Nghiên cứu đặc điểm của đất và vật rơi rụng ở các trạng thái đất trống xã cao kỳ huyện chợ mới tỉnh bắc kạn 1

48 6 0
Nghiên cứu đặc điểm của đất và vật rơi rụng ở các trạng thái đất trống xã cao kỳ huyện chợ mới tỉnh bắc kạn 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  MA ĐỨC HOÀNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT VÀ VẬT RƠI RỤNG Ở CÁC TRẠNG THÁI ĐẤT TRỐNG XÃ CAO KỲ, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌ[.]

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - MA ĐỨC HOÀNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT VÀ VẬT RƠI RỤNG Ở CÁC TRẠNG THÁI ĐẤT TRỐNG XÃ CAO KỲ, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Lâm nghiệp Khoa: Lâm nghiệp Khóa học: 2008 - 2012 Thái Nguyên, năm 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - MA ĐỨC HOÀNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT VÀ VẬT RƠI RỤNG Ở CÁC TRẠNG THÁI ĐẤT TRỐNG XÃ CAO KỲ, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Lâm nghiệp Khoa: Lâm nghiệp Khóa học: 2008 - 2012 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn Khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2012 LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp nhiệm vụ quan trọng tất ngành nghề, giúp cho sinh viên làm quen với công việc chuyên môn, tạo tiền đề vững vàng, tự tin trường Đối với ngành Lâm nghiệp, thông qua việc thực đề tài thực tập tốt nghiệp, giúp sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết học áp dụng vào thực tiễn sản xuất Bên cạnh thực tập tốt nghiệp cịn trang bị cho sinh viên phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Thơng qua đó, giúp sinh viên hịa vào với thực tế, trau dồi cho sinh viên lực, tác phong làm việc, hình thành nhân cách cán Lâm nghiệp thực tương lai Được đồng ý nhà trường ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm đất vật rơi rụng trạng thái đất trống vùng phịng hộ lưu vực sơng Cầu xã Cao kỳ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” Sau thời gian triển khai thực hiện, đến khóa luận em hồn thành Để có kết này, ngồi nỗ lực, cố gắng thân cịn có giúp đỡ tận tình giáo ThS Nguyễn Thị Thu Hồn q thầy cơ, bạn bè cấp quyền địa phương nơi em nghiên cứu Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới giúp đỡ q báu giúp đỡ em hồn thành cơng việc nghiên cứu Đây lần em tiếp xúc với việc nghiên cứu thực tế, cố gắng tránh khỏi thiếu sót vấn đề cịn tồn Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn bè để em hồn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 28 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Ma Đức Hoàng PHỤ LỤC VIẾT TẮT ÔTC: Ô tiêu chuẩn ÔDB: Ô dạng VRR: Vật rơi rụng DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.4.1 Diện tích, sản lượng số trồng xã Cao Kỳ 12 Bảng 2.4.2 Số lượng vật nuôi xã Cao Kỳ 13 Bảng 4.1 Hiện trạng rừng đất rừng huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 23 Bảng 4-2: Đặc điểm chung ô nghiên cứu 25 Bảng4.3: kết điều tra tính chất lí tính đất 26 Bảng 4.4 kết tính chất vật lý đất phịng thí nghiệm 27 Bảng 4.5 : Xác định lượng nước bốc vật lý 28 Bảng 4.6: Lượng nước thấm theo thời gian khu vực đại diện 28 Bảng 4.7: Khả giữ nước đất trạng thái 29 Bảng 4.8: khối lượng vật rơi rụng ô thí nghiệm 30 Bảng 4.9: khối lượng vật rơi rụng tính 30 Bảng 4.11:Xác định độ ẩm tự nhiên vật rơi rụng 32 Bảng 4.12: Độ ẩm tối đa vật rơi rụng 33 Bảng 4.13: Xác định lượng vật rơi rụng phân huỷ 34 Bảng 4.14: tốc độ hút nước vật rơi rụng theo thời gian 34 Bảng 4.15: Xác định khả bốc vật lý vật rơi rụng 35 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Mục tiêu nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.1 Tính thấm nước đất khả giữ nước đất 2.2.2 Những nghiên cứu liên quan vật rơi rụng 2.3 Tình hình nghiên cứu ởViệt Nam 2.3.1 Tính thấm nước đất khả giữ nước đất 2.3.2 Những nghiên cứu liên quan vật rơi rụng 2.4 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 10 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.4.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 11 2.4.3 Thực trạng sở hạ tầng 13 PHẦN 16 ĐỐI TƯỢNG , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 16 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phưong pháp kế thừa số liệu thứ cấp: 17 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm: 17 3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu: 17 3.4.3.1 Thu thập thông tin diện tích, phân bố đặc điểm khu vực 17 3.4.3.2 Thu thập tiêu thảm thực vật rừng 17 PHẦN 23 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Hiện trạng phân bố rừng huyện Chợ Mới, xã Cao Kỳ 23 4.2 đặc điểm ô tiêu chuẩn thí nghiệm khu vực nghiên cứu 25 4.3 Đặc trưng thấm giữ nước khu vực nghiên cứu 26 4.3.1 Nghiên cứu đất tán rừng 26 4.3.2 Xác định số tính chất vật lý đất phịng thí nghiệm 27 4.3.3 Xác định lượng bốc nước vật lý đất 27 4.3.4 Tính thấm nước đất 28 4.3.5 Khả giữ nước đất 29 4.4 Đặc điểm thành phần, khả thấm giữ nước vật rơi rụng 29 4.4.1.Thành phần, khối lượng vật rơi rụng 29 4.4.2 Khả tạo vật rơi rụng rừng 31 4.4.2 Tính thấm nước vật rơi rụng 32 4.4.3 Xác định lượng phân giải vật rơi rụng tán 33 4.4.4 Qúa trình thấm nước vật rơi rụng theo thời gian 34 4.4.5 Khả bốc vật lý vật rơi rụng 35 4.4.6 Đề xuất số biện pháp kỹ thuât lâm sinh cho trạng thái rừng phục hồi sau nương rẫy 35 4.4.7 Giảỉ pháp lâm sinh cho đối tượng nghiên cứu 36 PHẦN 37 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, ĐỀ NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Tồn 37 5.3 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng đóng vai trị quan trọng vào phát triển bền vững quốc gia Ngoài việc cung cấp nguyên liệu gỗ, củi, lâm sản gỗ cho ngành sản xuất cịn đem lại lợi ích việc trì bảo vệ mơi trường như: điều hịa khí hậu, hạn chế xói mịn, điều tiết nguồn nước hạn chế lũ lụt Trong đó, rừng phịng hộ đầu nguồn có vai trị quan trọng việc giữ nước, điều tiết dịng chảy hạn chế xói mòn đất Sự suy giảm rừng kéo theo suy giảm chức phòng hộ, tăng nguy xuất lũ lụt vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khơ gây xói mịn bồi lập lịng sơng, suối, hồ Vì nhu cầu bảo vệ nước đất, đảm bảo an toàn sinh thái vùng đầu nguồn, việc phục hồi phát triển rừng cần thiết, đặc biệt nơi đất trống, trảng cỏ, nương rẫy, bụi vùng xung yếu xung yếu Nguồn nước lưu trữ đất nguồn tài nguyên vô giá người thiên nhiên Lưu lượng nước ngầm cung cấp phần lớn nước dự trữ cho sinh hoạt sản xuất Lượng nước giữ tầng đất mặt cung cấo chủ yếu cho thực vật sinh trưởng phát triển Sự có mặt nước đất máy điều hồ khổng lồ bầu khí quyền khắc nghiệt Khả thấm giữ nước đặc tính quan trọng đất Thực nước đất tham gia vào phong hoá đá khoáng trình hình thành đất Sự di chuyển nước điều tiết, hoà tan chất dinh dưỡng giúp hút phát triển Nước điều hồ chế độ nhiệt, khí, chi phối tính chất vật lý đất Tuy nhiên, di chuyển nước bề mặt ảnh hưởng xấu đến độ phì đất, rửa trơi chất dinh dưỡng, phá vỡ kết cấu đất, gây xói mịn đất Nhưng q trình sống, thực vật khơng ngừng hút chất dinh dưỡng từ đất nhằm phận đào thải phận già cỗi, phận rụng xuống tạo thành tầng thảm mục, môi trường lý tưởng cho hoạt động vi sinh vật, bảo vệ đất, hạn chế xói mịn, tăng khả thấm giữ nước cho đất thông qua phát huy tác dụng bảo vệ điều hoà nguồn nước Ngoài tầng thảm mục ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh trưởng phát triển thực vật Những nghiên cứu đặc điểm vật