1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xây dựng 47

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Quản Lý Và Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng 47
Tác giả Vũ Thị Thu
Người hướng dẫn ThS. Trần Như Công, ThS. Nguyễn Hồng Yến
Trường học Trường Đại Học Lao Động Xã Hội
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 250,38 KB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài (12)
  • 2. Mục tiêu nghiên cứu (12)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu (13)
  • 5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp (13)
  • CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP (14)
    • 1.1. VỐN LƯU ĐỘNG VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP (14)
      • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động của doanh nghiệp (14)
      • 1.1.2. Vai trò của vốn lưu động với doanh nghiệp (15)
      • 1.1.3. Nguồn hình thành và phân loại vốn lưu động của doanh nghiệp (16)
      • 1.2.1. Khái niệm quản lý vốn lưu động trong doanh nghiệp (17)
      • 1.2.2. Mục tiêu sử dụng vốn lưu động trong doanh nhiệp (18)
      • 1.2.3. Nội dung quản lý và sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp (18)
    • 1.3. HIỂU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA (22)
      • 1.3.1. Khái niệm về hiệu quả quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp (22)
      • 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp (23)
      • 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp (29)
  • CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 47 (31)
    • 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 47 (31)
      • 2.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Xây dựng 47 (31)
      • 2.1.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng 47 (35)
      • 2.1.3. Phân tích chung về tình hình tài chính từ năm 2020 đến năm 2022 (36)
    • 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 47 (49)
      • 2.2.1. Thực trạng tình hình Vốn lưu Động (49)
      • 2.2.2. Thực trạng vốn lưu động thường xuyên tại Công ty (51)
      • 2.2.3. Thực trạng tình hình vốn bằng tiền (52)
      • 2.2.4. Thực trạng tình hình các Khoản phải thu (55)
      • 2.2.5. Thực trạng tình hình HTK (58)
    • 2.3. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 47 GIAI ĐOẠN 2020-2022 (59)
      • 2.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển VLĐ (59)
      • 2.3.2. Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển HTK (63)
      • 2.3.3. Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu (64)
      • 2.3.4. So sánh tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động với các công ty cùng ngành (65)
    • 2.4. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VLĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 47 (66)
      • 2.4.1. Những thành tựu đạt được (66)
      • 2.4.2. Một số hạn chế và nguyên nhân (67)
  • CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 47 (70)
    • 3.1. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 47 (70)
      • 3.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội (70)
      • 3.1.2. Mục tiêu, phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới (70)
      • 3.2.1. Nâng cao chất lượng quản lý hàng tồn kho (71)
      • 3.2.2. Chủ động xây dựng kế hoạch đẩy nhanh tiến độ thi công để rút ngắn chu kì xây dựng (73)
      • 3.2.3. Tăng cường công tác quản trị các KPT và hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng (74)
    • 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT (77)
      • 3.3.1. Kiến nghị với nhà nước (77)
      • 3.3.2. Đề xuất với công ty cổ phần Xây dựng 47 (77)
  • KẾT LUẬN (30)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (80)

Nội dung

Vốn lưu động là một bộ phận quan trọng của vốn SXKD. Vấn đề hiệu quả sử dụng vốn lưu động không phải chỉ riêng một đối tượng nào mà tất cả các nhà kinh doanh, ngay từ khi thành lập doanh nghiệp đều phải tính toán kỹ lưỡng đến các phương hướng, biện pháp làm sao sử dụng vốn lưu động một cách có hiệu quả nhất, sinh được nhiều lợi nhuận nhất. Thực tế cho thấy, để thực hiện được điều đó không phải là đơn giản. Việc quản lý và sử dụng vốn lưu động của các doanh nghiệp nhà nước vẫn là vấn đề nan giải. Rất nhiều doanh nghiệp không đứng vững nổi trong cơ chế thị trường, làm ăn thua lỗ gây thâm hụt nguồn vốn từ ngân sách cấp cho. Nhưng bên cạnh đó cũng có nhiều doanh nghiệp thuộc các nghành kinh tế khác nhau đã đạt được thành công, khẳng định vị trí của mình trên thị trường trong nước và thế giới.

Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng 47, từ đó để tìm ra những mặt hạn chế, tồn tại, và đưa ra được một số khuyến nghị về việc sử dụng vốn lưu động sao cho hiệu quả, vận hành đúng chính sách từ cấp trên, có lợi nhuận đi đôi với bảo toàn vốn.

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Khóa luận nghiên cứu: Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Xây dựng 47 trong giai đoạn 2020-2022.

Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận sẽ đi sâu phân tích về tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Xây dựng 47.

Phương pháp nghiên cứu

Các số liệu được nghiên cứu tại bàn, tác giả tổng hợp từ các nguồn báo cáo tài chính, tham khảo các tài liệu liên quan trên Internet, sách báo, tạp chí, cục thống kê….và tham khảo một số luận văn, nghiên cứu khoa học của các tác giả trước.

Dùng phương pháp so sánh, tổng hợp, , phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ, phương pháp thống kê, phương pháp phân loại, tính toán các chỉ tiêu tài chính để đưa ra kết quả liên quan đến sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp.

Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu chính của khóa luận được chia thành ba chương như sau:

Chương 1: Lý luận chung về VLĐ và quản lý VLĐ của doanh nghiệp.

Chương 2: Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại

Công ty Cổ phần Xây dựng 47.

Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý và sử dụng Vốn lưu động tại

Công ty Cổ phần Xây dựng 47.

LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

VỐN LƯU ĐỘNG VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động của doanh nghiệp

1.1.1.1 Khái niệm về vốn lưu động trong doanh nghiệp

Trong một chu kì sản xuất, kinh doanh hình thái ban đầu của vốn lưu động là bằng tiền Doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động bằng tiền mua sắm nguyên, nhiên, vật liệu Ở giai đoạn này vốn bằng tiền đã trở thành tài sản dưới hình thức vật tư Ở giai đoạn tiếp theo, từ nguyên, nhiên, vật liệu doanh nghiệp sản xuất ra hàng hóa của mình Hàng hóa được doanh nghiệp sản xuất ra đem tiêu thụ và thu tiền về Căn cứ hình thái trong sản xuất, kinh doanh vốn lưu động được chia làm hai loại là vốn lưu động đang sử dụng trong sản xuất (nguyên vật liệu, nhiên liệu ) và vốn lưu động trong giai đoạn lưu thông hoặc vốn tiền mặt đang chờ sử dụng (sản phẩm sản xuất nhưng chưa tiêu thụ hoặc chưa thu tiền về, vốn bằng tiền mặt).

“Vốn lưu động là vốn sử dụng cho từng chu kì sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Vốn lưu động tồn tại dưới hai hình thái là vốn bằng tiền và vốn bằng tài sản lưu động Vốn lưu động khác biệt so với các loại vốn khác trong sản xuất, kinh doanh, đó là hình thái tồn tại luôn luôn biến đổi khi được các chủ thể kinh doanh sử dụng trong sản xuất.”

Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nên tài sản lưu động, đảm bảo cho quá trình kinh doanh được thực hiện thường xuyên, liên tục

Ví dụ: Dùng để trả tiền mặt bằng, điện nước, trả lương nhân viên, mua văn phòng phẩm, trả nhà cung cấp…

1.1.1.2 Đặc điểm của vốn lưu động trong doanh nghiệp

Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất.Trong quá trình đó, vốn lưu động chuyển toàn bộ, một lần giá trị vào giá trị sản phẩm, khi kết thúc quá trình sản xuất, giá trị hàng hóa được thực hiện và vốn lưu động được thu hồi.

Trong quá trình sản xuất, vốn lưu động được chuyển qua nhiều hình thái khác nhau qua từng giai đoạn Các giai đoạn của vòng tuần hoàn đó luôn đan xen với nhau mà không tách biệt riêng rẽ Vì vậy trong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý vốn lưu động có một vai trò quan trọng Việc quản lý vốn lưu động đòi hỏi phải thường xuyên nắm sát tình hình luân chuyển vốn, kịp thời khắc phục những ách tắc sản xuất, đảm bảo đồng vốn được lưu chuyển liên tục và nhịp nhàng.

Vốn lưu động được thể hiện qua nhiều hình thái khác nhau (tiền mặt, tài sản tương đương, khoản phải thu ngắn hạn…)

Nhu cầu sử dụng nguồn vốn này tăng giảm thất thường qua các giai đoạn.

Vòng quay của vốn lưu động gắn chặt với lợi ích của doanh nghiệp. Vòng quay vốn lưu động càng nhanh thì doanh thu càng cao, giảm chi phí sử dụng vốn một cách hợp lý sẽ giúp tăng thu nhập của doanh nghiệp, nhờ đó doanh nghiệp có điều kiện tích tụ vốn để mở rộng sản xuất.

1.1.2 Vai trò của vốn lưu động với doanh nghiệp Để tiến hành sản xuất, ngoài TSCĐ như máy móc, thiết bị, nhà xưởng doanh nghiệp phải bỏ ra một lượng tiền nhất định để mua sắm hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất Như vậy vốn lưu động là điều kiện đầu tiên để doanh nghiệp đi vào hoạt động hay nói cách khác vốn lưu động là điều kiện tiên quyết của quá trình sản xuất kinh doanh.

Ngoài ra vốn lưu động còn đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục Vốn lưu động còn là công cụ phản ánh đánh giá quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp.

Vốn lưu động còn có khả năng quyết định đến quy mô hoạt động của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ trong việc sử dụng vốn nên khi muốn mở rộng quy mô của doanh nghiệp phải huy động một lượng vốn nhất định để đầu tư ít nhất là đủ để dự trữ vật tư hàng hóa Vốn lưu động còn giúp cho doanh nghiệp chớp được thời cơ kinh doanh và tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Vốn lưu động còn là bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm do đặc điểm luân chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm Giá trị của hàng hóa bán ra được tính toán trên cơ sở bù đắp được giá thành sản phẩm cộng thêm một phần lợi nhuận Do đó, vốn lưu động đóng vai trò quyết định trong việc tính giá cả hàng hóa bán ra.

1.1.3 Nguồn hình thành và phân loại vốn lưu động của doanh nghiệp

1.1.3.1 Nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp

Vốn lưu động được hình thành từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu của doanh nghiệp.

Các nguồn tài trợ ngắn hạn VLĐ của các doanh nghiệp thông thường là các nguồn có tính chất ngắn hạn (dưới 1 năm) mà doanh nghiệp có thể tạm thời sử dụng bao gồm các quỹ tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, thương phiếu và các nguồn khác

Vốn lưu động coi như tự có: là vốn lưu động không thuộc quyền sở hữu của Doanh nghiệp, có thể được sử dụng hợp lý vào quá trình SXKD như: tiền lượng, tiền bảo hiểm chưa đến kỳ trả, các khoản chi phí tính trước,

Vốn lưu động đi vay (vốn tín dụng) là một bộ phận vốn lưu động của Doanh nghiệp được hình thành từ các nguồn vay tín dụng ngân hàng, tập thể, cá nhân và các tổ chức

1.1.3.2 Phân loại vốn lưu động

Vốn lưu động của doanh nghiệp được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau nhưng một số tiêu thức cơ bản để tiến hành phân loại vốn lưu động đó là:

*Căn cứ vào giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh phân chia thành:

-Vốn lưu động trong quá trình dự trữ sản xuất gồm: vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, bao bì đóng gói và công cụ dụng cụ nhỏ.

-Vốn lưu động trong quá trình sản xuất gồm: giá trị sản phẩm dở dang chế tạo, bán thành phẩm, chi phí chờ phân bổ.

-Vốn lưu động trong quá trình lưu thông bao gồm: giá trị thành phẩm, vốn trong thanh toán và vốn bằng tiền.

*Căn cứ vào nguồn hình thành vốn lưu động người ta chia thành:

HIỂU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA

1.3.1 Khái niệm về hiệu quả quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp

1.3.1.1 Khái niệm về hiệu quả quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp Điểm xuất phát để tiến hành sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp là phải có một lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng Có

“dầy vốn” và “trường vốn” là tiền đề rất tốt để sản xuất kinh doanh song việc sử dụng đồng vốn đó như thế nào cho có hiệu quả mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng và phát triển của mỗi doanh nghiệp.

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là hiệu quả đem lại cao nhất khi mà số vốn lưu động cần cho một đồng luân chuyển là ít nhất Quan niệm này thiên về chiều hướng càng tiết kiệm được bao nhiêu vốn lưu động cho một đồng luân chuyển thì càng tốt Nhưng nếu hàng hóa sản xuất ra không tiêu thụ được thì hiệu quả sử dụng đồng vốn cũng không cao.

1.3.1.2 Ý nghĩa của hiệu quả quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp

Khi doanh nghiệp đã có đồng vốn trong tay thì một câu hỏi nữa đặt ra là ta phải sử dụng đồng vốn đó như thế nào để vốn đó sinh lời, vốn phải sinh lời là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Lợi ích kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý, sử dụng hợp lý, có hiệu quả đồng vốn, tiết kiệm được vốn tăng tích lũy để thực hiện tái sản xuất và mở rộng quy mô sản xuất ngày càng lớn hơn.

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá chất lượng công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh nói chung của doanh nghiệp Thông qua chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động cho phép các nhà quản lý tài chính doanh nghiệp có một cái nhìn chính xác, toàn diện về tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của đơn vị mình từ đó đề ra các biện pháp, các chính sách các quyết định đúng đắn, phù hợp để việc quản lý và sử dụng đồng vốn nói chung và VLĐ nói riêng ngày càng có hiệu quả trong tương lai.

Suy cho cùng việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là nhằm vào việc nâng cao lợi nhuận Có lợi nhuận chúng ta mới có tích luỹ để tái sản xuất ngày càng mở rộng.

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý sử dụng vốn lưu động cho biết tình hình tài chính trong ngắn hạn của doanh nghiệp tốt hay xấu từ đó cho cái nhìn về khả năng thanh toán trong ngắn hạn của doanh nghiệp Chỉ tiêu này còn được gọi là hệ số luân chuyển vốn lưu động, nó cho biết vốn lưu động được quay mấy vòng trong kỳ. a) Nhóm chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển VLĐ

Việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm Vốn lưu động được biểu hiện trước hết ở tốc độ luân chuyển Vốn lưu động của doanh nghiệp nhanh hay chậm Vốn lưu động luân chuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng VLĐ càng cao và ngược lại.

Tốc độ luân chuyển Vốn lưu động được tính bằng hai chỉ tiêu là số lần luân chuyển và kỳ luân chuyển vốn:

- Số lần luân chuyển (Số vòng quay vốn) phản ánh số vòng quay vốn được thực hiện trong một thời kỳ nhất định (Thường là 1 năm)

Số lần luân chuyển được tính theo công thức sau:

L: Số lần luân chuyển vủa VLĐ trong kỳ.

M: Tổng mức luân chuyển trong kỳ.

VLĐbq: Vốn lưu động bình quân trong kỳ VLĐ

VLĐb q = Số VLĐ đầu kỳ + Số VLĐ cuối kỳ

- Kỳ luân chuyển Vốn lưu động: Chỉ tiêu này cho biết thời gian cần thiết bình quân để hoàn thành một vòng luân chuyển của Vốn lưu động.

Trong đó: K: Kỳ luân chuyển Vốn lưu động

Vòng quay kỳ luân chuyển vốn càng nhanh thì kỳ luân chuyển VLĐ càng được rút ngắn và chứng tỏ Vốn lưu động được sử dụng có hiệu quả.

- Thời gian cần một vòng luân chuyển VLĐ cho biết số ngày cần thiết để VLĐ quay được một vòng Thời gian một vòng luân chuyển càng nhỏ thì hệ số luân chuyển VLĐ càng cao

Công thức tính như sau:

- Hệ số đảm nhiệm VLĐ được xác định bằng công thức:

Chỉ số này cho biết để tạo ra được một đồng doanh thu thì cần mấy đồng VLĐ Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ cao số vốn tiết kiệm được càng nhiều.

- Vòng quay Vốn lưu động: phản ánh số lần luân chuyển VLĐ được thể hiện trong một thời kỳ nhất định thường tính trong một năm Vòng quay VLĐ càng lớn thì hiệu quả sử dụng VLĐ của Doanh nghiệp càng cao và ngược lại Công thức tính như sau:

Vòng quay VLĐ = Doanh thu thuần

(1.14) Tổng tài sản lưu động b) Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng Vốn lưu động (Hq)

Chỉ tiêu này cho biết một đồng Vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.

H q = Doanh thu thuần thực hiện trong kỳ

Doanh thu thực hiên trong kỳ là doanh số của toàn bộ hàng hóa, sản phầm đã tiêu thụ trong kỳ, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa Hàm lượng Vốn lưu động (HL) Hàm lượng VLĐ hay còn gọi là mức đảm nhân Vốn lưu động là số VLĐ cần có để đạt được một đồng doanh thu, là ngịch đảo của chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VLĐ được tình bằng công thức sau:

HL = VLĐ bq trong kỳ

(1.16) Tổng doanh thu bình quân trong kỳ

HL: Hàm lượng Vốn lưu động. c) Nhóm chỉ tiêu phản ánh Mức tiết kiệm Vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển

Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển vốn được biểu hiện bằng hai chỉ tiêu là mức tiết kiệm tuyệt đối và mức tiết kiệm tương đối.

- Mức tiết kiệm tuyệt đối là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp có thể tiết kiệm được một số Vốn lưu động để sử dụng vào công việc khác Nói một cách khác với mức luân chuyển không thay đổi do tăng tốc độ luân chuyển nên doanh nghiệp cần số vốn ít hơn Công thức tính như sau:

Vtktd: Vốn lưu động tiết kiệm tuyệt đối.

VLĐ0, VLĐ1: Vốn lưu động bình quân kỳ báo cáo, kỳ kế hoạch.

M0: Tổng mức luân chuyển vốn năm báo cáo.

K1: Kỳ luân chuyển vốn năm kế hoạch

Mức tết kiệm tương đối là do tăng tốc độ luân chuyển vốn của doanh nghiệp có thể tăng thểm tổng mức luân chuyển vốn song song không cần tăng thêm hoặc tăng không đáng kể quy mô VLĐ.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 47

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 47

2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Xây dựng 47

2.1.1.1 Khái quát chung về Công ty Cổ phần Xây dựng 47

Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 47

Tên tiếng Anh: CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY 47 Tên viết tắt: CC47

Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng

Tổng số cổ phần: 27.295.504 Địa chỉ: Số 8 Biên Cương, P Ngô Mây, TP Quy Nhơn, Bình Định Website: https://www.xaydung47.vn/

Giấy CNDKKD: số 4100258747 do Sở KHĐT tỉnh Bình Định cấp. Ngày 30/03/2011.

2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Xây dựng 47 Được thành lập ngày 8/9/1975, tiền thân là Công ty Xây dựng Thủy Lợi

7 thuộc Bộ Thủy Lợi, nay là Bộ NN & PTNT Ngày 3/2/1996, Công ty Xây dựng Thủy Lợi 7 được sáp nhập vào Tổng công ty Xây dựng 4 và đổi tên thành Công ty Xây dựng 47 Ngày 1/7/2005, công ty đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động từ Doanh nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần theo giấy ĐKKD số 4100258747 do Sở KHĐT tỉnh Bình Định cấp Ngày 30/03/2011, công ty chính thức giao dịch phiên đầu tiên tại Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM với mã chứng khoán là C47.

Trải qua hành trình 46 năm hình thành và phát triển, C47 đã từng bước làm chủ hoàn toàn công nghệ thi công các công trình thủy lợi, thủy điện, dân dụng và công nghiệp trên khắp mọi miền đất nước, trong đó có nhiều công nghệ mới lần đầu được triển khai bởi C47 như công nghệ bê tông đầm lăn (RCC), công nghệ đào hầm dẫn nước bằng Rô bốt đào hầm TBM (hơn 15km đã thực hiện),… với nhiều công trình trọng điểm trị giá hàng nghìn tỷ đồng, được chủ đầu tư và các cơ quan ban ngành đánh giá cao Trong 15 năm gần đây, công ty đã hoàn thành hơn 30 dự án thủy lợi, thủy điện khắp cả nước có giá trị hơn 20.000 tỷ đồng Một số năng lực tiêu biểu của C47 bao gồm: năng lực đào đất, đá 4 triệu m3/năm, năng lực bê tông 1,5 triệu m3/năm, năng lực cung cấp cát, sỏi 1,3 triệu m3/năm,…Với những thành tích đã đạt được, Công ty Cổ phần Xây dựng 47 đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng nhất năm 1997, phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới năm 2000, Huân chương độc lập hạng nhì năm 2011.

Bên cạnh các mảng kinh doanh truyền thống, công ty cũng đang đẩy mạnh tham gia các mảng mới để tăng dần tỷ trọng doanh thu như các dự án đường bộ cao tốc; dự án chống ngập, chống mặn, đê kè ngăn sông, biển; dự án Metro; hạ tầng sân bay, bến cảng; các dự án nhà máy điện tái tạo; dự án tòa nhà dân dụng, nhà máy, hạ tầng khu công nghiệp…

2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Xây dựng 47

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÔNG TY

- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông Hội đồng quản trị Công ty gồm 07 thành viên, có trách nhiệm giám sát hoạt động của Tổng Giám đốc và các bộ phận quản lý khác trong Công ty.

- Ban kiểm soát nội bộ là cơ quan có nhiệm vụ giám sát việc quản lý và điều hành công ty của Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, thực hiện chức năng nhiệm vụ kiểm soát nội bộ các mặt hoạt động của Công ty theo yêu cầu của Hội đồng quản trị Với vị trí là cơ quan kiểm soát, giám sát hoạt động của Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.

- Tổng giám đốc là người phụ trách lãnh đạo và điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh hằng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về tất cả các quyết định của mình liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Phó tổng giám đốc: Làm việc với sự chỉ đạo của giám đốc công ty Có nhiệm vụ giám sát và điều hành các phòng sản xuất, kỹ thuật, tổ chức hành chính, kế toán, vật tư, thi công,…

- Phòng Tổ chức Hành chính là cơ quan tham mưu của Công ty CP Xây dựng 47 giúp Tổng Giám đốc Công ty thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp trong các lĩnh vực: Tổ chức bộ máy, cán bộ; lao động; tiền lương; giải quyết chế độ chính sách với người lao động; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân;

BAN GIÁM ĐỐC BAN KIỂM TOÁN NỘI BỘ

PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

PHÒNG VẬT TƯ THIẾT BỊ

Bảo vệ cơ quan xí nghiệp; Công tác văn thư, hành chính, lưu trữ; Bảo đảm các điều kiện vật chất, kỹ thuật thông tin liên lạc cho mọi hoạt động công ty…

- Phòng Kế hoạch là cơ quan tham mưu của Công ty CP Xây dựng 47 giúp Tổng Giám đốc Công ty thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp trong các lĩnh vực: Xây dựng chiến lược; Kế hoạch sản xuất kinh doanh; Hợp đồng kinh tế; Đấu thầu tìm kiếm việc làm.

- Phòng Tài chính Kế toán là cơ quan tham mưu của Công ty CP Xây dựng 47 giúp Tổng Giám đốc Công ty thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp trong các lĩnh vực: Quản lý tài chính doanh nghiệp; Kế toán tài chính;

Kế toán quản trị; Thống kê tổng hợp; Công tác đầu tư; Quan hệ cổ đông.

- Phòng Vật tư Thiết bị là cơ quan tham mưu của Công ty CP Xây dựng

47 giúp Tổng Giám đốc Công ty thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp trong các lĩnh vực: Cung ứng vật tư và thiết bị, quản lý hợp đồng mua bán; Công tác quản lý vật tư; Công tác quản lý thiết bị; Quản lý Đội vận tải.

- Phòng Kỹ thuật là cơ quan tham mưu của Công ty CP Xây dựng 47 giúp Tổng Giám đốc Công ty thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp trong các lĩnh vực: Khoa học kỹ thuật, công nghệ chất lượng công trình; Quản lý chất lượng công trình; Tư vấn đấu thầu (phần Hồ sơ kỹ thuật công trình).

- Phòng mua hàng là cơ quan tham mưu cho Tổng Giám đốc trong việc nghiên cứu thị trường, khảo giá, kiểm tra năng lực nhà cung cấp, kiểm soát chất lượng vật tư, hàng hóa, lập kế hoạch trình Tổng Giám đốc hoặc HĐQT tùy theo phân cấp đối với việc mua sắm vật tư, hàng hóa Chịu trách nhiệm triển khai thực hiện kế hoạch đã được phê duyệt theo quy định của pháp luật và điều lệ công ty Theo dõi việc thực hiện hợp đồng mua bán, nghiệm thu vật tư, hàng hóa, phối hợp phòng Tài chính – Kế toán quản lý công nợ phải trả.

Tổ chức thực hiện việc thu mua, cung ứng các loại vật tư, hàng hóa cho các đơn vị trực thuộc Công ty theo kế hoạch tiến độ, đúng nguồn, đảm bảo chất lượng.

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 47

2.2.1 Thực trạng tình hình Vốn lưu Động

Bảng 2.4: Tình hình biến động TSNH và Đầu tư ngắn hạn của Công ty cổ phần Xây dựng 47

Tiền và các khoản tương đương tiền 16,892 98,774 18,794 81,882 484.73% -79,981 -80.97%

Các khoản phải thu ngắn hạn 339,041 282,362 471,080 -56,679 -16.72% 188,717 66.84%

Tài sản ngắn hạn khác 60 43 1,821 -17 -28.09% 1,778 4138.24%

( Nguồn: Báo cáo tài chính 2020 – 2022 Công ty cổ phần Xây dựng 47)

Cùng với tài sản cố định và đầu tư dài hạn, tài sản ngắn hạn và đầu tư ngắn hạn nhìn chung cũng có biến động không ổn định trong 3 năm 2020 đến năm 2022 Để phân tích kỹ hơn ta xem xét đến tỷ suất đầu tư TSNH trong tổng vốn như sau:

Bảng 2.5: Tỷ suất đầu tư TSNH trên Tổng nguồn vốn Đơn vị tính: Triệu đồng

Tỷ suất đầu tư TSNH 66.90% 66.18% 68.80% -0.72%

( Nguồn: Báo cáo tài chính 2020 – 2022 Công ty cổ phần Xây dựng

Dựa vào bảng 2.5 ta thấy:

Nhìn chung, qua 3 năm, Tỷ suất đầu tư TSNH của doanh nghiệp tăng, giảm không đều, năm 2021 so với năm 2020 giảm 0.72% Tỷ suất đầu tư năm

2020 là 66.90%, năm 2021 là 66.18% Sang năm 2022 có chiều hướng tăng tỷ suất đầu tư TSNH là 68.80% tăng so với năm ngoái là 3.97% Trong năm

2022 giá trị Tổng tài sản tăng trưỡng 17.25% tương đương 271,267 triệu đồng Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2022 có xu hướng tăng, điều này cho thấy rằng Công ty chưa thu hồi được các khoản nợ

HTK năm 2021 giảm 9.41% so với năm 2020 tương đương giảm 68,536 triệu đồng Nhưng sang năm 2022 lại có chiều hướng tăng 17.81%, tương ứng tăng 117,399 triệu đồng Việc chi tiêu hàng tồn kho tăng là do công ty tập chung nguồn vốn của mình cho loại tài sản này để phục vụ quá trình sản xuất và nhu cầu thị trường Trong đó, chi tiêu về tiền và các khoản tương đương tiền lại tương đổi thấp Tiền mặt giúp khả năng thanh toán tức thời cho công ty, đáp ứng nhu cầu chi tiêu thường xuyên và trả những khoản nợ đến hạn của công ty Các khoản tiền và tương đương tiền năm 2021 có tăng so với 2020, nhưng sang năm 2022 lại giảm cho thấy công ty chưa thu hối được các khoản nợ của khách hàng trong năm hoặc nhu cầu vổn lưu động được tăng lên

Tỷ suất đầu tư TSNH trên Tổng nguồn vốn của Doanh nghiệp trong ba năm gần dây được biểu diễn bằng biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.1: Tỷ suất đầu tư TSNH trên Tổng nguồn vốn

Tỷ suất đầu tư TSNH trên Tổng nguồn vốn

Qua việc phân tích thực trạng tình hình VLÐ của Công ty cổ phần Xây dựng 47 qua ba năm, có thể thẩy, hiện tại việc phân bổ tỷ trọng của từng chi tiêu thành phẩn chưa thực sự phù hợp Doanh nghiệp cần tăng chi tiêu tiền và các khoản tương đương tiền để tăng khả năng thanh toán của mình Bên cạnh đó, cần giảm các khoản phải thu ngắn hạn, để có thể sử dụng nguồn vốn lưu động hiện tại đang cấp cho khách hàng để tái đầu tư sản xuất, sinh lời Việc duy trì tình hình vốn lưu động như hiên tại phản ánh đúng loại hình sản xuất của doanh nghiệp, cũng như kế hoąch "Mở rộng kênh phân phối" mà hiện tại doanh nghiệp đang theo đuối và thực hiện

2.2.2 Thực trạng vốn lưu động thường xuyên tại Công ty

VLĐ thường xuyên là phần chênh lệch giữa TSNH và nợ ngắn hạn.

Bảng 2.6: Phân tích vốn lưu động thường xuyên của Công ty Đơn vị tính: Triệu đồng

Số tiền (Trđ) Tỷ lệ

( Nguồn: Báo cáo tài chính 2020 – 2022 Công ty cổ phần Xây dựng

Theo bảng 2.6 phân tích VLĐ thường xuyên của doanh nghiệp VLĐ thường xuyên của doanh nghiệp trong 3 năm đều dương (>0), trong đó năm

2020 là 90.913 triệu đồng và năm 2021 là 229.005 triệu đồng, năm 2022 là 382.766 triệu đồng Điều này cho thấy, nguồn vốn thường xuyên không chỉ sử dụng để tài trợ cho TSCĐ và ĐTDH mà còn sử dụng để tài trợ một phần cho TSNH của doanh nghiệp, phản ánh cân bằng tài chính qua các năm là rất tốt và an toàn vì áp lực thanh toán các khoản nợ ngắn hạn là không cao Trong đó:

TSNH của doanh nghiệp trong năm 2021 giảm so với năm 2020, nhưng trong năm 2022 lại tăng so với năm 2021 Nợ ngắn hạn từ năm 2021 so với năm 2020 của công ty giảm 181.431 triệu đồng, tương ứng giảm 18,27% cho thấy mức độ an toàn và bền vững tài chính của công ty giảm trong giai đoạn này Tuy nhiên, năm 2022 nợ ngắn hạn của công ty tăng 75.432 triệu đồng, tương ứng tăng 9,30% so với năm 2021 Điều này cho thấy, độ an toàn và bền vững tài chính của công ty đang đi lên và xu hướng cân bằng trong tài trợ TSCĐ của công ty đang dần xuất hiện.

2.2.3 Thực trạng tình hình vốn bằng tiền

Tiền tệ là thứ giúp cho doanh nghiệp của bạn hoạt động và phát triển ổn định Để biết doanh nghiệp của mình kinh doanh hiệu quả hay không bạn chỉ cần nhìn vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một loại báo cáo tài chính thể hiện dòng tiền ra và dòng tiền vào của một doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định Việc phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ mang lại những lợi ích cho doanh nghiệp như: Cung cấp cho các nhà quản lý tài chính, kiểm soát viên và giám đốc tài chính thông tin về các khoản thu tiền mặt và thanh toán tiền mặt của công ty nhằm phục vụ cho việc vận hành, đầu tư và tài trợ Đánh giá sự chuyển động của dòng tiền hay còn được gọi là ngân sách để xác định các mô hình thu chi trong doanh nghiệp Đánh giá được sự thịnh vượng hay khó khăn về dòng vốn của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.

Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động kinh doanh gồm: tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ; tiền trả cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ, tiền chi trả lãi vay, tiền chi trả cho người lao động.

Bảng 2.7: Bảng lưu chuyển tiền tệ (theo phương pháp gián tiếp) tại Công ty Cổ phần Xây dựng 47 giai đoạn 2020 – 2022 Đơn vị tính: Triệu đồng

1 Lưu chuyển thuần từ HĐKD -17,146 106,420 60,557

2 Lưu chuyển thuần từ HĐ đầu tư 82,456 8,049 3,069

3 Lưu chuyển thuần từ HĐ tài chính -95,384 -32,587 37,468

4 Lưu chuyển thuần trong năm

5 Tiền và tương đương tiền đầu năm 46,965 16,892 56,508

6 Tiền và tương đương tiền cuối năm (= 4+5) 16,892 98,774 67,150

( Nguồn: Báo cáo tài chính 2020 – 2022 Công ty cổ phần Xây dựng 47)

Nhìn vào bảng cân đối kế toán của công ty trong ba năm gần đây có thể thấy rằng chỉ tiêu Tiền và các khoản tương đương tiền chuyển biến không ổn định Năm 2021 so với năm 2020 có xu hướng tăng mạnh 81,882 triệu đồng tương đương tăng 484.17% Năm 2022 so với năm 2021 lại giảm 19,981 triệu đồng, giảm 80.97%.

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 –

2021 có xu hướng tăng Năm 2020 giá trị là -17,156 triệu đồng, năm 2021 là106,420 triệu đồng Nhưng sang năm 2022 giảm xuống còn 60,557 triệu đồng Nhìn chung ở chỉ tiêu này trong năm 2022 có giá trị dương tức là doanh nghiệp vẫn tạo ra tiền và vấn đề thanh toán, trả nợ vay vẫn ổn định.

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư trong nhưng năm gần đây có xu hướng giảm mạnh, năm 2020 có giá trị là 82,456 triệu đồng, sang năm 2021 giảm còn 8,049 triệu đồng Năm 2022 tiếp tục giảm mạnh chỉ còn 3,069 triệu đồng Hoạt động đầu tư bao gồm các khoản chi cho các hoạt động mua sắm, xây dựng, thanh lý, nhượng bán các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc các khoản tương đương tiền Chỉ tiêu này giảm là do trong 3 năm, công ty không phát sinh các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn cũng như dài hạn, dòng tiền này nhận được là do lãi khoản tiền gửi từ các năm trước.

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính là dòng tiền phát sinh chủ yếu là từ nghiệp vụ nhận vốn, rút vốn từ các chủ sở hữu và các nghiệp vụ đi vay, trả nợ vay Các khoản này bao gồm tiền thu chủ sở hữu góp vốn, tiền vay nhận được và tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, tiền trả nợ vay Chỉ tiêu này trong ba năm gần đây có xu hướng tăng Cụ thể trong năm

2020 có giá trị là -95,384 triệu đồng, sang năm 2021 giá trị là -32,577 triệu đồng Năm 2022 có chiều hướng tăng với giá trị là 37,468 triệu đồng.

Lưu chuyển tiền thuần trong doanh nghiệp qua 3 năm xét theo các chỉ tiêu thành phần trên hiện tại tăng giảm không ổn định, hiện tại năm 2020 đang có giá trị âm Chỉ tiêu này sang năm 2021 có giá trị là 81.822 triệu đồng, đến năm 2022 lại giảm xuống 10,642 triệu đồng và giảm đến còn -29.228 triệu đồng vào năm 2021 Dù vậy giá trị này không vượt quá giá trị của Tiền và các khoản tương đương tiền từ đầu năm cho nên chỉ tiêu Tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm dù có xu hướng giảm những vẫn mang giá trị dương.

Như vậy, khi phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ (theo phương pháp gián tiếp) tại Công ty cổ phần Xây dựng 47, cho thấy rằng thực trạng tình hình tiền của doanh nghiệp vẫn chưa thực sự ổnh, luôn có xu hướng tăng giảm thất thường Công ty cần đưa ra biện pháp, kế hoạch trong việc quản lý tiền mặt để trong những năm tới có những chuyển biến tốt hơn.

2.2.4 Thực trạng tình hình các Khoản phải thu

Bảng 2.8: Bảng phân tích tình hình các KPT của Công ty Đơn vị tính: Triệu đồng

4.Trả trước cho người bán 26,273 68,008 60,169 41,734 158.85% -7,838 -11.53%

( Nguồn: Báo cáo tài chính 2020 – 2022 Công ty cổ phần Xây dựng 47)

Dựa vào bảng 2.8 ta có thể thấy:

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 47 GIAI ĐOẠN 2020-2022

2.3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển VLĐ

Từ bảng ta thấy chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty cổ phần Xây dựng 47 giai đoạn 2020 - 2022 như sau:

Vòng quay VLÐ trong kì và kỳ luân chuyến VLÐ

- Chỉ tiêu vòng quay VLÐ trong kỳ của doanh nghiệp trong 3 năm có xu hướng giảm Thời gian luân chuyến VLÐ do phụ thuộc vào chi tiêu vòng quay vốn lưu động nên trong giai đoạn 2020 - 2022 cũng có xu hướng biến động tương tự Năm 2021, giá trị chỉ tiêu của vòng quay VLÐ là 0.85 vòng trong 1 năm, giảm 0.29 vòng so với năm 2021 Sự giảm chỉ tiêu này là do doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên một lượng giá trị nhỏ hơn giá trị tăng của chi tiêu bình quân VLÐ Chính vì vậy, trong năm 2021 thời gian luân chuyển VLÐ của công ty là 431 ngày, tăng 110 ngày so với năm 2020 Chỉ tiêu này tăng có nghĩa doanh nghiệp trong năm 2021 thể hiện chưa hiệu quả trong việc sử dụng việc luân chuyến VLÐ được so với năm 2020.

Bảng 2.10: Bảng đánh giá khả năng thanh toán của Công ty Cổ phần Xây dựng 47 giai đoạn 2020 – 2022 Đơn vị tính: Triệu đồng

Hệ số đảm nhiệm VLĐ 0.88 1.18 1.61 0.30 0.43

( Nguồn: Báo cáo tài chính 2020 – 2022 Công ty cổ phần Xây dựng 47)

- Chi tiêu vòng quay VLÐ trong năm 2022 lại giảm nhẹ, giảm 0,23 vòng so với năm 2021, từ đó dẫn đển Kỳ luân chuyển VLÐ tăng lên từ 431 ngày (năm 2021) lên 587 ngày (năm 2022) Vòng quay VLÐ tăng trong năm

2022 là do chỉ tiêu doanh thu thuần DTT bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng trong khi vốn lưu động bình quân lại giảm Như vậy tốc độ luân chuyến vốn lưu động năm 2021 cao hơn 2022, điều này cho thấy trong năm 2022 vừa qua công ty đã có những điều chỉnh nhưng chưa hiệu quả trong việc quản lý vốn lưu động để có thể tiết kiệm chi phí và vận hành sản xuất kinh doanh tốt hơn. Như vậy, doanh nghiệp muốn tăng tốc độ VLÐ thì trước hết doanh nghiệp phải làm thế nào để tăng doanh thu bán hàng đồng thời quản lý chặt chẽ VLÐ sao cho phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ.

Hệ số đảm nhiệm VLĐ

- Hệ số đảm nhiệm VLĐ của doanh nghiệp có xu hướng tăng trong giai đoạn 2020 - 2022 Hệ số đảm nhiệm VLĐ phản ánh để có một đồng doanh thu tiêu thụ thì cấn bỏ ra bao nhiêu đồng VLÐ Chi tiêu này trong năm

2021 là 1.18 lần, tăng 0.30 lần so với năm 2020 Điều này cho thấy rằng VLÐ bình quân năm 2021 tăng hơn một giá trị so với chỉ tiêu doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vổn lưu động của doanh nghiệp trong năm 2021 có chuyển biến tốt hơn so với năm 2020.Sang năm 2022, chi tiêu tiếp tuc tăng 0.43 lần, và đạt 1.61 lần so với năm ngoái Sự tăng này là do VLÐ bình quân tăng trong khi doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ lại giảm Chứng tỏ công ty trong năm vừa qua số vốn lưu động đã được tiết kiệm hơn và đã có những điều chỉnh để quản lý lượng vốn lưu động trong doanh nghiệp hiệu quả hơn.

Tỷ suất sinh lời VLĐ: Tỷ suất sinh lời vốn lưu động cho biết cứ một đồng vốn lưu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt Chỉ tiêu này cho chúng ta biết việc quản lý vốn lưu động có tốt hay không Tỷ suất sinh lời VLĐ trong giai đoạn năm 2020 – 2022 như sau:

Bảng 2.11: Bảng phân tích tỷ suất sinh lời của Vốn lưu động Đơn vị tính: Triệu đồng

Sức sinh lời của VLĐ 1.69% 4.15% 1.23% 2.46% -2.93%

( Nguồn: Báo cáo tài chính 2020 – 2022 Công ty cổ phần Xây dựng 47)

Từ bảng 2.10 thì tỷ suất sinh lời của Vố lưu động có chuyển biến như sau:

Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng giảm thất thường Cụ thể, năm

2021 lợi nhuận sau thuế là 43,220 triệu đồng, năm 2020 là 18,343 triệu đồng tương đương tăng 24,877 triệu đồng Điều này cho thấy rằng trong giai đoạn này đang hoạt động có hiệu quả Nhưng sang năm 2022 lại có chuyển biến không tốt, lợi nhuận sau thuế giảm 27,648 triệu đồng so với năm 2021

Vốn lưu động cũng có những chuyển biến thất thường Năm 2021 so với năm 2020 có xu hướng giảm nhẹ Năm 2020 Vốn lưu động là 1,083,846 triệu đồng, năm 2021 là 1,040,507 triệu đồng, tương đương giảm 43,339 triệu đồng Sang năm 2022 có chiều hướng tăng hơn so với năm ngoái, lợi nhuận sau thuế là 1,268,420 triệu đồng, tương ứng tăng 227,914 triệu đồng.

Tỷ suất sinh lời vốn lưu động: Đây là chi tiêu quan trọng nhất bởi nó cho biết chính xác lợi nhuận mà công ty đạt được trên 100 đồng vốn lưu động bỏ ra sau khi đã loại trừ chi phí thuế TNDN Ta có thể thấy mặc dù doanh thu thuần đạt được trên vốn lưu động khá lớn nhưng chỉ tiêu này tăng không nhiều và rất dễ biến động bởi ảnh hưởng từ lợi nhuận sau thuế Cụ thế, năm 2020, 100 đồng vốn lưu động tạo ra 1.69 đồng lợi nhuận sau thuế, sang năm 2021 tình hình có tiến triển hơn khi thu về được 4.15 đồng lợi nhuận sau thuế Đến năm 2022, lợi nhuận lại có xu hướng giảm, tỷ suất sinh lời vốn lưu động tăng đạt mức 1.23% Điều này phản ánh chi phí phát sinh trong ba năm phân tích là quá lớn nên lợi nhuận đạt được bị hạn chế Việc kiếm soát chặt chế và cắt giảm bớt chi phí là việc làm cần thiêt để công ty cải thiện được chỉ tiêu này.

Tỷ suất sinh lời vốn lưu động của công ty cổ phần Xây dựng 47 trong giai đoạn 2020-2022 qua từng năm như sau:

Biểu đồ 2.2: Phân tích tỷ suất sinh lời của Vốn lưu động

Phân tích tỷ suất sinh lời của Vốn lưu động

Sức sinh lời của VLĐ

Qua phân tích những chỉ tiêu trên ta có thể rút ra kết luận rằng trong giai đoạn 2020 - 2022 Công ty chưa tiết kiệm được lượng vốn nhất định, vẫn còn sử dụng lãng phí Bởi vậy, Công ty cần có những chính sách cải thiện doanh thu cũng như lợi nhuận của mình để có thể tiết kiệm được một lượng vốn nhất định Để nâng cao hiệu quả kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý và sử dụng có hiệu quả các yều tổ của quá trình hoạt động kinh doanh, trong đó có hiệu quả sử dụng vốn Phân tích hiệu quả sử dụng vốnVLÐ nhắm mục đích nhận thức và đánh giá tình hình biến động tăng, giảm của các chỉ tiêu, hiệu quả sử dụng VLÐ qua đó phân tích những nguyên nhân tăng, giảm và để ra những chính sách biện pháp quản lý thích hợp nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.

2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển HTK.

Bảng 2.12: Bảng phân tích tình hình quản lý HTK

( Nguồn: Báo cáo tài chính 2020 – 2022 Công ty cổ phần Xây dựng 47)

Qua bảng 2.11 ta cũng có thể thẩy được tình hình hàng tồn kho của công ty đang có xu hướng tăng giảm không ổn định Và các chỉ tiêu liên quan đến hàng tồn kho như sau:

- Hệ số lưu kho (số vòng quay hàng tồn kho): Chỉ tiêu này nhìn chung qua 3 năm có xu hướng giảm Giá trị của chỉ tiêu năm 2021 là 1.16 vòng, giảm 0.33 vòng, tức giảm 22.35% so với năm 2020, chỉ tiêu này giảm là do năm 2021 là do GVHB tăng với giá trị nhỏ hơn với sự tăng chỉ tiêu HTK bình quân Điểu này cho thấy trong năm 2021 hiệu quả quản lý HTK của công ty giảm xuống do một lượng HTK lớn được dự trữ trong doanh nghiệp để phục vụ cho kê hoạch "mở rộng kênh phân phối" đang thực hiện trong thời gian này Sang năm 2022, chỉ tiêu này tiếp tục giảm 0.27 vòng, giảm tương đương23.61%, tức đạt 0.89 đơn vị so với năm 2021 Điều này cho thấy trong năm

2022 doanh nghiệp chưa có những điều chỉnh hợp lý về HTK và chỉ phí để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Thời gian lưu kho trung bình của công ty trong ba năm gần đây như sau: Năm 2021, thời gian lưu kho trung bình là 314 ngày tăng 70.12 ngày so với năm 2020 Sang năm 2020, chỉ tiêu này tiếp tục tăng lên 411 ngày so với năm ngoái Điểu này cho thẩy doanh nghiệp đang bán hàng nhanh hơn, hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều Qua những đánh giá ở trên cho thẩy công tác quản lý hàng tồn kho của công ty chưa tốt Lượng hàng tồn kho giảm cả vê số lượng và tỷ trọng trong tổng vốn lưu động Do vậy các khoản chi phí cho hảng tồn kho giảm đáng kể Mặt khác, trong năm qua lượng hàng tồn kho giảm nhưng doanh thu tiêu thụ vẫn không ngừng tăng lên sẽ thuận lợi trong việc sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp.

2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu

Bảng 2.13: Bảng phân tích tình hình quản lý các KPT Đơn vị tính: Triệu đồng

Thời gian thu nợ trung bình

( Nguồn: Báo cáo tài chính 2020 – 2022 Công ty cổ phần Xây dựng

Từ bảng số liệu tình hình các chỉ tiêu phản ánh tôc độ luân chuyển các khoản phải thu có chuyển biến như sau:

- Vòng quay các khoản phải thu: chỉ tiêu này của doanh nghiệp đang có biến động không ổn định trong qua 3 năm Năm 2021, số vòng quay các khoản phải thu là 2.99 vòng, giảm 0.59 vòng so với năm 2020 Sự giảm này là do DTT một lượng nhỏ hơn sự tăng của bình quân các khoản phải thu Sang năm 2022, chỉ tiêu này vẫn giảm 1.37 vòng, đạt 1.62 vòng so với năm trước chứng tỏ công ty đang gặp khó khăn về quản lý VLÐ và việc DTT giảm một lượng giá trị cũng ảnh hưởng không nhỏ.

- Thời gian thu nợ trung bình: tương tự, chỉ tiêu này phụ thuộc vào vòng quay các khoản phải thu nên cũng có những biến động không ổn định.

Vì tỷ lệ nghịch với chỉ tiêu vòng quay các khoản phải thu nên trong năm 2021 chỉ tiêu này tăng 20 ngày so với năm 2020, tức thời gian thu nợ trung bình năm 2021 là 122 ngày Sang đến năm 2022, số ngày thu nợ trung bình vẫn có xu hướng tăng lên 226 ngày, tức tăng 103 ngày so với năm trước, cho thấy doanh nghiệp chưa có những động thái nhất định để điều chỉnh chiến lược quản lý VLÐ có hiệu quả hơn Để phân tích đánh giá sâu hơn về tình hình công nợ của công ty, ta tiến hành so sánh giữa các khoản phải thu và phải trả của doanh nghiệp Thực chất đây là sự so sánh giữa số vốn công ty bị chiếm dụng và số vổn công ty đi chiếm dụng Nếu công ty quản lý tốt thì công ty sẽ tận dụng được các khoản vốn chiếm dụng để bủ đắp cho số vốn bị chiếm dụng.

2.3.4 So sánh tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động với các công ty cùng ngành

Bảng 2.14: Bảng so sánh tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động với các công ty cùng ngành

Tỷ suất sinh lời của

Vòng quay KPT Vòng 3.57 2.99 1.62 6.62 1.83 Để có thể nhận xét rõ hơn nỗ lực của doanh nghiệp so với các công ty cùng ngành qua bảng 2.13 như sau:

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VLĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 47

2.4.1 Những thành tựu đạt được

Trong giai đoạn 2020 - 2022 Công ty cổ phần Xây dựng 47 đã đạt được những thành tựu nhât định trong công tác quản lý vốn lưu động theo hướng tích cực và hiệu quả hơn, cụ thê:

- Thông tin trình bày trên BCTC về cơ bản đảm bào tuân thủ theo quy định của Bộ tài chính và các chuấn mực kế toán Việt Nam Các thông tin trên BCTC đảm bào độ tỉn cậy và hợp lý khá cao.

- Về tố chức bộ máy kế toán: công ty có một cơ cấu tố chức khá chặt chẽ với nhiệm vụ, cụ thế được phân công rõ ràng Công tác hạch toán kế toán phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh được tổ chức và thực hiện tốt giúp công ty năm được tình hình vồn nguốn hình thành và tình hình tăng giảm vốn lưu động trong kỳ, khả năng thanh toán và sinh lời trên cơ sở ý giúp công ty đề ra.

- Công ty đã chú trọng đến việc chuyển đổi ngắn hạn các tài sản lưu động thành tiền để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn, điều này giúp làm tăng uy tín của Công ty với khách hàng

- Bộ máy quản lý cân đối, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Đội ngũ lao động trình độ cao đã giúp công ty hoàn thành nhiều hợp đồng xây dựng lớn Luôn coi trọng chữ tín với khách hàng đặc biệt là luôn đảm bảo sự tín

- Đánh giá tống hợp các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động ta thấy được mặc dù việc sử dụng vồn lưu động của Công ty còn chưa thực sự hiệu quả, nhưng với những kết quả đạt được như ngày hôm nay thì Công ty đã, đang và sẽ có được thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty sẽ được nâng cao

2.4.2 Một số hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những kết quả đã đạt được thì hiện nay DN vẫn còn tồn tại một số những hạn chế nhất định đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả công tác quản lý và sử dụng VLĐ nói riêng và hoạt động SXKD của DN nói chung.

Sau khi phân tích tỉnh hình hoạt động SXKD nối chung và tình hình sử dụng VLĐ tại công ty nói riêng, chúng ta có thế đưa ra nhận định khái quát:

Công ty đã có một số biện pháp nhất định để cải thiện hiệu quả SXKD cũng như hiệu quả sử dụng vốn lưu động Tuy nhiên, trong một số hoạt động sử dụng VLÐ tại công ty vẫn còn khá nhiều vấn đề còn tồn tại và đòi hỏi được khắc phục trong thời gian tới Những vấn đề này bao gồm:

- Hiện tại, công ty đang theo đuổi chiến lược quản lý VLĐ thận trọng. Điều này tuy có thể làm giảm rủi ro trong quá trình hoạt động SXKD nhưng lại làm giảm khả năng sinh lời của công ty, điều này thể hiện qua việc kinh doanh BH và CCDV của doanh nghiệp trong 3 năm biến động tăng không đồng đều.

- Ngoài ra, hàng tồn kho là một tài sản có tính thanh khoản kém và có khả năng gây ứ đọng vốn cho DN Do đó công ty nên tìm cách tối thiểu hóa giá trị hàng tồn kho để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Giá trị HTK tăng qua các năm, năm 2021 giảm 9.41% so với năm 2020, nhưng năm 2022 tăng 17.81% so với năm 2021 Nguyên nhân do lượng hàng tồn kho của DN lớn do việc chuần bị hàng hóa phục vụ cho kể hoạch "mở rộng kênh phân phối" điều này dẫn tới chi phí lưu trữ cũng tăng cao Hiệu quả sử dụng VLĐ chưa cao,

DN cần đặc biệt chú ý đến các KPT khách hàng và HKT Khoản chi phí dành cho lưu kho và quản lý vật liệu trong kho cũng chiếm không vốn của DN. Chính điều này đã làm cho một lượng vốn bị ứ đọng, làm giảm khả năng sinh lời VLĐ Tìm hiểu và thấy được nhữmg tồn đọng trên, việc để ra phương hướng biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty là rất cần thiết Để vửa vững mạnh và an toàn về tài chính mà vẫn có hiệu quả cao trong việc sử dụng VLĐ, công ty cần có những biện pháp kịp thời nhằm khắc phục các tồn đọng trên, để đáp ứng và thực hiện nhiệm vụ trong tình hình mới, đưa công ty ngày càng phát triển.

- Công tác dự phòng thị trường còn nhiều hạn chế, dẫn đến việc dự trữ HTK quá nhiều.

- Giá trị hàng tồn kho luôn ở mức cao chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tải sản và tài sản ngắn hạn và không có dâu hiệu giảm trong những năm gân đây. Nguyên nhân là vì lượng HTK của DN lớn để chuẩn bị hàng hóa phục vụ cho kế hoạch "mở rộng kênh phân phổi" điều này dẫn tới chi phí lưu trữ cũng tăng cao Và một trong những nguyên nhân nữa là do công ty chưa đưa được hệ thống kiếm soát nội bộ HTK thật hoàn thiện và chặt chẽ bởi chưa thành lập bộ phận kiểm soát độc lập mà hệ thống kiểm soát của DN do ban giám đổc và đại diện các phòng ban tổ chức thực hiện Để khắc phục tình trạng biến động giá nguyên vật liệu đầu vào, công ty đã chọn giải pháp ký hợp đồng cung cấp nguyên liệu đầu vào lâu dài với các nhà cung cấp lớn nhăm mục đích có được nguốn nguyên liệu ổn định và giá cả hợp lý Mặt khác công ty luôn theo dõi sát sao những biến động giá cả trên thị trường để có những quyết định điều chỉnh kịp thời tính toán kỹ lưỡng nhu cầu sản xuất và tiêu thụ để có lượng nguyên vật liệu dự trữ hợp lý đáp ứng nhu cầu SXKD.

Vận dụng cơ sở lý luận về VLĐ, và hiệu quả sử dụng VLĐ trong chương 2 em đã nêu lên thực trạng hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty Cổ phần Xây dựng 47 giai đoạn 2020 - 2022 Từ đó nêu lên được những kết quả đạt được cũng như hạn chế nguyên nhân trong hiệu quả sử dụng VLĐ tạiCông ty.

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 47

MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 47

3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội

Kinh tế – xã hội nước ta năm 2022 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới đang phải đối mặt với những thách thức lớn, biến động nhanh, khó lường và tính bất ổn cao; lạm phát đã tăng lên mức cao nhất trong nhiều thập kỷ buộc các quốc gia phải thắt chặt chính sách tiền tệ Cạnh tranh chiến lược, địa chính trị giữa các nước lớn, xung đột quân sự giữa Nga và U-crai-na; thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, mưa bão, hạn hán… đã làm gia tăng rủi ro đến thị trường tài chính, tiền tệ, an ninh năng lượng, an ninh lương thực toàn cầu.

Trong nước, với quyết tâm phục hồi và phát triển kinh tế, tạo đà hoàn thành các mục tiêu kinh tế – xã hội năm 2022 và giai đoạn 2021-2025 mà Nghị quyết Đại hội XIII đề ra, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương theo dõi sát sao tình hình, sự thay đổi chính sách của các nước để kịp thời ban hành các chính sách tiền tệ, tài khóa và các giải pháp vĩ mô phù hợp Đồng thời triển khai tích cực, quyết liệt các nhiệm vụ, giải pháp của Nghị quyết 01/NQ-CP, Nghị quyết số 02/NQ-CP, Nghị quyết số 11/NQ-CP về Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế – xã hội Nhờ đó, nền kinh tế nước ta phục hồi mạnh mẽ, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát trong tầm kiểm soát, các cân đối lớn được đảm bảo Môi trường đầu tư kinh doanh cải thiện góp phần tích cực cho phục hồi và phát triển kinh tế – xã hội, tạo được sự tin tưởng, ủng hộ của Nhân dân và cộng đồng DN Một số ngành đã có mức tăng trưởng cao hơn năm trước khi có dịch Covid-19.

3.1.2 Mục tiêu, phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới

3.1.2.1 Các mục tiêu chủ yếu của công ty

- Công tác đầu tư: Đầu tư chiều sâu và mua sắm có chọn lọc các thiết bị,máy móc mới, các phương tiện vận tải để công nghệ hóa các dây chuyền, hệ thống quản lý chất lượng nhằm tăng năng lực và khả năng sản xuất, kinh doanh; tăng tính cạnh tranh và nâng cao vị thế của Công ty.

- Mở rộng thi trường: Phát huy tối đa lợi thế mảng thi công xây dựng thủy lợi, thủy điện làm cốt lõi, đồng thời chú trọng khai thác cơ hội thị trường để đa dạng hóa sản phẩm – dịch vụ Tích cực tìm kiếm cơ hội mở rộng hoạt động kinh doanh sang các khu vực khác, chuẩn bị đấu thầu và thi công các dự án ở các địa bàn miền Tây Nam Bộ, Tây Bắc Bộ và cả các dự án tại các nước láng giềng như Lào và Campuchia, Mở rộng sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực khác như: sản xuất vật liệu xây dựng, xây dựnghạ tầng, khu công nghiệp, điện gió, metro, đặc biệt trong việc đầu tư xây dựng các dự án địa ốc.

- Nguồn nhân lực: Xây dựng văn hóa DN, kỹ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp Xây dựng bộ máy tính gọn, hiệu quả, theo hướng chuyên môn hóa, tự động hóa Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là cán bộ kỹ thuật, kỹ sư, đội ngũ cán bộ quản lý Đảm bảo chế độ lương thưởng phù hợp, cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất lẫn tinh thần

3.1.2.2 Chiến lược phát triển trung và dài hạn

- Củng cố và đẩy mạnh phát triển mảng hoạt động xây dựng, xây lắp cốt lõi; Chú trọng khai thác cơ hội thị trường để đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh như: lĩnh vực địa ốc, sản xuất vật liệu xây dựng, xây dựng hạ tầng, khu công nghiệp, điện gió, metro, xuất khẩu lao động và dạy nghề,…

- Nâng cao công tác quản trị công ty đồng thời nâng cao vai trò quản trị và kiểm soát rủi ro trong quản trị tài chính, kế toán kiểm toán, quản lý rủi ro

DN thông qua việc nâng cao năng lực của Ban kiểm toán nội bộ;

- Tập trung chuẩn hoá hệ thống quy trình nghiệp vụ của Công ty phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh và quy định của pháp luật, đặc biệt là Quản trị rủi ro, Kiểm soát nội bộ;

- Tiếp tục tìm kiếm các đối tác chiến lược có năng lực về chuyên môn lẫn tiềm lực về tài chính để đảm bảo nguồn huy động vốn cũng như hỗ trợ Công ty về các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh;

- Tối đa hóa quyền lợi của cổ đông, cân đối thích hợp với quyền lợi của các bên liên quan trong việc điều hành Công ty.

3.2 GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VLĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 47

3.2.1 Nâng cao chất lượng quản lý hàng tồn kho

Trong giai đoạn năm 2020 – 2022 hàng tồn kho của Công ty đang có xu hướng tăng dần Năm 2022 lượng hàng tồn kho của Công ty là 776,726 tiệu đồng chiếm tỷ trong là 17.81% trong tài sản lưu động Đối với sản phẩm của Công ty nguyên vật liệu chiếm tỷ trong khá lớn trong hàng tồn kho như vậy việc sử dụng tiết kiệm và cps kế hoạch dự trữ linh hoạt hợp lý sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến việc hạ giá thành phẩm, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty. Để đảm bào cho nguyên vật liệu của Công ty được sử dụng tiết kiệm, hợp lý trước hết Công ty cần xây dựng được mức tiêu hao nguyên vật liệu và giảm đuợc định mức này mà không làm thay đổi chất lượng sản phẩm Đồng thời tùy theo kế hoạch để dựu trữ nguyên vật liệu sao cho vừa đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh vừa không gây ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều. Ngoài số luợng nguyên vật liệu cần thiết mà DN đã tính toán, Công ty cũng nên tìm nhữmg nguồn cung cấp ổn định, giá rẻ nếu có cơ hội tốt Công ty phải mua ngay mà không nên bỏ lỡ Muốn vậy, Công ty cấn áp dụng các biện pháp sau: Đổi với nguyên vật liệu nhập ngoải Công ty cần có kế hoạch thu mua, dự trữ hợp lý về số lượng cũng như chất lượng Tăng cường liên hệ với nhiều nhà cung cấp, nghiên cứu, tìm kiếm và tiếp cận thị trường đầu vào qua nhiều nguổn như qua khách hàng hay qua internet để tìm nguốn cung cấp thuận lợi và giá cả hợp lý hơn

- Tích cực tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu trong nước để giảm các chi phí như chi phí vận chuyển, thuế và các chi phí phát sinh qua đó giảm thiểu được giá vốn hàng bán và tăng lợi nhuận cho Công ty, giảm lượng dự trữ nguyên vật liệu xuống để tránh tình trạng ứ đọng vốn và tiết kiệm được chi phí bảo quản cho Công ty Đối với thành phẩm tồn kho, Công ty nên áp dụng các biện pháp sau:

+ Công ty cần nâng cao chất lượng sản phẩm để tạo ẩn tượng và uy tín đổi với khách hàng Để làm được điều này Công ty cần đầu tư máy móc, trang thiết bị hiện đại, cải tiển công nghệ sản xuất đồng thời Công ty cần tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu chất lượng và ốn định Ngoải ra trong quá trình sản xuất bộ phận giám sát cần kiểm tra chặt chẽ hơn tất cả các công đoạn sản xuất trước khi giao hàng cho khách.

+ Công ty cần nghiên cứu và mở rộng thị trường không những trong nước mà còn còn ở nước ngoài Thông qua đại lý để tìm hiều nhu cầu của khách hảng để từ đó có kế hoạch cải tiến sản phẩm cho phù hợp.

+ Công ty cần cổ gắng giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm: Để thực hiện việc này Công ty cần đầu tư máy móc thiểt bị hiện đại để rút ngắn thời gian sản xuất và tăng được chất lượng sản phầm, sắp xếp lao động hợp lý để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN.

+ Công ty cần có biện pháp đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm: Một trong những biện pháp hiệu quả mà DN cân làm là tích cực tuyên truyên, quảng cáo Thông qua tuyên truyền, quảng cáo khách hàng có thể nắm bắt được thông tin và hiểu rõ hơn về sản phẩm Ngoài ra Công ty cũng nên kết hợp với các phươmg pháp xúc tiến khác để đem lại hiệu quả cao cho công tác tiêu thụ sản phẩm góp phần làm giảm lượng hàng tốn kho và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty.

3.2.2 Chủ động xây dựng kế hoạch đẩy nhanh tiến độ thi công để rút ngắn chu kì xây dựng

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Thị Dung (2014), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty TNHH Tùng Bach – Luận văn tốt nghiệp – Trường đại học Thăng Long, Hà Nội.Lưu Thị Hương (2013), Giáo trình Tài chinh doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng VLĐ tại công ty TNHH Tùng Bach" – Luận văn tốt nghiệp –Trường đại học Thăng Long, Hà Nội.Lưu Thị Hương (2013), "Giáotrình Tài chinh doanh nghiệp
Tác giả: Lê Thị Dung (2014), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty TNHH Tùng Bach – Luận văn tốt nghiệp – Trường đại học Thăng Long, Hà Nội.Lưu Thị Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2013
3. Lê Thị Thanh (2015), Đề tài “Phân tích tài chính Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8”, Luận ăn thạc sỹ - Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân tích tài chính Tổng công ty xâydựng công trình giao thông 8”
Tác giả: Lê Thị Thanh
Năm: 2015
4. Nguyễn Năng Phúc (2011), Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích báo cáo tài chính
Tác giả: Nguyễn Năng Phúc
Nhà XB: Nhà xuất bảnĐại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2011
5. Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2008), Giáo trình Phân tích Tài chính doanh nghiệp, Học viện Tài Chính, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích Tàichính doanh nghiệp
Tác giả: Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2008
6. Nguyễn Hải Sản (2005), Quản trị tài chính doanh nghiệp hiện dại, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính doanh nghiệp hiện dại
Tác giả: Nguyễn Hải Sản
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2005
7. Phạm Quang Trung (2011), Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị tài chính doanhnghiệp
Tác giả: Phạm Quang Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2011
8. TS. Phạm Thị Thúy – ThS. Nguyễn Thị Lan Anh (2013), Báo cáo tài chính – Phân tích, Dự báo & Định giá, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tàichính – Phân tích, Dự báo & Định giá
Tác giả: TS. Phạm Thị Thúy – ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốcdân
Năm: 2013
1. Báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Xây dựng 47 năm 2020, năm 2021, năm 2022 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w