Giáo án ngữ văn 8 sách kết nối tri thức với cuộc sống, kì 1, đủ 5 bài

380 6 0
Giáo án ngữ văn 8 sách kết nối tri thức với cuộc sống, kì 1, đủ 5 bài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn 8 sách kết nối tri thức với cuộc sống, kì 1, đủ 5 bài Giáo án ngữ văn 8 sách kết nối tri thức với cuộc sống, kì 1,

NGỮ VĂN – SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG TÊN BÀI DẠY: BÀI – CÂU CHUYỆN CỦA LỊCH SỬ Thời gian thực hiện: … tiết I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS nhận biết số yếu tố truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ - HS nhận biết phân tích chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn - Học sinh phân tích số để xác định chủ đề - Học sinh nhận biết biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương, hiểu phạm vi tác dụng việc sử dụng biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương giao tiếp sáng tác văn học - Học sinh viết văn kể lại chuyến hay hoạt động xã hội để lại cho thân nhiều suy nghĩ tình cảm sâu sắc, có dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hai yếu tố văn - Học sinh biết trình bày giới thiệu ngắn sách Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến học - Năng lực nhận biết số yếu tố truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ - Năng lực nhận biết đặc điểm cách sử dụng biệt ngữ xã hội Phẩm chất: - Tự hào truyền thống dựng nước giữ nước cha ơng, có tính thần trách nhiệm với đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; NGỮ VĂN – SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm viết, trình bày HS Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập học tập từ khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu cho HS xem video lịch sử dân tộc Việt Nam: Link: https://youtu.be/7xUxjPxxTbA - GV đặt câu hỏi cho HS: Sau xem xong video, em có suy nghĩ q trình hình thành xây dựng đất nước từ thời Hùng Vương đến nay? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm đơi, suy nghĩ chia sẻ câu trả lời sau xem xong video Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời vài nhóm HS chia sẻ câu trả lời trước lớp, HS nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi chia sẻ hay thú vị HS - Từ chia sẻ HS, GV tổng kết lại ý kiến gợi dẫn: Dân tộc Việt Nam phải trải qua hàng nghìn năm ách hộ kẻ thù phương Bắc Tuy nhiên, nhân dân ta chưa chịu khuất phục trước sức mạnh kẻ thù Lịch sử đất nước dân tộc gắn liền với truyền thống giữ nước bảo vệ đất nước Và có vị anh hùng đứng lên lãnh đạo nhân dân bảo vệ đất nước Trước tìm hiểu câu chuyện lịch sử, vấn đề liên quan tới lịch sử nước nhà, tìm hiểu phần Tri thức Ngữ văn Truyện lịch sử để hiểu rõ văn nhé! B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm nội dung chủ đề Câu chuyện lịch sử liên hệ với suy nghĩ trải nghiệm thân NGỮ VĂN – SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG b Nội dung: GV gợi dẫn HS thông qua câu danh ngôn để đưa HS đến với chủ điểm học c Sản phẩm học tập: HS chia sẻ suy nghĩ, trải nghiệm thân việc học d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học I Giới thiệu học tập - Chủ đề 1: Lịch sử - GV gợi dẫn HS vào học tổ chức xảy khứ đất cho HS thi kể tên triều đại lịch nước nhân loại Chúng ta có sử Việt Nam ta thời xưa thể trở khứ nhiều - GV đặt câu hỏi thêm cho HS: Tại đường khác nhau: qua cần phải học truyện lịch sử học môn Lịch sử - GV yêu cầu HS chia sẻ suy nghĩ, trải nhà trường, qua nghiệm thân việc tìm hiểu truyện sử kí viết nên nhà lịch sử sử học, qua phim - GV tổ chức cho HS thảo luận nhanh truyện tái sự câu hỏi lớn học: “Lịch sử có vai trò kiện, nhân vật lừng danh quan trọng với sống thời xa xưa,…Ở văn chúng ta?” học, ln có câu chuyện - GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu lịch sử kể lại tác học SGK (trang 8) dẫn HS vào chủ phẩm truyện điểm học Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời, chia sẻ câu hỏi gợi mở GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS thi kể triều đại vua – chúa Việt Nam ta thời xưa - GV mời vài HS chia sẻ, trả lời câu hỏi gợi mở GV trước lớp, yêu cầu HS lớp lắng nghe nhận xét Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, tuyên dương tinh thần tham NGỮ VĂN – SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG gia thảo luận lớp - Đối với câu hỏi lớn, GV không chốt đáp án sai, không đưa kết luận cuối cùng, ý kiển HS lưu lại tiếp tục tìm tịi, khám phá suốt nội dung học - GV chốt kiển thức chủ đề học  Ghi lên bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Giúp