1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Thuế (Nghề: Kế toán - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

GIÁO TRÌNH

MƠN HỌC: THUẾ NGÀNH, NGHỀ: KẾ TỐN

TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

(Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp)

Trang 2

i khảo

Trang 3

ii

cụ điều tiết vĩ mô quan trọng và hiệu quả của nền kinh tế Thông qua chính sách Thuế, Nhà nước đã khuyến khích đầu tư sản xuất và tiêu dùng đối với tất cả các mặt hàng, ngành nghề thuộc các lĩnh vực trọng điểm trong nền kinh tế, đồng thời hạn chế đầu tư đối với những ngành nghề mà Nhà nước chủ trương thu hẹp trong từng giai đoạn Chính sách thuế ảnh hưởng sâu sắc đến các quyết định về đầu tư, tiết kiệm và tiêu dùng của các tầng lớp dân cư Có thể nói kiến thức về thuế là cần thiết và hữu ích cho tất cả các chủ thế trong nền kinh tế và cho toàn Xã hội

Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy của nhà trường, tập thể giảng viên bộ môn Kế tốn - Tài chính, khoa Kinh tế xã hội và Nhân văn của trường Cao Đẳng Cộng Đồng - Đồng Tháp đã tổ chức biên soạn giáo trình mơn học THUẾ trên cơ sở tham khảo nhiều tài liệu về thuế, các văn bản pháp luật mới nhất vừa được Nhà nước ban hành nhằm giúp các em SV rèn luyện kỹ năng thực hành cơng tác tính, nắm rõ các quy định pháp luật về thuế cũng như tìm hiều về lĩnh vực thuế

Nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thuế cũng như đáp ứng yêu cầu về giảng dạy, học tập và nghiên cứu của SV thuộc khối ngành Cao Đẳng Kế Toán Tác giả xin trân trọng giới thiệu đến HSSV giáo trình môn học THUẾ với bố cục như sau:

Chương 1: Khái quát chung về thuế

Chương 2: Thuế Xuất Khẩu, Nhập Khẩu

Chương 3: Thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt

Chương 4: Thuế giá Trị Gia Tăng

Chương 5: Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp

Chương 6: Thuế Thu Nhập Cá Nhân

Tác giả đã có nhiều cố gắng trong biên soạn, song khơng thể tránh khỏi những thiếu sót trong q trình biên soạn, rất mong sự góp ý chân thành của bạn đọc để lần tái bản sau bài giảng sẽ được hoàn thiện hơn

Xin chân thành cám ơn.

Đồng Tháp, ngày 20 tháng 07 năm 2017

Trang 4

iii

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ 1

1 Sự ra đời và phát triển của Thuế 1

1.1 Quá trình phát triển chung của thuế trên thế giới 2

1.2 Quá trình phát triển của thuế tại Việt Nam 2

2 Khái niệm, đặc điểm, chức năng, vai trò của thuế 4

2.1 Khái niệm về thuế 4

2.2 Đặc điểm về thuế 5

2.3 Chức năng của thuế 6

2.4 Vai trò của thuế 7

3 Hệ thống và phân loại thuế 8

3.1 Hệ thống thuế Việt Nam hiện hành 8

3.2 Phân loại thuế 8

4 Các yếu tố cấu thành một sắc thuế 9

4.1 Tên gọi 10

4.2 Đối tƣợng nộp thuế 10

4.3 Đối tƣợng chịu thuế 10

4.4 Căn cứ tính thuế 10

4.5 Biểu thuế - thuế suất 10

4.6 Chế độ miễn, giảm thuế 11

5 Các loại hóa đơn và hình thức hóa đơn 12

5.1 Các loại hóa đơn 12

5.2 Hình thức hóa đơn 12

6 Quản lý và sử dụng hóa đơn 13

CHƢƠNG 2 15

THUẾ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU 15

1 Khái niệm và vai trò của thuế XNK 15

1.1 Khái niệm thuế xuất khẩu, nhập khẩu: 15

1.2 Vai trò của thuế xuất khẩu, nhập khẩu 16

2 Nội dung cơ bản của thuế xuất khẩu, nhập khẩu 16

Trang 5

iv

3.1 Số lƣợng hàng hóa xuất khẩu - nhập khẩu 17

3.2 Giá tính thuế 18

3.3 Thuế suất 19

3.4 Phƣơng pháp tính thuế 19

4 Kê khai thuế, thời hạn nộp, chế độ miễn, giảm, hoàn thuế xuất khẩu - nhập khẩu 20

4.1 Kê khai thuế 20

4.2 Thời hạn nộp thuế 20

4.3 Miễn thuế, giảm thuế 21

4.4 Hoàn thuế và truy thu thuế 25

CHƢƠNG 3 28

THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 28

1 Khái niệm và vai trò của thuế TTĐB 28

2 Nội dung cơ bản của thuế TTĐB 29

2.1 Đối tƣợng nộp thuế 29

2.2 Đối tƣợng chịu thuế 29

2.3 Các trƣờng hợp không thuộc diện chịu thuế TTĐB 30

3 Căn cứ tính thuế TTĐB 31

3.1 Giá tính thuế 31

3.2 Thuế suất 34

4 Đăng ký, kê khai nộp thuế, quyết toán thuế, hoàn thuế, miễn giảm thuế TTĐB 37

4.1 Đăng ký và kê khai nộp thuế 37

4.2 Quyết toán thuế và hoàn thuế 38

4.3 Chế độ miễn giảm thuế TTĐB 39

5 Bài tập vận dụng 39

CHƢƠNG 4 41

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 41

1 Khái niệm và vai trò của thuế GTGT 41

1.1 Khái niệm 41

1.2 Vai trò 42

Trang 6

v

3.1 Giá tính thuế GTGT 45

3.2 Thuế suất GTGT 50

3.3 Phân biệt khái niệm của hàng hóa dịch vụ chịu thuế suất 0%, hàng hóa dịch vụ khơng chịu thuế; hàng hóa dịch vụ khơng kê khai tính thuế 53

4 Phƣơng pháp tính GTGT 54

4.1 Phƣơng pháp khấu trừ thuế 54

4.2 Phƣơng pháp tính trực tiếp trên GTGT 62

4.3 Phƣơng pháp phân bổ thuế GTGT đầu vào 64

5 Đăng ký, kê khai, nộp thuế và hoàn thuế GTGT 65

5.1 Đăng ký nộp thuế GTGT 65

5.2 Kê khai thuế GTGT 66

5.3 Nộp thuế GTGT 67

5.4 Hoàn thuế GTGT 67

6 Bài tập vận dụng 70

CHƢƠNG 5 72

THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 72

1 Khái niệm và vai trò của thuế TNDN 73

1.1 Khái niệm thuế TNDN 73

1.2 Vai trò của thuế TNDN 73

2 Nội dung cơ bản của thuế TNDN 73

2.1 Ngƣời nộp thuế TNDN 73

2.2 Kỳ tính thuế TNDN 74

3 Căn cứ và phƣơng pháp tính thuế TNDN 74

3.1 Căn cứ tính thuế 74

3.2 Phƣơng pháp tính thuế TNDN: 99

4 Đăng ký, kê khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế TNDN 102

4.1 Đăng ký 102

4.2 Kê khai thuế 102

4.3 Nộp thuế 103

4.4 Quyết toán thuế TNDN 103

5 Chế độ ƣu đãi thuế TNDN 103

Trang 7

vi

CHƢƠNG 6 112

THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 112

1 Khái niệm và vai trò của thuế TNCN 113

1.1 Khái niệm thuế TNDN 113

1.2 Vai trò của thuế TNDN 113

2 Nội dung cơ bản của thuế TNCN 114

2.1 Đối tƣợng nộp thuế TNCN 114

2.2 Thu nhập chịu thuế 114

2.3 Thu nhập đƣợc miễn thuế 126

2.4 Kỳ tính thuế 127

3 Căn cứ và phƣơng pháp tính thuế TNCN 128

3.1 Đối với cá nhân cƣ trú 128

3.2 Đối với cá nhân không cƣ trú 151

3.3 Khấu trừ thuế TNCN 154

4 Đăng ký, kê khai, hồn thuế và quyết tốn thuế TNCN 155

4.1 Đăng ký và kê khai thuế 155

4.2 Quyết tốn thuế và hồn thuế 156

Trang 8

vii

Mã môn học: CKT209

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Bài tập: 28 giờ;

Kiểm tra: 2 giờ)

I Vị trí, tính chất của mơn học:

- Vị trí: Mơn học Thuế thuộc nhóm các mơn học chun mơn đƣợc bố trí giảng dạy sau khi đã học xong các môn học cơ sở Mơn học có vị trí quan trọng trong khoa học kinh tế quản lý nói chung và khoa học kế toán nói riêng, đồng thời mơn học Thuế chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp

- Tính chất: Mơn học Thuế có tính chất hỗ trợ cho các mơn học nghiệp vụ của nghề và vận dụng vào công tác thực tiễn về kê khai và báo cáo thuế của DN

II Mục tiêu môn học:

- Về kiến thức:

+ Trình bày đƣợc các nội dung cơ bản của từng sắc thuế đang áp dụng tại các doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện nay

+ Phân biệt đƣợc từng sắc thuế đang áp dụng tại các doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện nay

- Về kỹ năng:

+ Tính tốn đƣợc số tiền phải nộp ngân sách nhà nƣớc của từng sắc thuế liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghịêp theo chế độ hiện hành

+ Vận dụng những nội dung chủ yếu của thuế và kết hợp với phƣơng pháp tính thuế hợp lý cho từng trƣờng hợp cụ thể và cho từng doanh nghiệp

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Có ý thức thực hiện đúng những quy định của Thuế và các phƣơng pháp tính của từng sắc thuế vào trong thực tế cơng tác kế tốn chun mơn, hiểu rõ trách nhiệm của kế toán trong việc khai báo thuế và thực hiện tốt quy định về hóa đơn chứng từ tại doanh nghiệp

III Nội dung môn học:

1 Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số TT Tên chƣơng, mục

Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết

Thực hành, thí nghiệm, thảo

luận, bài tập

Trang 9

viii 1.2 Khái niệm, đặc

điểm, chức năng, vai trò của thuế 1.3 Hệ thống và phân loại thuế 1.4 Các yếu tố cấu thành một sắc thuế 1.5 Các tiêu chí để xây dựng hệ thống thuế

2 Chƣơng 2: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu

2.1 Khái niệm, vai trò của thuế XNK

2.2 Nội dung của thuế xuất khẩu, nhập khẩu

7 3 4

3

Chƣơng 3: Thuế tiêu thụ đặc biệt

3.1 Khái niệm, vai trò của thuế TTĐB

3.2 Nội dung của thuế

TTĐB

7 3 4

4 Chƣơng 4: Thuế giá trị gia tăng

4.1 Khái niệm, vai trò của thuế GTGT

4.2 Nội dung của thuế giá trị gia tăng

18 8 9 1

5 Chƣơng 5: Thuế thu nhập doanh nghiệp

5.1 Khái niệm, vai trò của thuế TNDN

5.2 Nội dung của thuế

TNDN

18 8 9 1

6 Chƣơng 6: Thuế thu nhập cá nhân

6.1 Khái niệm, vai trò của thuế TNCN

6.2 Nội dung của thuế

TNCN

6 4 2

Trang 10

ix 7.3 Thuế Nhà đất

7.4 Thuế Bảo vệ mơi trƣờng

7.5 Phí và lệ phí Kiểm tra

Cộng 60 30 28 2

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, PHỤ LỤC

Bảng 3.1: Biều Thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt Bảng 6.1: Biều Thuế Lũy Tiến Từng Phần Bảng 6.2: Bảng Quy Đổi Thu Nhập

Bảng 6.3: Biều Thuế Lũy Tiến Toàn Phần

Phụ lục 1: Quy định về ký hiệu trên hóa đơn điện tử Phụ lục 2: Hóa đơn giá trị gia tăng

Phụ lục 3: Tờ khai thuế giá trị gia tăng

Trang 11

x BTC Bộ tài chính

DN Doanh Nghiệp

KTXH Kinh tế xã hội TSCĐ Tài sản cố định SXKD Sản xuất kinh doanh

XK Xuất khẩu

NK Nhập khẩu

GTGT Giá trị gia tăng

TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNCN Thu nhập cá nhân

TT Thông tƣ

Trang 12

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

1

CHƢƠNG 1

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ

Mã chƣơng 1: CKT209 - 01 Giới thiệu:

Khái quát về sự ra đời, hình thành và phát triển của hệ thống thuế Việt Nam hiện hành, khái niệm, vai trò về thuế, các yếu tố cấu thành nên một sắc thuế, cơ sơ đánh thuế, tác động của chính sách thuế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội… giúp ngƣời học nhìn một cách khái qt về các chính sách thuế đang áp dụng

Mục tiêu:

- Về kiến thức:

+ Trình bày đƣợc quá trình ra đời và phát triển của thuế

+ Định nghĩa đƣợc các khái niệm, đặc điểm, chức năng, vai trị của thuế + Mơ tả đƣợc các yếu tố cấu thành nên sắc thuế

+ Trình bày đƣợc các hình thức hóa đơn

+ Giải thích đƣợc tầm quan trọng của việc quản lý và sử dụng hóa đơn - Về kỹ năng:

+ Xác định đƣợc đối tƣợng nộp thuế và chịu thuế

+ Phân tích đƣợc các yếu tố cấu thành nên một sắc thuế + So sánh đƣợc sự khác nhau của các hóa đơn

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Trung thực, nghiêm túc trong nghiên cứu và thực hiện theo các quy định của luật thuế

1 Sự ra đời và phát triển của Thuế

Trang 13

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

2

cho các vấn đề về phúc lợi công cộng, về sự nghiệp, về xã hội trƣớc mắt và lâu dài

Để có nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu chi tiêu, Nhà nƣớc thƣờng sử dụng ba hình thức động viên, đó là: quyên góp của dân, vay của dân và dùng quyền lực Nhà nƣớc bắt buộc dân phải đóng góp Trong đó hình thức góp tiền và tài sản của dân và hình thức vay của dân là hình thức khơng mang tính ổn định và lâu dài, thƣờng đƣợc Nhà nƣớc sử dụng có giới hạn trong một số trƣờng hợp đặc biệt Hình thức Nhà nƣớc dùng quyền lực chính trị buộc dân đóng góp để đáp ứng nhu cầu chi tiêu vì mục đích cơng cộng phục vụ nhu cầu chung cho tồn xã

hội – đó chính là Thuế

1.1 Q trình phát triển chung của thuế trên thế giới

Trong khoảng thời gian dài từ thời kỳ đầu chế độ nô lệ đến đầu chế độ tƣ bản, Nhà nƣớc thu thuế và sử dụng số thuế đã thu chủ yếu cho mục đích phi kinh tế Thuế sử dụng chủ yếu để nuôi bộ máy thống trị và chi cho việc phòng thủ và chiến tranh Trong thời kỳ này Nhà nƣớc ít quan tâm đến chi tiêu cho mục đích phát triển kinh tế

Sang hình thái xã hội tƣ bản, sức lao động đƣợc giải phóng, phân cơng lao động trở nên sâu sắc hơn, lực lƣợng sản xuất phát triển của cải vật chất dồi dào hơn

Ngày nay ở hầu hết các quốc gia, hệ thống thuế đƣợc Nhà nƣớc quan tâm, hồn thiện khơng ngừng Thuế trở nên tinh xảo, linh hoạt vừa mang lại nguồn thu dồi dảo cho Nhà nƣớc vừa kích thích kinh tế phát triển Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của mình trong việc điều hành nền kinh tế, Nhà nƣớc bằng chính sách thuế can thiệp nhiều hơn, mạnh mẽ hơn vào phát triển kinh tế Tại nhiều quốc gia với chế độ dân chủ, Nhà nƣớc còn quan tâm đến sự phát triển toàn diện của xã hội, đến sự cơng bằng xã hội

1.2 Q trình phát triển của thuế tại Việt Nam

- Thời kỳ đầu dựng nƣớc và thời kỳ Bắc thuộc:

Từ cuối thời kỳ Hùng Vƣơng đến giữa thế kỷ thú X, thuế đƣợc Nhà nƣớc thu dƣới hình thức hiện vật, chủ yếu là lƣơng thực thực phẩm, thú vật săn bắn

Đến thời kỳ Bắc thuộc, dƣới sự thống trị của phong kiến phƣơng Bắc, kinh tế tự nhiên gần nhƣ bao trùm, kinh tế hàng hóa cịn rất yếu Trong thời kỳ này, hai hình thức tơ và thuế cùng tồn tại Tô là sản phẩm thặng dƣ của nông dân phải nộp cho chủ đất khi sử dụng đất của họ Thuế là khoản đóng góp của mỗi ngƣời dân đối với Nhà nƣớc để giai cấp thống trị duy trì quyền lực cơng cộng

Trang 14

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

3

Trong thời kỳ này, Nhà nƣớc phong kiến chủ yếu đánh thuế trực thu, đó là thuế thân và thuế điền

- Thời kỳ Pháp thuộc từ năm 1858 – 1945:

Trong thời kỳ này, thuế trực thu chủ yếu là thuế thân và thuế điền; thuế gián thu nộp vào ngân sách chung Đông Dƣơng gồm các loại thuế chủ yếu sau: thuế rƣợu, thuế muối, thuế thuốc phiện Ba loại thuế này đƣợc gọi là “ba con bị kéo cày” của ngân sách Đơng Dƣơng

- Giai đoạn từ năm 1945 – đến 1954

Sau khi cách mạng tháng 8 thành công, để tạo điều kiện cho nhân dân an tâm sản xuất, Chính Phủ nƣớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đã bãi bỏ các loại thuế bất công, vô lý nhƣ: thuế thân, thuế muối, thuế rƣợu Ngày 10/09/1945 Chính Phủ đã ban hành sắc lệnh số 27/SL, đặt ra Sở thuế quan và thuế gián thu Ngày 25/03/1946 thành lập Nha thuế trực thu Việt Nam (trực thuộc Bộ tài chính)

- Từ năm 1954 – 1975:

Hệ thống thuế miền Bắc chuyển từ hệ thống thuế tƣơng đối ít thuế suất sang hệ thống thuế nhiều mức thuế suất (cả về thuế suất tỷ lệ và thuế suất lũy tiến)

Ở miền Nam, cũng tồn tại song song hai chế độ: Chính quyền cách mạng và chính quyền Sài Gịn Nguồn thu quan trọng của chính quyền cách mạng thời kỳ này chủ yếu là sự quyên góp của quần chúng ủng hộ cách mạng, sự chi viện của trung ƣơng, thu chiến lợi phẩm và thu từ sản xuất tự túc Nguồn thu của chính quyền Sài Gòn chủ yếu dựa vào viện trợ của Mỹ, khoản thu này chiếm khoản 20% ngân sách hàng năm

- Từ sau ngày thống nhất đất nƣớc:

Từ 1975 - 1980, miền Bắc vẫn giữ nguyên hệ thống thuế nhƣ trƣớc năm 1975, ở miền Nam tạm thời áp dụng một số mức thuế cũ có chỉnh sửa để đi đến thống nhất trong cả nƣớc

Từ 1980, thống nhất hệ thống thuế trên cả nƣớc, giữa những năm 1980 nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trƣờng, có sự quản lý của Nhà nƣớc

Trang 15

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

4

tế, đảm bảo nguồn thu tập trung, ổn định và ngày càng tăng vào NSNN, tăng cƣờng chế độ hạch toán kinh tế và bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, thực hiện công bằng xã hội

2 Khái niệm, đặc điểm, chức năng, vai trò của thuế 2.1 Khái niệm về thuế

Xét về góc độ tài chính: Thuế có thể biểu hiện là hình thức động viên, phân phối và phân phối lại sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân do các tổ chức kinh tế và ngƣời dân tạo ra để hình thành quỹ tiền tệ tập trung

Xét về thực chất, thuế đƣợc đặc trƣng bởi các quan hệ tiền tệ giữa nhà nƣớc với các tổ chức và cá nhân trong xã hội Việc nộp thuế có tính chất bắt buộc theo quy định của nhà nƣớc đƣợc thực hiện bằng pháp luật về thuế áp dụng đối với mọi thành viên trong xã hội

Khái niệm tổng quát về thuế nhƣ sau: Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của các pháp nhân, thể nhân cho Nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy định, khơng mang tính chất hồn trả trực tiếp, nhằm sử dụng cho mục đích chung tồn xã hội

Ngồi khoản thu về thuế, NSNN cịn những khoản thu về phí và lệ phí Đây là những khoản thu mà một tổ chức hay cá nhân phải trả khi đƣợc cơ quan Nhà nƣớc hoặc tổ chức, cá nhân đƣợc Nhà nƣớc ủy quyền cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng cộng

- Phí: là một khoản thu của NSNN nhằm bù đắp một phần những chi phí đã bỏ ra trong việc xây dựng, mua sắm công sản và công sản này mang lại cho ngƣời dân các tiện ích, đây là khoản tiền mà các tổ chức, cá nhân phải trả khi sử dụng các dịch vụ cơng cộng Ví dụ: phí giao thơng, phí thủy lợi… và cũng có thể do khu vực tƣ nhân đầu tƣ cung cấp nhƣ: kiểm dịch động vật thực vật; đo đạc và lập bản đồ địa chính…

- Lệ phí: là một khoản thu của NSNN nhằm bù đắp một phần những chi phí trong việc cung cấp một số dịch vụ hành chính pháp lý cho ngƣời dân Ví dụ: đăng ký quốc tịch, hộ khẩu, bảo hộ quyền tác giả, cấp giấy phép kinh doanh, cơng chứng, làm giấy CMND… Vì vậy chỉ có cơ quan Nhà nƣớc hoặc tổ chức đƣợc ủy quyền phục vụ công việc quản lý Nhà nƣớc theo quy định của luật pháp mới đƣợc thu lệ phí

Thuế và lệ phí, phí đều là nguồn thu cho ngân sách Nhà nƣớc và đều mang tính pháp lý nhƣng giữa chúng có sự khác biệt nhƣ sau:

Trang 16

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

5

Thuế có giá trị cao hơn phí và lệ phí Thuế đƣợc ban hành dƣới dạng văn bản pháp luật nhƣ: Luật, Pháp lệnh do Quốc hội và Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội thông qua Trình tự ban hành một luật thuế phải tuân theo một trình tự chặt chẽ

Lệ phí, phí đƣợc ban hành dƣới dạng Nghị định, Quyết định của chính phủ, quyết định của các Bộ, cơ quan ngang Bộ cơ quan thuộc chính phủ, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

- Xét về mục đích và mức độ ảnh hƣởng đối với nền kinh tế - xã hội thì thuế có 3 tác dụng lớn: Tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà Nƣớc, Điều chỉnh các hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý và định hƣớng phát triển kinh tế Đảm bảo sự bình đẳng giữa những chủ thể kinh doanh và công bằng xã hội Qua đó cho thấy thuế có tác động lớn đến tồn bộ quá trình phát triển kinh tế- xã hội của một quốc gia, đồng thời là một bộ phận rất quan trọng cấu thành chính sách tài chính quốc gia

Trong khi đó lệ phí, phí khơng có những tác dụng nói trên, nó chỉ có tác dụng tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nƣớc Mà nguồn thu này không phải để đáp ứng nhu cầu chi tiêu mọi mặt của Nhà nƣớc mà dùng để bù đắp chi phí của các cơ quan cung cấp các hoạt động dịch vụ công cộng: dịch vụ công chứng, đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản…

Bên cạnh đó thuế cịn đƣợc phân biệt với phí, lệ phí ở chỗ là các cá nhân và pháp nhân có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nƣớc nhƣng khơng trên cơ sở những lợi ích vật chất mang tính chất đối giá Cịn phí, lệ phí thì mang tính chất tự nguyện và có tính chất đối giá

Thuế khơng mang tính chất hồn trả trực tiếp cho đối tƣợng nộp thuế tức là Nhà nƣớc thu thuế từ các cá nhân, pháp nhân trong xã hội nhƣng không bị ràng buộc bởi trách nhiệm hoàn trả cho ngƣời nộp Cịn phí và lệ phí thì ngƣời nộp đƣợc thừa hƣởng trực tiếp những dịch vụ do Nhà nƣớc cung cấp

2.2 Đặc điểm về thuế

- Thuế do Quốc hội lập ra dƣới hình thức một đạo luật – là hình thức văn bản có tính pháp lý cao nhất do cơ quan quyền lực cao nhất, cơ quan lập pháp đặt ra

Trang 17

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

6

- Thuế mang tính chất khơng hồn trả trực tiếp Cơng dân phải đóng thuế khi đủ điều kiện và họ không nhận đƣợc bất cứ lợi ích trực tiếp gì từ việc đóng thuế, tuy nhiên có sự hồn trả gián tiếp thơng qua việc Nhà nƣớc sử dụng thuế cho các nhu cầu chung của tồn xã hội

- Thuế ln gắn với quyền lực nhà nƣớc, là hai phạm trù không thể tách rời: Nhà nƣớc là chủ thể duy nhất đặt ra các khoản thuế và ngƣợc lại thuế là phƣơng tiện vật chất chủ yếu để duy trì quyền lực nhà nƣớc

2.3 Chức năng của thuế

2.3.1 Chức năng phân phối và phân phối lại

Thông qua chức năng phân phối và phân phối lại các quỹ bằng tiền của Nhà nƣớc đƣợc hình thành, tạo cơ sở vật chất cho sự tồn tại và duy trì hoạt động của Nhà nƣớc, cụ thể là:

+ Nguồn thu của thuế là từ tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân trong nƣớc tạo ra, đó là nguồn thu có đƣợc xuất phát từ thực lực nội tại của nền kinh tế, là nguồn thu có tính chất lâu dài, bền vững

+ Sự kết hợp giữa tính cƣỡng chế bằng pháp luật với kích thích vật chất của thuế tạo ra sự quan tâm của đối tƣợng nộp thuế đến hiệu quả kinh doanh, qua đó kích thích kinh tế phát triển

Thông qua chức năng này, các quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nƣớc đƣợc hình thành để đảm bảo cơ sở vật chất cho sự hoạt động thƣờng xuyên và tồn tại của Nhà nƣớc, là sự huy động một bộ phận thu nhập quốc dân dƣới hình thức tiền tệ vào NSNN Phần lớn thuế đánh trên hàng hóa và thu nhập Ngƣời có thu nhập cao và sử dụng nhiều hàng hóa, dịch vụ là ngƣời nộp thuế nhiều hơn Số tiền này sau đó lại đƣợc Nhà nƣớc chi nhằm thực hiện chính sách kinh tế - xã hội, tạo ra tính cơng bằng tƣơng đối cho xã hội

2.3.2 Chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Trang 18

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

7

Giữa hai chức năng trên của thuế có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau Chức năng phân phối và phân phối lại của thuế là nguyên nhân ảnh hƣởng đến sự vận động và phát triển của chức năng điểu tiết Nhƣng chức năng điều tiết của thuế cũng có tác động ngƣợc lại đến chức năng phân phối và phân phối lại thu nhập Nguồn tài chính mà Nhà nƣớc tập trung đƣợc dƣới dạng thuế là tiền đề của sự can thiệp của Nhà nƣớc trên diện rộng và theo chiều sâu tới quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Ngƣợc lại, việc điều tiết sản xuất của Nhà nƣớc nhằm vào việc thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế lại tạo điều kiện để tăng thu nhập của các tầng lớp nhân dân và đây chính là cơ sở quan

trọng để mở rộng phạm vi tác động của chức năng phân phối và phân phối lại 2.4 Vai trò của thuế

- Thuế là công cụ chủ yếu của Nhà nƣớc nhằm huy động tập trung một phần của cải vật chất trong xã hội vào Ngân sách Nhà nƣớc

Sử dụng công cụ thuế để huy động tiền thuế cho Nhà nƣớc có ƣu điểm: + Phạm vi thu thuế rộng, đối tƣợng nộp thuế bao gồm toàn bộ thể nhân và pháp nhân hoạt động kinh tế và phát sinh nguồn thu nhập phải nộp thuế

+ Nguồn huy động tập trung thông qua thuế là tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân trong nƣớc tạo ra Dƣới sực lãnh đạo của Nhà nƣớc để đảm bảo các nhu cầu chi tiêu và các biện pháp kinh tế xã hội Mặt khác, nguồn thu từ thuế đƣợc đảm bảo tập trung một cách nhanh chóng, thƣờng xun và ổn định

Chính vì vậy, thuế luôn đƣợc coi là nguồn thu chủ yếu của NSNN Nguồn thu của NSNN có thể gia tăng khi và chỉ khi nền kinh tế có sự tăng trƣởng và đạt năng suất hiệu quả cao

- Thuế là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế thị trƣờng

Trong nền kinh tế thị trƣờng, Nhà nƣớc có khả năng sử dụng chính sách thuế để điều tiết vĩ mơ nền kinh tế Điều đó xuất phát từ chức năng điều chỉnh của thuế Vì lợi ích xã hội, Nhà nƣớc có thể tăng thuế hoặc giảm thuế đối với thu nhập của các tầng lớp dân cƣ và với doanh nghiệp để kích thích hoặc hạn chế sự phát triển các lĩnh vực, các nghành nghề khác nhau của nền kinh tế

Thông qua các quy định của pháp luật thuế, Nhà nƣớc chủ động can thiệp đến cung - cầu của nền kinh tế trong tất cả các giai đoạn từ sản xuất, lƣu thông đến tiêu dùng

Trang 19

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

8

nhằm khắc phục sự suy thối về tài chính, tạo sự ổn định và phát triển của các doanh nghiệp

- Thuế là cơng cụ điều hịa thu nhập, thực hiện cơng bằng xã hội

Hệ thống pháp luật thuế mới đƣợc áp dụng thống nhất chung cho các ngành nghề, các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cƣ nhằm đảm bảo sự bình đẳng và cơng bằng xã hội về quyền lợi và nghĩa vụ đối với mọi thế nhân và pháp nhân

