1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với dnnvv tại msb đống đa

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với DNNVV Tại MSB Đống Đa
Trường học msb đống đa
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 121,82 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu DNNVV có vai trị quan trọng phát triển kinh tế tất nước, chúng góp phần khai thác nguồn tiềm kinh tế, giải việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Do vai trị vị trí quan trọng DNNVV, nên nước ý phát triển loại hình doanh nghiệp này, tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Ở nước ta, Đảng Nhà nước từ lâu ý phát triển DNNVV đề nhiều cách thức biện pháp thực để thúc đẩy loại hình doanh nghiệp phát triển thực tế cho thấy, DNNVV Hà Nội nói riêng DNNVV nước ta nói chung năm qua có phát triển mạnh, tác động tích cực chiến lược tăng trưởng kinh tế đất nước Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc phát triển DNNVV nhiều tồn tại, bất cập, kỹ thuật lạc hậu, hiệu thấp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng mà nguyên nhân chủ yếu thiếu vốn đầu tư Một nguồn vốn quan trọng tài trợ cho DNNVV nước ta vốn tín dụng ngân hàng MSB Đống Đa NHTM hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ với nguồn vốn đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển DNNVV địa bàn Tuy nhiên, xét thực chất tín dụng MSB Đống Đa nói chung NHTM nói riêng DNNVV nước ta nhiều hạn chế, chất lượng chưa cao, hiệu tín dụng kém, nợ hạn lớn có xu hướng ngày gia tăng vấn đề xúc, mối quan tâm cấp lãnh đạo ngành ngân hàng Để góp phần nâng cao hiệu tín dụng MSB Đống Đa ngày phát triển an tồn bền vững, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao hiệu tín dụng DNNVV MSB Đống Đa” Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận DNNVV, tín dụng ngân hàng hiệu tín dụng ngân hàng DNNVV - Thực trạng hiệu tín dụng DNNVV MSB Đống Đa - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tín dụng DNNVV MSB Đống Đa Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: vấn đề liên quan đến hiệu tín dụng nâng cao hiệu tín dụng DNNVV - Phạm vi nghiên cứu: MSB Đống Đa qua năm 2008, 2009,2010 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đi từ nhận thức quan điểm, lý luận thực tiễn DNNVV kinh tế thị trường, từ tìm biện pháp nâng cao hiệu tín dụng DNNVV MSB Đống Đa Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng, sơ đồ, mục lục, luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Tởng quan chung DNNVV tín dụng ngân hàng DNNVV Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng DNNVV MSB Đống Đa Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng DNNVV MSB Đống Đa CHƯƠNG TỞNG QUAN CHUNG VỀ DNNVV VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DNNVV 1 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm Tại Việt Nam, theo Nghị định Chính phủ số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001, DNNVV sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo Pháp luật hành, có vốn đăng ký không 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người Căn vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể ngành, địa phương, trình thực biện pháp, chương trình trợ giúp linh hoạt áp dụng đồng thời hai tiêu vốn lao động hai tiêu nói Như vậy, hiểu DNNVV doanh nghiệp đạt hai tiêu chí sau: Một là, DNNN, Công ty cổ phần, Công ty TNHH, Công ty hợp danh, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Doanh nghiệp tư nhân, HTX, hộ kinh doanh cá thể có đăng ký kinh doanh, có số lao động trung bình hàng năm không 300 lao động (không giới hạn vốn đăng ký) Lao động trung bình hàng năm số lao động bình quân mà doanh nghiệp đăng ký với quan quản lý lao động có tham gia đóng Bảo hiểm xã hội (khơng bao gồm số lao động doanh nghiệp ký hợp đồng thời vụ, hợp đồng công việc) Hai là, DNNN, Công ty cổ phần, Công ty TNHH, Công ty hợp danh, Doanh nghiệp cố vốn đầu tư nước ngoài, Doanh nghiệp tư nhân, HTX, hộ kinh doanh cá thể có đăng ký kinh doanh, có vốn đăng ký khơng q 10 tỷ đồng Vốn đăng ký DNNN vốn điều lệ Nhà nước cấp, doanh nghiệp lại vốn ghi đăng ký kinh doanh, giấy phép đầu tư Nguồn vốn DNNVV bao gồm Vốn tự có, vốn vay: Vốn tự có phần vốn góp sáng lập viên hay cở đơng Phần vốn thường hình thành thành lập doanh nghiệp phần vốn tăng thêm huy động từ sáng lập viên phát hành thêm cở phiếu Phần vốn tự có thước đo đánh giá sức khoẻ ban đầu doanh nghiệp Phần vốn gắn liền với quyền lợi nghĩa vụ người sở hữu chúng doanh nghiệp Vốn vay bao gồm nguồn vốn tín dụng thương mại, nguồn vốn tín dụng ngân hàng nguồn vay khác Nguồn vốn tín dụng thương mại: việc chiếm dụng vốn lẫn doanh nghiệp trình kinh doanh Nguồn vốn tín dụng ngân hàng: phần vốn kinh doanh ngân hàng hỗ trợ vượt khỏi vốn tự có doanh nghiệp Các nguồn vay khác: Là phần vốn ngồi nguồn vốn tín dụng thương mại nguồn vốn tín dụng ngân hàng người thân, bạn bè… 1.1.2 Đặc điểm Đặc điểm DNNVV NHTM quan tâm đối tượng khách hàng ngày có vai trị quan trọng hoạt động tín dụng ngân hàng Việc tìm hiểu đặc điểm loại hình doanh nghiệp giúp cho quan hệ tín dụng NHTM doanh nghiệp ngày đạt hiệu cao Ở nước ta, DNNVV có đặc điểm sau: + Quy mô vốn thường nhỏ, tiềm lực vật chất nghèo nàn: Các DNNVV chủ yếu cá nhân góp vốn kinh doanh, lượng vốn góp hạn hẹp nên khó có khả đưa chiến lược phục vụ cho phát triển thân doanh nghiệp + Trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, sức cạnh tranh cịn thấp, lực cạnh tranh khơng đồng doanh nghiệp: Do nước ta lên từ kinh tế yếu kém, công nghiệp cịn non trẻ nên máy móc thiết bị cũ lạc hậu Kết suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao,chi phí đầu vào giá thành cao khiến cho sức cạnh tranh thấp + Lĩnh vực hoạt động đa dạng phong phú, nhạy bén với thị trường, linh hoạt việc thay đổi lĩnh vực mặt hàng kinh doanh: Với vốn đầu tư ban đầu nhỏ, máy quản lý đơn giản, gọn nhẹ DNNVV dễ dàng thay đổi mặt hàng sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu ngày cao thay đổi người tiêu dùng tầng lớp xã hội Chính đặc điểm DNNVV tạo khả phân tán rủi ro cao cho NHTM hoạt động tín dụng + Bộ máy tổ chức, quản lý gọn nhẹ, hiệu quả, số lượng nhân viên nhân viên đơi đảm nhận nhiều vị trí, cơng việc lúc + Hệ thống quản lý DNNVV đa phần trình độ chưa cao, hệ thống quản lý tài kế tốn Xuất phát từ đặc điểm chung DNNVV, loại hình doanh nghiệp có số ưu hạn chế định, ảnh hưởng lớn đến khả tồn phát triển môi trường cạnh tranh gay gắt, cụ thể là: Ưu + Do quy mô nhỏ nên mơ hình tở chức DNNVV gọn nhẹ, số lượng lao động khơng nhiều, khơng có q nhiều khâu trung gian nên hoạt động động, dễ thích nghi với thay đởi thị trường, dễ dàng chuyển đởi + Có thể hoạt động vùng dân cư sống rải rác, len lỏi vào khu vực thị trường “ngách” mà doanh nghiệp lớn thường bỏ qua, lĩnh vực hoạt động đa dạng, phong phú Điều giúp DNNVV dễ dàng thay đổi ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh thị trường có biến động với chi phí rút lui khỏi thị trường thấp, dễ chuyển địa điểm kinh doanh doanh nghiệp lớn + Mối quan hệ mật thiết với thị trường người tiêu thụ giúp cho DNNVV có phản ứng nhanh nhạy, kịp thời với biến động thị trường Hơn nữa, sở vật chất kỹ thuật khơng lớn, DNNVV dễ dàng, linh hoạt việc chuyển đổi sản xuất sang lĩnh vực khác, thu hẹp quy mô mà không gây hậu nặng nề cho xã hội Hạn chế + Hầu hết DNNVV sử dụng trang thiết bị, cơng nghệ lạc hậu nên sản phẩm hàng hố - dịch vụ sản xuất thường có hàm lượng chất xám ít, khả cạnh tranh khơng cao, khơng thích ứng với đòi hỏi thị trường, thị trường giới Hơn nữa, sử dụng công nghệ lạc hậu nên doanh nghiệp nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm thường gây ô nhiễm môi trường + Do sản xuất nhỏ lẻ, phân tán nên DNNVV thường chiến lược kinh doanh dài hạn mà làm ăn chạy theo phong trào nên DNNVV thường không dự đốn thay đởi thị trường, khó đương đầu với biến động bất ngờ thị trường nên khơng thực mạnh bị thị trường đào thải + Các nhà quản lý doanh nghiệp chưa đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, thiếu hiểu biết đầy đủ quản trị doanh nghiệp đại điều kiện hội nhập kinh tế nên trình độ quản lý chưa cao + Chất lượng nguồn lao động DNNVV đánh giá thấp so với nhu cầu Đa số lao động Việt Nam khơng có trình độ chuyên môn kỹ thuật (đến năm 2010 phấn đấu có 25% lao động qua đào tạo, có 15,5% đào tạo nghề, nước tỷ lệ 50%) + Khả tiếp cận thông tin thị trường hoạt động phân tán, không tạo dựng mối quan hệ với doanh nghiệp xung quanh Tóm lại, cần phải nghiên cứu kỹ ưu hạn chế DNNVV, từ đưa chiến lược, biện pháp phù hợp nh»m tận dụng ưu thế, khắc phục hạn chế để nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng loại hình doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò DNNVV 1.1.3.1 Đối với kinh tế + DNNVV chiếm tỷ lệ cao số doanh nghiệp, thu hút lao động đóng góp thu nhập quốc dân cho đất nước: Do có lợi số vốn góp nhỏ thành lập cơng ty, nhà xưởng; mở văn phịng, xưởng sản xuất gia đình với chi phí quản lý thấp, tính động tính linh hoạt cao, có khả thích ứng với nhu cầu thường xuyên thay đổi người tiêu dùng v.v nên số DNNVV năm qua phát triển nhanh Đặc biệt loại doanh nghiệp mang tính chất gia đình, cá thể chiếm tỷ lệ lớn Mặt khác, phần lớn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại, dịch vụ, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến nông, lâm, hải sản; xây dựng giao thông vận tải v.v nên có khả thu hút nhiều lao động, tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội tăng thu nhập bảo đảm đời sống cho người lao động Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư Tởng cục Thống kê đến có 350.000 doanh nghiệp DNNVV chiếm tới gần 95 %, đóng góp 25% vào GDP tăng thu cho Ngân sách Nhà nước ngày lớn + DNNVV đáp ứng tích cực nhu cầu tiêu dùng xã hội ngày phong phú, đa dạng mà doanh nghiệp lớn làm được: Trong thực tế tiêu dùng xã hội, có mặt hàng mà người tiêu dùng có nhu cầu cá biệt song chất lượng, chủng loại mẫu mã, kiểu cách không ngừng thay đổi mà doanh nghiệp lớn đáp ứng được; trái lại DNNVV qui mô sản xuất nhỏ, có khả điều chỉnh hoạt động nên đáp ứng nhu cầu nói người tiêu dùng cách nhanh chóng, thuận tiện Đặc biệt có hàng hố người tiêu dùng có nhu cầu khơng thể sản xuất doanh nghiệp có qui mơ lớn, kỹ thuật đại mà sản xuất lao động thủ công, phân tán đến sở sản xuất nhỏ hộ gia đình + DNNVV có vai trị quan trọng lĩnh vực phân phối lưu thông sản xuất, chế biến hàng hố xuất khẩu: Trong q trình tái sản xuất xã hội, hàng hoá từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng phải qua khâu trung gian Đó khâu lưu thông mạng lưới cửa hàng thương nghiệp dịch vụ bán buôn bán lẻ đảm nhận Do lợi DNNVV thích hợp với lĩnh vực kinh doanh thương nghiệp - dịch vụ bán lẻ Vì DNNVV cần số vốn ban đầu nhỏ hoạt động được; cịn nơi làm cửa hàng kho hàng sử dụng nhà mình; nhân viên bán hàng thường người gia đình Do chi phí lưu thơng hàng hố thấp + DNNVV có vai trị tích cực phát triển kinh tế địa phương, khai thác tiềm mạnh vùng: Do quy mơ vừa nhỏ nên DNNVV đặt văn phòng làm việc, nhà xưởng, kho tàng khắp nơi vùng núi cao, hải đảo, vùng nông thôn rộng lớn nhằm khai thác tiềm mạnh vùng Nhất loại tài nguyên mặt đất thuộc ngành nơng, lâm, hải sản Bên cạnh đó, DNNVV vốn ít, sở vật chất kỹ thuật yếu nên tỷ lệ lao động sử dụng DNNVV thường lớn thích hợp với ngành cần nhiều lao động thủ công chế biến thuỷ sản đông lạnh, may mặc, da giầy, công nghiệp chế biến… 1.1.3.2 Đối với NHTM + DNNVV tạo điều kiện cho ngân hàng tăng trưởng nguồn vốn huy động: Khi doanh nghiệp mở tài khoản ngân hàng, nguồn vốn nhàn rỗi mà doanh nghiệp chưa dùng đến nguồn huy động ngân hàng, ngân hàng sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi cho mục đích kinh doanh + DNNVV góp phần tăng dư nợ từ tạo lợi nhuận cho ngân hàng: Do nguồn vốn tự có doanh nghiệp hạn hẹp nên DNNVV có nhu cầu sử dụng vốn vay ngân hàng, dư nợ DNNVV chiếm phần không nhỏ tổng dư nợ ngân hàng điều làm cho lợi nhuận ngân hàng tăng lên đáng kể + DNNVV góp phần đa dạng hoá hoạt động ngân hàng: Ngày nay, với trình phát triển kinh tế xã hội ảnh hưởng xu hội nhập quốc tế, nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ tiện ích ngân hàng DNNVV ngày phát triển, với mơi trường cạnh tranh cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày trở nên gay gắt đòi hỏi ngân hàng phải không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, phát triển sản phẩm thực đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng để đáp ứng 1.2 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.2.1 Tín dụng ngân hàng 1.2.1.1 Khái niệm Danh từ “Tín dụng” xuất phát từ gốc La tinh Creditum có nghĩa tin tưởng tín nhiệm lẫn hay nói cách khác lịng tin Theo ngơn ngữ dân gian Việt Nam tín dụng quan hệ vay mượn lẫn sở có hồn trả gốc lãi Mặc dù có nhiều quan niệm khác thể hai nội dung chủ yếu: + Người sở hữu số tiền hàng hóa chuyển giao cho người khác sử dụng khoảng thời gian định + Người sử dụng cam kết hồn trả số tiền hàng hóa cho người sở hữu với giá trị lớn hơn, phần chênh lệch lớn gọi lợi tức hay tiền lãi Tuy nhiên, để người thừa vốn cần đầu tư gặp người thiếu vốn có nhu cầu vay vốn để sử dụng theo yêu cầu quy mô, thời gian nhàn rỗi, thời gian sử dụng vốn phải tốn nhiều chi phí tìm kiếm Vì vậy, để thỏa mãn nhu cầu hai bên - người thừa người thiếu vốn - cần thiết phải có người thứ ba đứng tập trung số vốn người tạm thời thừa, cần đầu tư kiếm lãi để thực phân phối cho người thiếu vốn hình thức cho vay, người khơng khác tở chức tín dụng chủ yếu NHTM Về chất, tín dụng ngân hàng quan hệ vay mượn dựa ngun tắc có hồn trả gốc lẫn lãi khoảng thời gian định, theo thoả thuận bên ngân hàng đóng vai trị người cho vay bên tổ chức kinh tế - xã hội cá nhân đóng vai trị người vay Trong quan hệ này, quyền sở hữu vốn thuộc người chủ thực người cho vay, cịn người vay có quyền sử dụng vốn thời gian vay Tuy nhiên, nguồn vốn vay (nguồn vốn tín dụng) ngân hàng có nguồn gốc từ khoản tiền gửi dân cư, ngân hàng đóng vai trị tổ chức trung gian chuyển vốn từ người cho vay - thực chất người gửi

Ngày đăng: 05/07/2023, 16:55

w