tâm hồn nhiều sâu nặng thơ Đường…” (Thơ Đường trường phổ thơng) Mặt khác, thơ Đường cịn mảng quan trọng chương trình văn học trường phổ thơng Vì tìm hiểu nghiên cứu thơ Đường có ý nghĩa to lớn thiết thực cơng tác giảng dạy 1.3 Là tài sản vơ giá, thơ Đường mang nhiều giá trị nội dung nghệ thuật Chúng ta đến với thơ Đường tìm giới tâm thức người Trung Hoa thâm trầm, ý vị Qua giới nghệ thuật người đọc tìm thấy giới với nỗi niềm tâm riêng tây, quan niệm cá nhân hồn cảnh, số phận đời… lại lời muốn nói sâu thẳm cõi lịng biết người cõi nhân Có thể nói “Biệt li” vấn đề lớn đề cập Đường thi Ta nhận số “nghìn nhà thơ” lần ngậm ngùi làm khách biệt li…Có lẽ chưa đâu lẽ Vô thường lại thành nỗi ám ảnh ghê gớm Thơ Đường, mà vấn đề lihợp lại biểu Chính nghiên cứu đề tài “Biệt li thơ Đường” thêm lần ta hiểu sâu sắc thời đại Đường giá trị đặc trưng thơ ca thời đại phương diện nội dung tư tưởng nghệ thuật thể Những cơng trình nghiên cứu thơ Đường vô đồ sộ Đến với đề tài “Biệt li thơ Đường” chúng tơi muốn góp thêm nhìn mang tính bao qt tương đối trước biến cố đời người biểu đề tài lớn thơ Đường MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thực đề tài này, cố gắng hướng tới mục đích sau : * Biệt li nỗi niềm người hoàn cảnh cụ thể * Tìm hiểu biệt li qua phương thức, phương tiện nghệ thuật thể LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3.1 Là đỉnh cao thơ ca cổ điển Trung Quốc, tinh hoa văn hoá nhân loại nên xứng đáng với tầm vóc nó, có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị Nghiên cứu thơ Đường lĩnh vực thi pháp học có cơng trình nghiên cứu F.Cheng, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Nguyễn Thị Bích Hải…Nghiên cứu thơ Đường lịch trình phát triển có “Lịch sử văn học Trung Quốc” (Tập 1) – Sở nghiên cứu văn học thuộc Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc Nghiên cứu tác giả có cơng trình nghiên cứu Phạm Hải Anh, Hồ Sĩ Hiệp…, nghiên cứu thể loại có cơng trình Nguyễn Sĩ Đại “Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường” Lại có cơng trình nghiên cứu thơ Đường từ góc độ mơtíp nghệ thuật khố luận tốt nghiệp “Hình tượng chim nhạn Thơ Đường” Phạm Bá Quyết; “Mơtíp thời gian thơ Đường” Hồ Thị Thuý Ngọc; “Quan niệm vô thường Đường Thi” Nghiêm Thị Thu Nga; “Mưa thơ Đường” Đinh thị Hương Hay nhiều báo, tạp chí nghiên cứu thơ Đường “Thử tìm hiểu tứ thơ Thơ Đường” Nhữ Thành; “ý cảnh nghệ thuật thơ cổ Trung Quốc” Trần Lê Bảo; “Nghiên cứu giảng dạy văn học Trung Quốc từ mã văn hoá” Trần Lê Bảo 3.2 Tiến hành nghiên cứu đề tài “Biệt li thơ Đường”, tiếp xúc nhận xét tinh tế, quý báu 3.2.1 Tác giả Lê Đức Niệm “Diện mạo thơ Đường” khẳng định “Cảm hứng vũ trụ vô hạn với vật hữu hạn, bất biến biến đổi giao thoa để nói lên triết lí vạn vật biến đổi…” Tác giả khẳng định tính vơ thường hữu tất vật, tượng sống Đó nhìn có chiều sâu đầy tính biện chứng quy luật biến đổi vạn vật Nhận định gợi ý cho nhiều cách tiếp cận vấn đề li biệt 3.2.2 Miên Trinh lời đề tựa cho tập thơ “Tĩnh Phố” (1875) viết “Người thơ núi có khí lam, sơng có sóng gợn, chim có tiếng hót, hoa có hương thơm, lòng xao động mà phát âm Xúc động buồn thương âm bi thảm, mừng rỡ âm nồng đượm, vui sướng âm mức, tức giận âm mạnh mẽ Vì quý thơ ca động” Ở Miên Trinh khẳng định “động” phương tiện để biểu “tĩnh” thơ Lấy “động” tả “tĩnh” hay lấy “tĩnh” tả “động”vốn biện pháp nghệ thuật coi khả thủ giới Đường Thi Ta hiểu hành động biểu bên chấn động lòng người mà 3.3.3 Nguyễn Hữu Thì nghiên cứu vấn đề “Biệt li qua thi ca Việt Nam” nhận định: “Biệt li trạng thái “động” tình thương u Nếu khơng yêu mến thương nhớ lúc xa nhau? Li cách xảy biến cố tình u phẳng lặng, đơi trầm tĩnh nữa, đốm vải lên khổ vải người dệt cửi, gợn sóng nhơ lên mặt nước” Cách nhìn biểu tinh tế sắc sảo tác giả cảm nhận sâu sắc tình cảm người lúc biệt li rung động thật nhất, thẳm sâu người có tình với Sự khẳng định “động” li biệt tình cảm u thương 3.3.4 Cơng trình nghiên cứu “Đặc trưng thơ tứ tuyệt đời Đường” Nguyễn Sĩ Đại khái quát “Trước thơ Đường thơ ca Trung Quốc có hàng ngàn năm phát triển, tích luỹ tượng trưng Phù dung (sen) – bạch, Tùng, bách – cứng cỏi vĩnh cửu, Thuỷ đông lưu – trôi chảy thời gian, Dương liễu – biệt li, Hồng trần – cõi đời hư ảo, bạc ác vinh danh, Phù vân – vô nghĩa, tan vỡ sống, Yến, nhạn – người đưa tin biệt li” 3.3.5 Rất gần nhìn đề tài nghiên cứu chúng tôi, Luận văn tốt nghiệp đại học Nghiêm Thị Thu Nga (2004) “Quan niệm vô thường Đường Thi” tổng kết: “Nối tiếp dòng mạch tâm thức văn hoá truyền thống người Trung Hoa thâm trầm, vi tế lại sinh trưởng thời đại nhà Đường nhiều biến động Hiện tượng “Tam giáo đồng nguyên” dẫn đến gặp gỡ giao thoa giới quan, xã hội đầy biến thiên, thay triều đổi chợ, chiến tranh loạn lạc, thêm vào trải nghiệm đời thăng trầm thân… thi nhân nhạy cảm với lẽ biến – suy – – còn, sống – chết, tụ – tán…” Luận văn gợi ý cho nhiều nguyên vấn đề biệt li PHẠM VI NGHIÊN CỨU Với vốn hiểu biết hạn chế chữ Hán, chúng tơi tìm hiểu thơ Đường chủ yếu qua dịch sang tiếng Việt Khi tiến hành nghiên cứu đề tài, khảo sát chủ yếu hai tập “Thơ Đường” Nam Trân (Tuyển giới thiệu)- NXB Văn học, H1987 chủ yếu Ngoài tham khảo số “Đường Thi” Trần Trọng Kim, NXB Hội nhà văn, H 2003 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong luận văn chúng tơi có sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: * Phương pháp thống kê, phân loại * Phương pháp phân tích * Phương pháp so sánh * Phương pháp liên ngành (văn hố, triết học, tơn giáo,…) CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn chia làm ba chương * Chương 1: Biệt li tâm thức, văn hoá người Trung Hoa * Chương 2: Các loại hình biệt li thơ Đường * Chương 3: Các phương thức thể biệt li thơ Đường MỘT SỐ KÍ HIỆU KHI CHÚ THÍCH Luận văn có mục tham khảo số thứ tự từ đến 47 Trong trình viết, để thích cho câu, đoạn trích, chúng tơi sử dụng kí hiệu sau: [ Số thứ tự (trong thư mục tham khảo), số trang trích dẫn] VD : [3 : 64] nghĩa : * Số thứ tự thư mục tham khảo : Cư sĩ Nguyễn Văn Chế – Những vấn đề Phật học, tổ chức nghiên cứu Phật giáo thống Việt Nam xuất bản, H 1976 * Phần trích dẫn nằm trang 64 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG BIỆT LI TRONG TÂM THỨC VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI TRUNG HOA 1.1 GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM 1.1.1 Góc độ ngơn ngữ * Theo “Tầm nguyên từ điển” tác giả Bửu Kế, NXB TPHCM năm 1993 trang 64 : + Biệt ( ) : Chia ra, riêng + Li ) : Lìa ( Nghĩa từ giã người để * “Đại từ điển Tiếng Việt”, Nguyễn Như Ý (chủ biên), NXB Văn hoá - Thông tin, 1998, trang 163 : Biệt li – xa cách, chia lìa Biệt li người ngả * “Từ điển Tiếng Việt” Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng 2002 trang 66 : Biệt li – Chia lìa nhau, xa cách hẳn Tuy nhiên, khái niệm rời xa, chia lìa, tính chất bao qt vấn đề vơ rộng có chia li người với người có chia li người với không gian sống (quê hương, đất nước) Có thể nhận thấy phạm trù khơng biến cố đời người mà tượng mang tính quy luật sống vạn vật: có sinh có diệt, có tụ có tán, có hợp có tan Cái vịng sinh – trụ – dị – diệt vạn vật hay đời người: sinh – lão – bệnh – tử lẽ tất yếu vạn vật hữu sinh, người hay sức mạnh bất khả kháng trước quy luật tất yếu mà nghiệt ngã Vì lẽ xung quanh vấn đề li biệt chúng tơi thấy có nhiều cách gọi khái niệm này, tuỳ vào đối tượng tượng tự nhiên, thiên nhiên hay người nói tới tính chất, mức độ chia biệt ta bắt gặp khái niệm tương ứng chia tay, chia lìa, li cách… cặp từ trái nghĩa: li – hợp, tụ – tán, hợp – tan Bản thân khái niệm biệt li bao hàm tương đối tính chất, mức độ xa cách Có thể mang tính chất rời xa tạm thời, có kì hạn, với thiên nhiên: trăng trịn để khuyết, xuân xuân lại người li, hợp Nhưng có vĩnh viễn “sinh li tử biệt” 1.1.2 Biệt li – góc độ tơn giáo Gurêvích “Các phạm trù văn hoá Trung Cổ” khẳng định: “Muốn hiểu sống hành vi văn hoá người Trung cổ, điều quan trọng phục chế lại quan niệm giá trị nó” Nhìn lại lịch sử phát triển dân tộc Trung Hoa dễ dàng nhận thấy lịch sử đời phát triển nhiều hệ tư tưởng khác nhau, hệ tư tưởng có tác động trở lại to lớn, chi phối ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần đường phát triển dân tộc này, tạo nên văn minh hoành tráng, đặc sắc rực rỡ sắc màu khiến cho nhân loại mn đời ln khao khát tìm cách lí giải khám phá Trong suốt q trình phát triển, dân tộc Trung Hoa chịu chi phối, ảnh hưởng nhiều hệ tư tưởng khác có ba hệ tư tưởng Nho - Đạo – Phật, có lúc ba hệ tư tưởng tồn tại, song song phát triển có địa vị đời sống tinh thần xã hội, tượng phát triển xã hội thời Đường mà lịch sử gọi thể chế “Tam giáo đồng nguyên”, chúng có điểm giao thoa, có tương đồng gặp gỡ là: nhìn sống đầy tính biện chứng, nhìn nhận sống vận động, biến hố khơng ngừng Tất nhiên quan niệm tuỳ vào tôn giáo mà có cách lí giải Có biểu thuyết “Âm-dương ngũ hành” Nho giáo, có lại thể quan niệm “Đạo” Đạo giáo đặc biệt sâu sắc thuyết “Sắc không” Phật giáo * Trước hết Dịch học, Nho giáo thuyết minh lý biến hoá thông vũ trụ, vận hội thịnh – suy xã hội nhân quần, liên lạc tương quan lồi người vạn vật Nó triết lí vũ trụ nhân sinh phương pháp nhận thức áp dụng vào hành động nhằm mục đích theo sát mực với định luật tự nhiên để tiến hố, hồ đồng với vận động chung tồn thể Khổng Tử nói Hệ từ “Dịch thiên địa chuẩn, cố di luân thiên địa chi đạo, ngưỡng dĩ quan thiên văn, phủ dĩ sát địa lí, thi cố tri u minh chi cố, nguyên thuỷ phản chung, cố chi tử sinh chi thuyết, tinh khí vi vật, du hồn di biến, thi cố tri quỷ thần tình trạng” Dịch định lí trời đất vạn vật hệ thống hoá cách thức vận hành, tiến triển vũ trụ, ngẩng lên nhìn hình tượng tinh tú trời, cúi xuống xét lí lẽ sinh vật mặt đất, biết tối nguyên nhân sáng, chung kết lại trở nguyên thuỷ, biết lí lẽ sống chết…[dẫn theo 31] Dịch lí quan niệm vũ trụ vận động, biến hoá theo luật Âm dương mâu thuẫn, tiệm tiến, bột tiến, phát ngồi, tiềm ẩn vào trong, ví cỏ bốn mùa: mùa xn nảy lộc nở hoa, mùa hạ cành tươi tốt, mùa thu vàng chín, mùa đơng rụng cành trơ, thối – tàng – sinh – khí vào trong, nuôi sức để sang xuân phát triển Âm, dương phù hiệu tương đối lẽ biến dịch vật, hai tính vật… vạn vật khơng có âm khơng có dương, bề ngồi âm có dương trong, bề ngồi dương có âm trong, chờ hội để phát triển, khí âm khí dương vạn vật thúc lẫn nhau, khí âm tiến đến cực độ thành khí dương khí dương tiến triển đến cực độ lại phản hồi âm có lúc dương thịnh, có lúc âm thịnh Hai khí dương, âm khơng rời được, hỗ tương, hấp dẫn thúc Âm tĩnh thuộc thể chất, dương động thuộc tinh thần, âm thuộc giống cái, dương thuộc giống đực, âm có tính nhu, dương có tính cương, dương có khuynh hướng tiến thủ tính chất khinh – thanh, âm có tính chất bảo thủ tính chất trọng – trọc Nó ln ln tương đối vận động theo quy luật vãng lai tuần hồn Nó hai cực đoan biến động, đùn đẩy, thừa trừ lẫn mà thành dịch hoá sinh tượng giới Sự vật thiên biến vạn hoá, bầy trái ngược, trạng thái sai biệt, khơng có đứng n chỗ, khơng có giữ thể, hết ngày lại đêm, hết mưa lại nắng, hết nóng lại lạnh, hết thịnh lại suy, hợp tan – tan hợp, sinh tử- tử sinh… đương thể đổi thành thể khác chuyển di trôi chảy không lúc ngừng * Còn Đạo giáo quan niệm triết học trường phái bắt đầu có sở từ quan niệm tảng, quan niệm Đạo Vậy Đạo gì? Trang Tử nói Đạo sau: “Đạo có thực tồn tại, “vơ vi” mà khơng có hình trạng Có thể truyền khơng tiếp nhận được, hiểu mà khơng thấy Nó tự gốc nó, trước có trời đất có Nó tạo quỷ thần, thượng đế, sinh trời đất Nó thái cực mà không cao, lục cực mà khơng sâu, có trước trời đất mà khơng phải trường cửu, có trước thời thượng cổ mà khơng phải già” [Dẫn theo 23:40] Quan niệm Đạo Trang Tử thấm sâu vào tất quan điểm khác đặc biệt thể rõ quan niệm ông nhận thức, ông cho người phần tử Đạo, tồn hữu hạn nên hiểu vơ hạn, tồn thể tức Đạo Theo Trang Tử: Đạo tông sinh muôn vật Đức lại khiến cho vật có sở riêng không lặp lại vật nào, tự nhiên mà có Theo ơng, có Đạo tồn vĩnh viễn, tồn mãn, khơng tăng, khơng giảm, khơng sinh, khơng diệt, cịn vạn vật ni dưỡng biểu Đạo, tồn hữu hạn, có thành có hoại, có sinh có tử Trong “Thiên thu thuỷ” ông khẳng định: “Phàm vật sinh rong ruổi, khơng có cử động mà khơng biến thiên, khơng có phút mà khơng rời đổi…” Để từ ơng khẳng định: “Vật số khơng cùng,thời không dừng, số phận không thường, trước sau không cớ” Biến hố khơng phải đấu tranh mâu thuẫn khái niệm vận động mà đề cập học thuyết Trang Tử, dời đổi lẫn nhau, không lúc không động mà thơi Cái “hình” biến hố có tính chất “vơ thường” giả tượng, biến hố “biến trống rỗng không thực tế”, di động “biến ảo” Trang Tử quan niệm “Sống – chết, – mất, - đạt, giàu nghèo, khen – chê … lẽ biến đổi vật, đường số mệnh (“Đức sưng phù”)” [Dẫn theo 42:132] Có thể thấy quan niệm đời người Trang Tử biến hoá Đạo, người “sinh ứng với thời, chết thuận với lẽ trời” (Nam Hoa Kinh) Sự sinh tử kiếp người hình thức, hữu tạm thời, tương đối sống Vạn vật lúc dời đổi, mau ngựa chạy kiếp người mau bóng câu qua khe cửa ngắn ngủi giấc mộng mà * Và Phật giáo, tồn phát triển đất nước sản sinh học thuyết lớn Nho, Đạo, Phật giáo coi “Học thuyết