Khái niệm và phân loại Năng suất lao động (NSLĐ kỹ thuật)
Khái niệm về năng suất lao động
Theo Karl Marx thì NSLĐ là “Một số biện pháp góp phần nâng caosức sản xuất của lao động cụ thể có ích” 1 NSLĐ thể hiện kết quả hoạt động sản xuất có ích của con ngời trong một đơn vị thời gian nhất định.
Theo quan niệm truyền thống: NSLĐ là tỷ số giữa đầu ra và đầu vào, là lợng lao động để tạo ra đầu ra đó NSLĐ đợc đo bằng số lợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hoặc bằng lợng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Theo quan điểm tiếp cận mới về NSLĐ do Uỷ ban năng suất của Hội đồng năng suất châu Âu đa ra: NSLĐ là một trạng thái t duy Nó là một thái độ nhằm tìm kiếm để cải thiện những gì đang tồn tại Có một sự chắc chắn rằng ngày hôm nay con ngời có thể làm việc tốt hơn ngày hôm qua và ngày mai tốt hơn ngày hôm nay Hơn nữa đó đòi hỏi những cố gắng không ngừng để thích ứng với các hoạt động kinh tế trong những điều kiện luôn thay đổi, luôn ứng dụng những lý thuyết và phơng pháp mới Đó là sự tin tởng chắc chắn trong quá trình tiến triển của loài ngời.
Nh vậy, với quan niệm truyền thống, NSLĐ chỉ thuần tuý thể hiện mối tơng quan giữa “Một số biện pháp góp phần nâng caođầu ra” và “Một số biện pháp góp phần nâng caođầu vào” Nếu đầu ra lớn hơn đạt đợc từ một đầu vào thì có thể nói NSLĐ cao hơn Quan niệm truyền thống đề cập về mặt tĩnh và chủ yếu nhấn mạnh về mặt số lợng Còn theo quan niệm mới thì NSLĐ đợc hiểu rộng hơn, đó là tăng số lợng sản xuất đồng thời với tăng chất lợng đầu ra Điều này có nghĩa là sử dụng một lợng lao động để sản xuất một khối lợng lớn các đầu ra có cùng chất lợng hoặc chất lợng cao hơn Với quan niệm nh vậy, năng suất có thể hiểu là trả ít hơn và nhận nhiều hơn mà không tổn hại đến chất lợng NSLĐ không chỉ phụ thuộc vào số lợng mà còn phụ thuộc rất lớn vào chất lợng, đặc điểm của đầu ra và tính hiệu quả trong sản xuất Trong thời kỳ đầu của sự phát triển, khi nền kinh tế còn thấp kém, năng suất và chất lợng đợc xem trong mối quan hệ trao đổi bù trừ, để có chất lợng ngời ta phải hy sinh năng suất và ngợc lại, để có năng suất cao phải hy sinh chất lợng Nhng ngày nay, năng suất và chất l- ợng đã trở thành đồng hớng thống nhất với nhau NSLĐ cao phải tạo ra những sản phẩm và dịch vụ có các đặc tính kinh tế kỹ thuật và chức năng sử dụng thoả mãn nhu cầu của khách hàng và những đòi hỏi của xã hội, bảo vệ môi trờng, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên, ít gây ô nhiễm và không lãng phí trong quá trình sản xuất.
Từ những quan niệm trên, ta có thể chỉ ra rằng: NSLĐ là hiệu quả sản xuất của lao động có ích trong một đơn vị thời gian Tăng NSLĐ không chỉ đơn thuần là chỉ tiêu phản ánh lợng sản phẩm sản xuất ra mà nó phải chỉ ra đợc mối quan hệ giữa năng suất– chất lợng– cuộc sống– việc làm và sự phát triển bền vững.
Phân loại năng suất lao động
NSLĐ có thể đợc chia theo nhiều tiêu thức khác nhau, thông thờng ng- ời ta chia ra làm hai loại là NSLĐ cá nhân và NSLĐ xã hội.
2.1.1 Năng suất lao động cá nhân.
NSLĐ cá nhân là hiệu quả sản xuất của cá nhân ngời lao động trong một đơn vị thời gian NSLĐ cá nhân có vai trò rất lớn trong quá trình sản xuất Nó thờng đợc Bảng hiện bằng đầu ra trên một giờ lao động Việc tăng hay giảm NSLĐ cá nhân phần lớn quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Tăng NSLĐ cá nhân có nghĩa là giảm chi phí lao động sống dẫn đến làm giảm giá trị cho một đơn vị sản phẩm, giá thành sản xuất giảm, tăng lợi nhuận của công ty.
NSLĐ cá nhân chủ yếu phụ thuộc vào bản thân ngời lao động nh trình độ, tay nghề, sức khoẻ, sự thành thạo trong công việc, tuổi tác và công cụ lao động mà ngời lao động đó sử dụng là công cụ thủ công hay cơ khí, là thô sơ hay hiện đại.
2.1.2 Năng suất lao động xã hội.
NSLĐ xã hội là mức năng suất chung của một nhóm ngời hoặc của tất cả cá nhân trong xã hội Vì vậy có thể khẳng định NSLĐ xã hội là chỉ tiêu hoàn hảo nhất giúp ta đánh giá chính xác thực trạng công việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh phạm vi toàn xã hội Trong điều kiện hiện nay, NSLĐ xã hội ở phạm vi vĩ mô đợc hiểu nh NSLĐ của quốc gia,phản ánh tổng giá trị sản xuất trên một ngời lao động cụ thể Nó là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá sức mạnh kinh tế của một nớc và so sánh giữa các nớc.
NSLĐ xã hội tăng lên khi và chỉ khi cả chi phí lao động và lao động quá khứ cùng giảm, tức là đã có sự tăng lên của NSLĐ cá nhân và tiết kiệm vật t, nguyên liệu trong sản xuất.
NSLĐ xã hội không chỉ phụ thuộc vào công cụ lao động, trình độ của ngời lao động mà còn phụ thuộc rất nhiều vào ý thức lao động sản xuất của ngời lao động, điều kiện tự nhiên, điều kiện lao động, bầu không khí văn hoá…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ
2.2 Mối quan hệ giữa năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội
NSLĐ cá nhân và NSLĐ xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tăng năng suất cá nhân dẫn đến tăng năng suất xã hội và tăng năng suất xã hội là Bảng hiện của tăng năng suất cá nhân.
Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng có thể nói tăng NSLĐ cá nhân dẫn đến tăng NSLĐ xã hội vì việc hạ thấp chi phí lao động sống nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ cá nhân Hạ thấp chi phí cả lao động sống và lao động quá khứ, nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ xã hội, trong điều kiện làm việc với các công cụ hiện đại, không thể tách rời lao động của hàng loạt ngành đã tham gia vào sáng tạo ra công cụ hiện đại đó Mặt khác, trong quản lý kinh tế, nếu chỉ chú trọng đơn thuần tính theo chỉ tiêu NSLĐ cá nhân (tiết kiệm lao động sống) sẽ diễn ra hiện tợng coi nhẹ tiết kiệm vật t, coi nhẹ chất lợng sản phẩm Thực tế cho biết có nhiều trờng hợp, NSLĐ của một số cá nhân nào đó tăng nhng NSLĐ của toàn phân xởng, toàn doanh nghiệp không tăng, thậm chí giảm Nh vậy, đã có sự thay đổi giữa lao động sống và lao động quá khứ: lao động sống càng có năng suất cao hơn thì đòi hỏi sự kết hợp với nhiều lao động vật hoá hơn.
Khi nói về mối quan hệ giữa NSLĐ cá nhân và NSLĐ xã hội, Karl Marx viết: “Một số biện pháp góp phần nâng caoGiá trị của hàng hoá đợc quy định bởi tổng số thời gian lao động, lao động quá khứ và lao động sống đã nhập vào hàng hoá đấy NSLĐ tăng lên Bảng hiện ở chỗ, phần lao động sống giảm bớt, còn phần lao động quá khứ thì tăng lên, nhng tăng lên nh thế nào để cho tổng số lao động chứa đựng trong hàng hoá ấy lại giảm đi; nói cách khác lao động sống giảm nhiều hơn là lao động quá khứ tăng lên” 1
Tóm lại, để NSLĐ xã hội tăng lên thì NSLĐ cá nhân phải tăng lên và tiết kiệm lao động sống giảm nhanh hơn sự tăng lên của lao động quá khứ.
Tăng năng suất lao động
3.1 Khái niệm tăng năng suất lao động
Tăng NSLĐ là “Một số biện pháp góp phần nâng caosự tăng lên của sức sản xuất hay NSLĐ, nói chung chúng ta hiểu là sự thay đổi trong cách thức lao động, một sự thay đổi làm rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá, sao cho số lợng lao động ít hơn mà lại có đợc sức sản xuất ra nhiều giá trị sử dụng hơn.” 2
3.2 Bản chất của tăng năng suất lao động
Trong quá trình sản xuất, lao động sống và lao động quá khứ bị hao phí theo những lợng nhất định Lao động sống là sức lực con ngời bỏ ra trong quá trình sản xuất Lao động quá khứ, sản phẩm của lao động sống đã đợc vật hoá trong các giai đoạn sản xuất trớc kia (Bảng hiện ở giá trị máy móc, nguyên vật liệu).
Hạ thấp chi phí lao động sống nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ cá nhân. Hạ thấp chi phí cả lao động sống và lao động quá khứ nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ xã hội Nh vậy, bản chất của việc tăng NSLĐ là hạ thấp lợng lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm (cả lao động sống và lao động quá khứ).
3.3 Sự vận động của quy luật tăng năng suất lao động Để tăng năng suất xã hội, có thể áp dụng hai biện pháp: tăng thêm quỹ thời gian lao động hoặc tiết kiệm chi phí lao động đối với mỗi đơn vị sản phẩm Tăng thời gian lao động có thể thực hiện thông qua việc tăng thêm số ngời làm việc, kéo dài thời gian làm việc trong ngày hoặc tăng số ngày làm việc trong năm Còn tiết kiệm hao phí lao động để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm đợc thực hiện qua áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến tổ chức sản xuất, cải tiến điều kiện lao động…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ
Tăng NSLĐ bằng việc tăng thời gian lao động bị hạn chế rất nhiều vì số lợng lao động, thời gian lao động bị giới hạn về mặt tự nhiên do con ngời có nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí Biện pháp này chỉ đợc áp dụng trong giai đoạn đầu của sự phát triển khi công cụ lao động còn thô sơ.
2 Karl Marx – T bản, Quyển 1, tập 1 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960, trang 70.
Tăng NSLĐ bằng việc tiết kiệm chi phí lao động để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm đợc thực hiện dễ dàng nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lý…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ
Tăng NSLĐ không phải chỉ là một hiện tợng kinh tế thông thờng mà là một quy luật kinh tế chung cho mọi hình thái kinh tế xã hội Nh ng điều đó không có nghĩa là, sự vận động của quy luật tăng NSLĐ của tất cả mọi hình thái xã hội đều giống nhau Trái lại, giữa các hình thái xã hội do trình độ của lực lợng sản xuất khác nhau nên Bảng hiện của quy luật tăng NSLĐ không giống nhau.
Dới chế độ chiếm hữu nô lệ, mức NSLĐ rất thấp, nguyên nhân là sản xuất chỉ dựa vào sức ngời và sức động vật, công cụ lao động còn thô sơ, kiểu tổ chức lao động là roi vọt.
Dới chế độ phong kiến, NSLĐ đã tăng lên nhng tăng rất chậm chạp Vì lẽ, hệ thống công cụ lao động chủ yếu vẫn là thủ công, ít có sự biến đổi, tổ chức sản xuất phân tán, phân công lao động xã hội cha phát triển.
Dới chế độ t bản chủ nghĩa, dựa vào sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa, nền sản xuất đại công nghiệp phát triển, lao động bằng máy móc thay thế lao động chân tay, công cụ lao động hiện đại thay cho công cụ thủ công, thô sơ. Chủ nghĩa t bản đã tạo ra một NSLĐ cao cha từng thấy so với các xã hội tr- ớc Nhng do bản chất của chủ nghĩa t bản, do ảnh hởng của những mâu thuẫn đối kháng trong bản thân chế độ t bản và do những tác động của những quy luật kinh tế của chủ nghĩa t bản nên NSLĐ xã hội tăng lên không đều, khi lên khi xuống theo chu kỳ sản xuất t bản chủ nghĩa Nhìn chung sự tăng lên không tơng xứng với khả năng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa t bản Khi nghiên cứu về NSLĐ trong xã hội t bản, Karl Marx nói: “Một số biện pháp góp phần nâng caoĐối với chủ nghĩa t bản, quy luật tăng thêm sức sản xuất của lao động không phải có một ý nghĩa tuyệt đối” 3
Dới chế độ xã hội chủ nghĩa, dựa vào việc phát triển mạnh của khoa học kỹ thuật hiện đại và chế độ công hữu về t liệu sản xuất, sức lao động hoàn toàn đợc giải phóng, ngời lao động tự do cống hiến sức lao động của mình, NSLĐ không ngừng tăng và tăng lên nhanh chóng Chủ nghĩa xã hội đã đẻ ra sự cần thiết khách quan và khả năng nâng cao không ngừng NSLĐ.Lênin nói: “Một số biện pháp góp phần nâng caoSuy cho cùng, NSLĐ là cái quan trọng nhất, quyết định nhất cho sự chiến thắng cho một trật tự xã hội mới, chủ nghĩa t bản đã chiến thắng và chủ nghĩa t bản nhất định sẽ bị đánh bại vì chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra một NSLĐ cao hơn hẳn”.
3.4 ý nghĩa của việc tăng năng suất lao động
3.4.1 Đối với một chế độ xã hội.
Trong xã hội t bản, cùng với sự tăng NSLĐ, lợi nhuận t bản cũng tăng lên, giai cấp công nhân bị bóc lột nặng nề hơn, giai cấp công nhân bị bần cùng hoá Đặc trng của chủ nghĩa t bản là tăng NSLĐ gắn liền với tăng c- ờng độ lao động.
Dới chế độ xã hội chủ nghĩa và hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa quyết định tính tất yếu khách quan của việc nâng cao NSLĐ Mục đích sản xuất của chủ nghĩa xã hội là thoả mãn ngày càng cao nhu cầu của mọi ngời trong xã hội Nâng cao NSLĐ gắn liền với việc nâng cao sự thoả mãn của ngời lao động và tiết kiệm thời gian lao động Vì vậy việc nâng cao NSLĐ không chỉ là vấn đề quan tâm của một bộ phận ngời lãnh đạo mà còn là vấn đề quan tâm của cả mọi ngời lao động Nâng cao NSLĐ cũng có nghĩa là nâng cao đời sống vật chất của chính bản thân ngời lao động.
3.4.2 Trong quản lý kinh tế.
Trong phạm vi một quốc gia, tăng NSLĐ quốc gia tạo ra sức mạnh kinh tế của đất nớc và đợc xem nh một chỉ số quan trọng nhất để đánh giá tiêu chuẩn sống Tăng NSLĐ quốc gia cũng là chỉ số dùng để so sánh giữa các quốc gia So sánh mức năng suất giữa các quốc gia cho thấy nớc nào có sức mạnh kinh tế trên thế giới.
Vì vậy, việc tăng năng suất xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với mọi đất nớc nhằm củng cố vị trí của nớc mình trên trờng quốc tế.
Trong phạm vi một tổ chức, một đơn vị, trớc hết tăng NSLĐ làm cho giá thành sản phẩm giảm vì tiết kiệm đợc chi phí tiền lơng trong một đơn vị sản phẩm.
Các nhân tố ảnh hởng đến năng suất lao động
Các yếu tố làm tăng năng suất lao động xã hội
Nếu xét các yếu tố làm tăng NSLĐ xã hội có thể phân loại các yếu tố ảnh hởng đến NSLĐ thành các nhóm yếu tố sau:
▫ Các yếu tố gắn liền với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật.
4 Karl Marx - F.Angel – Tuyển tập – NXB Sự thật, Hà Nội, 1962, trang 671.
▫ Các yếu tố gắn liền với con ngời và quản lý con ngời.
▫ Các yếu tố gắn với cơ sở vật chất- kỹ thuật xã hội.
▫ Các yếu tố gắn liền với điều kiện thiên nhiên.
1.1 Các yếu tố gắn liền với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật.
Việc phân tích các yếu tố cho phép rút ra kết luận về tác dụng của từng yếu tố đối với NSLĐ, phải đặc biệt chú trọng đến vai trò của khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất Đó là yếu tố mạnh nhất làm tăng NSLĐ Trình độ kỹ thuật của sản xuất Bảng hiện thông qua tính năng của công cụ sản xuất, trình độ sáng chế và sử dụng các đối tợng lao động, các quá trình công nghệ sản xuất Tính năng của công cụ sản xuất là mực thớc quan trọng nhất để đo trình độ kỹ thuật sản xuất Ngày nay, ai cũng thừa nhận máy móc hiện đại là yếu tố mạnh mẽ nhất làm tăng NSLĐ, sự phát triển của lực lợng sản xuất xã hội thờng bắt đầu từ sự thay đổi và phát triển của công cụ sản xuất, lấy máy móc thay thế cho lao động thủ công, lấy máy móc hiện đại thay thế cho máy móc cũ.
1.2 Các yếu tố gắn liền với con ngời và quản lý con ngời
Nâng cao trình độ văn hoá chuyên môn của con ngời có ý nghĩa to lớn đối với tăng NSLĐ Thực ra, đây là một yếu tố không thể thiếu đợc Vì rằng, bản thân khoa học, kỹ thuật ngày càng phát triển với tốc độ nhanh, sự sáng tạo đa vào sản xuất các loại công cụ ngày càng hiện đại, đòi hỏi những ngời lao động có trình độ chuyên môn tơng ứng, phải luôn học tập nâng cao trình độ tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo mà nếu thiếu những yếu tố này, ngời lao động không thể điều khiển đợc máy móc, không thể nắm bắt đợc các công nghệ hiện đại. Đi đôi với tiến bộ kỹ thuật, cần nâng cao trình độ quản lý con ngời.
Có thể kể đến phân công và hiệp tác lao động, sự phân bố hợp lý lực lợng sản xuất và nguồn nhân lực…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ đều là các yếu tố làm tăng NSLĐ xã hội. Trong lịch sử, sản xuất máy móc tăng, phân công lao động phát triển bao giê còng dÉn tíi n©ng cao NSL§.
1.3 Các yếu tố gắn liền với điều kiện tự nhiên
Vai trò của các điều kiện thiên nhiên đối với NSLĐ là khách quan không thể phủ nhận Thời tiết và khí hậu của nớc nhiệt đới khác các nớc ôn đới và hàn đới; do đó ở các nớc khác nhau có những thuận lợi và khó khăn khác nhau trong sản xuất Tuy nhiên thời tiết, khí hậu khắc nghiệt đã tác động không nhỏ đến sản xuất, đến NSLĐ Trong nông nghiệp, độ phì nhiêu tự nhiên của đất, của rừng, của biển khác nhau đa lại sự chênh lệch của cây trồng, năng suất đánh bắt cá, năng suất tăng trởng và khai thác rừng rõ rệt. Trong công nghiệp khai thác mỏ, các vấn đề nh hàm lợng của quặng, độ nông sâu của các vỉa than, trữ lợng của các mỏ đều tác động đến khai thác, do đó, tác động đến NSLĐ Con ngời đã có nhiều hoạt động nhằm hạn chế các tác động có hại của thiên nhiên đến sản xuất, tuy nhiên vẫn cha khắc phục đợc hết Vì thế yếu tố thiên nhiên vẫn là yếu tố quan trọng, cần phải đặc biệt tính đến trong các ngành nh nông nghiệp, khai thác, đánh bắt hải sản, trồng rừng và một phần nào cả trong xây dựng.
1.4 Các yếu tố cơ sở vật chất- kỹ thuật của xã hội
Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân có ý nghĩa rất lớn đối với phát triển sản xuất và tăng NSLĐ Cơ sở vật chất kỹ thuật đó Bảng hiện thông qua các ngành năng lợng, cơ khí, luyện kim, hoá học, giao thông vận tải và hệ thống thông tin, liên lạc Đó là các yếu tố gắn với sự phát triển các t liệu sản xuất mà bất kỳ một nớc nào muốn phát triển kinh tế, muốn tăng nhanh NSLĐ xã hội đều phải đặc biệt quan tâm.
Các yếu tố làm tăng năng suất lao động cá nhân
Nếu xét đến các nhóm yếu tố ảnh hởng tới NSLĐ cá nhân trong một đơn vị, một tổ chức có thể chia ra thành:
▫ Nhóm các yếu tố gắn với bản thân ngời lao động.
▫ Nhóm các yếu tố gắn với quản lý con ngời.
▫ Nhóm các yếu tố gắn với điều kiện lao động.
2.1 Nhóm các yếu tố gắn với bản thân ngời lao động Đây là nhóm các yếu tố quan trọng nhất liên quan đến ngời lao động và ảnh hởng trực tiếp đến NSLĐ Bao gồm kỹ năng, kỹ xảo, cờng độ lao động, trạng thái sức khoẻ, thái độ lao động, kỷ luật lao động, tinh thần trách nhiệm, sự gắn bó với doanh nghiệp…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ Để tăng đợc NSLĐ thì các yếu tố này phải đợc quan tâm đặc biệt và trớc tiên Vì cho dù khoa học kỹ thuật phát triển đến đâu đi chăng nữa cũng cần đến sự vận dụng của ngời lao động Kỹ năng, kỹ xảo của ngời lao động phải tơng ứng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
2.2 Nhóm các yếu tố gắn với quản lý con ngời Để nâng cao NSLĐ, nâng cao sức sản xuất thì việc tổ chức, quản lý ngời lao động có vai trò quan trọng Tổ chức quản lý hợp lý sẽ tạo điều kiện nâng cao NSLĐ Các yếu tố về tổ chức quản lý đợc Bảng hiện ở phân công lao động, hiệp tác lao động, tạo động lực trong lao động (tiền lơng, tiền th- ởng…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ), mức sản lợng, tổ chức phục vụ nơi làm việc (về kỹ thuật, về tổ chức…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ), thái độ c xử của ngời quản lý, bầu không khí tập thể…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ
2.3 Các yếu tố gắn với điều kiện lao động
Các yếu tố về điều kiện lao động có tác động gián tiếp tới NSLĐ cá nh©n.
Cải thiện điều kiện lao động sẽ tạo điều kiện không những làm tăng NSLĐ mà còn tác động đến tâm lý, trạng thái của ngời lao động Cải thiện điều kiện lao động nh điều kiện về chiếu sáng, tiếng ồn, độ rung, bụi, thông gió, khói, các chất độc hại, khí độc hại, an toàn lao động…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ giúp tăng NSLĐ cá nh©n.
Nh vậy, ta thấy các yếu tố quan hệ đến NSLĐ cá nhân có rất nhiều. Vì thế, muốn tăng NSLĐ phải quan tâm tới tất cả các yếu tố này Điều đó đòi hỏi những đầu t nhất định để tạo ra đợc các điều kiện lao động tối u; đồng thời đòi hỏi về trình độ quản lý con ngời để khai thác các khả năng tiềm tàng của lao động sống Những kiến thức đó không phải chỉ gồm có các môn về kinh tế và tổ chức mà đã mở rộng ra cả các môn học về tâm lý, xã hội học lao động, kỹ thuật an toàn lao động và vệ sinh lao động.
Ngoài ra, nếu ta quan niệm, việc tái tạo lại sức lao động là nằm trong cả quá trình tái sản xuất liên tục, không ngắt quãng của tái sản xuất sản phẩm và sức lao động thì việc ăn uống, vui chơi, giải trí, học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, điều kiện và phơng tiện đi lại…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ đều phải đợc tính đến, phải đợc tổ chức tốt ở bên ngoài doanh nghiệp để phục vụ cho con ng- ời Tất cả những dịch vụ này sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp làm tăng (hoặc giảm) NSLĐ cá nhân của ngời công nhân trong doanh nghiệp Vì vậy,không thể coi nhẹ các yếu tố này khi đề cập vấn đề tăng NSLĐ cá nhân.
Tóm lại, cho dù có xét các yếu tố chi tiết thế nào đi nữa, xét đến cùng, bao giờ chúng ta cũng phải giảm đợc các chi phí về thời gian lao động dùng để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Mối quan hệ giữa tăng Năng Suất Lao động với cờng độ lao động, tiền lơng, hiệu quả kinh tế và khả năng cạnh tranh
Tăng năng suất lao động với tăng cờng độ lao động
1.1 Khái niệm cờng độ lao động
Cờng độ lao động là mức khẩn trơng về lao động Trong cùng một thời gian, mức chi phí năng lợng bắp thịt, trí não, thần kinh của con ngời càng nhiều thì cờng độ lao động càng cao Karl Marx gọi cờng độ lao động là
“Một số biện pháp góp phần nâng caokhối lợng (lao động) bị ép vào trong một thời gian nhất định” hoặc còn gọi là “Một số biện pháp góp phần nâng caonhững số lợng lao động khác nhau bị tiêu phí trong cùng một thời gian”.
1.2 Tăng cờng độ lao động.
Tăng cờng độ lao động có nghĩa là tăng thêm chi phí lao động cho một đơn vị thời gian, nâng cao độ khẩn trơng của lao động làm cho của cải vật chất sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng thêm, nhng không làm thay đổi giá trị của một đơn vị sản phẩm vì chi phí lao động cũng đồng thời tăng lên tơng ứng.
1.3 Mối quan hệ giữa tăng năng suất lao động và tăng cờng độ lao động.
Tăng NSLĐ có nghĩa là, giảm chi phí lao động cho một đơn vị sản phẩm Trong một thời gian nh nhau, NSLĐ càng cao thì số lợng giá trị sử dụng sản xuất ra càng nhiều nhng giá trị sáng tạo ra không vì thế mà tăng lên Vì đi đôi với NSLĐ tăng, thời gian lao động cần thiết để tạo ra một sản phẩm giảm Karl Marx viết: “Một số biện pháp góp phần nâng caoNói chung, sức sản xuất của lao động càng lớn thì thời gian lao động tất yếu để sản xuất ra một vật phẩm càng ngắn và khối lợng lao động kết tinh trong vật phẩm đó càng nhỏ, thì giá trị của vật phẩm đó càng ít Ngợc lại, sức sản xuất của lao động càng ít thì thời gian lao động tất yếu để sản xuất ra một sản phẩm sẽ càng dài và giá trị của nó cũng càng lớn Nh vậy là, số lợng của giá trị đơn vị hàng hoá thay đổi tỷ lệ thuận với số lợng của lao động thể hiện trong hàng hoá đó và thay đổi tỷ lệ nghịch với sức sản xuất của lao động đó” 6
Chính vì thế Karl Marx đã phân biệt kết quả khác nhau do tăng NSLĐ và do tăng cờng độ lao động nh sau: “Một số biện pháp góp phần nâng caoNếu NSLĐ tăng thì trong cùng một thời gian, sẽ tạo đợc nhiều sản phẩm hơn, nhng không tạo ra đợc nhiều giá trị hơn Nếu cờng độ của nó tăng, thì trong cùng một thời gian, lao động sẽ tạo ra không những nhiều sản phẩm hơn mà cũng tạo ra nhiều giá trị hơn, vì lúc đó, số sản phẩm trội lên là do lao động trội ra mà có.” 7 Nh vậy ta thấy cả hai trờng hợp, sức sản xuất đều tăng lên, nhng trờng hợp thứ nhất không cần tăng thêm chi phí lao động, còn trờng hợp thứ hai chính là do tăng thêm các chi phí này.
Tuy nhiên, hai khái niệm NSLĐ và cờng độ lao động không hoàn toàn tách rời nhau (mặc dù chúng không giống nhau) Vì rằng, cờng độ lao động cũng là một yếu tố làm tăng NSLĐ Trớc kia do công cụ còn thô sơ, để tăng NSLĐ, ngời công nhân phải làm việc nặng nhọc, vất vả (cờng độ lao động cũng tăng) Nhng khi xã hội phát triển, máy móc hiện đại, ngày nay, cùng với việc tăng NSLĐ thì cờng độ lao động không tăng, thậm chí giảm Lao động theo mức cờng độ xã hội bình thờng, có nghĩa là, sau khi làm việc, với cờng độ đó đợc nghỉ ngơi với mức cần thiết và đầy đủ, sẽ không còn lại một hậu quả xấu nào trong cơ thể ngời lao động Karl Marx gọi đó là “Một số biện pháp góp phần nâng caocờng độ tiêu chuẩn lao động quốc dân và không còn đợc tính đến nữa.” 8
Tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế
Theo cách hiểu chung nhất ở Việt Nam hiện nay, hiệu quả là mối quan hệ giữa nhân tố đầu vào và nhân tố đầu ra Tuy nhiên, nhắc đến hiệu quả kinh doanh xã hội trong đó các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp không chỉ phản ánh kết quả của mình thông qua các chỉ tiêu tài chính mà còn thông qua những kết quả xã hội mà hoạt động đó đa lại Để đánh giá hiệu quả, chúng ta thờng đa ra một khái niệm NSLĐ xã hội và nó đợc dùng làm tiêu chuẩn đánh giá mức độ hiệu quả Việc nâng cao NSLĐ góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế.
Mối quan hệ giữa năng suất lao động và khả năng cạnh tranh
Giữa NSLĐ và tính cạnh tranh có mối quan hệ rất chặt chẽ Khi tài sản và quá trình đợc quản lý một cách có hiệu quả thì sẽ đạt đợc năng suất cao.
6 Karl Marx – T bản, Quyển 1, tập 2 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960, trang 63.
7 Karl Marx – T bản, Quyển 1, tập 2 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960, trang 281.
8 Karl Marx – T bản, Quyển 1, tập 2 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960, trang 262.
Chi phí cho đơn vị sản phẩm thấp nhng lại đáp ứng đợc và vợt mức đòi hỏi của khách hàng Cạnh tranh ở đây là khả năng của một nớc hoặc một doanh nghiệp Cạnh tranh đợc thể hiện trớc hết ở mặt giá cả thấp, chất lợng sản phẩm cao Một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất phản ảnh khả năng cạnh tranh là chi phí lao động trong một đơn vị GDP hoặc trong giá trị gia tăng Trong mối quan hệ giữa NSLĐ và cạnh tranh thì NSLĐ là cơ sở cho cạnh tranh lâu dài và bền vững, biểu hiện:
Tài sản cạnh tranh kết hợp với quá trình cạnh tranh tạo ra khả năng cạnh tranh trên thế giới. ở đây, tài sản cạnh tranh bao gồm: cơ sở hạ tầng, tài chính, công nghệ, con ngời…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ
Quá trình cạnh tranh đợc Bảng hiện trên các mặt: chất lợng, thời gian thoả mãn khách hàng, dịch vụ…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ
Khả năng cạnh tranh trên thế giới đợc Bảng hiện trên các lĩnh vực: thị phần, lợi nhuận, tăng trởng, tính dài hạn…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ
Theo quan điểm truyền thống, khả năng cạnh tranh phụ thuộc vào những lợi thế so sánh về nguồn lực và tài nguyên Nhng ngày nay, điều đó không thể giải thích đợc cho những nớc có nguồn tài nguyên nghèo nàn nh- ng khả năng cạnh tranh cao Vì vậy, khả năng cạnh tranh phải đợc tạo ra từ việc nâng cao NSLĐ và sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài sản và các quá tr×nh.
Mối quan hệ giữa tăng NSLĐ và tăng khả năng cạnh tranh là mối quan hệ nhân quả Tăng NSLĐ là cơ sở để tăng khả năng cạnh tranh, ngợc lại, tăng khả năng cạnh tranh lại tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị phần, tăng sức mạnh kinh tế của các nớc, GDP trên đầu ngời tăng lên, tiêu chuẩn sống đợc nâng cao, tăng khả năng đầu t vào tài sản và quá trình Điều đó lại tạo điều kiện cho tăng NSLĐ và nó lại tiếp tục làm tăng khả năng cạnh tranh Đây là mối quan hệ trong trạng thái động phát triển không ngõng.
Có thể nói rằng, năng suất thấp đồng nghĩa với lãng phí, giảm quy mô kinh doanh Việc tăng NSLĐ sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, tăng lợi nhuận, thu nhập của ngời lao động, các điều kiện sống và làm việc tốt hơn Tăng NSLĐ là kết quả của giảm giá nhằm bù đắp phần tăng chi phí, duy trì lợi nhuận, tăng cạnh tranh Sự thay đổi lợi nhuận phụ thuộc vào hai nhân tố: tăng NSLĐ bù đắp giá và giảm giá trị đồng tiền Nh- ng lợi thế do giảm giá trị đồng tiền sẽ không tồn tại đợc lâu và mất đi nhanh chóng Vì vậy, để đảm bảo tồn tại và phát triển (tức là tăng khả năng cạnh tranh) thì cần không ngừng tăng NSLĐ.
Mối quan hệ giữa tăng năng suất lao động với tăng trởng kinh tế và việc làm
Nói chung, nguồn gốc của tăng trởng kinh tế là tăng NSLĐ và tăng việc làm Kinh nghiệm của các nớc phát triển cho thấy rằng, nếu có khả năng tổ chức phát triển tốt, tăng NSLĐ không dẫn đến giảm việc làm mà ngợc lại, hầu hết các nứơc có trình độ NSLĐ cao lại là những nớc giải quyết tốt vấn đề việc làm Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế với tăng NSLĐ và việc làm có thể đợc minh hoạ nh sau:
Chẳng hạn GDP có thể đợc viết dới dạng:
Do đó: GDP = NSLĐ Việc làm
Ta cũng có thể biểu hiện tăng trởng kinh tế qua đẳng thức sau:
Tăng trởng GDP = Tăng NSLĐ + Tăng việc làm
Nh vậy, có thể thấy tăng NSLĐ là nguồn gốc cơ bản của tăng trởng kinh tế Nó đóng góp quan trọng trong việc nâng cao tiềm lực kinh tế của một nớc trên thế giới.
Sự thay đổi NSLĐ không chỉ phản ánh sự thay đổi đầu ra trên một lao động trong từng khu vực kinh tế mà còn làm chuyển dịch sự phân phối lao động giữa các khu vực, đặc biệt từ những khu vực có năng suất thấp tới
GDPViệc làm = Năng suất lao động những khu vực có năng suất cao và ngợc lại Khi NSLĐ tăng làm tăng đầu ra trên một lao động đợc gọi là sự tác động của năng suất và sự dịch chuyển việc làm giữa các khu vực kinh tế đợc gọi là tác động chuyển dịch của việc làm Tăng NSLĐ có tác động rất lớn đến chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo h - ớng sử dụng các nguồn lực ngày càng có hiệu quả hơn.
Mối quan hệ giữa tăng năng suất lao động và tăng tiền lơng
Mối quan hệ giữa NSLĐ và tiền lơng là một chỉ số rất cơ bản, là thớc đo hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp Về nguyên tắc, tốc độ tăng NSLĐ của doanh nghiệp phải lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân Bởi v×:
5.1 Do yêu cầu của tăng khả năng cạnh tranh
Khả năng cạnh tranh của sản phẩm thể hiện thông qua tổng mức chi phí lao động bình quân cho một đơn vị sản phẩm (ULC) Nâng cao NSLĐ sẽ cho phép giảm chi phí bình quân cho một đơn vị sản phẩm.
Chia cả tử và mẫu cho số lao động bình quân ta có:
Tốc độ tăng chi phí cho một đơn vị sản phÈm
= Tốc độ tăng tiền lơng bình quân - Tốc độ tăng năng suất lao động Để tăng tính cạnh tranh, thì tốc độ tăng chi phí lao động cho một đơn vị sản phẩm phải giảm dần Có nghĩa là tốc độ tăng NSLĐ phải lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng.
5.2 Năng suất lao động chỉ là một bộ phận của tổng năng suất chung
Một mặt, tăng NSLĐ có phần đóng góp của ngời lao động nh nâng cao trình độ lành nghề, nâng cao kiến thức, tổ chức kỷ luật, sáng tạo…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ Tuy nhiên NSLĐ cá nhân và xã hội còn tăng lên do các nhân tố khách quan khác (áp dụng kỹ thuật mới, sử dụng hợp lý tài nguyên…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ) Nh vậy, tốc độ tăng NSLĐ rõ ràng có khả năng khách quan lớn hơn tốc độ tăng của tiền l - ơng bình quân.
5.3.Do yêu cầu của tích luỹ
Yêu cầu của việc tốc độ tiền lơng tăng thấp hơn tốc độ tăng NSLĐ còn thể hiện mối quan hệ trong xã hội Đó là mối quan hệ giữa đầu t và tiêu dùng Chúng ta biết rằng, phát triển kinh tế dựa trên hai yếu tố là tăng số thời gian làm việc và tăng NSLĐ thông qua việc tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật Điều này đòi hỏi sản phẩm làm ra không phải đem toàn bộ dùng để nâng cao tiền lơng thực tế mà còn phải tích luỹ càng cao thì tốc độ tăng NSLĐ càng cao.
Tóm lại, trong phạm vi nền kinh tế quốc dân cũng nh nội bộ doanh nghiệp, muốn hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ thì cần duy trì tốc độ tăng NSLĐ lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân Nhng mối quan hệ giữa tốc độ tăng (∆t) NSLĐ lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân bao nhiêu là hợp lý, lại còn phụ thuộc vào một số điều kiện kinh tế và chính sách tiền l- ơng của từng thời kỳ, từng ngành và doanh nghiệp cụ thể và đợc xác định bằng công thức sau:
Trong đó: ∆t : là % tiền lơng bình quân tăng lên khi 1% NSLĐ tăng lên
I tl : Chỉ số tiền lơng giữa hai thời kỳ thực hiện/kế hoạch (hoặc kế hoạch/báo cáo).
I w : chỉ số năng suất giữa hai thời kỳ thực hiện/kế hoạch(hoặc kế hoạch/báo cáo).
Chỉ tiêu và phơng pháp phân tích năng suất lao động
Chỉ tiêu tính năng suất lao động
Có nhiều loại chỉ tiêu để tính NSLĐ, nhng dùng loại chỉ tiêu nào còn tuỳ thuộc vào việc lựa chọn một thớc đo cho thích hợp với đặc điểm của từng doanh nghiệp Hiện nay, ngời ta thờng dùng 3 loại chỉ tiêu tính NSLĐ sau:
1.1 Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng hiện vật
Chỉ tiêu này dùng sản lợng hiện vật của từng loại sản phẩm (đơn vị tính kg, m 2 , m 3 …Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ) để Bảng hiện mức NSLĐ của một công nhân (hay một công nhân viên).
Trong đó : W : mức NSLĐ của một công nhân (hay một công nhân viên).
Q : Tổng sản lợng tính bằng hiện vật.
T : Tổng số công nhân (hay công nhân viên). ¦u ®iÓm:
▫ Đánh giá trực tiếp đợc hiệu quả lao động.
▫ Bảng hiện mức NSLĐ một cách cụ thể, chính xác, không chịu ảnh hởng của biến động giá cả.
▫ Thích hợp với các nhóm, tổ, đội chỉ sản xuất 1 loại sản phẩm
▫ Có thể so sánh đợc trực tiếp NSLĐ tại xí nghiệp, các đơn vị có cùng 1 loại sản phẩm, hoặc có thể so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau khi có cùng loại sản phẩm.
▫ Chỉ dùng để tính cho 1 loại sản phẩm nhất định nào đó, không thể dùng làm chỉ tiêu tổng hợp cho nhiều loại sản phẩm Trong thực tiễn ít có doanh nghiệp nào chỉ sản xuất 1 sản phẩm có cùng quy cách, phẩm chất.
▫ Không thể so sánh mức NSLĐ giữa các ngành có các loại sản phẩm khác nhau, cũng nh việc đo lờng NSLĐ của các doanh nghiệp, các ngành có chủng loại mặt hàng đa dạng.
▫ Chỉ tiêu này chỉ dùng để tính cho thành phẩm Sản phẩm dở dang không tính đợc nên không phản ánh đầy đủ sản lợng của công nhân Đặc biệt với những doanh nghiệp có tỷ trọng tái chế phẩm lớn nh doanh nghiệp đóng tàu, xây dựng cơ bản thì chỉ tiêu này bộc lộ rõ nhợc điểm trên Vì thế, việc dùng chỉ tiêu này bị hạn chế Để khắc phục nhợc điểm này, ngời ta phải dùng chỉ tiêu hiện vật quy đổi Muốn vậy phải tính đổi nhiều loại sản phẩm sang một loại nào đó đợc chọn là đơn vị đo lờng chung Khi quy định cần chú ý đến những đặc điểm về trọng lợng, khối lợng, công suất…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ VD: quy đổi các loại lơng thực ra sản lợng thóc.
1.2 Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng giá trị (tiền)
Chỉ tiêu này dùng sản lợng tính bằng tiền (theo giá trị cố định) của tất cả các loại sản phẩm của doanh nghiệp (hoặc ngành) sản xuất ra để Bảng hiện mức NSLĐ của một công nhân (hay một công nhân viên).
Trong đó: W : Mức NSLĐ của một công nhân (hay một công nhân viên) tính bằng giá trị (tiền)
Q : Giá trị sản lợng, doanh thu, lợi nhuận…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ T : Tổng số công nhân (hay công nhân viên). ¦u ®iÓm :
▫ Đây là chỉ tiêu thông dụng nhất, có khả năng tính cho nhiều loại sản phẩm khác nhau, khắc phục đợc nhợc điểm chỉ tiêu tính bằng hiện vật Phạm vi sử dụng của nó rộng hơn từ doanh nghiệp đến ngành rồi giữa các ngành và nền kinh tế quốc dân Có thể dùng để so sánh mức NSLĐ giữa các doanh nghiệp, giữa các ngành với nhau.
▫ Không khuyến khích tiết kiệm vật t và dùng vật t rẻ.
▫ Chịu ảnh hởng của cách tính tổng sản lợng theo phơng pháp công xởng Nếu sản phẩm hiệp tác với ngoài nhiều cơ cấu sản phẩm thay đổi sẽ làm sai lệch mức NSLĐ của bản thân doanh nghiệp.
▫ Chỉ dùng trong trờng hợp cấu thành sản phẩm sản xuất không thay đổi (hoặc ít thay đổi) vì cấu thành sản xuất sản phẩm thay đổi sẽ làm sai lệch mức và tốc độ tăng NSLĐ.
1.3 Chỉ tiêu tính năng suất lao động bằng thời gian lao động
Chỉ tiêu này dùng lợng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm (hoặc hoàn thành một công việc) để Bảng hiện NSLĐ Giảm chi phí lao động cho một đơn vị sản phẩm dẫn tới tăng NSLĐ.
Trong đó: L: Lợng lao động hao phí cho một đơn vị sản phẩm (tính bằng đơn vị thời gian).
T: Thời gian lao động đã hao phí. Q: Số lợng sản phẩm (hoặc giá trị).
Lợng lao động này đợc tính bằng cách tổng hợp chi phí thời gian lao động của các bớc công việc, các chi tiết sản phẩm (đơn vị dùng để tính – T: giây, phút, giờ) Ngời ta phân chia thành:
▫ Lợng lao động công nghệ ( Lcn ).
▫ Lợng lao động chung ( Lch ).
▫ Lợng lao động sản xuất ( Lsx ).
▫ Lợng lao động đầy đủ ( Lđđ ).
Lợng lao động công nghệ ( Lcn ): bao gồm chi phí thời gian lao động của công nhân chính hoàn thành quá trình công nghệ chủ yếu
Lợng lao động chung ( Lch ): bao gồm chi phí thời gian lao động của công nhân hoàn thành quá trình công nghệ cũng nh phục vụ quá trình công nghệ đó.
Công thức tính: Lch = Lcn + Lpvq.
Lpvq : lợng lao động phục vụ quá trình công nghệ.
Lợng lao động sản xuất ( Lsx ): bao gồm chi phí thời gian lao động của công nhân chính và công nhân phụ trong toàn doanh nghiệp.
Công thức tính: Lsx = Lch + Lpvs
Lpvs : lợng lao động phục vụ sản xuất.
Lợng lao động đầy đủ ( Lđđ ): bao gồm hao phí lao động trong chế tạo sản phẩm của các loại công nhân viên sản xuất công nghiệp trong doanh nghiệp.
Công thức tính: Lđđ = Lsx + Lql
Phơng pháp phân tích năng suất lao động trong doanh nghiệp
Ngời lao động luôn muốn hiệu quả lao động của mình ngày một tăng, nghĩa là NSLĐ không ngừng tăng lên Do đó phân tích NSLĐ nhằm mục tiêu nâng cao NSLĐ Tất cả sự biến động đều có thể Bảng diễn tổng quát d- ới hai dạng: sự biến động tuyệt đối và sự biến động tơng đối Việc phân tích nhằm mục đích tìm ra nguyên nhân gây nên sự biến động và vai trò tác động của từng nguyên nhân.
Phân tích sự biến động này cho phép Bảng hiện tính quy luật biến động của mức NSLĐ thông qua các chỉ tiêu tăng, giảm tuyệt đối và tơng đối Từ đó nó cho phép dự báo ngắn hạn về NSLĐ.
2.1 Mức biến động về năng suất lao động
Trong đó: w:Biến động tuyệt đối (tăng, giảm) về mức NSLĐ.
W 1 : Mức NSLĐ kỳ sau (hoặc kỳ thực hiện).
W 0 : Mức NSLĐ kỳ trớc (hoặc kỳ kế hoạch).
W 1 : Mức NSLĐ kỳ sau (hoặc kỳ thực hiện).
W 0 : Mức NSLĐ kỳ trớc (hoặc kỳ kế hoạch).
Trong đó: T w : Tốc độ tăng NSLĐ (%)
Nội dung của việc phân tích bao gồm:
▫ Phân tích chung tình hình NSLĐ, cụ thể sự biến động về mức NSLĐ giờ, ngày, năm.
▫ Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến sự biến động này.
▫ Phân tích mức độ ảnh hởng của các nhân tố về sử dụng lao động đến mức chênh lệch của NSLĐ.
ý nghĩa của việc phân tích năng suất lao động trong doanh nghiệp
Đánh giá chung tình hình NSLĐ hiện nay trong các doanh nghiệp ở Việt Nam, ta thấy hầu hết NSLĐ trong doanh nghiệp đều ở mức thấp, do trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế, máy móc, thiết bị kỹ thuật còn lạc hậu, lao động thủ công còn nhiều, trình độ quản lý
W 0 ¿100 yếu kém lạc hậu Do vậy, việc nghiên cứu NSLĐ nhằm hạn chế những tác động tiêu cực và khai thác các khả năng tiềm tàng để tăng NSLĐ.
Nghiên cứu NSLĐ có nhiều ý nghĩa to lớn:
▫ Là cơ sở đánh giá kết quả lao động của mỗi cá nhân, doanh nghiệp.
▫ Là cơ sở để trả lơng cho lao động.
▫ Là cơ sở cho việc tuyển chọn, tuyển mộ.
▫ Là cơ sở cho tổ chức sản xuất và phân công, hiệp tác lao động…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ chơng ii phân tích thực trạng Năng suất lao động tại xí nghiệp đầu máy hà nội
một số đặc điểm chủ yếu của xí nghiệp đầu máy hà nội ảnh h- ởng tới Năng suất lao động tại xí nghiệp
Quá trình hình thành và phát triển
Xí nghiệp đầu máy Hà Nội có trụ sở chính tại số 2D- Khâm Thiên, quận Đống Đa, Hà Nội Với tổng diện tích mặt bằng khoảng 41.000 m 2 , phía bắc giáp ga Hà Nội, phía nam giáp phố Khâm Thiên, phía đông giáp với Xí nghiệp toa xe Hà Nội, phía tây giáp với Xí nghiệp cầu đờng Vị trí này tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất và kinh doanh của xí nghiệp. Ngoài ra, Xí nghiệp đầu máy Hà Nội còn có các cơ sở bổ trợ khác: Phân x - ởng vận dụng Yên Viên - Gia Lâm -Hà Nội, các trạm đầu máy Giáp Bát, Nam Định, Ninh Bình, Đồng Đăng, Đồng Mỏ, Hải Phòng
Tiền thân của Xí nghiệp đầu máy Hà Nội là Đề-pô hoả xa do thực dân Pháp xây dựng năm 1901 để phục vụ cho việc khai thác thuộc địa của chúng Sau giải phóng thủ đô, nhân dân ta tiếp quản nhà máy Quá trình phát triển của xí nghiệp có thể đợc chia làm 4 giai đoạn nh sau:
▫ Giai đoạn 1 (1955-1965): Phục vụ vận tải khôi phục kinh tế 5 năm lần thứ I.
Máy vào cấp sửa chữa
▫ Giai đoạn 2 (1965-1975): Phục vụ vận tải cho cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nớc.
▫ Giai đoạn 3 (1975-1985): Phục vụ vận tải cho sự phát triển kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
▫ Giai đoạn 4 (1985 đến nay): Xây dựng cơ sở vật chất, đổi mới sức kéo, cải tiến quản lý, kỹ thuật, nâng cao năng lực vận tải, đáp ứng sự nghiệp đổi mới toàn ngành phục vụ vận tải cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Chức năng, nhiệm vụ của Xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Xí nghiệp đầu máy Hà Nội có nhiệm vụ chính là vận dụng đầu máy, cung cấp sức kéo cho các đoàn tàu Vận tải hàng hoá trong cả nớc, đặc biệt là khu vực I (từ Quảng Trị trở ra bắc) theo đúng yêu cầu của công tác chạy tàu.
2.2 Nhiệm vụ sửa chữa đầu máy Để đảm bảo đợc tốt việc cung cấp sức kéo cho các đoàn tàu, xí nghiệp còn có nhiệm vụ sửa chữa các loại đầu máy Ta có thể coi đây là một loại hình sản phẩm của xí nghiệp thì qui trình công nghệ sản xuất ra sản phẩm nh sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Quy trình sửa chữa đầu máy.
Cơ cấu tổ chức tổ chức bộ máy
Xí nghiệp đầu máy Hà Nội là thành viên của Liên hợp vận tải đờng sắt khu vực I, thuộc Liên hiệp đờng sắt Việt Nam Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp đợc trình bày qua sơ đồ ở trang bên Toàn bộ xí nghiệp đợc chia ra làm các bé phËn nh sau:
▫ Ban giám đốc: gồm giám đốc và các phó giám đốc
▫ Các phòng ban chuyên môn
▫ Các phân xởng sửa chữa
▫ Các phân đoạn vận dụng.
(Sơ đồ cơ cấu tổ chức nh trang bên)
3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
▫ Giám đốc: chịu trách nhiệm trực tiếp với cấp trên và quản lý chung mọi hoạt động của xí nghiệp.
▫ Phó giám đốc tổng hợp: chịu trách nhiệm trực tiếp với giám đốc và phụ trách trực tiếp các phòng ban chức năng.
▫Phó giám đốc vận tải: Phụ trách toàn bộ công việc vận tải hành khách, hàng hoá.
▫ Phó giám đốc kinh doanh: phụ trách các dịch vụ vật t, nhiên liệu và các dịch vụ khác.
Các phòng ban chuyên môn:
▫ Phòng thống kê kế hoạch: lập kế hoạch, tham mu cho giám đốc toàn bộ kế hoạch sản xuất kinh doanh.
▫ Phòng tổ chức lao động: lập kế hoạch lao động, quản lý, tổ chức lao động trong xí nghiệp về tuyển dụng, đào tạo, tính định mức, trả lơng, làm công tác bảo hộ lao động và bảo hiểm xã hội.
▫ Phòng kế toán-tài vụ: quản lý tiền, hàng (vật t, nhiên liệu), quản lý vốn, cấp phát tiền lơng cho công nhân viên.
▫ Phòng hành chính tổng hợp: làm công tác văn th, giấy tờ, bảo vệ an ninh, trật tự, công tác quân sự, phòng cháy chữa cháy.
▫ Phòng kỹ thuật: quản lý kỹ thuật, công nghệ sản xuất, xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, hớng dẫn công nghệ sửa chữa đầu máy ở các phân xởng.
▫ Phòng KCS: trực tiếp kiểm tra chất lợng các chi tiết, phụ tùng gia công, công việc lắp ráp, sửa chữa từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối.
G iám đốc xí nghiệpốc x í n gh iệ p P G Đ vận tải v ậ n t ải P G Đ vận tải k in h d oa nh P X n hiê n l iệ u P hò ng v ậ t t đốc xí nghiệpiề u đốc xí nghiệpộ T ổ S X b ia h ơ i h ơ i D ị ch v ụ k há c
P G§ kü thuËt Đ kỹ thuật k ỹ t h u ậ t P X c ơ đốc xí nghiệpiệ n P X c ơ k hí , p hụ tùn g P X sử a c h ÷a đốc xí nghiệpầ u m áy Y ên v iên Đ vận tảiội k iế n t rú c
P X đốc xí nghiệpầ u m áy h ơ i n ớc
P G§ kü thuËt Đ kỹ thuật t ổ n g h ợ p P hò ng th ốn g k ê- K H P hò ng h oá n gh iệ m
P hò ng h à nh c hí nh -T H
P hò ng k ế to án -tà i v ụ
P hò ng tổ c hứ c – L ao đốc xí nghiệpộn g P h ©n
N ội vậ n d ụn g H à đốc xí nghiệpo ạn P h ©n
V iên vậ n d ụn g Y ên đốc xí nghiệpo ạn B át T rạm G iáp B T rạm N in h ìnhn h T rạm Đ vận tảiồn g M á
T rạm M ạo K hê T rạm H à i P hò ng T rạm Đ vận tảiồ ng Đ vận tảiăn g S ơ đồ2: Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp đầu máy Hà đồ2: Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp đầu máy Hà ồ
2: đồ2: Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp đầu máy Hà C ơ đồ2: Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp đầu máy Hà c ấ u đồ2: Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp đầu máy Hà tổ đồ2: Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp đầu máy Hà c h ức đồ2: Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp đầu máy Hà c ủ a đồ2: Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp đầu máy Hà X í đồ2: Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp đầu máy Hà n gh iệ p đồ2: Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp đầu máy Hà đồ2: Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp đầu máy Hà ầ u đồ2: Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp đầu máy Hà m áy đồ2: Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp đầu máy Hà H à đồ2: Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp đầu máy Hà N ội
▫ Phòng hoá nghiệm; phân tích các mẫu dầu, mỡ…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ và các hoá chất đợc sử dụng.
▫ Phòng y tế: chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh cho công nhân viên toàn xí nghiệp.
▫ Phòng vật t điều độ: tham mu cho giám đốc về kế hoạch mua sắm, cung cấp vật t, phụ tùng phục vụ cho công tác sửa chữa đầu máy.
Chức năng các phân xởng
▫ Phân xởng đầu máy TY: chuyên sửa chữa các đầu máy TY các cấp cho việc vận tải.
▫ Phân xởng đầu máy D12E: sửa chữa các cấp đầu máy D12E.
▫ Phân xởng đầu máy hơi nớc: sửa chữa các đầu máy hơi nớc.
▫ Phân xởng cơ khí phụ tùng: tổ chức sản xuất các sản phẩm phục vụ cho việc sửa chữa đầu máy.
▫ Phân xởng cơ điện, nớc: sửa chữa các máy móc, công cụ, thiết bị áp lực, sửa chữa lới điện, cung cấp nớc cho toàn bộ xí nghiệp.
▫ Đội kiến trúc: sửa chữa nhà xởng, xây dựng các công trình trong xí nghiệp.
▫ Phân xởng nhiên liệu: cung cấp nhiên liệu cho việc sửa chữa đầu máy.
▫ Các nhóm dịch vụ khác: tổ sản xuất bia hơi, bán xăng, dầu tạo nguồn thu thêm và việc làm cho lao động.
Các phân đoạn vận dụng:
▫ Phân đoạn vận dụng Hà Nội: chịu trách nhiệm vận tải hàng hoá, hành khách đi Hải Phòng, Ninh Bình, Đồng Đăng và khu vực phía nam.
▫ Phân đoạn vận dụng Yên Viên: vận tải hàng hoá, hành khách khu vực Yên Viên đi Mạo Khê, Đồng Mỏ và sửa chữa nhỏ các loại đầu máy Đông Phong, TGM 8, Giải Phóng, TY…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Sau nhiều năm đổi mới về quản lý, hiện đại hoá máy móc thiết bị và đợc sự chỉ đạo trực tiếp từ Liên hiệp vận tải đờng sắt khu vực I, Xí nghiệp đã có nhiều thành tích trong hoạt động vận tải Sản lợng vận tải không ngừng tăng qua các năm Kết quả sản xuất đợc thể hiện ở bảng 1:
Tổng sản lợng của năm 1998 là 1.426.353 nghìn T.km, năm 2002 là 1.945.775 nghìn T.km, tăng tuyệt đối là 519.424 nghìn t.km, tơng ứng t¨ng36,42%.
Số km chạy năm 1998 là 5.097.620 km, năm 2002 là 6.337.724 km, tăng tuyệt đối là 1.239.621 km, tơng ứng tăng 24,32%
Do tổng sản lợng tăng lên, vì thế NSLĐ cũng không ngừng tăng lên. Năm 1998, NSLĐ là 954,082 nghìn T.km, năm 2002 là 1.223,758 nghìn t.km, tăng tuyệt đối là 269,676 nghìn T.km, tơng ứng tăng 28,26%. Đi đôi với việc tăng NSLĐ thì tiền lơng bình quân cũng tăng Năm
1998, tiền lơng bình quân một lao động là 11,547 triệu đồng, năm 2002 là16,422 triệu đồng Tăng tuyệt đối là 1,875 triệu đồng, tơng ứng tăng42,22%.
Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh từ 1998- 2002
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 1999/1998
BQ km/vô Km/vô 181.415 137.859 170.984 127.026 132.026 -24 24,03 -25,7 3,93
Đặc điểm máy móc thiết bị
5.1 Số lợng các loại đầu máy
Thực hiện sự chỉ đạo của ngành đờng sắt, xí nghiệp đầu máy Hà Nội không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, nhằm nâng cao chất lợng vận tải. Đặc biệt, sự chuyển biến lớn trong thời gian vừa qua là xí nghiệp đã nhập một loạt các loại đầu máy mới thay thế cho đầu máy hơi nớc Hiện tại,xí nghiệp đã loại bỏ hoàn toàn việc chạy đầu máy hơi nớc và thay vào đó đầu máy chạy bằng dầu điezel Tình hình các loại đầu máy đợc thể hiện ở bảng 2:
Toàn bộ các đầu máy hiện có của xí nghiệp đều phải mua sắm từ nớc ngoài, chủ yếu là từ Liên Xô cũ và Trung Quốc Hiện tại, xí nghiệp có 95 đầu máy Đa số đầu máy từ trớc năm 1980, đã khấu hao gần hết, đặc biệt là đầu máy hơi nớc Hiện tại, đầu máy hơi nớc đã không sử dụng nữa Để đảm bảo việc vận tải,xí nghiệp vừa nhập một số đầu máy mới do Trung Quốc sản xuất Vì vậy, sản lợng vận tải cũng nh giá trị tổng sản lợng của xí nghiệp đợc nâng cao rõ rệt Việc thay thế đầu máy có ảnh hởng rất lớn tới NSLĐ tại xí nghiệp, đặc biệt là từ năm 1999 đến năm 2000.
Bảng 2: Số lợng các loại đầu máy hiện có tại xí nghiệp
Stt Loại đầu máy Ký hiệu
1 Diezel TY 7 TY 7 400 52 1979 Liên Xô cũ
4 TGM 8 TGM8 1200 1 1982 Liên Xô cũ
Nguồn: Phòng Thống Kê- Kế hoạch.
5.2 Số lợng các loại thiết bị phục vụ sửa chữa Để đảm bảo cho việc vận tải an toàn, các đầu máy sau khi vận hành, định kỳ theo km sử dụng sẽ đợc đa vào sửa chữa, bảo dỡng Vì thế, ngoài các loại đầu máy, xí nghiệp còn có một loạt các loại máy khác phục vụ cho việc sửa chữa Tiến độ sửa chữa có ảnh hởng rất lớn đến việc vận tải, do đó ảnh hởng rất lớn đến NSLĐ tại xí nghiệp.
Bảng 3: Các thiết bị phục vụ sửa chữa đầu máy
Stt Tên thiết bị Đơn vị Số lợng
Nguồn: phòng Thống kê- Kế hoạch Đa số thiết bị sửa chữa đều đã cũ kỹ, từ năm 1980 trở về trớc, do đó,việc sửa chữa hết sức khó khăn Đặc biệt là việc vận chuyển các thiết bị đầu máy Trong khi đó các PaLăng và cổng trục lại hạn chế, do vậy điều kiện làm việc của công nhân rất vất vả và nặng nhọc.
Đặc điểm về nguồn lao động
6.1 Cơ cấu lao động theo chức năng
Bảng 4: Tình hình lao động tại xí nghiệp
Số lao động nữ Ngời 233 230 226 225 215
Tỷ lệ lao động nữ % 15,58 15,18 14,45 14,15 13,52
Số lao động gián tiÕp Ngêi 408 393 392 360 319
Tỷ lệ LĐ gián tiếp % 27,29 25,94 25,06 22,64 20,06
Tỷ lệ LĐ trực tiếp % 72,71 74,06 74,94 77.36 79,94
Nguồn: Phòng Tổ chức lao động.
Tổng số lao động không ngừng tăng qua các năm:
Năm 1998, số lao động là 1.495 ngời, năm 2002 là 1.590 ngời, tăng tuyệt đối là 95 ngời, tơng ứng tăng 6,35% Trong đó, số lao động nữ lại có xu hớng giảm Năm 1998 là 233 ngời, chiếm 15,58%, năm 2002 là 215 ng- ời, chiếm 13,52% Tỷ lệ lao động nữ quá thấp trong xí nghiệp Điều này do ảnh hởng của đặc tính nghề nghiệp
Số lao động trực tiếp của xí nghiệp cũng tăng lên qua các năm Năm
1998 là 1087, chiếm 72,71% tổng số lao động Năm 2002 là 1271 ngời, chiếm 79,94% tổng số lao động Số lao động trực tiếp năm 2002 so với năm
1998 tăng tuyệt đối 184 ngời, tơng ứng tăng 16,93%.
Số lao động gián tiếp trong xí nghiệp vẫn còn cao Cụ thể, năm 1998 là
408 ngời, chiếm 27,29% tổng số lao động Năm 2002 là 319 ngời, chiếm 20,06% tổng số lao động Số lao động gián tiếp năm 2002 giảm tuyệt đối
89 ngời, tơng ứng giảm 21,81% Mặc dù số lao động gián tiếp vẫn chiếm tỷ lệ lớn, nhng sự giảm xuống của lao động gián tiếp qua các năm đã nâng cao NSL§.
6.2 Cơ cấu lao động theo trình độ công nhân Đối với công nhân sửa chữa
Bảng 5: Bậc thợ bình quân công nhân sửa chữa năm 2002
Nguồn: Phòng Tổ chức – Lao động.
Công nhân sửa chữa đầu máy trong xí nghiệp làm việc lâu năm, vì vậy, trình độ lành nghề của công nhân cao Số công nhân lành nghề (từ bậc 5 đến bậc 7) chiếm tỷ lệ lớn 65,9% Số công nhân bậc 5 chiếm tỷ lệ lớn 42,82% Số công nhân mới (từ bậc 2 đến bậc 3) chiếm 24,57% Điều này cho thấy một cách chung nhất trình độ lành nghề của công nhân sửa chữa tại xí nghiệp cao và có ảnh hởng tới NSLĐ. Đối với công nhân lái máy
Bảng 6: Bậc thợ bình quân của công nhân lái máy năm 2002
Nguồn: Phòng Tổ chức- Lao động.
Số công nhân lái máy bậc 1 và bậc 2 chiếm đa số trong số công nhân lái máy, chiếm 86%, trong đó, số công nhân lái máy bậc 2 chiếm tỷ lệ44,04%, bậc 1 chiếm 41,96% Trong khi đó, số công nhân lái máy có tay nghề cao chiếm 14% Nh vậy, hiện tại, trình độ lành nghề của công nhân lái máy tại xí nghiệp ổn định ở mức cao Số công nhân lái máy có ảnh hởng trực tiếp tới NSLĐ vì việc vận tải phụ thuộc trực tiếp vào số công nhân lái máy.
Phân tích thực trạng năng suất Lao động tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Phân tích chung về sự biến động của mức và tốc độ tăng năng suất lao động
Qua bảng 7 chúng ta thấy:
NSLĐ năm nhìn chung tăng lên qua các năm, mặc dù có sự biến động không đều đặn NSLĐ năm 1998 là 954,08 nghìn T.km/ngời, năm 1999 là984,10 nghìn T.km/ngời NSLĐ năm 1999 so với năm 1998 tăng tuyệt đối30,076 nghìn T.km/ngời, tơng ứng tăng 3,15% NSLĐ năm 2000 là
1.053,57 nghìn T.km/ngời, so với năm 1999 tăng tuyệt đối 69,412 nghìn T. km/ngời tơng ứng tăng 7,05% NSLĐ năm 2001 là 1.052,18 nghìn T. km/ngời, so với năm 2000 giảm 1,4 nghìn T.km/ngời, tơng ứng giảm 0,13% NSLĐ năm 2002 là 1.223,76 nghìn T.km/ngời, so với năm 2001 tăng 171,58 nghìn T.km/ngời, tơng tứng tăng 16,3% So sánh cả giai đoạn từ 1998 đến năm 2002, NSLĐ bình quân một lao động tăng 269,68 nghìn T.km/ngời, tơng ứng tăng 28,26%.
Nh vậy, NSLĐ bình quân tăng từ năm 1998 đến năm 2000 Đến năm
2001, NSLĐ bình quân lại giảm xuống nhng giảm ở mức thấp Tăng mạnh nhÊt n¨m2002, NSL§ t¨ng 17,26% so víi n¨m 2001 NÕu lÊy n¨m 1998 làm gốc thì năm 2002 so với năm 1998, NSLĐ bình quân 1 lao động tăng lên 28,26%.
Mặc dù NSLĐ bình quân 1 lao động giai đoạn 1998-2002 có tăng lên và giảm xuống nhng NSLĐ bình quân ngày một lao động giai đoạn này thì tăng đều qua các năm Năm 1998, NSLĐ ngày là 3.894,21 T.km/ngời, năm
1999 là 4.100,66 T.km/ngời NSLĐ ngày năm 1999 tăng so với năm 1998 là 206,45 T.km/ngời, tơng ứng tăng 5,3% Năm 2000, NSLĐ là 4.483,29 T.km/ngời, so với năm 1999, tăng 382,63 T.km/ngời, tơng ứng tăng 9,33%. Năm 2001, NSLĐ ngày là 4.574,67 T.km/ngời, so với năm 2000 tăng 91,38 T.km/ngời, tơng ứng tăng 2,03% Năm 2002, NSLĐ ngày là 5.098,99 T.km/ ngời, so với năm 2001, tăng 524,32 T.km/ngời, tơng ứng tăng 11,46%.
NSLĐ ngày tăng cao nhất là vào năm 2002, tốc độ tăng NSLĐ ngày là 11,46% Năm 2001, NSLĐ ngày tăng chậm nhất chỉ 2,03% Nếu so sánh NSLĐ năm 2002 so với năm 1998 thì trong cả giai đoạn, NSLĐ ngày tăng 1.204,8 T.km/ngời, tơng ứng tăng 30,94%.
Tơng tự nh NSLĐ ngày, NSLĐ giờ cũng tăng đều qua các năm mặc dù tốc độ tăng không cao Nhng việc NSLĐ giờ tăng Bảng hiện một xu h- ớng tốt của quá trình tổ chức sản xuất Năm 1998, NSLĐ giờ là 519,23T.km/ngời, năm 1999 là 546,75 T.km/ngời Năm 1999 so với năm 1998,NSLĐ giờ tăng 27,52 T.km/ngời, tơng ứng tăng 5,3% Năm 2000, NSLĐ giờ là 622,67 T.km/ngời, so với năm 1999, tăng 75,92 T.km/ngời, tơng ứng tăng 13,86% Năm 2001, NSLĐ giờ là 653,75 T.km/ngời, so với năm 2000 tăng 31,08 T.km/ngời, tơng ứng tăng 4,99% Năm 2002, NSLĐ giờ là708,19 T.km/ngời, so với năm 2001, tăng 54,44 T.km/ngời, tơng ứng tăng8,33%.
NSLĐ giờ tăng mạnh nhất là năm 2000, tăng 13,86% Trong khi đó, ta lại thấy, NSLĐ ngày và NSLĐ năm tăng mạnh nhất là năm 2002 Việc NSLĐ ngày và NSLĐ năm tăng lên do nhiều nhân tố tác động, mà chúng ta sẽ nghiên cứu ở phần sau Còn ở đây, ta có thể nhận xét rằng việc NSLĐ giờ tăng lên mà cao nhất là năm 2000 là do việc hiện đại hoá thiết bị, máy móc của xí nghiệp Năm 2000, xí nghiệp đã nhập một số đầu máy mới từ Trung Quốc về Do vậy, làm tăng hẳn NSLĐ giờ.
Sơ đồ 3: Biến động NSLĐ qua các năm
Bảng7: Mức biến động NSLĐ từ 1998- 2002 Đơn vị 1998 1999 2000 2001 2002
Tổng sản lợng Nghìn T.km 1.426.35
Nguồn: Phòng Tổ chức- Lao động.
Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến năng suất lao động
2.1 Phân tích hiện đại hoá thiết bị
Thực hiện sự chỉ đạo của Liên hiệp đờng sắt Việt Nam, xí nghiệp đầu máy Hà Nội không ngừng thay đổi cơ chế quản lý và đặc biệt là việc hiện đại hoá máy móc, thiết bị Đầu năm 2000, xí nghiệp đợc sắm mới 15 đầu máy hiện đại, nâng công suất năm 2000 lên 26.000 mã lực, thay thế cho các loại đầu máy hơi nớc trong quá trình vận tải.
Bảng 8: Tình hình máy móc thiết bị ảnh hởng đến NSLĐ
Tổng sản lợng Nghìn T.km 1.490.999 1.647.785 1.945.777 10,51 18,08
Tổng số lao động Ngời 1.515 1.564 1.590 3,23 1,66
Tổng công suất Mã lực 86.200 90.600 76.600 5,1 -19,86
Công suất thực hiện Mã lực 51.720 60.600 65340 17,17 7,82
Nguồn: Phòng Tổ chức- Lao động.
NSLĐ bình quân một lao động năm 2000 tăng lên so với năm 1999 là 9,33% Việc tăng NSLĐ trong năm 2000 do tác động của nhiều nhân tố, nhng qua bảng số liệu trên, chúng ta có thể thấy, nhân tố chủ đạo là do việc hiện đại hoá thiết bị.
Tổng số đầu máy năm 1999 là 116 máy, năm 2000 chỉ còn 105 máy, giảm 11 đầu máy Nhng ta lại thấy, trong tổng số 116 đầu máy thì có tới 34 đầu máy hơi nớc, chiếm 24,31% Trong khi đó, số đầu máy hơi nớc này đã quá cũ, đợc sử dụng từ trớc năm 1970, công suất thực tế chỉ đạt 60% Năm
2000, xí nghiệp đã nhập 15 đầu máy Diezel và loại bỏ hoàn toàn 24 đầu máy hơi nớc Số đầu máy còn lại chỉ hoạt động phụ trợ Mặc dù tổng công suất năm 2000 chỉ tăng so với năm 1999 là 5,1% nhng công suất hoạt động thực tế lại tăng 17,17% Việc mua sắm thêm đầu máy chạy bằng dầu điezel đã làm tăng đáng kể công suất thực tế và xí nghiệp loại bỏ đợc 24 đầu máy hơi nớc đã giảm đợc đáng kể chi phí cho vận tải.
Năm 2002, NSLĐ tăng so với năm 2001 là 16,3% Năm 2001, NSLĐ giảm so với năm 2000, nhng mức giảm không đáng kể, chỉ 0,13% Trong khi đó, số lợng đầu máy hiện có của xí nghiệp giảm 10 đầu máy hơi nớc, năm 2002 còn 95 đầu máy Tổng công suất hiện có là 72.600 mã lực, giảm so với năm 2000 là 19,86%, nhng công suất thực tế lại tăng cao là 7,82%.
Năm 1999 công suất thực hiện chỉ đạt 60%, năm 2000 công suất thực hiện cũng mới chỉ đạt 66,88% mặc dù đã có sự tăng lên của công suất thực hiện giữa năm 2000 so với năm 1999 nhng ta thấy tỷ lệ này vẫn còn thấp. Đến năm 2002 do loại bỏ toàn bộ số đầu máy hơi nớc và thay vào đó là chạy bằng đầu máy diezel nên công suất thực tế tăng lên 90% Chính vì vậy mà NSLĐ năm 2002 tăng cao.
Nh vậy có thể thấy rằng, việc NSLĐ năm 2000 tăng cao là do nguyên nhân chủ yếu của việc hiện đại hoá thiết bị Nhng bên cạnh việc mua sắm mới, năm 2001, xí nghiệp đã loại bỏ gần hết số lợng máy hơi nớc Điều này đã khiến cho việc một số lao động lái đầu máy hơi nớc và công nhân sửa chữa đầu máy không có việc làm thờng xuyên, chúng ta sẽ phân tích ở phần sau.
2.2 Phân tích ảnh hởng của kết cấu công nhân
Qua bảng 9, ta thấy, nhìn chung, sự biến động về kết cấu công nhân viên có xu hớng thuận lợi cho xí nghiệp, Bảng hiện ở việc tăng dần số công nhân trực tiếp sản xuất và sự giảm dần số cán bộ quản lý (mặc dù vẫn ở mức cao, năm 1998 là 27,29%, năm 2002 là 20,06%) Từ đó, ảnh hởng tới việc tăng NSLĐ nói chung Năm 1998, tỷ trọng công nhân trực tiếp là 72,71%, đến năm 1999 tăng lên 74,06% và đến năm 2002 thì tăng lên 79,94% Cùng với việc tăng của công nhân trực tiếp thì tỷ trọng các bộ quản lý cũng giảm dần, năm 1998 là 27,29%, năm 1999 là 25,94% và đến năm
Năm 1999 so với năm 1998, NSLĐ một công nhân tăng 3,15%, NSLĐ của một công nhân sản xuất tăng 0,51% do số công nhân viên nói chung tăng 1,3%, trong đó, số công nhân sản xuất tăng 3,22% và số cán bộ quản lý giảm 3,67% Năm 2000 so với năm 1999, NSLĐ một công nhân viên tăng 7,05%, NSLĐ một công nhân sản xuất tăng 5,8% do ảnh hởng của số công nhân viên tăng 3,23%, trong đó, số công nhân sản xuất tăng 4,46% và số cán bộ quản lý giảm 0,25%.
Tuy nhiên, không phải lúc nào tổng số công nhân viên tăng, số công nhân trực tiếp tăng thì NSLĐ cũng tăng Năm 2001 so với năm 2000, mặc dù số công nhân viên tiếp tục tăng lên 1,66%, số công nhân trực tiếp sản xuất tăng 4,95% (là mức tăng cao nhất) và số lao động quản lý giảm 8,16% nhng NSLĐ một công nhân viên lại giảm 0,13% và NSLĐ một công nhân trực tiếp sản xuất giảm 3,26% Nh vậy, không thể khẳng định đợc sự tăng lên của lao động sẽ có ảnh hởng thuận chiều với NSLĐ, nếu không có sự tổ chức quản lý chặt chẽ Năm 2002, NSLĐ một công nhân viên tăng16,3% (mức tăng cao nhất), NSLĐ một công nhân trực tiếp sản xuất cũng tăng 12,5%, tuy nhiên tổng số công nhân viên lại không thay đổi so với năm
2001, trong khi đó thì số công nhân trực tiếp sản xuất vẫn tăng lên 3,3% và số lao động gián tiếp giảm 11,4%.
NSLĐ một công nhân viên tăng với tốc độ tăng lớn hơn NSLĐ một công nhân trực tiếp sản xuất Năm 1999 so với năm 1998 NSLĐ một công nhân viên tăng 3,15%, trong khi đó, NSLĐ một công nhân sản xuất trực tiếp chỉ tăng 0,51% Năm 2000 so với năm 1999, NSLĐ một công nhân viên tăng 7,05%, trong khi đó NSLĐ một công nhân trực tiếp sản xuất tăng5,8% Ngợc lại với sự tăng NSLĐ của một công nhân viên với một công nhân sản xuất trực tiếp thì việc giảm NSLĐ năm 2001 so với năm 2000 thì
NSLĐ của một công nhân viên giảm ít hơn NSLĐ một công nhân sản xuất. Nhng đến năm 2002 thì NSLĐ lại tăng nhanh cả công nhân viên và công nhân trực tiếp sản xuất Mức tăng cao này có thể chủ yếu do việc thay đổi tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất Đặc biệt là sự vận hành của đầu máy, công suất thực hiện đạt 90%.
Sơ đồ 4: Biến động công nhân viên và công nhân trực tiếp sản xuất
Bảng 9: Biến động kết cấu công nhân viên từ năm 1998 – 2002
Tổng sản lợng Nghìn T.km 1.426.353 1.490999 1.647.785 1.672.958 1.945.777 4,53% 10,51% 1,53%
Tỷ lệ cán bộ quản lý % 27,29 25,94 25,06 22,64 20,06 - - -
NSL§/1 CNV Ngh×n T.km/ ngêi 954,08 984,16 1.053,57 1.052,18 1.223,76 3,15% 7,05% -0,13%
NSL C§/1NSX Ngh×n T.km/ ngêi 1.322,19 1.328,88 1.405,96 1.360,13 1.530,9 0,51% 5,8% 3,26%
Nguồn: Phòng Tổ chức- Lao động.
2.3 Phân tích ảnh hởng của việc sử dụng hợp lý thời gian lao động
Việc sử dụng thời gian làm việc của công nhân trực tiếp sản xuất cũng nh toàn bộ công nhân viên có ảnh hởng rất lớn đến NSLĐ của từng công nhân cũng nh của toàn bộ xí nghiệp Quản lý thời gian làm việc hợp lý, khoa học vừa làm cho công nhân viên nâng cao NSLĐ, vừa giúp cho công nhân viên làm việc thoải mái, tránh đợc lãng phí thời gian, và lại vừa giúp đợc việc lãng phí lao động, tiết kiệm chi phí.
Phân tích việc sử dụng hợp lý thời gian có ảnh hởng đến NSLĐ, việc phân tích nhằm rút ra đợc số lao động có thể tiết kiệm đợc nhờ việc sử dụng thời gian hợp lý Sau đó thông qua tốc độ tăng NSLĐ của việc sử dụng thời gian hợp lý, xác định ảnh hởng của nó tới NSLĐ Số lao động tiết kiệm đợc nhờ sử dụng hợp lý thời gian theo công thức: Δ t = T 1 −T 0
Trong đó: Δ t : Số lao động tiết kiệm đợc từ nhân tố sử dụng hợp lý thời gian làm việc của công nhân.
T 0 , T 1 : Quỹ thời gian làm việc bình quân của một công nhân năm trớc và năm sau
L 1 : Số lao động kỳ sau hoặc kỳ thực hiện đợc điều chỉnh với NSLĐ nh kỳ trớc hoặc kỳ kế hoạch. d 1 : Tỷ trọng công nhân sản xuất trong tổng số lao động kỳ sau hoặc kỳ thực hiện
Phân tích ảnh hởng tổng hợp của các nhân tố sử dụng lao động đến mức chênh lệch năng suất lao động
Nếu giả sử các nhân tố khác không đổi thì NSLĐ năm biến động phụ thuộc trực tiếp vào NSLĐ giờ (W G ), số giờ làm việc thực tế bình quân ngày (H), số ngày làm việc bình quân năm (N).Việc phân tích ảnh hởng của NSLĐ giờ (W G ), số giờ làm việc bình quân ngày (H) và số ngày làm việc bình quân (N) giữa các năm, nhằm xác định ảnh hởng tổng hợp đến NSLĐ năm (W) qua công thức:
NSLĐ năm= NSLĐ giờ ¿ Số giờ LVBQ ngày ¿ Số ngày
NSLĐ năm sau là W 1 , năm trớc là W 0
NSLĐ giờ năm sau là W G 1 , năm trớc là W G 0
Số giờ làm việc bình quân ngày năm sau là H 1 , năm trớc là
Số ngày làm việc bình quân năm, năm sau là N 1 , năm trớc là
N 0 áp dụng phơng pháp chỉ số liên hoàn để so sánh.
+ ảnh hởng của NSLĐ giờ: Δ 1 =( W 1 G - W 0 G ).H
+ ảnh hởng của số giờ làm việc bình quân ngày: Δ 2 = W 0 G (H
+ ảnh hởng của số ngày làm việc bình quân năm. Δ 3 = W 0 G
Năm 1999 so với năm 1998, NSLĐ năm tăng từ 954082 T.km lên
984158 T.km, tăng tuyệt đối là 30076 T.km, tơng ứng tăng 3,15%, do tác động của:
- NSLĐ giờ tăng làm NSLĐ năm tăng 49536 T.km
- Số giờ làm việc bình quân không ảnh hởng đến NSLĐ năm.
- Số ngày làm việc bình quân giảm làm NSLĐ năm giảm 19471
+ ảnh hởng của NSLĐ giờ: Δ 1 =( W 1 G - W 0 G ).H
+ ảnh hởng của số giờ làm việc bình quân ngày: Δ 2 = W 0 G
Bảng 15: ả nh hởng của các nhân tố sử dụng lao động tới NSLĐ
Nguồn: Phòng Tổ chức- Lao động
+ ảnh hởng của số ngày làm việc bình quân năm. Δ 3 = W 0 G
Năm 2000 so với năm 1999, NSLĐ năm tăng từ 984158 T.km lên
1053570 T.km, tăng tuyệt đối 69412 T.km, tơng ứng tăng 7,05% do tác động của:
- NSLĐ giờ tăng làm NSLĐ năm tăng 128456,64 T.km
- Số giờ làm việc bình quân ngày giảm làm NSLĐ năm giảm
- Số ngày làm việc bình quân năm giảm làm NSLĐ năm giảm
+ ảnh hởng của NSLĐ giờ: Δ 1 =( W 1 G - W 0 G ).H
+ ảnh hởng của số giờ làm việc bình quân ngày: Δ 2 = W 0 G (H
1 - H 0 ).N 1 b2,67.(7-7,2).230=- 28642,82 T.km + ảnh hởng của số ngày làm việc bình quân năm. Δ 3 = W 0 G
Năm 2001 so với năm 2000, NSLĐ năm giảm từ 1053570 T.km xuống
1052175 T.km, giảm tuyệt đối 1395 T.km, tơng ứng giảm 0,13% do tác động của:
- NSLĐ giờ tăng làm NSLĐ năm tăng 50038,8 T.km
- Số giờ làm việc bình quân ngày giảm làm NSLĐ năm giảm
- Số ngày làm việc bình quân năm giảm làm NSLĐ năm giảm
+ ảnh hởng của NSLĐ giờ: Δ 1 =( W 1 G - W 0 G ) H
+ ảnh hởng của số giờ làm việc bình quân ngày: Δ 2 = W 0 G (H
1 -H 0 ).N 1 e3,75.(7,2-7).240= 31380 T.km + ảnh hởng của số ngày làm việc bình quân năm. Δ 3 = W 0 G H (N -N )= 653,7.7.(240-230)= 45762,5 (T.km)
Năm 2002 so với năm 2001, NSLĐ năm tăng từ 105175 T.km lên
1223758 T.km, tăng tuyệt đối 171588 T.km, tơng ứng tăng 16,3% do tác động của:
- NSLĐ giờ tăng làm NSLĐ năm tăng 94072,32 T.km
- Số giờ làm việc bình quân ngày tăng làm NSLĐ năm tăng 31380
- Số ngày làm việc bình quân năm tăng làm NSLĐ năm tăng 45762,5
Qua phân tích ảnh hởng của các nhân tố sử dụng lao động đến sự biến động của NSLĐ, chúng ta có thể thấy đợc sự lãng phí việc sử dụng thời gian lao động của công nhân đã ảnh hởng đến sự biến động của NSLĐ Đặc biệt là sự giảm liên tục của số ngày làm việc bình quân một lao động, cũng nh số giờ làm việc bình quân từ năm 1998 tới năm 2001 Việc giảm liên tục thời gian lao động làm việc bình quân trong năm và sự không ổn định của số giờ làm việc bình quân có nhiều nguyên nhân có thể nói đến là:
Do việc hiện đại hoá thiết bị, máy móc trong những năm đó, dẫn tới việc một số công nhân không đáp ứng đợc với sự đổi mới phải nghỉ chờ việc hoặc nghỉ để chờ sắp xếp lại công việc Một số lao động khác có khả năng thì đợc cử đi học hoặc đợc đào tạo lại để đáp ứng yêu cầu sản xuất.
Do đặc thù của ngành vận tải đờng sắt, các thiết bị máy móc chạy nhiều cần có thời gian sửa chữa, bảo dỡng Khi các đầu máy vào xởng sửa chữa, bảo dỡng thì công nhân lái máy đợc chuyển làm một số việc khác, nhng đa số nghỉ hởng lơng chờ việc trong thời gian bảo dỡng Đối với các công nhân sửa chữa, đặc biệt là vào tháng cuối năm và sang đầu năm mới, do số lợng vận tải hàng hoá đông, khi đó hầu hết tất cả các máy đem ra vận dụng thì công nhân sửa chữa lại phải nghỉ chờ việc Đây là ảnh hởng đặc thù của công việc.
Do ảnh hởng của điều kiện tự nhiên tới thời gian làm việc của công nhân Các phân xởng của xí nghiệp nằm trong khu vực đông dân c, trung tâm của thành phố, hệ thống thoát nớc chậm Vào mùa ma, đặc biệt là tháng 7 và tháng 8 lợng ma lớn, tràn vào các đờng hầm của các phân xởng.Việc thoát nớc khó khăn, công nhân phải nghỉ việc chờ tới khi hút cạn nớc dới các đờng hầm.
Quan trọng nhất cần phải kể đến là tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức phục vụ nơi làm việc Do ảnh hởng của cơ chế quản lý cũ, chậm đổi mới trong quản lý Bên cạnh đó, các công nhân làm việc lâu năm chiếm 50% lao động của xí nghiệp đã ở tuổi từ 40- 60 nên có xu hớng làm việc cầm chừng Tổ chức phục vụ nơi làm việc kém khoa học, nhà xởng đợc xây dựng từ trớc năm 1970 đã cũ kỹ, trong khi đó các chi tiết máy lại quá lớn và khó di chuyển mà tại xí nghiệp số lợng máy móc vận chuyển hạn chế, chỉ có thể di chuyển trong phân xởng Khi vận chuyển từ phân xởng này sang phân xởng khác mất rất nhiều thời gian.
Phân tích mối quan hệ giữa tăng năng suất lao động bình quân và tăng tiền lơng bình quân
Về nguyên tắc thì để đảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì tốc độ tăng NSLĐ bình quân phải lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân.
Qua bảng 16, ta thấy rằng, tốc độ tăng NSLĐ bình quân từ năm 1998 đến năm 2001, đều nhỏ hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân Đây là điều không phù hợp dẫn tới hoạt động kém của hiệu quả sản xuất kinh doanh. Năm 1999 tốc độ tăng NSLĐ bình quân là 3,15% trong khi đó, tốc độ tăng tiền lơng bình quân là 4,17% Năm 2000, tốc độ tăng NSLĐ bình quân là 7,05% trong khi đó, tốc độ tăng tiền lơng bình quân là 7,51% Đặc biệt là năm 2001, NSLĐ bình quân giảm 0,13% thì tốc độ tăng tiền lơng bình quân lại lên tới 20,9% Sở dĩ có việc tăng tiền lơng bình quân cao hơn so với tốc độ tăng NSLĐ bình quân là do chế độ trả lơng tại xí nghiệp gắn liền với mức tiền lơng tối thiểu chung của nhà nớc quy định Thí dụ, việc trả lơng cho nhân viên gián tiếp hởng lơng thời gian.
HSL L min K dc +L min K 1 K bd K cl
HSL: Hệ số lơng của từng công nhân.
L min : Tiền lơng tối thiểu chung theo quy định của nhà nớc.
K dc : Hệ số điều chỉnh tiền lơng theo khu vực.
K 1 : Hệ số tính chất công việc.
K bd : Hệ số biến động.
K cl : Hệ số chất lợng công việc.
T tg : Số giờ công thực tế trong tháng.
Nh vậy, giả sử các nhân tố khác không đổi, khi tiền lơng tối thiểu chung thay đổi thì dẫn tới quỹ lơng tăng Vì vậy, tốc độ tăng tiền lơng năm
2001 cao là do đầu năm 2001, tiền lơng tối thiểu chung tăng từ 180.000đ lên 210.000đ, dẫn tới tốc độ tăng tiền lơng bình quân cao hơn tốc độ tăng NSLĐ Riêng đối với năm 2002, tốc độ tăng NSLĐ lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân Nhng có thể dự báo đợc rằng, năm 2003, tốc độ tăng NSLĐ lại nhỏ hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân do tiền lơng tối thiểu tăng từ 210.000đ lên 290.000đ.
Chính vì tốc độ tăng tiền lơng bình quân lớn hơn tốc độ tăng NSLĐ bình quân nên chi phí tiền lơng để sản xuất ra một T.km sản lợng không những không giảm mà lại có xu hớng tăng Năm 1999 so với năm 1998, chi phí tăng 1,02%, năm 2002 tăng so với năm 1999 là 0,39% Đặc biệt năm
2001, chi phí tiền lơng cho một T.km sản lợng tăng quá cao so với năm
2000 (21,06%) Chỉ riêng năm 2002, chi phí tiền lơng cho một T.km sản l- ợng giảm đợc 9,7% Việc chi phí tiền lơng tăng tất yếu dẫn tới giá thành sản phẩm tăng, do đó đã làm giảm hiệu quả trong việc sản xuất kinh doanh.
Việc bất ổn giữa tốc độ tăng NSLĐ và tốc độ tăng tiền lơng bình quân cần phải đợc xí nghiệp xem xét điều chỉnh cho phù hợp nhng việc điều chỉnh mối quan hệ này rất khó vì không thể giảm bớt tiền lơng của công nhân viên đợc Vì vậy, buộc xí nghiệp phải tổ chức lại sản xuất, quản lý để nâng cao NSLĐ là cách tốt nhất có thể giải quyết đợc mối quan hệ này.
Bảng 16: Mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lơng
Tổng sản lợng Nghìn T.km 1.426353 1.490.999 1.647.785 1.672.955 1.945.777 4,53% 10,51 1,53
Tổng quỹ lơng Tỷ đồng 17,263 18,224 20,227 24,862 26,111 5,56 10,99 22,91
ChÝ phÝ TLBQ cho 1 đơn vị sản phẩm Đồng/T.km 12.102,89 12.226,77 12.275,26 14.861,11 13.419,31 1,02 0,39 21,06
Nguồn: Phòng Tổ chức– Lao động.
Những tồn tại chủ yếu
Năng suất lao động bình quân có xu hớng tăng nhng thiếu sự ổn định
Nhìn chung, NSLĐ năm sau đều tăng so với năm trớc nhng tốc độ tăng NSLĐ bình quân hàng năm còn thấp so với các doanh nghiệp khác Theo điều tra của 500 doanh nghiệp, năm 2001, thì tốc độ tăng NSLĐ bình quân là khoảng 24% (1) Bên cạnh đó là sự Bảng hiện tính bất ổn trong việc tăng NSL§ nh n¨m 1999 so víi n¨m 1998, t¨ng 3,15%; n¨m 2000 t¨ng 7,05% nhng đến năm 2001 lại giảm 0,13%; năm 2002 lại tăng lên 16,3% Sự thiếu ổn định cho thấy sự bất ổn trong công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất, điều này cần phải đợc khắc phục để duy trì nhịp độ sản xuất ổn định nhằm n©ng cao NSL§.
Tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất cha hợp lý
Mặc dù trong những năm vừa qua, kết cấu công nhân viên biến đổi có xu hớng tốt, số công nhân trực tiếp sản xuất đã tăng lên từ 72,29% lên 79,3%, số lao động quản lý đã giảm xuống từ 27,61% xuống 20,7% nhng tỷ lệ này vẫn còn cao so với tiêu chuẩn của nhà nớc (khoảng từ 12- 18% lao động quản lý) Số lao động quản lý quá đông dẫn tới một số phòng ban có hiện tợng d thừa lao động, tỷ lệ thời gian làm việc của lao động quản lý thấp chỉ 6- 7h/ngày và một số ngời còn làm công việc sự vụ…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ
Cùng với việc hiện đại hoá thiết bị giúp nâng cao NSLĐ thì xí nghiệp đã gặp phải khó khăn trong việc bố trí lại lao động Một số lao động trẻ có khả năng đợc đa đi đào tạo, nhng đại đa số những lao động trong phân xởng sửa chữa đầu máy hơi nớc, lao động lái máy hơi nớc đã làm việc lâu năm, có độ tuổi cao nên không theo kịp sự thay đổi đã phải nghỉ chờ sắp xếp lại công việc hoặc nghỉ chờ giải quyết chế độ về hu sớm Đặc biệt là năm
2001, số lao động bị dôi d lên đến 57 lao động, điều đó đã làm giảm tốc độ t¨ng NSL§.
Điều kiện và môi trờng làm việc nặng nhọc, độc hại cha đảm bảo yêu cầu về tổ chức và phục vụ nơi làm việc, an toàn vệ sinh lao động
Môi trờng làm việc của công nhân cha đảm bảo đợc đúng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động Điều kiện về nhiệt độ trung bình cao hơn so với tiêu chuẩn cho phép, đặc biệt tại một số khu vực nhiệt độ quá cao nh tại cửa lò rèn, nhiệt độ lên tới 43 0 C hay tại tổ đúc, nhiệt độ lên tới 39 0 C Nhà xởng của xí nghiệp xây dựng đã quá lâu, thiếu quy hoạch tổng thể, ít có cửa sổ lớn đã hạn chế ánh sáng tự nhiên ánh sáng chủ yếu đợc lấy từ các bóng điện nhng hầu hết đều dới tiêu chuẩn cho phép.
Do đặc thù của nghề nghiệp, ngời công nhân phải làm việc trong điều kiện tiếng ồn lớn, bụi và hơi khí độc đã ảnh hởng trực tiếp tới sức khoẻ của ngời lao động Hiện tại, một số công nhân đã bị mắc các bệnh nghề nghiệp đặc trng là bệnh bụi phổi Silic và bệnh điếc nghề nghiệp Tính đến năm
2002, xí nghiệp đã có 48 ngời mắc bệnh nghề nghiệp, trong đó bệnh phổi Silic tập trung vào các công nhân hàn và đúc (12 ngời), số ngời mắc bệnh điếc nghề nghiệp tập trung vào các công nhân lái máy và vận hành đầu máy
(36 ngời) Không chỉ dừng lại ở đó, do phải thờng xuyên tiếp xúc với dầu mỡ, gần 100 lao động của xí nghiệp đã bị mắc các bệnh nh sạm da, nốt dầu, và viêm lang chân lông…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ Điều kiện làm việc khó khăn bị ô nhiễm nặng nề nh tại nơi cấp cát, nơi sàng cát, nồng độ bụi gấp từ 8- 10 lần tiêu chuẩn cho phép đã ảnh hởng tới sức khoẻ và ảnh hởng trực tiếp tới NSLĐ.
Cha khai thác tốt khả năng sử dụng thời gian lao động của công nhân
Nếu loại bỏ ảnh hởng của các nhân tố nh hiện đại hoá thiết bị, điều kiện làm việc, kết cấu công nhân viên thì thời gian làm việc của công nhân có vai trò quyết định trong việc nâng cao NSLĐ ổn định thời gian làm việc của công nhân không những làm tăng NSLĐ mà còn duy trì đợc nhịp độ sản xuất bình thờng và nâng cao kỷ luật trong lao động Qua phân tích ta thấy, số giờ làm việc thực tế của công nhân giảm xuống liên tục từ năm 1998 đến
2001 đã gây ra sự lãng phí sức lao động Năm 1999, quỹ thời gian lao động đã giảm 20.063 giờ so với năm 1998; năm 2000 giảm 80.712 giờ so với năm 1999; năm 2001 giảm 86.383 giờ so với năm 2000 Mặc dù NSLĐ giờ t¨ng, n¨m 1999 so víi n¨m 1998 t¨ng 27,52 T.km; n¨m 2000 so víi n¨m
1999 tăng 75,92 T.km; năm 2001 tăng so với năm 2000 là 31,08 T.km nhng vẫn không bù lại đợc so với việc giảm thời gian lao động.
Số ngày làm việc bình quân một lao động tại xí nghiệp quá thấp, năm
2001 chỉ làm việc 230 ngày, trong khi đó hệ số giờ công cũng không đạt kế hoạch (hệ số giờ công cao nhất năm 1998, 1999 cũng chỉ đạt 93,75% so với kế hoạch) Nguyên nhân của việc lãng phí thời gian có thể nhận thấy là:
Do việc hiện đại hoá thiết bị, máy móc trong những năm đó, dẫn tới việc một số công nhân không đáp ứng đợc với sự đổi mới phải nghỉ chờ việc hoặc nghỉ để chờ sắp xếp lại công việc Một số lao động khác có khả năng thì đợc cử đi học hoặc đợc đào tạo lại để đáp ứng yêu cầu sản xuất.
Do đặc thù của ngành vận tải đờng sắt, các thiết bị máy móc chạy nhiều cần có thời gian sửa chữa, bảo dỡng Khi các đầu máy vào xởng sửa chữa, bảo dỡng thì công nhân lái máy đợc chuyển làm một số việc khác, nhng đa số nghỉ hởng lơng chờ việc trong thời gian bảo dỡng Đối với các công nhân sửa chữa, đặc biệt là vào tháng cuối năm và sang đầu năm mới, do số lợng vận tải hàng hoá đông, khi đó hầu hết tất cả các máy đem ra vận dụng thì công nhân sửa chữa lại phải nghỉ chờ việc Đây là ảnh hởng đặc thù của công việc.
Do ảnh hởng của điều kiện tự nhiên tới thời gian làm việc của công nhân Các phân xởng của xí nghiệp nằm trong khu vực đông dân c, trung tâm của thành phố, hệ thống thoát nớc chậm Vào mùa ma, đặc biệt là tháng 7 và 8 lợng ma lớn, tràn vào các đờng hầm của các phân xởng Việc thoát nớc khó khăn, công nhân phải nghỉ việc chờ tới khi hút cạn nớc dới các đờng hầm.
Quan trọng nhất cần phải kể đến là tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức phục vụ nơi làm việc Do ảnh hởng của cơ chế quản lý cũ, chậm đổi mới trong quản lý Bên cạnh đó, các công nhân làm việc lâu năm chiếm 50% lao động của xí nghiệp đã ở tuổi từ 40- 60 nên có xu hớng làm việc cầm chừng Tổ chức phục vụ nơi làm việc kém khoa học, nhà xởng đợc xây dựng từ trớc năm 1970 đã cũ kỹ, trong khi đó các chi tiết máy lại quá lớn và khó di chuyển mà tại xí nghiệp số lợng máy móc vận chuyển hạn chế, chỉ có thể di chuyển trong phân xởng Khi vận chuyển từ phân xởng này sang phân xởng khác mất rất nhiều thời gian Đây là một vấn đề tồn tại mà xí nghiệp cần phải khắc phục.
Công tác định mức lỏng lẻo, cha đợc quan tâm và quá thấp so với thực tế
Công tác định mức tại xí nghiệp cha đợc quan tâm, việc tính định mức đợc thực hiện đã quá lâu mà cha đánh giá lại, cơ sở định mức thiếu khoa học Mức chỉ tiêu quá thấp so với khả năng thực tế của công nhân đặc biệt là khi hiện đại hoá thiết bị, máy móc thì việc thực hiện các thao tác công việc cũng thay đổi theo Khi các thiết bị mới này đa vào bảo dỡng, sửa chữa, các công đoạn giống nhau, các công việc nh nhau, xí nghiệp vẫn lấy mức tiêu chuẩn cũ cho các loại máy mới Trong quá trình bảo dỡng, do các thiết bị còn mới, vẫn trong giai đoạn bảo hành, ít có sự hỏng hóc, cùng một cấp sửa chữa nh nhau nhng đối với các đầu máy cũ thì phải sửa chữa nhiều hơn, hao phí nhiều thời gian hơn nhng mức thời gian và mức lao động cho cả đầu máy mới và đầu máy cũ lại đợc quy định nh nhau Do vậy, số công nhân sửa chữa các loại đầu máy mới thờng hoàn thành vợt mức quá cao sau đó lại nghỉ việc, dẫn tới sự kìm hãm khả năng tăng NSLĐ.
Mức tăng năng suất lao động bình quân thấp hơn mức tăng tiền lơng bình qu©n
Đây là một vấn đề còn tồn tại, do là một doanh nghiệp phụ thuộc, chỉ hạch toán chi phí sản xuất, ít quan tâm tới kết quả sản xuất Chính vì thế mà chi phí tiền lơng cho một T.km sản lợng cũng tăng từ năm 1998 đến năm
2001, nh vậy, không những không giảm đợc chi phí tiền lơng mà lại còn tăng lên Đặc biệt là năm 2001, mức chi phí tiền lơng tăng cao (21,06%) trong khi đó, NSLĐ lại giảm 0,13%, riêng có năm 2000 thì tốc độ tăng NSLĐ bình quân lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân và chi phí tiền l- ơng cho một T.km đã giảm đợc 9,7% so với năm 2001 Để đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhất thiết xí nghiệp cần phải có các biện pháp nâng cao NSLĐ vì chỉ có nâng cao NSLĐ mới khiến cho chi phí tiền lơng giảm xuống chứ không thể giảm đợc tiền lơng cho công nhân viên.
Liên hiệp đốc xí nghiệp ờng sắt Việt Nam
Liên hợp vận tải khu vực ILiên hợp vận tải khu vực IILiên hợp vận tải khu vực III
Các xí nghiệp thành viên
Các xí nghiệp thành viên Các xí nghiệp thành viên
Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất lao động tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của tăng NSLĐ đối với vấn đề sản xuất kinh doanh, vấn đề cạnh tranh trên thị trờng, đợc sự chỉ đạo trực tiếp của liên hợp vận tải đờng sắt khu vực I và liên hiệp đờng sắt Việt Nam,ngành đờng sắt đã đề ra phơng hớng cho toàn ngành cũng nh cho từng đơn vị.
Phơng hớng phát triển của xí nghiệp trong thời gian tới
Do yêu cầu của sự phát triển, toàn ngành đã chủ trơng thay đổi mô hình quản lý Trớc đây, mô hình quản lý theo ba cấp rất cồng kềnh qua nhiều thứ bậc trung gian và mang nặng tính hành chính, rất khó cho việc quản lý.
Sơ đồ 4:Mô hình quản lý của Liên hiệp đờng sắt Việt Nam trớc năm 2003
Hiện nay, do yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất, ngành đờng sắt đã triển khai theo mô hình:
Tổng công ty đốc xí nghiệp ờng sắt
Các xí nghiệp thành viên
Sơ đồ 5: Mô hình quản lý của Liên hiệp đờng sắt Việt Nam từ năm 2003.
Việc thay đổi cơ cấu tổ chức giúp cho các xí nghiệp có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, từng bớc cổ phần hoá các doanh nghiệp trực thuộc Xí nghiệp đầu máy Hà Nội cũng từng bớc đợc giao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh và dần dần từng bớc tiến tới cổ phần hoá Dự kiến đến năm 2004 sẽ tách phân đoạn vận dụng và sửa chữa đầu máy YênViên thành một công ty độc lập, tự hoạt động sản xuất kinh doanh để giảm bớt đầu mối quản lý của xí nghiệp và tăng hiệu quả sản xuất cho xí nghiệp cũng nh toàn ngành Đây là một bớc mang tính đột phá nhằm gắn quyền lợi của ngời lao động với doanh nghiệp, chắc chắn trong thời gian tới, NSLĐ của xí nghiệp sẽ đợc nâng cao.
Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất lao động tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội
Đánh giá lại mức lao động tại xí nghiệp
Định mức lao động là cơ sở cho việc tổ chức lao động khoa học và trả công cho ngời lao động Định mức lao động thiếu khoa học không đi sát với thực tế, một mặt gây lãng phí thời gian lao động mặt khác không khuyến khích đợc nâng cao NSLĐ Hiện tại, các mức thời gian, mức sản lợng tại xí nghiệp đã xây dựng từ quá lâu và rất thấp, trong khi đó xí nghiệp lại vừa đổi mới một loạt các đầu máy, khi đem vào sửa chữa bảo dỡng thì lại lấy mức của các cấp sửa chữa cùng loại vào làm tiêu chuẩn Chính điều này đã dẫn đến lãng phí thời gian lao động, công nhân không cần cố gắng nỗ lực nhiều cũng có thể hoàn thành công việc Thời gian trớc mắt, xí nghiệp cần phải thực hiện việc khảo sát và tính lại mức cho các đầu máy mới vì quá trình sửa chữa, các bớc công việc, thời gian thực hiện công việc của các đầu máy mới và cũ là khác nhau.
Muốn làm đợc các mức có căn cứ khoa học, đòi hỏi trớc tiên xí nghiệp phải đào tạo lại cán bộ định mức sao cho phù hợp với yêu cầu thực tế Vì hiện tại cán bộ định mức tại xí nghiệp đợc đa từ công nhân lên, cha qua đào tạo về định mức, công tác định mức chủ yếu thông qua thống kê kinh nghiệm của cá nhân mà không khảo sát thực tế tại nơi làm việc Vì vậy không tránh khỏi những hạn chế, biêu hiện mức sản lợng quá thấp. Để đảm bảo tính khoa học và thực tế, xí nghiệp có thể cho hai cán bộ đi học tập, tập huấn về định mức lao động Hoặc có thể thuê chuyên gia định mức về định mức một số công việc quan trọng, sau đó hớng dẫn cho các cán bộ tại xí nghiệp Trên cơ sở đó cán bộ định mức tại xí nghiệp định mức các công việc tơng tự Sau khi đào tạo cán bộ định mức về mặt lý thuyết, cán bộ định mức tính mức riêng cho hai loại đầu máy cũ và mới.
Dựa vào quy trình công nghệ của việc sửa chữa, tuỳ vào từng cấp sửa chữa, các cán bộ định mức phân chia các bớc công việc cụ thể và lựa chọn phơng pháp tính định mức cụ thể Có nhiều phơng pháp tính định mức có căn cứ khoa học nh: phơng pháp phân tích tính toán, phơng pháp khảo sát thực tế, phơng pháp so sánh điển hình.
Dựa vào tình hình thực tế tại xí nghiệp thì nên áp dụng phơng pháp phân tích khảo sát có tham khảo các phơng pháp khác là thích hợp nhất. Trình tự của phơng pháp này đợc khái quát nh sau:
Phân tích bớc công việc cần định mức ra các bộ phận hợp thành về mặt lao động, cũng nh về mặt công nghệ, loại bỏ các bộ phận thừa, thay thế các bộ phận lạc hậu bằng bộ phận sản xuất tiên tiến để có kết cấu bớc công việc hợp lý Để làm đợc điều này cán bộ định mức cần căn cứ vào quy trình sửa ch÷a cô thÓ.
Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến hao phí thời gian hoàn thành từng bộ phận bớc công việc, trên cơ sở đó xác định trỉnh độ lành nghề của công nhân cần có, các loại máy móc cần dùng và tổ chức nơi làm việc hợp lý.Thực chất của việc này là tạo ra các điều kiện theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuËt.
Chọn công nhân đã nắm vững kỹ thuật, có thái độ đúng đắn cho làm thử khi công nhân đã quen tay, NSLĐ đã ổn định thì cán bộ định mức sẽ khảo sát hao phí thời gian của công nhân tại nơi làm việc.
Căn cứ vào tài liệu khảo sát, xác định thời gian tác nghiệp toàn ca, tác nghiệp một sản phẩm và đa ra mức thời gian cũng nh mức sản lợng cho từng loại công việc cụ thể.
Khi xây dựng song mức cần đợc phổ biến áp dụng và quan sát lại việc thực hiện cụ thể của công nhân có thể điều chỉnh lại cho phù hợp hơn.
Bằng phơng pháp xây dựng mức trên mức lao động đa ra đảm bảo đợc tính chính xác, thực tế và khoa học.Tuy nhiên phơng pháp này tốn rất nhiều thời gian và phải quan sát tỷ mỷ, quá trình khảo sát thời gian phải tiến hành nhiều lần (bấm giờ tối thiểu 10 lần, chụp ảnh trên 5 phiếu) Nếu thực hiện đợc theo phơng pháp này thỉ NSLĐ của công nhân chắc chắn sẽ tăng lên.
Tổ chức sắp xếp nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian làm việc của công nh©n
Thời gian lao động tại xí nghiệp hiện đang bị lãng phí, quỹ thời gian làm việc của công nhân viên từ năm 1998 đến 2001 đều bị giảm xuống (năm 1998 là 2.747.063 giờ, đến năm 2001 là 2.559.900 giờ, giảm tuyệt đối 85.837 giờ) Trong khi đó, số lao động của xí nghiệp lại tăng lên 95 ngời, từ năm 98 đến năm 2001 Do ảnh hởng của cơ chế cũ, trong khi số lao động từ 40- 60 tuổi chiếm trên 50% tổng số lao động có xu hớng làm việc không tích cực Ngay cả một số cán bộ quản lý cũng không thực hiện đúng thời gian làm việc trong ngày. Để khắc phục vấn đề lãng phí thời gian, xí nghiệp cần phải lập kế hoạch lao động một cách chính xác, bố trí sắp xếp lại nơi làm việc, đánh giá lại định mức lao động, quy định thời gian làm việc nghỉ ngơi rõ ràng.
Cần quy định lại thời gian làm việc, nghỉ ngơi tại một số phân xơngt, một số tổ nh tổ điện, tổ sơn, tổ gầm, tổ hãm, tổ động cơ…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ vì các tổ này phải làm việc trực tiếp tại đầu máy mà không tháo dỡ và tách rời các chi tiết ra đợc Công nhân làm việc ở các tổ này trong điều kiện khó khăn về vị trí, không gian, t thế gò bó và thờng xuyên phải lên xuống đầu máy nên nhanh chóng xuất hiện mệt mỏi sau một thời gian ngắn làm việc.
Hiện tại, giờ làm việc nghỉ ngơi tại một số tổ này đợc quy định nh sau:
Thời gian làm việc Thời gian nghỉ ngơi Thời gian làm việc Để đảm bảo giảm bớt sự mệt mỏi, giúp nâng cao năng suất lao động và tạo tâm lý thoải mái trong làm việc, theo em, thời gian làm việc và nghỉ ngơi tại một số tổ này nên quy định nh sau:
TGLV TGNN TGLV TGNN TGLV TGNN TGLV
Bên cạnh việc quy định thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, xí nghiệp cần bố trí và giao nhiệm vụ sao cho công nhân sử dụng hết thời gian làm việc trong ngày, tránh lãng phí thời gian.
4 Cải thiện điều kiện và môi trờng làm việc. Điều kiện và môi trờng làm việc có tác động trực tiếp tới sức khoẻ của ngời lao động Điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại bị ô nhiễm sẽ làm giảm khả năng lao động của công nhân khiến cho công nhân chóng mệt mỏi và gián tiếp làm giảm NSLĐ.Để đảm bảo việc nâng cao NSLĐ xí nghiệp nên có các biện pháp khắc phục về ánh sáng, tiếng ồn, bụi và hơi khí độc…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ ánh sáng tại các phân xởng của xí nghiệp hiện tại đều dới tiêu chuẩn cho phép, các thiết bị chiếu sáng chủ yếu là đèn sợi đốt có công suất từ 75W – 200W Độ chiếu sáng bị hạn chế đặc biệt là vào mùa hè các bóng đèn sợi đốt toả nhiệt lớn tạo ra không khí ngột ngạt Xí nghiệp nên thay những bóng điện này bằng các bóng đèn huỳnh quang, vừa tiết kiệm điện năng tiêu thụ, vừa tăng độ chiếu sáng.
Tiếng ồn là điều không thể tránh khỏi trong công việc sửa chữa và vận hành Khu vực có tiếng ồn lớn nhất và liên tục là tại vị trí kiểm tra đầu máy, tại tổ rèn và tổ đúc Trớc khi kiểm tra các máy móc cần đợc bôi trơn và có thể ngăn cách với các phân xởng khác bằng các vách xốp…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ.Công nhân vận hành trong xởng cần đợc trang bị đầy đủ phơng tiện bảơ hộ lao động cách ©m.
Do các chi tiết máy qúa to và nặng, việc vận chuyển các thiết bị gặp nhiều khó khăn Hiện tại xí nghiệp mới có 1 cổng trục nối kết giữa các phân xởng phục vụ cho công tác vận chuyển động cơ và trục bánh xe…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệViệc vận chuyển các thiết bị khác đa số đợc thực hiện bằng xe cải tiến Khi vận chuyển mất từ 3 đến 5 ngời và mất rất nhiều thời gian Để giảm nhẹ công tác phục vụ vận chuyển xí nghiệp nên sắm thêm một số thiết bị nâng hạ và xe tải nhỏ…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ.nhằm làm giảm việc lãng phí thời gian và lãng phí lao động gãp phÇn n©ng cao NSL§.
Do yêu cầu của công việc sửa chữa công nhân thờng xuyên phải tiếp xúc với dầu, mỡ nên việc vệ sinh cá nhân gặp rất nhiều khó khăn và rất mất thời gian Trong khi đó, xí nghiêp có hai bể nớc phục vụ việc vệ sinh chung ngời công nhân phải đi một đoạn đờng khá dài từ phân xởng tới bể nớc Để đảm bảo thuận tiện cho công nhân xí nghiệp nên xem xét lại hệ thống cấp nớc cung cấp tới ngay tại các phân xởng tránh cho việc công nhân phải đi lại nhiều lần. Để đảm bảo việc tăng NSLĐ ổn định cao và lâu dài xí nghiệp cũng nên trồng nhiều cây xanh tạo bóng mát và giảm bớt đợc bức xạ nhiệt của mặt trời Vì hiện tại khuôn viên của xí nghiệp hầu nh không có cây to tạo bóng mát, trong khi đó một số công việc thờng xuyên phải làm ngoài trời nh cạo rỉ, sơn đầu máy,rửa đầu máy…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ
Hoàn thiện công tác tuyển dụng lao động tại xí nghiệp
Công tác tuyển dụng lao động có vai trò hêt sức quan trọng trong việc nâng cao NSLĐ Về phía doanh nghiệp, tuyển chọn tốt góp phần giảm chi phí cho việc đào tạo, phân công lao động chính xác, ngời công nhân có thể dễ dàng hoàn thành công việc với NSLĐ cao Về phía ngời lao động, đợc làm đúng ngành, đúng nghề tạo sự hứng thú, yên tâm trong lao động, nhanh chóng bắt nhịp với công nhân từ đó tác động trở lại nhằm nâng cao NSLĐ.
Xí nghiệp đầu máy Hà Nội hiện nay vẫn áp dụng phơng pháp tuyển dụng thiếu khoa học Ngời lao động chủ yếu là con em của cán bộ, công nhân viên trong xí nghiệp Quá trình tuyển dụng chỉ là nộp hồ sơ, sau đó nhận vào làm việc, đợc vào biên chế ngay mà không xem xét kỹ ngành nghề, trình độ của ngời xin việc dẫn tới tình trạng một số lao động làm trái ngành nghề Đối với lao động quản lý, phần lớn trong số này đợc chuyển từ các phân xởng lên, do vậy thiếu kiến thức trong lãnh đạo, quản lý Năm
2002, trong số 319 lao động gián tiếp chỉ có 135 ngời có trình độ đại học(chiếm 43,2%) Trong số đó, chỉ có 32 ngời có bằng chính quy (chiếm
Trắc nghiệm và phỏng vấn sâu
Thẩm tra lại hồ sơ
Nhận hồ sơ xin việc
Thử việc Nghiên cứu phân loại hồ sơ
Quyết đốc xí nghiệpịnh tuyển dụng Khám sức khoẻ
23,7%) còn lại 102 ngời là bằng tại chức (chiếm 76,7%) Điều đó cho thấy phần nào trình độ quản lý của cán bộ quản lý. Để nâng cao NSLĐ cần phải chú trọng chất lợng của nguồn lao động tuyển dụng, tránh việc tuyển dụng ngời không phù hợp và giảm chi phí đào tạo Xí nghiệp nên áp dụng hình thức tuyển dụng khoa học:
- Về nguồn tuyển dụng: Nên tuyển dụng từ nhiều nguồn, trong và ngoài doanh nghiệp.
- Về phơng pháp tuyển dụng, nên thực hiện theo quy trình sau:
Việc tuyển dụng nh vậy sẽ giúp xí nghiệp tuyển đợc đúng ngời, phù hợp với yêu cầu công việc, giảm đợc chi phí đào tạo, góp phần nâng cao NSL§. kÕt luËn
Tăng NSLĐ là quy luật cơ bản của mọi chế độ xã hội cũng nh là điều kiện quyết định tới sự thắng bại trong cạnh tranh trên thị trờng Nâng cao NSLĐ không những giúp doanh nghiệp tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh mà còn góp phần tăng thu nhập cho ngời lao động, tạo động lực lao động, từ đó lại tác động trở lại làm nâng cao NSLĐ.
Qua quá trình thực tập, qua phân tích thực trạng NSLĐ tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội có thể thấy rằng: NSLĐ tại xí nghiệp có xu hớng tăng lên nhng mức tăng không cao và thiếu sự ổn định Thực trạng này do ảnh hởng tổng hợp của nhiều nhân tố nh việc hiện đại hóa thiết bị, sự biến đổi cơ cấu công nhân viên, điều kiện làm việc, thời gian làm việc…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ Để khắc phục cần phải tác động vào tất cả các nhân tố và tác động một cách liên tục.
Do điều kiện về thời gian, tài liệu cũng nh kiến thức còn hạn chế, việc phân tích chỉ mang tính chất so sánh từng nhân tố tác động tới NSLĐ mà cha tìm đợc mối liên hệ cụ thể, cũng nh mức độ tác động tổng hợp của các nhân tố ảnh hởng tới NSLĐ, đây là hạn chế lớn nhất trong bài viết Mặc dù vậy, qua phân tích một số vấn đề cơ bản phần nào làm rõ đợc thực trạng có thể giúp ích ít nhiều cho xí nghiệp trong việc nâng cao NSLĐ.
Danh mục tài liệu tham khảo
1 Các Mác – T bản, Quyển 1, tập 1 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960.
2 Các Mác – T bản, Quyển 1, tập 2 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960.
3 Các Mác – T bản, Quyển 3, tập 1 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960.
4 Các Mác – Ăngghen – Tuyển Tập – NXB Sự thật, Hà Nội, 1962.
5 VI Lênin - Toàn tập - NXB Sự thật, Maxcơva, 1977.
6 PGS – TS Mai Quốc Chánh (chủ biên) – Giáo trình Kinh tế lao động – NXB Giáo Dục, Hà Nội – 1999
7 TS Trần Xuân Cầu (chủ biên) – Giáo trình phân tích lao động xã hội – NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2002.
8 GS – PTS Nguyễn Đình Phan – Cách tiếp cận mới về năng suất và việc ứng dụng vao Việt Nam – NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1999.
9 PGS – TS Phạm Đức Thành (chủ biên) - Giáo trình quản trị nhân lực – NXB Thống kê, Hà Nội, 1998.
10 Nguyễn Hữu Thân- Quản trị nhân sự – NXB Thống kê, Hà Nội, 2001.
11 Tạp chí lao động xã hội – Số 7/ 2002.
12 Các tài liệu, báo cáo của Xí nghiệp đầu máy Hà Nội.
13 Nguyễn Hải Triều- Luận văn tốt nghiệp- Kinh tế lao động 40B
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải không ngừng nâng cao năng suất lao động Đặc biệt trong điều kiện hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, cùng với xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá thì vấn đề nâng cao năng suất lao động ngày càng đợc các doanh nghiệp quan tâm
Xí nghiệp đầu máy Hà Nội đợc sự chỉ đạo trực tiếp của liên hợp vận tải đờng sắt khu vực i đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm nâng cao năng suất lao động.Tuy nhiên do cha khai thác hết các khả năng tiềm tàng giúp tăng năng suất lao động nên năng suất lao động tại xí nghiệp tăng rất chậm và không ổn định.
Qua quá trình thực tập tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội, em đã chọn đề tài: “Một số biện pháp góp phần nâng cao Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất lao động tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội” Nhằm củng cố lại kiến thức đã học, phân tích thực trang năng suất lao động tại xí nghiệp qua đó đa ra một số kiến nghị góp phần nâng cao hơn nữa năng suất lao động tại xí nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, TS Vũ Hoàng Ngân đã tận tình h- ớng dẫn để em hoàn thành luận văn này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các cô, bác trong phòng Tổ chức– Lao động, Xí nghiệp đầu máy Hà Nội đã tạo điều kiện để em thực tập và h- íng dÉn viÕt luËn v¨n.
Do thời gian thực tập có hạn, luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy, cô giáo và bạn đọc nhằm hoàn thiện hơn nữa luận văn này
Lêi nãi ®Çu 1 chơng i: những lý luận cơ bản về Năng suất lao động 3
I Khái niệm và phân loại Năng suất lao động (NSLĐ kỹ thuật) 3
1 Khái niệm về năng suất lao động 3
2 Phân loại năng suất lao động 3
3 Tăng năng suất lao động 3
II Các nhân tố ảnh hởng đến năng suất lao động 3
1 Các yếu tố làm tăng năng suất lao động xã hội 3
2 Các yếu tố làm tăng năng suất lao động cá nhân 3
III Mối quan hệ giữa tăng Năng Suất Lao động với cờng độ lao động, tiền lơng, hiệu quả kinh tế và khả năng cạnh tranh 3
1 Tăng năng suất lao động với tăng cờng độ lao động 3
2 Tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế 3
3 Mối quan hệ giữa năng suất lao động và khả năng cạnh tranh 3
4 Mối quan hệ giữa tăng năng suất lao động với tăng trởng kinh tế và việc làm 3
5 Mối quan hệ giữa tăng năng suất lao động và tăng tiền lơng 3
IV Chỉ tiêu và phơng pháp phân tích năng suất lao động 3
1 Chỉ tiêu tính năng suất lao động 3
2 Phơng pháp phân tích năng suất lao động trong doanh nghiệp 3
3 ý nghĩa của việc phân tích năng suất lao động trong doanh nghiệp 3 chơng ii: phân tích thực trạng Năng suất lao động tại xí nghiệp đầu máy hà nội 3
I một số đặc điểm chủ yếu của xí nghiệp đầu máy hà nội ảnh h- ởng tới Năng suất lao động tại xí nghiệp 3
1 Quá trình hình thành và phát triển 3
2 Chức năng, nhiệm vụ của Xí nghiệp đầu máy Hà Nội 3
3 Cơ cấu tổ chức tổ chức bộ máy 3
4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3
5 Đặc điểm máy móc thiết bị 3
6 Đặc điểm về nguồn lao động 3
II Phân tích thực trạng năng suất Lao động tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội 3
1 Phân tích chung về sự biến động của mức và tốc độ tăng năng suất lao động 3
2 Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến năng suất lao động 3
3 Phân tích ảnh hởng tổng hợp của các nhân tố sử dụng lao động đến mức chênh lệch năng suất lao động 3
4 Phân tích mối quan hệ giữa tăng năng suất lao động bình quân và tăng tiền lơng bình quân 3
III Những tồn tại chủ yếu 3
1 Năng suất lao động bình quân có xu hớng tăng nhng thiếu sự ổn định 3
2 Tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất cha hợp lý 3
3 Điều kiện và môi trờng làm việc nặng nhọc, độc hại cha đảm bảo yêu cầu về tổ chức và phục vụ nơi làm việc, an toàn vệ sinh lao động 3
4 Cha khai thác tốt khả năng sử dụng thời gian lao động của công nhân 3
5 Công tác định mức lỏng lẻo, cha đợc quan tâm và quá thấp so với thực tế. 3
6 Mức tăng năng suất lao động bình quân thấp hơn mức tăng tiền lơng bình qu©n 3
Chơng iii: Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất lao động tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội 3
I Phơng hớng phát triển của xí nghiệp trong thời gian tới 3
II Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất lao động tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội 3
1 Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý, công tác tổ chức sản xuất nhằm ổn định và tăng năng suất lao động ở mức cao 3
2 Đánh giá lại mức lao động tại xí nghiệp 3
3 Tổ chức sắp xếp nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian làm việc của công nh©n 3
5 Hoàn thiện công tác tuyển dụng lao động tại xí nghiệp 3 kÕt luËn 3
Danh mục bảng số liệu Trang Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh từ 1998- 2002 30
Bảng 2: Số lợng các loại đầu máy hiện có tại xí nghiệp 31
Bảng 3: Các thiết bị phục vụ sửa chữa đầu máy 32
Bảng 4: Tình hình lao động tại xí nghiệp 32
Bảng 5: Bậc thợ bình quân công nhân sửa chữa năm 2002 33
Bảng 6: Bậc thợ bình quân của công nhân lái máy năm 2002 34
Bảng7: Mức biến động NSLĐ từ 1998- 2002 37
Bảng 8: Tình hình máy móc thiết bị ảnh hởng đến NSLĐ 38
Bảng 9: Biến động kết cấu công nhân viên từ năm 1998 – 2002 42
Bảng 10: Quỹ thời gian làm việc của công nhân viên 45
Bảng 11: Số lao động dôi d không có việc làm thờng xuyên 46
Bảng 12: Khả năng giảm lợng lao động hao phí cho một nghìn T.km 49
Bảng 13: Tình hình vi khí hậu tại xí nghiệp 51
Bảng 14: Tình hình bụi, và hơi khí độc tại xí nghiệp 52