rơi rụng rừng không sở cho xây dựng hệ sinh thái rừng có hiệu mà cịn sở cho giải pháp kỹ thuật bảo vệ đất, phát huy tốt tiềm loại rừng đặc biệt rừng phịng hộ đầu nguồn Như nói khả giữ nước đất vật rơi rụng tiêu quan trọng ảnh hưởng lớn đến công tác xây dựng giải pháp bảo vệ phát triển loại rừng Xuất phát từ lí trên, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm đất vật rơi rụng trạng thái đất trống vùng phòng hộ lưu vực sông Cầu xã Cao kỳ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” thực 1.2 Mục đích: Nhằm nghiên cứu khả thấm giữ nước số trang thái rừng làm sở cho giải pháp kĩ thuật điều tiết khả thấm giữ nước đất, VRR Làm rõ mối quan hệ số tiêu biểu thị khả thấm giữ nước đất, VRR với nhân tố ảnh hưởng chủ yếu khu vực nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: + Đánh giá trạng phân bố loại rừng sau canh tác nương khu vực nghiên cứu + Đánh giá khả thấm giữ nước đất VRR số trạng thái rừng + Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến khả thấm giữ nước đất, VRR địa bàn nghiên cứu + Đề xuất số giải pháp tác động hiệu nhằm phát huy chức phòng hộ rừng 1.3 Ý nghĩa đề tài: Qua trình nghiên cứu tạo hội cho sinh viên đuợc tiếp cận với kiến thức thực tế, vận dụng phương pháp nghiên cứu học vào thực tế Học tập hiểu biết thên kỹ thuât, kinh nghiệm thực tế địa phương Sau nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho dự án, chưong trình địa phương PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.1 Tính thấm nước đất khả giữ nước đất - Tính thấm nước đất Nước thấm vào đất vấn đề nghiên cứu rộng rãi lĩnh vực thuỷ văn học, từ lý luận sinh dòng chảy mặt tiếp giáp mà xét, nước thấm vào đất đại biểu cho lực tầng điều tiết quan trọng tuần hoàn thuỷ văn nước, sau nước mưa qua tầng tiếp giáp khơng khí lọt qua lớp phủ thực vật tiếp xúc với đất Cơng trình nghiên cứu Fransơ (1963) nghiên cứu việc phân bố lượng nước rơi rừng thường xanh Brazil Kết nghiên cứu đưa kết luận sau: - Phần nước mưa lọt tán rừng rơi vào ống đo mưa tầm cao 1,5m 33% Bốc trực tiếp từ tán có 21% - Chảy xuống dọc thân có 46% đó: Bốc bề mặt 9,2%, vỏ hấp thụ 9,2%, xuống gốc 27,6% rễ hấp thụ 20,7%, trực tiếp xuống tới nước ngầm 6,9% Khả thấm nước đất nghiên cứu với tác động ảnh hưởng lửa Lửa gây đốt trụi lớp thảm thực vật bề mặt đất tạo lớp tro lớn gây vít khe hở, lỗ hổng, tạo lớp đất khó thấm nước Theo kết nghiên cứu Dyness-1976 đốt lửa làm cho lớp đất mặt từ 2,5 - 30cm giảm rõ rệt độ thấm nước làm bay bề mặt tăng, lớp đất mặt trở lên khô, độ xốp đất giảm, kết cấu đất bị phá vỡ Cơ quan bảo vệ đất Mỹ dựa vào loại đất, tính chất vật lí đất phân chia tính thấm nước đất làm bẩy cấp Ulrich (1954) xác định quan hệ giữ hàm lượng sẽt theo độ sâu với độ thống khí khả thấm nước hình vẽ Nói chung, đất rừng có hiệu suất nước thấm xuống đất lớn so với loại hình sử dụng đất đai khác, hiệu suất ổn định nước thấm xuống đất ...2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - MA ĐỨC HOÀNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT VÀ VẬT RƠI RỤNG Ở CÁC TRẠNG THÁI ĐẤT TRỐNG XÃ CAO KỲ, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN... lí trên, đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm đất vật rơi rụng trạng thái đất trống vùng phịng hộ lưu vực sơng Cầu xã Cao kỳ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn? ?? thực 1. 2 Mục đích: Nhằm nghiên cứu khả thấm giữ... Lâm nghiệp, em tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm đất vật rơi rụng trạng thái đất trống vùng phòng hộ lưu vực sông Cầu xã Cao kỳ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn? ?? Sau thời gian triển

Ngày đăng: 09/01/2023, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan