Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
110,69 KB
Nội dung
Kho¸ ln tèt nghiƯp MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU MỞ ĐẦU I.- lý chọn đề tài Giữ gìn sắc văn hoá dân tộc phương châm cần quán triệt hoạt động văn hoá đất nước ta nay.Bản sắc văn hoá dân tộc mang nội dung ý nghĩa rộng rãi tổng thể đặc trưng diện mạo tinh thần vật chất, lối sống ,phong tục tập quán , tơn giáo , tín ngưỡng, đạo đức tình cảm, văn học nghệ thuật biểu di sản vật chất hữu thể kiến trúc đình , chùa, miếu, mạo Hai phần hữu thể vơ thể gắn bó hữu với , khó tách rời, tạo nên riêng biệt dân tộc ta trường kỳ lịch sử tòn đến ngày Hiểu biết, nhận rõ, giữ gìn phát huy sắc dân tộc công hội nhập vào cộng đồng giới ngày việc làm riêng nhà hoạt động văn hoá mà người Việt Nam lĩnh vực đời sống hàng ngày Hiểu biết ngơi đình xây dựng từ bao đời đất nước ta hiểu rõ thêm sắc dân tộc Việt Nam ta Từ xa xưa, mái đình cổ kính góp phần tơ điểm cho làng quê Việt Nam.Cây đa, bến nước, mái đình, mái chùa khơng tách rời tâm trí kỷ niệm người dân xa quê hương, nhớ tới nơi chôn rau cắt rốn, nhớ tới tổ tiên, ông bà họ hàng làng xóm Các ngơi đình tiềm ẩn dáng vẻ rêu phong cổ kính bảo tàng sống kiến trúc, điêu khắc trang trí phong tục cổ truyền, tín ngưỡng , niềm tin dân tộc Việt Nam Những di tích trở lên có ý nghĩa lớn lao ta sâu vào nghiên cứu phân tích, bóc tách lớp văn hố chứa đựng để phần hiểu rõ cội nguồn văn hoá dân tộc, để biết lựa chọn, khai thác bảo tồn, phát huy nhng tinh hoa, Ngô Thị Thanh Tâm: BT 20B Kho¸ ln tèt nghiƯp truyền thống đạo đức, phong mỹ tục, lấy làm tảng xây dựng văn hiến Việt Nam vừa mang dư âm cổ truyền, vừa mang màu sắc đại Thôn Hồi Quan, vùng quê có có bề dày truyền thống văn hố lịch sử Trải qua diễn trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, với việc phát triển sản xuất, xây dựng xóm làng, hệ người dân Hồi Quan trọng việc xây dựng nên cơng trình tín ngưỡng quy mô, đặc sắc để thờ phụng cá nhân vật lịch sử có cơng với dân với nước Đình Hồi Quan cơng trình kiến trúc độc, đáo đặc sắc, dân tộc có quy mơ bề thế, lại nằm làng quê cổ truyền vùng Kinh Bắc, Một “tiểu vùng” văn hoá độc đáo vùng văn hốđồng Bắc Bộ Vì vậy, với nguyện vọng thân, người sinh lớn lên đất Hồi Quan, chọn đề tài :” Di tích đình Hồi Quan- xã Tương giang-huyện Từ Sơn- tỉnh Bắc Ninh” làm khoá luận tốt nghiệp mong muốn tham góp với cán nhân dân địa phương ý kiến việc bảo tồn, kế thừa, phát huy di sản văn hoá quê hương giá trị văn hố truyền thống cơng xây dựng nơng thơn II Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ giá trị lịch sử, kiến trúc ,điêu khắc, lễ hội đình Hồi Quan để qua đưa số giải pháp cho vấn đề bảo tồn, phát huy tác dụng di tích đình Hồi Quan- xã Tương Giang- huyện Từ Sơn- tỉnh Bắc Ninh III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu di tích di vật di tích đình Hồi Quan – xã Tương Giang – huyện Từ Sơn – tỉnh Bắc Ninh Phạm vi nghiên cứu đặt di tích đình Hồi Quan khơng gian lịch sử Văn hoá Hồi Quan – Tương Giang – Từ Sơn Bc Ninh IV Phng phỏp nghiờn cu Ngô Thị Thanh Tâm: BT 20B Khoá luận tốt nghiệp Vận dụng quan điểm vật lịch sử vật biện chứng việc xem xét đánh giá kiện tiến trình vận động phát triển Khố luận sử dụng phương pháp bảo tàng học mơn bảo tồn di tích 3.Sử dụng phương pháp điền dã khảo sát trực tiếp di tích để thu thập tài liệu giải nhiệm vụ đề tài đặt V Cấu trúc đề tài Ngồi lời nói đầu kết luận, khoá luận chia làm ba chương: Chương I- Lịch sử hình thành trình tồn di tích Chương II- Giá trị kiến trúc- nghệ thuật lễ hội đình Hồi Quan Chương III-Bảo vệ phát huy tác dụng di tích đình Hồi Quan Ngồi , khố luận cịn có phần phụ lục ảnh minh hoạ Trong trình nghiên cứu đề tài này, tơi gặp khơng khó khăn, thứ tài liệu viết di tích khơng có, lễ hội lại khơng, hội làng Song với cố gắng thân giúp đỡ tận tình ban quản lý di tích đình hồi quan, cụ từ coi đình, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo Nguyễn Tiến thầy cô khoa Bảo Tồn- Bảo Tàng trường Đại Học Văn Hoá Hà Nội, tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Là sinh viên năm thứ tư chưa tiếp xúc nhiều với thực tế, nhiều tri thức chưa bổ sung nên không tránh khỏi thiếu xót Kính mong thầy giáo, chun gia, nhà nghiên cứu xem xét tham gia đóng góp ý kiến để khố luận hồn chỉnh tin b hn Ngô Thị Thanh Tâm: BT 20B Kho¸ ln tèt nghiƯp CHƯƠNG I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ Q TRÌNH TỒN TẠI CỦA DI TÍCH I VÀI NÉT VỀ ĐỊA DANH VÀ CƯ DÂN NƠI DI TÍCH TỒN TẠI 1.1.Lịch sử hình thành làng Hồi Quan Từ nội thành Hà Nội, qua cầu Chương Dương theo đường quốc lộ 1A, đến km 150, cách Hà Nội 22km, rẽ tay trái theo đường bê tông, qua làng Tiêu Long chừng 1km, ta bước vào địa phận làng Hồi Quan Hồi Quan nằm liền kề với làng Tam Tảo( xã Phú Lâm) phía Bắc, làng Tiêu Long, Hương Phúc(cùng thuộc xã Tương Giang) phía Nam, làng Phúc Tinh(xã Tam Sơn) phía Tây làng Đình Cả(xã Nội Duệ) phía đơng.Tất vốn cụm làng có lịch sử văn hoá lâu đời đất Kinh Bắc xưa Trong chiều sâu lịch sử, Hồi Quan làng cổ nằm vùng đất cổ – trung tâm đồng Bắc Bộ – nôi văn minh nước Việt cổ, nơi ghi nhận chứng kiến nhiều kiện trọng đại dân tộc ta từ ngàn xưa để lại, nơi quần cư buổi đầu người Việt cổ, nằm rải rác khắp vùng đồng khai phá : Kẻ Sặt, Kẻ Bảng, Kẻ Chờ, Kẻ Cẩm, Kẻ Hồi vùng rộng lớn đôi bờ sông Tiêu Tương, Ngũ huyện xưa Thuở ấy, người đến cư trú ven bên bờ sơng, gị đồi Tam sơn, Tiêu Sơn nhà khảo cổ phát khai quật thấy xóm làng xưa chân núi Tiêu, dấu tích để lại nhiều di vật gốm, đá, đồng, xác nhận vào thời đại Hùng Vương 3000 năm, chứng tỏ vùng đất này, miền Tiên Sơn xưa ( Hồi Quan – Tương Giang ) vào thời đại chuyển tip t Ngô Thị Thanh Tâm: BT 20B Khoá luËn tèt nghiÖp đồ sang đồ đồng, người đến cư trú, khai phá gò bãi ven sơng màu mỡ để tạo làng lập xóm, chuyên sống nghề đánh cá, trồng lúa nước, nuôi tằm , dệt vải Hồi Quan – Tương Giang, mảnh đất cổ kính, làng quê giàu đẹp, người thật , chất phác, tinh tế, lịch lãm ứng xử, yêu sinh hoạt văn hoá lễ hội làng quê tạo lập, tồn phát triển suốt trình chống giặc ngoại xâm Chính người Hồi Quan đóng góp xương máu với chiến công, người hệ xưa ghi nhớ, tôn thờ , kính trọng noi theo Thủa anh hùng dựng nước, Hồi Quan thuộc Vũ Ninh, quê hương người anh hùng làng Gióng Khi bước vào sử, lnàg Hồi Quan nằm gần với Cổ Loa, kinh Thục An Dương Vương phía đơng bắc Theo sách Địa lý hành kinh bắc Nguyễn Văn Hun làng Hồi Quan có tên thường gọi Hồi Trang ; dân gian vùng gọi Hồi Lan Trang, theo thần phả làng cịn có tên Hồi Qn Cuối thời Lê , đầu thời Nguyễn, theo sách Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX, làng ( xã ) Hồi Quan thuộc tổng Mẫn xá, huyện Yên Phong, phủ Từ Sơn, xứ Kinh Bắc Đầu kỷ XX, tổng Mẫn xá chia thành hai tổng : Quang Phong Ân Phú Hồi Quan thuộc tổng Ân Phú, huyện Yên Phong, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Trong kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946 – 1954 ), Hồi Quan thôn nằm liên xã Nhật Tân, gồm xã cũ : Tam Tảo, Hồi Quan, Đông Phù, Vĩnh Phục Yên Phú, huyện Yên Phong Sau cải cách ruộng đất ( 1955 – 1957 ), Hồi Quan nhập vào xã Tương Giang gồm làng Hồi Quan năm làng Tiêu ( Tiêu long, Tiêu Thượng, Tiêu Sơn, Tiêu Hương Phúc Tiêu T Xỏ ) Ngô Thị Thanh Tâm: BT 20B Kho¸ ln tèt nghiƯp Tháng – 1963, xã Tương Giang cắt chuyển huyện Tiên sơn ( gồm hai huyện Từ Sơn Tiên Du ), tỉnh Hà Bắc, từ đầu năm 1997 đổi tên tỉnh Bắc Ninh 1.2 Đời sống dân cư Căn vào bi ký cịn lưu chùa đình từ cuối kỷ XII, đầu kỷ XVIII, Hồi Quan trở thành làng đông đúc, cấu tổ chức ổn định với bốn giáp; đời sống dân làng tương đối giả với nghề trồng lúa canh cửi’ nên dân làng dựng chùa (năm Giáp Tuất , niên hiệu Chính Hồ- 1694) đình (năm Giáp Ngọ, niên hiệu Vĩnh Thịnh- 1714) Cho đến sát Cách Mạng Tháng Tám, Hồi Quan làng thuộc diện trung bình mặt dân số vùng đồng Bắc Bộ với xấp xỉ 1000 dân Đến cải cách ruộng đất (1955) , làng có 284 hộ với 1191 Song mặt diện tích, Hồi Quan thuộc diện có nhiều ruộng đất, tổng cộng 802 mẫu sào thước Điều đáng ý số 739 mẫu sào thước canh tác có 90 mẫu chân sâu đồng, thường xuyên bị ngập nước khơng gieo cấy được, có cấy thường bị trắng Sau 40 năm chế độ mới, diện tích, dân số làng có nhiều biến chuyển Do phải điều chỉnh ruộng đất cho làng bên, dành phần cho việc xây dựng cơng trình giao thơng thuỷ lợi dãn dân nên đến nay, tổng diện tích làng cịn 54 mẫu sào 11 thước, đất canh tác có 497 mẫu sào 12 thước, thổ cư tăng lên 45 mẫu sào 14 thước Về dân số, năm 1955 làng có 284 hộ với 1191 tăng lên 889 hộ 3561 người( có 1808 nữ), nghĩa là, sau 40 năm, số dân làng tăng gấp ba lần Do vậy, bình quân ruộng đất đầu người giảm đáng kể: từ sào trước kia, sào thước Hồi Quan nằm vùng trũng ba huyện Đông Ngàn, Tiên Du(cũ) Yên Phong Xưa kia, mùa mưa đến, tồn nước vùng rộng lớn Ng« Thị Thanh Tâm: BT 20B Khoá luận tốt nghiệp gồm nhiều xã: từ Đình Bảng, Đồng Quang, Đồng Nguyên, Tam Sơn phần huyện Đông Anh đổ dồn đồng Hồi Quan Có thể coi đồng Hồi Quan “rốn” vùng ô trũng, hứng chịu nguồn nước từ nhiều nơi dồn Ngay khu cư trú làng trũng Trận lụt năm 1971 cịn để lại ngấn nước đình Hồi Quan độ cao 2,45m Từ xa xưa, dân làng đẫ coi mảnh đất cư trú họ đất “Thuyền rồng” Cái tên gợi cho liên tưởng tới liên quan tới vùng đồng nước chiêm trũng theo lời kể cụ cao niên làng xưa hình dáng làng tựa thuyền rồng Một số địa danh làng xưa mang tên khác thuyền làng, nơi trũng khu cư trú coi lịng thuyền, đình làng xây dựng Từ “lịng thuyền hướng phía bắc làng đường thẳng tựa cột buồm Phía bên phải “cột buồm” “cánh buồm” “Cánh buồm” khu đất rộng chừng 50 ha, ngày dân làng gọi khu đất cánh đồng dù ( bà Hồi Quan cho biết theo cách hiểu họ Dù có nghĩa buồm) Ngồi ra, phía cuối làng cịn có khu đất mà dân gian gọi “Nấm Mả Từ”dân làng cho bánh lái thuyền Ngoài việc cốt đất lấp đồng Hồi Quan chịu tác động nước lũ sông Ngũ Huyện Khê, nên thường xuyên bị úng lụt Điều kiện thiên nhiên quy định diện mạo làng phương diện kinh tế phân định nhà dân tộc học làng chiêm trũng, nghĩa phần lớn diện tích đồng ruộng cấy vụ chiêm, vụ mùa lịng chảo nước, có khoảng 30 mẫu cấy Các giống lúa cấy Canh nông, Sai đường(lúa tẻ) nếp dợ, nếp vằn , nếp lấp, nếp hoa vàng(lúa nếp) Đặc điểm đồng chiêm làm cho việc canh tác mang tính đặc thù rõ rệt: cày, bừa phải cắm vè, cấy phải dùng thuyền iu kin ng rung bt li, k hut Ngô Thị Thanh Tâm: BT 20B Khoá luận tốt nghiệp canh tác lạc hậu làm cho suất lúa thấp, nơi cao khoảng 60-70kg sào( số diện tích ít), cịn đa số từ 30-40kg sào , nói theo ngơn ngữ người làng “một sào ruộng không gánh thóc”.Như nhiều làng quê vùng châu thổ Bắc Bộ, nghề trồng lúa không đảm bảo yêu cầu đời sống người Do dân làng phải tìm lối khác, nghề dệt Cho tới khơng cụ già làng biết nghề dệt có từ truyền dạy biết rằng, từ lâu lắm, người làng Hồi Quan thạo nghề canh cửi: trước Cách Mạng Tháng Tám năm 1945, nhà có khung dệt, số gia đình có tới 4-5 khung, phải thuê thợ nơi khác đến làm số công đoạn quay ống, dệt Sản phẩm nghề dệt Hồi Quan vải khổ hẹp(40cm), vải màn, đũi Với nghề dệt, làng xóm Hồi Quan xưa quanh năm nhộn nhịp, rộn lên tiếng thoi đưa lách cách, trừ ngày lễ tết dịp hội Trong ngày từ sáng sớm, nhân lực huy động vào nghề dệt: vợ ngồi dệt bán vải (ở chợ Giàu- Phù lưu), chồng mắc, kẹo, đậu, người già trẻ nhỏ quay ống Đến đêm phủ xuống, nhà ngừng tay Chả mà ca dao có câu: Hồi Quan đất cửi canh Đến xâm xẩm tối rắp ranh chơi bời Sự tần tảo sớm hôm người Hồi Quan, người phụ nữ giúp cho họ có nguồn thu nhập đáng kể, bù lấp phần lương thực bị thiếuhụt đồng ruộng cấy vụ chiêm với suất thấp bấp bênh mà đáp ứng yêu cầu chi tiêu khác mua thêm thực phẩm, may sắm quần áo, đồ dùng thiết yếu nhà, công việc lớn làm nhà, ma chay, cưới xin, khao vọng, mua thứ Về chợ, xưa làng khơng có chợ riêng, dân làng phải đến chợ lân cận chợ Sơn làng Tam sơn ( họp ngày 2, ,7, 10 ), ch Giu lng Phự Ngô Thị Thanh Tâm: BT 20B Kho¸ ln tèt nghiƯp Lưu (họp ngày 9), chợ Lim ( họp ngày 3, 8), chợ Viềng làng Vĩnh Kiều họp vào tất ngày để trao đổi buôn bán Ngày nay, sau 40 năm thực công xây dựng nông thôn theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo, mặt kinh tế- xã hội làng Hồi Quan thay đổi Đồng ruộng cải tạo lại, từ chỗ cấy vụ “ chiêm khê mùa thối” hay “ chiêm se dé lụt” đến cấy hai vụ ăn với suất cao ổn định Vụ đông mở, nạn thiếu đói lùi vào dĩ vãng Ngồi nơng nghiệp, 99% số hộ có nghề dệt cải tiến với sản phẩm đa dạng: vải hoa, vải màn, khăn mặt 70% số hộ có nghề xây, 1% số hộ có nghề mộc 60% số hộ có nhà mái ( nhà tầng), 40% số hộ nhà cấp 4, khơng cịn hộ nhà tranh Theo nhận định sơ Ban Quản Lý Thôn, đến cuối 1998, có 5% số hộ thụơc diện giàu, 50% thuộc diện khá, 45% thuộc diện trung bình, khơng cịn hộ nghèo Các tiện nghi thưởng thức sinh hoạt văn hố- thơng tin đại mua sắm hầu hết gia đình: 90% số hộ có ti vi ( chủ yếu ti vi màu), gần 300 xe máy loại Đường làng bê tơng hố hay gạch hoá 1.3 Truyền thống văn hoá Hồi Quan làng nằm vùng đồng xứ Kinh Bắc, có dịng Tiêu Tương thơ mộng chảy qua Sách Đại nam thống chí chép : “ Sơng Tiêu Tương phát nguyên từ đầm lớn xã Phù Lưu huyện Đơng Ngàn chảy từ phía Tây sang Đơng Bắc chảy qua xã Tiêu Sơn huyện Yên Phong, chuyển sang địa phận hai huyện Tiên Du Quế Dương vào sông Thiên Đức Nay sơng có đoạn đắp thành đường Quan, có đoạn bồi thành ruộng, gián cịn đoạn sâu “ (15 : 79 ) Sông Tiêu Tương vào dĩ vãng từ gần trăm năm nay, đoạn sông thành ruộng , thành đường xã Tương Giang, ta nghe cũn vng vng õu õy ting sỏo Ngô Thị Thanh Tâm: BT 20B Khoá luận tốt nghiệp ca chàng Trương Chi, gợi lại câu chuyện mối tình hận chàng với nàng Mỵ Nương qua câu ca ốn : Nợ tình chưa trả cho Khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan Tiếng sáo câu ca ốn cịn gợi lên trình lớp cư dân Việt cổ tụ cư khai phá từ sớm vùng đất trũng bên bờ sơng Tiêu Tương, lưu vực dịng sơng Cầu, sơng Đuống sơng Ngũ Huyện Khê Bên cạnh dịng sơng Tiêu Tương cịn có núi đột khởi vùng đồng bao quát vùng rộng lớn với tên gọi Núi Tiêu ( nơi có ngơi chùa Tiêu cổ kính ) Dưới chân núi Tiêu làng Tiêu : Tiêu Long, Tiêu Thượng, Tiêu Sơn, Tiêu Hương Phúc, Tiêu Tạ xá, hợp với làng Hồi Quan thành xã Tương Giang Cùng với truyền thuyết chàng Trương Chi nàng Mỵ Nương, có truyền thuyết đức thánh Tam Quang ( đơng đại học sỹ Nguyễn Bính cấu trúc lại thần phả cịn lưu đình làng ) Ông người làng Hồi, theo Hai Bà Trưng đánh đuổi giặc Đông Hán, thu phục 65 thành trì, khơi phục lại giang sơn đất nước Sau mất, ông dân làng tôn làm Thành Hồng Ngồi ra, làng Hồi Quan cịn lưu truyền lại nhiều truyện cổ tích dân gian, chuyện Khung vàng dệt cửi : “ Người Hồi Quan có kể lại : cuối làng, sát đuôi “ thuyền rồng” chỗ Mả Từ có đất lên tựa báng lái thuyền Tương truyền có khung cửi vàng thần Chính mà có nghề dệt tiếng Dân làng truyền lại : độ nào, vào đêm vắng mà nghe thấy tiếng kêu cút kít nghề dệt làng t hng Ngô Thị Thanh Tâm: BT 20B