Sự bình đẳng và cơng bằng đƣợc thể hiện thơng qua chính sách động viên giống nhau giữa các đơn vị, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế có những điều kiện hoạt động giống nhau, đảm bảo sự bình đẳng và công bằng Khi các tổ chức, cá nhân có điều kiện kinh doanh và có thu nhập giống nhau đều phải nộp thuế nhƣ nhau (bình đẳng theo chiều ngang) Ngƣời có thu nhập q thấp khơng đủ bảo đảm đời sống thì khơng phải nộp thuế (bình đẳng theo chiều dọc)

3 Hệ thống và phân loại thuế 3.1 Hệ thống thuế Việt Nam hiện hành

Hệ thống thuế là tổng hợp các sắc thuế khác nhau với cơ chế hoạt động, đối tƣợng điều chỉnh, phƣơng pháp tính thuế, mức độ điều tiết và phƣơng pháp thu nộp khác nhau Các hình thức thuế có mối quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau nhằm đảm bảo thu cho ngân sách và thực hiện mục tiêu điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà nƣớc

Hệ thống thuế Việt Nam hiện hành bao gồm các loại thuế:  Thuế Xuất nhập khẩu

 Thuế Tiêu thụ đặc biệt  Thuế Giá trị gia tăng

 Thuế Thu nhập doanh nghiệp  Thuế Thu nhập cá nhân  Thuế tài nguyên

 Thuế Sử dụng đất nông nghiệp  Thuế Nhà đất

 Thuế Môn bài

 Thuế Bảo vệ mơi trƣờng  Phí và lệ phí

3.2 Phân loại thuế

Trang 20

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

9

- Thuế trực thu: Là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của các đối tƣợng nộp thuế Thuế trực thu có đặc điểm là ngƣời nộp thuế cũng chính là ngƣời chịu thuế Ví dụ: Thuế TNCN, thuế TNDN, thuế Nhà đất, thuế Sử dụng đất nơng nghiệp…

Thuế trực thu có tính điều tiết thu nhập cao hơn thuế gián thu Xét về tính cơng bằng, thuế trực thu thƣờng đáp ứng đƣợc nguyên tắc: đánh thuế theo khả năng chi trả vì phần đóng góp về thuế thƣờng phù hợp với khả năng từng đối tƣợng Do đó có tác dụng rất lớn trong việc điều hòa thu nhập, giảm bớt chênh lệch đáng kể về mức sống giữa các tầng lớp dân cƣ

- Thuế gián thu: Là loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập hay tài sản của ngƣời nộp thuế mà điều tiết gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa hay dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khi tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trƣờng

Thuế gián thu có đặc điểm là ngƣời nộp thuế không phải là ngƣời chịu thuế Thuế này do ngƣời sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ nộp cho Nhà nƣớc, nhƣng ngƣời chịu thuế là ngƣời tiêu dùng cuối cùng hàng hóa đó Ví dụ: thuế nhập khẩu, thuế GTGT, thuế TTĐB…

Thuế gián thu có đối tƣợng chịu thuế rất rộng Bên cạnh đó, thuế gián thu cịn là cơng cụ điều tiết, bảo hộ sản xuất kinh doanh trong nƣớc, hƣớng dẫn tiêu dùng và điều tiết những ngƣời có thu nhập cao thơng qua tiêu dùng hàng hóa Thuế gián thu đem lại nguồn thu thƣờng xuyên và ổn định cho NSNN Đối tƣợng quản lý thu thuế là các cơ sở sản xuất kinh doanh, có tính chất tập trung hơn, nghiệp vụ tính thuế và thu thuế đơn giản, nên chi phí quản lý thấp hơn thuế trực thu mà kết quả thu thuế lại lớn hơn

3.2.2 Phân loại theo đối tƣợng chịu thuế

- Thuế thu nhập đánh vào thu nhập hình thành từ các nguồn nhƣ: từ lao động dƣới dạng tiền công, từ hoạt động sản xuất kinh doanh dƣới dạng lợi nhuận, lợi tức Thuế thu nhập thƣờng có các sắc thuế nhƣ: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân

- Thuế tiêu dùng là loại thuế đánh vào hàng hóa tiêu thụ và dịch vụ cung ứng Thuế tiêu dùng thƣờng có các sắc thuế nhƣ: thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế nhập khẩu

- Thuế tài sản là loại thuế đánh vào việc sở hữu, sử dụng hay chuyển nhƣợng tài sản Tại Việt Nam thuế tài sản gồm có: thuế nhà đất, lệ phí trƣớc bạ, thuế tài nguyên

Trang 21

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

10

Hệ thống thuế của bất kỳ quốc gia nào cũng gồm nhiều loại thuế hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, nhằm những mục tiêu khác nhau và có phƣơng pháp tính riêng biệt Tuy nhiên chúng đều thống nhất ở những yếu tố cơ bản cấu thành một sắc thuế nhƣ sau:

4.1 Tên gọi

Tên gọi của một sắc thuế thƣờng phản ảnh nội dung chính của nó và để phân biệt với những loại thuế khác Vì vậy, các nhà làm luật thƣờng chọn tên ngắn, gọn, dễ hiểu để đặt cho một sắc thuế và sau khi đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, sắc thuế đó sẽ đƣợc ban hành và cơng bố ra tồn xã hội Đặt tên cho một loại thuế, ngồi mục đích quản lý cịn nhằm bảo vệ dân chúng khơng nộp thuế trùng lắp

4.2 Đối tƣợng nộp thuế

Là những pháp nhân và cá nhân đƣợc Nhà nƣớc công nhận về mặt pháp lý, có các hoạt động, tài sản, thu nhập chịu thuế theo luật định trong phạm vi điều tiết của thuế

4.3 Đối tƣợng chịu thuế

Đối tƣợng chịu thuế hay còn gọi là cơ sở của thuế, mỗi luật thuế có một đối tƣợng chịu thuế riêng Đối tƣợng chịu thuế là một yếu tố cần thiết của luật thuế và phải quán triệt nhiều mặt của chính sách động viên đối với luật thuế đó

4.4 Căn cứ tính thuế

Trong các luật thuế đều có các quy phạm quy định thuế đƣợc tính dựa trên căn cứ nào Căn cứ tính thuế của từng luật thuế cũng có quy định khác nhau nhƣng nhìn chung bao gồm các yếu tố cơ bản là đối tƣợng chịu thuế và thuế suất

4.5 Biểu thuế - thuế suất

Biểu thuế quy định các loại hàng hóa, dịch vụ, tài sản thuộc diện chịu thuế Là bảng tổng hợp các thuế suất hoặc các mức thuế nhất định trong một luật thuế Mỗi đơn vị của các đối tƣợng tính thuế đƣợc ấn định một mức thuế gọi là thuế suất Trong luật thuế, thuế suất là linh hồn của sắc thuế, là mối quan tâm hàng đầu của ngƣời nộp thuế Do đó, việc ấn định thuế suất phải đảm bảo tính khoa học, phù hợp với tình hình thu nhập và khả năng đóng góp của tổ chúc, dân cƣ, đồng thời phát huy tác dụng của thuế suất trong việc khuyến khích sản xuất và tiêu dùng, đảm bảo phân phối công bằng

Trang 22

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

11

Là mức thuế suất tính bằng số tuyệt đối cho đối tƣợng tính thuế Loại thuế suất này có ƣu điểm là minh bạch và cố định, nên Nhà nƣớc dự toán trƣớc số thu, còn đối tƣợng nộp thuế biết số thuế phải nộp hàng năm, từ đó họ có thể phấn đấu gia tăng doanh thu, gia tăng năng suất và hƣởng trọn vẹn phần tăng thêm mà không bị điều tiết bởi thuế

- Thuế suất tỷ lệ (tƣơng đối)

Là loại thuế suất đƣợc ấn định bằng tỷ lệ phần trăm (%) quy định cho mỗi đối tƣợng tính thuế Loại thuế suất này rất linh hoạt và phù hợp với nền kinh tế nhiều biến động Có hai loại thuế suất tƣơng đối

+ Thuế suất tỷ lệ cố định: là thuế đƣợc quy định theo một tỷ lệ nhất định nhƣ nhau trên cơ sở tính thuế Dù cho cơ sở tính thuế cao thấp khác nhau thì ngƣời nộp thuế cũng chỉ phải nộp mức thuế theo tỷ lệ ổn định, ví dụ: thuế Thu nhập doanh nghiệp đƣợc quy định bằng tỷ lệ ổn định 20% trên thu nhập chịu thuế

+ Thuế suất tỷ lệ lũy tiến: là loại thuế suất đƣợc ấn định bằng tỷ lệ phần trăm trên đối tƣợng tính thuế và tỷ lệ này tăng dần theo mức độ tăng của cơ sở tính thuế Có 2 loại:

++ Thuế suất lũy tiến từng phần: đƣợc biểu hiện bằng biểu thuế, chia cơ sở tính thuế thành nhiều bậc chịu thuế khác nhau, ứng với mỗi bậc thuế có quy định các mức thuế suất tăng dần tƣơng ứng Số thuế phải nộp là tổng số thuế tính theo từng bậc thuế với thuế suất tƣơng ứng Biểu thuế này thƣờng đƣợc các quốc gia áp dụng trong thuế thu nhập cá nhân

++ Thuế suất lũy tiến tồn phần: đƣợc tính chung cho tồn bộ đối tƣợng tính thuế theo từng mức thuế suất tƣơng ứng

4.6 Chế độ miễn, giảm thuế

Miễn giảm thuế là yếu tố ngoại lệ đƣợc quy định trong một số sắc thuế Thực chất đó là số tiền thuế mà ngƣời nộp thuế phải nộp cho Nhà nƣớc, song vì những lý do kinh tế, xã hội mà Nhà nƣớc quy định cho phép khơng phải nộp tồn bộ (miễn thuế) hoặc chỉ một phần (giảm thuế) số tiền thuế đó

Việc quy định miễn giảm thuế là nhằm mục đích:

- Tạo điều kiện giúp đỡ ngƣời nộp thuế khắc phục hồn cảnh khó khăn do ngun nhân khách quan làm giảm thu nhập hoặc ảnh hƣởng đến các hoạt động kinh tế của mình

Trang 23

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

12

Ngồi những yếu tố cấu thành cơ bản nói trên, tùy từng sắc thuế cơ bản cụ thể mà các sắc thuế cịn có thể có những yếu tố cấu thành cần thiết khác nhƣ: giá tính thuế, chế độ ƣu đãi

