Lý thuyết nghiên cứu và bộ tiêu chí giải mã văn hóa tộc người qua địa danh9

7 1 0
Lý thuyết nghiên cứu và bộ tiêu chí giải mã văn hóa tộc người qua địa danh9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ KINH TẺ - CƠNG NGHIỆP LÝ THUYẾT NGHIÊN cứu VÀ BỘ TIÊU CHÍ GIẢI MÃ VÀN HỎA TỘC NGƯỜI QUA ĐỊA DANH Research theory and set of criteria for decoding ethnic culture through place names Nguyễn Minh Ca Giảng viên Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tây Đô, cần Thơ, Việt Nam nguỵenminhca@gmail.com Tóm tắt — Trong thập niên trờ lại đây, việc nghiên cứu văn hóa lấy đối tượng địa danh hay văn hóa tộc người qua địa danh diễn phố biến nghiên cứu chuyên ngành văn hóa học Đề có hướng tiếp cận đúng, tác già cho rằng, cần phái có lý thuyết phù hợp tiêu chí đè giải mã vãn hóa thơng qua đối tượng nghiên cứu (địa danh) Trước càn thiết đó, viết tâp trung xây dựng tiêu chí giải mã ván hóa tộc người qua địa danh đề xuất sư dụng lý thuyết nghiên cứu cho phù hợp để có hướng tiếp cận phù hợp với đề tài nghiên cứu Khung lý thuyết nêu hy vọng giúp ích cho nhà ngơn ngữ học, nhà văn hóa học nghiên cứu mối quan hệ văn hóa ngôn ngữ Abstract — Over the past decade or so, the study of culture using geographical objects or ethnic cultures through place names has become quite common in cultural studies In order to have the right approach, the author believe that it is necessary to have a suitable theory and set of criteria for decoding culture through research objects (place names) Faced with that necessity, the article focuses on building a set of criteria for decoding ethnic culture through place names and using the most appropriate research theories to have a suitable approach to the research topic The above theoretical framework hopes to help linguists and culturologists in studying the relationship between culture and language today Từ khóa - Văn hóa tộc người, địa danh, lý thuyết nghiên cứu, Ethnic culture, place name Giói thiệu Địa danh phận ngôn ngữ, đời q trình lao động sản xuất Địa danh ngồi chức định danh cịn mang giá trị văn hóa lịch sử vùng đất, người - nơi địa danh hình thành Nghiên cứu văn hóa tộc người qua địa danh nghiên cứu thành tố văn hóa tồn địa danh Ở thành tố quan trọng như: Ngơn ngũ' tộc người, phong tục tập qn, tín ngưêýng, tơn giáo, ý thức tộc người, Là thành tố quan trọng để giải mã văn hỏa tộc người qua địa danh Việc lựa chọn đúng, phù hợp tiêu chí nghiên cứu đề tài văn hóa tộc người qua địa danh giúp người nghiên cứu tiết kiệm thời gian hạn chế sai lầm nghiên cứu Bên cạnh đó, sừ dụng lý thuyết phù hợp có vai trị quan trọng việc định hướng tiếp cận, lý giải vấn đề Cụ thể, lý thuyết vùng văn hóa, thuyết khuếch tán (truyền bá) văn hóa, thuyết ngơn ngữ học văn hóa thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa tác giả đề xuất nghiên cứu văn hóa tộc người qua địa danh Tong quan tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, nhà ngôn ngữ học, văn hóa học quan tâm nhiều đến mảng đề tài nghiên cứu địa danh góc nhìn văn hóa