HS hiểu khái niệm truyện lịch sử, chủ đề tác phẩm văn học, biệt ngữ xã hội b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến phần Tri thức Ngữ Văn c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung nội dung phần Tri thức Ngữ Văn d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu kiểu văn nghị luận II Tri thức Ngữ văn xã hội Truyện lịch sử Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học - Truyện lịch sử tác phẩm tập truyện tái sự kiện, - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi nhân vật thời kì, giai nhằm kích hoạt kiến thức tri đoạn lịch sử cụ thể Tình hình thức truyện lịch sử trị quốc gia, dân tộc; + Truyện lịch sử là:… khung cảnh sinh hoạt + Các yếu tố truyện lịch sử là… người; yếu tố tạo - GV cho HS đọc to thông tin mục nên bối cảnh lịch sử câu Tri thức Ngữ Văn SGK (trang 9), sau chuyện Nhờ khả tưởng đặt số câu hỏi để kiểm tra mức độ tượng, hư cấu cách miêu tả nắm bắt thông tin HS: nhà văn, bối cảnh + Cốt truyện truyện lịch sử thường thời đại khứ trở nên diễn nào? sống động diễn + Thế giới nhân vật truyện lịch sử - Cốt truyện truyện lịch sử … thường xây dựng sở Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập sự kiện xảy ra; nhà văn tái NGỮ VĂN – SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - HS làm việc nhóm đơi để hồn thành tập gợi dẫn - HS nghe câu hỏi, đọc phần Tri thức ngữ văn hoàn thành trả lời câu hỏi chắt lọc ý Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời vài nhóm HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp nghe nhận xét, góp ý, bổ sung Dự kiến sản phẩm làm nhóm đơi: + Văn nghị luận thể loại văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm sự việc, tượng đời sống hay văn học luận điểm, luận lập luận + Các yếu tố văn nghị luận: Ý kiến, lí lẽ, chưng mối liên hệ yếu tố Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, không cần giảng chi tiết chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu liên kết văn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS tiếp tục đọc thông tin mục Tri thức Ngữ Văn SGK (trang 5) liên kết văn bản, sau GV yêu cầu HS ghi chép ý đặc điểm, chức liên kết văn trình bày mục Tri thức Ngữ Văn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập tạo, hư cấu, xếp theo ý đồ nghệ thuật nhằm thể chủ đề, tư tưởng - Thế giới nhân vật truyện lịch sử phong phú đời thực Việc chọn kiểu nhân vật để miêu tả truyện dụng ý nghệ thuật riêng nhà văn Thông thường truyện lịch sử tập trung khắc họa nhân vật tiếng vua chúa, anh hùng, danh nhân, người có vai trò quan trọng đời sống cộng đồng, dân tộc - Ngôn ngữ truyện lịch sử, ngôn ngữ nhân vật phải phù hợp với thời đại miêu tả, thể vị xã hội, tính cách riêng đối tượng Chủ đề tác phẩm văn học Là vấn đề trung tâm, ý nghĩa cốt lãi hay thơng điệp tác phẩm Thông thường, chủ đề trực tiếp mà người đọc phải tự rút từ nội dung tác phẩm Biệt ngữ xã hội Là từ ngữ có đặc điểm riêng (có thể ngữ âm, ngữ nghĩa) hình thành quy ước riêng nhóm người Do sử dụng phạm vi hẹp NGỮ VĂN – SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - HS ghi chép tóm lược nội dung ý liên kết văn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời vài nhóm HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp nghe nhận xét, góp ý, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, không cần giảng chi tiết chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố vận dụng kiến thức Giới thiệu học Tri thức Ngữ Văn để giải tập b Nội dung: GV yêu cầu HS hoàn thành tập vẽ sơ đồ tư hệ thống kiến thức c Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư hệ thống kiến thức HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoàn thành tập: Sau học xong Giới thiệu học Tri thức Ngữ Văn, em tiếp thu tri thức gì? Hãy hệ thống hóa lại kiến thức sơ đồ tư - GV hướng dẫn HS hoàn thành sơ đồ tư hệ thống kiến thức học Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe GV hướng dẫn HS hoàn thành tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi vài HS trình bày sơ đồ hồn thành trước lớp, HS khác quan sát, lắng nghe bình chọn sản phẩm đẹp, đủ nhất Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập lớp tổng kết lại học * Hướng dẫn nhà - GV dặn dị HS: + Ơn tập lại Giới thiệu học Tri thức Ngữ Văn NGỮ VĂN – SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG + Soạn bài: Lá cờ thêu sáu chữ vàng TIẾT…: VĂN BẢN LÁ CỜ THÊU SÁU CHỮ VÀNG (Nguyễn Huy Tưởng) I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS nhận biết số yếu tố truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ - HS nhận biết phân tích chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn - Học sinh phân tích số để xác định chủ đề văn Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Lá cờ thêu sáu chữ vàng - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân hình tượng nhân vật Trần Quốc Toản - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn Phẩm chất: - Biết ơn, tự hào truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh Trần Quốc Toản; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG NGỮ VĂN – SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập từ HS khắc sâu kiến thức nội dung Lá cờ thêu sáu chữ vàng b Nội dung: Trị chơi “Ơ chữ bí mật”: Ơ chữ hàng ngàng Ô 1: Quân Nguyên xâm lược hai lần, Viết Hịch tướng sĩ khuyên răn người, Lời thần khẳng khái vua, Chém đầu thần trước đã, sau hàng Là ai? (Trần Hưng Đạo) Ô 2: Thi nhân loạn họ Cao? (Cao Bá Quát) Ô 3: Vua chống Pháp bị đầy đảo xa ? (Hàm Nghi) Ô 4: Ấu nhi tập trận cỏ tranh làm cờ ? (Đinh Bộ Lĩnh) Ô 5: Núi ngự trị Sơn Tinh ? ( Tản Viên) Ô 6: Vào khoảng kỉ VII TCN, nhà nước cổ đại đời lãnh thổ Việt Nam nay? (Văn Lang) Ơ 7: Đơng du khởi xướng, bơn ba ngày ? (Phan Bội Châu) Ô chữ hàng dọc: Hoài Văn c Sản phẩm: Chia sẻ HS hiểu biết anh hùng Trần Quốc Toản (Hoài Văn) d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu câu đố hình Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tham gia đốn chữ hàng ngang, hàng dọc; nêu hiểu biết người anh hùng Trần Quốc Toản Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời – HS chia sẻ cảm nhận hình tượng người anh hùng Trần Quốc Toản Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, khen ngợi HS - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Đất nước xây dựng gìn giữ qua nhiều hệ, có nhiều nhân tài hào kiệt tham gia vào công Hơm tìm hiểu anh hùng trẻ tuổi – Trần Quốc Toản để hiểu rõ phẩm chất tốt đẹp ông NGỮ VĂN – SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến thông tin tác giả, tác phẩm “ Lá cờ thêu sáu chữ vàng” c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến tác giả, tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, nêu hiểu biết tác giả, tác phẩm - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin chuẩn bị trình bày Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời – HS phát biểu, yêu cầu lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức I Tìm hiểu chung Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) - Q qn: Hà Nội - Ơng có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử, có đóng góp bật hai thể loại: tiểu thuyết kịch - Một số tác phẩm tiêu biểu: Đêm hội Long Trì (1942), Vũ Như Tơ (1943), An Tư (1944), Bắc Sơn (1946), Lá cờ thêu sáu chữ vàng (1960), Sống với thủ đô (1961), … Tác phẩm a Xuất xứ - Xuất năm 1960 - Văn thuộc phần tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng b Thể loại: Truyện lịch sử c Phương thức biểu đạt chính: Tự sự d Ý nghĩa nhan đề: Nhan đề “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” viết người anh hùng thiếu niên Trần Quốc Toản Có lẽ Trần Quốc Toản tấm bia chói lóa lý tưởng cách mạng, tấm lịng nồng nàn u nước, thứ cần NGỮ VĂN – SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG giúp lớp lớp hệ mầm non tương lai dựa vào Tác giả khẳng định tác phẩm thiên truyện giáo dục, nâng cao ý thức trẻ thơ lịch sử nước nhà, tạo sự gắn kết, bồi đắp thêm tấm lịng biết ơn ơng cha, yêu thương đất nước cho em nhỏ e Bố cục Phần 1: Từ đầu đến “…chẳng hỏi lời”: Bối cảnh diễn yết kiến vua Phần 2: Tiếp đến “…thưởng cho em ta quả”: Cuộc yết kiến vua Thiệu Bảo Trần Quốc Toản Phần 3: Còn lại: Hành động Trần Quốc Toản sau vua ban cam quý Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: Nắm bối cảnh sự kiện lịch sử; phân tích nội dung, ý nghĩa yết kiến vua Thiệu Bảo Trần Quốc Toản b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến thơ Lá cờ thêu sáu chữ vàng c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến Lá cờ thêu sáu chữ vàng d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Nhiệm vụ 1: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập: Bối cảnh diễn yết kiến DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Tìm hiểu chi tiết Bối cảnh diễn yết kiến - Thời gian: tháng 11/1282 - Hoàn cảnh đất nước: + Quân Nguyên định mượn đường nước ta để đánh Chiêm Thành + Vua mời vương hầu tìm kế 10

Ngày đăng: 07/07/2023, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan