Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và giá trị chọn giống của một số dòng đột biến được tạo ra từ việc xử lý đột biến một số giống lúa đặc sản ở thế hệ thứ 5

49 2 0
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và giá trị chọn giống của một số dòng đột biến được tạo ra từ việc xử lý đột biến một số giống lúa đặc sản ở thế hệ thứ 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết lúa lương thực thân thuộc với nông dân Lúa không phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày dân mà cịn có vai trị vơ to lớn việc sản xuất góp phần khơng nhỏ vào thu nhập quốc dân Thật vậy, lúa gạo nuôi sống gần nửa hành tinh ngày, cung cấp hầu hết thu nhập cho hàng triệu hộ gia đình vùng quê nghèo khổ Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, lúa ln lương thực thiết yếu thay Theo tổ chức Lương thực Quốc tế - FAO hàng năm có khoảng 20 triệu gạo sử dụng làm hàng hóa bn bán tồn giới Đối với Việt Nam – nước phát triển, dân số 80 triệu 100% người dân sử dụng lúa gạo lương thực Vậy cuối tháng - 2008, tình hình thiếu thốn lương thực đặc biệt gạo lại diễn nhanh chóng Trong có hàng loạt tác động khơng tốt xảy làm ảnh hưởng đến số lượng chất lượng gạo Thứ - gia tăng dân số: Theo tổ chức dân số giới vào 2010 dân số tăng tỷ dân, gạo tiêu thụ tăng 75% Dân số kéo theo không nhu cầu lương thực mà nhu cầu nhà vấn đề Để xây dựng nhà đất nông nghiệp bị thu hẹp đáng kể…; Thứ hai - thị hóa: thị hóa làm cho diện tích đất nông nghiệp giảm; thứ ba - việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có xu hướng tăng, làm ảnh hưởng đến số chất lượng nơng sản vậy, có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới suất, chất lượng gạo ngun nhân vơ quan trọng ''giống'' Các phương pháp tạo giống đa dạng, ngày người ta đặc biệt quan tâm tới phương pháp gây đột biến Đây phương pháp không phức tạp, nhanh cho kết [6] Với mong muốn góp phần bé nhỏ vào việc tạo giống đáp ứng nhu cầu tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống số dòng đột biến tạo từ việc xử lý đột biến số giống lúa đặc sản hệ thứ 5” Mục tiêu - Nghiên cứu, đánh giá đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống dòng đột biến - Theo dõi tuyển chọn số dịng lúa đột biến có triển vọng góp phần phong phú thêm nguồn giống cho địa phương Ý nghĩa 3.1 Ý nghĩa khoa học Qua nghiên cứu cho ta hiểu rõ đặc điểm nơng sinh học, đặc tính di truyền, giai đoạn trình phát triển lúa sở vững giúp ta chọn tạo dòng lúa tốt 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Chọn tạo giống phương pháp đột biến góp phần lớn vào việc tuyển chọn giống suất, phẩm chất cao - Đột biến tạo vật liệu khởi đầu cho chọn tạo giống Kết hợp biện pháp khác lai tạo chọn tạo nhiều gióng lúa cho suất phẩm chất cao trồng rộng rãi khắc nơi NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc lúa Cây lúa trồng (Oryza sativa L.) loài thân thảo sống hàng năm thời gian sinh trưởng giống lúa dài ngắn khác khoảng 60 - 250 ngày [4], [5] Về nguồn gốc lúa có nhiều giả thuyết, cách tổng thể giả thuyết đề cập nhiều là: + Nguồn gốc Trung Quốc + Nguồn gốc Ấn Độ + Nguồn gốc Đông Nam Á + Nguồn gốc đa trung tâm Đến có thống nguồn gốc lúa từ Đông Nam Á [1] Theo phương diện thực vật học, lúa trồng bắt nguồng từ lúa dại Oryza fatma hình thành qua trình chọn lọc nhân tạo lâu dài Lồi Oryza fatma thường phân bố Ấn Độ, Campuchia, Việt Nam, vùng Đông Nam Trung Quốc, Thái Lan Myama Lúa trồng thuộc chi Oryza gồm 22 loài với 22 48 NST, có lồi lúa trồng Oryza sativa chiếm ưu sản xuất Oryza glaberrina trồng với diện tích nhỏ Tây Phi [6] 1.2 Phân loại lúa Việc phân loại lúa có nhiều quan điểm khác nhau: * Theo phân loại học thực vật, lúa Oryza sativa L Có vị trí phân loại sau: Giới (regrum): Phantae - thực vật Nghành (Divisio): Andisermac - thực vật có hạt Lớp (Clasic): Monocotyledunes - lớp mầm Bộ (Ordo): Poales (Graminales) - hòa thảo Họ (Fmilia): Poaceae - hòa thảo Họ phụ (Pryzoideae) - hòa thảo ưa nước Chi (Grenus): Oryza lúa Loài (Species): Oryza sativa - lúa trồng Việc phân lồi lúa trồng Oryza sativa có quan điểm khác nhau: + Theo Goutehi (1934 - 1943), lúa có lồi phụ sau: Lồi phụ Ấn Độ (Subsp Indaca) Loài phụ Nhật Bản (Subp Japonica kato) Loài phụ Java (Subp Javanica) + Kato (1931), phân loại lúa thành loài phụ sau: Loài phụ Ấn Độ (O.Subsp Innica kata) Loài phụ Nhật Bản (O.Subsp Japonica kato) * Theo cấu tạo tinh bột, người ta phân loại lúa thành lúa nếp lúa tẻ * Theo mùa vụ năm TGSR, Oryza sativa gồm lúa chiêm lúa mùa [8] 1.3 Đặc điểm nông sinh học lúa * Một số phận quan trọng lúa: - Rễ lúa: Rễ lúa thuộc loại rễ chùm, gồm loại: rễ mầm rễ phụ Rễ mầm phát triển từ hạt bắt đầu nảy mầm, có Rễ phụ hình thành sau tạo suốt thời gian sinh trưởng lúa Cả hai loại rễ có nhiệm vụ hút nước muối khoáng cho - Thân lúa: Thân phát triển từ thân mầm, có dạng ống trịn, gồm đốt đặc gióng rỗng Thân lúa làm nhiệm vụ vận chuyển giữ nước, muối khoáng lên để quang hợp, vận chuyển oxy sản phẩm khác từ tới phận khác - Lá lúa: Lá lúa có hai loại: + Lá khơng hồn tồn (lá bao): có bẹ ơm lấy thân, khơng có phiến lá, phát triển sau hạt nảy mầm + Lá hoàn toàn (lá thật): gồm bẹ lá, cổ lá, phiến lá, tai thìa Lá lúa trung tâm hoạt động sinh lý lúa (hô hấp, quang hợp, tích lũy chất khơ ) - Bơng lúa: Gồm: cuống bông, thân bông, gié, hoa, hạt + Cuống bông: phần cuối thân bơng + Thân bơng: có - 10 đốt, đốt mọc gié gọi gié cấp 1, gié cấp mọc gié thứ cấp chia nhiều chẽn, chẽn đính hoa Cuống bơng thân bơng nối với đốt cổ - Hoa lúa: Hoa lúa hoa lưỡng tính, gồm: đế hoa, bắc, vẩy cá, nhị nhụy Lá bắc có lá, phía phát triển thành vỏ trấu, phía ngồi mày hoa Vẩy cá màng mỏng không màu, nằm bầu nhụy vỏ trấu, điều khiển đóng mở vỏ trấu hạt lúa phơi màu Nhị có bao phấn, mọc xen kẽ thành vòng, bao phấn có ngăn chứa nhiều hạt phấn Hạt phấn có hai tầng tế bào có hai lỗ để nảy mầm Nhụy hoa, hình trứng dài, đầu nhụy có nhánh có nhánh phát triển cịn nhánh thối hóa - Hạt thóc: Gồm nội nhũ phôi: nội nhũ chiếm phần lớn hạt thóc, phơi gồm rễ phơi, trục phơi phơi [3], [8] * Q trình sinh trưởng lúa: Quá trình sinh trưởng lúa từ nảy mầm đến chín khoảng 90 - 180 ngày tùy giống điều kiện ngoại cảnh Trong đời sống lúa chia làm thời kỳ chủ yếu: thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng sinh trưởng thực Theo tiêu chuẩn đánh giá lúa IRRI "các giai đoạn sinh trưởng lúa chia làm giai đoạn" [11]: Giai đoạn nảy mầm Giai đoạn mạ Giai đoạn đẻ nhánh Giai đoạn vươn lóng Giai đoạn làm địng Giai đoạn trỗ bơng Giai đoạn chín sữa Giai đoạn vào Giai đoạn chín 1.4 Vai trị lúa Lúa ba lương thực chủ yếu giới có vai trị quan trọng người Thực tế cho thấy năm qua, nhờ khoa học công nghiệp lúa,Việt Nam tạo nhiều giống lúa suất cao, phẩm chất tốt,sản lượng không đảm bảo an ninh lương thực quốc tế mà cịn giữ vị trí thứ giới xuất gạo Lúa không phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày dân mà cịn có vai trị to lớn việc sản xuất góp phần khơng nhỏ vào thu nhập quốc dân Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng lúa ln lương thực thiết yếu thay [15] 1.5 Xu hướng chọn giống lúa ngày Theo tiêu chuẩn đánh giá IRRI tiêu chuẩn cần đạt giống lúa tốt là: - Lá tương đối ngắn, hẹp, dày, góc nhỏ, màu lục đậm - Chín sớm, khơng có phản ứng với chu kỳ quang để gieo cấy thời vụ khác năm - Thân ngắn, cứng cây, có bơng ngắn, to, bị đổ - Khả kháng sâu bệnh cao - Chịu phân, chống chịu điều kiện khắc nghiệt vùng miền - Chín đều, hạt bị rụng - Năng suất cao, chất lượng gạo cao, tỉ lệ gạo cao - Gạo dễ chế biến, dễ ăn - Theo Ofrema 1969: nhiệm vụ chọn giống tạo giống lúa có suất cao, thấp cây, chống đổ, chịu phân, chín sớm, có phản ứng trung tính với quang chu kỳ để trồng nhiều vụ năm [7], [12] 1.6 Đột biến thực nghiệm 1.6.1 Lược sử nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1; từ 1890 - 1927 Ở giai đoạn bắt đầu có nghiên cứu bước đầu đột biến như: cơng trình nghiên cứu đột biển người Hà Lan Hygo De Vries Lamarkiana với “ thuyết đột biến” cơng bố năm 1909 Hay cơng trình Natxas Philipop phát tia x có khả gây biến dị di truyền nấm hạ đẳng vào năm 1925, Mulle sau phát đột biến vào năm 1926 ruồi giấm Giai đoạn 2: Bắt đầu năm 1927 đến đầu 1939 Với công hiến muller (1927), Staler (1928), Dilone, Xapeglin (1928-1930) Các ơng phat vai trị tia x tạo đột biến ruồi giấm, ngô, lúa mạch… Giai đoạn 3: Từ 1939 - 1953 giai đoạn đánh dấu hàng loạt công trình phát chất gây đột biến Xacalop (1938 - 1939) Rapoport (1940 - 1948) Các chất như: Iot, ethyleimiler, diethysulfate, nitrozomethyure,… nitrozomethyure gây đột biến nhiều đối tượng khac như: động vật, thực vật, vi sinh vật…đặc biệt năm 1953 Watson J D Crick F.H.C đưa mơ hình cấu trúc AND sở khẳng định AND vật chất mang thơng tin di truyền Từ q trình phát sinh đột biến xem xét mức độ phân tử liên quan tới cấu trúc AND Giai đoạn 4: Từ 1953 - 1965 Giai đoạn nhà nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu thành phần cấu trúc hóa học axit nucleic, chế phát sinh đột biến Tiêu biểu cơng trình Brenrer S (1961), Henjing U (1962), Loxless (1963 - 1965) Giai đoạn 5: Từ 1965 đến Giai đoạn diễn bước nhảy vọt công nghệ sinh học nghiên cứu đột biến, hàng loạt cơng trình nghiên cứu đột biến như: Kuzin (1965), Rapoport (1965 - 1968), Phan Phải (1970 - 1972 - 1979) Ngày nay, người ta làm sáng tỏ chất đột biến, sâu nghiên cứu, ứng dụng phương pháp đột biến vào việc lựa chọn tạo giống trồng [15] 1.6.2 Thành tựu Một số giống lúa chọn tạo phương pháp đột biến thực nghiệm: Giống lúa A20 (năm 94) tạo lai hai dòng đột biến: H20*H30 Giống lúa DT16 (năm 2000) tạo lai giống DT10 với giống lúa đột biến A20 ( năm 2000), gạo cho cơm dẻo ngon KML39, DT33 Bằng phương pháp chọn lọc cá thể thể đột biến ưu tú, người ta tạo giống lúa có tiềm năng suất cao DT10, tài nguyên đột biến, nếp thơm TK106 , giống lúa tẻ cho gạo có mùi thơm tám thơm, lúa thơm Basmati (gây đột biến từ giống lúa Pakistan - 2002) [14] Những giống suất, chất lượng cao: DT 122, D, DT17, CT3, DC3 Một số tác giả thuộc môn di truyền khoa Sinh - KTNN trường Đại học sư phạm Hà Nội thành công việc tạo giống lúa T57 tác nhân phóng xạ, hóa học gây đột biến Từ việc áp dụng kỹ thuật gây đột biến cơng nghệ phóng xạ, nhóm nhà nghiên cứu Trường Đại học sư phạm Hà Nội chọn tạo sản xuất thành công giống lúa cao sản CL-8 cho suất chất lượng cao Thí nghiệm ứng dụng xã Thanh Lãng huyện Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) hai vụ xuân vụ mùa Ngồi cịn có giống tạo từ xử dụng tác nhân gây đột biến tia gamma (CO60) tạo dòng lúa mang đặc điểm bật dòng: PD2, CL9 sử dụng cấy đại trà [9], [2] Giống nếp thầu dầu xử lý chọn tạo dòng đột biến kỹ thuật hạt nhân cho kết thành cơng Là kết từ chương trình nghiên cứu đột biến giống lúa đặc sản Việt Nam, TS Lê Xuân Thám - phó giám đốc Trung tâm Hạt nhân TP.HCM (Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt) làm chủ nhiệm Giống lúa Mộc tuyền đột biến MT1 có nhiều đặc tính q (chín sớm nên rút ngắn thời gian cach tác), thấp cứng cây, chịu chua phèn nên trồng nhiều vùng khác nhau, suất tăng 15% - 25% tạo từ đột biến [13], [12] 3.2.5 Đặc điểm chất lượng hạt gạo (chiều dài, chiều rộng hạt gạo hình dạng hạt gạo xay) Bảng 10 Chiều dài chiều rộng hạt gạo dòng đột biến tạo từ giống A20 IR64 Chiều dài hạt (mm) STT Chiều rộng hạt (mm) Dòng ±m Cv% ±m Cv% Tỷ lệ (D/R) AX1 7,2 ± 0,2 5,6 2,4 ± 0,1 12,2 AX2 7,1 ± 0,5 7,4 2,5 ± 0,2 13,2 2,84 AX3 6,5 ± 0,3 8,1 2,3 ± 0,1 14 2,82 AX5 6,8 ± 0,4 7,5 2,5 ± 0,2 12,5 2,72 AX6 6,8 ± 0,3 8,2 2,6 ± 0,1 11,6 2,62 AX8 7,5 ± 0,5 2,4 ± 0,1 14,2 3,13 AX9 7,2 ± 0,1 7,2 2,5 ± 0,1 16,1 2,88 AX11 7,2 ± 0,1 7,5 2,6 ± 0,1 11,1 2,77 7.60 7.40 7.20 7.00 6.80 6.60 6.40 6.20 6.00 Hình 13 Chiều dài hạt dịng đột biến tạo từ giống A20 IR64 Hình14 Chiều rộng hạt dịng đột biến tạo từ giống A20 IR64 2.65 2.60 2.55 2.50 2.45 2.40 2.35 2.30 2.25 2.20 2.15 AX1 AX2 AX3 AX5 AX6 AX8 AX9 AX11 Ta nhận thấy tính trạng chiều dài hạt chiều rộng hạt có chênh lệch lớn Chiều dài hạt thấp 6,5mm cao 7,5mm Chiều rộng hạt thấp 2,3mm cao 2,6mm Như cho thấy triển vọng tăng tính trạng chiều dài hạt chiều rộng hạt lớn CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.1.1 Về đặc điểm nông sinh học - Tỷ lệ nảy mầm khả sống sót: Các dịng có tỷ lệ nảy mầm khả sống sót cao Có dòng tỷ lệ nảy mầm đạt tới 99%, khả sống sót thấp 93,5% - Chiều cao cây: Chiều cao tương đối đều, biến động, nhìn chung tính trạng ổn định Chiều cao dịng thuộc loại trung bình, phù hợp với chiều cao tiêu chuẩn lúa - Chiều dài đòng chiều rộng đòng: số mức trung bình Chiều dài địng dài lên tới 33,1cm, chiều rộng đòng cao 2,6cm Chiều dài đòng tiêu ảnh hưởng tới suất lúa, nên chộn giống chiều dài rộng địng mức trung bình 4.1.2 Yếu tố suất - Chiều dài bơng dịng giao động từ 21,2cm - 26,4cm, chiều dài mức trung bình - Số bơng khóm: Số bơng khóm mức trung bình Số lượng bơng hợp lý góp phần chơng bị đổ lốp lúa cho tỷ lệ hữu hiệu cao - Khả đẻ nhánh: Các dịng có khả đẻ nhánh tương đối đồng đều, số nhánh thích hợp cho phát triển tốt(trung bình nhánh/khóm) - Số hạt chắc/bông đạt mức cao - Khối lượng 1000 hạt dịng tạo có tính khả thi so với giống gốc A20 - NSLT: NSLT chưa cao bước đầucho triển vọng đạt 5,8 tấn/ha cao giống gốc 4.1.3 Về giá trị chọn giống dòng đột biến - Chiều dài hạt gạo hầu hết dạng vừa - Chiều rộng hạt gạo: Các dòng tạo chủ yếu co chiều rộng tương đối cao 4.2 Kiến nghị Sau nghiên cứu đề tài chúng tơi có số liến nghị sau: Cần theo dõi đánh giá thêm số hệ để chọn giống đạt tiêu đặc điểm nông sinh học dòng Đặc biệt dòng AX11, dòng tương đối ổn định cho suất cao so giống gốc Cần mở rộng địa bàn gieo trồng dòng nghiên cứu, đưa vào sản xuất thí điểm nhiều địa phương để nghiên cứu khả thích nghi cửu dịng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Ất (1997), Nghiên cứu hiệu gây đột biến tia gamma (Co60) thời điểm khác thời kỳ giảm phân hạt nảy mầm số giống lúa đặc sản Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học, trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Bùi Chí Bửu (2004), Cải tiến giống lúa đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp đến năm 2010 hội nghị Quốc gia chọn tạo giống lúa, NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Bùi Huy Đáp, Một số vấn đề lúa, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Hoan (1999), Cẩm nang lúa, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Hoan (1995), Kỹ thuật canh tác lúa, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Long (1997), Chọn giống trồng, NXB Nơng Nghiệp Trần Duy Qúy (1997), Các phương pháp chọn giống trồng, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Hoàng Thị Sản, Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục Đào Xuân Tân (1994), Sự phát sinh di truyền số đột biến lúa Nếp xử lý tia gamma (Co60) vào hạt nảy mầm, Luận án phó tiến sỹ sinh học, trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 10 Lê Duy Thành, Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 11 IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa 12 Http://chonongnghiep.com 13 http://google.com.vn 14 http://luagao.com 15 http://vietbao.com PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học Th.S Nguyễn Văn Lại TS Nguyễn Như Toản tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN, Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu Khoa học Chuyển giao công nghệ, Phòng Ban trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em thời gian nghiên cứu Trong trình thực thời gian có hạn bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên em không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Xuyến LỜI CAM ĐOAN Tôi khẳng định kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp - Là kết thực trường Đại học sư phạm Hà Nội - Hồn tồn khơng trùng lặp chép kết người khác Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Xuyến DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng Tỷ lệ nảy mầm khả sống sót dòng đột biến từ giống lúa A20 IR64 15 Bảng Khả đẻ nhánh dòng đột biến từ giống A20 IR64 17 Bảng Chiều cao dòng đột biến từ giống lúa A20 IR64 19 Bảng Chiều dài chiều rộng đòng dòng đột biến từ giống lúa A20 IR64 21 Bảng Thời gian sinh trưởng dòng tạo từ giống A20 IR64 23 Bảng Chiều dài bơng dịng đột biến tạo từ giống lúa A20 IR64 25 Bảng Số bơng/khóm dịng đột biến tạo từ giống A20 IR64 27 Bảng Số hạt chắc/bơng dịng đột biến tạo từ giống A20 IR64 29 Bảng Khối lượng 1000 hạt suất lý thuyết dòng đột biến tạo từ giống A20 IR64 32 10 Bảng 10 Chiều dài chiều rộng hạt gạo dòng đột biến tạo từ giống A20 IR64 35 DANH MỤC HÌNH STT TÊN HÌNH TRANG Hình Tỷ lệ nảy mầm khả sống sót dịng đột biến từ giống lúa A20 IR64 16 Hình Khả đẻ nhánh dòng đột biến từ giống lúa A20 IR64 18 Hình Chiều cao dòng đột biến từ giống lúa A20 IR64 20 Hình Chiều dài địng dòng đột biến từ giống lúa A20 IR64 22 Hình Chiều rộng địng dòng đột biến từ giống lúa A20 IR64 23 Hình Thời gian sinh trưởng dòng tạo từ giống lúa A20 IR64 24 Hình Chiều dài bơng dịng đột biến tạo từ giống lúa A20 IR64 26 Hình Số bơng/khóm dịng đột biến tạo từ giống A20 IR64 28 Hình Số hạt chắc/bơng dịng đột biến tạo từ giống A20 IR64 30 10 Hình10 Tỷ lệ hạt dịng đột biến tạo từ giống A20 IR64 31 11 Hình 11 Khối lượng 1000 hạt dịng đột biến tạo từ giống A20 IR64 33 12 Hình 12 Năng suất lý thuyết dịng đột biến tạo 34 13 Hình 13 Chiều dài hạt dòng đột biến tạo từ giống A20 IR64 36 14 Hình14 Chiều rộng hạt dòng đột biến tạo từ giống A20 IR64 37 từ giống A20 IR64 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu Ý nghĩa 3.1 Ý nghĩa khoa học .2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc lúa 1.2 Phân loại lúa 1.3 Đặc điểm nông sinh học lúa 1.4 Vai trò lúa .6 1.5 Xu hướng chọn giống lúa ngày .7 1.6 Đột biến thực nghiệm 1.6.1 Lược sử nghiên cứu 1.6.2 Thành tựu CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng 12 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 12 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 13 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 13 2.3.2 Thời gian nghiên cứu 14 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Khả sinh trưởng dòng 15 3.1.1 Tỷ lệ nảy mầm khả sống sót 15 3.1.2 Khả đẻ nhánh .17 3.1.3 Chiều cao .19 3.1.4 Chiều dài đòng chiều rộng đòng 21 3.1.5 Thời gian sinh trưởng 23 3.2 Đặc điểm yếu tố cấu thành suất 25 3.2.1 Chiều dài 25 3.2.2 Số bơng/khóm 27 3.2.3 Số hạt chắc/bông tỷ lệ hạt .29 3.2.4 Khối lượng 1000 hạt suất lý thuyết (NSLT) 32 3.2.5 Đặc điểm chất lượng hạt gạo (chiều dài, chiều rộng hạt gạo hình dạng hạt gạo xay) 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 4.1 Kết luận 38 4.1.1 Về đặc điểm nông sinh học 38 4.1.2 Yếu tố suất 38 4.1.3 Về giá trị chọn giống dòng đột biến 39 4.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 ... vào việc tạo giống đáp ứng nhu cầu tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống số dòng đột biến tạo từ việc xử lý đột biến số giống lúa đặc sản hệ thứ 5? ??... dòng đột biến từ giống lúa A20 IR64 21 Bảng Thời gian sinh trưởng dòng tạo từ giống A20 IR64 23 Bảng Chiều dài dòng đột biến tạo từ giống lúa A20 IR64 25 Bảng Số bơng/khóm dòng đột biến tạo từ. .. 5? ?? Mục tiêu - Nghiên cứu, đánh giá đặc điểm nông sinh học giá trị chọn giống dòng đột biến - Theo dõi tuyển chọn số dòng lúa đột biến có triển vọng góp phần phong phú thêm nguồn giống cho địa

Ngày đăng: 22/02/2023, 13:21