học, nhân học văn hóa Tuy nhiên, đề tài dùng lại việc nghiên cứu báo đăng tạp chí số đề tài nghiên cứu học viên cao học, nghiên cứu sinh Trong số đề tài nói sổ cơng trình tiêu biểu như: Nghiên cứu địa danh tinh Sóc Trăng - luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tác giả Nguyễn Thúy Diễm; Địa danh dán gian tỉnh Vĩnh Long góc nhìn Văn hóa học luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Thanh; Đặc điểm ngơn ngữ - Văn hóa địa danh có 19 TẠP CHÍ KINH TÉ - CƠNG NGHIỆP _ SỐ3Ị-' nguồn gốc tiếng Cơ Tu Thừa Thiên Huế- luận án tiến sĩ tác già Trần Văn Sáng; Địa danh Ninh Thuận Bình Thuận góc nhìn văn hóa học - luận án tiên sĩ cua tác giả Nguyên Thị Thu Thủy, Các cơng trình vừa nêu đa phần nghiên cứu địa danh phương diện ngơn ngữ học hay góc nhìn vãn hóa học Nhìn chung, vấn đề triên khai gần xác định hệ quy chiếu mặt chu thể, không gian thời gian văn hóa đê giải mã địa danh Tuy khía cạnh văn hóa tộc người tồn địa danh có phạm vi hẹp lại nội dung quan trọng định đến việc đời, hình thành địa danh lịch sir Nghiên cứu văn hóa qua địa danh khơng thê bỏ qua yếu tố văn hóa tộc người chi phơi, tác động đên việc hình thành sử dụng địa danh Lý thuyết nghiên cứu tiêu chí giải mã văn hóa tộc người qua địa danh 3.1 Lý thuyết nghiên cứu Ngành văn hóa học tính từ lúc đời hình thành cho nhiều lý thuyết nghiên cứu khác nhau, kế số lý thuyết tiêu biểu như: > Lý thuyết tiến hóa luận tiêu biểu Morgan Taylor dề cập tới sụ tương đồng khác biệt văn hóa (Morgan, 1934; Taylor, 1939) > Thuyết khuếch tán (truyền bá) văn hóa trường phái Tây Âu (Perxisk, 1972) > Thuyết loại hình so sánh loại hình văn hóa > Thuyết loại hình kinh tế - văn hóa cùa học giá Xô Viết (Lêvin, Trêbốcxarốp, 1955) > Lý thuyết vùng văn hóa cùa trường phái Mỹ Xơ Viết (Wisler, 1992); (Ngô Đức Thịnh, 2004, tr 12) > Thuyết ngôn ngữ học văn hóa > Thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa mặt nhận thức luận, nghiên cứu văn hóa tùy vào tượng văn hóa đối tượng khác mà việc sử dụng lý thuyết nghiên cứu phương pháp tiếp cận khác Trong viết tác giả đề xuất sử dụng lý thuyết vùng văn hóa, thuyết khuếch tán (truyền bá) văn hóa, thuyết ngơn ngữ học văn hóa thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa làm lý thuyết nghiên cứu đề tài văn hóa tộc người qua địa danh Trong đó, lý thuyết vùng văn hóa, ngơn ngữ học văn hóa, giao lưu tiếp biến văn hóa đóng vai trị chủ đạo với nguyên tắc tiếp cận tổng phương pháp nghiên cứu liên ngành điểm cần lưu ý nghiên cứu đề tài Lý thuyết vùng văn hóa cùa nhân chủng học Mỹ đời vào cuối kỳ XIX đầu thé kỷ XX, mặt, chống lại quan điểm tiến hóa Morgan Taylor Mặt khác, phê phán quan điểm “vịng văn hóa”, “khuếch tán văn hóa” cực đoan nhà nghiên cứu Tây Âu Đại diện cho thuyết vùng văn hóa Wisler; Kroeber; Boas Theo Boas, mặt ơng thừa nhận tính thống quy luật chung phát triển văn hóa nhàn loại mật khác khẳng định cách hoàn tồn có lý rằng, văn hóa dân tộc hình thành trình lịch sử gắn liền với môi trường xã hội định điều kiện địa lý cụ thể Trong cơng trình "Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam", nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh (2004) tổng kết quan niệm nhà nhân chùng học Mỹ mà tiêu biếu Wisler Từ thực tế nghiên cửu, Wisler đến kết luận mang tính nguyên tắc nghiên cứu vùng văn hóa thiết phải bắt đầu tù việc phân tích tổ họp yếu tố văn hóa, ràng khơng thể nhìn nhận riêng rẽ yếu tố Chúng hợp thành thể thống chia cắt kết q trình lâu dài nhóm cư dân thích ứng với điều kiện môi trường sinh thái (tr29) Ngô Đức Thịnh (2004), khẳng định nhà nghiên cứu địa chí Việt Nam người có khái niệm khơng gian văn hóa Ĩ Việt Nam, kể từ năm 70 kỷ XX TẠP CHÍ KINH TỂ - CƠNG NGHIỆP việc sưu tầm, nghiên cứu biên soạn cơng trình văn hóa bắt đầu thể rõ khuynh hướng nhìn nhận văn hóa theo vùng (tr53) Nhà nghiên cứu Ngơ Đức Thịnh định nghĩa: Vùng văn hóa vùng lãnh thổ có tưong đồng mặt hồn cảnh tự nhiên, dân cư sinh sống từ lâu có mối quan hệ nguồn gốc lịch sử, có tương đồng trinh độ phát triển kinh tế - xã hội Giữa họ diễn giao lưu, ảnh hưởng văn hóa qua lại nên vùng hình thành đặc trưng chung, thể sinh hoạt văn hóa vật chất văn hóa tinh thần cư dân, phân biệt với vùng văn hóa khác (tr64) Hiện nay, ngồi Ngơ Đức Thịnh, lý thuyết vùng văn hóa nhiều học giả quan tâm đưa định nghĩa đặc trưng nó, tiêu biểu có Trần Quốc Vượng, Huỳnh Khái Vinh Trần Ngọc Thêm Nhìn chung, nhà nghiên cứu Việt Nam nhìn nhận, lý giải thống với nội hàm khái niệm đặc trưng vùng văn hóa Bàn nội hàm vùng văn hóa, Trần Ngọc Thêm (2018) nhận định: Vùng văn hóa khơng gian lãnh thổ liên tục với hoàn cảnh tự nhiên tương đối đồng bên khu biệt với không gian lãnh thổ liền kề bên ngồi, tồn cộng đồng người thống tương đối (gồm hay nhiều tộc/nhóm người), cư trú tiếp xúc giao lưu đồng hướng với thời gian đủ dài để tạo nên hệ thống giá trị chung đặc thù cho phép khu biệt với hệ thống giá trị vùng có liên quan (tr.47) Úng dụng vào việc nghiên cứu địa danh, tác giả cho rằng, cần kế thừa lý thuyết vùng văn hóa nhà khoa học trước, nghiên cứu địa danh bao trùm yếu tố không gian văn hóa, thời gian văn hóa Từ đó, tác giả xác định vùng văn hóa bao gồm địa phương, vùng lãnh thổ, có hệ thống giá trị văn hóa vật chất tinh thần tương đồng Ranh giới vùng văn hóa địa phương, vùng lãnh thổ không đồng với địa giới đơn vị hành Các yếu tố chi phối q trình hình thành vùng văn hóa xác định sau: ■ Có nét tương đồng vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ■ Có nét tương đồng phương thức sản xuất, hoạt động kinh tế ■ Có nét tương đồng bối cảnh lịch sử, xã hội ■ Có nét tương đồng nguồn gốc tộc người Như vậy, yếu tố nói chi phối vận động hình thành nên nét văn hóa địa phương, vùng lãnh thổ tạo nên vùng văn hóa tương đối đồng Dựa vào sở khoa học nói trên, việc áp dụng vùng văn hóa nghiên cứu địa danh, tác giả tiến hành phân tích yếu tố tạo thành vùng văn hóa - đặc trưng văn hóa khu biệt với vùng văn hóa cịn lại Bàn đặc trưng vùng văn hóa, tác giả Huỳnh Ngọc Thu (2016) nhận định: Phân tích nhân tố mơi trường tự’ nhiên, kinh tế, xã hội lịch sử giao lưu văn hóa để hình thành vùng văn hóa, quy luật hình thành biến đổi vùng văn hóa tiến trình lịch sử; Vai trị tác động qua lại trung tâm ngoại vi q trình hình thành vùng văn hóa (tr60) Việc xác định lý thuyết nghiên cứu vùng văn hóa giúp lý giải mối quan hệ địa phương với khu vực, khắc phục vấn đề tồn nghiên cứu địa danh như: Truy tìm nguồn gốc địa danh, xác định hoàn cảnh, thời điểm đời phát triển địa danh, đặc biệt việc lý giải nguyên nhân địa danh tồn đi, địa danh bị sai lệch, cầu kỳ, khó hiểu, địa danh giống nhiều khu vực tỉnh thành Tây Nam Bộ, Và khái quát đưa quy luật văn hóa chi phối trình hình thành, tồn lưu truyền địa danh 21 TẠP CHÍ KINH TÉ , CONG NGHIỆP Thuyết ngơn ngữ học văn hóa: mặt nhận thức luận, hai yếu tố văn hóa ngơn ngữ có mối quan hệ tương tác qua lại lẫn Ngôn ngữ sản phẩm kết tinh văn hóa tộc người, hình thành trình lao động tộc người Nhờ vào tồn cùa ngôn ngữ mà phần văn hóa tộc người lưu truyền, gìn giữ Vì vậy, để nghiên cứu văn hóa, khơng thể bỏ qua yếu tố nghiên cứu văn hóa ngơn ngữ Địa danh phận ngôn ngữ, địi q trình lao động sản xuất Địa danh ngồi chức định danh cịn mang giá trị văn hóa lịch sử vùng đất, người - nơi địa danh hỉnh thành Nghiên cứu mối quan hệ văn hóa địa danh nghiên cúu tác động qua lại hai yếu tố văn hóa ngơn ngữ Theo Trần Ngọc Thêm (1993), việc nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa trải qua ba thời kỳ thời kỳ thứ tư Trong đó, thời kỳ thời kỳ Humboldt (cuối kỷ 19) với luận điểm tiếng tính thống ngơn ngữ “linh hồn dân tộc” Tiếp theo thời kỳ năm 30 Sapir Whorf với luận điểm áp lực cùa cách chia cắt thực đặc thù ngơn ngữ người nói ngơn ngữ Thời kỳ nhũng năm 50 Claude Levi-Struas, người vận dụng thành công phương pháp cấu trúc ngôn ngữ học đương thời để nghiên cứu mối liên hệ quan hệ họ hàng ngôn ngữ Cũng theo tác giả này, thời kỳ thứ tư - thời kỳ nhà khoa học có quan tâm đến văn hóa nói chung mối quan hệ văn hóa ngơn ngữ nói riêng “hồi sinh” Như trình bày, ngơn ngữ văn hóa có mối quan hệ chuyển hóa lẫn nhau, mặt nội hàm, văn hóa có nội hàm rộng xác định văn hóa sản phẩm hình thành q trình lao động sản suất trình đồng thời hình thành ngơn ngữ Nói cách khác, ngơn ngữ phận văn hóa nói chung ngôn ngữ biểu rõ văn hóa tộc người nói riêng Ngơn ngữ hình thức biểu cúa văn hóa Ngược lại, thơng qua ngơn ngũ mà văn hóa biểu hiện, tồn lưu truyền Thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa: mặt lý luận, giao lưu tiếp biến văn hóa tượng văn hóa xảy hai văn hóa gần nhau, tiếp xúc dẫn đến biến đôi hai văn hóa Tiếp biến văn hóa kết gặp gỡ cùa văn hóa với Những ảnh hưởng trình giao lưu tiếp biến văn hóa thấy đưọc nhiều cấp độ khác Ở cấp độ nhóm, tiếp biến văn hóa thường dẫn đến thay đổi văn hóa, phong tục tô chức xậ hội Ở câp độ cá nhân, thay đôi nhận thấy hành vi đôi xử hàng ngày, kê vê mặt tâm lý Nói cách khác, giao lưu tiêp biên văn hóa tiếp nhận văn hóa từ bên ngồi (tộc người khác hay nước khác) tộc người, dân tộc chủ thể Q trình ln ln đặt tộc người phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng yéu tố nội sinh yếu tố ngoại sinh Hai yếu tố ln có khả chuyến hóa cho khó tách biệt thực văn hóa đặc trưng, kết trình tiếp biến giao lưu văn hóa diễn hai trạng thái: Một yếu tố ngoại sinh lấn át, triệt tiêu yếu tố nội sinh, hai có cộng hưởng lẫn Yếu tố ngoại sinh trở thành yếu tố nội sinh bị phai nhạt tính yếu tố ngoại sinh Một đặc diêm nữa, mức độ tiếp nhận giao lưu văn hóa khác Bởi tộc người khác ln nhìn nhận vấn đề nên hay khơng nên việc giao lưu văn hóa (tiếp nhận có lý trí, có chọn lọc) Sự chọn lọc diễn ba mức độ khác nhau: Mức độ 1: Không tiếp nhận toàn mà chọn lọc lấy giá trị thích hợp cho tộc người Mức độ 2: Tiếp nhận hệ thống có xếp lại theo quan niệm giá trị tộc người Mức độ 3: Mô lại thành tựu tộc người khác tộc người chủ thể phạm vi, thuật ngữ giao lưu (tiếp xúc) tiếp biến văn hóa sử dụng rộng rãi nhiêu ngành khoa học xã hội khảo cổ học, dân tộc học, văn hóa học, Là ngành khoa học có đối tượng nghiên cứu người xã hội, nhân văn Có thể nhận thấy rằng, tiếp TẠP CHÍ KINH TÉ - CƠNG NGHIỆP xúc giao lưu văn hóa tượng văn hóa diễn thường xuyên xã hội, gắn với diễn trình xã hội Giao lun văn hố có vai trị quan trọng lịch sử nhân loại Bởi vì, trình giao lưu nhiều kỹ thuật sản xuất, phát minh chia sẻ tộc người Trong địa danh, giao lưu văn hóa dễ nhận diện địa danh mang hai thành tố ngôn ngữ hai tộc người (cộng hường) Hay từ địa danh tộc người chuyên dần sang địa danh tộc người (theo hướng chuyển dần chu thể văn hóa) Hiện tượng tộc người Việt vùng Tây Nam Bộ (chủ thể văn hóa) Việt hóa địa danh tộc người lại vùng minh chứng cho tượng “lấn át” tộc người chủ thể khơng gian văn hóa Tóm lại, tiếp biến giao lưu văn hóa quy luật tất yếu, nhu cầu phát triển cùa nhân loại thời đại ngày 3.2 Bộ tiêu chí giải mã văn hỏa tộc người qua địa danh Dựa vào lý thuyết vùng văn hóa, thuyết ngơn ngữ văn hóa, thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa, tác giả đưa tiêu chí giải mã địa danh góc nhìn văn hóa tộc người bao gồm ba tiêu chí: Ngơn ngữ tộc người: Phong tục tập qn, tín ngưỡng tơn giáo; Ý thức tộc người Ngơn ngữ tộc người: Ngôn ngữ gắn liền với số phận lịch sử tộc người trình hình thành phát triển Ngôn ngữ tộc người nhân tố trọng yếu khu biệt tộc người với khơng gian thời gian văn hóa Ngơn ngữ tộc người phát triển gắn liền với hoạt động nghề nghiệp tộc người Trong tiến trình lao động mình, tộc người tạo dựng nên tên làng nghề, tên loài động vật, thực vật, tượng, màu sắc tụ nhiên, The mặt tiếp xúc, nhận thức tộc người nói chung trình lao động sản xuất Phong tục tập qn, tín ngưỡng tơn giáo: Phong tục tập qn tộc ngưịi sản phẩm kết tinh hàng nghìn năm tạo nên chuẩn mực văn hóa có chức phân biệt tộc người với tộc người khác, thể tập quán, hoạt động kinh tế, hoạt động văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần văn hóa xã hội Nhà nghiên cứu dân tộc học nhân học Phan Hữu Dật (2018) giá trị cùa tập quán: Là chỗ, chưa trớ thành luật tục nhân tố góp phần điều chỉnh hành vi người cộng đồng Như Ángghen viết, tập quán lĩnh vực quan trọng văn hóa tộc