Di tích đình hồi quan xã tương giang huyện từ sơn tỉnh bắc ninh 1

108 1 0
Di tích đình hồi quan xã tương giang huyện từ sơn tỉnh bắc ninh 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cäng Kho¸ luËn tèt nghiÖp Môc lôc lêi nãi ®Çu Më ®Çu I lý do chän ®Ò tµi Gi÷ g×n b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc lµ mét ph­¬ng ch©m cÇn qu¸n triÖt trong mäi ho¹t ®éng v¨n ho¸ trªn ®Êt n­íc ta hiÖn nay B¶n s¾c[.]

Khoá luận tốt nghiệp Mục lục lời nói đầu Mở đầu I.- lý chọn đề tài Ngô Thị Thanh Tâm: BT 20B Khoá luận tốt nghiệp Giữ gìn sắc văn hoá dân tộc phơng châm cần quán triệt hoạt động văn hoá đất nớc ta nay.Bản sắc văn hoá dân tộc mang nội dung ý nghĩa rộng rÃi tổng thể đặc trng diện mạo tinh thần vật chất, lối sống ,phong tục tập quán , tôn giáo , tín ngỡng, đạo đức tình cảm, văn học nghệ thuật biểu di sản vật chất hữu thể nh kiến trúc đình , chùa, miếu, mạo Hai phần hữu thể vô thể gắn bó hữu với , khó tách rời, đà tạo nên riêng biệt dân tộc ta trờng kỳ lịch sử tòn mÃi đến ngày Hiểu biết, nhận rõ, giữ gìn phát huy sắc dân tộc công hội nhập vào cộng đồng giới ngày việc làm riêng nhà hoạt động văn hoá mà ngời Việt Nam lĩnh vực đời sống hàng ngày Hiểu biết đình đà đợc xây dựng từ bao đời đất nớc ta hiểu rõ thêm sắc dân téc ViƯt Nam ta vËy Tõ rÊt xa xa, c¸c mái đình cổ kính đà góp phần tô điểm cho làng quê Việt Nam.Cây đa, bến nớc, mái đình, mái chùa không tách rời tâm trí kỷ niệm ngời dân xa quê hơng, nhớ tới nơi chôn rau cắt rốn, nhớ tới tổ tiên, ông bà họ hàng làng xóm Các đình tiềm ẩn dới dáng vẻ rêu phong cổ kính bảo tàng sống kiến trúc, điêu khắc trang trí phong tơc cỉ trun, tÝn ngìng , niỊm tin cđa dân tộc Việt Nam Những di tích trở lên có ý nghĩa lớn lao ta sâu vào nghiên cứu phân tích, bóc tách lớp văn hoá chứa đựng để phần hiểu rõ cội Ngô Thị Thanh Tâm: BT 20B Khoá luận tốt nghiệp nguồn văn hoá dân tộc, để biết lựa chọn, khai thác nh bảo tồn, phát huy tinh hoa, nh truyền thống đạo đức, phong mỹ tục, lấy làm tảng xây dựng văn hiến Việt Nam vừa mang d âm cổ truyền, vừa mang màu sắc đại Thôn Hồi Quan, vùng quê có có bề dày truyền thống văn hoá lịch sử Trải qua diễn trình lịch sử dựng nớc giữ nớc dân tộc, với việc phát triển sản xuất, xây dựng xóm làng, hệ ngời dân Hồi Quan trọng việc xây dựng nên công trình tín ngỡng quy mô, đặc sắc để thờ phụng cá nhân vật lịch sử có công với dân với nớc Đình Hồi Quan công trình kiến trúc độc, đáo đặc sắc, dân tộc có quy mô bề thế, lại nằm làng quê cổ truyền vùng Kinh Bắc, Một tiểu vùng văn hoá độc đáo vùng văn hoáđồng Bắc Bộ Vì vậy, với nguyện vọng thân, ngời sinh lớn lên đất Hồi Quan, đà chọn đề tài : Di tích đình Hồi Quan- xà Tơng giang-huyện Từ Sơn- tỉnh Bắc Ninh làm khoá luận tốt nghiệp mong muốn tham góp với cán nhân dân địa phơng ý kiến việc bảo tồn, kế thừa, phát huy di sản văn hoá quê hơng giá trị văn hoá truyền thống công xây dựng nông thôn II Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ giá trị lịch sử, kiến trúc ,điêu khắc, lễ hội đình Hồi Quan để qua đa số giải Ngô Thị Thanh Tâm: BT 20B Khoá luận tốt nghiệp pháp cho vấn đề bảo tồn, phát huy tác dụng di tích đình Hồi Quan- xà Tơng Giang- huyện Từ Sơn- tỉnh Bắc Ninh III Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu di tích di vật di tích đình Hồi Quan xà Tơng Giang huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh Phạm vi nghiên cứu đặt di tích đình Hồi Quan không gian lịch sử Văn hoá Hồi Quan Tơng Giang Từ Sơn Bắc Ninh IV Phơng pháp nghiên cứu Vận dụng quan điểm vật lịch sử vật biện chứng việc xem xét đánh giá kiện tiến trình vận động phát triển Khoá luận sử dụng phơng pháp bảo tàng học môn bảo tồn di tích 3.Sử dụng phơng pháp điền dà khảo sát trực tiếp di tích để thu thập tài liệu giải nhiệm vụ đề tài đặt V Cấu trúc đề tài Ngoài lời nói đầu kết luận, khoá luận chia làm ba chơng: Chơng I- Lịch sử hình thành trình tồn di tích Chơng II- Giá trị kiến trúc- nghệ thuật lễ hội đình Hồi Quan Chơng III-Bảo vệ phát huy tác dụng di tích đình Hồi Quan Ngô Thị Thanh Tâm: BT 20B Khoá luận tốt nghiệp Ngoài , khoá luận có phần phụ lục ảnh minh hoạ trình nghiên cứu đề tài này, gặp không khó khăn, thứ tài liệu viết di tích hầu nh không có, lễ hội lại không, hội làng Song với cố gắng thân giúp đỡ tận tình ban quản lý di tích đình hồi quan, cụ từ coi đình, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo Nguyễn Tiến thầy cô khoa Bảo Tồn- Bảo Tàng trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nội, đà hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Là sinh viên năm thứ t cha đợc tiếp xúc nhiều với thực tế, nhiều tri thức cha đợc bổ sung nên không tránh khỏi thiếu xót Kính mong thầy cô giáo, chuyên gia, nhà nghiên cứu xem xét tham gia đóng góp ý kiến để khoá luận hoàn chỉnh tiến chơng i: lịch sử hình thành trình tồn di tích Ngô Thị Thanh Tâm: BT 20B Khoá luận tốt nghiệp I vài nét địa danh c dân nơi di tích tồn 1.1.Lịch sử hình thành làng Hồi Quan Từ nội thành Hà Nội, qua cầu Chơng Dơng theo đờng quốc lộ 1A, đến km 150, cách Hà Nội 22km, rẽ tay trái theo đờng bê tông, qua làng Tiêu Long chừng 1km, ta bớc vào địa phận làng Hồi Quan Hồi Quan nằm liền kề với làng Tam Tảo( xà Phú Lâm) phía Bắc, làng Tiêu Long, Hơng Phúc(cùng thuộc xà Tơng Giang) phía Nam, làng Phúc Tinh(xà Tam Sơn) phía Tây làng Đình Cả(xà Nội Duệ) phía đông.Tất vốn cụm làng có lịch sử văn hoá lâu đời đất Kinh Bắc xa Trong chiều sâu lịch sử, Hồi Quan làng cổ nằm vùng đất cổ trung tâm đồng Bắc Bộ nôi văn minh nớc Việt cổ, nơi ghi nhận chứng kiến nhiều kiện trọng đại dân tộc ta từ ngàn xa để lại, nơi quần c buổi đầu ngời Việt cổ, nằm rải rác khắp vùng đồng đợc khai phá : Kẻ Sặt, Kẻ Bảng, Kẻ Chờ, Kẻ Cẩm, Kẻ Hồi vùng rộng lớn đôi bờ sông Tiêu Tơng, Ngũ huyện xa Thuở ấy, ngời đà đến c trú ven bên bờ sông, gò đồi Tam sơn, Tiêu Sơn nhà khảo cổ đà phát khai quật thấy xóm làng xa chân núi Tiêu, dấu tích để lại nhiều di vật gốm, đá, đồng, đợc xác nhận vào thời đại Hùng Vơng 3000 năm, đà chứng tỏ đợc vùng