1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng, giải pháp đẩy mạnh xuất nhập khẩu trong tình hình mới qua thực tế ở quảng ninh

184 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Hướng, Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Nhập Khẩu Trong Tình Hình Mới Qua Thực Tế Ở Quảng Ninh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 187,31 KB

Nội dung

Trang 1

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hoạt động thơng mại - ngoại thơng nói chung, kinh doanh xuất nhậpkhẩu nói riêng trên phạm vi toàn quốc trong những năm đổi mới đã có nhữngchuyển đổi phù hợp với cơ chế thị trờng, bớc đầu đạt hiệu quả và đóng gópnhất định vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc theo định hớngxã hội chủ nghĩa Đây là một trong những điều kiện tiên quyết có vai trị quantrọng trong việc tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến hiện đại của cácnớc phát triển nhằm đổi mới thiết bị công nghệ để khai thác đợc tiềm năng, lợithế của đất nớc và là cầu nối giữa kinh tế trong nớc với kinh tế thế giới Vì thếngoại thơng đợc Đảng, Nhà nớc ta xác định là nhiệm vụ chiến lợc lâu dài củađất nớc.

Trong những năm qua, thơng mại Quảng Ninh đã khẳng định đợc vị thếlà ngành kinh tế quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thơngmại, trong đó có hoạt động xuất nhập khẩu đã đóng góp đáng kể vào ngânsách, giải quyết đợc việc làm, cải thiện đời sống và giữ đợc sự ổn định trên thịtrờng góp phần điều chỉnh cơ cấu kinh tế hợp lý

Quảng Ninh là tỉnh ở phía Đơng Bắc của Việt Nam, có nhiều lợi thế về vịtrí địa lý: Đờng bộ; cảng biển; biên giới với Trung Quốc; cửa khẩu quốc tế, quốcgia; thị trờng trong nớc, khu vực, quốc tế và có điều kiện, tiềm năng để sản xuất,khai thác, chế biến các mặt hàng tiêu dùng và xuất khẩu Đồng thời có sự quantâm về chủ trơng, cơ chế chính sách, đầu t thích hợp của tỉnh để phát triển thơngmại nói chung, xuất nhập khẩu nói riêng… Tuy nhiên, hoạt động XNK trong giai Tuy nhiên, hoạt động XNK trong giaiđoạn hiện nay ở địa phơng cũng nh trong cả nớc có nhiều khó khăn, phức tạp vàcịn nhiều vấn đề cần phải đợc làm rõ cả lý luận và thực tiễn, do đó tơi lựa chọn

Trang 2

qua thực tế ở Quảng Ninh" làm luận án Tiến sĩ kinh tế.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Phát triển xuất nhập khẩu là vấn đề quan tâm của các nhà nghiên cứu,thực tiễn, các nhà lãnh đạo và quản lý, nổi bật lên có các cơng trình sau:

+ Võ Đại Lợc (chủ biên), Đổi mới kinh tế Việt Nam và chính sách kinh

tế đối ngoại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995.

+ PGS.TS Nguyễn Đình Hỷ và GS.TS Vũ Đình Bách, Quan hệ thơng mại

Việt Nam - ASEAN và chính sách xuất nhập khẩu của Việt Nam, Nxb Chính

trị quốc gia, Hà Nội, 1999.

+ Chính sách thơng mại và đầu t của Việt Nam, Viện Kinh tế Thế giới,

Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997.

+ PGS.TS Hồng Đức Thân, Chính sách thơng mại trong điều kiện hội

nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.

+ Nguyễn Thị Th, Tỷ giá hối đối: chính sách và tác động của nó đối

với ngoại thơng qua thực tiễn một số nớc, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trung tâm

Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội, 2001.

Trong các cơng trình trên, các tác giả đã tiếp cận trên phạm vi cả nớc,hoặc giới hạn vào một góc độ hay phạm vi nhất định nh: Chính sách thơngmại, cơng cụ, chính sách cụ thể Tuy vậy cha có một cơng trình cụ thể nàonghiên cứu đến hoạt động XNK của một địa phơng nh ở Quảng Ninh.

3 Mục đích, nhiệm vụ của luận án

Mục đích của luận án đợc tập trung vào:

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận, chính sách xuất nhập khẩu củaViệt Nam thời gian qua.

- Đa ra những luận cứ nhằm hoàn thiện những phơng hớng và giải phápphát triển XNK của Quảng Ninh trong thời gian tới.

Trang 3

- Làm rõ thêm cơ sở lý luận về nội dung, chính sách và công cụ củaxuất nhập khẩu trong xu thế hội nhập và phát triển.

- Đánh giá thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnh Quảng Ninhtrong thời gian 1996 – 2002 (có tham khảo thêm số liệu trớc năm 1996)

- Đề xuất các phơng hớng và giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt độngxuất nhập khẩu của địa phơng trong thời gian tới.

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Luận án chỉ tập trung phân tích đánh giá thực trạng xuất nhập khẩu củatỉnh Quảng Ninh trong thời gian 1996-2002 Một số biểu có lấy số liệu từ năm1991 để chứng minh.

5 Phơng pháp nghiên cứu

- Phơng pháp chủ yếu trong quá trình nghiên cứu là phơng pháp luậncủa chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh.

- Sử dụng các phơng pháp lơgíc và lịch sử, phơng pháp chun gia, phântích, so sánh, tổng hợp, tiếp thu, kế thừa có chọn lọc các lý thuyết kinh tế,kinh nghiệm của một số nớc và các cơng trình khoa học đã có trớc đó.

6 Những đóng góp mới của luận án

- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về hoạt động, cơ chế, chính sách, côngcụ xuất nhập khẩu và rút ra những bài học ở Việt Nam trong xu thế hội nhậpkhu vực và quốc tế.

- Đánh giá có phân tích thực trạng hoạt động, cơ chế, chính sách, cơ chếcủa xuất nhập khẩu của địa phơng trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt là trong việcnối lại quan hệ với Trung Quốc và một số nớc khác.

- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhậpkhẩu của Quảng Ninh trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Trang 4

Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dungluận án gồm 3 chơng 8 tiết.

Chơng 1

Cơ sở lý luận về xuất nhập khẩu

1.1 Sự cần thiết khách quan của hoạt động xuất nhậpkhẩu đối với phát triển kinh tế quốc dân

1.1.1 Nhận thức về xuất nhập khẩu và vai trị của nó đối với nềnkinh tế quốc dân

1.1.1.1 Nhận thức về ngoại thơng, thơng mại quốc tế

Thơng mại quốc tế có nghĩa là lĩnh vực phân phối, lu thơng hàng hóa vàdịch vụ với nớc ngồi hoặc là sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các nớc chủyếu thơng qua hoạt động mua, bán hàng hóa [8, tr 6-10].

Ngoại thơng là phạm trù kinh tế phản ánh sự trao đổi hàng hóa giữa nớcnày với nớc khác thơng qua các hoạt động bán và mua (gọi là xuất khẩu - nhậpkhẩu) [39, tr 16].

Ngoại thơng thực hiện chức năng lu thơng hàng hóa giữa trong nớc vớinớc ngồi [31, tr 42].

Xuất nhập khẩu là một phạm trù kinh tế phản ánh hoạt động trao đổi,mua bán hàng hóa của một quốc gia với phần còn lại của thế giới

Toàn bộ hoạt động XNK giữa các nớc đợc gọi là thơng mại quốc tế(mậu dịch quốc tế, hay còn gọi là mậu dịch thế giới) [59, tr 235-236].

Trang 5

thơng) là những hoạt động cụ thể trong trao đổi, mua bán hàng hóa của cácchủ thể kinh tế với các đối tác nớc ngồi, cịn thơng mại quốc tế tổng hóa tấtcả các hoạt động xuất nhập khẩu giữa các quốc gia [22, tr 527].

Hoạt động xuất nhập khẩu phân biệt với hoạt động thơng mại nội địa ởchỗ: phạm vi hoạt động vợt qua biên giới quốc gia; có sự tham gia kinh doanhcủa chủ thể nớc ngoài; địa điểm sản xuất và địa điểm tiêu thụ hàng hóa thờngở hai quốc gia khác nhau; thanh tốn thờng sử dụng các đồng tiền có khả năngchuyển đổi.

Xuất nhập khẩu bao gồm: xuất khẩu và nhập khẩu Theo định nghĩatruyền thống, xuất khẩu là hoạt động kinh tế, theo đó hàng hóa, dịch vụ đợcsản xuất tại nớc này nhng đợc bán và tiêu dùng ở nớc khác Nhập khẩu là hoạtđộng kinh tế, theo đó hàng hóa, dịch vụ đợc sản xuất tại một nớc khác nhng đ-ợc để sản xuất và tiêu dùng ở nớc mua về [22, tr 372] Nh vậy thông thờnghàng hóa phải đợc vận chuyển qua biên giới quốc gia

Hoạt động xuất nhập khẩu hình thành và phát triển từ rất lâu và quy mơcủa nó ngày càng mở rộng với tốc độ ngày càng cao Các nhà nghiên cứu rútra những kết luận cơ bản làm cơ sở cho các quốc gia hoạch định chính sách vàtác động cụ thể vào hoạt động xuất nhập khẩu Tùy theo mục đích, nhận thứcvà phơng pháp nghiên cứu các nhà nghiên cứu kinh tế, chính trị đã đa ra các lýthuyết về hoạt động thơng mại quốc tế Nhìn chung các lý thuyết thơng mạiquốc tế rất khác nhau và đều đã góp phần hoặc là giải thích bản chất của hoạtđộng xuất nhập khẩu hoặc minh chứng cho sự tác động chính sách của Chínhphủ vào lĩnh vực này

a) Học thuyết thơng mại quốc tế dựa trên lợi thế tuyệt đối (A.Smith)

Trang 6

đơn giản dựa trên ý tởng về lợi thế tuyệt đối để giải thích thơng mại quốc tế cólợi thế nh thế nào đối với các quốc gia Nếu quốc gia A có thể sản xuất mặthàng X rẻ hơn quốc gia B, và quốc gia B có thể sản xuất mặt hàng Y rẻ hơn sovới quốc gia A thì lúc đó mỗi quốc gia nên tập trung vào sản xuất mặt hàngmà mình có hiệu quả hơn và xuất khẩu mặt hàng này sang quốc gia kia [48, tr.358] Trong trờng hợp này mỗi quốc gia đợc coi là có lợi thế tuyệt đối về sảnxuất từng mặt hàng cụ thể Nhờ có chun mơn hóa sản xuất và trao đổi mà cảhai quốc gia đề trở nên sung túc hơn

b) Học thuyết thơng mại quốc tế dựa trên lợi thế so sánh và mơ hình th-ơng mại D.Ricardo (1772-1823)

Khi đánh giá lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A.Smith, D.Ricardo đã chorằng, trên thực tế lợi thế tuyệt đối của mỗi quốc gia khơng có nhiều, hơn nữathực tế cho thấy là phần lớn các quốc gia tiến hành buôn bán với nhau khôngchỉ ở những mặt hàng có lợi thế tuyệt đối mà cịn đối với cả những mặt hàngdựa trên lợi thế tơng đối - một khái niệm rộng hơn và khái quát hơn nhiều sovới lợi thế tuyệt đối Nội dung của học thuyết lợi thế tơng đối đợc D.Ricardodiễn đạt qua ví dụ về sự trao đổi khăn mặt và rợu vang giữa Anh và Bồ ĐàoNha Ông dựa trên các giả định sau để xây dựng mơ hình lợi thế so sánh:

- Anh và Bồ Đào Nha cùng sản xuất khăn mặt và rợu vang.

- Năng lợng lao động của hai quốc gia này khác nhau và năng suất laođộng ở Anh cao hơn Bồ Đào Nha về khăn và rợu.

- Sự cạnh tranh bình đẳng trên thị trờng.

- Sở thích về hai mặt hàng ở tại hai nớc này nh nhau.

- Lao động đợc tự do di chuyển trong nội bộ từng nớc, nhng khơng cósự di chuyển sang nớc khác

Trang 7

nh-ng cả hai nớc này đều có thể tìm ra lợi thế tơnh-ng đối qua sự phân cơnh-ng lao độnh-ngquốc tế

Từ đó, ơng rút ra kết luận: Mọi nớc đều có lợi khi tham gia vào phâncơng lao động quốc tế, bởi vì: Phát triển xuất nhập khẩu cho phép mở rộngkhả năng tiêu dùng của một nớc Nguyên nhân chính là do chuyên mơn hóasản xuất một số sản phẩm nhất định của mình để đổi lấy hàng nhập khẩu từcác nớc khác thông qua con đờng thơng mại quốc tế Mặt khác, những nớckém lợi thế tuyệt đối hơn so với nớc khác, vẫn có thể và có lợi khi tham giavào phân cơng lao động và thơng mại quốc tế vì mỗi nớc đó đều có những lợithế so sánh nhất định về một số mặt hàng khác.

Nh vậy có thể kết luận rằng, một trong những điểm cốt yếu nhất của học

thuyết lợi thế so sánh là những lợi ích do chun mơn hóa sản xuất và Thơngmại quốc tế phụ thuộc vào lợi thế so sánh chứ không phải lợi thế tuyệt đối Lợithế so sánh là điều kiện cần và đủ đối với lợi ích của thơng mại quốc tế Lợi thếtuyệt đối của A.Smith chỉ là trờng hợp đặc biệt của lợi thế so sánh.

Về khía cạnh chuẩn tắc của học thuyết, D.Ricardo khơng có gì khác với

A.Smith, nghĩa là ông vẫn ủng hộ tự do xuất nhập khẩu khuyên cáo các Chínhphủ tích cực thúc đẩy, khuyến khích tự do Thơng mại quốc tế.

Năm 1815, nhà kinh tế học R.Forrens đã bổ sung học thuyết của A.Smith

thành "Thuyết lợi ích so sánh", sau đó hầu hết lợi thế tơng đối - Ricardo đợctiếp thu phát triển mạnh mẽ Năm 1817 trong tác phẩm "Chính trị, kinh tế họcvà nguyên lý thuyết khóm" thành thuyết "Lợi thế so sánh" Ngay Các Mác khinghiên cứu về TMQT cũng đồng ý với D.Ricardo và cho rằng "hàng hóa đợcsản xuất ở nớc mà ở đó chúng có giá rẻ nhất và đợc vận chuyển đến để tiêuthụ ở nớc mà ở đó chúng có giá đắt nhất" [46].

Trang 8

Nội dung học thuyết này là mở rộng lý thuyết cổ điển về thơng mạiquốc tế trên cơ sở giả định chi phí cơ hội là tăng dần nhằm làm cho lý thuyếtnày trở nên thực tế hơn và có tính khái qt hơn Phần đầu nêu lên bản chất vàcác lý do dẫn đến chi phí cơ hội tăng dần, tiếp theo yếu tố cầu đợc đa vào kếthợp với yếu tố cung xác định điểm cân bằng Lợi ích từ thơng mại đợc chỉ ratrong cả hai trờng hợp phân tích cân bằng tổng quát và phân tích cân bằng bộphận Cuối cùng khái niệm đờng cũng đợc giới thiệu và sử dụng để xác địnhđiều kiện thơng mại quốc tế cân bằng.

C1 Chi phí cơ hội và lợi thế so sánh

Chi phí cơ hội (còn đợc gọi là tỷ lệ chuyển đổi cận biên) của mặt hàng X,là số lợng mặt hàng Y cần đợc cắt giảm để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóaX, trong hai quốc gia thì quốc gia nào có chi phí cơ hội của X thấp hơn thì sẽ cólợi thế so sánh về mặt hàng này Trong mơ hình D Ricardo chi phí cơ hội làkhông đổi và đợc xác định bằng độ dốc của đờng giới hạn khả năng sản xuất.Về thực chất, chi phí cơ hội là cách phát biểu khác của giá cả hàng hóa tơngquan Nh vậy kết luận rút ra cũng giống nh những gì đạt đợc trong mơ hìnhRicardo Tuy nhiên, xác định lợi thế so sánh dựa vào khái niệm chi phí cơ hội uviệt hơn so với phơng pháp của Ricardo ở chỗ không cần đa ra bất kỳ giả địnhgì về lao động.

Khái niệm chi phí cơ hội cũng đợc vận dụng trong trờng hợp có nhiềuyếu tố sản xuất tuy nhiên khi đó chi phí cơ hội khơng phải là cố định mà xu h-ớng tăng dần trờng hợp có tính thực tế hơn này sẽ đợc xem xét ở các phần tiếptheo.

C2 Chi phí cơ hội tăng dần và đờng giới hạn khả năng sản xuất

Trang 9

là một đờng thẳng mà là một đờng cong lồi ra phía ngồi Hình 1.1 cho thấyđể sản xuất thêm một đơn vị thép thì lợng cao su bị cắt giảm ngày càng tăng.Tại sao lại nh vậy? Lý do là vì tính thích hợp của các yếu tố sản xuất đối vớitừng mặt hàng Một yếu tố sản xuất nào đó có thể đợc sử dụng rất hiệu quảtrong sản xuất một mặt hàng nhất định nhng lại tỏ ra kém hiệu quả hoặc hồntồn khơng có hiệu quả trong sản xuất những mặt hàng khác

Hình 1.1: Chi phí cơ hội tăng dần

Với chi phí cơ hội tăng dần thì cũng đợc biểu thị bằng đờng giới hạnkhả năng sản xuất nh ở hình 1 Mỗi điểm trên đờng đó cho thấy số lợng haimặt hàng đợc sản xuất ra khi toàn bộ nguồn lực của quốc gia đợc sử dụng Độdốc của đờng tiếp tuyến tại mỗi điểm đó sẽ chỉ ra chi phí cơ hội hoặc mức giátơng quan (hay còn gọi là tỷ lệ chuyển đổi cận biên - MRT) giữa hai mặthàng Khi điểm sản xuất dịch chuyển xuống dới theo đờng giới hạn khả năngsản xuất thì chi phí cơ hội của thép (hay giá của thép tính theo cao su) sẽ tăngdần.

C3 Mơ hình thơng mại với chi phí cơ hội tăng dần

Có thể rút ra một vài so sánh giữa mơ hình thơng mại mới (chi phí cơCao su

Trang 10

Cao suThép I S C’M P’M T PM

Trung Quốc Cao su

Thép K S P’A PA C’A T Việt Nam

hội tăng dần) với mơ hình Ricardo (chi phí cơ hội khơng đổi) Thứ nhất, cả hai

mơ hình đều có chung kết luận rằng thơng mại làm tăng sản xuất mặt hàng màquốc gia có lợi thế so sánh, làm thay đổi giá cả tơng quan của các mặt hàng ởcác quốc gia và hình thành lên một mức giá quốc tế thống nhất, đồng thời gia

tăng tiêu dùng mặt hàng mà quốc gia khơng có lợi thế so sánh Thứ hai, khác

với mơ hình của Ricardo trong đó từng quốc gia thực hiện chun mơn hóahồn tồn, mơ hình thơng mại mới đợc đặc trng bởi chun mơn hóa khơnghồn tồn, mỗi quốc gia tiếp tục sản xuất cả hai mặt hàng, trong đó mặt hàngmà quốc gia có lợi thế so sánh đợc sản xuất với số lợng lớn hơn

Hình 1.2 chứng minh mơ hình thơng mại và chi phí cơ hội của hai quốcgia: Trung Quốc và Việt Nam với hai mặt hàng cao su và thép

Hình 1.2- Chi phí cơ hội tăng dần và thơng mại quốc tế

d) Lý thuyết tân cổ điển về thơng mại quốc tế

Trang 11

các nhân tố quan trọng quy định thơng mại Lý thuyết mà họ xây dựng thờngđợc gọi là Định lý Heckscher - Ohlin (viết tắt là H-O) hay lý thuyết tân cổđiển về thơng mại quốc tế.

D1 Khái niệm hàm lợng các yếu tố và mức độ dồi dào của các yếu tố:

Định lý H-O đợc xây dựng dựa trên hai khái niệm cơ bản (hay mức độsử dụng) các yếu tố và mức độ dồi dào của các yếu tố.

Một mặt hàng đợc coi là sử dụng nhiều (một cách tơng đối) lao độngnếu tỷ lệ giữa lợng lao động và các yếu tố khác (nh vốn hoặc đất đai) sử dụngđể sản xuất ra một đơn vị mặt hàng đó lớn hơn tỷ lệ tơng ứng các yếu tố đó đểsản xuất ra một đơn vị mặt hàng thứ hai Tơng tự, nếu tỷ lệ giữa vốn và cácyếu tố khác là lớn hơn thì mặt hàng đợc coi là có hàm lợng vốn cao Chẳnghạn, mặt hàng X đợc coi là có hàm lợng lao động cao nếu:

LxKx>

LyKy

Trong đó: LX và LY là lợng lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vịX và Y, còn KX và KY là lợng vốn cần thiết để sản xuất ra một đơn vị X và Y,một cách tơng ứng

Một quốc gia đợc coi là dồi dào về lao động (hay về vốn) nếu tỷ lệ giữalợng vốn (hay lợng lao động) và các yếu tố sản xuất khác của quốc gia đó lớnhơn tỷ lệ tơng ứng của các quốc gia khác Cũng tơng tự nh trờng hợp hàm lợngcác yếu tố, mức độ dồi dào của một yếu tố sản xuất của một quốc gia đợc đokhông phải bằng số lợng tuyệt đối, mà bằng tơng quan giữa số lợng yếu tố đóvới các yếu tố sản xuất khác của quốc gia.

D2 Định lý H - O

Xuất phát từ các khái niệm cơ bản trên thì nội dung của Định lý H - Ocó thể đợc tóm tắt nh sau:

Trang 12

nhiều một cách tơng đối yếu tố sản xuất dồi dào, rẻ của quốc gia đó và nhậpkhẩu hàng hóa mà việc sản xuất nó cần nhiều yếu tố đắt và tơng đối khanhiếm hơn ở nớc đó [49, tr.598-605].

Định lý H-O đợc xây dựng dựa trên một loạt giả thiết đơn giản sau đây:- Thế giới bao gồm 2 quốc gia, 2 yếu tố sản xuất (lao động và vốn), và 2 mặt hàng;

- Công nghệ sản xuất là giống nhau giữa 2 quốc gia;

- Sản xuất mỗi mặt hàng có hiệu suất khơng đổi theo quy mơ, cịn mỗiyếu tố sản xuất thì có năng suất cận biên giảm dần;

- Hàng hóa khác nhau về hàm lợng các yếu tố sản xuất, và khơng có sựhốn vị về hàm lợng các yếu tố sản xuất tại bất kỳ mức giá cả yếu tố tơngquan nào;

- Cạnh tranh hồn hảo tồn tại trên cả thị trờng hàng hóa và thị trờng yếutố sản xuất;

- Chun mơn hóa là khơng hồn tồn;

Các yếu tố sản xuất có thể di chuyển tự do trong mỗi quốc gia, nhngkhông thể di chuyển giữa các quốc gia;

- Sở thích là giống nhau giữa hai quốc gia;

- Thơng mại là tự do, chi phí vận chuyển là bằng 0.Hình 1.3 minh họa cho mơ hình thơng mại tự do H-O

Trang 13

Trên cơ sở các giả thiết đơn giản trên, ngồi Định lý H-O cịn có thể rútra một số mệnh đề bổ sung khác liên quan đến mối liên hệ giữa mức độ trangbị các yếu tố, thơng mại quốc tế, giá cả hàng hóa và giá cả các yếu tố, tácđộng của sự gia tăng mức cùng các yếu tố, và vấn đề phân phối thu nhập.

Định lý cân bằng giá cả yếu tố sản xuất: Thơng mại tự do sẽ làm chogiá cả các yếu tố sản xuất có xu hớng trở nên cân bằng, và nếu hai quốc giatiếp tục sản xuất hai mặt hàng (tức thực hiện chun mơn hóa khơng hồntồn) thì giá cả các yếu tố sẽ thực sự trở nên cân bằng.

Định lý Rybczynski: Tại mức giá hàng hóa tơng quan khơng đổi thì sựgia tăng mức cung của một yếu tố sản xuất sẽ làm gia tăng sản lợng mặt hàngsử dụng nhiều yếu tố đó, và làm giảm sản lợng của mặt hàng kia.

Định lý Stolper - Samuelsson: nếu giá tơng quan của một mặt hàng nàođó tăng lên thì giá tơng quan của yếu tố đợc sử dụng nhiều một cách tơng đốiđể sản xuất ra mặt hàng đó sẽ tăng lên, cịn giá tơng quan của yếu tố kia sẽgiảm xuống.

e) Các lý thuyết hiện đại về thơng mại quốc tế

Các lý thuyết mới này có thể phân thành ba nhóm căn cứ vào cách tiếpcận của chúng: lý thuyết dựa hiệu suất theo quy mô; lý thuyết liên quan đếncông nghệ; lý thuyết liên quan đến cầu.

E.1 Thơng mại dựa trên hiệu suất tăng dần theo quy mơ

Trang 14

Ơ tơ Máy bay U S R 0 T N V E I1 A I2CM I3 M A1

cơ hội giảm dần Điều này cho phép thơng mại giữa các nền kinh tế giống nhaudiễn ra một cách cùng có lợi Có thể minh họa bằng đồ thị sau:

Hình 1.4 Thơng mại dựa trên hiệu suất tăng dần theo quy mô

E2 Thơng mại dựa trên sự biến đổi công nghệ

Trong lý thuyết của D Ricardo, thơng mại hình thành do có sự khácbiệt về năng suất lao động giữa các quốc gia Về phần mình, sự khác biệt vềnăng suất lao động lại là kết quả của sự khác biệt về cơng nghệ sản xuất CịnĐịnh lý H-O là một mơ hình thơng mại tĩnh, với cơng nghệ đợc giả định làgiống nhau giữa các quốc gia Về thực chất thì các lý thuyết thơng mại liênquan đến công nghệ cũng theo đuổi cách tiếp cận chủ yếu của lý thuyếtRicardo, nhng điểm khác là ở chỗ sự khác biệt về công nghệ đợc coi khôngphải là yếu tố tĩnh và tồn tại mãi mãi: nó chỉ là hiện tợng tạm thời và gắn liềnvới một quá trình động, liên tục phát triển.

Lý thuyết về khoảng cách công nghệ đợc Posner đa ra vào năm 1961 Nó

dựa trên ý tởng rằng cơng nghệ ln ln thay đổi dới hình thức ra đời các phátminh và sáng chế mới, và điều này tác động đến XK của các quốc gia Sau khimột phát minh ra đời, một sản phẩm mới xuất hiện và trở thành mặt hàng màquốc gia phát minh có lợi thế tuyệt đối tạm thời.Trong mơ hình này sản phẩm chỉđợc XK nếu nh thời gian cần thiết để sản phẩm đợc bắt chớc ở nớc ngoài phải dàihơn thời gian để xuất hiện nhu cầu về sản phẩm từ thị trờng nớc ngồi.

E3 Lý thuyết vịng đời sản phẩm

Trang 15

t0 t1 t2 t3 t4Nớc phát minhCác nớc kém phát triểnCác nớc phát triển khác

(tài nguyên, các yếu tố sản xuất) đối với mặt hàng mới Theo Vernon (1966) cácnhân tố cần thiết cho sản xuất một sản phẩm mới sẽ thay đổi tùy theo vịng đờisản phẩm đó Thơng mại dựa trên vịng đời sản phẩm có thể đợc minh họa bằnghình 1.5.

Hình 1.5 Vịng đời sản phẩm và thơng mại quốc tế

Sau khi nghiên cứu các học thuyết thơng mại quốc tế, tôi cho rằngtrong điều kiện hiện nay, Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêngcó thể vận dụng lý thuyết này để xây dựng chiến lợc ngoại thơng nói chung vàchiến lợc xuất khẩu nói riêng bằng cách:

- Phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực - nguồn gốc quantrọng của lợi thế so sánh Với dân số 80 triệu dân, trong đó 56,4% đang trongtuổi lao động, đây chính là một lợi thế lớn của Việt Nam, đặc biệt trong lĩnhvực dệt may, giày dép, hàng thủ công mỹ nghệ và các làng nghề truyền thống,sản xuất chế biến, lắp ráp, gia công xuất khẩu và các sản phẩm cây côngnghiệp - lĩnh vực đợc coi là cần thiết lao động.

Trang 16

phê, cao su, chè, hạt tiêu, lạc, để phát huy lợi thế của địa phơng mình, ngànhmình.

- Với các doanh nghiệp khơng nên sản xuất, kinh doanh tất cả các mặthàng mình có khả năng mà chỉ cần xem xét lựa chọn một số mặt hàng mũinhọn mà mình có lợi thế nhiều nhất để xuất khẩu và nhập khẩu những mặthàng mà trong nớc sản xuất kém hiệu quả nhất.

- Các doanh nghiệp cần tránh việc "tranh mua" sản phẩm vì việc đó sẽđẩy giá sản phẩm nội địa tăng lên, đồng thời tránh việc "tranh bán" với kháchhàng nớc ngoài, điều này sẽ dẫn đến bị ép giá Thực tế cà phê, cao su củachúng ta những năm vừa qua chất lợng khơng kém gì của các nớc khác nhnggiá bán vẫn thấp hơn 20-30 USD/tấn.

- Vận dụng lý thuyết về khoảng cách cơng nghệ, lý thuyết về vịng đời sảnphẩm, Nhà nớc cần đẩy mạnh khuyến khích đầu t nớc ngồi tại Việt Nam, nhằmtạo ra q trình chuyển giao cơng nghệ nhanh chóng Mặt khác, cần huy động vàsử dụng có hiệu quả các nguồn vốn tích lũy nội địa nhằm tăng cờng đổi mới máymóc thiết bị và công nghệ nâng cao tỷ trọng XK của các sản phẩm có hàm lợngcơng nghệ cao, sản phẩm có mức độ tinh chế mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

- Chính phủ cần có các biện pháp, chính sách về tỷ giá, về thuế quan vàphi thuế quan phù hợp trong từng giai đoạn để hỗ trợ, kích thích những ngànhsản xuất mà mình có lợi thế tuyệt đối hoặc lợi thế so sánh, nhằm tập trungchuyên môn hóa một cách có hiệu quả nhất đem trao đổi trên thị trờng thế giới(nh các mặt hàng dệt may, giày dép, chế biến nông - lâm - thủy hải sản, hàngthủ công mỹ nghệ ).

Trang 17

kinh doanh và luật lệ thơng trờng Do đó, việc xây dựng đợc đội ngũ các nhàdoanh nghiệp nh vậy là vấn đề vừa mang tính cấp thiết, vừa mang tính chiến l-ợc, lâu dài Trong chiến lợc đào tạo, đây phải đợc coi là trung tâm và phải đợcđầu t thích đáng.

1.1.1.2 Vai trị của xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân

Xuất nhập khẩu có vai trị quan trọng vì nó mở rộng khả năng tiêu dùngvà sản xuất của mỗi nớc Xuất nhập khẩu cho phép một nớc tiêu dùng tất cảcác mặt hàng với số lợng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng ở giới hạn khả năngsản xuất trong nớc trong chế độ tự cung tự cấp.

Xuất nhập khẩu đóng vai trị là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng trênphạm vi toàn thế giới, nó gắn các q trình kinh tế trong nớc với kinh tế khuvực, kinh tế thế giới ý nghĩa bao trùm là sử dụng có hiệu quả hơn các lực l-ợng sản xuất của quốc gia và của thế giới Xuất nhập khẩu đóng vai trị quantrọng trong quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế Thực tế lịch sử chứng tỏ,các nớc đi nhanh trên con đờng tăng trởng và phát triển kinh tế là các nớc cónền ngoại thơng mạnh, năng động.

Vai trị của XNK thể hiện trớc hết ở vai trò xuất khẩu Vai trò quantrọng của XK trong sự phát triển nền kinh tế quốc dân thể hiện ở những mặt

sau đây: Thứ nhất, xuất khẩu là tiến trình tiêu thụ một bộ phận tổng sản phẩm

quốc nội ở thị trờng nớc ngoài để thu ngoại tệ Nó tạo nên sức mạnh vật chấtcủa nền ngoại thơng một nớc Xuất khẩu vừa thể hiện năng lực cạnh tranh của

một quốc gia vừa tạo nguồn lực ngoại tệ để nhập khẩu Thứ hai, xuất khẩu tạo

Trang 18

phẩm Thứ ba, xuất khẩu thực chất là đa chất lợng và trình độ kỹ thuật trong

nớc ra đọ sức với thị trờng quốc tế, ở đây mọi sản phẩm đều gặp phải một sựcạnh tranh của các công ty thuộc nhiều nớc khác nhau Thơng qua xuất khẩucó thể tự khẳng định đợc mình và học hỏi đợc kinh nghiệm và trình độ quốctế, đặc biệt là trình độ kỹ thuật và cơng nghệ của các nớc phát triển Đồng thờichúng ta phải phấn đấu hạ giá thành các sản phẩm để có thể cạnh tranh trên

thị trờng quốc tế và ngay cả thị trờng Trung Quốc Thứ t, xuất khẩu tạo điều

kiện vật chất không những cho hoạt động ngoại thơng mà còn giúp tạo lập cácmặt cân đối khác của nền kinh tế quốc dân nh cho việc thanh toán trả nợ, chohoạt động tín dụng, cho việc ổn định sức mua của đồng tiền trong nớc Đồngthời, thông qua xuất khẩu có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện mộtchính sách ngoại giao chủ động và tích cực.

Hoạt động XNK có tác động và lợi ích đến ba loại chủ thể rõ ràng:Quốc gia (đại biểu là Nhà nớc), doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng liênquan và ngời tiêu dùng Trong nhiều trờng hợp tác động của xuất nhập khẩuvề lợi ích đến ba loại chủ thể nêu trên rất khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau.Điều này sẽ đợc bàn kỹ hơn ở tiết 1.2 Trong mục này, các tác động của xuấtnhập khẩu chỉ đợc xem xét ở góc độ chung nhất dới góc độ toàn bộ nền kinhtế quốc dân, tức là đứng trên lợi ích kinh tế quốc dân để xem xét.

Một điều cần lu ý nữa là, khi phân tích vai trị của xuất nhập khẩu cầnthấy rõ tính ngợc chiều nhau của hai loại xuất khẩu và nhập khẩu Sự khácnhau này cũng sẽ đợc đánh giá và đề cập cụ thể trong tiết 1.2 ở phần dới, nhngở mục này xuất và nhập khẩu đợc xem xét trong mối quan hệ biện chứng vớinhau: xuất khẩu là điều kiện để tạo ngoại tệ nhập khẩu, mặt khác nhập khẩutrong nhiều trờng hợp lại là yếu tố thúc đẩy xuất khẩu.

Trang 19

cho nên các quốc gia rất coi trọng chiến lợc xuất khẩu và thờng áp dụng chínhsách khuyến khích xuất khẩu Nghị quyết Đại hội IX đã đánh giá "Tổng kimngạch xuất khẩu 5 năm đạt trên 51,6 tỷ USD, tăng bình quân hàng năm trên21%, gấp 3 lần mức tăng GDP, khối lợng các mặt hàng chủ lực đều tăng khá.Cơ cấu mặt hàng đã có sự thay đổi một bớc Năm 2000 kim ngạch xuất khẩuđạt trên 186 USD/ngời, tuy còn mức thấp, nhng đã thuộc các nớc có nền ngoạithơng phát triển [17, tr 237].

Nếu nh xuất khẩu có vai trị quan trọng nh vậy thì vai trị của nhập khẩucũng rất to lớn Vì nếu xác định rõ vấn đề của nhập khẩu và có chính sách tốtsẽ thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu phát triển.

Thứ nhất: nhập khẩu tạo điều kiện cho hàng hóa sản xuất ở nớc ngồi

có thể tiêu thụ ở trong nớc, làm cho ngời tiêu dùng trong nớc có cơ hội lựachọn hàng hóa tốt hơn với giá cả cạnh tranh.

Thứ hai: trong rất nhiều trờng hợp nhập khẩu là điều kiện cần thiết để

đẩy mạnh xuất khẩu: thơng qua việc nhập máy móc, thiết bị, bí quyết cơngnghệ, ngun vật liệu, bán thành phẩm các cơ sở sản xuất kinh doanh có điềukiện đẩy mạnh XK Ngày nay, có những quốc gia xuất khẩu đến 170% GDPnh Singapore là do quốc gia này đã nhập khẩu rất nhiều để phục vụ xuất khẩu.Nhờ đó, các chỉ tiêu tăng trởng kinh tế, việc làm, thu nhập tăng cao.

Thứ ba: nhập khẩu máy móc, thiết bị chính là kênh cơ bản để các quốc

gia, nhất là các quốc gia đang phát triển đổi mới công nghệ, thực hiện cơngnghiệp hóa, hiện đại hóa.

Thứ t: nhập khẩu hàng hóa chính là tạo điều kiện cho các doanh nghiệp

trong nớc phải cạnh tranh trực tiếp trên thị trờng nội địa, từ đó đổi mới cơngnghệ, tổ chức sản xuất để nâng cao năng lực cạnh tranh.

Trang 20

nhà khoa học đã khẳng định trong thời đại ngày nay, không một nền kinh tếquốc dân nào có thể phát triển nhanh nếu khơng có hoạt động XNK, mở cửa,hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới Đối với nền kinh tế có quy mônhỏ và lạc hậu nh Việt Nam, nếu không mở cửa hội nhập vào kinh tế khu vựcvà thế giới thì khơng thể phát triển nhanh đợc và sẽ vĩnh viễn bị tụt hậu so vớithế giới và khu vực Quy mô, tốc độ tăng trởng của tổng kim ngạch XNK hànghóa và dịch vụ của Việt Nam có ý nghĩa quyết định đến độ mở chung của nềnkinh tế cũng nh nhịp độ hòa nhập vào nền kinh tế thế giới Vì thế sự mở rộnghoạt động XNK, đặc biệt là xuất khẩu sẽ là một trong những tiền đề, động lựctrực tiếp thúc đẩy tốc độ của kinh tế Việt Nam hòa nhập vào kinh tế thế giới.

Tổng kim ngạch nhập khẩu 5 năm của Việt Nam (1996-2000) khoảng61 tỷ USD, tăng bình quân hàng năm khoảng 13,3%, tỷ trọng hàng tiêu dùngtrong tổng kim ngạch nhập khẩu giảm đáng kể từ 13% năm 1996 còn 5,2%năm 2000 Mức chênh lệch nhập khẩu so với kim ngạch xuất khẩu đã từ49,6% năm 1995 giảm xuống còn 6,3% vào năm 2000.

Đối với quy mô nền kinh tế, xuất nhập khẩu phát triển sẽ thúc đẩy mởrộng quy mô khai thác các nguồn lực của đất nớc và sử dụng có hiệu quả hơncác nguồn lực, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng GDP Đồng thời, nó cịnthúc đẩy q trình phân cơng lao động xã hội, hình thành và cơ cấu lại cácvùng sản xuất tập trung chun mơn hóa, thúc đẩy lực lợng sản xuất pháttriển Phát triển xuất nhập khẩu cùng có nghĩa là chấp nhận cạnh tranh quốctế Tham gia cạnh tranh quốc tế trên thị trờng trong và ngồi nớc sẽ tạo mơi tr-ờng áp lực liên tục buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng cảitiến công tác quản lý, áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại, tiết kiệm các nguồnlực qua đó nâng cao hiệu quả kinh tế và năng lực sản xuất của các doanhnghiệp, cũng nh toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Trang 21

nghiệp hóa, hiện đại hóa Mặc dù cơ cấu thơng mại, cơ cấu hàng hóa xuấtnhập khẩu có cơ sở khách quan là cơ cấu nền kinh tế, mà trớc hết là cơ cấu sảnxuất, nhng sự biến đổi cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu vừa là tiền đề của sảnxuất trong nớc, đồng thời sự biến đổi cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu có tácđộng tích cực trở lại cơ cấu sản xuất Theo nghĩa đó thì sự phát triển của xuấtnhập khẩu sẽ trực tiếp phục vụ và thúc đẩy tiến trình biến đổi cơ cấu nền kinhtế nớc ta theo hớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Đối với cơng tác quan hệ đối ngoại nói chung, sự mở rộng XNK sẽ gópphần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam nói riêng, mở rộngquan hệ đối thoại nói chung, đồng thời góp phần củng cố an ninh, quốc phòngvà tăng cờng củng cố vai trò của Việt Nam trên chính trờng quốc tế.

Đối với Ngân sách Nhà nớc và thu nhập của dân c, phát triển xuất nhậpkhẩu sẽ tăng thu Ngân sách qua nguồn thu thuế xuất nhập khẩu (chủ yếu làthuế nhập) và tăng thu nhập cho ngời lao động, trớc hết là trong các cơ sở sảnxuất hàng xuất khẩu Mặt khác, thông qua mở rộng buôn bán quốc tế sẽ làmtăng thu nhập quốc dân bởi vì thị trờng thế giới tạo ra cơ hội để có thể muahàng hóa với giá tơng đối rẻ, giá này thờng thấp hơn giá lu hành trong nớc,nếu khơng có trao đổi hàng hóa Một nền kinh tế nhỏ nh Việt Nam thì khảnăng thu lãi từ thơng mại quốc tế là dễ đạt đợc Thông qua mở rộng xuất khẩunớc ta sẽ có nguồn thu lớn bằng cách xuất khẩu các mặt hàng sản xuất từ cácnguyên liệu rất dồi dào trong nớc, đồng thời nhập khẩu các mặt hàng mà cácyếu tố sản xuất ra chúng khan hiếm ở trong nớc.

Trang 22

hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ViệtNam bằng các hoạt động của mình cũng khơng có ảnh hởng đáng kể đến mặthàng, giá cả các hàng XNK trên thị trờng thế giới mà buộc phải mua bán theomặt bằng giá với bất kể số lợng nh thế nào Xuất nhập khẩu không những chỉlàm thay đổi số lợng, cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu cũng nh hàng hóa trênthị trờng nớc ta mà còn làm thay đổi cả quy mô sản xuất và tiêu dùng trong n-ớc Thơng mại quốc tế làm nâng giá hàng sản xuất lên trên mức giá của tìnhtrạng tự cung tự cấp Thơng mại quốc tế cũng làm giảm giá hàng nhập khẩuthấp hơn mức giá ở tình trạng tự cung tự cấp Đồng thời thơng mại quốc tế làmtăng giá cả các yếu tố sản xuất vốn rất rẻ mạt và phong phú của nớc ta và làmgiảm giá các yếu tố sản xuất khan hiếm.

1.1.2 Những nhân tố tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu của một quốc gia

Hoạt động XNK của một quốc gia chịu sự tác động của rất nhiều nhântố Việc nghiên cứu các nhân tố này có ý nghĩa to lớn một mặt giúp cho việchoạch định chính sách và áp dụng các cơng cụ thúc đẩy xuất nhập khẩu hợplý, mặt khác giúp cho chủ thể kinh doanh xuất nhập khẩu phân tích đánh giáđúng bối cảnh và tình hình thị trờng xuất nhập khẩu để đề ra chiến lợc và biệnpháp kinh doanh có hiệu quả Dới giác độ nghiên cứu của luận án, tức lànghiên cứu giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất nhập khẩu ở Việt Nam nóichung và ở Quảng Ninh nói riêng trong điều kiện cơ chế mới hiện nay, có thểphân loại các nhân tố tác động đến xuất nhập khẩu thành năm nhóm sau đây:

- Nhóm nhân tố thuộc về tự nhiên

Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên có hai loại

Loại thứ nhất: Liên quan đến sự có sẵn về các nguồn lực tự nhiên nh tài

Trang 23

chiến lợc) trong cơ cấu xuất nhập khẩu

Loại thứ hai: Liên quan đến vị trí địa lý của quốc gia trong quan hệ với

hệ thống giao thông, đặc biệt là hệ thống đờng biển, đờng sắt và đờng hàngkhơng quốc tế Chính vị trí địa lý cũng nh khoảng cách không gian tới nhữngthị trờng quan trọng không những ảnh hởng quyết định đến chi phí vận tải màcịn ảnh hởng quyết định đến khoảng thời gian cần thiết để xuất nhập hànghóa với thị trờng thế giới Những quốc gia khơng có biển gặp khá nhiều khókhăn trong việc tổ chức xuất nhập khẩu hàng hóa Mặt khác, chính vị trí địa lýthuận lợi sẽ tạo khả năng cho việc phát triển các dịch vụ tái xuất khẩu vàchuyển khẩu cũng nh xuất khẩu tại chỗ.

- Nhóm nhân tố thuộc về trình độ phát triển kinh tế và thu nhập củaquốc gia

- Trình độ phát triển kinh tế tác động đến hoạt động XNK trên bốn hớng:

Thứ nhất: Trình độ phát triển thể hiện ở năng lực sản xuất, năng lực

cạnh tranh của các chủ thể kinh tế trực tiếp tham gia XNK và cả ở năng lực tổchức, hoạt động chính sách và áp dụng các biện pháp kiểm sốt XNK Mộtnền kinh tế phát triển cao tất yếu có nhiều doanh nghiệp mạnh có năng lựccạnh tranh quốc tế và do vậy có khả năng XK và nhập khẩu nhiều sản phẩm

Thứ hai: Trình độ phát triển kinh tế của quốc gia và kèm theo nó là

Trang 24

yếu là các nớc Đông á, tiếp đến là với một số nớc EU Còn đối với các nớcđang phát triển khác do điều kiện kinh tế, văn hóa, tổ chức sản xuất gần giốngnhau nên khó tìm ra các mặt hàng xuất nhập chiến lợc mà chủ yếu chỉ có cácmặt hàng có lợi thế tuyệt đối.

Thứ ba: Thu nhập của dân c trực tiếp quyết định đến cơ cấu và quy mô

hàng tiêu dùng nhập khẩu Khi thu nhập dân c tăng lên thì nhóm hàng cao cấpnhập khẩu tăng mạnh, trong khi đó nhóm hàng thứ cấp giảm cịn mạnh hơn.Đây là yếu tố rất đáng chú ý trong điều hành chính sách cả ở tầm vĩ mô và vimô Đây là mối quan hệ biện chứng giữa thu nhập (sản xuất) và tiêu dùng đãđợc nhiều nhà kinh tế tổng kết trong nhiều năm và đã đợc minh chứng trongnhiều tài liệu và trên thực tế Hoa Kỳ, các nớc Tây Âu, Nhật Bản là ví dụ điểnhình.

Thứ t: Trình độ phát triển kinh tế thể hiện ở các điều kiện kết cấu hạ tầng

bảo đảm cho hoạt động XNK Các điều kiện kết cấu hạ tầng ở đây bao gồm cảhạ tầng kỹ thuật (hệ thống giao thông, kho bãi, bến cảng ); hạ tầng thiết chế– pháp lý (hệ thống luật pháp, ý thức chấp hành pháp luật, các thiết chế bảođảm kinh doanh XNK nh hải quan, kiểm định, tiêu chuẩn kỹ thuật ); hạ tầngtài chính (bao gồm hệ thống các ngân hàng thơng mại, hệ thống các thiết chếtài chính và độ tin cậy của chúng) Các điều kiện kết cấu hạ tầng nêu trên có vaitrị nh những điều kiện cần bảo đảm cho XNK phát triển.

- Nhóm nhân tố thuộc về sự khác biệt về văn hóa: mỗi quốc gia có

Trang 25

thị trờng khác ở Châu Âu và Châu Mỹ do các thị trờng Châu á gần gũi về vănhóa với ngời Việt Bởi vậy địi hỏi phải có sự nghiên cứu nghiêm túc về nhữngvấn đề này khi tổ chức xúc tiến hoạt động xuất khẩu đối với từng khu vực thịtrờng nhất định.

- Nhóm nhân tố thuộc về đặc điểm và xu hớng vận động của thị trờng thế giới

Đây là nhóm nhân tố mang tính khách quan nhng có ảnh hởng trực tiếpvà trong một số trờng hợp có ý nghĩa quyết định đến hoạt động xuất nhậpkhẩu của một quốc gia Thị trờng thế giới vốn không phải là một khái niệmđơn giản bởi nó bị phân khúc rất mạnh trên cả giác độ mặt hàng lẫn khu vực.Tuy nhiên, xét về tổng thể, có thể thấy, thị trờng thế giới có một số đặc điểmđáng lu ý

Thứ nhất: Đang diễn ra một sự thay đổi mạnh mẽ trong cơ cấu của hàng

hóa đợc bn bán trên thị trờng thế giới Chẳng hạn, tỷ trọng hàng nguyênliệu thô có xu hớng giảm, tỷ trọng hàng lơng thực và thực phẩm cũng có xu h-ớng giảm dần, trong khi đó tỷ trọng hàng hóa có trình độ cơng nghệ cao, đặcbiệt là hàng hóa vơ hình và dịch vụ lại tăng nhanh Về mặt giá cả thì quy luậtgiá cánh kéo vẫn tiếp tục thể hiện rõ trong các sản phẩm công nghiệp, đặc biệtlà các sản phẩm công nghiệp chế biến sâu và các mặt hàng nông nghiệp,nguyên liệu Giá sản phẩm thơ (trừ mặt hàng dầu mỏ) ở tình trạng bất lợi, cịngiá sản phẩm tinh lại có lợi cho ngời xuất khẩu

Thứ hai: Chu kỳ sống của sản phẩm, đặc biệt là hàng tiêu dùng trên thị

Trang 26

Thứ ba: Trình độ khoa học và cơng nghệ phát triển đạt đến mức cao, sự

đào thải công nghệ diễn ra thờng xuyên, đa đến tình trạng phải khấu haonhanh và phải đổi mới thờng xuyên thiết bị và công nghệ Điều đó địi hỏi cácquốc gia và doanh nghiệp phải biết lựa chọn phơng án tối u khi gia nhập thị tr-ờng thế giới Quy mô tối u không phải là quy mô lớn mà là quy mô phù hợpvới sự thay đổi cơ cấu thị trờng và đạt chi phí thấp nhất qua các giai đoạn kinhdoanh khác nhau

Thứ t: Các phơng thức giao dịch mới xuất hiện trên thị trờng thế giới.

Do sự phát triển của các phơng tiện thông tin viễn thông, của giao thông vậntải và sự hình thành các cơng ty đa quốc gia nên ngày càng xuất hiện nhiềuphơng thức giao dịch hiện đại Đi theo đó là các phơng thức mới, gắn với hệthống thông tin viễn thông là việc nối liền hệ thống ngân hàng quốc tế Điềuđó mở rộng khả năng cạnh tranh trong hoạt động thơng mại quốc tế và đòi hỏicác doanh nghiệp phải đợc trang bị các phơng tiện kỹ thuật hiện đại cũng nhtrình độ quản lý hiện đại đó là thơng mại điện tử

Thứ năm, tính chất cạnh tranh ngày càng gay gắt và các phơng thức cạnh

tranh ngày càng phong phú, đa dạng, tinh vi Bên cạnh các phơng thức truyềnthống nh cạnh tranh qua chất lợng và giá cả hàng hóa, ngày nay ngời ta tiếnhành cạnh tranh thông qua các phơng thức nh giao hàng, đổi mới mẫu mã vàbao bì hàng hóa, điều kiện thanh tốn, điều kiện bảo hành và đặc biệt là qua cácdịch vụ sau bán hàng Các phơng thức cạnh tranh đa dạng này thể hiện trình độvăn minh cao trong thơng mại quốc tế và đòi hỏi các doanh nghiệp phải hết sứcnhạy bén vừa nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ vừa nâng cao trình độ quảnlý của mình khi tham gia vào thị trờng thế giới.

- Nhóm nhân tố thuộc về đờng lối và chính sách phát triển xuất nhập

khẩu của quốc gia

Trang 27

đẩy mạnh XNK hay không trớc hết phụ thuộc vào đờng lối chính sách kinh tếđối ngoại của quốc gia đó Trớc đây, trong điều kiện quan hệ kinh tế quốc tếkiểu cũ các quốc gia thờng lựa chọn một trong hai đờng lối đối lập nhau: tự dothơng mại hoặc bảo hộ mậu dịch Trong điều kiện của thời kỳ chiến tranh,chiến lợc kinh tế đối ngoại của các nớc XHCN thờng thiên về đóng cửa tức làchủ yếu chỉ phát triển quan hệ XNK và đầu t trong nội bộ khu vực các nớcXHCN (khu vực I), hạn chế phát triển XNK với các nớc TBCN (khu vực II).Ngày nay, trong điều kiện tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ và xu thế hội nhậpquốc tế trở thành phổ biến, hầu hết các quốc gia đều đã lựa chọn mơ hình mởcửa, hội nhập khu vực và quốc tế.

Tuy nhiên, tùy theo các yếu tố khách quan, chủ quan, mức độ mở cửa, tự dohóa của chiến lợc, chính sách XNK rất khác nhau ở các nớc khác nhau Trongkhoảng những năm thập kỷ gần đây (từ sau chiến tranh thế giới thứ hai) điển hìnhcó các chiến lợc phát triển XNK sau: chiến lợc hớng vào XK; chiến lợc thay thếNK; chiến lợc hỗn hợp – kết hợp giữa hớng vào XK và thay thế NK.

Tất nhiên có nhiều trờng hợp vận dụng cùng một mơ hình phát triển nh-ng mức độ u tiên cho hoạt độnh-ng XK hoặc thay thế NK là khônh-ng giốnh-ng nhau.Các nớc Đông á đã thành cơng đáng kể trong việc áp dụng chính sách hớngvề XK, nhng bớc đi của mỗi nớc cũng không giống nhau Còn các nớc Mỹ Latinh, ấn Độ và Philippine trong một thời gian khá dài đã áp dụng chiến lợcthay thế NK nhng sau đó đã thay đổi chiến lợc và chính sách Gần đây thị tr-ờng thế giới diễn ra sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và vai trò của thị trtr-ờngnội địa ngày càng trở nên quan trọng, cho nên chính sách hỗn hợp lại đợc chútrọng ở nhiều quốc gia Tuy nhiên, mức độ kết hợp giữa chính sách hớng vềxuất khẩu và chính sách thay thế nhập khẩu cũng phụ thuộc vào đặc điểm kinhtế - xã hội và trình độ phát triển ở mỗi nớc.

Trang 28

quốc gia áp dụng các biện pháp công cụ điều chỉnh tơng ứng định hớng theomục tiêu chiến lợc Ví dụ, một quốc gia lựa chọn chiến lợc hớng vào xuấtkhẩu sẽ phải bãi bỏ tất cả các hạn chế xuất khẩu, áp dụng triệt để các biệnpháp khuyến khích xuất khẩu, đồng thời nới lỏng kiểm soát nhập khẩu đểphục vụ cho xuất khẩu và nhu cầu tiêu dùng nội địa Còn một quốc gia khi lựachọn chiến lợc thay thế nhập khẩu phải từng bớc dùng các công cụ hạn chếthuế quan để kiểm soát luồng hàng nhập khẩu, đồng thời khuyến khích pháttriển sản xuất các ngành thay thế nhập khẩu Rõ ràng là chiến lợc hớng vàoxuất khẩu có tác dụng thúc đẩy phát triển XNK mạnh hơn nhiều so với đối lậpvà trên thực tế mấy thập kỷ qua cịn chứng tỏ đây là chiến lợc có u thế hơngiúp các quốc gia đạt các mục tiêu chung về tăng trởng, phát triển.

1.2 Chính sách và các cơng cụ điều chỉnh xuất nhập khẩu

1.2.1 Chính sách điều chỉnh xuất nhập khẩu của quốc gia và tầmquan trọng của nó

Trang 29

hệ thống hóa, cịn khi xem xét các cơng cụ xuất nhập khẩu, luận án sẽ đề cậpcụ thể từ bản chất, nguyên lý tác động, cơ chế vận hành và một số vấn đề thựctiễn đang đặt ra.

Chính sách xuất, nhập khẩu của một quốc gia là một bộ phận của hệ

thống chính sách đối ngoại, bao gồm hệ thống các quan điểm, nguyên tắc,công cụ, biện pháp của nhà nớc áp dụng trong kinh tế nhằm tác động, điềuchỉnh, kiểm sốt các hoạt động thơng mại quốc tế góp phần thực hiện các mụctiêu kinh tế vĩ mô của quốc gia.

Mở rộng XK, NK, đặc biệt là XK, là mục tiêu u tiên trong chính sáchphát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Để thúc đẩy XNK, không phải chỉcần giải quyết các vấn đề quản trị nội bộ doanh nghiệp mà phải quan tâm giảiquyết hàng loạt vấn đề có liên quan đến chính sách, cơ chế Bởi vậy cần có sựphối hợp chung, mang tính đồng bộ và hệ thống không những ở tầm vĩ mô màcả ở sự phối hợp giữa vĩ mô và vi mơ trong q trình mở rộng quy mơ XK.

Các chính sách và biện pháp, cơng cụ thúc đẩy XK, NK có tác độngđến nhiều hoạt động của sản xuất - kinh doanh

Thứ nhất: Thơng qua các chính sách và biện pháp này mà tạo ra nhiều

nguồn hàng, đặc biệt là định hớng vào những mặt hàng chiến lợc của quốc giakhi tham gia vào thị trờng thế giới Đồng thời các chính sách và biện phápthúc đẩy xuất khẩu cịn tác động đến việc đa dạng hóa các mặt hàng để mởrộng qui mô xuất khẩu, vừa tạo thêm cơng ăn việc làm cho dân c Các chínhsách và biện pháp này thể hiện ở việc xây dựng định hớng và quy hoạch đốivới sản xuất hàng xuất khẩu, những u đãi về thuế và cung cấp nguồn vốn chocác mặt hàng mới và mặt hàng chiến lợc cũng nh những biện pháp vềMarketing và các biện pháp tổ chức quản lý

Thứ hai: Các chính sách và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu có tác động

Trang 30

xun, đào tạo ngời lao động có trình độ tay nghề cao, tăng năng suất laođộng, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lợng hàng hóa ở tầm vĩ mơ,các chính sách này sẽ tạo thuận lợi cho các nhà xuất khẩu thông qua các biệnpháp nh điều chỉnh tỷ giá hối đoái, thực hiện trợ cấp xuất khẩu cũng nh cácbiện pháp về tài chính Kết hợp những chính sách và biện pháp ấy sẽ tạo khảnăng cho hàng hóa nớc ta nâng cao sức cạnh tranh cả về chất lợng và giá cảcũng nh tổ chức các kênh tiêu thụ phù hợp

Thứ ba: Chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu tạo nên sự hiểu

biết của ngời nớc ngoài đối với hàng xuất khẩu trong nớc cũng nh mở rộng đ-ờng cho hàng hóa của nớc này xâm nhập vào những thị trđ-ờng mới đầy tiềmnăng ở đây các biện pháp về Marketing, về đa phơng hóa thị trờng đi đơi vớixây dựng thị trờng trọng điểm, ký kết các hiệp định song phơng, đa phơng đểbảo hộ đầu t, thực hiện nguyên tắc tối huệ quốc sẽ có tác dụng trực tiếp, đồngthời mở rộng giao lu kinh tế, tổ chức hội chợ, triển lãm, tổ chức các kênh phânphối hữu hiệu có tác động quan trọng.

Khi nghiên cứu chính sách thơng mại quốc tế (TMQT) của một quốc

gia cần chú ý những điểm sau:

Thứ nhất: Chính sách TMQT mang tính lịch sử rõ rệt: nó ln gắn với

chủ thể quốc gia cụ thể và có tác dụng trong một thời kỳ nhất định Tùy theohoàn cảnh lịch sử cụ thể mỗi quốc gia thờng có chính sách TMQT độc lập, thểhiện ý chí và mục tiêu phát triển của mình.

Thứ hai: Chính sách TMQT khơng tồn tại độc lập mà ln là bộ phận

Trang 31

Thứ ba: Để thực hiện chính sách TMQT có rất nhiều cơng cụ khác nhau

nh thuế quan, hạn ngạch, hàng rào kỹ thuật, tín dụng, trợ cấp, phá giá… Tuy nhiên, hoạt động XNK trong giaiCác cơngcụ đó có thể đợc sử dụng riêng rẽ hoặc phối hợp tùy theo mục đích điều chỉnh hoạtđộng thơng mại Các cơng cụ này địi hỏi phải đợc thể chế hóa thành các luật lệ vàquy chế điều chỉnh hành vi của các đối tác liên quan Việc thực hiện các công cụnày do hệ thống quản lý theo chức năng của quốc gia đảm nhận.

Thứ t: Xét về cấu trúc cơ chế của chính sách TMQT có thể hình dung nó

nh một cơ chế ma trận 3 chiều: chiều thứ nhất thờng đợc gọi là cơ chế thúc đẩy-kìm hãm (dùng các cơng cụ khác nhau để đẩy-kìm hãm, thả nổi hoặc thúc đẩy hoạtđộng thơng mại) Chiều thứ hai thờng đợc gọi là cơ chế chính sách mặt hàng: ápdụng cơng cụ có phân biệt theo từng nhóm hàng, ngành hàng, mặt hàng cụ thể.Chiều thứ ba đợc gọi là chính sách bạn hàng thể hiện sự phân biệt chính sách đốivới từng nhóm bạn hàng hoặc bạn hàng cụ thể cả chiều xuất và nhập.

1.2.2 Các chính sách thơng mại điển hình và ảnh hởng của cácnguyên tắc quốc tế đến chính sách xuất nhập khẩu

1.2.2.1 Các kiểu chính sách xuất nhập khẩu điển hình

Các biện pháp điều chỉnh XNK là một bộ phận của chính sách thơngmại quốc tế Do đó, việc lựa chọn chính sách thơng mại loại nào có vai trịquyết định đến cách lựa chọn và liều lợng áp dụng các biện pháp điều chỉnhXNK Trong điều kiện hiện nay, mặc dù các quốc gia trên thế giới đã có sự đadạng trong lựa chọn chính sách thơng mại nhng nhìn chung, có ba kiểu chínhsách điển hình: tự do thơng mại, bảo hộ mậu dịch hoặc hỗn hợp Trong mụcnày sẽ tập trung phân tích sự phát triển của ba kiểu chính sách này, u nhợcđiểm của nó, và sự lựa chọn của Việt Nam trong điều kiện hiện nay.

Chính sách tự do mậu dịch là một kiểu chính sách TMQT trong đó nhà

Trang 32

Chính sách tự do mậu dịch có những đặc điểm cơ bản là: nhà nớc khôngsử dụng các công cụ để điều tiết XK và NK; tự do hoạt động XNK; hoạt độngXNK do bàn tay vô hình của cơ chế thị trờng điều tiết

Chính sách tự do mậu dịch đã đợc nhiều nớc áp dụng và đợc đánh giácó tác dụng hai mặt rõ rệt

Thứ nhất: Về mặt u điểm: làm cho thị trờng trong nớc hịa nhập với thị

trờng thế giới, hàng hóa trở nên phong phú và rẻ hơn; tạo môi trờng cạnh tranhquốc tế và nếu các doanh nghiệp thích nghi đợc sẽ có sức phát triển ra thị tr-ờng thế giới; cơ chế quản lý ngoại thơng thơng thống, đơn giản làm giảm chiphí giao dịch của xã hội

Thứ hai: Về mặt nhợc điểm: các doanh nghiệp trong nớc nếu không cạnh

tranh đợc không kịp chuyển hớng sản xuất kinh doanh, sẽ bị suy yếu, phá sảnlàm mất công ăn việc làm, gây suy yếu nền kinh tế nớc nhà; thị trờng nội địachịu ảnh hởng trực tiếp của những biến động trên thị trờng quốc tế.

Chính vì tính chất hai mặt nh vậy cho nên đến nay cũng chỉ có một số ítquốc gia thực hiện chính sách này ở dạng thuần túy Hầu nh ở tất cả các quốcgia, ở mức độ nhiều ít khác nhau, khi vận dụng chính sách này thờng chỉ ápdụng đối với chiều XK là chính (để khai thác mặt mạnh của chính sách), cịnchiều NK đều có những hạn chế việc áp dụng tùy mức độ đối với các ngànhhàng khác nhau Chính sách hớng vào xuất khẩu chính là biến tớng điển hìnhcủa chính sách tự do thơng mại trong điều kiện hiện nay.

Chính sách bảo hộ mậu dịch là một kiểu chính sách đối lập với chính

sách tự do thơng mại Nội dung cơ bản của chính sách này là Chính phủ ápdụng hàng loạt các cơng cụ, biện pháp, thủ đoạn khác nhau có tác dụng hạn chếthơng mại, chủ yếu là chiều nhập khẩu nhằm bảo hộ cho các doanh nghiệp trênthị trờng nội địa không phải cạnh tranh với các đối thủ nớc ngoài.

Trang 33

không đồng đều giữa các quốc gia về trình độ cơng nghệ, tổ chức và quản lý.Trớc sự cạnh tranh của hàng hóa nớc ngồi các nớc đều có xu hớng thực hiệnchính sách bảo hộ để nâng đỡ các ngành sản xuất non trẻ, thực hiện mục tiêuviệc làm và phát triển kinh tế.

Chính sách bảo hộ mậu dịch rõ ràng là mâu thuẫn với xu hớng tồn cầuhóa và khu vực hóa đang diễn ra hiện nay Chính vì vậy các quốc gia, các tổchức khu vực và quốc tế đang cố gắng dung hòa các xu thế này: cho phép cácquốc gia thành viên về mặt ngắn hạn có thể thực hiện chính sách bảo hộ đốivới một số nhóm hàng nhất định nhng về mặt dài hạn phải dần dần bãi bỏchính sách bảo hộ Chính sách bảo hộ do vậy đợc áp dụng dới nhiều hình thứcrất đa dạng và tùy theo cách thức các cơng cụ và mục đích chính sách ngời tagọi đó là "chính sách thay thế nhập khẩu", "bảo hộ mậu dịch ơn hịa", "bảo hộcó điều kiện", "bảo hộ mới", "siêu bảo hộ".

Ưu điểm cơ bản của chính sách bảo hộ mậu dịch là giúp các nhà sản xuấttrong nớc khơng bị cạnh tranh với nớc ngồi, chiếm giữ đợc thị trờng nội địa,duy trì đợc sản xuất và việc làm Trong một số trờng hợp, chính sách bảo hộcòn giúp điều chỉnh cán cân thơng mại và cán cân thanh toán quốc tế.

Nhợc điểm cơ bản của chính sách bảo hộ mậu dịch là ở chỗ làm cho thịtrờng trong nớc có giá cả và điều kiện cách biệt với thị trờng ngoài nớc và cuốicùng dẫn đến tình trạng kém cạnh tranh, hiệu quả thấp của các ngành đợc bảohộ.

Chính sách hỗn hợp là sự kết hợp khéo léo hai chính sách nêu trên Có

Trang 34

phải tự do hóa thì đợc thực hiện tự do thơng mại, còn những ngành nào chađòi hỏi tự do hóa thì vẫn có hạn chế, bảo hộ.

1.2.2.2 Các định chế quốc tế ảnh hởng đến chính sách và biện pháp

điều chỉnh xuất nhập khẩu

Chính sách, biện pháp điều chỉnh xuất nhập khẩu xét trên góc độ nào

đó chính là các biện pháp của một quốc gia dùng để phân biệt đối xử đối vớicác nhà sản xuất và thơng nhân nớc ngồi Do vậy có thể coi chính sách xuấtnhập khẩu của một quốc gia là chính sách quốc gia đặt trong mơi trờng quốctế vì những động cơ của quốc gia Trong điều kiện toàn cầu hóa hiện nay đểcho các chính sách và biện pháp điều chỉnh xuất nhập khẩu của các quốc giakhông mâu thuẫn nhau dẫn đến những tranh chấp đáng tiếc, các tổ chức quốctế (chủ yếu là Liên hiệp quốc và GATT/WTO) đã đề ra những chế độ có tínhngun tắc để các quốc gia tuân theo Những nguyên tắc quốc tế trở thành mộtbộ phận cấu thành quan trọng khơng thể thiếu trong chính sách TMQT củacác quốc gia Sau đây là những chế độ có tính ngun tắc đợc sử dụng nhiềunhất từ trớc đến nay:

a) Quy chế tối huệ quốc (MFN- Most Favoured Nation Status)

MFN là chế độ của một nớc dành cho một nớc khác các điều kiện đốixử tốt nhất, có ý nghĩa rằng nớc đợc hởng MFN phải đợc hởng tất cả những uđãi về các mặt nh thuế quan, mặt hàng, điều kiện thơng mại, quyền lợi phápnhân… Tuy nhiên, hoạt động XNK trong giai mà quốc gia áp dụng MFN áp dụng cho bất kỳ một nớc thứ ba nàokhác [28, tr 40-41] Ví dụ, nếu Mỹ áp dụng MFN đối với Việt Nam thì giả sửMỹ có chính sách giảm thuế nhập khẩu đồ len dạ của Ôxtralia từ 20% xuống10%, điều đó đơng nhiên có nghĩa Việt Nam cũng đợc hởng chính sách u đãiđó.

Trang 35

nữa Từ năm 1941 (khi Anh và Mỹ ký Hiến chơng Đại Tây Dơng, nhất là từkhi GATT ra đời và hoạt động (1948), MFN trở thành một nguyên tắc ngàycàng đợc sử dụng rộng rãi Trên một giác độ nào đó có thể coi rằng, MFNcùng với nguyên tắc đối xử quốc gia tạo nên nền tảng của nguyên tắc khôngphân biệt đối xử (non-discrimination) trong quan hệ quốc tế.

Cần lu ý rằng MFN hiện nay đợc áp dụng tự động giữa các nớc thànhviên của WTO và một số tổ chức khu vực Số lợng Nớc đợc hởng MFN của mộtquốc gia thì rất lớn, ví dụ, ngay Việt Nam năm 2000 mặc dù cha là thành viênWTO nhng cũng áp dụng MFN với 66 nớc và đợc hởng MFN của trên 60 nớc.Chính vì vậy, có quan điểm cho rằng không nên hiểu MFN là chế độ quan hệthơng mại u đãi nhất nh tên gọi của nó mà điểm cơ bản của MFN là đối xử bìnhđẳng với các nớc cùng áp dụng MFN Mỹ là nớc đầu tiên từ năm 1999 chínhthức sử dụng thuật ngữ chế độ quan hệ thơng mại bình thờng (NTR) thay thếcho MFN Hơn nữa, khi áp dụng MFN các quốc gia thờng có những ngoại lệ

quan trọng Thứ nhất, các sản phẩm từ các nớc đang phát triển đợc đối xử u đãi

hơn qua chế độ u đãi thuế quan phổ cập (GSP) và một số u đãi dành riêng cho

các nớc thu nhập thấp Thứ hai, các nớc cùng một khối kinh tế do quy định củakhối thờng dành cho nhau những u đãi cao hơn Thứ ba, WTO cho phép áp

dụng các biện pháp trả đũa đối với các nớc vi phạm các điều ớc thơng mại quốctế.

b) Nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment):

Nguyên tắc đối xử quốc gia (trong những tài liệu trớc kia còn đợc gọi làchế độ ngang bằng dân tộc - National Parity) là một nguyên tắc quan trọng ápdụng trong nhiều hiệp định song phơng và đa phơng và cùng với MFN tạo nên

hai nguyên tắc cơ bản trong hoạt động điều chỉnh của WTO Nguyên tắc này

Trang 36

Nh ở trên đã lu ý, nguyên tắc đối xử quốc gia, cũng nh MFN, là một bộphận cấu thành tạo nên nguyên tắc không phân biệt đối xử.

Trên thực tế, việc áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia thờng gây nênnhững tranh cãi khá phức tạp do cách hiểu và giải thích cụ thể về chế độ nàycó thể rất khác nhau.

Nguyên tắc đối xử quốc gia thờng đợc áp dụng theo nhiều cấp độ: đơngiản nhất là trong các lĩnh vực nh thuế, cớc phí, điều kiện giao nhận, kiểmđịnh đối với hàng hóa hữu hình; phức tạp hơn là áp dụng mở rộng sang cáclĩnh vực khác nh chế độ pháp nhân, thể nhân, thơng thuyền, điều kiện c trú, sởhữu trí tuệ, thơng mại (dịch vụ) và bất động sản nguyên tắc này cũng cónhững ngoại lệ quan trọng: đối với hàng hóa mậu dịch biên giới; khơng ápdụng đối với hàng hóa do Chính phủ mua; cho phép trợ cấp sản xuất nội địalấy từ nguồn thuế nội địa… Tuy nhiên, hoạt động XNK trong giai[21, tr 9].

c) Nguyên tắc có đi có lại (Reciprocity):

Đây là một nguyên tắc mang tính thơng lệ trong quan hệ kinh tế quốc tế

chứ không phải là một chế độ bắt buộc Nguyên tắc này đòi hỏi các quốc gia

trong quan hệ thơng mại phải dành cho nhau những u đãi và nhân nhợng tơngxứng nhau Sự nhân nhợng tơng xứng này tạo nên cân bằng u đãi giữa các quốc

gia là nền tảng cho quan hệ kinh tế bền vững Nguyên tắc này rất quan trọngđối với chính sách của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, khi đã ký Hiệp địnhthơng mại với Mỹ và một số các nớc khác, chuẩn bị cho gia nhập WTO.

Trang 37

d) Chế độ u đãi thuế quan phổ cập (GSP - Generalized Systems of Preferences):

Chế độ này lần đầu tiên đợc đề xuất và thông qua tại Hội nghị Liên hiệpquốc về thơng mại và phát triển (UNCTAD II) năm 1968 và đợc nhiều nớc áp

dụng từ năm 1971 Đây là chế độ u đãi riêng của các nớc công nghiệp phát

triển dành cho các nớc đang phát triển một sự u đãi có giới hạn về tỷ lệ thuếquan đối với các hàng hóa từ các nớc này nhập vào các nớc phát triển Mục

đích của chế độ này là nhằm tăng tính cạnh tranh của hàng hóa các nớc đangphát triển, giúp các nớc này đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trờng, đẩynhanh tốc độ phát triển kinh tế Nh vậy, GSP là chế độ u đãi hơn so với MFN

Thứ nhất: Nó chỉ áp dụng một chiều từ các nớc phát triển cho các nớc

đang phát triển (Ví dụ EU chỉ dành GSP cho một số nớc có GDP/ đầu ngờinhỏ hơn 6000 USD)

Thứ hai: Chế độ này chỉ áp dụng có hạn chế đối với một số nhóm hàng

hóa và thờng áp dụng phân biệt thành nhiều nhóm hàng với mức u đãi khácnhau, trong đó u đãi cao nhất là miễn thuế hồn tồn

Thứ ba: GSP có tính phân biệt cao, nghĩa là nó đợc áp dụng khác nhau

ở các nớc khác nhau (hiện nay trên thế giới có 15 loại GSP) [21, tr.9].

Trang 38

chứng từ xác nhận: phải có chứng từ hợp pháp, hợp lệ chứng nhận xuất xứ sảnphẩm theo các mẫu quy định (C/o – Certificate of origin from A) do cơ quancó thẩm quyền cấp Việt Nam từ ba năm nay đã đợc hởng GSP của một số khuvực và quốc gia, nhng trong tổ chức thực hiện các giải pháp hởng u đãi nhằmthúc đẩy xuất khẩu đã tỏ ra lúng túng (điều kiện xuất xứ, điều kiện chứng từ).Gần đây đã có cải tiến tốt hơn.

e) Một số quy định chung có tính nguyên tắc của WTO và các định chếquốc tế khác đối với chính sách TMQT các quốc gia

Ngồi những chế độ có tính ngun tắc đã nêu ở trên, trong những hiệpđịnh của WTO, các công ớc quốc tế và các định chế của các tổ chức quốc tế khácnh APEC, ASEAN còn nổi lên một số quy định mang tính ngun tắc khác cóảnh hởng mạnh đến chính sách TMQT của các nớc Những quy định đó là:

- Giảm tối đa, tiến tới xóa bỏ những hạn chế phi thuế quan Trong hiệp

định chung của GATT/WTO có quy định rằng, ngồi thu thuế và các khoảnchi phí hợp lý khác, các nớc thành viên không đợc lập ra hoặc duy trì hạnngạch, giấy phép xuất nhập khẩu hoặc các biện pháp khác để hạn chế hoặccấm nhập khẩu sản phẩm từ lãnh thổ của các nớc thành viên khác [21] Trongcác hiệp định của ASEAN cũng có những quy định tơng tự Tất nhiên, khi ápdụng quy định này cũng có nhiều điểm rất cần chú ý Đối với một số nhómhàng hóa nhất định đợc gọi là hàng hóa nơng sản nhạy cảm và hàng hóa ảnhhởng mạnh đến cán cân thanh tốn vẫn cho phép có ngoại lệ [21] Ngồi ra,đối với các quốc gia có thu nhập thấp và đang chuyển đổi cơ chế nh ViệtNam, việc áp dụng các công cụ phi thuế quan vẫn mang tính phổ biến Hơnnữa, các quốc gia cịn có quyền áp dụng các thuế nội địa thay thế cho các biệnpháp phi thuế quan của chính sách thơng mại.

- Tránh đánh thuế hai lần và bảo hộ đầu t

Trang 39

để khuyến khích các nhà kinh doanh mở rộng buôn bán và đầu t ra nớc ngoàicũng nh để bảo đảm các điều kiện kinh doanh bình đẳng cho các nhà kinhdoanh nớc ngồi ở trong nớc, giữa các quốc gia có quan hệ thơng mại và đầu

t đều phải ký với nhau hai hiệp định cơ bản: tránh đánh thuế hai lần và bảo

hộ đầu t

Tránh đánh thuế hai lần là những biện pháp điều chỉnh thuế suất (chủ yếu

áp dụng cho các sắc thuế trực thu) nhằm đảm bảo cho các nhà kinh doanh và đầut nớc này khi làm ăn ở nớc khác không phải chịu các khoản thuế quá mức do hệthống thuế của hai nớc độc lập nhau và đều đánh trên một đối tợng thuế là thu

nhập, lợi nhuận Còn Bảo hộ đầu t là những biện pháp mang tính cam kết của

Nhà nớc nhằm đảm bảo những điều kiện kinh doanh cho các thơng nhân nớcngoài, đặc biệt đối với hoạt động đầu t không phải chịu những điều kiện xấu hơnkhi có sự thay đổi chính sách Các điều kiện đó có thể là: đảm bảo khơng quốchữu hóa trực tiếp và gián tiếp; khi chính sách (đặc biệt là thuế) thay đổi thì nếuthay đổi theo hớng có lợi hơn cho thơng nhân họ sẽ đợc hởng chính sách mới,nếu thay đổi xấu đi, họ sẽ đợc hởng chính sách cũ trong một thời gian nhất định.Quy định này rất quan trọng đối với Việt Nam vì nớc ta đang trong quá trình đổimới, hồn thiện chính sách thơng mại.

- Cơng khai chính sách TMQT WTO và trong một chừng mực nhất định

cả các tổ chức khu vực nh APEC, ASEAN quy định các thành viên phải thờngxun thơng báo cơng khai các chính sách TMQT của mình để các tổ chức nàycó trách nhiệm cung cấp thơng tin chính sách cho các thành viên khác.

1.2.2.3 ảnh hởng của quá trình hội nhập quốc tế đến chính sách vàbiện pháp điều chỉnh xuất nhập khẩu của Việt Nam

Trang 40

theo nguyên tắc có đi có lại (phơng thức gia nhập WTO) Theo phơng thức thứhai các bên cùng đặt ra một thời hạn nhất định với lộ trình cụ thể buộc phảituân thủ, phơng thức này đợc ASEAN sử dụng trong Hiệp định CEPT/AFTA.Theo phơng thức thứ ba các bên cùng đặt ra thời hạn mục tiêu mà khơng có lộtrình bắt buộc cụ thể, các nớc đợc tự nguyện, linh hoạt xây dựng lộ trình (ph-ơng thức này áp dụng trong hợp tác APEC).

Cả ba phơng thức đó đều có mục tiêu thực hiện mở cửa thị trờng với banhóm nội dung chính: mở cửa thị trờng hàng hóa (giảm thuế quan, dỡ bỏ hàngrào phi thuế quan), mở cửa thị trờng đầu t, dịch vụ và bảo vệ quyền sở hữu trítuệ Sau đây sẽ xem xét cả ba nội dung này.

a) Mở cửa từng bớc thị trờng hàng hóa thơng qua cắt giảm thuế quanvà hàng rào phi thuế quan

Cắt giảm thuế quan là một trong những nội dung quan trọng nhất củamở cửa thị trờng Chính vì vậy mà mọi hình thức hội nhập kinh tế quốc tế đềuphải đề cập đến nội dung này.

Trớc hết: để có thể gia nhập WTO, Việt Nam phải cam kết ràng buộccác mức thuế quan của mình Khi Việt Nam đã cam kết ràng buộc thuế đối vớimột sản phẩm thì chỉ đợc phép duy trì mức thuế suất bằng hoặc thấp hơn mứcđã cam kết Việc nâng thuế suất cao hơn mức đã cam kết đòi hỏi phải tiếnhành thủ tục đàm phán phức tạp và trong nhiều trờng hợp phải có nghĩa vụ đềnbù lớn.

Ngày đăng: 06/07/2023, 17:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban kinh tế Trung ơng (1997), Tổng kết tình hình giao lu kinh tế với bên ngoài qua các cửa khẩu trên bộ ở phía Bắc - Thực trạng và những giải pháp (Tài liệu mật), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết tình hình giao lu kinh tế với bênngoài qua các cửa khẩu trên bộ ở phía Bắc - Thực trạng và nhữnggiải pháp (Tài liệu mật)
Tác giả: Ban kinh tế Trung ơng
Năm: 1997
2. Bộ Thơng mại (2000), Chiến lợc phát triển XNK thời kỳ 2001- 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc phát triển XNK thời kỳ 2001- 2010
Tác giả: Bộ Thơng mại
Năm: 2000
3. Bộ Thơng mại (2000), Đề án hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Bộ Thơng mại
Năm: 2000
4. Bộ Thơng mại (2000), Phơng hớng phát triển ngành Thơng mại trong thập kỷ 2001 - 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng hớng phát triển ngành Thơng mại trong thậpkỷ 2001 - 2010
Tác giả: Bộ Thơng mại
Năm: 2000
5. Bộ Thơng mại (1998), Chính sách Thơng mại của Việt Nam và các quy định của tổ chức Thơng mại thế giới, Vụ Chính sách Thơng mại Đa biên, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách Thơng mại của Việt Nam và các quy địnhcủa tổ chức Thơng mại thế giới
Tác giả: Bộ Thơng mại
Năm: 1998
6. Bộ Thơng mại (1998), Các vấn đề chiến lợc phát triển của Việt Nam có liên quan đến chính sách Thơng mại, Vụ Chính sách Thơng mại Đa biên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vấn đề chiến lợc phát triển của Việt Nam có liênquan đến chính sách Thơng mại
Tác giả: Bộ Thơng mại
Năm: 1998
7. Bộ Thơng mại (2001) (2002), Báo cáo thống kê, Vụ Kế hoạch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thống kê
Tác giả: Bộ Thơng mại (2001)
Năm: 2002
8. Nguyễn Duy Bột, Đinh Xuân Trình (1993), Thơng mại quốc tế Xuất nhập khẩu và thanh toán quốc tế, Nxb Thống kê, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Thơng mại quốc tế Xuất nhậpkhẩu và thanh toán quốc tế
Tác giả: Nguyễn Duy Bột, Đinh Xuân Trình
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1993
9. Cục Thống kê Tỉnh Quảng Ninh (2001), Niên giám thống kê, In tại Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê Tỉnh Quảng Ninh (2001), "Niên giám thống kê
Tác giả: Cục Thống kê Tỉnh Quảng Ninh
Nhà XB: NxbThống kê
Năm: 2001
10.Cục Thống kê Tỉnh Quảng Ninh (2002), Niên giám thống kê, In tại Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê
Tác giả: Cục Thống kê Tỉnh Quảng Ninh
Nhà XB: NxbThống kê
Năm: 2002
11.Cục Hải quan Quảng Ninh (2001), Báo cáo tổng hợp 5 năm 1996 – 2000 . 12.Cục Hải Quan Quảng Ninh, (2002), Báo cáo tổng kết công tác năm 2001,nhiệm vụ năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp 5 năm 1996 "–" 2000". 12.Cục Hải Quan Quảng Ninh, (2002), "Báo cáo tổng kết công tác năm 2001
Tác giả: Cục Hải quan Quảng Ninh (2001), Báo cáo tổng hợp 5 năm 1996 – 2000 . 12.Cục Hải Quan Quảng Ninh
Năm: 2002
14.Mai Ngọc Cờng (1996), Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nxb thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử các học thuyết kinh tế
Tác giả: Mai Ngọc Cờng
Nhà XB: Nxb thống kê
Năm: 1996
15.Trần Văn Chử (2000) chủ biên, Kinh tế học phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học phát triển
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốcgia
16.Hồng Đạt (1995), Luận cứ khoa học của đổi mới, hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý thơng mại dịch vụ, đề tài khoa học cấp nhà nớc, mã số KX 03-16, Trờng Đại học Thơng mại , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ khoa học của đổi mới, hoàn thiện chính sách vàcơ chế quản lý thơng mại dịch vụ
Tác giả: Hồng Đạt
Năm: 1995
17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba ban chấp hành Trung ơng đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba banchấp hành Trung ơng đảng khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
19.Đảng bộ Tỉnh Quảng Ninh (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh lần thứ XI , Hạ Long Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộTỉnh lần thứ XI
Tác giả: Đảng bộ Tỉnh Quảng Ninh
Năm: 2001
20.Võ Văn Đức (1998) chủ biên, Đổi mới doanh nghiệp nhà nớc Thơng mạiđề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới doanh nghiệp nhà nớc Thơng mại"đề tài khoa học cấp Bộ
21.Dự án quốc tế Ausaid (1998), Luật quốc tế, các vấn đề Thơng mại và kinh tế ở Châu á, tài liệu tập huấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật quốc tế, các vấn đề Thơng mại và kinhtế ở Châu á
Tác giả: Dự án quốc tế Ausaid
Năm: 1998
22.David W. Pearce (1999), Từ điển kinh tế học hiện đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển kinh tế học hiện đại
Tác giả: David W. Pearce
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốcgia
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w