1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật lao động việt nam hiện hành về đưa người lao động việt nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và thực tiễn thực hiện

77 9 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Lao Động Việt Nam Hiện Hành Về Đưa Người Lao Động Việt Nam Đi Làm Việc Ở Nước Ngoài Theo Hợp Đồng Và Thực Tiễn Thực Hiện
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 121,44 KB

Nội dung

-1- MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: Tổng quan hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng điều chỉnh phỏp luật lao động Việt Nam 1.1 Khỏi quát chung vờ̀ hoạt động đưa người lao đụ̣ng Việt Nam làm viợ̀c nước ngoài theo hợp đồng 1.1.1 Khỏi niệm tầm quan trọng hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 1.1.2 Đặc điờ̉m hoạt động đưa người lao động nước 14 làm việc 1.1.3 Những thuận lợi khú khăn việc đưa người lao động 16 Việt Nam nước làm việc bối cảnh 1.2 Một số vấn đề lý luận pháp luọ̃t Việt Nam đưa người lao động Việt Nam làm viợ̀c nước ngoài theo hợp đồng 21 1.2.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng điều chỉnh phỏp luật Việt 21 Nam hoạt động đưa người lao động làm việc nước 1.2.2 Những nội dung cần điều chỉnh phỏp luật 24 Việt Nam quỏ trỡnh đưa người lao động Việt Nam nước làm việc theo hợp đồng 1.3 Lược sử quỏ trỡnh phỏt triển phỏp luật Việt Nam đưa người lao động Việt Nam làm việc nước 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1990 27 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1990 đến 6/2007 27 1.3.3 Giai đoạn từ thỏng 7/2007 trở 29 -2- Chương 2: Phỏp luật lao động Việt Nam hành đưa người 31 lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng thực tiễn thực 2.1 Nội dung pháp luọ̃t lao động Việt Nam hành vờ̀ 31 đưa người lao đụ̣ng Việt Nam làm viợ̀c nước ngoài theo hợp đồng 2.1.1 Cỏc hình thức người lao đụ̣ng làm viợ̀c nước ngoài theo 32 phỏp luật hành 2.1.2 Quyờ̀n và nghĩa vụ của các doanh nghiợ̀p, tụ̉ chức đưa người 36 lao đụ̣ng làm viợ̀c nước ngoài theo hợp đồng 2.1.3 Quyờ̀n và nghĩa vụ của người lao đụ̣ng làm viợ̀c nước 37 ngoài theo hợp đồng 2.1.4 Xử lý vi phạm phỏp luật lĩnh vực đưa người lao động 38 làm việc nước 2.1.5 Giải tranh chấp hoạt động đưa người lao động 40 làm việc nước 2.2 Thực tiễn thực pháp luọ̃t Việt Nam vờ̀ đưa người lao 40 đụ̣ng làm viợ̀c nước ngoài theo hợp đồng 2.2.1 Những ưu điểm pháp luọ̃t Việt Nam hành việc 41 điều chỉnh hoạt động đưa người lao đụ̣ng Việt Nam làm viợ̀c nước ngoài theo hợp đồng 2.2.2 Những nhược điểm pháp luọ̃t Việt Nam hành đưa 44 người lao đụ̣ng Việt Nam làm viợ̀c nước ngoài theo hợp đồng Chương 3: Hoàn thiện phỏp luật Việt Nam đưa người lao động 54 Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 3.1 Những yờu cầu viợ̀c hoàn thiợ̀n pháp luọ̃t Việt Nam vờ̀ đưa người lao đụ̣ng Việt Nam làm viợ̀c nước ngoài theo hợp đồng 54 -3- 3.2 Các kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiợ̀n pháp 56 luọ̃t Việt Nam đưa người lao đụ̣ng Việt Nam làm viợ̀c nước ngoài theo hợp đồng 3.2.1 Cỏc kiến nghị nhằm hồn thiện cỏc quy định của pháp lụ̃t 56 Việt Nam đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 3.2.2 Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu thực phỏp luật 63 Việt Nam đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng KẾT LUẬN 69 Danh mục tài liệu tham khảo 70 Chương 1: Tổng quan hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam 1.1 Khái quát chung về hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 1.1.1 Khái niệm tầm quan trọng hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 1.1.2 Đặc điểm hoạt động đưa người lao động nước 14 làm việc 1.1.3 Những thuận lợi khó khăn việc đưa người lao động 16 Việt Nam nước làm việc bối cảnh 1.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật Việt Nam đưa người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 21 1.2.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng điều chỉnh pháp luật Việt 21 Nam hoạt động đưa người lao động làm việc nước 1.2.2 Những nội dung cần điều chỉnh pháp luật Việt Nam trình đưa người lao động Việt Nam 24 -4- nước làm việc theo hợp đồng 1.3 Lược sử trình phát triển pháp luật Việt Nam đưa người lao động Việt Nam làm việc nước 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1990 27 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1990 đến 6/2007 27 1.3.3 Giai đoạn từ tháng 7/2007 trở 29 Chương 2: Pháp luật lao động Việt Nam hành đưa người 31 lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng thực tiễn thực 2.1 Nội dung pháp luật lao động Việt Nam hành về 31 đưa người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2.1.1 Các hình thức người lao động làm việc ở nước ngoài theo 32 pháp luật hành 2.1.2 Quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp, tổ chức đưa người 36 lao động làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2.1.3 Quyền và nghĩa vụ của người lao động làm việc ở nước 37 ngoài theo hợp đồng 2.1.4 Xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực đưa người lao động 38 làm việc nước 2.1.5 Giải tranh chấp hoạt động đưa người lao động 40 làm việc nước 2.2 Thực tiễn thực pháp luật Việt Nam về đưa người lao 40 động làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2.2.1 Những ưu điểm pháp luật Việt Nam hành việc điều chỉnh hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 41 -5- 2.2.2 Những nhược điểm pháp luật Việt Nam hành đưa 44 người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam đưa người lao động 54 Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật 54 Việt Nam về đưa người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 3.2 Các kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp 56 luật Việt Nam đưa người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 3.2.1 Các kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật 56 Việt Nam đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật 63 Việt Nam đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng KẾT LUẬN 69 Danh mục tài liệu tham khảo 70 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài -6- Lao động là hoạt động không thể thiếu bất kỳ một xã hội nào bởi lao động tạo giá trị cải cho cuộc sống Ngày nay, vấn đề lao động và quan hệ lao động càng trở lên phức tạp và mở rộng phạm vi toàn giới Theo đó, người lao động có thể di chuyển tự đến những quốc gia mà họ mong muốn để thoả mãn nhu cầu làm việc được luật pháp cho phép Việc người lao động di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác là hiện tượng bình thường tương đối phổ biến bối cảnh tồn cầu hố Việt Nam là mợt quốc gia phát triển, với lực lượng lao động đơng đảo, hàng năm có hàng triệu lao đợng cần việc làm Bên cạnh đó, sự thay đổi của cấu kinh tế, đất nông nghiệp bị thu hẹp, lao động nông thôn dư thừa ngày nhiều, bổ sung thêm vào nguồn cung lao động Còn khu vực công nghiệp, dịch vụ, sức ép cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp không đứng vững buộc phải thu hẹp qui mô sản xuất hoặc thay đổi công nghệ,… dẫn đến hậu một bộ phận lớn người lao động bị dôi dư không có việc làm, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của chính bản thân và gia đình họ cũng toàn xã hội Trong đó, nhiều quốc gia, nhiều vùng lãnh thổ thế giới lại rơi vào tình trạng thiếu lao động hoặc giá nhân công chỗ quá cao Họ cần tuyển lao động là người từ quốc gia khác sang làm việc Từ đó phát sinh nhu cầu cung ứng sức lao động và di chuyển lao động từ quốc gia sang quốc gia khác Đây là một nhu cầu tất yếu xuất phát từ vận động khách quan thị trường lao động quốc tế Xu thu hút tham gia cung ứng lao động nhiều quốc gia đông dân dư thừa lao động, có Việt Nam Trong bối cảnh tình hình chung giới xuất phát từ nhu cầu khách quan Việt Nam nay, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến vấn đề lao động và giải việc làm Để giải quyết việc làm cho người lao động nước và cải thiện đời sống của người lao động cũng gia đình họ, Nhà nước đã có nhiều chính sách giải việc làm, đó có hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi Trước đây, hoạt động đưa người lao đợng Việt Nam làm việc có thời hạn ở nước ngoài được qui định mục 5ª -7- chương XI Bộ luật lao động và các văn bản dưới luật khác Nhưng nhìn định còn rất sơ sài, chưa cụ thể và còn nhiều điểm không phù hợp Điều gây nhiều bất cập việc áp dụng pháp luật, gây thiệt hại cho người lao động tạo nhiều tranh chấp phức tạp q trình đưa người lao đợng làm việc ở nước ngoài Trước tình hình đó, tháng 11 năm 2006 tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XI đã thông qua Luật người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (có hiệu lực từ 01 tháng năm 2007) Sau đó, hàng loạt Nghị định Thông tư hướng dẫn quy định Luật ban hành Cho đến nay, sau hai năm thực hiện, Luật người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng bộc lộ nhiều bất cập làm ảnh hưởng tới lợi ích người lao động, gây khó khăn cho doanh nghiệp đưa người lao động làm việc nước ngoài, cũng chưa thực thúc đẩy sự hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ các nước lĩnh vực Để tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng, việc nghiên cứu tổng quan hoạt động đưa người lao động Việt Nam nước làm việc, thực trạng ban hành thực thi pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động để tìm giải pháp hồn thiện pháp luật thời gian tới vấn đề cần thiết bối cảnh Đó chính là lý để tác giả lựa chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về đưa người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng” làm luận văn thạc sĩ luật học của mình Tình hình nghiên cứu đề tài Trước yêu cầu giải quyết việc làm nước và đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động Việt Nam của phía đối tác nước ngoài, có nhiều tổ chức, quan nghiên cứu cá nhân tìm hiểu pháp luật đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi Cho đến nay, đã có nhiều c̣c hội thảo, nhiều công trình, bài viết về vấn đề đưa người lao động làm việc ở nước ngoài Trong đó có một số công trình đáng lưu ý như: tham luận Hội thảo quốc tế về -8- việc gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) đối với thị trường lao động Việt Nam trường ĐHKHXH và Nhân văn tổ chức ngày 30 tháng 11 năm 2007 tại Hà Nội; Luận văn của Thạc sĩ Nguyễn Thị Hoa Tâm năm 2004 về “Xuất khẩu lao động theo qui định của của pháp luật Việt Nam – Thực trạng và phương hướng hoàn thiện”; Bài “Xuất khẩu lao động Việt Nam trước yêu cầu hội nhập” của TS Nguyễn Quốc Luật đăng báo Người lao động ngày 25 tháng năm 2008; Bài “Để nâng cao chất lượng lao động làm việc ở nước ngoài” trang http://laodongnuocngoai.net ngày 14 tháng năm 2008 Nguồn từ Molisa – Bộ lao động; Bài “Lại xuất khẩu lao động kiểu “đem bỏ chợ”” đăng trang http://dantri.com.vn; Bài “Quan hệ lao động thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nền kinh tế thị trường” của TS Lưu Bình Nhưỡng Tạp chí Luật học số tháng năm 2008; Bài “Pháp ḷt lao đợng quá trình tồn cầu hóa” của Th.S Phạm Trọng Nghĩa tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 18 tháng 11 năm 2008 Ở mức độ nhất định, các công trình nêu đã phân tích, đánh giá và đưa những kiến nghị liên quan đến việc nâng cao hiệu áp dụng pháp luật đưa người lao động Việt Nam nước làm việc Nhưng hầu các viết nói chưa đánh giá cách tồn diện những bất cập của pháp luật Việt Nam về đưa người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng Một nguyên nhân chủ yếu cịn thiếu thơng tin đầy đủ tình hình người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi, sống, khó khăn thuận lợi công việc họ quốc gia đến làm việc Do đó, đề tài luận văn “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về đưa người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng” là một công trình nghiên cứu tương đối hệ thống về thực trạng của hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng kể từ Luật về vấn đề này có hiệu lực (01/7/2007) cho đến Trên sở đánh giá những tác động, ảnh hưởng của pháp luật Việt Nam với thực tiễn điều chỉnh quan hệ đưa người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp -9- đồng nhằm đề xuất những giải pháp, kiến nghị khả thi hướng tới việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về đưa người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, phù hợp với xu thế vận động thị trường lao động quốc tế Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài Mục đích của tác giả nghiên cứu đề tài “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về đưa người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng” là nhằm làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn việc xây dựng thực thi pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng Trên sở đánh giá kết hạn chế pháp luật Việt Nam đưa người lao động làm việc nước thời gian qua Từ đó đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Việt Nam điều kiện thực tiễn Với mục đích đó, nhiệm vụ của luận văn xác định cụ thể sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến việc đưa người lao động làm việc ở nước ngoài việc điều chỉnh pháp luật Việt Nam vấn đề này; - Phân tích, đánh giá thực trạng ban hành thực pháp luật Việt Nam hiện hành về đưa người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; - Nhận xét những bất cập của pháp luật Việt Nam đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng - Đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam đưa người lao động Việt Nam nước ngồi làm việc theo hợp đồng Đới tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nhằm thực mục đích nghiên cứu xác định phần trên, đối tượng nghiên cứu của đề tài xác định là: - 10 - - Nghiên cứu pháp luật Việt Nam hành về đưa người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; - Nghiên cứu thực trạng quan hệ giữa các bên hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, chủ yếu nghiên cứu khía cạnh chịu điều chỉnh trực tiếp pháp luật Việt Nam như: quan hệ chủ thể thực dịch vụ đưa người lao động Việt Nam nước theo hợp đồng người lao động với mục đích tìm kiếm, giới thiệu mơi giới lao động; quan hệ chủ thể đưa lao động Việt Nam nước chủ sử dụng lao động nước ngồi với mục đích cung ứng lao động, quan hệ quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam với chủ thể đưa người lao động Việt Nam nước nhằm tra xử lý vi phạm theo quy định pháp luật hành 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong điều kiện thời gian quy mơ cịn nhiều hạn chế, đồng thời để phù hợp với đối tượng nghiên cứu xác định, tác giả chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu phạm vi các qui định của pháp luật Việt Nam về đưa người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng góc độ pháp luật lao động Theo đó, vấn đề khác hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi khơng trực tiếp điều chỉnh góc độ pháp luật lao động tạm thời chưa đề cập phạm vi luận văn Ví dụ như, vấn đề xác định điều kiện tiến hành thủ tục xuất cảnh cho lao động Việt Nam nước ngoài; nhập cảnh cho lao động Việt Nam nước; vấn đề xác định trách nhiệm dân trách nhiệm hình lao động Việt Nam làm việc nước trường hợp có liên quan đến nghĩa vụ tài sản, bị truy cứu trách nhiệm hình Đồng thời, vấn đề phát sinh lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước pháp luật quốc gia tiếp nhận lao động điều chỉnh, điều chỉnh hiệp định quốc tế lao động,

Ngày đăng: 07/07/2023, 15:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, (2009), “Tình hình thực hiện nhiệm vụ xuất khẩu lao động năm 2009 vàphương hướng năm 2010”, www.dolab.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình thực hiện nhiệm vụ xuất khẩu lao động năm 2009 vàphương hướng năm 2010”
Tác giả: Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2009
4. Nguyễn Duy, (2009), “Xuất khẩu lao động: Vi phạm tràn lan”, www.baomoi.com/Home/LaoDong/nld.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Duy, (2009), “Xuất khẩu lao động: Vi phạm tràn lan”
Tác giả: Nguyễn Duy
Năm: 2009
5. Lê Đạt, (2009), “Hậu xuất ngoại: Thất nghiệp”, www.tienphong.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Đạt, (2009), “Hậu xuất ngoại: Thất nghiệp”
Tác giả: Lê Đạt
Năm: 2009
7. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX., Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2001
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2006
9. Lê Hồng Huyên, (2008), Tác động của di chuyển lao động quốc tế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế , Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba: Việt Nam hội nhập và phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của di chuyển lao động quốc tế đối vớisự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Lê Hồng Huyên
Năm: 2008
10. Lan Hương, (2008), “Những lãnh địa “cát cứ” trong tuyển xuất khẩu lao động”, www.dantri.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lãnh địa “cát cứ” trong tuyển xuất khẩu laođộng”
Tác giả: Lan Hương
Năm: 2008
14. Nguyễn Đức Minh, (2008), “Hoàn thiện chính sách và pháp luật lao động đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chính sách và pháp luật lao độngđáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Nguyễn Đức Minh
Năm: 2008
15. Phạm Trọng Nghĩa, (2008), “Pháp luật lao động trong quá trình toàn cầu hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật lao động trong quá trình toàn cầuhóa”, "Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp
Tác giả: Phạm Trọng Nghĩa
Năm: 2008
16. Lưu Bình Nhưỡng, (2008) “Quan hệ lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nền kinh tế thị trường”, Tạp chí Luật học (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ lao động trong thời đại công nghiệphóa, hiện đại hóa và nền kinh tế thị trường”, "Tạp chí Luật học
17. Nguyễn Thị Phượ̀ng, (2009), “Hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam: Thực trạng và một số khuyến nghị”,www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Phượ̀ng, (2009), “Hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam: Thực trạng và một số khuyến nghị”
Tác giả: Nguyễn Thị Phượ̀ng
Năm: 2009
18. Thái Sơn, Tố Như, (2008), “Một năm, hơn 100 lao động Việt Nam chết tại Malaysia: Quốc hội sẽ vào cuộc”, www.vietbao.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một năm, hơn 100 lao động Việt Nam chết tạiMalaysia: Quốc hội sẽ vào cuộc”
Tác giả: Thái Sơn, Tố Như
Năm: 2008
19. Nguyễn Thị Thơm, Nguyễn Mạnh Hùng, (2007), “Thị trường lao động Việt Nam: thách thức và giải pháp”, Tạp chí Lao động xã hội, (311) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lao động ViệtNam: thách thức và giải pháp”, "Tạp chí Lao động xã hội
Tác giả: Nguyễn Thị Thơm, Nguyễn Mạnh Hùng
Năm: 2007
20. Nguyễn Lương Trào, (2008), “Nâng cao chất lượ̀ng lao động Việt Nam đáp ứng yêu cầu thị trường lao động quốc tế”, www.tapchicongsan.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượ̀ng lao động Việt Nam đápứng yêu cầu thị trường lao động quốc tế”
Tác giả: Nguyễn Lương Trào
Năm: 2008
21. Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật lao động, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật lao động
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Côngan nhân dân
Năm: 2005
22. Nguyễn Thanh Tuấn, (2007), “Phương hướng giải quyết những bức xúc trong quan hệ lao động hiện nay”, Tạp chí Lao động xã hội, (313) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương hướng giải quyết những bức xúctrong quan hệ lao động hiện nay”, "Tạp chí Lao động xã hội
Tác giả: Nguyễn Thanh Tuấn
Năm: 2007
30. Hải Yến, (2009), “Chiến lượ̀c xuất khẩu lao động ở Philippines”, www.anninhthudo.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hải Yến, (2009), “Chiến lượ̀c xuất khẩu lao động ở Philippines”
Tác giả: Hải Yến
Năm: 2009
1. Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007 Khác
2. Bộ Chính trị, Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 22/9/1998 về xuất khẩu lao động và chuyên gia Khác
6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w