người Các nhà dân tộc học Trung Quốc gần xem tập quán tiêu chí thứ 5, bên cạnh ngơn ngữ, lãnh thổ, kinh tế văn hóa, để xác định thành phần tộc người (tr390) Như vậy, để khu biệt đặc trưng văn hóa tộc người tập qn tiêu chí quan trọng Trong hoạt động kinh tế, nét đặc trưng văn hóa tộc người thể tập quán liên quan đến hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề hay nghi lễ trước sau vụ mùa, Trong cơng trình "Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ" nhà nghiên cứu Huỳnh Lứa cộng (2017), nhóm tác giả cho rang: Sẽ khơng đầy đủ nói đến văn hóa dân gian vùng mà khơng đề cập đến nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống nghệ thuật tạo hình dân gian vùng Các nghề thủ cơng mỹ nghệ truyền thống nghệ thuật tạo hình dân gian cho thấy lĩnh nghề nghiệp thủ cơng có từ lâu đời dân gian, mà quan trọng hon, làm cho tâm hồn rung động trước trình độ thẩm mỹ, lực sáng tạo nghệ thuật nhân dân lao động mà lực lượng tiêu biểu nhũng người thợ thủ công tài hoa nghệ nhân dân gian ưu tú (tr292) Ý thức tộc người: nhận thức luận, ý thức tộc người ý thức gìn giữ đặc trưng riêng biệt suốt q trình lịch sử lâu dài Có người cho “tộc tính” riêng, sắc riêng, bao gồm vật chất lẫn tinh thần tộc người Tác giả Trần Long (2008) cho rằng: TẠP CHÍ KINH TẾ - CƠNG NGHIẸP Ý thức tộc người bao hàm tự khẳng định cộng đồng qua trường kỳ lịch sử gồm cộng đồng ký ức, cộng đồng cộng đồng tương lai với nhũng giá trị trị, đạo đúc khát vọng phát triền Ý thức tộc người vừa hịa nhập tự nhiên vào đời sơng tinh thân cộng đồng cư dân vừa có khả tạo khống cách đê xác lập đời sơng riêng cùa tộc người Ý thức tộc người, vậy, sàn phẩm văn hoá đồng thời điểm xuất phát cùa sáng tạo gìn giữ văn hố tộc người Y thức tộc ngưịi nhân tơ trực tiêp làm nên tinh thân, côt cách dân tộc Cũng theo tác giả Trần Long ý thức tộc người yếu tố quan trọng tạo nên bàn sắc văn hóa khơng phái đơn thn văn hóa vật chât hay văn hóa tinh thân thường thây Như gân với tính cách văn hóa cùa dân tộc hơn, dược nhận diện tiên trình lịch sú cùa tộc người, tảng quan trọng đế nhận diện sắc văn hóa cùa dân tộc Tác giả lý giải, sắc văn hóa thể hai bình diện vật thể phi vật thể Tuy nhiên, bàn sắc văn hóa khơng phải vật tượng cụ thề (tức văn hoá vật thể), không phai phương thức y dược, ẩm thực, âm nhạc, hội họa, (tức văn hoá phi vật the) Do văn hóa ln gắn với chủ định nên sắc văn hố “cá tính” thể văn hố Để nhận diện biếu cùa ý thức tộc người dịa danh tương đối khó ý thức tộc người thuộc bên thực thể văn hóa, phi vật chat Tuy nhiên, biếu huyền thoại, truyền thuyết vùng đất cứa tộc người; ý thức người anh hùng, người có cơng xây dựng q hương đất nước, có cơng lao với địa phương địa danh, bản, tộc người cố gắng bào tồn có ý thức gìn giữ huyền thoại truyền thuyết địa danh cùa tộc người minh Ví dụ điển địa danh Bãi Xào, Bang Long - Giếng Nước tình Sóc Trăng vừa có truyền thuyết người Khmer đồng thời có truyền thuyết người Việt hai địa danh Một vấn đề cần lưu ý, việc Việt hóa ngơn ngữ tộc người Việt (tộc người thể) thề rõ ý thức cua người Việt địa danh Ket luận Nghiên cứu văn hóa tộc ngườ i qua địa danh hướng nhiên cứu mới, cần nhà khoa học xã hội quan tâm càn đưa hệ quy chiếu phù hợp đe nghiên cứu Trong phạm vi viết này, tác già đề xuất số lý thuyết công cụ cần thiết để nghiên cứu đề tài văn hóa tộc người qua địa danh Cụ thể lý thuyết vùng văn hỏa, lý thuyết ngơn ngữ văn hóa lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa, Đó lý thuyết cần quan tâm, sử dụng tiếp cận nghiên cứu Bên cạnh đó, nội hàm văn hóa tộc người qua địa danh đề xuất bao gồm: Ngôn ngĩr tộc người, phong tục tập qn, tín ngưỡng tơn giáo ý thức tộc người Sau viết này, tác giá hy vọng nhận đóng góp quan tâm nhiều nhà khoa học cốt để có quy chiếu hồn chinh cho nhóm đề tài nêu TẠP CHÍ KINH TÉ - CƠNG NGHIỆP [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Lứa cộng (2017) Lịch sư khai phá vùng đất Nam Bộ Nhà xuất bàn Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Ngọc Thu (2016) Đạo Cao đài Nam Bộ mối quan hệ Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Lê Trung Hoa (2005) Tìm hiếu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Ngơ Đức Thịnh (2004) Văn hóa vùng phán vùng văn hóa Việt Nam Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Ngơ Thị Thanh (2015) Địa danh tinh Vĩnh Long góc nhìn văn hóa dán gian Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Viện Văn hóa Hà Nội Nguyên Thuý Diễm (2012) Nghiên cứu địa danh tinh Sóc Trăng Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Phan Hữu Dật (2008) Dãn tộc học nhân học Việt Nam xu toàn cầu hóa Nhà xuất bàn Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trân Văn Sáng (2017) Đặc diêm Ngôn ngữ - Văn hóa địa danh ngơn ngữ dãn tộc thiêu số Tây Thừa Thiên Huế Nhà xuất Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế Trần Long (2008) Văn hóa tộc người Truy cập từ: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luanvan-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-de-chung/818-tran-long-van-hoa-toc-nguoi.html Trân Ngọc Thêm (1993) Đi tìm ngơn ngữ cùa văn hóa đặc trung văn hóa cùa ngơn ngữ Nhà xt Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thêm (2018) Văn hoá người Việt vùng Tây Nam Bộ, (Tái bàn lần thứ 2) Nhà xuất Văn hoá - Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận: 10/01/2022 Ngày duyệt đăng: 18/03/2022 25 ... sử dụng địa danh Lý thuyết nghiên cứu tiêu chí giải mã văn hóa tộc người qua địa danh 3.1 Lý thuyết nghiên cứu Ngành văn hóa học tính từ lúc đời hình thành cho nhiều lý thuyết nghiên cứu khác... sử dụng lý thuyết vùng văn hóa, thuyết khuếch tán (truyền bá) văn hóa, thuyết ngơn ngữ học văn hóa thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa làm lý thuyết nghiên cứu đề tài văn hóa tộc người qua địa danh... lưu văn hóa quy luật tất yếu, nhu cầu phát triển cùa nhân loại thời đại ngày 3.2 Bộ tiêu chí giải mã văn hỏa tộc người qua địa danh Dựa vào lý thuyết vùng văn hóa, thuyết ngơn ngữ văn hóa, thuyết

Ngày đăng: 01/12/2022, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan