Mục lục
Trang
Mở đầu 1
Nội dung 3
Chơng I: Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng 3
1.1 Khái niệm, vị trí của CSTT 3
1.2 Mục tiêu của CSTT4
1.3 Các công cụ của CSTT 4
1.3.1 Nghiệp vụ thị trờng Mở 4
1.3.2 Dự trữ bắt buộc 5
1.3.3 Chính sách tái chiết khấu 5
1.3.4 Quản lý hạn mức tín dụng 6
1.3.5 Quản lý lãi suất 7
Chơng II: Thực trạng việc sử dụng các công cụ
của CSTT ở Việt Nam hiện nay.
8
2.1 Sự đổi mới trong việc thực hiện CSTT 8 2.2 Việc sử dụng các công cụ của CSTT những năm qua 8
2.2.1 Công cụ lãi suất 8
2.2.2 Công cụ hạn mức tín dụng 14
2.2.3 Công cụ dự trữ bắt buộc 16
2.2.4 Công cụ cho vay tái chiết khấu 18 2.2.5 Công cụ nghiệp vụ thị trờng Mở 20
2.3 Đánh giá qúa trình thực hiện các công cụ của CSTT những nămvừa qua.
22
2.3.1 Những thành tựu trong việc ổn định kinh tế vĩ mô.22 2.3.2 Những vấn đề tồn tại trong quá trình thực hiện các công cụ
của CSTT những năm qua.
24
Chơng 3 Định hớng và giải pháp hồn thiện các cơng cụ củaCSTT ở Việt Nam
28
3.1 Định hớng 28
3.1.1 Bối cảnh trong nớc và Quốc tế 28
3.1.2 Một số định hớng cơ bản 29
Trang 23.2.1 Nhóm giải pháp về việc tạo mơi trờng, điều kiện thuận lơị 29 3.2.2 Nhóm giải pháp về việc hồn thiện các cơng cụ của CSTT.30
Trang 3Danh mục tài liệu tham khảo
1 Frederic S Mishkin: “Tiền tệ, Ngân hàng và thị trờng tài chính”NXBkhoa học và kỹ thuật Hà nội - 1996
2 PTS Lê Vinh Danh: “Tiền và hoạt động Ngân hàng” NXB CTQ6-H1997
3 PTS Nguyễn Ngọc Hùng: “Lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng” NXB tàichính 1998
4 Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam: “Ngân hàng Việt Nam, quá trình xâydựng và phát triển” NXB CTQ6-H 1996
5 Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam: “Báo cáo thờng niên” các năm 1993,1994, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, “Báo cáo diễn biến khu vực tiền tệ” năm2000.
6 “Luật Ngân hàng nhà nớc Việt Nam” NXB CTQG, H 1998
7 PTS Nguyễn Anh Dũng - Lân Hồng Cờng: “chính sách tiền tệ trênnền tảng lý luận và thực tiễn Việt Nam TC Ngân hàng số 6/1996.
8 Nguyễn Sơn Tùng: “ Về chính sách tiền tệ mềm dẻo” TC Ngân hàng8/1997
9 PTS Mai Bạn: “Xây dựng và điều hành CSTT sát hợp với thực tế ViệtNam” TC Ngân hàng số 12/1998.
10 Th.S Tô Kim Ngọc: “ Hạn chế của cơ chế điều chỉnh trực tiếp trongđiều hành CSTT ở Việt Nam” TC Ngân hàng số 1+2/2000.
11 Th.S Nguyễn Thị Thuý Vân: “ Hoàn thiện các công cụ điều hànhCSTT ở Việt Nam hiện nay” TC Ngân hàng số 12/1999.
Trang 413 TS Vũ Viết Ngoạn “Tồn cầu hố - cơ hội và thách thức đối vớiCSTT của Việt Nam” TC Ngân hàng số 2/1999.
14 Th.s Nguyễn Văn Bắc: “ Một số tác động của chính sách lãi suất đốivới hoạt động của NHTM trong thời gian qua” TC Ngân hàng số 6/2000
15 TS Nguyễn Đăng Dờn: “ Vài ý kiến về lãi suất, lãi suất cơ bản và cơxu hớng tự do hoá lãi suất ở Việt Nam hiện nay” TC Ngân hàng số 6/2000.
16 Th.s Lê Văn Hải: “Một số giải pháp sử dụng nghiệp vụ thị trờngmở”.TC Ngân hàng số 8/2000.
17 Nguyễn Hữu Nghĩa: “Vận hành nghiệp vụ thị trờng mở trong cơ chếthị trờng” TC Ngân hàng số 8/2000.
18 Đức Hạnh: “Ngân hàng TW và hoạt động nghiệp vụ thị trờng mở” TCkhoa học và Đào tạo Ngân hàng số 4/2000.
19 PGS.PTS Lê Văn T - Lê Tùng Vân “Vấn đề dự trữ tiền mặt tronghoạt động ngân hàng hiện đại” TC Ngân hàng số 8/1998
20 Ngọc Minh: “Cơng cụ hạn mức tín dụng hiện nay và những đề xuấttrong thời gian tới” TC Ngân hàng số 23/1998.
21 PTS Nguyễn Võ Ngoạn: “Hạn mức tín dụng và lãi suất tín dụng tronghệ thống cơng cụ của CSTT quốc gia” TC Ngân hàng số 7/1997.
Trang 5Mở đầu
Tính cấp thiết của đề tài: Chính sách tiền tệ là một chính sách điều tiết
kinh tế vĩ mơ cực kì quan trọng của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng vì nócó ảnh hởng lớn đến các biến số vĩ mô của nền kinh tế nh: đầu t , công căán,việc làm, tốc độ tăng trởng, lạm phát …Và Đđể đạt đợc các mục tiêu củachính sách tiền tệ thì việc sử dụng các cơng cụ của nó có vai trị cơ bản, quyếtđịnh.
ơ ở Việt Nam kể từ khi đổi mới đến nay, chính sách tiền tệ đặc biệt làcác cơng cụ của nó đang từng bớc hình thành, hồn thiện và phát huy tác dụngđối với nền kinh tế Với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam thì việc lựa chọịncác cơng cụ nào, sử dụng nó ra sao ở các giai đoạn cụ thể của nền kinh tế luônlà một vấn đề thờng xuyên phải quan tâm theo dõi và giải quyết đối với cácnhà hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, các nhà nghiên cứukinh tế Đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế trong là trong bối cảnh nền kinhtế trog nớc và quốc tế nh hiện nay thì việc nghiên cứu về chính sách tiền tệ cụthể là các cơng cụ của chính sách tiền tệ là một vấn đề có ý nghĩa lý luận vàthực tiễn cao.
Với mục đích trau dồi kiến thức đã học và góp phần nghiên cứu, tìm hiểuvề chính sách tiền tệ ,em quyết định chọn đề tài:” “Các cơng cụ của chínhsách tiền tệ ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện”.
Nội dung, đối tợng, phạm vi nghiên cứucủa đề tài: Đề tài sẽ hệ thống
hố những vấn đề có tính lý luận về chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị tr-ờng đồng thời qua việc khảo sát quá trình sử dụng các cơng cụ của chính sáchtiền tệ ở Việt Nam (từ năm 1989 đến nay) nhằm đánh giá thực trạng sử dụng,điều hành các cơng cụ đó, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp góp phần hồnthiện và nâng cao hiệu quả các cơng cụ của ch`ính sách tiền tệ ở Việt Nam
Phơng pháp nghiên cứu: Lấy phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật
lịch sử làm phơng pháp luận cơ bản kết hợp với quan điểm tiếp cận hệ thốngvà sử dụng các phơng pháp thống kê, phơng pháp so sánh, phơng pháp phântích tổng hợp cùng các phơng pháp nghiên cứu kinh tế khác.
Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu và kếrất luận, đề tài bao gồm 3 chơng
đợc bố cục nh sau:
Ch
ơng 1 : Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng Ch
Trang 6Ch
ơng 3: Định hớng và giải pháp hồn thiện các cơng cụ của hính sách
tiền tệ ở Việt Nam
Trang 7Nội dung
0o0 Ch ơng 1
chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng
1.1 Khái niệm, vị trí của chính sách tiền tệ :
Khái niệm chính sách tiền tệ : Chính sách tiền tệ là một chính sách
kinh tế vĩ mơ do Ngân hàng trung ơng khởi thảo và thực thi, thông qua cáccông cụ , biện pháp của mình nhằm đạt các mục tiêu :ổn định giá trị đồngtiền, tạo công ăn việc làm ,tăng trởng kinh tế
Tuỳ điều kiện các nớc, chính sách tiền tệ có thể đợc xác lập theo hai h-ớng: chính sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền ,giảm lãi suất để thúc đẩy sảnxuất kinh doanh ,giảm thất nghiệp nhng lạm phát tăng -chính sách tiền tệchống thất nghiệp) hoặc chính sách tiền tệ thắt chặt(giảm cung tiền , tăng lãisuất làm giảm đầu t vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát nhngthất nghiệp tăng-chính sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền)
Vị trí chính sách tiền tệ : Trong hệ thống các công cụ đIều tiết vĩ mơ
của Nhà nớc thì chính sách tiền tệ là một trong những chính sách quan trọngnhất vì nó tác động trực tiếp vào lĩnh vực lu thơng tiền tệ Song nó cũng cóquan hệ chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mơ khác nh chính sách tàikhố,chính sách thu nhập,chính sách kinh tế đối ngoại.
Trang 81.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ :
*ổn định giá trị đồng tiền: NHTW thơng qua CSTT có thể tác động đến
sự tăng hay giảm giá trị đồng tiền của nớc mình.Giá trị đồng tiền ổn định đợcxem xét trên 2 mặt: Sức mua đối nội của đồng tiền(chỉ số giá cả hàng hoá vàdịch vụ trong nớc)và sức mua đối ngoại(tỷ giá của đồng tiền nớc mình so vớingoại tệ).Tuy vậy ,CSTT hớng tới ổn định giá trị đồng tiền khơng có nghĩa làtỷ lệ lạm phát =0 vì nh vậy nền kinh tế khơng thể phát triển đợc,để có một tỷlệ lạm phát giảm phảI chấp nhận một tỷ lệ thất nghiệp tăng lên.
*Tăng công ăn việc làm: CSTT mở rộng hay thu hẹp có ảnh hởng trực
tiếp tới việc sử dụng có hiệu qủa các nguồn lực xã hội,quy mô sản xuất kinhdoanh và từ đó ảnh hởng tới tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế Để có một tỷ lệthất nghịêp giảm thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát tăng lên.
*Tăng trởng kinh tế :Tăng trởng kinh tế ln là mục tiêu của mọi
chính phủ trong việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mơ của mình, đểgiữ cho nhịp độ tăng trởng đó ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồng bảntệ là rất quan trọng ,nó thể hiện lòng tin của dân chúng đối với Chínhphủ Mục tiêu này chỉ đạt đợc khi kết quả hai mục tiêu trên đạt đợc một cáchhài hoà.
Mối quan hệ giữa các mục tiêu :Có mối quan hệ chặt chẽ,hỗ trợ nhau,không tách rời Nhng xem xét trong thời gian ngắn hạn thì các mục tiêu nàycó thể mâu thuẫn với nhau thậm chí triệt tiêu lẫn nhau.Vậyđể đạt đợc cácmục tiêu trên một cách hài hồ thì NHTW trong khi thực hiện CSTT cần phảicó sự phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ mơ khác.
1.3 Các công cụ của CSTT :1.3.1.Nghiệp vụ thị trờng mở:
Khái niệm: Là những hoạt động mua bán chứng khoán do NHTW thực
hiện trên thị trờng mở nhằm tác động tới cơ số tiền tệ qua đó đIều tiết lợngtiền cung ứng.
Cơ chế tác động:Khi NHTW mua (bán)chứng khoán thì sẽ làm cho cơ số
tiền tệ tăng lên (giảm đi) dẫn đến mức cung tiền tăng lên (giảm đi).
Trang 9Đặc điểm:Do vận dụng tính linh hoạt của thị trờng nên đây đợc coi là
một công cụ rất năng động ,hiệu quả,chính xác của CSTT vì khối lợng chứngkhốn mua( bán ) tỷ lệ với qui mơ lợng tiền cung ứng cần đIều chỉnh,ít tốnkém về chi phí ,dễ đảo ngợc tình thế.Tuy vậy, vì đợc thực hiện thơng qua quanhệ trao đổi nên nó cịn phụ thuộc vào các chủ thể khác tham gia trên thị trờngvà mặt khác để công cụ này hiệu quả thì cần phảI có sự phát triển đồng bộ củathị trờng tiền tệ ,thị trờng vốn.
1.3.2 Dự trữ bắt buộc:
Khái niệm :Số tiền dự trữ bắt buộc là số tiền mà các NH phảI giữ lại,do
NHTW qui định ,gửi tại NHTW,không hởng lãI,không đợc dùng để đầu t,chovay và thơng thờng đợc tính theo một tỷ lệ nhất định trên tổng só tiền gửi củakhách hàng để đảm bảo khả năng thanh toán,sự ổn định của hệ thống ngânhàng
Cơ chế tác động:Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hởng trực tiếp
đến số nhân tiền tệ (m=1+s/s+ER+RR) trong cơ chế tạo tiền của cácNHTM.Mặt khác khi tăng (giảm ) tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì khả năng cho vaycủa các NHTM giảm (tăng), làm cho lãI suất cho vay tăng (giảm),từ đó làmcho lợng cung ứng tiền giảm (tăng).
Đặc đIểm:Đây là cơng cụ mang nặng tính quản lý Nhà nớc nên giúp
NHTW chủ động trong việc đIều chỉnh lợng tiền cung ứng và tác động của nócũng rất mạnh (chỉ cần thay đổi một lợng nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc là ảnh h-ởng tới một lợng rất lớn mức cung tiền) Song tính linh hoạt của nó khơng caovì việc tổ chức thực hiện nó rất chậm ,phức tạp, tốn kém và nó có thể ảnh hởngkhơng tốt tới hoạt động kinh doanh của các NHTM.
1.3.3 Chính sách tái chiết khấu:
Khái niệm : Đây là hoạt động mà NHTW thực hiện cho vay ngắn hạn
đối với các NHTM thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu bằng việc đIều chỉnhlãI suất táI chiết khấu (đối với thơng phiếu) và hạn mức cho vay táI chiếtkhấu(cửa sổ chiết khấu)
Cơ chế tác động:Khi NHTW tăng (giảm ) lãi suất tái chiết khấu sẽ hạn
Trang 10Ngồi ra, ở các nớc có thị trờng cha phát triển (thơng phiếu cha phổ biếnđể có thể làm cơng cụ táI chiết khấu) thì NHTW cịn thực hiện nghiệp vụ nàythông qua việc cho vay táI cấp vốn ngắn hạn đối với các NHTM.
Đặc điểm:Chính sách tái chiết khấu giúp NHTW thực hiện vai trò là ngời
cho vay cuối cùng đối với các NHTM khi các NHTM gặp khó khăn trongthanh tốn ,và có thế kiểm sốt đựoc hoạt động tín dụng của các NHTM đồngthời có thể tác động tới việc đIều chỉnh cơ cấu đầu t đối với nền kinh tế thôngqua việc u đãi tín dụng vào các lĩnh vực cụ thể.Tuy vậy ,hiệu qủa của cộng cụnày còn phụ thuộc vào hoạt động cho vay của các NHTM, mặt khác mức lãisuất tái chiết khấu có thể làm méo mó ,sai lệch thơng tin về cung cầu vốn trênthị trờng.
Trên đây là 3 công cụ tác động gián tiếp tới qui mô lợng tiền cung
ứng,trong một nền kinh tế nếu NHTW sử dụng có hiệu quả cấc cơng cụ nàythì sẽ khơng cần đến bất cứ một công cụ nào khác Tuy vậy trong những điềukiện cụ thể (các quốc gia đang phát triển ;các giai đoạn kinh tế q nóng ) thìđể đạt đợc mục tiêu của mình ,NHTW có thể sử dụng các công cụ điều tiếttrực tiếp sau:
1.3.4 Quản lý hạn mức tín dụng của các NHTM
Khái niệm :là việc NHTW quy định tổng mức d nợ của các NHTM
không đợc vợt quá một lợng nào đó trong một thời gian nhất định(một năm)để thực hiện vai trị kiểm sốt mức cung tiền của mình.Việc định ra hạn mứctín dụng cho tồn nền kinh tế dựa trên cơ sở là các chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ(tốcđộ tăng trởng ,lạm phátiêu thụ )sau đó NHTW sẽ phân bổ cho các NHTM vàNHTM không thể cho vay vợt quá hạn mức do NHTW quy định
Cơ chế tác động:Đây là một cộng cụ điều chỉnh một cách trực tiếp đối
với lợng tiền cung ứng,việc quy định pháp lý khối lợng hạn mức tín dụng chonền kinh tế có quan hệ thuận chiều với qui mô lợng tiền cung ứng theo mụctiêu của NHTM.
Đặc điểm:Giúp NHTW điều chỉnh ,kiểm soát đợc lợng tiền cung ứng khi
Trang 111.3.5 Quản lý lãi suất của các NHTM:
Khái niệm :NHTW đa ra một khung lãi suất hay ấn dịnh một trần lãi
suất cho vay để hớng các NHTM điều chỉnh lãi suất theo giới hạn đó,từ đóảnh hởng tới qui mơ tín dụng của nền kinh tế và NHTW có thể đạt đợc quản lýmức cung tiền của mình.
Cơ chế tác động:Việc điều chỉnh lãi suất theo xu hớng tăng hay giảm sẽ
ảnh hởng trực tiếp tới qui mô huy động và cho vay của các NHTM làm cho l -ợng tiền cung ứng thay đổi theo.
Đặc điểm:Giúp cho NHTW thực hiện quản lý lợng tiền cung ứng theo
Trang 12Ch
ơng 2 :
Thực trạng việc sử dụng các cơng cụ của chính sách tiền tệ ở ViệtNam hiện nay.
2.1 Sự đổi mới trong việc thực hiện chính sách tiền tệ.
Kể khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì quá trình thực hiệênụ chính sách tiền tệ cũng đợc xây dựng, đổi mới theo đúng ý nghĩa kinh tế củanó và phù hợp với thực tiễn Việt Nam, thể hiện ở một số mặt sau:
Cách xác định lợng tiền cung ứng: Nếu nh trong thời kỳ bao cấp chúng tachỉ quan niệm lợng tiền cung ứng cho nền kinh tế chỉ bao gồm tiền mặt vàmức cung là bao nhiêu, ở thời kỳ nào là do chính phủ phê duyệt thì ngày nayviệc quan niệm về lợng tiền cung ứng để thay đổi bên cạnh lợng tiền mặt (C)cịn tính đến khả năng tạo tiền của các NHTM, tổ chức tín dụng khác (D) Bêncạnh đó lợng tiền cung ứng hàng năm phải dựa trên cơ sở: tỉ lệ lạm phát ớctính, tốc độ tăng trởng kinh tế theo kế hoạch, vịng quay tiền tệ …
Việc sử dụng các cơng cụ của chính sách tiền tệ: Đợc sử dụng một cáchlinh hoạt, phù hợp với điều kiện Việt Nam ở các thời điểm cụ thể chứ khơngđơng cứng, đóng băng nh thời kì bao cấp (lãi mất cố định nhiều năm …)
Cơ chế điều hành: Năm 1988, Hệ thlống NH đã đợc phân thành 2 cấpNHNN và các NHTM, trong đó NHNN là cơ quan quản lý Nhà nớc trên lĩnhvực tiền tệ- tín dụng- ngân hàng; trực thuộc chính phủ Thống đốc NHNN cóquyền chủ động hơn và chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc thực hiện chínhsách tiền tệ quốc gia.
2.2 Việc sử dụng các cơng cụ của chính sách tiền tệ những năm qua.2.2.1 Công cụ lãi suất:
ở Việt Nam, lãi suất đợc sử dụng nh công cụ chính của chính sách tiềntệ, nó là yếu tố đánh dấu sự chuyển biến từ cơ chế kinh tế kế hoạch hố stậptrung sang cơ chế thị trờng, nó cịn là cơng cụ quan trọng để chuyển các Ngânhàng sang cơ chế tự hạch toán kinh doanh.
Trang 13Biểu1: Lãi suất cho vay vốn lu động và tốc độ lạm phát(%).
Từ T3/- 81;- T T10/-191
1 Lãi tiết kiệm- Loại 3T3/89 6/89 7/892/90 IV/907/91 10/9112 9 7 7 4 3,5 3,5- Loại khơng kì hạn 9 7 5 5 2,4 2,1 2,1
2 Lãi cho vay vốn lu động6,8-6,55,1-5,53-4 3-4 1,8 1,8 2,1-3,73 Tốc độ ép + 5,4 - 2,9 -2,5 +0,2 +7,6 +2,5 +5,5
Nhờ việc tăng lãi suất huy động vốn đã thực hiện đợc chủ trơng củaNhHà nớc là đâỷ lùi lạm phát và có cơ sở để thực hiện việc tài trợ vốn cc ho các xí nghiệp quốc doanh đang lâm vào tình trạng khủng hoảng lúc bấygiờ Song xét trên bình diện tồn nền kinh tế thì chúng ta đã thất bại trong lĩnhvực đầu t vì lãi suất cho vay quá cao, vốn ngân hàng ứ đọng, nền kinh tế phátsinh các hoạt động kinh tế thiếu tính cực : vay tiền chơi đề, hoặc để gửi lãi ănchênh lệch Tình trạng đó đã dẫn đến sự đổ bể của các HTX tín dụng cịn cácNHTM thực chất là phá sản nếu khơng có bàn tay cứu giúp của Nhà nớc.
Việc thi hành chính sách lãi suất thực dơng đã đợc thực hiện nhng lại chatriệt để vì thực tế với các ngân hàng thì lãi suất cho vay lại nhỏ hơn lãi suấthuy động: Năm 1991 lãi suất huy động tiết kiệm 45% năm; chỉ số trợt giábình quân 43,4% năm ; lãi suất cho vay 40,2% năm
Giai đoạn 1992-1995: Lãi suất đã bắt đầu đợc sử dụng nh cơng cụ chínhcủa CSTT, lãi suất thực dơng bắt đầu đợc duy trì từ cuối 1992, điều chỉnh linhhoạt cùng với tỉ lệ lạm phát và bám sát thị trờng (trong thời gian 2 năm từT8/1992-T8/1994 mức lãi suất đợc điều chỉnh tới 6 lần), NHNN khống chế“sàn ” lãi suất tiền gửi, trần lãi suất cho vay và có một bộ phận cho vay theolãi suất thoả thuận (T8/1992: Lãi tiết kiệm loại 3 tháng: 2,3%, lãi cho vay2,5%, lạm phát +0,3%).
*****
Trang 14Năm 1998, để thực hiện chính sách tiền tệ “thắt chặt” nhằm hạn chế sựgia tăng lạm phát do ảnh hởng cuả cuộc khủng hoảng tài chính khu vực,NHNN đã tăng lãi suất chất khẩu từ 1%tháng 1,1% tháng (thấp hơn tiền lãisuất cho vay ngắn hạn là 0,1% tháng.
Năm 1999, với mục tiêu khuyến khích tăng trởng kinh tế, khắc phụcnguy cơ giảm phát NHNN đã 4 lần điều chỉnh giảm lãi suất cho vay tái cấpvốn từ mức 1,1% tháng đầu năm xuất 0,5% tháng đồng thời quy chế về nghiệpvụ chất khấu, tái chiết khấu đã đợc ban hành để phát triển một bớc hiệu quảcơng cụ này trong chính sách tiền tệ và tạo khả năng cân đối nguồn vốn hoạtđộng cho các ngân hàng Các giấy tờ có giá ngắn hạnh đợc chiết khấu tạiNHNN là tín phiếu kho Bạc, trái phiếu NHNN và các giấy tờ có giá ngắn hạnkhác do NHNN quy định ở mỗi thời kỳ Mức lãi suất tái chiết khấu đợc côngbố là 0,45% tháng.
Từ đầu năm đến cuối tháng 7/2000, nhằm khuyến khích mở rộng tíndụng của các TCTD, NHNN đã 2 lần giảm lãi suất tái cấp vốn từ 0,5% thángxuống 0,45% tháng (31/3/2000) và xuống 0,4% tháng (31/7/2000) Đồng thờiNHNN cũng giảm lãi suất tái chiết khấu từ 0,45% tháng xuống còn 0,4%tháng (T3/2000) và xuống 0,35% tháng (T7/2000) Tuy vậy cho đến T9 /2000để hạn chế các TCTD bù đắp thiếu hụt thanh tốn qua hình thức vay tái cấpvốn, tái chiết khấu từ NHNN và khuyến khích thực hiện bù đắp qua thị trờngmở nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trờng này, đồng thời tạo tín hiệu chocác TCTD tăng lãi suất huy động, ngày 2/11/2000 NHNN đã điều chỉnh tănglãi suất tái cấp vốn lên 0,5% tháng và tăng lãi suất tái chiết khấu lên 0,45%tháng
Nh vậy công cụ cho vay chiết khấu đã dần đợc áp dụng theo đúng bảnchất của nó là tín hiệu cho các NHTM điều chỉnh lãi suất cùng với sự pháttriển của thị trờng ở Việt Nam , trở thành một cơng cụ đắc lực của chính sáchtiền tệ quốc gia
*******
Để thực hiện nguyên tắc trên đồng thời tạo điều kiện giảm lãi suất chovay để khuyến khích đầu t phát triển trong nền kinh tế một số biện pháp sauđây đã đợc sử dụng:
Thay đổi cơ cấu nguồn vốn ngân hàng theo hớng tăng nhanh nguồn vốncó lãi suất thấp ( tăng tiền gửi giao dịch, vốn tín dụng nớc ngồi, vốn ngânsách)
Trang 157,5% lên 8,5% năm 1994 và 9,0% năm 1995 và điều chỉnh hàng tháng lãi suấtngoại tệ theo biến động lãi mất thị trờng TCQT SINGAPORE.
Qua việc quốc hội thông qua dự luật bỏ thuế doanh thu NH đã hỗ trợcho NHNN tiến thêm một bớc trong việc cải tiến lãi suất vào cuối T12/1995:Lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa giảm từ 2,1% tháng xuống 1,75% tháng ; lãisuất cho vay trung - dài hạn đợc giữ nguyên không quá 1,7% tháng Mặt kháccó quy định để các NHTM tuân thủ chênh lệch lãi suất bình quân giữa huyđộng và cho vay là 0,35% tháng.
Ngồi ra, từ T8/94: Chính sách lãi suất TD còn đợc cải cách theo hớngnâng lãi suất tiền gửi có kì hạn lên gần với lãi suất tiền gửi tiết kiệm của dânc cùng kì hạn để bảo đảm lợi ích kinh tế chính đáng của họ và khuyến khíchhọ gỉ tiền vào ngân hàng Đồng thời thực hiện lãi suất cho vay trung, dài hạncao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn: Năm 1994 giữ nguyên mức lãi suất cho vayngắn hạn; nâng lãi suất cho vay trung hạn, dài hạn từ 1,2% lên 1,7% tháng.
Quá trình cải cách lãi suất trên đã nâng cao tính chủ động cho cácNHTM trong việc ấn định mức lãi suất cụ thể theo yêu cầu huy động vốn vànhu cầu tín dụng thị trờng, tăng sự cạnh tranh trong hoạt động tín dụng và làmgiảm chi phí NH có lợi cho nền kinh tế, tạo điều kiện cho các NHTM thựchiện điều chỉnh cơ cấu đầu t theo mục tiêu chính sách tín dụng.
Giai đoạn từ 1996- Nay: Đến cuối 1996, NHNN chỉ quy định các mứclãi suất :“trần” theo thời hạn cho vay và khống chế tỷ lệ chênh lệch giữa lãisuất cho vay và lãi suất huy động vốn bình quân chung là 0,35%(tháng) (4,2%năm) Trong phạm vi “trần” lãi suất và tỷ lệ chênh lệch lãi suất đợc công bố,các NHTM đợc điều chỉnh linh hoạt các mức lãi suất cho vay và huy động vốnphù hợp với quan hệ cung cầu về vốn và đặc điểm kinh doanh riêng Sau 4 lầnđiều chỉnh lãi suất kể từ cuối 1995: Lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa giảm từ22% năm xuống 15% năm, lãi suất cho vay trung- dài hạn giảm 21% nămxuống còn 16,2% năm.
Mặt khác nhằm điều chỉnh các luồng vốn d thừa từ thành thị về nơngthơn thì lãi suất cho vay ở nơng thơng đợc duy trì cao hơn một chút so với lãisuất cho vay ở thành thị.
Trang 16Tuy nhiên từ quý IV năm 1997, do chịu ảnh hởng của cuộc khủnghoảáng tài chính tiền tệ trong khu vực, đồng USD có xu hớng lên giá và lãixuất tiền gửi bằng USD ở mức cao trong khi lãi suất huy động của VNDở mức thấp nên đã có hiện tợng ngời gửi tiền rút VND để chuyển sang USD.Nhiều tổ chức kinh tế và dân c gămắ n giữ USD gây khó khăn cho các NHTMvà tăng sức ép đối với đồng tiền nội tệđịa, tiềm ẩn nguy cơ bất ổn cho thị tr-ờng tiền tệ và việc huy động vốn của các NHTM, đặc biệt là một số NHTM cổphần.
Trớc tình hình đó, ngày 20/1/1998, thống đốc NHNN ra QĐ số 39/1998/ QĐ- NHNN1 N một với nội dung chủ yếu là:
- Đa ra mức trần lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng bằng VND:lãi cho vay ngắn hạn từ 1%-1,2% tháng; lãi suất cho vay trung và dài hạnh ltàa 1,1- 1,25% tháng ; đồng thời xoá bỏ sự chênh lệch về lãi suất giữa 2 khu vựcthành thị và nông thôn Đó là cơ sở tăng lãi suất huy động vốn VND Hạn chếrút tiền VND tích trữ USD ,tăng1 vốn cho sản xuất kinh doanh
- Quy định trần lãi suất cho vay bằng USD vẫn giữ nguyên 8,5% năm nhtrớc đây đồng thời NHNN còn quy định lãi suất tiền gửi tối đa của các phápnhân tại TCTD nhằm hạn chế việc quản lí ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi gópphần tăng cờng cho việc quản lí ngoại hối.
- Đến cuối năm, trần lãi suất cho vay bằng USD đợc điều chỉnh giảm từ8,5 % xuống 7,5% năm để phù hợp với cân bằng lãi suất LiBOoR, SiBORhiệnội hành; đồng thời góp phần mở rộng cho vay ngoại tệ đối với nền kinh tế.Nhìn chung việc điều chỉnh lãi suất trong năm 1998 là phù hợp với diễnbiến kinh tế vĩ mô M và tỷ giá, nó đã có tác động tích cực đối với việc huyđộng vốn và cho vay trong nền kinh tế Tổng số vốn huy động ở hầu hết các tổchức tín dụng đều tăng lên điều đó cho thấy mối tơng quan giữa lạm phát vàlãi suất tiền gửi đợc coi là tơng đối hợp lý Từ đó, quy mơ tín dụng cung ứngcho nền kinh tế tăng lên đặc biệt tín dụng bằng VND có tốc độ tăng cao hơn.Thị trờng ngoại tệ ,tỉ giá VND/USD lại trở về trạng thái tơng đối ổn định.
Trang 17Sự điều chỉnh lãi suất trên là quyết định hết sức kịp thời và phù hợp vớidiễn biến của nền kinh tế, kích thích tăng trởng kinh tế trong bối cảnh nguy cơgiảm phát đang là chậm lại tốc độ tăng trởng.
Năm 2000, lãi suất trong nớc có những diễn biến khá phức tạp tThựchiện chủ trơng kích cầu của chính phủ, lãi suất cho vay bằng VND vẫỗn tiếptục đợc điều chỉnh theo xu hớng giảm: lãi suất cho vay phổ biến gỉam từ0,75% tháng xuống 0,70% một tháng Trong khi đó lãi suất ngoại tệ lại chịutác động của thị trờng tài chính quốc tế, trong năm 2000, lãi suất thị trờngquốc tế liên tục tăng buộc lãi suất ngoại tệ trong nớc cũng phải tăng theo (từ3,5% năm lên- 4,5% năm ), nhiều khibên lãi suất VND thấp hơn lãi suất USD.
Ngày 2/8/2000, NHNN đãủ quyết định thay đổi cơ chế điều hành lãisuất: chuyển từ cơ chế điều hành trần lãi suất sang cơ chế điều hành theo lãisuất cơ bản đối với cho vay bằng VND và cơ chế lãi suất thị trờng có quản lýđối với cho vay bằng ngoại tệ: Đối với cho vay VND, lãi suất cho vay khôngvợt quá lãi suất cơ bản đợc công bố hàng tháng Hiện nay, lãi suất cơ bản là0,75% tháng, biên độ cho vay ngắn hạn là 0,3% tháng, biên độ cho vay trungvà dài hạn là 0,5% tháng Đối với lãi suất cho vay USD, lãi suất cho vaykhông vợt quá lãi suất USD trên thị trờng liên NH Singapore (SiBOR) kì hạn 3tháng đơýí với cho vay ngắn hạn, kì hạn 6 tháng đối với cho vay trung dài hạntại thời điểm cho vay cộông biên độ do thống đốc NHNN quy định (Hiện naybiên độ cho vay ngắn hạn là 1% năm , biên độ cho vay trung dài hạn là 2,5%năm ) Còn đối với các ngoại tệ khác do chiếm tỷ trọng nhỏ trong hoạt độngtiền gửi T D nên cho phép các TCTD tự xác định.
Với nội dụng điều hành lãi suất cơ bản nh trên cho thấy lãi suất cơ bản đ-ợc xác định trên cơ sở lãi suất thị trờng với mức độ rủi ro thấp, đảm bảo sựụkiểm soát lãi suất của NHNN, phù hợp thực tiễn Việt Nam, đây là một bớctiến mới, bớc đi tiếp theo trong tiến trình tự do hố lãi suất.
Nh vậy, chính sách lãi suất linh hoạt và phù hợp cùng với việc ổn định tỷgiá VND/USD trong những năm qua khơng những góp phần quan trọng trongq trình ổn định kinh tế vĩ mơ mà cịn ổn làm tăng tính hấp dẫn của đồng tiềnViệt Nam và lòng tin của dẫn chúứng vào hệ thống ngân hàng, giảm dần tìnhtrạng sử dụng hay cất trữ USD, từng bớc đẩy lùi tình trạng “đơ la hố” ở ViệtNam.
Trang 18Đây là công cụ đợc coi là cần thiết ở Việt Nam trong những năm đầu củathời kì đổi mới hiệu quả của nó đã thể hiện rõ rệt trong việc chống lạm phát:Những năm 1990-1991do lạm phát còn ởi tỉ lệ cao (67,6% tháng ) Để khốngchế lạm phát, NHNN chủ trơng thi hành CSTT chính sách tiền tệ “thắt chặt”ngay từ đầu năm để giảm bớt lợng tiền cung ứng Dựa trên một số chỉ tiêu vĩmô dự kiến năm 1992 là: Tăng trởng kinh tế (4,5%); chỉ số lạm phát (30%/năm), NHNN đa ra hạn mức tín dụng đối với tất cả hệ thống NHTM là 34,5%(mức tăng so với năm trớc) Bằng nhiều biện pháp kết hợp, năm đó chúng tađã đạt đợc kết quả thực tế rất khả quan: mức tăng trởng kinh tế tăng gấp 2 lầnso với dự kiến (8,65%), mức lạm phát thấp hơn dự kiến rất nhiều (17,6%), tiềntệ đi dần vào ổn định.
ở ở thời kỳ đầu, công cụ hạn mức T D chỉ áp dụng cho 4 NHTMQD(, NHNgoại thơng, NH Công thơng, NH Nông nghiệp, NH đầu t phát triển) nhngsau vài năm đổi mới, do quy mơ mở rộng tín dụng của các NHTM quá nhanh,số lợng các NHTM ngày càng nhiều nên NHNN quyết định áp dụng hạnhmức tín dụng cho hầu hết các NHTM Tính đến cuối năm 1997 có 26 NHTMtrong nớc phải áp dụng hạn mức tín dụng cịn các NH nớc ngồi và NH liêndoanh tuy chiếm thị phần tín dụng đáng kể (10-15% thị phần tín dụng trong n-ớc) nhng vẫn cha phải áp dụng hạn mức tín dụng.
Những năm sau đó, đặc biệt là từ 1995 đến 1997, NHNN vẫn tiếp tụcthực hiện chính sách tiền tệ “thắt chặt” để kiểm sốt lạm phát từ đó đa ra rỉ lệhạn mức tín dụng ở mức vừa phải cho các NHTM Song kết quả thực tế chothấy hiện tợng phổ biến là hầu hết các NHTM đều có xu hớng vợt qúa chỉ tiêuhạn mức tín dụng đợc giao, cụ thể
Biểu 2: Tình hình thực hiện hạn mức T Dtín dụng (1995-1998) NămDanh mục199519961997Quỹ T D/1998KH giao Thựchiện KHgiao Thựchiện KHgiao Thựchiện KHgiao Thựchiện Tăng so vớinăm trớc21% 37,8%25% 29% 21% 26,4%4% 4,8%S
Hiện tợng trên xuất phát từ hai nguyên nhân cơ bản sau:
Thứ nhất, trong giai đoạn nay tốc độọ huy động vốn nhàn rỗi bình quân
Trang 19con đờng để đầu t qua thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn là khó khăn trong điềukiện nớc ta lúc bấy giờ.
Thứ hai, Do diễn biến lãi suất đang có xu hớng giảm trần lãi suất cho
vay trong khi đó để huy động nguồn vốn nhàn rỗi các NHTM phải tăng lãisuất huy động (do tâm lý ngời dân khơng muốn gửi), đĐiều đó làm cho chênhlệch giữa lãi suất cho vay với lãi suất huy động giao động ở mức 0,15% -0,25% tháng, thấp hơn so với trớc đây 0,3%-0,45% tháng Với chênh lệch nhvậy để đảm bảo hoạt động kinh doanh đủ bù đắp chi phí hoạt động thì buộccác NHTM phải tăng d nợ đối với nền kinh tế.
Hiện tợng trên cũng góp phần giải thích tại sao trong những năm 1995-1997 mặc dù lạm phát đợc kiểm chế ở mức thấp (bình quân 6,9% năm) nhngnền kinh tế vẫn đạt tốc độ tăng trởng cao 9,28% năm.
Tuy nhiên, từ năm 1998 đến nay, cơng cụ hạn mức tín dụng đã mất dầnvai trị của nó trong việc hạn chế sự gia tăng của tổng phơng tiện thanh tốn vìlạm phát có xu hớng giảm và thấp dần ; mặt khác nhu cầu vốn của nền kinh tếngày càng tăng và cần phải mở rộng tín dụng để thực hiện mục tiêu tăng trởngkinh tế Do đó từ quý II/1998, NHNN đã không áp dụng công cụ này nh mộtcông cụ thờng xuyên để điều hành chính sách tiền tệ (mặc dùụ có thể coi nónh một giải phóng tình thế khi cần thiết).
Cơng cụ này sẽ đợc xố bỏ hoàn toàn khi thị trờng tiền tệ ổn định , thị tr-ờng vốn phát triển và thị hoàn thiện khi thị trtr-ờng tiền tệ ổn định, thị trtr-ờng vốnphát triển và thị trờng mở đi vào hoạt động có hiệu quả.
2.2.3 Cơng cụ dDự trữ bắt buộc
Đây là công cụ gián tiếp điều chỉnh mức cung tiễn đợc sử dụng sớm nhấtở Việt Nam (từ 1991), theo pháp lệnh Ngân hàng (1990), tỷ lệ DTBB có thể ởmức từ 10% đến 30% tổng nguồn vốn huy động của các NHTM
Song trong điều kiện thực tế lúc bấy giờ khi tiềm lực của các NHTM ViệtNam còn nhỏ bé và lạm phát đã đợc kiềm chế ở mức đáng kể, nên NHNN đãquy định tỉ lệ DTBB là 10%; đợc áp dụng cho các NHTMQD, NHTM cổ phần,chi nhánh NH nớc ngồi,NH liên doanh và các cơng ty tài chính.
Trang 20tiết kiện Tổng kết kì hạn 3,6 tháng, kì phiếu mục đích, trái phiếu: 8%) ;đồng thời đẩy mạnh việc áp dụng quy chế phạt đối với các TCTD không thựchiện đúng quy chế DTBB.
Năm 1995, NHNN quy định (CT10/1995) DTBB chỉ đợc tính đối với loạitiền gửi có kì hạn từ 12 tháng trở xuống, thống nhất ở mức 10% đợc áp dụngcho tất cả các NHTMC( trừ NHTMCP nông thôn, HTX tín dụng, quỹ TDNDtạm thời cha phải thực hiện) Số lần tính DTBB hàng tháng tăng lên, lại bỏ dầntín phiếu kho bạc trong cơ cấu tiền gửi DTBB; tiễn gửi DTBB đợc hợp nhất vớitiền gửi thanh toán của các NHTM vào một tài khoản chung là tài khoản tiềngửi khơng kì hạn tại NHNN Tiền gửi dự trữ vợt đợc trả lãi 0,1% tháng (Năm1996) Điều này đã tạo sự linh hoạt hơn cho việc điều chỉnh dự trữ của cácNHTM tại NHNN, góp phần gián tiếp khống chế lãi suất thị trờng và khối l-ợng tín dụng cung ứng để thực hiện tốt mục tiêu kiềm chế lạm phát.
Đến T12/97, Quy chế DTBB có sự thay đổi để đảm bảo tính cụ thể, rõràng hơn: Tiền gửi DTBB tại NHNN đợc tính bình qn trong cả kì duy trì, tỷlệ DTBB vẫn là 10%, tiền dự trữ vợt đợc hởng lãi suất 0,2%2 tháng (bằngVND) và 4,86% năm (đối với USD) Đồng thời NHTM nào thiếu tiền gửiDTBB troọng kì duy trì sẽ bị phạt theo mức 200% lãi suất cho vay tái cấp vốncủa NHNN (VND), từ đó khuyến khích các NHTM thực hiện đúng quy chếDTBB.
Để luật NHNN có hiệu lực (từ 1/10/1998) ,Ttừ cuối 1998 và trong năm1999, quy chế DTBB có những thay đổi đáng kể: Đối tợng áp dụngếm đợcmở rộng thêm (quỹ TDND, NH hợp tác);số tiền DTBB phải gửi tại NHNN đểthực hiện chính sách tiền tệ quốc gia thay cho quy định về cơ cấu tiền DTBBtrớc đây: 70% gửi tại NHNN và 30% tiền mặt, ngân phiếu cịn thời hạn thanhtốn;, việc trả lãi tiền DTVBB do chính phủ quy định.
Để tạo đà khơi phục, phát triển kinh tế trong năm 1999 tỉ lệ DTBB đợcđiều chỉnh nhiều lần theo xu hớng gỉam nhằm nới lỏng tiền tệ, kích thíh đầu t,tiêu dùng
Tỷ lệ DTBB đối với các TCTD năm 1999
Tính tiền tổng số d tiền gửi huy động (VND, ngoại tệ) kì hạn dới 12
tháng Biểu 3: Tỷ lệ DTBB đối với các TCTD năm 1999
TCTDTỉ lệ DTBB (%)
1/1/99 1/3/99 1/6/99 1/7/99 1/10/991 NHTMQD, NHTM của đô thị,
chi nhánh NH nớc ngoài, NH
Trang 21liên doanh & Công ty TC
- NH nông nghiệp và PTNT 10 7 6 5 3
2 NHTMCP nông thôn, NH hợptác, Quỹ TDNDTW, khu vực.
0 5 4 1 1
3 TCTD có số d tiền gửi phải ântícnh DTBB dới 500trđ quỹTDND cơ sở, HTX tín dụng, NHphục vụ ngời nghèo.
0 0 0 0 0
Việc giảm tỷ lệ DTBB trên đã đóng góp phần nhất định vào việc mở rộngtín dụng, giảm chi phí hoạt động và góp phần làm dịu đi những khó khăn củacác NHTM do lãi suất giảm.
Nh vậy, công cụ DTBB ngày càng đợc hồn thiện và trở thành cơng cụđắc lực của NHNN Việt Nam trong điều hành chính sách tiền tệ.
Trong năm 2000, NHNN tiếp tục áp dụng tỷ lệ DTBB bằng VND nh năm1999 Riêng về tỷ lệ DTBB đối với tiền gửi bằng ngoại tệ để tạo tín hiệu hạnchế việc các TCTD huy động tiền gửi USD ( qua việc nâng lãi suất huy động)để gửi ra nớc ngồi hởng chênh lệch lãi suất, khuyến khích các TCTD cho vaytrong nớc , ngày 10/10/2000 NHNN đã điều chỉnh tỷ lệ DTBB đối với tiền gửikhông kỳ hạn và có kỳ hạn dới 12 tháng là 8% kể từ kỳ duy trì DTBB tháng11/2000 Sau đó nhằm tiếp tục thực hiện chủ trơng trên ,ngày 1/12/2000NHNN tiếp tục nâng tỷ lệ DTBB lên 12% áp dụng từ kỳ duy trì DTBB12/2000.
Nh vậy, cơng cụ DTBB ngày càng đợc hồn thiện và trở thành cơng cụđắc lực của NHNN Việt Nam trong điều hành chính sách tiền tệ.
2.2.4 Công cụ cCho vay tái chiết khấu
Trang 22tiêu CSTT, quốc gia ở mỗi thời kỳ Năm 1994 với mục tiêu kiềm chế lạmphát, NHNN hạn chế tới mức thấp nhất mức tái cấp vốn cho các NHTM quaviệc nâng lãi suất tái cấp vốn từ 85% -100% lãi suất cho vay các NHTM, riêngNH nông nghiệpTM là 95% Năm 1995 để đẩy mạnh mục tiêu trên, NHNN đãngng tái cấp vốn cho các NHTM nhằm đẩy mạnh công tác thu hồi nợ và giảmcho vay tín dụng của các NHTM Nhờ đó, đến cuối 1995 d nợ cho vay chiếtkhấu của NHNN đã giảm xuống 13% so với 1994 Năm 1996 ,để giải quyếttình trạng khó khăn trong thanh tốn của các NHTM, NHTW đã thực hiệnviệc cho vay ngắn hạn đối với các NHTM trong trờng hợp tạm thời thiếu khảnăng thanh toán (qua các phiên thanh toán , bù trừ trên từng địa bàn) Nhng ápdụng lãaĩ suất tái chiết khấu ở mức tối đa Điều này một mặt bảo đảm đợc sựổn định của hệ thống ngân hàng, mặt khác hạn chế đợc khả năng cung ứng vợtqúa về tín dụng của các NHTM đồng thời khuyến khích việc huy động vốncủa các NHTM, cũng hạn chế bớt việc các NHTM vay tiền của NHNN, vì vậycuối năm 1996, d nợ cho vay tái chiết khấu ứng khoán chỉ tăng 3,5% so với1995
Trong năm 1997 NHNN đã sử dụng phơng thức tái cấp vốn có thế chấp(bằng chứng từ, tiền gửi ngoại tệ tại NHNN) nhằm bù đắp khó khăn tạm thờitrong thanh tốn cho các NHTM Lãi suất tái cấp vốn đợc điều chỉnh từ quyđịnh 100% lãi suất cho vay của các NHTM đối với nền kinh tế sang quy địnhmức lãi suất cụ thể (từ tháng 3-tháng 7năm 1997) Mức lãi suất tái cấp vốnquy định là 1,1% tháng, từ T8/1997là 0,9% ) Do trong năm 1997 các NHTMđã tích cực hơn trong việc trả nợ NHNN và khả năng huy động vốn tăng nênđến cuối 1997, d nợ tái cấp vốn của NHNN giảm 11,9% so với 1996
Năm 1998, để thực hiện chính sách tiền tệ “thắt chặt” nhằm hạn chế sựgia tăng lạm phát do ảnh hởng cuả cuộc khủng hoảng tài chính khu vực,NHNN đã tăng lãi suất tái chiết khấu từ 1% tháng 1,1% tháng (thấp hơn tiềnlãi suất cho vay ngắn hạn là 0,1% tháng.
Trang 23Từ đầu năm đến cuối tháng 7/2000, nhằm khuyến khích mở rộng tíndụng của các TCTD, NHNN đã 2 lần giảm lãi suất tái cấp vốn từ 0,5% thángxuống 0,45% tháng (31/3/2000) và xuống 0,4% tháng (31/7/2000) Đồng thờiNHNN cũng giảm lãi suất tái chiết khấu từ 0,45% tháng xuống còn 0,4%tháng (T3/2000) và xuống 0,35% tháng (T7/2000) Tuy vậy cho đến T9 /2000để hạn chế các TCTD bù đắp thiếu hụt thanh tốn qua hình thức vay tái cấpvốn, tái chiết khấu từ NHNN và khuyến khích thực hiện bù đắp qua thị trờngmở nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trờng này, đồng thời tạo tín hiệu chocác TCTD tăng lãi suất huy động, ngày 2/11/2000 NHNN đã điều chỉnh tănglãi suất tái cấp vốn lên 0,5% tháng và tăng lãi suất tái chiết khấu lên 0,45%tháng
Nh vậy công cụ cho vay chiết khấu đã dần đợc áp dụng theo đúng bảnchất của nó là tín hiệu cho các NHTM điều chỉnh lãi suất cùng với sự pháttriển của thị trờng ở Việt Nam , trở thành một cơng cụ đắc lực của chính sáchtiền tệ quốc gia
2.2.5 Công cụ Nnghiệp vụ thị trờng mở ?
Luật NHNN Việt Nam quy định “NHNN thực hiện nghiệp vụ thị trờngmở thơng qua việc mua, bán tínrái phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếuNHNN các loại giấy tờ có giá ngắn hạn khác trên thị trờng tiền tệ để thực hiệnCSTT quốc gia”
Trớc khi thị trờng mở chính thức đợc đa vào vận hành ở Việt Nam,NHNN đã từng bớc tạo lập cơ sở cho nó qua việc tổ chức đấu thầu và pháthành các loại tínrái phiêú, đó là:
Tínrái phiếu kho bạc Nhà nớc (KBNN): từ năm 1996 đến hết năm 1998NHNN đã phối hợp với KBNN tổ chức đấu thầu tínrái phiếu và trái phiếu khobạc Năm 1996, KBNN đã phát hành gần 100 tỷ đồng tín rái phiếu, quaNHNN, sau đó chủ yếu là phát hành trái phiếu kho bạc tổng mức giá trúngthầu (thời hạn một năm) Tổng mệnh giá trúng thầu nNăm 1997 là 2917,5 6 tỷVND (37 đợt ); năm 1998 là 4020,7 tỷ VND (46 đợt),năm 1999 là 3011.6 tỉVND(46 đợt) , năm 2000 là 4441.0 tỉ VND (43 đợt) Các đối tợng trúngđóngthầu chủ yếu là các NHTM Quốc doanh, các NHTM cổ phần và các Công tyBảo hiểm Song nếu theo quy định của luật NHNN thì các trái phiếu nàykhông thể sử dụng làm công cho thị trờng mở đợc.
Trang 24ơng tiện thanh tốn và lạm phát có xu hớng gia tăng nhằm rút bớt tiền trong luthông Tổng mệnh giá đã phát hành của cả 6 đợt là 3.400 tỉ VND; phần lớncác tín phiếu này đều có thời hạn 3 tháng.
Cho đến ngày 12/7/2000, NHNN chính thức khai trơng đa nghiệp vụ thịtrờng mở vào hoạt động theo phơng hớng sử dụng nóo nh là một cơng cụ điềutiết tiền tệ linh hoạt và có hiệu quả của NHNN.
Trong năm 2000, NHNN đã thực hiện đợc 17 phiên giao dịch thị trờngmở, trong đó có 14 phiên mua đợc 1353,50 tỷ đồng đạt 71,24% khối lợngchào mua với lãi suất trong khoảng 4,20%- 5,58% năm và 3 phiên bán đợc550 tỷ đồng đạt 100% khối lợng chào bán với lãi suất trong khoảng 4,0%-4,6% năm Đến 31/12/2000 ; NHNN đã bơm bán 405 tỷ đồng qua thị trờngmở sau khi loại trừ các khoản mua, bán đãủ đến hạn thầnh tốn.
Từ 1/1/2001- 7/2/ 2001, NHNN đã thực hiện đợc 3 phiên giao dịch muađợc 160 tỉ đồng chỉ đạt 50% khối lợng chào mua với mức lãi suất 3,5-4,6%năm Đã có 18 tổ chức tín dụng đăng kí là thành viên của thị trờng (tuy vậymỗi phiên giao dịch chỉ có thờngơngf xuyên từ 1 đến 3 thành viên tham gia).
Phơng thức giao dịch chủ yếu là Mua- Bán có kì hạn (15 ngày -4tháng )hoặc mua hẳn- bán hẳn.
Nh vậy,ở Việt Nam thị trờng mở đã tìm đợc con đờng đi riêng cho mìnhvà tính u việt của nó đã đợc phát huy tác dụng ở một mức độ nhất định V(iệcđa thị trờng mở vào hoạt động cuãng đã giúp cho các NHTM đợc chủ độnghơn trong việc điều chỉnh sử dụng lợng vốn khả dụng của mình, qua đóNHNN phần nào đã thực hiện đợc mục tiêu CSTT quốc gia) Tuy vậy ,đây mớichỉ là giai đoạn khởi đầu và mang tính chất thử nghiệm nên địi hỏi nó phải đ-ợc tiếp tục đổi mới và hồn thiện.
2.3 Đánh giá q trình thực hiện các cơng cụ của chính sách tiền tệnhững năm qua
2.3.1 Những thành tựu trong việc ổn định kinh tế vĩ mơ.
*Góp phần ổn định giá trtrị đồng bản tệị đồng tiền (VND): Có thể nói
Trang 25NHNN đã kiểm soát chặt chẽ khối lợng tiền cung ứng hàng năm và đó đợcxem nh một bàn tay hữu hiệu đẩy lùi và kiềm chế làm phát, ổn định sức muacủa đồng tiền Việt Nam, làm cho giá cả ổn định, đời sống ngời dân khôngngừng đợc cải thiện
Biểu 4: Mối quan hệ giữa tổng phơng tiện thanh toán với tỷ lệ lạmphát Năm Cchỉỉ tiêu1991199219931994199519961997199819992000Tốc độ tăng của M2(%)78 34 19,827,822,3 22,725,4 23,9 39,2838Tỷ lệ lạm phát (%)67,617,65,2 14,412,7 4,5 3,6 9,2 0,9 6
Về sức mua đối ngoại của đồng tiền, cơ chế điều hành tỉ gía từng bớc đợcđiều chỉnh phối hợp cùng với các công cụ của CSTT đã dđần phù hợp vớithơng lệ quốc tế, góp phần đẩy mạnh các mối quan hệ kinh tế đối ngoại củaViệt Nam, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu.
Biểu 5: Tốc độ tăng trởng xuất nhập khẩu của Việt Nam Năm cChỉ tiêu199219931994199519961997199820001999- xXuất khẩu (%)24 12 39 28 38 24 4 23,3 =11.540 tr USD- Nhập khẩu (%)9 53 48 24 54 -7 11 1_* Góp phần tăng trởng kinh tế.
* Góp phần tăng trởng kinh tế:Việc ổn định giá trị VND đã tạo lòng tin
Trang 26Tình hình tăng trởng kinh tế (G6DP) của Việt Nam NămC chỉ tiêu9192 93 94 95 96 97 98 99273.4396,720006 DP (tỉ VND)giá so sánh1981-199433.99136.735539.982195.5677213.264213.833244.676231.264256.269244.676256.269273.439Tăng trởng6DP(%)6 8,6 8,1 8,8 9,5 9,3 8,8 5,8 4,8 6,7
Từ các kết quả trên cho thấy, việc sử dụng các cơng cụ điều tiết củaCSTT ở Việt Nam đã góp phần đạt đợc hai mục đích thờng mâu thuẫn nhau đólà: Vừa đẩy lùi lạm phát vừa tăng trởng kinh tế Có đợc kếtrất qủua này cịnphải kể đến vai trị của nhiều CSKT vĩ mơ khác nữa và đặc thù của nền kinh tếViệt Nam đó là chúng ta cha đạt đợc mức năng suất biên của sản lợng tiềmnăng trong nền kinh tế.
* Ngoài ra, việc sử dụng các cơng cụ của CSTT cũng góp phần gián tiếp
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các thành phần kinh tế, tạo thêm côngăn việc làm Năm 1999 cả nớc giải quyết đợc việc làm cho 1,2 triệu lao động.
và thực hiện chính sách xố đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp nông thôn(năm 2000,tỉ lệ hộ nghèo giảm còn 11%).
Trang 272.3.2 Những vấn đề tồn tại trong qúa trình thực hiện các công cụ củaCSTT những năm qua.
Tiết cung Trong những năm qua, chúng ta cha quan tâm đúng mức đếnviệc kiểm sốt và điều hành tồn bộ q trình cung ứng tiền (phơng pháp dựđốn khơng phù hợp, phơng thức điều hành MS không linh hoạt cùng với cácbiến đổi kinh tế, mới chỉ quan tâm đến khối lợng tiền phát hành hàng năm cho2 mục tiêu (cung ứng phơng tiện thanh tốn cho nền kinh tế thơng qua cho vaychiết khấu các NHTM và mua ngoại tệ, cha đánh giá đúng khả năng tạo tiềncủa các NHTM).
Từ đóso dẫn đến việc sử dụng các cơng cụ của chính sách tiền tệ nhằmđiều tiết sự tăng, giảm khối lợng tiền trong nền kinh tế của NHNN thời gianqua cũng bị hạn chế ở nhiều mặt.
Nhóm các cơng cụ trực tiếp: Đợc sử dụng chủ yếu trong việc điều tiếtcung tiền thời gian qua, những công cụ này chỉ phù hợp với quá trình chuyểnđổi kinh tế trong giai đoạn đầu nhng trong tơng lai sẽữ khơng cịn phù hợp nữa(rõ nhất là cơng cụ hạn mức tín dụng đã bị loại bỏ từ quý II/98).
Lãi suất là công cụ đợc sử dụng thờng xuyên nhất trong điều hành CSTT
ở Việt Nam vừa qua Tuy nhiên, cũng nh tình trạng ở các nứơc đang phát triểnkhác,ĐP
T khác, ở Việt Nam lãi suất không nhạy cảm lắm với đầu t Điều này đợcthể hiện rõ rệt trong hai năm (1998, 1999) khi trần lãi suất cho vay giảm liêntục nhng đầu t vẫn cha tăng mạnh, giá cả và sản lợng không những khơng tăngmà cịn tiếp tục giảm (tuy điều nàay còn liên quan đến các yếu tố thực của nềnkinh tế chứ khơng hồn tồn xuất phát từ yếu tố tiền tệ danh nghĩa).
.Việc NHNN luôn tiếp điều chỉnh lãi suất trong một khoảng thời gianngắn (từ 1/6/99-4/9/99) đã 3 lần giảm lãi suất cho vay ) đã gây khó khăn chocác tổ chức tín dụng.
Vì lãi suất cho vay đợc điều chỉnh giảm (liên tục) trong khi đó lãi suấtnhận gửi ở thời kì trớc vẫn giữ nguyên từ đó xuất hiện khả năng tiềm tàng vềrủi ro lãi suất bất khả kháng.
Trang 28ngành NH không tăng mà chỉ chuyển từ NH này sang NH khác, gây bất ổnđịnh trong kinh doanh.
Các NHTMQD đang còn phải bao cấp qua lãi suất cho vay theo chỉ đạocủa NHNN, nếu điều này kéo dài sẽ triệt tiêuền tínch kinh doanh của cácNHTM
Việc điều chỉnh lãi suất của NHNN nhiều khi còn chậm so với thị trờngvì thế nó có tác dụng khẳng định hơn là hớng dẫn diễn biến thực tế Mặt kháccơ sở để NHNN điều chỉnh lãi suất còn nặng về quan điểm trờng phái trọngtiền ( căn cứ vào sự thay đổi của chỉ số giá cả thị trờng là chủ yếu, sự ảnh h-ởng của thị trờng vốn còn hạn chế)
Hơn nữa, trong nền KTTT về mặt nguyên tắc thì lãi suất phải đợc hìnhthành trên cơ sở quan hệ cung cầu vốn trênoàn thị trờng Việc kiểm sốt lãi suất của NHNN hiện nay chính sách là một kiểu can thiệpgiá của nhà nớc Nếu cứ nh vậy sẽ là không phù hợp trong tơng laităng trởnglãi khi hệ thống thị trờng ở Việt Nam phát triển hồn thiện hơn.
Đối với Ccơng cụ dự trữ bắt buộc
:Trong nhiều năm liền (kể từ khi có pháp lệnh NH T5/1990TS 190)chúng ta dhuy trì một cách cứng nhắc tỉ lệ DTBB 10%, điều này chỉ phùhợp trong thời kỳ đầu nhng sau đó khi đồng tiền Việt Nam đi vào ổn địnhthì đó là tỉ lệ không hợp lý, thiếu linh hoạt soang NHNN trong thời gianđó vẫn khơng có quyền thay đổi vì để sửa đổi pháp lệnh phải aỉo có thờigian.
Kể từ khi luật NHNN đợc thực hiện, tỉ lệ DTBB tuyrong có đợc điềuchỉnh giảm đi (0-20%) và linh hoạt hơn nhng theo nhiều chun gia đánh giáthì nó vẫn ở mức cao
Việc thực hiện các quy định về DTBB của các TCTD cha nghiêm, tiềmẩn các nguy cơ khủng hoảng khả năng thanh toán Mặt khác đối tợng phải ápdụng quy chế DTBB còn cha đầy đủ, các đối tợng áp dụng thì mức độ tỉ lệDTBB cịn khác nhau- có nhiều yếu tố khộng hợp lý Nh vậy NHNN vẫn chathực sự tạo ra đợc một “sân chơi bình đẳng”đối với các TCTD.
Trang 29các công cụ của CSTT) phát huy tác dụng, mối liên hệ - tác động của nó vớicác biến số kinh tế vĩ mơ cịn rất hạn chế.
Đối với Ccơng cụ cho vay tái chiết khấu:
- Chúng ta còn thiếu tiền đềồ quan trọng để thực hiện nghiệp vụ này đó làviệc sử dụngcác hoá phiếu, thơng phiếu cha phát triển phổ biến trong các giaodịch thơng mại; công cụ mà NHNN thực hiện nghiệp vụ này là các tín phiếukho bạc, tínrái phiếu NHNN Theo lý thuyết, lơng tiền phát hành vào lu thôngqua con đờng tái chiết khấu sẽ là phù hợp hơn nếu nó đợc dựa trên các thơngphiếu(vì lợng tiền đó đợc bảo đảm bằng sự gia tăng khối lợng hàng hoá củanền kinh tế)
.- Việc cho vay tái cấp vốn ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu thanh toán của
xcác NHTM hiện nay phải chăng là q dễ dãi theo ngun lí phát hành tiền.Nó có thể đáp ứng nhu cầu trớc mắt của các NHTM nhng nó cũng dễ phátsinh các tiêu cực trong qúa trình thực hiện , cha kích thích sự năng độnggn củacác NHTM Nh vậy sẽ tiềm ẩn nguy cơ lạm phát, gây bất ổn ônr đối với giátrị đồng tiền quốc gia.
.- Trong việc điều chỉnh chính sách chiết khấu dờng nh chúng ta chỉ nặngvề điều chỉnh lãi suất chiết khấu mà cha chú ý đến “cửa sổ chiết khấu” củaNHTW đối với các NHTM (vì quy mô cung ứng cho vay chiết khấu củaNHNN đối với các NHTM cũng phải căn cứ vào thực lực của chính cácsách
NH đó).
Mặt khác việc áp dụng lãi suất chiết khấu nhiều khi cịn mang nặng tínhbao cấp ( u tiên NHTMQD) do vậy vai trò “ngời cho vay cuối cùng” đối vớimọi TCTDtổ chức T D trong ncs của NHNN cha thực sự thể hiện rõ nét Bởi lẽsự phá sản do khủng hoảng thanh toán của một số NHTM (tự nhân, cổ phần)gần đây ở một phơng diện nào đó cần thiết sự tài trợ, giúp đỡ của NHNN.
* Đối với Côcông cụ nghiệp vụ thị trờng mở:
- Về cơ bản thì đây cha thực sự trở thành một công cụ điều tiết linh hoạt,chủ yếu của NHNN ở Việt Nam mặc dù theo lý thuyết vai trò của nó là rất tolớn.
- Vấn đề nêu trên có thể biểu hiện ở các khía cạnh sau:
.+ Q trình tạo “hàng hố” cịn chậm chạp, việc tổ chức đấu thầu tínrái
Trang 30NHTM NN quốc doanh, Cơng ty Bảo hiểm với mục đích đơn giản là giảiquyết nguồn vốn khả dụng d thừa của họ.
.+ Việc mua bán lại tín phiếu cịn cha phổ biến đối với cơng chúứngkhiến cho lợng tín phiếu mà các TCTD sau khi mua đợc hầuâù nh lại nằm sau
im trong két của họ điều đó cũng làm giảm ý nghĩa và sự sôi động của thị tr-ờng sơ cấp mở đến lợng vốn khả dụng của các NHTM còn rất hạn chế.
.Trên thị trờng mở ,khối lợng giao dịch còn thấp , số thành viên tham giacha nhiều nên tác độngcủa thị trờng mở đến lợng vốn khả dụng của cácNHTM còn rất hạn chế.+ Dữ các tồn tại địi hỏi phải có những định hớng cơbản và các giải pháp phù hợp có hiệu quả ở Việt Nam
Trang 31Ch ơng 3
định hớng và giảI pháp hồn thiện các cơng cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam
3.1 Định hớng
3.1.1.Bối cảnh trong nớc và quốc tế
Bớc sang thế kỷ 21,đất nớc chúng ta có những điều kiện thuận lợi để pháttriển đó là : sự ổn định về chính trị-xã hội,sự phát huy các lợi thế so sánh củađất nớc phục vụ cho sự phát triển Tuy vậy nền kinh tế của chúng ta từ khi đổimới đến nay sau những năm phát triển liên tục,cao thì lại đang có xu hớngchững lại, tình hình giảm phát đã thể hiện rõ điều này.Lý do đợc giải thích cóthể là do hậu quả thiên tai ,lũ lụt đã liên tiếp xảy ra hoặc xuất phát từ chínhcác yếu tố,lĩnh vực của sản xuất đang bộc lộ rõ sự yếu kém tụt hậu tơng đối sovới khu vực và thế giới
Quá trình hội nhập và hợp tác quốc tế của chúng ta đã tiến triển rất tốtđẹp tạo cơ hội để phát triển đất nớc ;chúng ta đã có quan hệ với rất nhiều cácquốc gia trong khu vực và thế giới ,tham gia nhiều hiệp ớc kinh tế nhAFTA,WTO đặc biệt có nhiều quan hệ tốt đẹp với các tổ chức,định chế tàichính lớn nh IMF,WB,ADB
Mặt khác ,nền kinh tế thế giới và khu vực Đơng á,Đơng Nam á đang códấu hiệu phục hồi sau thời kỳ khủng hoảng tài chính tiền tệ những nămqua.Đây là một trong những nhân tố quan trọng góp phần ổn định thị trờng tàIchính tiền tệ ở nớc ta
Trang 323.1.2 Một số định hớng cơ bản:
-Việc vận hành các công cụ của CSTT một mặt từng bớc hồ nhập vớithơng lệ quốc tế, mặt khác cần đảm bảo tính độc lập tự chủ theo đúng định h-ớng của Đảng và Nhà nớc
-Nhất quán quan điểm cơ bản là: từng bớc một chuyển đổi từ việc sửdụng các công cụ trực tiếp sang gián tiếp để quản lý mức cung tiền có hiệuquả hơn.
-Việc áp dụng ,điều chỉnh các công cụ của CSTT phải chú ý đến tínhthực tiễn đó là thực trạng nền kinh tế VN và đặt trong mối quan hệ với cácchính sách kinh tế vĩ mơ khác để đảm bảo sự phát triển ổn định của nền kinhtế
3.2.Giải pháp :
3.2.1.Nhóm giải pháp nhằm tạo điều kiện ,môi trờng thuận lợi
-Việc hoạch định CSTT cũng nh các cơng cụ của CSTT cần đặt nó trongmột chỉnh thể thống nhất có tính đến sự linh hoạt của thị trờng CSTT cần đợcđộc lập với chính sách tài chính và đảm bảo tính thống nhất trong hệ thốngcác chính sách kinh tế vĩ mơ của nhà nớc.
-Thị trờng tiền tệ và thị trờng liên ngân hàng cần tiếp tục đợc củng cố vàphát triển để một mặt tạo ra tín hiệu cho việc hoạch định CSTT mặt khác là cơchế lan truyền tốt nhất để phát huy có hiệu quả các cơng cụ của CSTT.
-Theo hớng đó cần tiếp tục đẩy mạnh q trình hồn thiện,cơ cấu lại hệthống NH để đảm bảo một môi trờng cạnh tranh lành mạnh sôi động
-Năng lực kỹ thuật của NHNN cần đợc nâng cao đặc biệt là trong việcthu thập ,xử lý thông tin và ra quyết định điều hành CSTT
-Cần hoàn thiện hành lang pháp lý về hệ thống ngân hàng ,tài chính để cơchế thực thi CSTT nói chung ,các cơng cụ của CSTT nói riêng đợc nghiêmminh và có hiệu quả hơn.
-Cần có các biện pháp khuyến khích phù hợp nhằm tạo ra những nếp thóiquen mới trong tâm lý của các cá nhân ,các doanh nghiệp để giúp việc thựchiện các công cụ của CSTT có hiệu quả hơn ,ví dụ: tạo thói quen thanh tốnqua ngân hàng của các tổ chức kinh doanh ,thói quen sử dụng hoạt động thị tr-ờng mở của các tổ chức tín dụng
Trang 33Để nâng cao hiệu quả của qúa trình thực thi CSTT địi hỏi phải nhanhnhanh chóng hồn thiện và tiếp tục phát triển hệ thống các công cụ bám sátthực tiễn VN -phục vụ đắc lực cho quá trình đổi mới CSTT.Hệ thống các cơngcụ phải đợc xây dựng và hồn thiện theo hớng hỗ trợ ,phối hợp thúc đẩy lẫnnhau tránh tình trạng triệt tiêu hiệu quả của nhau Cụ thể:
*Đối với cơng cụ hạn mức tín dụng:
NHTN tuy không coi đây là một công cụ thờng xuyên nhng cũng cầnphải theo dõi tổng số d nợ của các NHTM ở các giai đoạn cụ thể và NHNN sẽcan thiệp vào hoạt động này trong điều kiện cụ thể.
*Đối với công cụ lãi suất :
Việc điều chỉnh lãi suât cần linh hoạt gắn với thị trờng trên nguyên tắcđảm bảo lợi ích của cả ngời gửi tiền,tổ chức tín dụng và ngời vay tiền, tạođiều kiện tập trung tối đa các nguồn vốn để tài trợ cho phát triển kinh tế
Do vậy để điều chỉnh lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay một cách phùhợp các tổ chức tín dụng phải căn cứ vào các nhân tố:Lợi nhuận bình quân củacác doanh nghiệp;sự biến động của quan hệ cung cầu;vốn đầu t; mức độ lạmphát và diễn biến lãi suất trên thị trờng
NHNN cần tiếp tục duy trì việc điều chỉnh mức lãi suất tiền gửi và tiềnvay dài hạn cao hơn lãi suất tiền gửi và tiền vay ngắn hạn nhằm huy động vốndài hạn đầu t cho nền kinh tế Việc xác định lãi suất cho vay dài hạn có tínhđến xu hớng tăng hay giảm lãi suất ngắn hạn trong từng thời kỳ
Việc duy trì các mức lãI suất u đãi cho các đối tợng dân c gặp điều khókhăn là phù hợp ; tuy vậy chính phủ cần tìm các nguồn ngân sách và các kênhtài trợ hoạt động này đặt ngoài hoạt động kinh doanh của các NHTM quốcdoanh.
Duy trì mức chênh lệch giữa lãi suất nội tệ và lãi suất ngoạt tệ một cáchhợp lý ,từng bớc giảm dần và đi đến chấm dứt hiện tợng “đơ la hố” trên đấtViệt Nam
Trang 34thuế đánh vào các tổ chức tín dụng cần đợc điều chỉnh lại cho phù hợp theo h-ớng giảm tỷ lệ thuế hoặc tính thuế trên lợi nhuận trớc thuế
Hiện nay chúng ta cha thể tiến hành tự do hoá lãi suất tuy vậy cần phải h-ớng theo mục tiêu đó và thực hiện từng bớc bởi một lẽ đó là xu hh-ớng tất yếuvà khi đó vai trị quản lý vĩ mơ của Nhà nớc bằng công cụ lãi suất vẫn đợc thểhiện qua sự định hớng theo tín hiệu thị trờng
* Đối với cơng cụ dự trữ bắt buộc :
-Vì dự trữ bắt buộc có ảnh hởng trực tiếp tới khả năng huy động và cungứng tín dụng cho nền kinh tế của các tổ chức tín dụng ,do vậy trong cơ chế thịtrờng thì NHNN cần phải có cơ chế quản lý dự trữ bắt buộc thích hợp để tạo ramột mơi trờng cạnh tranh lành mạnh,bình đẳng giữa các tổ chức tín dụng: nênmở rộng đối tợng áp dụng qui chế dự trữ bắt buộc,tỷ lệ dự trữ bắt buộc đa raphải phù hợp với diễn biến thị trờng tiền tệ ,với mục tiêu CSTT và đặc điểm cụthể của các tổ chức tín dụng trong tồn bộ hệ thống tổ chức tín dụng ở ViệtNam
- Cần phải có những biệp pháp tăng cờng kiểm tra việc chấp hành dự trữbắt buộc, đi đôi với việc xử phạt nghiêm các trờng hợp vi phạm qui chế dự trữđể đảm bảo sự lành mạnh của hệ thống tài chính ,ngân hàng thực hiện tốt mụctiêu CSTT
-NHNN nên có các biện pháp khuyến khích các NHTM thực hiện tốt cácqui chế dự trữ nh:quy định số tiền phải chịu qui chế dự trữ bắt buộc phù hợp,tiếp tục trả tiền lãi cho số tiền gửi d thừa của các tổ chức tín dụng với mức lãisuất phù hợp với khả năng tài chính NHNN.
-Trong thời gian trớc mắt ,để thúc đẩy tăng trởng kinh tế ,tỷ lệ dự trữ bắtbuộc cần phải giảm bớt ở mức độ phù hợp để tạo điều kiện cho các NHTMthúc đẩy q trình huy động và cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế
-Trong tơng lai, khi thị trờng tiền tệ ,thị trờng vốn đã phát triển, các cơngcụ khác có thể phát huy tác dụng một cách một cách mạnh mẽ thì ngân hàngNhà nớc nên có dự kiến giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các NHTM để họ đ-ợc linh động, mạnh dạn hơn trong hoạt động kinh doanh của mình
* Đối với công cụ cho vay tái chiết khấu:
Trang 35th-ơng mại Muốn vậy nó cần phải có một cơ sở pháp lý đảm bảo ,trớc mắt đó làviệc xúc tiến các hoạt động để đa pháp lệnh thơng phiếu (hiệu lực từ 1/7/2000)đi vào thực tiễn.
-NHNN nên có cơ chế phù hợp để kiểm sốt một cách chặt chẽ các dự áncho vay tái cấp vốn, tái chiết khấu vì điều này nó ảnh hởng quan trọng tới hiệuquả việc điều chỉnh mức cung tiền
-Nên xố bỏ tình trạng bao cấp trong thực hiện cho vay chiết khấu và nênmở rộng đối tợng đợc vay chiết khấu để phát huy vai trò “ngời cho vay cuốicùng” của NHNN và đảm bảo sự ổn định, lành mạnh của hệ thống ngân hàng.
- Phát triển thị trờng nội tệ liên ngân hàng (qui mơ,chất lợng) để NHNNcó cơ sở chính xác hơn trong việc định ra mức lãi suất cho vay tái chiếtkhấu ,tạo ra tín hiệu tốt đối với hoạt động kinh doanh của các NHTM Mặtkhác ,cùng với xu hớng tự do hoá lãi suất thì vai trị của mức lãi suất tái chiếtkhấu sẽ ngày càng tăng lên ,trở thành một công cụ gián tiếp điều tiết lãi suấtthị trờng một cách hữu hiệu ,thúc đẩy sự phát triển kinh tế
* Đối với công cụ nghiệp vụ thị trờng mở:
Phải phát triển thị trờng mở theo hớng đa nó trở thành một công cụ hữuhiệu ,linh hoạt nhất của CSTT ở Việt Nam.Muốn vậy cần phải:
-Theo dõi ,tính tốn ,dự đoán vốn khả dụng của các ngân hàng ,diễn biếnlạm phát lãi suất ,đầu t để trên cơ sở đó NHNN có quyết định can thiệp vàothị trờng mở nh thế nào (mua bán tín phiếu) ,với lợng là bao nhiêu.
-NHNN cần có các quy định rõ về các công cụ, đối tợng tham gia thị tr-ờng mở và linh hoạt trong cơ chế mua bán tại thi trtr-ờng mở.
-Thúc đẩy q trình tạo hàng hố cho nghiệp vụ thị trờng mở: làm đại lýphát hành tín phiếu ,trái phiếu kho bạc, phát hành tín phiếu NHNN, cho phépNHTM phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi Muốn vậy NHNN phảI nắm đ-ợc ( quản lý) đđ-ợc các hoạt động này đồng thời tạo ra tính “thanh khoản”, hấpdẫn cao của các cơng cụ trên thị trờng mở.
-Có cơ chế thích hợp, để khuyến khích các tổ chức tín dụng coi nghiệp vụthị trờng mở là một “thói quen” trong hoạt động của họ
Trang 37Kết luận
Nh vậy, chính sách tiền tệ, đặc biệt là các cơng cụ của nó có vài trị đặcbiệt rất quan trọng trong nền kinh tế thị trờng nói chung và nền kinh tế ViệtNam nói riêng Việc sử dụng các cơng cụ đó nh thế nào sẽ có ảnh hởng rất lớntới sự phát triển của nền kinh tế ở từng thời điểm cụ thể
ởƠ Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hốtập trung sang nền kinh tế thị trờng thì việc áp dụng các cơng cụ của CSTT
chính sách tiền tệ ln địi hỏi phải có sự phù hợp, hiệu quả Trong những nămđầu của thời kỳ đổi mới việc áp dụng các công cụ điều tiết trực tiếpo có vai trịđặc biệt quan trọng trong việc kiềm chế lạm phát và thúc đẩy trởng kinh tế.Tuy vậy thời gian gần đây chúng đã bộc lộ rõ những hạn chế khi nền kinh tếbớc sang một giai đoạn phát triển mới Trong khi đó các cơng cụ điều chỉnhgián tiếp mới đợc đaq vào sử dụng và cha thực sự phát huy hết, hoặc cha thểhiện rõ vai trò của nó do nhiều nguyên nhân gắn với thực lực của nền kinh tế.
Từ đó địi hỏi chúng ta phải có những định hớng và giải pháp đúng trongviệc hồn thiện các cơng cụ đó Để có đợc điều nàay, bên cạnh sự định hớngđúng đắn của Đảng và Nhà nớc, cầnvần phải có sự phát triển đồng bộ về nănglực NHNN, hệ thống NHTM, các tổ chức tín dụng khác và nhiều sự phốihợp đồng bộ khác khác…
Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu về các cơng cụ của chính sách tiền tệ ởViệt Nam phải đợc coi là cả một q trình lâi dài và địi hỏi cần đợc tiếp tục
đợc phát triển về sau.
CHƯƠNG I chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng
kháI niệm, vị trí của chính sách tiền tệ :
Khái niệm chính sách tiền tệ :chính sách tiền tệ là một chính sách kinhtế vĩ mơ do Ngân hàng trung ơng khởi thảo và thực thi, thơng q ua các cơngcụ của mình nhằm đạt các mục tiêu :ổn định giá trị đồng tiền ,tăng công ănviệc làm ,tăng trởng kinh tế
Trang 38suất làm giảm đầu t vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát nhngthất nghiệp tăng-chính sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền)
Vị trí chính sách tiền tệ : Trong hệ thống các công cụ đIều tiết vĩ mô củaNhà nớc thì chính sách tiền tệ là một trong những chính sách quan trọng nhấtvì nó tác động trực tiếp vào lĩnh vực lu thơng tiền tệ Song nó cũng có quan hệchặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mơ khác nh chính sách tàI khố,chínhsách thu nhập,chính sách kinh tế đối ngoại.
Đối với Ngân hàng trung ơng ,việc hoạch định và thực thi chính sáchchính sách tiền tệ là hoạt động cơ bản nhất ,mọi hoạt động của nó đều nhằmlàm cho chính sách tiền tệ quốc gia đợc thực hiện có hiệu quả hơn.
1.2Mục tiêu của chính sách tiền tệ :ổn định giá trị đồng tiền:
NHTW thơng qua CSTT có thể tác động đến sự tăng hay giảm giá trịđồng tiền của nớc mình.Giá trị đồng tiền ổn định đợc xem xét trên 2 mặt:Sứcmua đối nội của đồng tiền(chỉ số giá cả hàng hoá và dịch vụ trong nớc)và sứcmua đối ngoại(tỷ giá của đồng tiền nớc mình so với ngoại tệ).Tuy vậy ,CSTThớng tới ổn định giá trị đồng tiền khơng có nghĩa là tỷ lệ lạm phát =0 vì nhvậy nền kinh tế khơng thể phát triển đợc,để có một tỷ lệ lạm phát giảm phảIchấp nhận một tỷ lệ thất nghiệp tăng lên.
Tăng công ăn việc làm: CSTT mở rộng hay thu hẹp có ảnh hởng trựctiếp tới việc sử dụng có hiệu qủa các nguồn lực xã hội,quy mô sản xuất kinhdoanh và từ đó ảnh hởng tới tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế Để có một tỷ lệthất nghịêp giảm thì phảI chấp nhận một tỷ lệ lạm phát tăng lên.
Tăng trởng kinh tế :Tăng trởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọi chínhphủ trong việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mơ của mình ,để giữ chonhịp độ tăng trởng đó ổn định,đặc biệt việc ổn định giá trị đồng bản tệ là rấtquan trọng,nó thể hiện lịng tin của dân chúng đối với chính phủ Mục tiêunày chỉ đạt đợc khi kết quả hai mục tiêu trên đạt đợc một cách hài hoà.
Mối quan hệ giữa các mục tiêu :Có mối quan hệ chặt chẽ,hỗ trợ nhau
,không tách rời.Nhng xem xét trong thời gian ngắn hạn thì các mục tiêu nàycó thể mâu thuẫn với nhau thậm chí triệt tiêu lẫn nhau.Vậyđể đạt đợc cácmục tiêu trên một cách hài hồ thì NHTW trong khi thực hiện CSTT cần phốihợp với các chính sách kinh tế vĩ mơ khác.
Trang 39Khái niệm :Là những hoạt động mua bán chứng khoán do NHTW thực
hiện trên thị trờng mở nhằm tác động tới cơ số tiền tệ qua đó đIều tiết lợngtiền cung ứng.
Cơ chế tác động:Khi NHTW mua (bán)chứng khốn thì sẽ làm cho cơ số
tiền tệ tăng lên (giảm đI) dẫn đến mức cung tiền tăng lên (giảm đI).
Nếu thị trờng mở chỉ gồm NHTW và các NHTM thì hoạt động này sẽlàm thay đổi lợng tiền dự trữ của các NHTM (R ),nếu bao gồm cả cơng chúngthì nó sẽ làm thay đổi ngay lợng tiền mặt trong lu thông(C)
Đặc điểm:Do vận dụng tính linh hoạt của thị trờng nên đây đợc coi là
một công cụ rất năng động ,hiệu quả,chính xác của CSTT vì khối lợng chứngkhốn mua( bán ) tỷ lệ với qui mô lợng tiền cung ứng cần đIều chỉnh,ít tốnkém về chi phí ,dễ đảo ngợc tình thế.Tuy vậy, vì đợc thực hiện thơng qua quanhệ trao đổi nên nó cịn phụ thuộc vào các chủ thể khác tham gia trên thị trờngvà mặt khác để cơng cụ này hiệu quả thì cần phảI có sự phát triển đồng bộ củathị trờng tiền tệ ,thị trờng vốn…
1.3.2Dự trữ bắt buộc:
Khái niệm :Số tiền dự trữ bắt buộc là số tiền mà các NH phảI giữ lại,do
NHTW qui định ,gửi tại NHTW,không hởng lãI,không đợc dùng để đầu t,chovay và thơng thờng đợc tính theo một tỷ lệ nhất định trên tổng só tiền gửi củakhách hàng để đảm bảo khả năng thanh toán,sự ổn định của hệ thống ngânhàng
Cơ chế tác động:Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hởng trực tiếp
đến số nhân tiền tệ (m=1+s/s+ER+RR) trong cơ chế tạo tiền của cácNHTM.Mặt khác khi tăng (giảm ) tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì khả năng cho vaycủa các NHTM giảm (tăng), làm cho lãI suất cho vay tăng (giảm),từ đó làmcho lợng cung ứng tiền giảm (tăng).
Đặc đIểm:Đây là cơng cụ mang nặng tính quản lý Nhà nớc nên giúp
NHTW chủ động trong việc đIều chỉnh lợng tiền cung ứng và tác động của nócũng rất mạnh (chỉ cần thay đổi một lợng nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc là ảnh h-ởng tới một lợng rất lớn mức cung tiền) Song tính linh hoạt của nó khơng caovì việc tổ chức thực hiện nó rất chậm ,phức tạp ,tốn kém và nó có thể ảnh hởngkhông tốt tới hoạt động kinh doanh của các NHTM.
1.3.3 chính sách tái chiết khấu:
Khái niệm :đây là hoạt động mà NHTW thực hiện cho vay ngắn hạn đối
Trang 40suất táI chiết khấu (đối với thơng phiếu) và hạn mức cho vay táI chiếtkhấu(cửa sổ chiết khấu)
Cơ chế tác động:Khi NHTW tăng (giảm ) lãI suất táI chiết khấu sẽ hạnchế (khuyến khích) việc các NHTM vay tiền tại NHTW làm cho khả năng chovay của các NHTM giảm (tăng) từ đó làm cho mức cung tiền trong nền kinh tếgiảm (tăng).Mặt khác khi NHTW muốn hạn chế NHTM vay chiết khấu củamình thì thực hiện việc khép cửa sổ chiết khấu lại.
NgoàI ra ở các nớc có thị trờng cha phát triển (thơng phiếu cha phổ biếnđể có thể làm cơng cụ táI chiết khấu) thì NHTW cịn thực hiện nghiệp vụ nàythơng qua việc cho vay táI cấp vốn ngắn hạn đối với các NHTM.
Đặc đIểm:chính sách tái chiết khấu giúp NHTW thực hiện vai trò là ngời
cho vay cuối cùng đối với các NHTM khi các NHTM gặp khó khăn trongthanh tốn ,và có thế kiểm sốt đựoc hoạt động tín dụng của các NHTM đồngthời có thể tác động tới việc đIều chỉnh cơ cấu đầu t đối với nền kinh tế thơngqua việc u đãi tín dụng vào các lĩnh vực cụ thể.Tuy vậy ,hiệu qủa của cộng cụnày còn phụ thuộc vào hoạt động cho vay của các NHTM, mặt khác mức lãisuất tái chiết khấu có thể làm méo mó ,sai lệch thơng tin về cung cầu vốn trênthị trờng.
Trên đây là 3 công cụ tác động gián tiếp tới qui mô lợng tiền cungứng,trong một nền kinh tế nếu NHTW sử dụng có hiệu quả cấc cơng cụ nàythì sẽ khơng cần đến bất cứ một cơng cụ nào khác Tuy vậy trong những điềukiện cụ thể (các quốc gia đang phát triển ;các giai đoạn kinh tế q nóng ) thìđể đạt đợc mục tiêu của mình ,NHTW có thể sử dụng các cơng cụ điều tiếttrực tiếp sau:
1.3.4.quản lý hạn mức tín dụng của các NHTM
Khái niệm :là việc NHTW quy định tổng mức d nợ của các NHTMkhông đợc vợt quá một lợng nào đó trong một thời gian nhất định(một năm)để thực hiện vai trị kiểm sốt mức cung tiền của mình.Việc định ra hạn mứctín dụng cho toàn nền kinh tế dựa trên cơ sở là các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô(tốcđộ tăng trởng ,lạm phát…)sau đó NHTW sẽ phân bổ cho các NHTM vàNHTM không thể cho vay vợt quá hạn mức do NHTW quy định