5 Các loại hóa đơn và hình thức hóa đơn

Hóa đơn là chứng từ do ngƣời bán lập, ghi nhận thông tin bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo quy định của pháp luật Theo thông tƣ 39/2014/TT-BTC

ngày 31/03/2014 của BTC, hóa đơn gồm các loại nhƣ sau: 5.1 Các loại hóa đơn

a) Hóa đơn GTGT

Là loại hóa đơn dành cho các tổ chức khai, tính thuế giá trị gia tăng theo phƣơng pháp khấu trừ trong các hoạt động sau:

- Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trong nội địa; - Hoạt động vận tải quốc tế;

- Xuất vào khu phi thuế quan và các trƣờng hợp đƣợc coi nhƣ xuất khẩu; - Xuất khẩu hàng hóa, cung ứng dịch vụ ra nƣớc ngồi

b) Hóa đơn bán hàng

Là hóa đơn dùng để bán hàng hóa, dịch vụ dùng cho các đối tƣợng sau: - Tổ chức, cá nhân khai, tính thuế giá trị gia tăng theo phƣơng pháp trực tiếp khi bán hàng hóa, dịch vụ trong nội địa, xuất vào khu phi thuế quan và các trƣờng hợp đƣợc coi nhƣ xuất khẩu, xuất khẩu hàng hóa, cung ứng dịch vụ ra nƣớc ngoài

- Tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ vào nội địa và khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan với nhau, xuất khẩu hàng hóa, cung ứng dịch vụ ra nƣớc ngồi, trên hóa đơn ghi rõ “Dành cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan”

c) Hóa đơn khác gồm: tem; vé; thẻ; phiếu thu tiền bảo hiểm…

d) Phiếu thu tiền cƣớc vận chuyển hàng không; chứng từ thu cƣớc phí vận tải quốc tế; chứng từ thu phí dịch vụ ngân hàng…, hình thức và nội dung đƣợc lập theo thông lệ quốc tế và các quy định của pháp luật có liên quan

5.2 Hình thức hóa đơn

Hóa đơn đƣợc thể hiện bằng các hình thức sau:

Trang 24

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

13

b) Hóa đơn điện tử là tập hợp các thơng điệp dữ liệu điện tử về bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đƣợc khởi tạo, lập, gửi, nhận, lƣu trữ và quản lý theo quy định tại Luật Giao dịch điện tử và các văn bản hƣớng dẫn thi hành;

c) Hóa đơn đặt in là hóa đơn do các tổ chức đặt in theo mẫu để sử dụng cho hoạt động bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, hoặc do cơ quan thuế đặt in theo mẫu để cấp, bán cho các tổ chức, hộ, cá nhân

Các chứng từ đƣợc in, phát hành, sử dụng và quản lý nhƣ hóa đơn gồm phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý

6 Quản lý và sử dụng hóa đơn

Nghị định số 123/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 quy định chi tiết về việc quản lý và sử dụng hóa đơn khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ Đồng thời, quy định rõ trong việc quản lý và sử dụng chứng từ khi thực hiện những thủ tục về thuế, thu phí, lệ phí; quy định nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng hóa đơn, chứng từ Nghị định khuyến khích cơ quan, tổ chức, cá nhân đáp ứng điều kiện về hạ tầng công nghệ thông tin áp dụng quy định về hóa đơn, chứng từ điện tử của Nghị định này trƣớc ngày 1/7/2022

- Khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, ngƣời bán phải lập hóa đơn để giao cho ngƣời mua (bao gồm cả các trƣờng hợp hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hóa, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lƣơng cho ngƣời lao động và tiêu dùng nội bộ (trừ hàng hóa luân chuyển nội bộ để tiếp tục q trình sản xuất); xuất hàng hóa dƣới các hình thức cho vay, cho mƣợn hoặc hồn trả hàng hóa) và phải ghi đầy đủ nội dung theo quy định, trƣờng hợp sử dụng hóa đơn điện tử thì phải theo định dạng chuẩn dữ liệu của cơ quan thuế

- Khi khấu trừ thuế thu nhập cá nhân, khi thu thuế, phí, lệ phí, tổ chức khấu trừ thuế, tổ chức thu phí, lệ phí, tổ chức thu thuế phải lập chứng từ khấu trừ thuế, biên lai thu thuế, phí, lệ phí giao cho ngƣời có thu nhập bị khấu trừ thuế, ngƣời nộp thuế, nộp phí, lệ phí và phải ghi đầy đủ các nội dung theo quy định Trƣờng hợp sử dụng biên lai điện tử thì phải theo định dạng chuẩn dữ liệu của cơ quan thuế Trƣờng hợp cá nhân ủy quyền quyết toán thuế thì khơng cấp chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân

Trang 25

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

14

03 tháng trở lên, tổ chức, cá nhân trả thu nhập chỉ cấp cho cá nhân một chứng từ khấu trừ thuế trong một kỳ tính thuế

- Trƣớc khi sử dụng hóa đơn, biên lai doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức khác, hộ, cá nhân kinh doanh, tổ chức thu thuế, phí, lệ phí phải thực hiện đăng ký sử dụng với cơ quan thuế hoặc thực hiện thông báo phát hành theo quy định Đối với hóa đơn, biên lai do cơ quan thuế đặt in, cơ quan thuế thực hiện thông báo phát hành

- Tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh trong quá trình sử dụng phải báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn mua của cơ quan thuế, báo cáo tình hình sử dụng biên lai đặt in, tự in hoặc biên lai mua của cơ quan thuế

- Việc đăng ký, quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử, chứng từ điện tử phải tuân thủ các quy định về giao dịch điện tử, kế toán, thuế, quản lý thuế

- Dữ liệu hóa đơn, chứng từ khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, dữ liệu chứng từ khi thực hiện các giao dịch nộp thuế, khấu trừ thuế và nộp các khoản thuế, phí, lệ phí là cơ sở dữ liệu để phục vụ công tác quản lý thuế và cung cấp thơng tin hóa đơn, chứng từ cho các tổ chức, cá nhân có liên quan

- Ngƣời bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ là doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức khác đƣợc ủy nhiệm cho bên thứ ba lập hóa đơn điện tử cho hoạt động bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ Hóa đơn đƣợc ủy nhiệm cho bên thứ ba lập vẫn phải thể hiện tên đơn vị bán là bên ủy nhiệm Việc ủy nhiệm phải đƣợc xác định bằng văn bản giữa bên ủy nhiệm và bên nhận ủy nhiệm thể hiện đầy đủ các thơng tin về hóa đơn ủy nhiệm (mục đích ủy nhiệm; thời hạn ủy nhiệm; phƣơng thức thanh tốn hóa đơn ủy nhiệm) và phải thơng báo cho cơ quan thuế khi đăng ký sử dụng hóa đơn điện tử Trƣờng hợp hóa đơn ủy nhiệm là hóa đơn điện tử khơng có mã của cơ quan thuế thì bên ủy nhiệm phải chuyển dữ liệu hóa đơn điện tử đến cơ quan thuế thông qua tổ chức cung cấp dịch vụ

Trang 26

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

15

CHƢƠNG 2

THUẾ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU

Mã chƣơng 2: CKT209 - 02 Giới thiệu:

Thuế Xuất khẩu, Nhập Khẩu là công cụ quan trọng trong việc kiểm soát

hàng hóa xuất nhập khẩu, tạo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nƣớc và bảo hộ sản xuất trong nƣớc Nội dung chủ yếu của thuế Xuất - Nhập khẩu gồm đối tƣợng nộp thuế, đối tƣợng chịu thuế, đối tƣợng khơng thuộc diện chịu thuế, căn cứ tính thuế và chế độ miễn giảm thuế đang áp dụng trong nền kinh tế Việt Nam

Mục tiêu:

- Về kiến thức:

+ Trình bày đƣợc các quy định về đối tƣợng nộp thuế, đối tƣợng chịu thuế và không chịu thuế XNK

+ So sánh đƣợc căn cứ tính thuế khi XK và căn cứ tính thuế khi NK + Mơ tả đƣợc từng phƣơng pháp tính thuế XK và NK

+ Trình bày đƣợc các trƣờng hợp miễn giảm thuế XK-NK, các trƣờng hợp hoàn thuế NK

- Về kỹ năng:

+ Vận dụng đƣợc phƣơng pháp tính thuế để xác định thuế XK và thuế NK phải nộp

+ Xác định đƣợc số tiền nộp thuế XK và NK

+ Phân biệc đƣợc các trƣờng hợp đƣợc hoàn thuế Nhập khẩu - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Trung thực, tuân thủ đúng luật thuế Nhà nƣớc

1 Khái niệm và vai trò của thuế XNK 1.1 Khái niệm thuế xuất khẩu, nhập khẩu:

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là một loại thuế gián thu đánh vào hàng hóa đƣợc phép xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam Kể cả thị trƣờng trong nƣớc vào khu phi thuế quan và từ khu phi thuế quan vào thị trƣờng trong nƣớc

Khu phi thuế quan là khu vực kinh tế nằm trong lãnh thổ Việt Nam, đƣợc

Trang 27

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

16

kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan của cơ quan hải quan và các cơ quan có liên quan Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và phƣơng tiện, hành khách xuất cảnh, nhập cảnh Quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa giữa khu phi thuế quan với bên ngoài là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu.

1.2 Vai trò của thuế xuất khẩu, nhập khẩu

- Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là cơ sở để nhà nƣớc kiểm soát đƣợc số lƣợng, chất lƣợng và tác động của hàng hóa đƣợc xuất khẩu, nhập khẩu đối với thị trƣờng Việt Nam

- Thuế xuất khẩu, nhập khẩu góp phần điều tiết kinh doanh và định hƣớng tiêu dùng

- Thuế xuất khẩu, nhập khẩu góp phần khuyến khích xuất khẩu và thu hút đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài

- Thiết lập hàng rào thuế quan nhằm bảo hộ hàng hóa nội địa

- Góp phần kiểm sốt và điều tiết hàng NK nhằm cân bằng cán cân thƣơng mại

- Tạo khoản thu cho ngân sách nhà nƣớc

2 Nội dung cơ bản của thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1 Đối tƣợng nộp thuế

- Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

- Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu

- Cá nhân có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu khi xuất cảnh, nhập cảnh; gửi hoặc nhận hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam

- Đại lý làm thủ tục hải quan trong trƣờng hợp đƣợc đối tƣợng nộp thuế uỷ quyền nộp thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu

- Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bƣu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế trong trƣờng hợp nộp thay thuế cho đối tƣợng nộp thuế

- Tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng trong trƣờng hợp bảo lãnh, nộp thay thuế cho đối tƣợng nộp thuế

2.2 Đối tƣợng chịu thuế

Trang 28

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

17

làm thủ tục hải quan khác đƣợc thành lập theo quyết định của cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền

- Hàng hóa đƣợc đƣa từ thị trƣờng trong nƣớc vào khu phi thuế quan và từ khu phi thuế quan vào thị trƣờng trong nƣớc

- Hàng hóa mua bán, trao đổi khác đƣợc coi là hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

2.3 Đối tƣợng không thuộc diện chịu thuế XNK

- Hàng hoá vận chuyển quá cảnh hoặc chuyển khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam theo quy định của pháp luật về hải quan

- Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ khơng hồn lại của các Chính phủ, các tổ chức thuộc Liên hợp quốc, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ (NGO) nƣớc ngoài, các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân ngƣời nƣớc ngoài cho Việt Nam và ngƣợc lại

- Hàng hóa từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nƣớc ngồi; hàng hóa nhập khẩu từ nƣớc ngoài vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan; hàng hóa đƣa từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác

- Hàng hóa là phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên của Nhà nƣớc khi xuất khẩu

3 Căn cứ tính thuế xuất khẩu - nhập khẩu 3.1 Số lƣợng hàng hóa xuất khẩu - nhập khẩu

Số lƣợng hàng hóa xuất, nhập khẩu làm căn cứ tính thuế là số lƣợng từng mặt hàng thực tế xuất, nhập khẩu (Tờ khai hàng hóa xuất, nhập khẩu đối với Hải quan)

- Hàng hóa áp dụng phƣơng pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm:

Số tiền thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đƣợc xác định căn cứ vào trị giá tính thuế và thuế suất theo tỷ lệ phần trăm (%) của từng mặt hàng tại thời điểm tính thuế

- Hàng hóa áp dụng phƣơng pháp tính thuế tuyệt đối, phƣơng pháp tính thuế hỗn hợp:

+ Số tiền thuế áp dụng phƣơng pháp tính thuế tuyệt đối đối với hàng hóa

xuất khẩu, nhập khẩu đƣợc xác định căn cứ vào lƣợng hàng hóa thực tế xuất khẩu, nhập khẩu và mức thuế tuyệt đối quy định trên một đơn vị hàng hóa tại thời điểm tính thuế

+ Số tiền thuế áp dụng phƣơng pháp tính thuế hỗn hợp đối với hàng hóa

Trang 29

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

18

3.2 Giá tính thuế 3.2.1 Hàng xuất khẩu

Là giá bán tại cửa khẩu xuất (giá FOB) khơng bao gồm phí bảo hiểm quốc tế (I) và phí vận tải quốc tế (F)

FOB = CIF - (I + F)

Ví dụ: Đơn vị xuất khẩu bán cho 1 công ty nƣớc ngồi 1lơ hàng, giá bán tại cửa khẩu là 2 tỷ đồng, chi phí vận chuyển là 30 triệu Vậy, giá tính thuế xuất khẩu là 2 tỷ đồng

3.2.1 Hàng nhập khẩu

Đối với hàng nhập khẩu: Giá tính thuế là giá CIF- là giá mua thực tế tại cửa khẩu nhập bao gồm cả phí bảo hiểm (I) và chi phí vận tải (F) từ cửa khẩu đi tới cửa khẩu đến

CIF = FOB + (I + F) Đối với hàng hóa nhập khẩu đã qua sử dụng:

* Nếu giá trị sử dụng còn lại nhỏ hơn hoặc bằng 30% thì giá tính thuế bằng 10% của giá hàng nhập khẩu mới

* Nếu giá trị sử dụng cịn lại từ trên 30% đến 50% thì giá tính thuế bằng 20% giá hàng nhập khẩu mới

* Nếu giá trị sử dụng còn lại từ trên 50% đến 70% thì giá tính thuế bằng 30% giá hàng nhập khẩu mới

* Nếu giá trị sử dụng cịn lại từ trên 70% đến 85% thì giá tính thuế bằng 45% giá hàng nhập khẩu mới

* Nếu giá trị sử dụng cịn lại lớn hơn 85% thì giá tính thuế bằng 60% giá hàng nhập khẩu mới

- Đối với một số mặt hàng thuộc danh mục nhà nƣớc quản lý giá tính thuế mà giá ghi trong hợp đồng thấp hơn giá quy định thì căn cứ bảng giá của Bộ Tài chính để xác định thuế Trƣờng hợp giá trên hợp đồng cao hơn giá quy định thì tính theo giá hợp đồng

Trang 30

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

19

- Thuế xuất khẩu, nhập khẩu đƣợc nộp bằng đồng Việt Nam Trƣờng hợp doanh nghiệp muốn nộp bằng ngoại tệ thì phải nộp bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi và do Bộ Tài chính quyết định đối với từng trƣờng hợp cụ thể

3.3 Thuế suất

- Thuế suất đối với hàng hóa xuất khẩu đƣợc quy định cụ thể cho từng mặt hàng tại biểu thuế xuất khẩu

Trƣờng hợp hàng hóa xuất khẩu sang nƣớc, nhóm nƣớc hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ƣu đãi về thuế xuất khẩu trong quan hệ thƣơng mại với Việt Nam thì thực hiện theo các thỏa thuận này

- Thuế suất đối với hàng hóa nhập khẩu gồm thuế suất ƣu đãi, thuế suất ƣu đãi đặc biệt, thuế suất thông thƣờng và đƣợc áp dụng nhƣ sau:

+ Thuế suất ƣu đãi áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nƣớc, nhóm nƣớc hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thƣơng mại với Việt Nam; hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trƣờng trong nƣớc đáp ứng Điều kiện xuất xứ từ nƣớc, nhóm nƣớc hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thƣơng mại với Việt Nam;

+ Thuế suất ƣu đãi đặc biệt áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nƣớc, nhóm nƣớc hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ƣu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu trong quan hệ thƣơng mại với Việt Nam; hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trƣờng trong nƣớc đáp ứng Điều kiện xuất xứ từ nƣớc, nhóm nƣớc hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ƣu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu trong quan hệ thƣơng mại với Việt Nam;

+ Thuế suất thơng thƣờng áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu không thực hiện đối xử tối huệ quốc và không thực hiện ƣu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam Thuế suất thông thƣờng đƣợc quy định bằng 150% thuế suất ƣu đãi của từng mặt hàng tƣơng ứng Trƣờng hợp mức thuế suất ƣu đãi bằng 0%, Thủ tƣớng Chính phủ căn cứ quy định để quyết định việc áp dụng mức thuế suất thơng thƣờng

3.4 Phƣơng pháp tính thuế

3.4.1 Hàng hóa áp dụng thuế suất phần trăm

Số tiền thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phải nộp = Số lƣợng đơn vị từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong Tờ khai hải quan

x Trị giá tính thuế tính trên một đơn vị hàng hóa x Thuế suất của từng mặt hàng

Trang 31

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

20 Số tiền thuế xuất

khẩu, thuế nhập khẩu phải nộp = Số lƣợng đơn vị từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu x

Mức thuế tuyệt đối quy định trên một đơn

vị hàng hoá

4 Kê khai thuế, thời hạn nộp, chế độ miễn, giảm, hoàn thuế xuất khẩu - nhập khẩu

4.1 Kê khai thuế

- Đối với hàng nhập khẩu: Các tổ chức, cá nhân mỗi lần có hàng hóa nhập khẩu phải kê khai nộp thuế tại cơ sở có cửa khẩu nhập khẩu hàng hóa

- Đối với hàng xuất khẩu: Để khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa xuất khẩu, địa điểm kê khai kiêm nộp thuế tại cơ quan Hải quan địa phƣơng nơi đặt trụ sở của các cơ sở kinh doanh hoặc tổ chức Hải quan nơi xuất hàng

- Đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu tiểu ngạch và hàng nhập khẩu phi mậu dịch: Chủ hàng phải kê khai nộp thuế với Hải quan cửa khẩu nơi hàng hóa xuất, nhập khẩu

4.2 Thời hạn nộp thuế

Luật thuế quy định thời điểm tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu là ngày đăng ký tờ khai hàng xuất khẩu, nhập khẩu

Trong vòng 8 giờ kể từ khi đăng ký tờ khai xuất nhập khẩu cơ quan thuế thông báo chính thức cho đối tƣợng nộp thuế số thuế phải nộp

Thời hạn nộp thuế đƣợc quy định nhƣ sau:

- Đối với hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu chính ngạch:

+ Đối với hàng hóa xuất khẩu là 15 ngày kể từ ngày đối tƣợng nộp thuế nhận đƣợc thơng báo chính thức của cơ quan thuế về số thuế phải nộp

+ Đối với hàng hóa là vật tƣ, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu đƣợc nộp thuế trong thời gian 90 ngày, kể từ ngày đối tƣợng nộp thuế nhận đƣợc thông báo

+ Đối với hàng tạm xuất, tái nhập, hàng tạm nhập tái xuất là 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm xuất – tái nhâp hoặc tạm nhập tái xuất

Trang 32

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

21

- Đối với hàng tiêu dùng nhập khẩu thì phải nộp xong thuế trƣớc khi nhận hàng Trƣờng hợp có bảo lãnh thì thời hạn nộp thuế là 30 ngày

- Đối với hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu phi mậu dịch và tiểu ngạch: Nộp thuế ngay khi xuất khẩu hàng ra nƣớc ngoài hoặc nhập khẩu hàng vào Việt Nam

4.3 Miễn thuế, giảm thuế 4.3.1 Miễn thuế

- Miễn thuế đối với hàng hóa của tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài đƣợc hƣởng quyền ƣu đãi, miễn trừ

- Miễn thuế đối với hành lý của ngƣời xuất cảnh, nhập cảnh

Ngƣời nhập cảnh bằng hộ chiếu hoặc giấy tờ thay hộ chiếu (trừ giấy thông hành dùng cho việc xuất cảnh, nhập cảnh), do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền của Việt Nam hoặc của nƣớc ngồi cấp, có hành lý mang theo ngƣời, hành lý gửi trƣớc hoặc gửi sau chuyến đi đƣợc miễn thuế nhập khẩu cho từng lần nhập cảnh theo định mức nhƣ sau:

+ Rƣợu từ 20 độ trở lên: 1,5 lít hoặc rƣợu dƣới 20 độ: 2,0 lít hoặc đồ uống có cồn, bia: 3,0 lít

Đối với rƣợu, nếu ngƣời nhập cảnh mang nguyên chai, bình, lọ, can (sau đây viết tắt là chai) có dung tích lớn hơn dung tích quy định nhƣng khơng vƣợt q 01 lít thì đƣợc miễn thuế cả chai Trƣờng hợp vƣợt q 01 lít thì phần vƣợt định mức phải nộp thuế theo quy định của pháp luật;

+ Thuốc lá điếu: 200 điếu hoặc thuốc lá sợi: 250 gam hoặc xì gà: 20 điếu; + Đồ dùng cá nhân với số lƣợng, chủng loại phù hợp với mục đích chuyến đi;

+ Các vật phẩm khác ngồi hàng hóa quy định tại các điểm a, b, và c khoản này (không nằm trong Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu hoặc nhập khẩu có điều kiện) có tổng trị giá hải quan không quá 10.000.000 đồng Việt Nam;

Trƣờng hợp vƣợt định mức phải nộp thuế, ngƣời nhập cảnh đƣợc chọn vật phẩm để miễn thuế trong trƣờng hợp hành lý mang theo gồm nhiều vật phẩm

- Miễn thuế đối với tài sản di chuyển - Miễn thuế đối với quà biếu, quà tặng

Trang 33

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

22

ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, không thuộc danh mục mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (trừ trƣờng hợp quà biếu, quà tặng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt để phục vụ mục đích an ninh, quốc phòng) theo quy định của pháp luật

Định mức miễn thuế:

+ Quà biếu, quà tặng của tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài cho tổ chức, cá nhân Việt Nam; quà biếu, quà tặng của tổ chức, cá nhân Việt Nam cho tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài có trị giá hải quan khơng vƣợt q 2.000.000 đồng hoặc có trị giá hải quan trên 2.000.000 đồng nhƣng tổng số tiền thuế phải nộp dƣới 200.000 đồng đƣợc miễn thuế không quá 04 lần/năm

+ Quà biếu, quà tặng của tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài cho cơ quan, tổ chức Việt Nam đƣợc ngân sách nhà nƣớc đảm bảo kinh phí hoạt động theo pháp luật về ngân sách; q biếu, q tặng vì mục đích nhân đạo, từ thiện có trị giá hải quan khơng vƣợt quá 30.000.000 đồng đƣợc miễn thuế không quá 04 lần/năm

Trƣờng hợp vƣợt định mức miễn thuế của cơ quan, tổ chức đƣợc ngân sách nhà nƣớc đảm bảo kinh phí hoạt động, Bộ Tài chính quyết định miễn thuế đối với từng trƣờng hợp

+ Quà biếu, quà tặng của tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài cho cá nhân Việt Nam là thuốc, thiết bị y tế cho ngƣời bị bệnh thuộc Danh mục bệnh hiểm nghèo có trị giá hải quan khơng vƣợt q 10.000.000 đồng đƣợc miễn thuế không quá 4 lần/năm

- Miễn thuế đối với hàng hóa mua bán, trao đổi của cƣ dân biên giới

- Miễn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu để gia công, sản phẩm gia cơng xuất khẩu

Hàng hóa nhập khẩu để gia công, sản phẩm gia công xuất khẩu theo hợp đồng gia công đƣợc miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu gồm:

+ Nguyên liệu, bán thành phẩm, vật tƣ (bao gồm cả vật tƣ làm bao bì hoặc bao bì để đóng gói sản phẩm xuất khẩu), linh kiện nhập khẩu trực tiếp cấu thành sản phẩm xuất khẩu hoặc tham gia trực tiếp vào quá trình gia cơng hàng hóa xuất khẩu nhƣng khơng trực tiếp chuyển hóa thành hàng hóa, bao gồm cả trƣờng hợp bên nhận gia cơng tự nhập khẩu nguyên liệu, vật tƣ, linh kiện để thực hiện hợp đồng gia cơng;

+ Hàng hóa nhập khẩu không sử dụng để mua bán, trao đổi hoặc tiêu dùng mà chỉ dùng làm hàng mẫu;

Trang 34

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

23

+ Sản phẩm hoàn chỉnh nhập khẩu để gắn vào sản phẩm gia cơng hoặc đóng chung với sản phẩm gia công thành mặt hàng đồng bộ và xuất khẩu ra nƣớc ngoài đƣợc thể hiện trong hợp đồng gia công hoặc phụ lục hợp đồng gia công và đƣợc quản lý nhƣ nguyên liệu, vật tƣ nhập khẩu để gia công;

+ Linh kiện, phụ tùng nhập khẩu để bảo hành cho sản phẩm gia công xuất khẩu đƣợc thể hiện trong hợp đồng gia công hoặc phụ lục hợp đồng gia công và đƣợc quản lý nhƣ nguyên liệu, vật tƣ nhập khẩu để gia cơng;

+ Hàng hóa nhập khẩu để gia cơng nhƣng đƣợc phép tiêu hủy tại Việt Nam và thực tế đã tiêu hủy

Trƣờng hợp hàng hóa nhập khẩu để gia công đƣợc sử dụng làm quà biếu, quà tặng thì thực hiện miễn thuế theo quy định tại Điều 8 Nghị định này

Hết thời hạn thực hiện hợp đồng gia công, hàng nhập khẩu để gia công không sử dụng phải tái xuất Trƣờng hợp không tái xuất phải kê khai nộp thuế theo quy định;

+ Sản phẩm gia công xuất khẩu

Trƣờng hợp sản phẩm gia công xuất khẩu đƣợc sản xuất từ nguyên liệu, vật tƣ trong nƣớc có thuế xuất khẩu thì khi xuất khẩu phải chịu thuế đối với phần trị giá nguyên liệu, vật tƣ trong nƣớc cấu thành trong sản phẩm xuất khẩu theo thuế suất của nguyên liệu, vật tƣ

- Miễn thuế đối với hàng hóa xuất khẩu để gia công, sản phẩm gia công nhập khẩu

+ Nguyên liệu, vật tƣ, linh kiện xuất khẩu

+ Hàng hóa xuất khẩu không sử dụng để mua bán, trao đổi hoặc tiêu dùng mà chỉ dùng làm hàng mẫu;

+ Máy móc, thiết bị xuất khẩu đƣợc thỏa thuận trong hợp đồng gia công để thực hiện gia công;

+ Sản phẩm đặt gia công ở nƣớc ngoài khi nhập khẩu trở lại Việt Nam đƣợc miễn thuế nhập khẩu đối với phần trị giá của nguyên liệu, vật tƣ, linh kiện xuất khẩu cấu thành sản phẩm gia công và phải chịu thuế đối với phần trị giá còn lại của sản phẩm theo mức thuế suất thuế nhập khẩu của sản phẩm gia công nhập khẩu

Trang 35

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

24

- Miễn thuế hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định của đối tƣợng đƣợc hƣởng ƣu đãi đầu tƣ

- Miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu, vật tƣ, linh kiện trong thời hạn 05 năm

- Miễn thuế hàng hóa nhập khẩu phục vụ hoạt động dầu khí

- Miễn thuế hàng hóa nhập khẩu phục vụ hoạt động đóng tàu, tàu biển xuất khẩu

- Miễn thuế đối với giống cây trồng, giống vật ni, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật

- Miễn thuế hàng hóa nhập khẩu phục vụ nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ

- Miễn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng

- Miễn thuế hàng hóa nhập khẩu phục vụ trực tiếp cho giáo dục

- Miễn thuế hàng hóa sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp tại khu phi thuế quan

- Miễn thuế nguyên liệu, vật tƣ, linh kiện nhập khẩu để sản xuất, lắp ráp trang thiết bị y tế

- Miễn thuế nguyên liệu, vật tƣ, linh kiện nhập khẩu phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin, nội dung số, phần mềm

- Miễn thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để bảo vệ mơi trƣờng - Miễn thuế hàng hóa phục vụ hoạt động in, đúc tiền

- Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa khơng nhằm mục đích thƣơng mại - Miễn thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để phục vụ đảm bảo an sinh xã hội, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, dịch bệnh và các trƣờng hợp đặc biệt khác

- Miễn thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo điều ƣớc quốc tế, hàng hóa có trị giá tối thiểu, hàng hóa gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh.

4.3.2 Giảm thuế

Trang 36

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

25

4.4 Hoàn thuế và truy thu thuế 4.4.1 Hoàn thuế

- Ngƣời nộp thuế đã nộp thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu nhƣng khơng có hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu hoặc nhập khẩu, xuất khẩu ít hơn so với hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu đã nộp thuế;

- Ngƣời nộp thuế đã nộp thuế xuất khẩu nhƣng hàng hóa xuất khẩu phải tái nhập đƣợc hồn thuế xuất khẩu và khơng phải nộp thuế nhập khẩu;

- Ngƣời nộp thuế đã nộp thuế nhập khẩu nhƣng hàng hóa nhập khẩu phải tái xuất đƣợc hồn thuế nhập khẩu và khơng phải nộp thuế xuất khẩu;

- Ngƣời nộp thuế đã nộp thuế đối với hàng hóa nhập khẩu để sản xuất, kinh doanh nhƣng đã đƣa vào sản xuất hàng hóa xuất khẩu và đã xuất khẩu sản phẩm;

- Ngƣời nộp thuế đã nộp thuế đối với máy móc, thiết bị, dụng cụ, phƣơng

tiện vận chuyển của các tổ chức, cá nhân đƣợc phép tạm nhập, tái xuất, trừ trƣờng hợp đi thuê để thực hiện các dự án đầu tƣ, thi công xây dựng, lắp đặt cơng trình, phục vụ sản xuất, khi tái xuất ra nƣớc ngoài hoặc xuất vào khu phi thuế quan

Số tiền thuế nhập khẩu đƣợc hoàn lại xác định trên cơ sở trị giá sử dụng còn lại của hàng hóa khi tái xuất khẩu tính theo thời gian sử dụng, lƣu lại tại Việt Nam Trƣờng hợp hàng hóa đã hết trị giá sử dụng thì khơng đƣợc hồn lại thuế nhập khẩu đã nộp

Khơng hồn thuế đối với số tiền thuế đƣợc hoàn dƣới mức tối thiểu theo quy định

4.4.2 Truy thu thuế

-Trƣờng hợp đã đƣợc miễn giảm thuế theo quy định, nếu sử dụng khác với mục đích đã đƣợc miễn giảm thì phải truy thu đủ số thuế đã đƣợc miễn giảm

-Trƣờng hợp đối tƣợng nộp thuế nhầm lẫn trong kê khai hàng hóa xuất, nhập khẩu thì phải truy thu tiền thuế trong thời hạn 1 năm trở về trƣớc, kể từ ngày kiểm tra phát hiện có sự nhầm lẫn đó

-Trƣờng hợp có sự gian lận, trốn thuế thì phải truy thu tiền thuế và tiền phạt trong thời hạn 5 năm trở về trƣớc kể từ ngày kiểm tra phát hiện có sự gian lận, trốn thuế

5 Bài tập vận dụng BÀI 1: (ĐVT: 1.000đ)

Trang 37

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

26

1) Nhập khẩu 500 tấn phân bón, trị giá tính thuế nhập khẩu là 1.000/tấn, giả định thuế suất thuế NK theo biểu thuế là 0%

2) Nhập khẩu 4.000 m vải, trị giá tính thuế nhập khẩu là 132/m, giả định thuế suất thuế NK theo biểu thuế là 30%

3) Nhập khẩu 2 xe ôtô 4 chỗ ngồi loại 2000 cm3, trị giá tính thuế nhập khẩu là 350.000/chiếc, giả định thuế suất thuế NK theo biểu thuế là 80%

4) Nhập khẩu 1.000 tấn nguyên vật liêu A loại chịu thuế GTGT, trị giá tính thuế nhập khẩu là 1.000/tấn, giả định thuế suất thuế NK theo biểu thuế là 30%

5) Nhập khẩu 10 xe tải nặng, trị giá tính thuế nhập khẩu là 500.000/chiếc, giả định thuế suất thuế NK theo biểu thuế là 0%

6) Nhập khẩu 5.000 sản phẩm A, trị giá tính thuế nhập khẩu là 450/cái, giả định thuế suất thuế NK theo biểu thuế là 20%

7) Nhập khẩu 500 xe gắn máy 2 bánh loại 180 cm3, giá bên mua phải thanh toán cho bên bán tại cửa khẩu nhập 25.000/chiếc, giả định thuế suất thuế NK là 50%, hàng có xuất xứ từ nƣớc chƣa có quan hệ đối xử tối huệ quốc với VN

8) Nhập khẩu 10 tấn thuốc lá sợi, trị giá tính thuế nhập khẩu là 30.000/tấn, giả định thuế suất thuế NK theo biểu thuế là 25%

9) Nhập khẩu 10.000 m vải để gia cơng sản phẩm cho nƣớc ngồi (khơng

có hợp đồng gia cơng với phía nƣớc ngồi theo đúng quy định), trị giá hải quan đƣợc xác định 150/m, thuế suất thuế NK là 30% Định mức 2m vải cho 1 sản phẩm

10) Nhập khẩu 1.000 chai rƣợu 420, trị giá phải thanh toán tại cửa khẩu nhập là 360/chai, giả định thuế suất thuế NK theo biểu thuế là 100%

11) Nhập khẩu 1.000 tấn vải giả da để sản xuất hàng xuất khẩu, trị giá hải quan đƣợc xác định là 35.000/tấn, giả định thuế suất thuế NK là 30%

 Yêu cầu: 1) Tính thuế NK các hàng hoá mua vào trong kỳ

2) Tính thuế TTĐB

3) Tính thuế GTGT, giả định thuế suất thuế GTGT là 10%

BÀI 2: (ĐVT: 1.000đ)

Trang 38

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

27

Hết thời hạn gia công DN giao trả SP cho DN nƣớc ngoài theo đúng số lƣợng ghi trên hợp đồng và nhận đƣợc tiền gia công là 1.000.000, giả định thuế suất thuế XK là 0%

 Yêu cầu: Tính thuế NK, thuế XK của doanh nghiệp A

BÀI 3: (ĐVT: 1.000đ)

DNA ký hợp đồng gia công với DN nƣớc ngoài, trong kỳ có Nhập khẩu 10.000kg NVL để gia cơng 5.000 SP theo hợp đồng, giá tính thuế là 150/kg, th/s thuế NK là 30%

Hết thời hạn gia công DN giao trả 3.000 SP cho DN nƣớc ngồi và nhận đƣợc tiền gia cơng là 600.000, giả định th/s thuế XK là 0% Số cịn lại khơng đúng tiêu chuẩn ghi trên hợp đồng, phía nƣớc ngồi không nhận và DNA chấp nhận bồi thƣờng và SP không đạt tiêu chuẩn ghi trên hợp đồng, DN A đã tiêu thụ tro ng nƣớc

Yêu cầu: Tính thuế NK, thuế XK của DNA

BÀI 4: (ĐVT: 1.000đ)

DN SX hàng XK, trong kỳ NK 10.000m vải, giá CIF là 150/m, thuế suất thuế NK là 30%

DN đƣa số vải trên vào SX áo sơ mi với định mức 2m vải/ 1 SP, DN tiêu thụ số SP nhƣ:

1) Bán trực tiếp cho DN ở nƣớc ngoài 2.500sp, giá bán trên hoá đơn GTGT là 650/sp

2) Bán trong nƣớc 2.200sp, giá bán ghi trên hoá đơn GTGT là 630/sp

3) Xuất 300sp bán ký gởi tại các cửa hàng trong nƣớc, đến cuối tháng, của hàng báo cáo đã bán đƣợc 2 50sp với giá bán 650/sp Tỷ lệ hoa hồng bán ký gởi 10%

Trang 39

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

28

CHƢƠNG 3

THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT

Mã chƣơng 3: CKT209 - 03 Giới thiệu:

Thuế Tiêu thụ đặc biệt với nội dung chủ yếu gồm đối tƣợng nộp thuế, đối tƣợng chịu thuế, đối tƣợng khơng thuộc diện chịu thuế, căn cứ tính thuế và chế độ miễn giảm thuế, hoàn thuế TTĐB đang áp dụng trong nền kinh tế Việt Nam

Mục tiêu:

- Về kiến thức:

+ Mô tả các đối tƣợng nộp thuế, đối tƣợng chịu thuế và các trƣờng hợp khơng chịu thuế TTĐB

+ Trình bày đƣợc căn cứ tính thuế TTĐB khi nhập khẩu hàng hóa và căn cứ tính thuế TTĐB của hàng hóa dịch vụ sản xuất trong nƣớc

+ So sánh đƣợc phƣơng pháp tính thuế TTĐB khi nhập khẩu và hàng hóa dịch vụ sản xuất trong nƣớc

+ Phát biểu đƣợc thuế suất áp dụng cho hàng hóa và dịch vụ theo quy định của biểu thuế suất

- Về kỹ năng:

+ Vận dụng đƣợc phƣơng pháp tính thuế TTĐB để xác định thuế TTĐB cho hàng hóa và dịch vụ

+ Phân loại đƣợc thuế TTĐB đối với hàng Nhập Khẩu và hàng sản xuất trong nƣớc

+ Xác định đƣợc trƣờng hợp khấu trừ thuế, hoàn thuế và số tiền nộp thuế + Tính tốn đƣợc số thuế TTĐB phải nộp đối với hàng Nhập Khẩu và hàng sản xuất trong nƣớc

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Trung thực, Tuân thủ đúng luật thuế Nhà nƣớc

Trang 40

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

29

Thuế TTĐB là loại thuế tiêu dùng đánh vào một số hàng hóa, dịch vụ đặc biệt nằm trong danh mục do Nhà nƣớc quy định

1.2 Vai trò của thuế TTĐB

- Thuế tiêu thụ đặc biệt tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc, góp phần hƣớng dẫn tiêu dùng, điều tiết thu nhập và thực hiện công bằng xã hội

- Thông qua thuế TTĐB, nhà nƣớc thực hiện tăng cƣờng quản lý sản xuất kinh doanh đối với một số hàng hóa, dịch vụ đặc biệt, hƣớng dẫn sản xuất và tiêu dùng hợp lý

- Việc đăng ký, kê khai và nộp thuế là cơ sở để nhà nƣớc quản lý, điều tiết nững hàng hóa, dịch vụ nhạy cảm, tác động lớn đến nền kinh tế – xã hội

2 Nội dung cơ bản của thuế TTĐB 2.1 Đối tƣợng nộp thuế

Ngƣời nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

Trƣờng hợp tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu mua hàng hoá thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt của cơ sở sản xuất để xuất khẩu nhƣng không xuất khẩu mà tiêu thụ trong nƣớc thì tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu là ngƣời nộp thuế tiêu thụ đặc biệt Khi bán hàng hóa, cơ sở

kinh doanh xuất khẩu phải kê khai và nộp đủ thuế TTĐB 2.2 Đối tƣợng chịu thuế

2.2.1 Hàng hóa

- Thuốc lá điếu, xì gà và chế phẩm khác từ cây thuốc lá dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm;

- Rƣợu; - Bia;

- Xe ô tô dƣới 24 chỗ, kể cả xe ô tô vừa chở ngƣời, vừa chở hàng loại có từ hai hàng ghế trở lên, có thiết kế vách ngăn cố định giữa khoang chở ngƣời và khoang chở hàng;

- Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh trên 125cm3; - Tàu bay, du thuyền sử dụng cho mục đích dân dụng;

Ngày đăng: 07/07/2023, 01:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN