Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYÊN THỊ YÊN PHƯƠNG
PHAT TRIEN NANG LUG TU HOC CHO HOC SINH
TRONG DẠY HỌC NHÓM CHƯƠNG “CHẤT KHÍ”
VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI
THÍ NGHIỆM TỰ TẠO
“Chuyên ngành: Lí luận v
Mã thương pháp dạy học bộ môn Vật lí 60140111
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO DINH HUONG UNG DUNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS LÊ VĂN GIÁO
Thừa Thiên Huế, năm 2017
Trang 2LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực, chưa từng
công bố trong bat kì một công trình nào khác
'Tác giả luận văn
i
Nguyễn Thị Yên Phương.
Trang 3-quý Thấy Cõ giáo rực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tôi rong suốt quả trình học tập “Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng quý Thầy Cô giáo tổng tổ
"Vật lí tường THCS-THPT Mỹ Hoà Hưng và trường Phổ thông Thực hành Sư Pham, tinh An Giang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi rong quá trình nghiên
cứu và thực hiện đề tài s
"Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn: PGS.TS
Lễ Văn Giáo - Người đã tận tỉnh hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và
hoàn thành luận văn
Cuối cũng, tôi xin bày t lòng biết ơn đến gia đình, bạn bê và
'iúp đỡ động viên tôi học tập, ñghiên cứu để hoàn thành luận văn này
* Tắc giả luận văn
"Nguyễn Thị Yên Phương
Trang 4DANH MUC CAC BANG, BIEU BO, BO THI, HINH VE, SƠ ĐÔ s
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 9
1.1.1 Khái niệm năng lực
1.1.2 Nẵng lực của học sinh phổ thông
1.1.3 Hệ thống năng lực
1.1.4 Dạy học định hướng phát triển năng lực
1.1.5, Đánh giá kết quả bọc tập của HS theo định hướng phát triển năng lục 1.1.6, Nẵng lực tự học của học sinh
Trang 51.17 Phát triển năng lực tự học của học sinh 24
1.3.4 Nguyên tắc sử dụng thí nghiệm tự tạo trong dạy học Vat Ii 37
13.5 Vai trò của TNTT trong việc phát triển năng lực tự học của học sinh 38 1.3.6 Sir dung thí nghiệm tự tạo trong phát triển năng lục tự học của Hồ, 39
1.4 Quy trình thiét ké day hoe theo nhóm với sự hỗ trợ của thí nghiệm tự tạo 40
15 Thục trạng của việc dạy học nhốm và dạy học với sự h trợ của thí nghiệm tự
10 TRUNG HỌC PHÔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM TỰ
‘TAO THEO HUONG PHÁT TRIÊN NẴNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH50 2.1 Đặc điềm chương "Chất khí” Vật 10 THPT 50
2.1.3 Mue tigu day hoc cia chuong theo chun kién thie, ky ning 32
22 Chuan bi cde du kign cn hit để t chức dạy học nhóm theo hướng pháttiển năng lực tự học của học sinh một số kiến thúc chương "Chít khí", Vật 10 THPT 53 -22.1 Những khô khăn gặp phải khi dạy học chương “Chất khí", Vat 10 THPTS3
Trang 6`2.2 Xác định các đơn vị kiến thức có thể triển khai tổ chức dạy học nhóm theo
2.3.1 Quy trình hướng dẫn HS xây dựng thí nghiệm tự tạo $6
2.3.2 Céc thí nghiệm tự tạo chương “Chất khí”, vật lí 10 THPT 56 -24 Thiết kế in tình dạy học một sé kiến thức chương “Chất khí" Vậtlí 10 THPT 6Š
3.1 Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sự phạm T4
3.1.1 Mục địch thực nghiệm sư phạm T4 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm T14
Trang 8DANH MỤC CAC BANG, BIEU DO, ĐÔ THỊ, HINH VE, SO DO
Bảng 2.1 Bảng phân phối chương trình chương “Chất khí" 32
"Băng 37 Bảng phân loại theo họ lực của hai nhóm, 2 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng 83 BIÊU ĐÔ,
Biểu đồ 3.1, Biểu đồ phân bổ điểm của hai nhóm TN và ĐC 9
s0
81 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân loại theo học lực của hai nhóm 2
Trang 9Hin 1.5, Mô hình nhóm kim tự thấp
Sod’ 1.1 Quy trình thiết kế tiến trình DH nhóm với sự hỗ trợ của TNTT
Sơ đồ 2.1 Cấu trúc nội dung chương “Chất khí", Vật 10 THPT
Sơ đồ 22 Quy tình hướng dẫn HS xây dựng thí nghiệm tự tạo
Trang 10MO DAU
do chọn để tài
Dit nude ta dang trong thời kì công nghiệp hóa, hiện dại hóa và hội nhập quốc
Ế, việc đảo tạo ra nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển của đất nước là cực kì
quan trọng, điều này đặt ra cho ngành giáo dục là phải đào tạo ra những con người
"mới có đủ phẩm chất và năng lục; năng động và sắng tạo Để dáp ứng những yêu cầu
đó, ngành giáo dục phải có sự dỗi mới một cách toàn diện vŠ mục tiêu, nội dung và
phương pháp dạy học (PPDHI) theo bướng phát huy tính tích cục, tự học và sáng tao của học sinh, Điều này đã được khẳng định trong các nghị quyết Hội nghị Bạn chí
"hành Trung ương Đăng khóa VIL, VI và được th chế hóa thành Luật Giáo dục Điều 282 Luật Giáo dục quy định: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tỉnh tích cực, tự giác, chủ động, sảng tạo của học sinh; phù hợp đặc điểm
của từng lớp học, môn học; bỏi dường phương pháp tự học, khả năng làm việc theo
nhôm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tắc động đổn tình cảm,
.đem lại niền vi, hứng thú học tập cho lọc sinl” [35 Điều này càng đồi hi đổi mới giáo dục phải tập trung cho vẫn đề chất lượng, chuyên từ chương trình giáo dục tiếp cân nội dung sang tiếp cân năng lực của người học, ngh là từ chỗ quan tâm đến việc HHS “học được cái gì" sang học "tâm được cái gi BE dim bảo được điều đó, phải
thực hiện chuyên từ phương pháp đạy học theo lỗi "truyền thụ một chiều” sang dạy
cách họ, cách vận dụng kiến thức, rên luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm, chất Tăng cường việc họ tập trong nhôm, đổi mối quan hệ giáo viên « bọ sinh theo
"hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát iển năng lực xã hội
"Ngày 4-11-2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký bạn hành Nghĩ quyết Hội nghĩ lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29- 'NQ/TW) về đội mới căn bản, toàn diện giáo dục và đảo tao, dép ứng yêu cầu công
"nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Nghĩ quyết chỉ rõ: "Phát iển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân tí, đào
ao nhân lực, bài dường nhân tài Chuyển mạnh quả trình giáo đục từ chủ yếu trang
by Miễn thức sang pát tin toàn điện năng lực và phẩm chất người học Học đi đi với hành {ÿ luận gẫn với thực tiễn giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dực gía
Trang 11ink và giáo dục xã hội "[I] Nghị quyết đã cho thấy tằm quan trọng của việc phat triển năng lục cho học sinh, đặc biệt là năng lục thục hành Nói cách khác là giáo dục con người phải có kiến thức và cả kỹ năng vận dụng vào trong thực tiễn
‘Vin đề đổi mới căn bản, toàn điện giáo đục và đảo tạo được thể hiện rồ trong,
“Chiến lược phat triển giáo dục 2011-2020: “Tiếp tục đổi mới phương pháp day -ọc và đánh giả lết quả học tập, rèn luyện theo hướng phải huy tính tích cực, tr
giác, chủ động, sảng tạo và năng lực tự học của người học ” [I2]
Vật lí là một môn khoa học thực nghiêm, các khái niệm, các định luật, các
‘Thue té cho thấy, việc sử dụng thí nghiệm trong quá trình dạy học của giáo
vgn phổ thông hiện nay vẫn còn nhiễu hạn chế, một số bắt cập liền quan đến dụng
ceụ thí nghiệm vẫn chưa được khắc phục như: dụng cụ thí nghiệm không được trang
bị và bỗ sung đầy đủ, một số bộ thí nghiệm quá công kềnh gây bất iện cho việc luân chuyển đến các lớp họ, chất lượng thiết bị thí nghiệm không được đảm bảo,
Dé gi quyết bài toán trên, ngày nay giáo viên thường lựa chọn sử dụng thí nghiệm
tw ao (TNTT) trong qua trinh day học trên lớp Ở một số nước phát iển trên thể
giới khi điều kiện kinh tế tốt ngành Giáo dục vẫn phát động phong trảo tự tạo thí nghiệm nhằm giáo dục ý thức lao động cho HS đồng thời giúp HS nắm vững kiến
thức sâu si, lim ting hig thi hoc tip, tao niềm vui của sự thành công rong học
tập, phát huy tính tích cực và phát triên năng lực sáng tạo của HS
“Tìm hiểu thực tế dạy học môn Vật lí ở các trường THPT thì việc sử dụng
“TNTT trong ổ chức đạy học nhóm là hết sức cần thiết TNT sẽ góp phần nâng cao năng lự tự họ, kích thích nhu cầu khẩm phá thức và tạo niềm hứng thú họ tập cho học sinh, qua đó góp phần vào việc năng cao chất lượng dạy học Vật ở trường,
Trang 122 Lich sử vẫn đề nghiên cứu
Dạy học hợp tác theo nhóm là một trong những phương pháp dạy học đề cao vi
"rò của cá nhân và sự phối hợp của từng thành viên trong nhóm, do đó nó góp phần quan
trọng trong việc phát triển năng lực tự học cho học sinh Ở những mức độ khác nhau, day hoe nh tại lớp đã có một lch sử lu dãi Nó được áp dụng ở Đức và Pháp từ thể kỉ
`VII, ở Anh vào cuối tế kỉ VI và đầu thể kỉ XIX, nó được sử dụng ở nhiều nước khác
“Trong các công tỉnh nghiên cứu, như: "Phương pháp du và lọc liệu quả” của Rogers va “Tiếu ới một phương pháp sự phạm tơng tác” của len = Mare Denommé & Madeleyne Roy, cá tác giả đã đề cập đến việc dạy học theo hướng để cao vai rò chủ thể
“la HS, dạy họ rong sự họp tác nhằm tăng cường tính ích cục, học của người học 29]
.Ở Việt Nam, trong những năm gần đây phương pháp dạy học hợp tác nhóm
đđã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, chẳng hạn như:
“Tác giá Hỗ Thị Bạch Phương trong nghiên cứu về: “Nang eao higu qué day
hoc vat li & trường THIPT thông qua các biện pháp tô chức hoạt động hợp tác
nón”, Hu - 2001,
được một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học qua việc ổ chức hoạt động hợp túc nhóm cho học sinh [34]
Tác giả Tô Thị Hồng trong nghiên cứu vỀ: “Tổ chức dạy lọc theo nhóm một
trình by cơ sở lí luận về dạy học hợp tác nhóm và đã chỉ ra
số li thức thuộc phần quang hình học - Vật lí 11 nâng cao” và tá giả Nguyễn
“Thị Thủy Trang trong luận văn: “Pha huy tink tch ewe, ne hoe etia hoe sinh trong day hoe te cis 48 Vt Ui ne chon tng qua hoat ding nhim”, 6X 48 xuitquy tinh
tổ chức hoại động nhóm nhằm phát huy tích cục, tự học cũa họ sinh trong day hoe Vật (261 137]
`Vậtlí là một môn học thục nghiệm mang tính thục tiễn và ính ứng dung cao,
đc thủ bộ môn đã cho thấy việc sử dụng thiết bị hỗ trợ dạy học để làm ni bật bản chất của các hiện tượng vật lí là rất cằn thiết Trong đó, sử dụng thí nghiệm tự tao trong day hoe bd mén Vật lí đã được nhiều nhà sự phạm sử dụng như là một biện pháp nhằm tăng cường tính trực quan qua đó tích cục hóa hoạt động nhận thức của học sinh
Tác giả Lê Văn Giáo trong luận án tiến sĩ với đ ti: “Nghiên cửu quan niệm
Trang 13
cña học sinh về một số khát niện vật lí rong phần Quang học, Điện học và việc giảng đạy các Mái niện đồ ở trường Trung lọc phố thing", dt hg thẳng cơ sở lý luận của thí nghiệm tự tao, khẳng định vai trỏ của nó rong việc khắc phục quan niệm sai lệch của học sinh và sử dụng thí nghiệm tự tạo để khắc phục quan niệm sai lầm của học sinh trong dạy học phần Điện học và Quang học [19 ]
Tác giả Lê Cao Phan với luận án: " Xđy đựng và sử đụng cúc TN vật lí ự làm
nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS trung học cơ sở” [32], đã nghiên cửu
sơ sở í luận về vai rò của TN vật lí nồi chung và TN tự làm nồi riêng rong việt
của HS 6 trường THCS,
“rong các tà liệu (2009): “hi kế, chế tao và sử dụng các đụng cự thí
cực hóa hoạt động học tập vị
"nghiệm đơn giản trong dạy lọc Vật ỉ ở phố thông” và *Thí nghiệm Vật lí với dụng
cu tự lồm từ cai nhựa võ loi", tác giả Nguyễn Ngọc Hưng đã chỉ ma va trò của thí
"nghiệm tự tao trong dạy học Vật í ở trường phổ thông, đặc biệttác giả hướng dẫn các cách ch tạo những thí nghiệm đơn giản từ các vật iệu để kiếm, rẻ iền [28] [Nhu vậy, qua các kết quả nghiên cứu trên cho thấy việ tổ chức dạy học nhôm với thí nghiệm tự tạo là ắt cần thiết rong dạy học hiện nay Tuy nhiên, do
dt phát từ các mục công trình nghiên cứu trên chưa đ sầu
ào việc ổ chức dạy học nhóm với sư hỗ trợ cũa thí nghiệm tự tạo nhằm phát triển
năng lực tự học cho học sinh Với đề tài của mình, chúng tôi sẽ kể thừa cơ sở lí luận
khác nhau nên
của những công trình nghiên cứu trước đầy, đồng thời sẽ tập trung nghiên cứu về việc tổ chức dạy học nhóm theo hướng phát triển năng lực cho học sinh với sự hỗ trợ của TNTT thông qua day học chương “Chất khí” Vit Ii 10 THPT nhằm nàng cao hiệu quả dạy học Vật íð trường THPT hiện nay,
3 Mặc iêu của đề
Đề xuất quy trình tổ chức dạy học nhóm với sư bỗ trợ của thí nghiệm tự tạo
và vận dụng vào dạy học chương "Chất khí" Vậtlí 10 THPT theo hướng phát triển
‘nang lực tự học cho học sinh
4, Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất được quy trình dạy học nhóm với sự hỗ trợ của thí nghiệm tự tạo
Trang 145 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
~ Nghiên cứu cơ sở í luận về đạy học nhóm ở tường trung học phổ thông
với sự hỗ trợ với thí nghiệm tự tạo theo hướng pÌ lực tự học cho HS
~ Khai thắc và tự tạo thí nghiệm hỗ trợ cho quá trình dạy học (heo nhóm, chương "Chất khí” Vậ lí 10 trùng học phổ thông
tạo theo hướng phát triển
~ Vận dụng cơ sở lý luận dạy học để thiết kể tiến trình day học các bài học chương “Chất khí
= Dinh gid thực tạng việc tổ chức dạy học nhóm vớ
‘Vat lí 10 trùng học phổ thông với sự hỗ trợ thí nghiệm tự tạo
~ Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường trung học phổ thông dé đánh giá
Ac qua va rit kết luận
6 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động dạy và học nhóm chương “Chất khí" Vật
thông với sự hỗ ợ của thí nghiệm tự tạo
7 Phạm vĩ nghiên cứu
"Nghiên cứu và thiết kế tiến trình đạy học nhóm chương “Chất khí” Vật lí I0
trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh với sự hỗ trợ
của thí nghiệm tự tao
8, Phuong phip nghiên cứu đề tài
8.1 Phuong pháp nghiên cứu tài liệu
10 trùng học phổ
~ Nghiên cứu văn kiện của Đăng, Nhà nước cũng với các chỉ tị của bộ Giáo dục và đào tạo về vẫn đề đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở các cấp, sắc bậc học mà cụ thể ở cấp THPT
Trang 15
= Nahign cit eo si I in tam I hoe, gio dye hoe va It luân DH bộ môn theo hướng tiễn năng lực tự học của HS
~ Nghiên cứu cơ sở tâm lí học và ơ sở í luận của mô hình học hợp tác với
cv hỗ trợ của phương tiện dạy học hiện đại trong day hoe vat I
~ Nghiên cứu đặc điểm của chương “Chất khí” Vật 10 THET
~ Nghiên cứu những tả liệu về sử dụng thí nghiệm trong việc tổ chức hoạt
đông dạy học theo định hướng phát triên năng lực tự học cho học sinh
8.2 Phuong pháp điều tra
~ Điều ra thông qua
thoại với giáo viên, học sinh để bit thực trạng vẫn
để học hợp tác nhóm của học sinh và vẫn đề sử dụng thí nghiệm tự ao
~ Điều tra thăm đò ý kiến của học sinh để biết thái độ, ý thức của học sinh về
vấn để học hợp tác nhồm
83 Phuong pháp thực nghiệm sư phạm
“Tiến hành thực nghiệm sư phạm có đối chứng tại một số tường THET trên địa bàn tính An Giang để đánh gi hiệu quả của đề
134, Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê để kiểm định tính khả thí của khoa học
9 Đồng gop mới của đề tài
1⁄1 Đồng góp về mặt lí luận
“Xây dụng cơ sở li luận về việc dạy học nhóm phối hợp với TNTT trong day
"học chương “Chất khí" Vật li 10 THIPT theo định hướng phát iển năng lục tự học
cặn học sinh
9.2 Ding gop vé mat thực
Xây đưng được quy trình day học nhóm phối hợp với TNTT trong day chương “Chất khí" Vật i 10 THPT sẽ góp phần phat ti
"học sinh, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học vị
Luận văn là t iệu bổ ích giáp GV có thể vận dụng quy trình dạy học nhóm, phối hợp với TNTT theo hướng phát ign năng lực cho học sinh trong dạy học vật
ở trường trung học cơ sở, trung học phổ thông (THPT) và có thể vận dụng day học cho các môn học khác,
Trang 1610 CẤu trúc của luận văn
Phần mở đầu
“Phần nội dung
“Chương 1 Cơ sở í luận và thự tiễn của việ tổ chức dạy học nhóm với sư
hổ trợ của thí nghiêm tựtạo theo hướng phát triển năng lự tự học cho học sinh
“Chương 2 Tổ chức dạy học nhóm chương “Chất khí” Vật 10 THPT với sự
hỗ trợ của TNTT theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh
“Chương 3, Thực nghiệm sự phạm
"Phần hết luận
Tài liệu tham khảo
Phu tue
Trang 17NOI DUNG
Chương 1
CO SO Li LUAN VA THY'C TIEN CUA VIC TO CHIC DAY HOC NHOM
VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM TỰ TẠO
‘THEO HUONG PHAT TRIEN NANG LUC TY HQC CUA HOC SINE
1.1 Năng lực
11.1 Khái niệm năng lực J9 [18}, [22]
Khái niệm về năng lục đã được rất nhiều chuyên gia trong các lĩnh vực xã hội học, giáo dục học, tết họ, tâm lý họ, kinh tế học rong và ngoài nước đề cập
sự thành thạo hoặc những kĩ năng thiết yếu, có thể giúp con người đủ điều kiện
vươn tới một mục đích cụ thể” Cũng tại điễn đàn này, 1 Coolahan (UB châu Âu
1996, p 26) cho rằng: năng lực được xem như là “những khả năng cơ bản dựa trên
cơ sở trí thức, kính nghiệm, các giá trị và thiên hướng của một con người được phát triển thông qua thực hành GD”
Con theo John Expenbeck (193):
'Năng lực được xây dụng trên cơ sở trí hức, thiết lập qua giá tị, cấu trúc như là các khả năng, hình thành qua trải
"ghiện/cũng cổ qua kinh nghiêm, hiện thực hóa qua ÿ chí"
“Tắc gid Weinert (2001) coi: "Năng lực là các khả năng và kỹ năng nhận thức xến có ở cả nhân hay có thể học được để giải quyết các vẫn đề đặt ra trong cuộc
sống Năng lực cũng hàm chứa trong nó tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chỉ và
trách nhiệm xã hội để có thể sử dụng một cách thành công và có trách nhiệm các
giải pháp tong những tình hung thay đất"
“Theo Bemỏ Meier, Nguyễn Văn Cường (2003): "Năng lực là mội thuộc tính 1âm lí phúc họp, là điễn hội ụ của nhu yếu tổ như tri thức Áĩ năng, Äĩ sáo, kinh nghiện, sự sẵn sàng hành động và trách nhiên đạo đức |5]
Trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới của Bộ G
Trang 18ĐT đã xác định: “Năng lực là Khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một
bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kƑ năng và các thuộc
tính cả nhân khác như hing thi, niém ti, ý chủ Năng lực của cá nhân được đánh giả qua các phương thức và ết quá hoạt động của cá nhân đỏ MHi giải quyết các xắn để của cuộc sống”
[Nhu vậy, có thể hiểu năng lục là khả năng của chủ thể kết hợp một cách linh hoạt, tổ chức hợp lí các kiến thức, kỹ năng, thái đô, động cơ nhằm giải quyết hiệu cquả vấn để đặt ra của cuộc sống hoặc đáp ứng những yêu cầu của một hoại động,
"bảo đâm cho hoại động đó đạt kết quả tốt nhất rong một bối cảnh nhất định 1.1.2 Nẵng lực của học sinh phỗ thông
“rong chương tình dạy học định hướng phát triển năng lực, năng lực của học sinh được hiểu như sau: “Năng lực của học sinh phố thông đó là sự hét hop một
cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kỹ năng cơ bản với thái độ, tình cảm, giá trị,
động cơ cả nhân nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cau phúc hợp của hoạt động trong bồi cảnh nhắt định" [22]
`Năng lục của HS là một cấu trúc dộng (trửu tượng), có tính mớ, da thành tổ,
da ting bac, him chứa trong nó không chỉ là kiến thức, kỹ năng mà cả niềm tin, giá tr, trích nhiệm xã hội th hiện ở tinh sn sing hành động của các em trong môi trường học tập phổ thông và những điều kiện thực tế đang thay đổi của xã hội
“Tóm lại, năng lục của học sinh phổ thông là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi và vận hành (kết nỗi) chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu
‘qua nhimg vấn đề đặt ra cho chính các em trong cuộc sống
1.1.3 Hệ thống năng lực [9], [I0], [22]
“Trong chương trình thiết kế theo hướng tiếp cân năng lực của các nước có thể thấy 2 loại chính: Đó là những năng lực chưng (general competence) va nang
‘eeu thé, chuyén big (specific competence)
“Năng lực chưng là năng lực cơ bản, thiết yếu ma bat ky một người nào cũng cẩn có để sống, học ấp và làm việc Tắt cả các hoại động giáo dục (bao gồm các môn học và hoại động trải nghiệm sáng tao) với khả năng khác nhau nhưng đều hướng tới
Trang 19mục tiêu hình thành và phát riển các năng lực chung của học sinh,
"Năng lực cụ thể, chuyên biệt là năng lực riêng được hình thành và phát triển do một lĩnh vựe/môn học cụ thé nio 46, do đặc điểm của môn học đó Ngoài ra người ta còn gọi là Năng lực đặc thù môn học hay năng lực môn học cụ thể (Subject-spccifie competencies) để phân bi với năng lực xuyên CT- năng lực
thể, đáp ứng được yêu cầu hạn hẹp của một hoạt động
Mặc dù, hệ thông năng lực chung của mỗi nước là khác nhau nhưng đều tập
trung vào Ñ năng lực:
Giao tiếp bằng tiếng nước ngoài
Công nghệ thông in và truyền thông,
Tĩnh toán và năng lự toán, khoa học, công nghệ
Doanh nghigp, kiah doanh (entrepreneurship)
Năng lực liên cá nhân và năng lục công dân
Trang 201.- Hiểu biết về học leaming to learn)
8 Vin hoa chung
GO Vigt Nam, theo dự thảo Chương trình phổ thông tông thể (gọi là Chương
trình) mà Bộ Giáo dục và Đảo tạo mới công bổ vào ngày 12/4/2017 có nêu lênG
cần hình thành, phát triển ở học sinh và 10 măng lực cốt lõi
phẩm chất chi yé
(những năng lực mà ai cũng cần có để sống và làm việc trong xã hội hiện đại) gồm:
"Những năng lực chung được tắt cả các môn học và hoạt động giáo dục góp
phần hình thành, phát iển: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực gia tiếp và hợp, túc, năng lực giải quyết vẫn đề và sáng tạo
Những năng lục chuyên môn được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học, hoạt động giáo dục nhất định: Năng lục ngôn ng, năng lực tính
toán, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công nghệ, năng lực tin học,
TU NHI vA XA HOY conc noite
Để đạt được mục tiêu về "chân dung” mớ của người học, dự thảo áp dụng đổi mới ngay từ phương pháp dạy và học Trong đó, giáo viên đóng vai trở tổ chức,
Trang 21~ Nẵng lực tự học
~ Năng lực giải quyết vấn đề
~ Nẵng lực tuy duy, trong đó đặc biệt là tư duy vật lí
~ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
~ Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ vật
= Năng lự tính tán
- Nẵng lực thực hin vật lí
~ Năng lực vận dụng thực tiễn (Vận dụng kiến thức vào thực tiễn)
1.4 Day học định hướng phát triễn năng lực
Việc dạy học định hướng phát tiễn năng lực về bản chất chỉ là cần và coi trọng thực hiện mục tigu dạy học hiện tại ở các mức độ cao hơn, thông qua việc yêu cầu HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng một cách tự ti, hiệu quả và thích hợp
‘wong hoàn cảnh phức hợp và có biến đổi, tong học lập cả trong nhà tưởng và
1g thye tiễn Nói một cách khác việc dạy học định
"hướng năng lục về bản chất không thay đổi mà chỉ mở rộng hoạt động dạy học
"hướng nội dung bằng cách tao một môi trường, bối cảnh cụ thé để HS được thực hiện các hoạt động vận dụng kiến thức, sử dụng lử năng và thể
"mình, Như vây việc dạy học định hướng năng lục được thé
thành tổ quá trình dạy học như sau
yêu câu HS đạt được ở mức độ phát triên kĩ năng thực hiện các hoạt động đa dạng
“Các mục tiêu này đạt được hông qua các hoạt động trong và ngoài nhà trường
~ phương pháp dạy lọc: Ngoài cách dạy họ thuyết tình cung cắp kiến thúc cần chức hoạ động dạy học thông qua ti nghiệm, giả quyết những nhiệm vụ the Nhu vay thông thường, qua một hoạt động học tập, HS sẽ được hình thành
và phát iển không phải một loại năng lực mà là được hình thành đồng thời nhiều năng lực hoặc nhiều năng lực thành tổ mà ta không cằn (và cũng không th) tách Điệttừng thành tổ rong quá trình dạy học
Trang 22
‘ni ung day học: Cần xây dựng các hoại động, chủ đ nhiệm vụ đa dạng gắn với thực tiễn
iến tra đánh giả: VỀ bản chất đánh i
khả năng vận dụng kiến thức và kĩ năng thực
khi muốn đánh giá một năng lực,
ta cin làm rõ nội bàm năng lực đó bằng cách chỉ ra những kiến thức, kĩ năng và thi
đồ cần có làm nền tâng cho việc thể hiện, phát iển năng lự đó, sau đó xây dưng sắc công cụ do kiến thức, ĩ năng, thái độ quen thuộc
Khác với việc tổ chức hoạt động dạy học, các công cụ đánh giá cằn chỉ rõ thành tổ của năng lực cần đánh giá và xây dựng được các công cụ đánh gi từng
Hình I.1 Mỗi quan hệ giữa mục tiêu hoạt động dạy học và đánh giá
trong dạy học định hướng năng lực 11S Dinh giá kết quả học tập của HS theo định hướng phát triển năng lực L151 Đánh giá năng lực
Theo quan điểm phát tiễn năng lự, việc đánh giá kết quả học tập không lấy việc kiểm tra khả năng tải hiện kiến thức đã học âm trung tâm của việc đánh giá mà
Trang 23cho phép nhìn ra tiến bộ của học sinh dựa trên mức độ (hực hiện các sản phẩm
(Wolf, 2001)
“Tóm lại, đánh giá HS theo cách tiếp cận năng lực là đánh giá theo chuẩn về
tăng, mà chủ yếu, năng và thái độ cần có đễ thực hiện nhiệm vụ
sản phẩm dầu ra nhưng sản phẩm đó không chỉ là kiến thức,
là khả năng vận dụng kiến thức,
học tập đạtới một chuẫn nào đó,
11.5.2 Phương pháp đănh giá năng lực
~ Trong đảnh giá thành tích học tập của HS không chỉ đánh giá kết quả mà chi ý cả quá tình họ tập, tấp trung đánh giá năng lực hành động, vận dụng thực
eực, tự bọc ) của HS Tạo điều kiện để học sinh tự đánh giá kết quả học tập
ccủa mình và để các học sinh đánh giá kết quả học tập lẫn nhau
~ Các phương pháp phải chú trọng đánh giá việc sử dụng kiến thức ở mức độ
1w duy bậc cao, chuyển hóa, sắng tạo lại kiến thức, vận dụng kiến thức và ing tạo trong thực hành
~ Thực hiện đánh giá năng lực là thực hiện tổng hợp những các
+ Vai rô của nhà quản ý, giáo viên và học sinh,
‘Tom lạ, đánh giá kết quả học tập của HS theo định hướng phát tiễn năng lực sẽ giúp các em nhận biết được những mặt mạnh, cải thiện được những mặt hạn
20
Trang 24chế, nhận ra sự tiến bộ cũng như thể hiện được khả năng của bản thân, khuyến
khích, tạo hững thú động cơ học tập, không gây căng thẳng cho
1.L6 Nẵng lực tự học của học sinh
1.61 KHải niệm
“Theo từ in Giáo dục học ~ NXB Tit dién Bách khoa 2001: “Tụ lọc Iã qui
trình hoạt động lĩnh hội trí thức khoa học và rèn luyện kỹ năng thực hành " [24]
“heo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn: “Tự học ~ là mình động não suy nghĩ, sử đụng cúc năng lực trí tuệ (quan sắt, so sánh, phân tích, tẳng hợp ) và có kh cả cơ bắp (hi phải sử ung cong cu) cing cic phim chat cia mink, rt cd dong co, tinh eam, inhi sinh quan, thể giới quan (như tính trung thực, khách quan, có chỉ tiễn th, ông ngai khó, ngại Rid, Kiên trì, nhẫn ni, ông say mê Khoa học, ý muôn thi dé,
biển khó khăn thành thuận lợi vr ) dé chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của
"hân loại, biển lĩnh vực đó thành sở hữu cia minh” [36 ]
Theo tác
Lê Công Triêm: “Năng lực te hoe a Bhi nig te minh ti ti
nhận thức và vận dung kiến thức vào tình huồng mới hoặc tương tự với chất lượng
a0” [38]
Năng lực tự học cũng là một khả năng, một phẩm chất tâm sinh lí của con
"người, vừa như à ái tự nhiên bm sinh “vn có”, vừa như là sản phẩm của lịch sử,
"hơn nữa là sản phẩm của ịch sử phát iển xã hội Năng lực tự học là cái vốn có của mỗi con người nhưng phải được đào tạo, phải được rên luyện trong hoại động thực tiễn mới tử nên một sức mạnh thật sự của người học
“Tom lạ, năng lục tự học là khả năng người học tự mình nhận thức t thức của nhân loại hoặc tìm ra những tr thức mới và vận dụng chúng vào thực tễn bằng, khả năng sẵn có của mình ở mức độ cao nhất
`Nẵng lực tự bọc là năng lực ht sức quan trọng vi tự bọc là chìa khoá tiền sâu
ào thể kỉ XI, một thể kỉ với quan niệm bọc suốt dồi, xã hội học tập Có năng lục
tự học mới có thể học suốt đồi được Vì vậy, quan rọng nhất đối với học sinh là học cách học, Để rên luyện năng lực tự học cho học sinh, ong quả trình dạy học giáo viên cần biết hướng dẫn và tạo cơ hội, điều kiện thuận lợi cho học sinh hoạt động nhằm phát triển năng lực tư duy, sự linh hoại, sự sáng tạo cho người học
2I
Trang 25= Te hoe không giáp mặt: Đô là sự tự học không có sự điều khién trực tiếp
của GV mà do HS tự mình độc lập tiền hành với sự hỗ trợ của các phương tiện học
"học tự mình tiền hành các bành động học tập đ hoàn thành các nhiệm vụ học tập
và thí nghiệm, Dưới sự hướng dẫn từ xa ấy, người
+ Tie hoe có sự hướng dẫn trên lớp ciia théy: WS nhận nhiệm vụ và tự học ở
nhà để tự mình hoàn thành các nhiệm vụ học tập Có thể gọi bình thức này là tự học
có hướng dẫn hay tự học sau giờ lên lớp
1.L6.3: Các năng lục thành tổ của năng lực tự học
~ Xác định nhiệm vụ học tập căn cứ trên kết quả đã đạt được; mục tiêu học được đặt ra chỉ tiết, cụ th, tập trung nâng cao hơn những khía cạnh còn yếu kém,
~ Xây dựng kế hoạch tự học thông qua việc nghiện cứu, ìm hiểu, quan sắt,
~ Thực hiện những kế hoạch học tập
~ Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học tập
2
Trang 26riêng, tìm được nguồn tải liệu phủ hợp với các mục đích, nhiệm vụ học tập khác
Bang 1.1 Bing Rubrics đánh giá năng tự hoc
1.Xácdịnh LTCLILTvxicdmhđượcmuciêuvànhiệmvuhoctip | 2 mục tiêu và |TCL2 Xác ảnh được mục tu và nhiệm vụ học tập nhưng|_ Ì
chưa đầy dù TCI.3 Khơng xic định được mục tiêu và nhiệm vụ họ tập | _0
“C3 1.Tự xây dựng kế hoạch bọ tập một cách Khoa hoc | 2 TC22 Xây dung KE hoạch học tập nhưng ehua dy di, | —1 chưa cổ khoa học
_TC2.3.Khơng xây dựng được kẻ hoạch học tập 0
5-TRwe hiện [TCS IT thye hiện những kế hoạch học tập 7 những kế [TC12.Thực hiện những kế hoạch học tập nhưng ơn thigu | 1 hoạch học [sat tp TC 3.3 Khơng thực hiện những kế hoạch học tập, 5
4 Đánh TC4 Tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập_ 2
vàđiều _ [TC42 Tự đinh giá nhưng chưa điều chính được KE hoach | 1 chỉnh được _ |học tập hộc cĩ điều chỉnh nhưng chưa đầy đủ kế hoạch học | TC4 3 Khơng biết tư đánh gi và điều chính được kế| 0
tập hoạch học tip
5 Nhânra [TCSI.Tựnhânravàđiểuchìhnhữngsaisơ, han chữia| 2 vididu [ban thin trong qua tinh hoc tip
chỉnh những | TC5 2-Tự nhận ra và điều chỉnh những sa st, sai sốt, hạn ˆ | bản thân rong quá trình học ấp nhưng chứa đùy đủ
chế bản thân |TCS 3 Khơng tự nhận ra và đu chính những sỉ số, bạn|_ 0 trong qui |chếcủa bảnhân rong quá tình họctập
trình học tập
> Dinh gif
- Tốt: Tổng điểm đạt từ 8đi
~ Đạc, Tổng điễm từ š đến 7 điểm và khơng cĩ 2 tiêu chí nào 0 điểm
~ Khơng dat: tng điểm dưới 5
Trang 27
116.4, Thực trạng năng lực tự học của HS THPT hiện nay
‘Qua việc điều tra, phỏng vấn GV và HS, nhận thấy rằng: có khoảng 42,9%
'GV có chú trọng đến phương pháp tự học của HS nhưng chủ yếu là giao các nhiệm
trình học tập của bản thân, Trong các tiết học, HS rit ít có điều kiện tự suy nghĩ,
trao đồi, thảo luận về những vấn đẻ kiến thức của bài học mả hẳu hết các câu hỏi
GV duge đưa ra rồi tự GV giải quyết, hoạt động tự học của HS vẫn chưa đạt hiệu
“quả cao, 61,7% HS có áp dụng hình thức tự học ở nhà nhưng qua trao đổi thì các em
khi GV có căn dạn và chưa vạch
"Nguyên nhân là do: chất lượng dầu vào
cho biết chủ yếu là học bải cũ và chỉ xem trước
ra dave hoạch tự học một cách đúng đi
của các trường còn thấp, các em chưa có ý thức tư giác trong quá tình học ấp; bản thân HS không có tổ chất, chưa có động cơ, chưa có ý chí và chưa có kĩ năng tự học các em chưa được định hướng một cách cụ th trong hoạt động tự học của bản thân; ngoài ra môi tường sống hiện nay cũng gây ảnh hướng lớn tới tinh thin va §
€ phát tiễn năng lực tự học của HS nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học ở trường phổ thông là hết
thức học tập của HS, Do vậy, vai trò của người GV trong vi
sive quan trong,
1.1.7 Phát triển năng lực tự học của học sinh [IS], [36], [38] [39]
1.1.7.1 Sự cần thiết phát triển năng lực tự học của HS
"Tự học là phương châm cơ bản, là mục tiêu chiến lược của giáo dục Việt [Nam nói riêng và của thể giới nói chung, nó có vai td rt quan trong trong chế trình phát tiễn của cá nhân, cụ thể là
~ Tự học đồng va rồ quan trọng trong vi
hiểu quả học tập
~ Tự học là nội lự của người học, đóng vai trẻ cốt lõi của hoạt động học
nông cao chất lượng kiến thức và
2
Trang 28“Thực tế cho thấy, nguồn cung cấp thông tin rất đa dạng và phong phú từ sich, mang internet, băng, địa CD nên nếu có kĩ năng tự học tất thì sẽ tân dụng được nguồn thông tin phong phú, đa dạng đó trong việc thu nhận khiến thức cho
mỗi cá nhân Trong thời đại mà khoa học, kỹ thuật phát triển nhanh chóng như hiện
nay, tự học có vai trd quan trọng hơn bao giờ hết, tự học là điều kiện quyết định sự thành công của mỗi người Một triết gia đã từng nó “Anh đang tư duy nghĩa là anh
đang tồn tại” Vì thể con người muốn ton tai đúng nghĩa thì phải tự học, tự học là tự
mình
“Theo tất lí gián dục của UNESCO: Hình thành xã hội học tập, học suốt đời
"Để có thể tự học đồi hỏi HS phải có phương pháp tự học và năng lực tự học Trong thực tiễn dạy học cho thấy, tự học có ý nghĩa rắt quan trọng trong quá trình học tập Học trên lớp chỉ có thời gian nhất định côn tư học là qu tình âu di, học suốt đời
Hiệu quả của quá tình tự học phụ thuộc vào ý chí, tổ chất, động cơ và năng lực của
"người học Vì vây phát tiễn năng lục tự học cho HS là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết đối với quá trình dạy học rong các trường THPT hiện nay
1.1.7.2 Biện pháp phát triển năng lực tự học
ĐỂ năng cao năng lực tự họ, trước hết, học sinh cần tin tưởng vào khả năng
tw học của mình; đồng thời phải phát huy tối đa nổi lực và tân đụng triệt để các yếu
tổ khách quan, nhất là sự hướng dẫn của giáo viên Cụ thể, cằn xác định được mục dich, động cơ, nhu cầu học tập; xây dụng thời gian biểu hợp lý giữa các môn học, địa điểm, thời gian, hình thức tự học Có thể có sự đi
quá trình tự học nhưng phải có ÿ chí hoàn thành thời gian biểu đã đặt rẻ
Tâm í chủng của đối tượng HS nói chung, HS trung học phổ thông nói riêng
chính thời khoá biểu trong
2s
Trang 29thì các em luôn có thói quen học theo sở thích, học tủy thuộc vào hứng thú Từ đó ta
in day cho HS
thấy dé phat triển năng lực tự học cho HS
cách tự học, cụ thé là người CV cần dạy cho HS các vấn để như :{36]
4) Dạy cách lập kể hoạch học tập
“Trên cơ sở đề cương môn học, vào đầu mỗi phẫn GV cần hướng din HS lập
trước tiên người GV
XẾ hoạch học tập sao cho kế hoạch đó phải ở trong tằm với của mình, phù hợp với
điều kiên của mình Tắt nhiên có thể điều chinh khi điều kiện thay đổi Quán triệt để
HHS hiểu rõ: mọi kế hoạch phái được xây dụng trên những mục iu cụ thể và hoàn oàn thực hiện được Trong đó có sự phân biệt rõ việc chính, việc phụ, việc làm ngay
và việ làm sau, Có như thể mới từng bước góp nhật thức tịch lũy kết quả học tập một cách bền vững, Việc sử dụng và tận dụng tốt thời gian cũng cần được đặn để không phải bị động trước khối lượng các môn học cũng như áp lực việc học
b)_ Dạy cách nghe giảng và ghỉ chép theo tình than te học
Nghe ging ghỉ chép là những kĩ năng mà ai cũng phải sử đụng trong quá trình học tập Trình độ nghe và ghỉ chép của người học không giống nhau Nó ảnh
"hưởng trực tiếp đến quá tình học tập Mỗi người đều phải tư mình rên luyện thối cquen ghỉ chép để có thể có được những thông tin cần thiết về môn học Điễu quan trong trước tiên là GV cần truyền đạt cho HS những nguyên tắc chính của hoại động nghe - gh chép Trong nhà trường THPT, cde em thường mang lối học thụ động,
26
Trang 30Mun tạo điều kiện cho HS nghe giảng và ghỉ chép tốt, GV cần lưu ý
~ Nội dung bai giảng phải mới mẻ, thiết thực, cần thiết có thể tạo ra những
huỗng giá định yêu cầu HS suy nghĩ phản biện
~ Các câu hỏi, vẫn đề đạt ra trong gi giảng phải có sự chợ lọc ki tập trưng vào
trọng tâm bài học như một cách phát tí
~ Đưa vào bài giảng những tỉnh huống lí thú, những mẫu chuyện sinh động
hiệu cho HS xác định nội dung chính
Hổy từ thực ế có lên quan trực tiếp đến dời sống để gây sự chú ý cũng như tạo cảm giác hứng thú cho người học
~ Sau hoặc trong khi giảng bài có thể yêu cầu HS tư đặt m những câu hỏi, tình huống sát với nội đun
nhàng ăn ý của cả thấy và trỏ Trong đồ
cdẫn tổ chức còn trò với tư cách là chủ thể tích cực chủ động sáng tạo cả trong lĩnh
hội tí thúc lẫn rên luyện kĩ năng và bộc lộ quan điểm, tái độ,
©) Day cách học bài
Vấn đề mắu chất theo quan điểm của chúng tôi chính là dạy cách học bãi
iới thiệu và hướng dẫn cho HS tự học theo mô hình các nắc thang nhận
đồng vai trò chủ đạo trong việc hướng,
GV cả
thức của Bloom Tức là học cách phân tích, tổng hợp, học vận dụng tí thức vào
"từng tình huống thực tiễn, học nhận xét đánh giá, so sánh đối chiều các kiến thức
Bên cạnh đó còn phải rèn luyện năng lực tư duy logic, tư duy trừu tượng, tư duy
sáng tạo để ìm ra những hướng tiếp cận mới các vẫn để Khoa học
"Việc đưa ra các tình huồng vẫn để gẵn với thực tiễn đời ng xã hội là ưu thể của việc học Vat li, GV cần cho những tỉnh huồng sau mỗi bi, chương, mục và yêu sầu HS chuẩn bị tước Sau đó tùy tình hình để cho từng cá nhân ha từng nhóm (cả lớp) thảo luận, giải quyết
Một tong những hình thức gip HS làm việc nhóm tốt nht là tạo cơ hội cho
ắc em diễn ngôn trực tiếp Thông qua đó người dạy cũng có thể nắm được mức độ
mm
Trang 31nhận thức của HS để có sự hỗ sung điều chính bợp lí, kịp th, Brim bảo chất lượng
thông tún rong khuôn khổ thời gian cho phép Trước tình hình thay đổi của đất
"nước việc xác dịnh nguồn tài liệu, điều tra, thục nghiệm là một yêu cầu tương đối khó đối với người học HS phi quan tâm tải liệu sẽ lấy từ nguồn nào, giới han phạm vì bao nhiều, cách viện dẫn những thông in m sao cho chính xác, ích dẫn những vẫn đề điễn hình nào cho có tính (huyết phục à những vấn đề cần được
"hướng dẫn kĩ lưỡng chu đáo từ phía GV, Ngoài ra, việc tự kiểm tra đánh giá kết quả
nghiên cứu trên cơ sở tranh thủ ý kiến của bạn bè thầy cô cũng đem lại lợi ích thiết
nghiên cửa, hắt là những HS bước đầu lâm que với kho học
Dạy học nhóm là quá trình tổ chức đạy học trong đó GV sắp xếp HS trong
ớp thành những nhóm nhỏ theo hướng tạo ra sự tương tắc trực tiếp giữa các thành viên, ma theo đó HS tong nhóm tích cực, tự học và chủ động trao đổi, cùng phối hhop làm việc để hoàn thành nhiệm vụ học tập chung của nhóm
“Đặc trưng của hình thức tổ chức học tập theo nhóm là sự tác động trực tiếp giữa những người học với nhau và sự phối hợp hoạt động của họ Khi học tập theo nhóm, từng thành viên của nhóm không chỉ có trách nhiệm với việc học tập của
‘minh ma còn có trách nhiệm quan tâm đến việc học của các bạn trong nhóm
28
Trang 32Người học là chủ thể của hoạt động học Người học phải tự tìm ra tri thức
bằng chính boạt động của mình và qua sự hợp tá với bạn và với người dạy
"Người dạy là người hướng dẫn, tổ chức, diễu khiển hoại động tư học của
"người họ, giúp người học tự tìm ra t thức thông qua các quá trình cá nhân hóa và
xã hội ha
“Tri thức là những hiễu biết, kính nghiệm đã có của loài người cằn truyền đạt
li cho người học nhưng phải do chính người học tựtm ra trong sự hợp tác với bạn
và với người dạy
“Các thành tổ nói rên của quả tình tổ chức dạy học theo nhóm tác động với nhau trong sự thống nhấttoàn ven dé tao ra một chất lượng mới của quá tình dạy học, [Nhu vậy, bản chất của hình thức ổ chức đạy học theo nhóm là quátrnh thực hiên những biện pháp có cơ sở khoa học để tổ chức, điễu khiển mỗi tương tác giữa
ce thành tổ: người dạy, nhóm người học và tỉ thức làm cho chúng vận động và phát iễn heo một tội tự nhất định
1.2.3 Đặc điểm
Dạy học theo nhóm có một số đặc điểm sau:
~ Hoạt động dạy học vẫn được tiễn hành trên quy mô cả lớp, như mô hình giờ học tuyển thông
~ Việt phân cha nhóm học sinh vừa tuân theo đặc điểm tâm lý lứa uỗi - nhận thức cia học sinh, vữa phụ thuộc vào nhiệm vụ học tập họ sinh en phải giải quyết
Trong mỗi nhóm phải có sự phân công nhiệm vụ rõ rằng cho từng thành
viên, phải cùng hợp tác, trao đổi giải quyết nhiệm vụ chung của nhóm
~ Học sinh là chủ thể tích cực chủ động sáng tạo của hoạt động học tập Dạy học:
theo nhóm là sự tác động trực iếp giữa học sinh với nhan, cùng nhau thảo luận và cùng
"nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập Mỗi cá nhân phải có ý thức tự hoàn thành nhiệm vụ
của mình Thành công của cá nhân là thành công chung của cả nhóm,
áo viên là người thiết kế các nhiệm vụ học tập và đưa ra các hoại động cụ thể cho từng nhóm, Giáo viên chỉ đồng vai trỏ tổ chức, hướng dẫn Trong giờ học theo nhóm, giáo viên dẫn đất học sinh khám phá, linh hội kiến hức qua từng bước
'Các nhóm học sinh tự tiễn hành các hoạt động nghiên cứu, qua đó có th rút ra các
trị thức, kiến thức cần thiết cho mình,
29
Trang 33dạy học theo nhóm, HS phải tự học giải quyết nhiệm vụ học tập, đòi hỏi sự tham
gia tích cực của các hình viên, có trách nhiệm với nhiệm vụ và kết quả làm việc
táng cao kế: quả học tập: Do có sự hợp tắc cùng làm việc và hảo luận nên nhôm HS có thể giải quyết được nhiệm vụ học tập có tính chất phúc hợp HS chỉa
‘sé vi hoe tap lan nhau
~ Phát tiễn năng làm việ theo nhắn: Trong khỉ làm việc nhóm, HS sẽ học
được cách tổ chức, quản lí, phân công công việc rong nhóm:
quan tâm đến những người khác, sự n tưởng ln nhau, chấp nhận và hỗ trợ nhau
~ Phát tiễn KT ning giao tp: thông qua hợp tắc làm việc nhôm, giúp HS phát triển năng lục giao tiếp như biết ng nghe, chấp nhận và phê phán ý kiến
"người khác, biết ình bày, bảo vệ ý kiến của mình trong nhóm; biết thuyết phục và thương lượng trong việc giải quyết các vẫn đề
~ Hình thành các mỗi quan hệ bình đẳng, dân chủ và nhân văn
+ DH theo nhôm sẽ tạo cơ hội bình đẳng cho mỗi cá nhân HS được khẳng
định mình và được phát triển Nhóm làm việc sẽ khuyến khích HS giao tiếp với
nhau và như vậy sẽ giúp cho những HS nhút nhát, thiểu tư tin, cô độc có nhiều cơ
hi hỏa nhập với lớp học
++ DHT theo nhóm côn tạo ra môi trường hoạt động thân mật, cởi nổ, sẵn sàng giúp đỡ, chỉa sẽ rên cơ sở cổ gắng hết súc và trích nhiệm cao của mỗi cá nhân HS
có cơ hội được tham gia tích cực vào hoạt động nhóm Mọi ý kiế
được tôn trọng và có giá trị như nhau, được xem xét, cân nhắc cẩn thân Do đó sẽ
những
khắc phục ỉnh trạng áp đặt uy quyền, lâm thay, thiếu tôn trọng gữ
"người ham gia hoạt động đặc biệt giữa GV và HS
~ Tăng cường đánh giá đằng đẳng và tự đánh gi trong nhóm: Qua dạy học theo nhóm, IS có thề hình thành năng lực đánh giá về bản thân mình, về nhóm làm, việc của mình và về các nhóm khác nhưng phải dưới sự hướng dẫn của GV
30
Trang 34++ 11S chi quan tâm tới nội dung được giao chứ không quan âm đến nội dụng của các nhóm khác khiển kiến thức không trọn ven
+ Nếu lấy kết quả thảo luận chung của nhóm làm kết quả họ tập cho từng cá nhân thì chưa công bằng và chưa đánh giá được sự nổ lục của từng cá nhân
+ Nếu áp dụng cũng nhắc các hình thức tổ chức và sử dụng quá thường xuyên \hìsẽ gây sự nhằm chân và giảm hiệu quả của hoại động nhóm,
cách tích cực Ở hình thức học tập nay, HS chia sé, thảo luận những thông tin minh
cổ với bạn cùng nhóm để thu được kiến thức đầy đủ
Trang 35b, Làm việc theo nhóm nhiều học sinh (Group work)
lên chía lớp thành nhiễu nhóm và thảo luận các bài tập, câu bối tình
"huống do giáo viên niễu ra
“Có 2 loại hình bài tập: Bài tập cho hoạt động trao đổi và bài tập cho hoạt
động so sánh Trong hoạt động trao đổi, mỗi nhóm giải quyết 1 vấn đề khác nhau
(nhưng cùng 1 chủ đề), sau đồ trao đổi vẫn đề và giải quyết vẫn để của nhóm mình dồi với nhóm khác Trong hoạt động so sánh, tắt cả các nhóm cùng giải quyết một vấn đỀ, su đó so ảnh cách giải quyết khác nhau giữa các nhóm, Hoạt động trao đổi thường được sử dụng cho những bài học có nhiều vin đề cằn phải giải quyết trong một thời gian ngắn Hoạt động so sánh thường dùng cho những bài học có dung
lượng không lớn
inh 1.3 M6 hinh nhóm 4 - 6 học sinh
.e Nhóm tỗ chức theo kiểu ghép nhóm (Jipsaw)
.Ở đây, ổ chức các nhóm có tính luãn chuyển Trước hết, giáo viên chỉa lớp thảnh nhiều nhóm (nhóm xuất phát hay nhôm gốc) Nhôm gắc gồm những học sinh
có trích nhiệm cùng nhau tìm hiểu về những thông tin đầy đã, trong đô mỗi học sinh được phân công tìm hiểu một phần của các thông tin đó Sau đồ lập nhóm chuyên sâu (nhóm chuyên gia) Nhóm chuyên ga tập hợp những học sinh ở tong những nhồm xuất phát khác nhau có cùng chung một nhiệm vy tìm hiễu sâu một phần thông tin Như vậy, một học sinh sẽ nhận nhiệm vụ tử nhóm xuất phát và cùng làm việc, trao đổi kỹ ở nhóm chuyên sâu và sau đô lại trở vỀ nhóm xuất phất
để tình bày kết quả về các thông tin mình đã thu thập được
Trang 36Ưu điểm của ghép nhóm là việc báo cáo công việc của các nhóm sẽ do tắt cả
sắc thành viên của nhóm đảm nhận chứ không phải chỉ do một HS khá, giỏi đảm, nhận, Mỗi HS sẽ mang một mảng thông tín để lấp ghép thành một thông in hoàn chính và sẽ không có HS nào đồng ngoài hoại động của lớp học Cách học này g6p phần làm tăng sự tự tin cho các thình
thuộc về các thành viên khá, giới thì trong nhôm mới, mỗi thành viên đều có vai rồ nong nhóm Nếu tong nhóm cũ, ưu thể
thực sự
.d Nhóm kim tự tháp (Pyramid)
Đây là cách tổng hợp ý kiến của tập thể lớp học về một vấn đề của bài học
Đầu tiên, GV nêu một vấn đề cho các HS làm việc độc lập Sau đó ghép hai HS thành một cặp để các HS chia sẽ ÿ kiến của mình Kế đến, các cặp sẽ hợp lại thành
nhóm 4 người và iếp tục trao đổi ý kiến Sau đó, các nhóm 4 sẽ hợp lại thành nhóm
8, rồi nhôm 16 Cuỗi cùng, cả lớp sẽ có một bản tổng kết các ý kiến hoặc một giải pháp tốt nhất để giải quyết một vẫn để Như vây, bắt kỳ ý kiến của cá nhân nào cũng đều phải dựa trên ý kiến của số đồng
Hình thức học tập này thể hiện tính dân chủ trong day học và dựa trên
"nguyên ắc tương hỗ Cách học này giúp HS nhân ra rằng ý kiến ấp th tốt hơn ý
Trang 37¢ Hogt dong tra tru (Mingling Activites)
“Trong hình thức này, tắt cả các HS phải đứng dậy và đi chuyển trong lớp để thu thập thông tữn từ các thành viên khác của lớp Sự di chuyển khỏi chỗ ngồi cố định làm cho các HS năng động hơn Đối với các HS yếu thì dây là cơ hội cho ho
h trước khi học bài mới
Hình L6 Mô hình hoại động trà trộn 1.3443 Phương pháp dạy học nhóm
* Đối với dạy học theo nhắm nhỏ có thể theo tiến trình sau:
“Bước 1 Làm việc chung cả lớp
~ Nêu mục tiêu và nhiệm vụ của hoại động nhồm
+ Phân công nhiệm vụ các hành vi
+ Cũ thư kí để ghỉ kết quả của nhóm:
+ Cử đại điện thay mặt nhóm trình bày kết quả trước lớp
trong nhóm
-+ Tổ chức cho nhóm hoạt động thực hiện nhiệm vu được giao,
~GV theo đõi hoạt động các nhóm để hướng dẫn giúp đỡ khi cằn thi¿
3
Trang 38“Bước 3 Thảo luận chúng cả lớp
-Đại
~ Các nhóm tranh luận với nhau nhưng chưa thông nhất
= GV lim trọng ài và đưa ra kết luận: đó là những kiến thức HS cần thụ nhận,
Để ổ chức DH theo nhóm có hiệu quả thì giáo viên nên xây dựng tỉnh thần học tập cá nhân, bằng cách đơa ra tiều chí: câu trả lồi của một thành viên trong nhóm phải sự đồng ý của moi người trong nhóm, ý kiến của thành viên yếu nhất sẽ được đánh giá bằng điểm cho cả nhóm Giáo viên tổ chúc thí đua giữa các nhóm với Liêu chí: ẽ cho điểm nào hoàn thành tất và nhanh nhất, khen thường cho các nhôm,
đã có nhiều tác giả đưa ra các định nghĩa
“Theo tác giả Nguyễn Ngọc Hưng, các dí nghiệm do GV vii HS we làm hay’ côn gọi là TNTT là những TN có đặc điễn: việc chễ tạo dụng cụ TN đời hit vt iếu phải đơn giả, dễ kắn,í tấn lên; dụng cụ dễ chễ ao, việc gia công các vật liệu chi bằng các dụng cụ thông thường: đ lắp ráp, áo rồi các bộ phôn; dễ bảo quân, vân chuyến, an toàn trong chế tạo cũng như bồ tr, tiến hành TN; việc tiến hành và
ổ tí loại đụng cự này đơn giản, không tốn nhiều dời gian; hiện tượng VT, diễn ra trong dụng cụ rõ rằng, d quan sắt (28)
“Tác giả Lê Văn Giáo cho ring: Thi nghigm đơn giản, rẻ dẫn là những TN
“được tạo ra từ những dụng cụ đơn giản, rẻ tiền, dễ kiến trong đổi sống [19] Các
tác giả Lê Cao Phan, Nguyễn Thị Hồng Lê và Nguyễn Hoàng Anh cũng đưa ra
những định nghĩa tương tự [1], [30], [32]
Mặc dù có những điểm khác nhau trong các định nghĩa về khái niệm TNTT, nhưng các định nghĩa đó đều có điểm chung là: [40]
~ VỀ phương tiện gia công thí nghiệm: chủ yu được tự tao bằng bản tay
~ VỀ vậ liệu: dễ kiếm trong đời sống hằng ngày, có thể là đã qua sử dụng,
"hoặc các vã liệu, tiết bị, nh kiện đễ mua ở các của hàng dụng cụ dân dụng
3
Trang 39~ VỀ phương phấp gia công: cổ thé dom giản hoặc ph tạp
Nes tượng gia công, chế go và sử dụng: GV và HS ở các tường phổ `
thông, nên TNTT luôn được nhắn mạnh yếu tố tự tạo của chính người sử dụng
~ Về tính chất thi nghigm trong DH: thí nghiệm dinh tinh hoặ định lượng
“Tóm hại, tí nghiệm tự tạo là những thí nghiệm định tính hay định lượng do
GV và HS tự chế tao, được gia công từ đơn giản đến phức tạp, từ những vật lig, linh kiện, thiết bị thông dụng, dễ kiểm trong đồi sống
1.3.2 Vn diém vi han ché cia thi nghiém tw tao
~ Mắt thời gian và công sức nghiên cứu đề xuất phương án, chế tạo dụng cụ
dim bảo tính kh thí của th nghiệm,
~ TNTT hẳu hết là những thí nghiệm định tính, rất ít thí nghiệm định lượng
~ Các dụng cụ dùng cho thí nghiệm thường hạn chế về độ bền nên để hư hông Ngoài ra TNTT có hạn chế về tính thẩm mỹ
1.3.3 Những yêu cầu đối với thí nghiệm vật lí tự tạo
~Phải đảm bảo tính khoa học; Kết quả thí nghiệm phải đúng với bản chất Vật
lí của sự vật, hiện tượng, bảo đảm tính khoa học, không được xa rời thực tổ Do đó, TNTT cần thể hiện trọng tâm của hiện tượng cÌn nghiên cứu, trình rườm rà, khô
36
Trang 40quan sit, gây nhiễu cho HS tong việc rút rà kết luận về hiện tượng Vật, Dù
“TNTT số đơn giản, cho kết quả nhanh chống thì những kết quả đó cũng phải rỡ tầng, chính xác và thuyết phục
~Phải đâm bảo tính sư phạm: Dụng cụ
nguyên tắc sư phạm, không được đi ngược mục
nghiệm phải tuân theo những,
u giáo đục, không sử dụng các dụng cụ nguy hiểm, gây tổn hai đến HS như: sing, đn, thuốc nỗ,
- Phải đâm bảo ính thẳm mỹ: Thí nghiệm sử tác động đến các giác quan của
"người học, trước hết là tác động đến tị giác Mặt khác, quan sắt thí nghiệm sẽ giúp
HS buớc đầu rút ra những kết lun riêng về sự vật, hiện trọng liên quan Do đồ, các dụng eụ TNTT phải được gia công cắn thận Bên cạnh đỏ, cần phái chú ý đến các
chỉ tiết được làm nỗi bật trong dụng cụ thí nghiệm, tránh hiện tượng quá nhiều chỉ
tiết phụ, khiến HS hoang mang, không xác định được đối tượng chính cần quan sắt Phi đảm bảo tinh kh thi: Thi nghiệm tự tạo không nên quá phức tạp, yêu
cầu quá cao đối với người sử dụng Các thí nghiệm cảng dễ thao tác, cho kết quả
sàng nhanh, đ quan sắt vàrõ 1 thi tính Khả th cảng cao, từ đó mới có thé được ứng dụng rộng rãi rong quá tỉnh dạy học
te tao trong dạy học Vật lí
esi dung TNTT trong DHI Vật lí cần tuân theo một số nguyên tắc sau:
1.3.4 Nguyên tắc sử dụng thí ngÍ
~ Các thí nghiệm sử dụng trong quá trình phải đảm bảo tính khoa học, phù
"hợp với bản chất Vật lí của sự vật, hiệ tượng tự nhiên
~Hệ thắng các thí nghiệm sử dụng phải phù hợp với nội dung chương trình,
sách giáo khoa, đảm bảo thực hiện đúng các mục tiêu quá trình DH để ra
~Sữ dụng TNTT vào DH phi phi hop nhuẫn nhuyễn với các phương pháp
TH tích cục, phân bổ thời gian hợp lí cho từng giai đoạn trong tiền trình DH
3