1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế hộ gia đình miền núi trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường ở nước ta

164 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 139,26 KB

Nội dung

Mở đầu 1- Tính cấp bách đề tài Trong trình chuyển sang chế thị trờng nớc ta, phát triển kinh tế hộ gia đình nông dân, chủ trơng giải pháp phát triển kinh tế quan trọng Đảng Nhà nớc ta Những thành tựu bật đạt đợc năm đổi vừa qua đà khẳng định tính đắn khoa học chủ trơng giải pháp Hiện nay, "Kinh tế hộ gia đình nông thôn (vẫn đang) loại hình tổ chức s¶n xt cã hiƯu qu¶ vỊ kinh tÕ - 10 xà hội, (sẽ) tồn tại, phát triển lâu dài, có vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn" [43, 11] Vùng núi nớc ta chiếm 3/4 diện tích nớc, vùng có ý nghĩa chiến lợc cách mạng Hiện nay, địa bàn sinh sống 15 24 triệu ngời, với 54 dân tộc anh em Các hộ gia đình dân tộc miền núi, trớc nh phần lớn hộ gia đình nông dân (khoảng triệu hộ), đổi thay kinh tế miền núi trớc hết đợc biểu chuyển biến nông nghiệp, nông thôn hình thức kinh tế hộ gia đình nông dân Trong năm đổi vừa qua, sản xuất nông nghiệp 20 miền núi đà có nhiều cố gắng đạt đợc tiến Sự đóng góp vào tiến chung hình thức kinh tế hộ gia đình nông dân miền núi to lớn quan trọng Tuy nhiên, so với kết thành tựu đạt đợc việc cha làm đợc, tồn yếu kinh tế hộ gia đình nông dân nh trình độ phát triển mức thấp, thực trạng 25 sản xuất nhỏ, tự nhiên, tự cung tự cấp đói nghèo phổ biến, nhiều vấn đề thiết trình phát triển cha đợc quan tâm giải thỏa đáng, lµm day døt nhiỊu cÊp, nhiỊu ngµnh Thùc tÕ đó, đà đặt yêu cầu cần thiết phải nghiên cứu, khảo sát đánh giá cách khách quan thực trạng kinh tế hộ gia đình nông dân vùng dân tộc miền núi, từ xác định cách có khoa học thực tiễn để thúc đẩy hình thức kinh tế phát triển nhanh bền vững Là ngời dân tộc, cán tỉnh Sơn La, sau nhiều năm công tác, học tập, nghiên cứu đà lựa chọn đề tài: "Phát triển kinh tế hộ gia đình miền núi trình chuyển sang chế thị trờng nớc ta", nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu cấp bách 10 2- tình hình nghiên cứu đề tài Qua nghiên cứu cho thấy, phát triển kinh tế hộ gia đình nông dân nói chung trình chuyển sang chế thị trờng nớc ta, đà đợc thể nghị Đảng thị Nhà nớc Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học đà có nhiều công trình, 15 viết nhiều nhà nghiên cứu đợc công bố, chẳng hạn: - Tập thể tác giả: "Phát triển kinh tế nông hộ theo hớng sản xuất hàng hóa ", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1993 - PTS Nguyễn Hữu Đạt: "Đầu t hỗ trợ nhà nớc cho nông dân phát triển kinh tế hộ gia đình", Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1995 20 - PTS Chu Văn Vũ (chủ biên): "Kinh tế hộ n«ng th«n ViƯt Nam", Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội, 1995 - PTS Nguyễn Xuân Nguyên (chủ biên): "Khuynh hớng phân hóa hộ nông dân phát triển sản xuất hàng hóa", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 25 - GS.VS Đào Thế Tuấn: "Kinh tế hộ nông dân", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 - PTS Vũ Tuấn Anh PTS Trần Thị Vân Anh: "Kinh tế hộ - lịch sử triển vọng phát triển", Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1997 Và chơng trình nghiên cứu cấp nhà nớc, luận án Phó tiến sĩ đề tài nông hộ, nông nghiệp nông thôn Việt Nam Tuy vậy, cha có công trình khoa học nghiên cứu về: "Phát triển kinh tế hộ gia đình miền núi trình chuyển sang có chế thị trờng", cách đầy đủ, có hệ thống chuyên ngành kinh tế học phát triển 3- Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án: Làm rõ sở lý luận việc phát triển 10 kinh tế hộ gia đình nông dân chế thị trờng thực tiễn phát triển kinh tế hộ gia đình nông dân miền núi Từ đó, xác định quan điểm, phơng hớng giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ gia đình miền núi trình chuyển sang chế thị trờng nớc ta 15 Để đạt đợc mục đích luận án có nhiệm vụ: - Phân tích lý giải: Phát triển kinh tế hộ gia đình nông dân chế thị trờng - tất yếu khách quan Phát triển kinh tế hộ gia đình nông dân số quốc gia giới - Đánh giá thực trạng kinh tế hộ gia đình miền núi nói chung 20 miền núi Tây Bắc nói riêng Xác định đợc nguyên nhân thực trạng số vấn đề phát sinh - Trình bày đề xuất số quan điểm, phơng hớng giải pháp nhằm đẩy nhanh phát triển kinh tế hộ gia đình miền núi trình chuyển sang chế thị trờng nớc ta 25 4- Phạm vi nghiên cứu đề tµi Vïng nói níc ta, sù thÊp kÐm vỊ trình độ phát triển, nên phát triển kinh tế hộ gia đình miền núi chế thị trờng gặp nhiều khó khăn, bất cập nhiều mặt, thực tế đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải Do nhiều lý do, có lý lực thân tác giả, vậy, phạm vi, giới hạn đề tài nghiên cứu: Phát triển kinh tế hộ gia đình nông dân miền núi, trình chuyển sang chế thị trờng nớc ta (qua kết nghiên cứu khảo sát thực tế vùng núi Tây Bắc) 5- Phơng pháp nghiên cứu Luận án dựa tảng phơng pháp luận phép biện chứng 10 chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tÕ x· héi ë níc ta, ®ång thêi cã sư dụng số kiến thức kinh tế học đại Luận án sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu nh so sánh, phân tích thống kê, nghiên cứu điển hình, phơng pháp hệ thống 15 Để nâng cao tính khả thi giải pháp, tác giả đà sâu nghiên cứu, phân tích mô hình, nhân tố số tỉnh miền núi đà đạt đợc nhiều thành công việc phát triển kinh tế hộ gia đình theo hớng sản xuất hàng hóa vận động theo chế thị trờng 6- Đóng góp mặt khoa học luận án 20 - Phân tích rõ vai trò, tính đặc thù, đặc điểm riêng kinh tế hộ gia đình nông dân miền núi - Luận giải nhân tố ảnh hởng, chi phối phát triển kinh tế hộ gia đình nông dân miền núi chế thị trờng - Đề xuất, kiến nghị quan điểm, phơng hớng, biện pháp cụ thể 25 nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình nông d©n miỊn nói ë níc ta hiƯn 7- KÕt cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gåm ch¬ng, tiÕt Ch¬ng C¬ së lý ln cđa viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ gia đình nông dân chế thị trờng 1.1 Phát triển kinh tế hộ gia đình nông dân chế thị trờng - tất yếu khách quan Trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, thành tựu to lớn mà dân 10 tộc ta đạt đợc mời năm đổi vừa qua có đóng góp quan trọng kinh tế hộ gia đình nông dân Việt Nam Qua đà hình thành phát triển nhóm hộ giàu khá, biết làm ăn, vững vàng trình chuyển sang chế thị trờng Tuy vậy, phận không nhỏ hộ gia đình (tập trung chủ yếu miền núi) lâm vào cảnh 15 khó khăn, túng thiếu, làm ăn hiệu quả, "chênh vênh" trớc quyền tự chủ Thực tế đà đặt yêu cầu: Trong trình chuyển sang chế thị trờng nớc ta nay, phát triển kinh tế hộ gia đình miền núi nh ®Ĩ võa s¸t víi ®iỊu kiƯn thĨ cđa miỊn núi - vùng lÃnh thổ đặc biệt, vừa hợp quy luật hợp lòng dân 20 Để có câu trả lời đắn, cần việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn thị trờng, chế thị trờng 1.1.1 Một số vấn đề thị trờng chế thị trờng Kinh tế tự nhiên, lịch sử phát triển, hình thức kinh tế loài ngời, với đặc trng bản, sản xuất sản phẩm 25 nh»m tháa m·n nhu cÇu trùc tiÕp cđa ngêi sản xuất, thờng bị khép kín phạm vi đơn vị sản xuất nhỏ, tự cấp, tự túc, có quan hệ với bên ngoài, mang đậm tính bảo thủ trì trệ Hình thức kinh tế đà tồn thời gian dài từ thời kỳ công xà Nguyên thủy, chiếm hữu Nô lệ đến chế độ Phong kiến Kinh tế hàng hóa, bớc phát triển cao kinh tế tự nhiên, kết việc mở rộng gia tăng phân công lao động xà hội phát triển lực lợng sản xuất Trong kinh tế hàng hóa, ngời sản xuất tạo sản phẩm không thỏa mÃn nhu cầu trực tiếp mà chủ yếu nhằm để bán thị trờng Quá trình phát triển kinh tế hàng hóa đến đà trải qua ba giai 10 đoạn: kinh tế hàng hóa giản đơn, kinh tế thị trờng tự do, kinh tế thị trờng đại Tuy đà có bớc phát triển dài đạt nhiều thành tựu to lớn nhng lĩnh vực nghiên cứu khái niệm "thị trờng" nhiều ý kiến khác nhau: Theo A.Smuelson: Thị trờng trình ngời mua 15 ngời bán tác động qua lại để xác định giá số lợng hàng hãa [49, 53] Theo Davidbegg - fisher: ThÞ trêng (theo nghĩa hẹp) - Là tập hợp thỏa mÃn thông qua ngời mua - bán tiếp xúc với để trao đổi hàng hóa dịch vụ [10, 45] 20 Theo nhà kinh tế Trung Quốc: Thị trờng nơi trao đổi hàng hóa đợc sản xuất hình thành trình sản sản xuất trao đổi hàng hóa với quan hệ kinh tế ngời với ngời liên kết với thông qua trao đổi hàng hóa Vì vậy, thị trờng theo nghĩa rộng để tợng kinh tế đợc phản ánh thông qua trao đổi lu thông hàng hóa, 25 quan hệ kinh tế mối liên hệ kinh tế mà đợc liên kết lại Theo nghĩa hẹp, thị trờng khu vực không gian trao đổi hàng hóa Thị trờng phát triển với phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa, sản xuất trao đổi hàng hóa phát triển đến trình độ nào, thị trờng phát triển đến trình độ [3, 114] Mét sè nhµ khoa häc ViƯt Nam cho r»ng: Gãc độ quan hệ kinh tế, thị trờng tổng hòa quan hệ kinh tế thực việc trao đổi hàng hóa hình thái kinh tế hàng hóa Thị trêng, díi gãc ®é tỉ chøc viƯc trao ®ỉi hàng hóa, vị trí địa lý kinh tế, cung - cầu gặp đợc thỏa mÃn Nói cách khác thị trờng tập kết quan hệ kinh tế hàng hóa, vũ đài ngời sản xuất hàng hóa Qua ý kiÕn kh¸c nhau, cã thĨ hiĨu (theo c¸ch hiĨu chung nhất): Thị trờng, tổng hợp điều kiện, nhân tố để thực giá trị hàng 10 hóa, phản ánh mối quan hệ ngời với ngời (nhà sản xuất ngời tiêu dùng) lĩnh vực trao đổi mua bán hàng hóa dịch vụ Nh vậy, quan niệm thị trờng đà đợc xem xét từ nhiều góc độ, phản ánh tính đa dạng phức tạp phạm trù Tuy nhiên, điểm chung mà hầu nh quan niệm đề cập đến ngời bán 15 ngời mua quan hệ mua - bán hai chủ thể hạt nhân tạo lập thị trờng Những hành vi diễn không tùy tiện hay lộn xộn mà theo yêu cầu nghiêm ngặt tác động điều tiết quy luật đặc thù thị trờng Đối với nhà sản xuất hàng hóa cần phải giải vấn đề: Sản xuất gì? Sản xuất nh nào? Sản xuất cho ai? 20 Theo nhà kinh tế Việt Nam, (tiêu biểu Phó giáo s Đào Xuân Sâm), cho rằng: Thị trờng (nh cách hiểu trên) hệ thống lớn, gồm ba phân hệ, tức ba thị trờng gắn bó với nhau: - Thị trờng loại hàng hóa - Thị trờng sức lao động 25 - Thị trờng tiền tệ thị trờng vốn Hệ thống thị trờng nh phân hệ có ba chức gắn bó hữu với nhau: Trớc hết, chức định giá, tức tạo chế khách quan việc hình thành giá thị trờng gồm giá loại hàng hóa, tiền lơng tức giá sức lao động, lÃi suất tín dụng, lợi tức chứng khoán, tỷ giá đồng tiền giá thị trờng tiền tệ thị trờng vốn Thứ hai, chức kích thích huy động nhân tài, vật lực vào phát triển sản xuất kinh doanh, với chế cạnh tranh chọn lọc, mục đích mu cầu lợi ích, lợi nhuận, hiệu Thứ ba, chức cân đối điều tiết quan hệ tỷ lệ phát triển kinh tế thông qua biến động cđa quan hƯ cung cÇu, thĨ hiƯn qua sù biÕn động giá cả, tiền lơng, lợi tức, tỷ giá Nền kinh tế vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà n- 10 ớc, bao gồm ba nhân tố sau: + Hệ thống thị trờng với t cách hệ thống tự tổ chức vận hành theo chế thị trờng với quy luật vốn có + Nhà nớc với t cách nhân tố nội kinh tế thị trờng, làm chức điều tiết từ bên trong, tạo thành chế thị trờng có quản lý 15 Nhà nớc + Các hình thức tổ chức sản xuất (trong có kinh tế hộ gia đình) hoạt động thị trờng, vừa chịu tác động chế thị trờng, vừa đồng thời có tính tự chủ tác động tích cực trở lại với chế Cơ chế thị trờng chế vận hành kinh tế thị trờng, 20 hệ thống thị trờng nh phân hệ đó, nhằm thực chức kinh tế thị trờng; ứng với chức đó, chế thị trờng tổng thể hữu chế: Định giá, kích thích, huy động, cân đối, điều tiết Cơ chế thị trờng hình thành hoạt động theo quy luật khách quan kinh tế thị trờng Cơ chế hoạt 25 động tự phát, đợc vận dụng chủ thể có thực lực, nhận thức đợc quy luật, có kinh nghiệm quản lý nhà nớc hoạt động kinh doanh có hiệu [48, 39-40] Có thể nêu số quy luật kinh tế thị trờng: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh: Quy luật giá trị: Là quy luật sản xuất trao đổi hàng hóa Nội dung yêu cầu khách quan quy luật: Lợng giá trị hàng hóa thời gian lao động tất yếu định Trao đổi hàng hóa phải lấy lợng giá trị làm sở để thực trao đổi ngang giá Sự hoạt động quy luật thông qua giá trị trao đổi (tức giá cả), trao đổi đợc thực tiền bao gồm tiền giấy, tín phiếu, trái phiếu, vàng Trong sản xuất, dới tác động quy luật giá trị buộc nhà sản 10 xuất hàng hóa phải thực biện pháp hữu hiệu nhằm tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, cải tiến kỹ thuật quản lý, nâng cao chất lợng mặt hàng Trong lu thông, quy luật giá trị có tác dụng hình thành giá thị trờng, điều chỉnh cung cầu Do vậy, nhà sản xuất kinh doanh có hộ gia đình muốn tồn phát triển chế thị trờng cần 15 nắm vững nội dung yêu cầu quy luật giá trị Tuy nhiên, nh đà biết, đối tợng sản xuất kinh doanh kinh tế hộ gia đình nông dân chủ yếu loại nông sản hàng hóa, đối tợng có đặc điểm riêng, gắn bó hữu trồng vật nuôi với đất đai, khí hậu thời tiết đặc điểm riêng 20 đặc thï HiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa kinh tÕ hộ gia đình nông dân không phụ thuộc vào trình đầu t mà phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên vùng Chất lợng, chi phí việc sản xuất số loại sản phẩm hộ, nhóm hộ vùng, quốc gia khác thờng khác 25 Thùc tÕ cho thÊy, sù ph¸t triĨn cđa khoa học công nghệ hạn chế phần tác hại thiên nhiên gây ra, nhng loại bỏ hoàn toàn ảnh hởng điều kiện tự nhiên đến hiệu sản xuất, kinh doanh hộ gia đình Những rủi ro, thất thiệt mà kinh tế hộ gia đình nông dân phải gánh chịu, vậy, biến động thị trờng mà khắc nghiệt thiên nhiên gây Để trì quy mô sản xuất nông sản, Chính phủ nhà kinh doanh nông sản phải hình thành nguồn tài bảo hiểm thiên tai có biện pháp hữu hiệu nhằm ổn định giá thị trờng Quy luật cung - cầu: Quy luật cung - cầu quy luật giá trị phát huy tác dụng thị trờng Quy luật cung - cầu phản ánh mối quan hệ hàng hóa mà ngời sản xuất cung cấp thị trờng với nhu cầu xà hội hàng hóa 10 "Cầu" lợng mặt hàng mà ngời mua, muốn mua mức giá chấp nhận đợc; "Cung" lợng mặt hàng mà ngời bán muốn bán mức giá chấp nhận đợc [10, 45] Nh vậy, thị trờng có hai lực lợng ngời bán ngời mua (ngời tiêu dùng bao gồm tiêu dùng sản xuất tiêu dùng cá nhân) Hoạt động quy luật thể hiện, giá tăng 15 nhà sản xuất tăng lợng sản xuất để tăng lợi nhuận thu nhập giá hạ ngời sản xuất thu hẹp sản xuất cầu (ngời tiêu dùng) mua nhiều giá thấp ngợc lại Điều giải thích giá thị trờng đợc hình thành điểm cân cung - cầu Do số đặc điểm chi phối, nên cung - cầu hàng hóa nông sản, 20 (nông sản hàng hóa nh đà biết đối tợng kinh doanh chủ yếu kinh tế hộ gia đình nông dân), có đặc điểm riêng cần đợc quan tâm nghiên cứu: - Hàng hóa nông sản, lơng thực thực phẩm nhu cầu tối nhng nhu cầu có giới hạn Khi thu nhập thấp, để tồn tại, phần lớn thu 25 nhập hộ gia đình dành để mua nông sản Nhng thu nhập tăng lên phần để chi tiêu cho nông sản, lơng thực - thực phẩm giảm xuống Cùng với tăng lên mức sống cấu tiêu dùng hàng nông sản hộ gia đình thay đổi theo hớng: Tỷ lệ lơng thực giảm, tỷ lệ thực phẩm

Ngày đăng: 06/07/2023, 15:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Vũ Tuấn Anh và Trần thị Vân Anh. Kinh tế hộ - lịch sử và triển vọng phát triển. Nxb Khoa học xã hội, H. 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ - lịch sử và triển vọngphát triển
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
[2]. Ban T tởng văn hóa trung ơng. Đại hội VIII đại hội tiếp tục đổi mới theo con đờng XHCN. Tạp chí Công tác t tởng văn hóa, H. 7/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại hội VIII đại hội tiếp tục đổi mới theocon đờng XHCN
[3]. Nguyên Hữu Bình (chủ biên). Đại từ điển kinh tế Thị trờng. Viện Nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa, H. 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển kinh tế Thị trờng
[4]. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang. Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Nxb Chính trị Quốc gia, H. 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách kinh tế và vai trò củanó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Nhà XB: NxbChính trị Quốc gia
[5]. Bộ Kế hoạch và Đầu t. Chỉ tiêu kinh tế xã hội 10 năm 1990 - 1999, H.8/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ tiêu kinh tế xã hội 10 năm 1990 - 1999
[6]. Trần Văn Chử (Chủ biên). Kinh tế học phát triển. Nxb Chính trị quốc gia, H. 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học phát triển
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
[8]. Nguyễn Sinh Cúc. Tình hình kinh tế nông thôn sau 4 năm thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (1989 - 1992). Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, sè 1, 2/1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình kinh tế nông thôn sau 4 năm thực hiện Nghịquyết 10 của Bộ Chính trị (1989 - 1992)
[9]. Nguyễn Sinh Cúc. Nông nghiệp Việt Nam 1945 - 1995. Nxb Thống kê [10]. Davidbegg- fisher, Radiger Dorabash. Kinh tế học, tập 1. Nxb Giáodôc, H. 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp Việt Nam 1945 - 1995". Nxb Thống kê[10]. Davidbegg- fisher, Radiger Dorabash". Kinh tế học
Nhà XB: Nxb Thống kê[10]. Davidbegg- fisher
[11]. Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú. Tác động xã hội của cái cách kinh tế đối với sự phát triển vùng. Nxb Chính trị quốc gia, H. 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động xã hội của cái cách kinhtế đối với sự phát triển vùng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
[12]. Bùi Văn Duyện. Chơng trình 327 - Kết quả bớc đầu, phơng hớng triển khai trong thời gian tới. Tạp chí Kinh tế và dự báo, tháng 7-1995.510152025 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chơng trình 327 - Kết quả bớc đầu, phơng hớng triểnkhai trong thời gian tới
[13]. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng. Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII của Đảng
Nhà XB: Nxb Sự thật
[14]. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng. Nxb Sự thật, Hà nội. 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam." Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII của Đảng
Nhà XB: Nxb Sự thật
[15]. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ t, Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII. Nxb Chính trị quốc gia, H. 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ t, Ban chấp hànhTrung ơng khóa VIII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
[16]. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện hội nghị lần thứ sáu (lần 1), Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII. Nxb Chính trị quốc gia, H. 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ sáu (lần 1), Banchấp hành Trung ơng khóa VIII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
[19]. Nguyễn Điền. Lơng thực thế giới trong thế kỷ XX.. Tạp chí Những vấnđề kinh tế thế giới, số 4/1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lơng thực thế giới trong thế kỷ XX
[20]. Trần Đức (chủ biên). Kinh tế trang trại vùng đồi núi. Nxb Thống kê, H. 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại vùng đồi núi
Nhà XB: Nxb Thống kê
[21]. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Về việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nớc ta hiện nay. Thông tin chuyên đề, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc chuyển dịch cơ cấukinh tế trong nông nghiệp nớc ta hiện nay
[22]. Hội làm vờn Việt Nam. Hiệu quả làm VAC ở các vùng. Nxb Nông nghiệp, H. 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả làm VAC ở các vùng
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
[23]. Hội những ngời làm vờn Việt Nam. Làm giàu từ kinh tế vờn. Nxb Nông nghiệp, H. 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm giàu từ kinh tế vờn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
[24]. Phạm Thanh Khiết. Kinh tế hộ gia đình ở nớc ta hiện nay. Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 4/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ gia đình ở nớc ta hiện nay

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w