1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu hiện stress trong học tập của học sinh trung học phổ thông

134 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biểu hiện stress trong học tập của học sinh trung học phổ thông
Tác giả Phạm Thanh Bình
Trường học Đhsp Hà Nội
Chuyên ngành Tâm lý - Giáo dục học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 284,13 KB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ Phạm Thanh Bình Phần Mở dầu Lý chọn đề tài 1.1 Về lý luận Xà hội loài ngời ngày phát triển với phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật nh nhiều lĩnh vực khác Đời sống tâm lý ngời ngày đa dạng phong phú để thích ứng với điều kiện môi trờng luôn biến đổi sôi động Những thay đổi sống làm cho sống trở nên đậm đà, mẻ Tuy nhiên, thay đổi nhiều liên tục có tác động không tốt đến sức khỏe ngời Những phiền toái sống, rắc rối xảy mối quan hệ, lựa chọn định trớc nhiều định cho vấn đề, thảm họa, thông tin nóng bỏng sống (khủng bố, buôn lậu, bùng nổ dân số ) mặt giúp ngời trởng thành hơn, tăng thêm vốn kinh nghiệm sống họ, mặt khác nguyên nhân gây nên trạng thái stress cho ngời Bên cạnh ảnh hởng tích cực stress đến đời sống ngời (giúp ngời động linh hoạt với sống, chai sạn với sống ) stress tiêu cực lại mầm mống, cội nguồn nhiều bệnh tâm sinh lý ngời Stress làm phá vỡ cân thể dẫn đến biến loạn tâm lý ngợc lại stress gây biến loạn tâm lý, từ dẫn tới rối loạn chức sinh lý, sinh hóa thể gây nên nhiều bệnh dai dẳng nguy hiểm nh: Bệnh tim, mạch, tiểu đờng, dầy, rối loạn tiêu hóa Điều làm ảnh hởng nghiêm trọng đến hoạt động chất lợng sống ngời Việc tìm hiểu stress đà thu hút đợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu đà đạt đợc nhiều thành tựu lý luận thực tiễn Có số công trình tập trung nghiên cứu stress học tập cđa sinh viªn, nhng nghiªn cøu vỊ stress häc tËp ë løa ti häc sinh trung häc phỉ th«ng cha đợc trọng nhiều vỊ lý ln vµ thùc tiƠn 1.2 VỊ thùc tiƠn Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học, sù bïng nỉ vỊ th«ng tin kÐo theo néi dung học tập học sinh ngày trở nên đa dạng, phong phú, phức tạp nhiều chiều tác động Bíc sang løa ti häc sinh trung häc phỉ th«ng, hoạt động em đợc mở rộng, đa dạng Vì vai trò, vị trí xà Lớp CH K13TL - Khoa Tâm lý - Giáo dục học - ĐHSP Hà Nội Luận văn thạc sĩ Phạm Thanh Bình hội em không đợc mở rộng số lợng, phạm vi mà biến đổi chất lợng Ngoài hàng ngày em phải đáp ứng nhiều yêu cầu sống đối víi løa ti míi (thanh niªn) Trong häc tËp ë nhà trờng giáo viên đặt yêu cầu em cao hơn, giải nhiệm vụ học tập độc lập, tự giác Càng đến cuối cấp, học sinh học tập không mục đích đáp ứng nhu cầu hiểu biết, yêu cầu nhiệm vụ học tập mà đáp ứng nhiệm vụ đặc trng cđa løa ti nµy lµ chän nghỊ Cïng víi động tuổi trẻ, nhiệt huyết niên lớn, với yêu cầu ngày cao cđa x· héi ®èi víi hä, häc sinh trung häc phổ thông tránh khỏi áp lực nặng nề tác động từ nhiều phía đến trình học tập em làm cho em nhiều lúc cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi có chán nản với việc học tập Do vậy, tợng stress luôn nảy sinh trình học tập nói chung môn học nói riêng, đặc biệt môn Toán Nó có ảnh hởng mạnh mẽ đến trình kết học tập, nhiều có ảnh hởng nghiêm trọng đến việc lựa chọn nghề sau em Xuất phát từ lý đó, chọn đề tµi “BiĨu hiƯn stressBiĨu hiƯn stress häc tËp cđa học sinh trung học phổ thông Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng biểu nguyên nhân gây stress häc tËp cđa häc sinh trung häc phỉ thông nói chung môn Toán nói riêng, từ rút số biện pháp tác động làm giảm mức độ stress có hại học tập em Thực thực nghiệm nhằm làm giảm mức độ stress học tập môn Toán Giả thuyết khoa häc Häc sinh THPT cã thĨ nh÷ng biĨu hiƯn stress học tập nhiều mức độ khác Nếu có biện pháp tác động thích hợp làm giảm biểu stress có hại trình học tập môn Toán em Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tìm hiểu sở lý ln vỊ stress, stress häc tËp cđa häc sinh THPT 4.2 Khảo sát thực trạng biểu nguyên nhân gây stress học tập học sinh THPT nói chung môn Toán nói riêng 4.3 Thực nghiệm tác động làm giảm số biểu stress có hại học tập môn Toán Đối tợng khách thể nghiên cứu Lớp CH K13TL - Khoa Tâm lý - Giáo dục học - ĐHSP Hà Nội Luận văn thạc sĩ Phạm Thanh Bình 5.1 Đối tợng nghiên cứu Biểu stressBiểu stress häc tËp cđa häc sinh trung häc phỉ thông 5.2 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu 150 học sinh trờng Trung học phổ thông B Yên Mô - Tỉnh Ninh Bình Trong đó: * Khối lớp: + Khối líp 10: 50 häc sinh + Khèi líp 11: 50 häc sinh + Khèi líp 12: 50 häc sinh * Giíi tÝnh: + Nam: 77 häc sinh + N÷: 73 học sinh Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu biểu stress häc tËp cđa häc sinh trung häc phỉ th«ng - Về khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu 150 học sinh trờng Trung học phổ thông B Yên Mô - Ninh Bình Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, khái quát vấn ®Ị lý ln vỊ stress, stress häc tËp cđa học sinh trung học phổ thông 7.2 Phơng pháp quan sát Chúng tiến hành quan sát số mặt sau bộc lộ biểu stress học tập học sinh: - Hoạt động học sinh nghỉ giải lao thời gian định - Việc giải tập, tình học học sinh qua số tiết học môn Toán tiêu biểu 7.3 Phơng pháp vấn sâu Chúng tiến hành vấn sâu từ 10 đến 20 học sinh có biĨu hiƯn stress häc tËp ë møc ®é cao nguyên nhân gây stress nh cách giải qut cđa hä gỈp stress häc tËp 7.4 Phơng pháp điều tra viết Chúng dùng bảng hỏi để tìm hiểu vấn đề sau: - Biểu hiƯn, møc ®é stress häc tËp - BiĨu hiƯn, mức độ stress học tập môn Toán Lớp CH K13TL - Khoa Tâm lý - Giáo dục học - ĐHSP Hà Nội Luận văn thạc sĩ Phạm Thanh Bình - Nguyên nhân gây stress - Đề xuất làm giảm stress có hại học tập Đây phơng pháp chủ yếu đề tài 7.5 Phơng pháp trắc nghiệm Chúng dùng trắc nghiệm Soly - Bensabal để tìm hiểu biểu stress học tập học sinh THPT 7.6 Phơng pháp thực nghiệm Thực nghiệm làm giảm số biểu stress học tập môn Toán học sinh THPT 7.7 Phơng pháp toán thống kê Để lợng hóa kết nghiên cứu, dùng phơng pháp toán thống kê Đóng góp luận văn 8.1 Về lý luận Hệ thống vấn đề lý luận stress, stress häc tËp ë løa tuæi häc sinh THPT 8.2 Về thực tiễn - Nghiên cứu, điều tra thực trạng, nguyên nhân, biểu stress học tập học sinh trờng Trung học phổ thông B Yên Mô - Ninh Bình thời gian định stress học tập môn Toán - Nâng cao hiểu biÕt cho häc sinh vỊ stress TiÕn hµnh mét sè thực nghiệm giảm biểu stress có hại trình học tập môn Toán em Lớp CH K13TL - Khoa Tâm lý - Giáo dục học - ĐHSP Hà Nội Luận văn thạc sĩ Phạm Thanh Bình Chơng Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu stress nớc Nghiên cứu stress Phơng Đông * Quan niệm ngời Từ xa xa, ngời Phơng Đông đà quan niệm: Con ngời tiểu vũ trụ hay vũ trụ đợc thu gọn ngời, hình ảnh thu nhỏ không gian, Trời Đất Là hoạt động không ngừng đồng hồ sinh học theo thời khắc tinh vi, xác tạo nên nhịp điệu sống hệ sinh thái diệu kỳ, độc vô nhị thiên nhiên Con ngời nh sinh vật có biến đổi với biến đổi nhịp điệu vũ trụ Mọi tác động môi trờng, vũ trụ dẫn đến biến đổi nhịp sinh học ngời, từ ảnh hởng tới đời sống tâm lý, tâm linh ngời ngợc lại Do vËy, sinh - t©m lý cđa ngêi cã quan hệ mật thiết với thiên nhiên, môi trờng với tác động, cách thức tổ chức sinh hoạt ngêi Tõ tht ng÷ “BiĨu hiƯn stressstress” cha xt hiƯn, ngêi cha hiĨu vỊ b¶n chÊt cđa stress chế ngời Phơng Đông đà đề cập tới vấn đề sức khoẻ tinh thần, sức khoẻ thể chất ngời, yếu tố ảnh hởng tạo nên biến đổi nhịp điệu sinh học mà dẫn đến bệnh tật ngời * Quan niệm nhịp sinh học Theo dịch lý, Âm - Dơng có nhịp sinh học: Thành - Thịnh Suy- Thuỷ Theo quan niệm Đông Y: Mời hai kinh thuộc hành có nhịp sinh học vận chuyển theo ngày Do có bệnh xuất theo mùa nh: Hen xuyễn hay lên vào mùa thu - đông, bệnh dịch thờng xảy vào mùa hạ, nhức hay xuất ban đêm Quan niệm tợng sinh hoá, sinh vật, vật lý thể có biến chuyển theo nhịp sinh học Nói cách khác, hoạt động thể chịu ảnh hởng nhiều yếu tố, đặc biệt biến chuyển vũ trụ, điều kiện sinh hoạt, môi trờng sống cá nhân có nhịp sinh häc cđa m×nh, cã quan hƯ mËt thiÕt víi nhịp điệu môi trờng Phơng Đông đà nghiên cứu từ lâu vấn đề nhịp sinh học thĨ ngêi VÝ dơ: Cø vµo bi chiỊu ngày, thân nhiệt thờng tăng 0,1 đến 0,5%; nhịp tim, huyết áp, tốc độ máu lu thông tăng lên vào buổi chiều Lympho bào, chủ miễn dịch học, cấu tạo immunoglobutin theo mùa, Lớp CH K13TL - Khoa Tâm lý - Giáo dục học - ĐHSP Hà Nội Luận văn thạc sĩ Phạm Thanh Bình thể bị nhiễm trùng vào mùa đông Và vòng 24 tiếng đồng hồ, hoạt tính bạch cầu không đều; kinh nguyệt phụ nữ chứng minh hoạt tính buồng trứng nội mạc tử cung có nhịp sinh học hàng tháng Ngay từ xa xa, Phơng Đông đà sớm phát có nhịp tuần hoàn khí ngày, khí thể thay đổi theo mùa năm, thángVì vậy, ngời ta cần phải biết đến quy luật để nhân thiên thời mà điều hoà khí huyết, bồi bổ sức khoẻ tồn phòng giữ sức - đạo thiên nhân tơng ứng, biết cơng, biết nhu, biết tiến, biết thoái đạo Trời - Đất mà tơng sinh, tơng hoà ®Ĩ trêng tån… * NhÞp sinh häc ®èi víi søc khoẻ Từ sở đó, từ thời Xuân Thu ChiÕn Quèc (403 - 221 T.C.N) c¸c danh Y Trung Hoa sách Biểu stress Hoàng Đế nội kinh tố vấn đà tổng kết liệu khoa học từ đời vua huyền thoại Hoàng đế (697 - 2597 T.C N), đà nêu rõ bệnh tật có nguyên nhân chính: - Nguyên nhân bên ngoài: Do khí hậu, môi trờng, thời tiết gọi lục khí - Nguyên nhân bên trong: Do rối loạn bảy loại cảm xúc (gọi thất tình: Hỉ, nộ, ai, lạc, ái, ố, dục Vui, giận, sầu bi, khoái lạc, yêu, ghét, đam mê) Và bệnh tật khác dẫn đến rối loạn chung gọi lục dâm: Phong - hàn, thử - thấp, táo - hoả (gió rét, nắng - ẩm thấp, khô hanh - nóng) Nh vậy, rối loạn cảm xúc đà đợc ngời xa cho ba nguyên nhân gây nên bệnh tật ngời Tuy ngời xa cha hiểu chất tâm lý ngời nhng họ đà thấy đợc yếu tố tâm lý vô quan trọng, có ảnh hởng mạnh mẽ nguyên nhân gây bệnh tật ngời Điều nói lên rằng, ngời xa đà quan trọng yếu tố tinh thần, tâm linh sức khoẻ đời sống ngời - Nguyên nhân không hoàn toàn bên nh không hoàn toàn bên ngoài: Rắn cắn, chấn thơng thân gây ra, ăn nhầm phải chất độc[24] * Biện pháp trì nhịp sinh học, nâng cao chất lợng sống Từ quan niệm ngời, yếu tố ảnh hởng đến đời sống ngời, ngời xa đà biết đa cách để phòng ngừa, chữa bệnh cho ngời: Đạo dỡng sinh đợc trình bày Biểu stress Hoàng đế nội kinh tố vấn với hai nguyên lý bản: - Thiên - nhân tơng ứng: Trời - Đất (Vũ trụ lớn) ngời (Vũ trụ nhỏ) có tác ®éng qua l¹i: Vị trơ nhá vị trơ lín sinh ra, vËy vị Líp CH K13TL - Khoa Tâm lý - Giáo dục học - ĐHSP Hà Nội Luận văn thạc sĩ Phạm Thanh Bình trụ nhỏ phải tuân theo quy luật vũ trụ lớn, sống hài hoà với thiên nhiên trình sử dụng cải tạo thiên nhiên - Điều hoà theo thuật số: Vận dụng, tuân thủ quy luật thiên nhiên theo phơng pháp mà hiệu âm dơng Phơng pháp tổng hợp khách quan nên có giá trị lâu đời kỷ nguyên loài ngời với điều kiện trời, đất cha có biến động lớn Trên sở nguyên lý này, đạo dỡng sinh có liệu pháp: Sinh hoạt, làm việc, ăn uống điều độ; thích ứng víi thêi tiÕt; rÌn lun th©n thĨ; tu dìng tinh thần Các liệu pháp đà đợc tổng kết thành đạo lí dỡng sinh Đông Từ điều đà phân tích chứng tỏ nhịp sinh học nhân tố tham gia vào trình stress Ngời Phơng Đông đà đặc biệt quan tâm đến vấn đề nhịp sinh học yếu tố ảnh hởng đến nhịp sinh học gây bất an cho ngời, đồng thời đa biện pháp phòng ngừa khắc phơc nh»m gióp cho ngêi cã chÊt lỵng cc sống tốt Nghiên cứu stress Phơng Tây * Nghiªn cøu vỊ stress nãi chung Nghiªn cøu vỊ stress Phơng Tây, nhà tâm lí học nói riêng, nhà khoa học nói chung đà kế thừa phát huy di sản khoa học truyền thống từ Phơng Đông để lại Trong phải kể đến mét sè nhµ khoa häc nh: - GS Alain Reiling Paris, nghiên cứu nhịp sinh học đợc 35 năm hội nghị quốc tế đà thảo luận nhiều lần nhịp sinh học, [20] Trong thực tế, sau chuyến bay theo phơng vĩ tuyến, nhiều hành khách đà nhận thấy thay đổi cách rõ rệt rối loạn chức sinh lý mà hạ cánh thời gian lâu ổn định trở lại - GS Odolin, hớng dẫn viên đoàn lực sĩ Liên Xô (cũ) tham dự Olympic Mêxicô năm 1967 đà rút nhận xét: Biểu stress Chúng tới Mêxicô ngời trẻ thêm Tuy nhiên, chế đồng hồ sinh học đà không chịu tiếp nhận điều chỉnh Làm quen với sinh hoạt giấc khó khăn, sau hai tuần trở lại bình thờng đợc., [22] Nghiên cứu chuyÕn bay vÜ tuyÕn chóng ta thÊy: NÕu bay theo hớng Tây thời gian ngày bị ngắn lại bay theo hớng Đông thời gian ngày lại dài Nhng nhịp độ sinh học hoạt động thể trì theo giấc nơi xuất phát Lớp CH K13TL - Khoa Tâm lý - Giáo dục học - ĐHSP Hà Nội Luận văn thạc sĩ Phạm Thanh Bình - Một số nhà bác học mà đứng đầu Braoner đà nghiên cứu tác động ảnh hởng điều kiện tự nhiên (đặc biệt điều kiện giống nh vũ trụ nh áp suất khí quyển, trọng lực) đến ®ång hå sinh häc cđa ngêi KÕt qu¶ cho thấy: Chính tác động vũ trụ đà chi phối chế hoạt động đồng hồ sinh học gây nhịp sinh học mang tính chất chu kì ngời, [22] Điều cho phép giải thích đợc nguyên nhân chế nhiều tợng chu kì: Chu kì rụng trứng ngời phụ nữ có liên quan mật thiết với tuần trăng; Hoạt động theo nớc số loài nh rơi biển, cua, tôm đợc điều khiển chế đồng hồ vũ trụ Lớp CH K13TL - Khoa Tâm lý - Giáo dục học - ĐHSP Hà Nội Luận văn thạc sĩ Phạm Thanh Bình Tóm lại: Những thay đổi từ môi trờng đặc biệt thay đổi điều kiện vũ trụ đà có ảnh hởng định đến đồng hồ sinh học, nhịp sinh học ngời Dù ảnh hởng mức độ nhiều hay ít, nặng hay nhẹ chắn gây biến đổi trạng thái tâm lý tạo thích nghi sinh lý tâm lý * Quan niệm Tây Y: Về phơng diện Y học khẳng định, môi trờng có ảnh hởng mạnh mẽ đến sức khoẻ bệnh lý Môi trờng nuôi dỡng ngời nhng đồng thời môi trờng huỷ hoại sống ngời Nhịp sinh học môi trờng có ảnh hởng lớn đến nhịp sinh học thể ngời Hiện tợng đồng hồ sinh học tợng tự nhiên, tác nhân bên có số ảnh hởng định đến hoạt động tợng Tuy nhiên, có rối loạn nhịp sinh học mà thể không thiết lập đợc cân nội môi ngoại môi dẫn đến biến loạn bệnh lý ảnh hởng nghiêm trọng đến sức khoẻ sống - Theo tác giả Claude Bernard (1950) cho rằng: Những thay đổi môi trờng bên không ảnh hởng đến thể nh thể bù trừ làm cân thay đổi đó, [10] Theo ông, hệ thần kinh đảm bảo chức điều tiết cách đặt, làm hài hoà hoạt động yếu tố thể có ngời có hệ thần kinh đủ khả điều tiết làm cho thể lấy lại cân Điều đà cho thấy chứng minh cho khả thích nghi tuyệt vời có ngời góc độ sinh học - Tác giả Hans Selye đà nhận thấy: Bên cạnh phản ứng đặc trng yếu tố bất lợi khác gây ra, thể có phản ứng chung Năm 1936, ông xem stress phản ứng chung, không đặc hiệu thể trớc tình căng thẳng Thuật ngữ ban đầu thiên bệnh học nên gọi hội chứng sau đợc hiĨu lµ héi chøng thÝch nghi chung (General Adaptation Sydrome viết tắt G.A.S), phản ứng nhằm giúp thể thích nghi với môi trờng thay đổi Đây trình diễn theo ba giai đoạn nhau: Báo động, kháng cự suy kiệt Biểu trình phản ứng từ mức độ tăng cờng đến suy kiệt hệ thống thần kinh - thể dịch nội tiết, H Selye nhấn mạnh trục Biểu stress Dới đồi, tuyến yên, tuyến thợng thận Các công trình nghiên cøu cã hƯ thèng cđa H Selye ®· bỉ sung thêm cho thuyết Homestasie, làm cho học thuyết stress đợc truyền bá rộng rÃi Lớp CH K13TL - Khoa Tâm lý - Giáo dục học - ĐHSP Hà Nội Luận văn thạc sĩ Phạm Thanh Bình H Selye có 1000 công bố khoa học, có 20 tập sách chuyên khảo Là lÃnh đạo Viện nghiên cứu stress Montreal nhiều năm, ông đà kết hợp sức mạnh nhà khoa học nhiều nớc việc giải mặt khác stress, tạo điều kiện cho Viện nghiên cứu stress vợt khỏi khuôn khổ thí nghiệm bệnh lý ban đầu Những phát gần cho thấy, phản ứng thích nghi chung (G.A.S), với chế thần kinh - thể dịch - nội tiết hoạt động mạnh, liên tục, dẫn đến rối loạn bệnh lí tổng quát dới danh từ stress Những biểu stress mà H Selye mô tả đợc đặt tên stress cảm xóc Häc thut cđa H Selye ®· thu hót nhiỊu nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác tập trung nghiên cứu stress Trong lên hai hớng nghiên cứu kết hợp bản: Một là, nghiên cứu stress dới góc độ Y - Sinh học; hai là, nghiên cứu stress góc độ Tâm lý học * Nghiên cứu stress dới góc độ Y - Sinh học Là hớng nghiên cứu mục đích tìm mối liên kết, chế sinh lý trình sinh lý stress diễn Với quan niệm: Nguồn gốc stress tác động từ bên (hoặc bên trong) thể mà tác động làm biến đổi chức hoạt động sinh lý bên thể Các nhà Y - Sinh học cho rằng, bị kích thích khác nhng thể đáp ứng theo kiểu: Kích thích Vùng dới đồi Cơ thể Qua đó, kích thích hoạt động chức thể để điều tiết thể dịch tạo phản ứng Có hai nhóm biến đổi sau đây: - Kích thích vào thể thông qua vùng dới đồi; từ kích thích lên hệ thần kinh thực vật, ảnh hởng đến hoạt động tuyến thợng thận (Tuỷ thận) tiết chất Adrenalin; Noradrenalin làm tăng sức đề kháng thể - Từ vùng dới đồi, tác động đến vùng thuỳ sau tuyến yên, làm tiết chất hormone điều tiết thể dịch tuyến vỏ thợng thận để tiết chất Corticoides làm tăng cờng sức đề kháng Trong điều kiện định, hai nhóm hoạt động biến đổi diễn liên tục, không đạt đợc bù trừ hợp lý dẫn tới suy kiệt, thể phản ứng lại bệnh tật, mỏi mệt Một số nhà khoa học đà nghiên cứu sâu rộng ảnh hởng stress phơng diện bệnh lý đà cho kết thú vị: Lớp CH K13TL - Khoa Tâm lý - Giáo dục học - ĐHSP Hµ Néi

Ngày đăng: 06/07/2023, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w