đất này, miền Tiên Sơn xa ( Hồi Quan Tơng Giang ) vào thời ®¹i chun tiÕp tõ ®å ®· sang ®å ®ång, ngời đà đến c trú, khai phá gò bÃi ven sông Ngô Thị Thanh Tâm: BT 20B Khoá luận tốt nghiệp màu mỡ để tạo làng lập xóm, chuyên sống nghề đánh cá, trồng lúa nớc, nuôi tằm , dệt vải Hồi Quan Tơng Giang, mảnh đất cổ kính, làng quê giàu đẹp, ngời thật , chất phác, tinh tế, lịch lÃm ứng xử, yêu sinh hoạt văn hoá lễ hội làng quê nh đà đợc tạo lập, tồn phát triển suốt trình chống giặc ngoại xâm Chính ngời Hồi Quan đà đóng góp xơng máu với chiến công, ngời đợc hệ xa mÃi ghi nhớ, tôn thờ , kính trọng noi theo Thủa c¸c anh hïng dùng níc, Håi Quan thc bé Vị Ninh, quê hơng ngời anh hùng làng Gióng Khi bớc vào sử, lnàg Hồi Quan nằm gần với Cổ Loa, kinh đô Thục An Dơng Vơng phía đông bắc Theo sách Địa lý hành kinh bắc Nguyễn Văn Huyên làng Hồi Quan có tên thờng gọi Hồi Trang ; dân gian vùng gọi Hồi Lan Trang, theo thần phả làng có tên Hồi Quân Cuối thời Lê , đầu thời Nguyễn, theo sách Tên làng xà Việt Nam đầu kỷ XIX, làng ( xà ) Hồi Quan thuộc tổng Mẫn xá, huyện Yên Phong, phủ Từ Sơn, xứ Kinh Bắc Đầu kỷ XX, tổng Mẫn xá đợc chia thành hai tổng : Quang Phong Ân Phú Hồi Quan thuộc tổng Ân Phú, huyện Yên Phong, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Trong kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946 1954 ), Hồi Quan thôn nằm liên xà Nhật Tân, gồm xà cũ : Tam Tảo, Hồi Quan, Đông Phù, Vĩnh Phục Yên Phú, huyện Yên Phong Sau cải cách ruộng đất ( 1955 1957 ), Hồi Quan Ngô Thị Thanh Tâm: BT 20B Khoá luận tốt nghiệp đợc nhập vào xà Tơng Giang gồm làng Hồi Quan năm làng Tiêu ( Tiêu long, Tiêu Thợng, Tiêu Sơn, Tiêu Hơng Phúc Tiêu Tạ Xá ) Tháng 1963, xà Tơng Giang đợc cắt chuyển huyện Tiên sơn ( gồm hai huyện Từ Sơn Tiên Du ), tỉnh Hà Bắc, từ đầu năm 1997 đổi tên tỉnh Bắc Ninh 1.2 Đời sống dân c Căn vào bi ký lu chùa đình từ cuối kỷ XII, đầu kỷ XVIII, Hồi Quan đà trở thành làng đông đúc, cấu tổ chức ổn định với bốn giáp; đời sống dân làng tơng đối giả với nghề trồng lúa canh cửi nên dân làng đà dựng đợc chùa (năm Giáp Tuất , niên hiệu Chính Hoà- 1694) đình (năm Giáp Ngọ, niên hiệu Vĩnh Thịnh- 1714) Cho đến sát Cách Mạng Tháng Tám, Hồi Quan làng thuộc diện trung bình mặt dân số vùng đồng Bắc Bộ với xấp xỉ 1000 dân Đến cải cách ruộng đất (1955) , làng có 284 víi 1191 khÈu Song vỊ mỈt diƯn tÝch, Håi Quan thc diƯn cã nhiỊu rng ®Êt, tỉng céng 802 mẫu sào thớc Điều đáng ý lµ sè 739 mÉu sµo thíc canh tác có 90 mẫu chân sâu dới đồng, thờng xuyên bị ngập nớc không gieo cấy đợc, có cấy thờng bị trắng Sau 40 năm dới chế độ mới, diện tích, dân số làng có nhiều biến chuyển Do phải điều chỉnh ruộng đất cho làng bên, dành phần cho việc xây dựng công trình giao thông thuỷ lợi dÃn dân nên đến nay, tổng diện tích làng 54 mẫu sào 11 thớc, Ngô Thị Thanh Tâm: BT 20B Khoá luận tốt nghiệp đất canh tác có 497 mẫu sào 12 thớc, thổ c tăng lên 45 mẫu sào 14 thớc Về dân số, năm 1955 làng có 284 hộ với 1191 đà tăng lên 889 hộ 3561 ngời( có 1808 nữ), nghĩa là, sau 40 năm, số dân làng đà tăng gấp ba lần Do vậy, bình quân ruộng đất đầu ngời đà giảm đáng kể: từ sào trớc kia, sµo thíc Håi Quan n»m vïng trịng cđa ba huyện Đông Ngàn, Tiên Du(cũ) Yên Phong Xa kia, mùa ma đến, toàn nớc vùng rộng lớn gồm nhiều xÃ: từ Đình Bảng, Đồng Quang, Đồng Nguyên, Tam Sơn phần huyện Đông Anh ®ỉ dån vỊ ®ång Håi Quan Cã thĨ coi ®ång Hồi Quan rốn vùng ô trũng, hứng chịu nguồn nớc từ nhiều nơi dồn Ngay khu c tró cđa lµng cịng ë thÕ rÊt trịng Trận lụt năm 1971 để lại ngấn nớc ®×nh Håi Quan ë ®é cao 2,45m Tõ xa xa, dân làng đẫ coi mảnh đất c trú họ đất Thuyền rồng Cái tên đà gợi cho liên tởng tới liên quan tới vùng đồng nớc chiêm trũng theo lời kể cụ cao niên làng xa hình dáng làng tựa nh thuyền rồng Một số địa danh làng xa mang tên khác thuyền làng, nơi trũng khu c trú đợc coi lòng thuyền, đình làng đợc xây dựng Từ lòng thuyền hớng phía bắc làng đờng thẳng tựa nh cột buồm Phía bên phải cột buồm cánh buồm Cánh buồm khu đất rộng chừng 50 ha, ngày dân làng Ngô Thị Thanh Tâm: BT 20B Khoá luận tốt nghiệp gọi khu đất cánh ®ång dï ( bµ Håi Quan cho biÕt theo cách hiểu họ Dù có nghĩa buồm) Ngoài ra, phía cuối làng có khu đất mà dân gian gọi Nấm Mả Từ-dân làng cho bánh lái thuyền Ngoài việc cốt đất lấp đồng Hồi Quan chịu tác động nớc lũ sông Ngũ Huyện Khê, nên thờng xuyên bị úng lụt Điều kiện thiên nhiên đà quy định diện mạo làng phơng diện kinh tế nh phân định nhà dân tộc học làng chiêm trũng, nghĩa phần lớn diện tích đồng ruộng cấy đợc vụ chiêm, vụ mùa nh lòng chảo nớc, có khoảng dới 30 mẫu cấy đợc Các giống lúa cấy Canh nông, Sai đờng(lúa tẻ) nếp dợ, nếp vằn , nếp lấp, nếp hoa vàng(lúa nếp) Đặc điểm đồng chiêm đà làm cho việc canh tác mang tính đặc thù rõ rệt: cày, bừa phải cắm vè, cấy phải dùng thuyền Điều kiện đồng ruộng bất lợi, kỹ huật canh tác lạc hậu làm cho suất lúa thấp, nơi cao khoảng 60-70kg sào( số diện tích ít), đa số từ 30-40kg sào , nói theo ngôn ngữ ngời làng sào ruộng không đợc gánh thóc.Nh nh nhiều làng quê vùng châu thổ Bắc Bộ, nghề trồng lúa không đảm bảo yêu cầu đời sống ngời Do dân làng phải tìm lối thoát khác, nghề dệt Cho tới không cụ già làng biết đợc nghề dệt có từ truyền dạy biết rằng, đà từ lâu lắm, ngời làng Hồi Quan thạo nghề canh cửi: trớc Ngô Thị Thanh Tâm: BT 20B 10 ... dụng di tích đình Hồi Quan- xà Tơng Giang- huyện Từ Sơn- tỉnh Bắc Ninh III Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu di tích di vật di tích đình Hồi Quan – x· T¬ng Giang – hun Tõ S¬n – tỉnh. .. Thợng, Tiêu Sơn, Tiêu Hơng Phúc Tiêu Tạ Xá ) Tháng 19 63, xà Tơng Giang đợc cắt chuyển huyện Tiên sơn ( gồm hai huyện Từ Sơn Tiên Du ), tỉnh Hà Bắc, từ đầu năm 19 97 đổi tên tỉnh Bắc Ninh 1. 2 Đời... hun Tõ S¬n – tỉnh Bắc Ninh Phạm vi nghiên cứu đặt di tích đình Hồi Quan không gian lịch sử Văn hoá Hồi Quan Tơng Giang Từ Sơn Bắc Ninh IV Phơng pháp nghiên cứu Vận dụng quan điểm vật lịch

Ngày đăng: 01/02/2023, 12:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan