So sánh một số dòng, giống lúa thuần triển vọng trong vụ xuân 2022 tại gia lâm, hà nội (khóa luận tốt nghiệp)

82 3 0
So sánh một số dòng, giống lúa thuần triển vọng trong vụ xuân 2022 tại gia lâm, hà nội (khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: SO SÁNH MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG LÚA THUẦN TRIỂN VỌNG TRONG VỤ XUÂN 2022 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI” Sinh viên thực : ĐÀO THỊ VÂN Mã sinh viên : 632273 Lớp :K63_KHCTA Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS TRẦN VĂN QUANG Bộ môn : DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG HÀ NỘI – 2022 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Văn Quang tận tình hướng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình anh, chị phịng Kỹ thuật Nơng Nghiệp - Viện Nghiên cứu Phát triển trồng - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể cán công nhân viên Viện Nghiên cứu Phát triển Cây trồng giúp đỡ suốt thời gian làm thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa, Thầy Cô giáo môn Di truyền chọn giống trồng- khoa Nông học, thầy cô giảng dạy, bảo tơi suốt q trình học tập nhà trường tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2022 Sinh viên Vân ĐÀO THỊ VÂN i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài nghiên cứu 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới 2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo Việt Nam 2.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo Việt Nam 2.3.2 Tình hình nghiên cứu lúa Việt Nam 11 2.4 Phương pháp chọn tạo giống lúa 14 2.5 Đặc điểm di truyền số tính trạng liên quan đến chất lượng lúa 15 2.5.1 Di truyền tính thơm lúa 15 2.5.2 Di truyền kích thước hạt 16 2.5.4 Di truyền tính trạng hàm lượng protein 20 2.5.5 Di truyền tính trạng số hạt/bông 22 2.5.6 Di truyền tính trạng tỷ lệ hạt 23 2.5.7 Di truyền tính trạng khối lượng 1000 hạt (M1000 hạt) 24 2.5.8 Di truyền tính trạng suất hạt 25 PHẦN VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Vật liệu nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 ii 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 29 3.4.2 Các tiêu theo dõi 29 3.4.3 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 35 3.4.4 Xử lý số liệu 36 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Một số đặc điểm giai đoạn mạ dòng lúa vụ Xuân 2022 37 4.2 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng dòng, giống lúa 39 4.3 Động thái tăng trưởng chiều cao dòng, giống lúa 42 4.4 Động thái tăng trưởng số dòng , giống 44 4.5 Động thái tăng trưởng số nhánh dòng, giống 46 4.6 Một số đặc điểm hình thái dịng, giống lúa 48 4.7 Một số đặc điểm nơng sinh học dịng, giống lúa 50 4.8 Một số đặc đểm cấu trúc bơng dịng, giống lúa 53 4.9 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại dòng, giống lúa 54 4.10 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng, giống 56 4.11 Đánh giá số tiêu chất lượng dòng, giống lúa 60 4.12 Tổng hợp kết đánh giá cảm quan cơm phương pháp cho điểm…………… 63 4.13 Kết tuyển chọn dòng giống lúa có triển vọng 65 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Đề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC I 72 PHỤ LỤC II 74 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam giai đoạn 2011-sơ 2020 Bảng 3.1 Danh sách dịng, giống lúa sử dụng thí nghiệm 28 Bảng 4.1 Một số đặc điểm giai đoạn mạ dòng, giống lúa vụ Xuân 2022 38 Bảng 4.2 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng dòng, giống lúa vụ Xuân 2022 40 Bảng 4.3 Động thái tăng trưởng chiều cao dòng, giống lúa vụ Xuân 2022 43 Bảng 4.4 Động thái tăng trưởng số dòng, giống lúa vụ Xuân 2022 45 Bảng 4.5 Động thái tăng trưởng số nhánh dòng, giống lúa vụ Xuân 2022 47 Bảng 4.6 Một số đặc điểm hình thái dịng, giống lúa vụ Xuân 2022 49 Bảng 4.7 Một số đặc điểm nông sinh học dòng, giống lúa vụ Xuân 2022 51 Bảng 4.8 Một số đặc điểm cấu trúc bơng dịng, giống lúa vụ Xn 2022 53 Bảng 4.9 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại dòng, giống lúa vụ Xuân 2022 56 Bảng 4.10 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng, giống vụ Xuân 2022 57 Bảng 4.11 Một số đặc điểm hạt gạo tiêu chất lượng gạo dòng, giống lúa vụ Xuân 2022 61 Bảng 4.12 Bảng tổng hợp kết đánh giá cảm quan cơm dòng, giống lúa phương pháp cho điểm 64 (Tiêu chuẩn TCVN8373:2010) 64 iv Bảng 4.13 Một số đặc điểm dòng lúa triển vọng vụ Xuân 2022 66 v TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Mục đích đề tài: Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển, đặc điểm nông sinh học, đặc điểm hình thái, mức độ nhiễm bệnh dòng, giống lúa chọn tạo Từ chọn – dịng triển vọng - Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm tiến hành vụ Xuân năn 2022 khu thí nghiệm Viện Nghiên cứu Phát triển Cây trồng Vật liệu nghiên cứu gồm 13 dòng, giống lúa Viện Nghiên cứu Phát triển trồng, Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam nghiên cứu chọn tạo Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) (Gomez A.A and Gomez K.A., 1984) Với lần nhắc lại, diện tích ơ 10 m2 - Kết thảo luận: Qua thí nghiệm đo đếm, đánh giá, thu thập tiêu chọn dòng, giống triển vọng: TD6, TD11, TD20, TD25, TD27 - Kết luận kiến nghị: Tiếp tục đánh giá dòng vụ để có kết luận xác sinh trưởng phát triển, suất chất lượng Đưa 05 dịng có triển vọng: TD6, TD11, TD20, TD25, TD27 chọn vào thí nghiệm so sánh quy khảo nghiệm sản xuất để đánh giá khả thích ứng vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước nơng nghiệp, có tập quán canh tác lúa nước lâu đời Cây lúa (Oryza sativa L.) sản phẩm nơng nghiệp, sản phẩm lúa ngồi mục đích làm lương thực cịn sử dụng vào nhiều mục đích khác sản xuất rượu, bia, làm bánh, làm thức ăn chăn ni.… Nó khơng góp phần bảo đảm đời sống cho nhân dân, mà thời kỳ cịn góp phần lớn vào giá trị tổng kim ngạch xuất thúc đẩy nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Năm 2021, diện tích sản xuất lúa khoảng 7,24 triệu ha, giảm 38,3 nghìn so với năm trước chuyển đổi cấu sản xuất, với sản lượng khoảng 43,86 triệu (Tổng cục Thống kê, 2020) Trong năm 2021, nước ta xuất 6,2 triệu gạo đứng thứ giới Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội phần nâng cao vị Việt Nam trường Quốc tế Do dân số tăng nên tổng lượng gạo tiêu thụ toàn giới tiếp tục tăng Hiện giới cịn khoảng 800 triệu người đói ăn Theo dự báo, vào năm 2050 dân số Việt Nam tăng lên 120 triệu dân số giới tỷ người vấn đề tăng sản lượng lúa để đảm bảo an ninh lương thực vấn đề cấp thiết toàn cầu Trong sản xuất lúa gạo, ngồi việc đầu tư chăm sóc, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, hình thức canh tác có hiệu yếu tố giống nhân tố định suất chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người Những năm vừa qua, Viện Nghiên cứu Phát triển trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tập trung vào công tác nghiên cứu chọn tạo giống lúa có suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh phục vụ sản xuất Để góp phần lựa chọn dịng, giống lúa có triển vọng, tiến hành thực đề tài “So sánh số dòng, giống lúa triển vọng vụ Xuân 2022 Gia Lâm, Hà Nội” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - So sánh, đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển, đặc điểm nơng sinh học, đặc điểm hình thái, mức độ nhiễm bệnh dòng, giống lúa chọn tạo điều kiện vụ Xuân Gia Lâm, Hà Nội - Tuyển chọn 4-5 dòng, giống lúa có triển vọng để khảo nghiệm, phát triển sản xuất 1.2.2.Yêu cầu - Theo dõi đặc điểm sinh trưởng phát triển, đặc điểm nông sinh học, đặc điểm hình thái dịng, giống lúa - Đánh giá tình hình nhiễm sâu bệnh hại dòng, giống lúa - Xác định suất yếu tố cấu thành suất dòng giống lúa - Đánh giá chất lượng gạo, cơm dòng giống lúa PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài nghiên cứu Tình hình xuất gạo Việt Nam năm 2018 6,37 triệu gạo Tuy nhiên, chất lượng gạo xuất nước ta chưa cao Mặt khác, nhu cầu gạo có chất lượng cao, thơm ngon người tiêu dùng nước ngày tăng, giá loại gạo thơm truyền thống tám thơm, tám xoan, dự hương cao giống lúa thơm nhiều hạn chế thời gian sinh trưởng dài, suất thấp, chống chịu sâu bệnh yếu, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất Ở Việt Nam, lúa chất lượng cao, lúa thơm khuyến khích trồng để xuất sử dụng nước giới hạn Tuy nhiên, giống lúa chất lượng cao Việt Nam hạn chế, chưa đa dạng, tính thích ứng cịn hẹp, giống lúa thơm, lúa nếp, japonica nhập nội có tiềm năng suất khá, gạo thơm ngon nhiễm nhiều loại sâu bệnh (rầy, bạc lá, đạo ôn) nên việc mở rộng diện tích khó khăn Cơng tác chọn tạo phát triển giống lúa thơm, nếp, japonica thời gian qua cịn mang tính chất nhỏ lẻ, khơng đồng bộ, đầu tư khơng đầy đủ Vì giống lúa thơm, lúa nếp, japonica chọn tạo chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất Hiện vùng đồng sơng Hồng, giống lúa có suất cao, chất lượng trung bình tập trung vụ Đơng Xn Trong đó, diện tích giống lúa ngắn ngày, suất khá, chất lượng cao, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, nâng cao giá trị hàng hóa sản phẩm lúa gạo BT7, LT2, P6, AC5, RVT, Nàng xuân, BC15, Vật tư NA2 ngày tăng lên Vì vậy, việc nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng hướng đắn cần thiết giống lúa nghiên cứu, chọn lọc để tạo giống lúa Vì việc đánh giá tiêu chất lượng dòng, giống bố cần thiết Qua nghiên cứu, đánh giá thu kết số tiêu chất lượng dòng, giống theo dõi bảng 4.11 Bảng 4.11 Một số đặc điểm hạt gạo tiêu chất lượng gạo dòng, giống lúa vụ Xuân 2022 giống Tỷ lệ gạo xay (%) Tỷ lệ gạo xát (%) TD2 80 74 90,3 7,0 2,5 2,8 TB TD6 76 65 91,2 7,0 2,3 TB TD9 80 71 89,3 6,4 3,2 TD TD10 78 73 81,3 6,5 3,3 TD TD11 78 62 91,6 6,6 3,3 TD TD12 78 69 90,3 6,6 3,3 TD TD15 85 76 85,7 6,3 2,1 TB TD18 80 70 88,8 6,0 2,5 2,4 TB TD20 74 62 81,4 6,0 2,9 TB TD25 79 63 93,0 6,2 3,1 TD TD27 86 74 92,1 6,5 3,3 TD BT7 (đ/c1) 76 65 89,5 6,6 3,3 TD TD3 (đ/c2) 78 66 84,3 6,2 3,1 TD Dòng/ Tỷ lệ CD hạt gạo gạo nguyên (mm) (%) CR hạt gạo (mm) Tỷ lệ Xếp dài/ loại hạt rộng (D/R) Ghi chú: TB-trung bình; TD-thon dài Phân loại chiều dài hạt gạo theo hệ thống tiêu chuẩn ngành 10TCN – 592 :2004 chiều dài hạt gạo lớn 7,0 mm hạt gạo xếp vào gạo dài, từ 6,0-7,0 mm hạt gạo dài, từ 6,0 mm hạt gạo ngắn Qua bảng 4.11 cho 61 thấy hầu hết dòng, giống có hạt gạo xếp vào loại trung bình Chiều dài hạt gạo dòng, giống dao động từ - mm Tất dòng đối chứng thí nghiệm xếp vào loại hạt gạo dài Chiều rộng hạt gạo dòng, giống dao động từ - mm, dòng TD9, TD10, TD11, TD12, TD20, TD25, TD27 TD3(đ/c2) có chiều rộng nhỏ (3 mm), lớn dòng TD6, TD15 BT7(đ/c1) (3 mm) Tỷ lệ chiều dài chiều rộng (D/R) để đánh giá hình dạng hạt gạo, D/R > 3,0 hạt gạo xếp thon dài, hạt gạo từ 2,1-3,0 xếp loại trung bình từ 1,1-2,0 hạt gạo xếp loại bầu cịn 1,1 hạt gạo tròn Qua bảng 4.11 ta thấy đa số dịng, giống đạt hình dạng thon dài trung bình Chất lượng xay xát cho biết mức độ hao hụt thóc gạo Đánh giá chất lượng xay xát có tiêu là: Tỷ lệ gạo xay, tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ gạo nguyên, độ bạc bụng Đánh giá số số tiêu chất lượng xay xát cho biết mức độ hao hụt thóc gạo Kết đo đếm nhận thấy: Tỷ lệ gạo xay hay gọi tỉ lệ gạo lật xác định tỷ số khối lượng gạo xay khối lượng thóc đem xay, tỷ lệ gạo xay cao vỏ trấu mỏng ngược lại vỏ trấu giống dày Qua bảng 4.11 cho thấy tỷ lệ gạo xay dòng, giống dao động từ 74 - 86% dịng TD27 (86%) có tỷ lệ gạo xay cao nhất, thấp dòng TD20 (74% ) Tỷ lệ gạo xát tiêu phản ánh chất lượng gạo mà cịn biểu hiệu kinh tế, giúp cho người lao động có sở để mở rộng sản xuất Tỷ lệ gạo xát phụ thuộc vào tỷ lệ gạo lật cấu trúc bên hạt gạo Khi có vỏ lụa dày tỷ lệ cám tăng, tỷ lệ gạo xát giảm ngược lại Do dịng, giống cho tỷ lệ gạo xay cao cho tỷ lệ gạo xát cao ngược lại Tỷ lệ gạo xát dòng, giống theo dõi từ 62 – 76,0% Dịng có tỷ lệ gạo xát lớn dòng TD15 (76,0 %) nhỏ dòng TD20 TD11 62% Tỷ lệ gạo nguyên tỷ số khối lượng gạo nguyên khối lượng gạo xát, tiêu biểu giá trị thương trường giống Hạt gạo nguyên hạt gạo có kích thước từ 2/3 chiều dài 62 hạt gạo trở lên Kết theo dõi cho thấy tỷ lệ gạo nguyên dòng, giống theo dõi thay đổi nhiều, dao động từ 81,3 – 93,0% Dịng TD25 TD27 có tỷ lệ gạo ngun cao 93,0%, dịng TD10 có tỷ lệ gạo ngun thấp 81,3% 4.12 Tổng hợp kết đánh giá cảm quan cơm phương pháp cho điểm Chất lượng nấu nướng có vai trị quan trọng việc đánh giá chất lượng lúa gạo có ảnh hưởng trực tiếp đến vị, sức khỏe người Chất lượng nấu nướng đánh giá cảm quan phương pháp cho điểm thông qua tiêu sau: mùi thơm, độ mềm, độ dính, độ trắng, độ bóng, độ ngon theo tiêu chuẩn TCVN8373:2010 63 Bảng 4.12 Bảng tổng hợp kết đánh giá cảm quan cơm dòng, giống lúa phương pháp cho điểm (Tiêu chuẩn TCVN8373:2010) Dòng/ giống Mùi thơm Độ mềm Độ ngon Độ trắng Tổng điểm TD2 2,5 3,5 11 TD6 3,5 15,5 TD9 3 12 TD10 4,5 3,5 15 TD11 3,5 3,5 14 TD12 3,7 13,7 TD15 2,5 12,5 TD18 3,5 3,5 14 TD20 4,5 3,5 15 TD25 4,5 3,5 15 TD27 3,5 4,5 17 BT7(đ/c1) 3.5 3,5 4,5 15 TD3(đ/c2) 2,5 3,5 14 64 Kết đánh giá cảm quan bảng 4.12 cho thấy: Về mùi thơm: tiêu chất lượng nhiều người quan tâm Các dịng có mùi thơm từ khơng thơm đến thơm, TD27 (4 điểm ) dịng có mùi thơm, đặc trưng trội so với giống đối chứng BT7(đ/c1) đạt 3,5 điểm Các dịng TD6 có mùi thơm cơm gần so với đối chứng BT7(đ/c1) Các dòng TD2, TD9, TD10, TD11, TD12, TD15, TD18, TD20, TD25 đối chứng TD3(đ/c2) điểm (Hương thơm đặc trưng) Về độ mềm: Có 03 dịng có độ mềm mức cao so với đối chứng BT7(đ/c1) (4 điểm) TD3(đ/c2)(4 điểm) TD10, TD20, TD25 đạt 4,5 điểm Các dòng TD6, TD11, TD18 TD27 có độ mềm 3,5 điểm Dịng TD15 có độ mềm cơm thấp Độ ngon cơm: Là tiêu quan trọng tiêu trên, tiêu đánh giá cách tổng quát chất lượng giống Dòng TD6 đạt điểm dòng bật đánh giá cao so với đối chứng BT7(đ/c1)(điểm 3,5) Đặc biệt dịng TD27 có vị ngon đạt 4,5 điểm dịng có chất lượng ngon Có dịng TD12 (3,7 điểm) đánh giá có độ ngon tương đương với đối chứng BT7(đ/c1) Dòng TD2(2,5 điểm) có độ ngon cơm thấp Các dịng cịn lại độ ngon tương đương giống đối chứng TD3(đ/c2)(3,5 điểm) BT7(đ/c1)(3,5 điểm) Độ trắng cơm lớn đánh giá cao Các dịng TD6, TD10, TD11, TD12, TD15, TD18, TD20, TD25 TD27 đánh giá có độ trắng cao điểm 5; dịng cịn lại có độ trắng mức thấp tương đương đối chứng BT7(đ/c1) (điểm 4,5 ) Đánh giá mức độ tổng quát, dịng, giống có tổng điểm từ 11 – 17 điểm Trong trội dịng TD27 đạt 17điểm, thấp dòng TD2 (11 điểm ) Các dòng cịn lại có tổng điểm tưởng đương thấp so với đối chứng BT7 (đ/c1) (15điểm) 4.13 Kết tuyển chọn dịng giống lúa có triển vọng Thơng qua đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển, yếu tố cấu thành suất suất, chất lượng cơm gạo dòng, giống lúa 65 chọn dòng triển vọng TD6, TD20, TD25, TD27 TD11 Những đặc điểm dịng lúa triển vọng tóm tắt bảng 4.13 Bảng 4.13 Một số đặc điểm dòng lúa triển vọng vụ Xuân 2022 TD6 TD11 TD20 TD25 TD27 131 147 147 137 145 Chiều cao cuối (cm) 122,8 95,6 95,8 88,9 95,5 Số hạt/ 166,6 190,4 142,7 151,6 130,5 Số hạt chắc/ 162,8 168,8 126,3 136,2 117,3 Khối lượng 1000 hạt (gam) 29,3 25,7 27,7 21,73 22,83 Năng suất lý thuyết (tạ/ha) 112,6 111,5 112,8 88,4 105,7 Năng suất thực thu (tạ/ ha) 90,1 89,2 72,7 70,7 84,5 Chiều dài hạt gạo (mm) 6,6 5,8 6,2 6,5 Tỉ lệ gạo xát (%) 65 62 62 63 74 Mùi thơm (điểm) 2 Độ ngon (điểm) 15,5 14 15 15 17 Dòng TGST (ngày) 66 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu dòng, giống lúa điều kiện vụ Xuân 2022, rút số kết luận sau: 1./ Thời gian sinh trưởng dòng, giống theo dõi vụ Xuân biến động từ 130-150 ngày Hầu hết dịng có thời gian sinh trưởng tương đương so với giống đối chứng Bắc thơm (150 ngày) Hầu hết dòng thuộc nhóm có thời gian sinh trưởng dài Các dịng, giống có chiều cao cuối từ 88,9 – 122,8 cm, số từ 15-17 lá, số nhánh hữu hiệu dao động từ đạt 5,1 – 8,9 nhánh/khóm 2./ Các đặc điểm nông sinh học: chiều cao cuối dòng biến động từ 88,9 – 122,8 cm, thuộc nhóm bán lùn; số thân dao động từ 15 -17 lá; chiều dài đòng dao động từ 24,5– 39,2 cm; chiều rộng đòng dao động từ 1,5 – 2,28 cm; chiều dài biến động từ 19,79 – 24,04 cm; chiều dài cổ dịng theo dõi hầu hết trỗ thốt; số gié cấp dòng, giống theo dõi dao động từ 8,99 – 12,68 gié; mật độ hạt/ bơng dịng, giống tham gia thí nghiệm dao động mức thưa đến xếp sít 3./ Các yếu tố cấu thành suất: Số bơng/khóm biến động từ 4,97 – 7,83 bơng/khóm; số hạt/bơng biến động từ 130,48 – 190,36 hạt/bông; tỷ lệ hạt biến động từ 73,6 – 97,7 %; khối lượng 1000 hạt biến động từ 20,98 – 29,3 gram Năng suất cá thể dòng, giống biến động từ 15,52 – 26,52 gam Năng suất lý thuyết biến động từ 71,33 – 112,8 tạ/ha, cao dòng TD20(112,8 tạ/ha) thấp dòng đối chứng BT7(đ/c1) (71,33 tạ/ha) Năng suất thực thu dao động từ 67,13 – 90,06 tạ/ha, cao dòng TD6 đạt 90,06 tạ/ha thấp đối chứng BT7(đ/c1) đạt 67,13 tạ/ha 5./ Đánh giá chất lượng gạo: hầu hết dịng, giống tham gia thí nghiệm có thuộc nhóm có dạng hạt thon dài, chiều dài hạt gạo dòng, giống dao 67 động từ 5,8 - mm; tỷ lệ gạo xay dòng, giống dao động từ 72,5 - 80 %; tỷ lệ gạo xát dòng, giống theo dõi từ 56,0 – 74,0 %; tỷ lệ gạo nguyên dịng giống theo dõi mức trung bình dao động từ 81,3 - 93,0%; Kết đánh giá cảm quan cơm: Dòng TD27 đạt điểm 4,5 dòng bật đánh giá ngon Các dòng TD6 TD12 cao so với đối chứng TD3(đ/c2) BT7(đ/c1) Các dòng lại đánh giá ngon mức trung bình 6./ Thơng qua đánh giá sinh trưởng phát triển, suất chất lượng dòng, giống lúa chọn dòng triển vọng TD6, TD11, TD20, TD25 TD27 5.2 Đề nghị Tiếp tục đánh giá dòng, giống lúa điều kiện vụ Mùa 2022 để có kết luận xác sinh trưởng phát triển, suất chất lượng dòng, giống lúa chọn tạo Đưa dòng triển vọng TD6, TD11, TD20, TD25 TD27 chọn vào thí nghiệm so sánh quy khảo nghiệm sản xuất diện tích rộng hơn, vùng sinh thái khác để đánh giá khả thích ứng dịng, giống lúa 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Ngọc Đệ, 2008, Giáo trình lúa, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Đinh Thế Lộc, Giáo trình lương thực,NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 2000), Một số vấn đề cần biết gạo xuất khẩu,NXBNN Thành phố HCM Nguyễn Văn Hoan, Cẩm nang lúa 2006, Nhà xuất Lao Động Hà Nội Đinh Văn Lữ, 1978,Giáo trình lúa, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội Bùi Huy Đáp, 1978, Cây lúa Việt Nam vùng Nam Đông Nam Á, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Huy Đáp, 1999, Một số vấn đề lúa, NXB Nông nghiệp Hà Nội Bùi Huy Đáp, 2000, Nguồn gốc lúa, lúa gạo việt nam kỷ 21 Trần Duy Quý, 1997, Các phương pháp chọn tạo giống trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Tề cộng sự, 1997, Giáo trình lương thực, Tập 1, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Vũ Tuyên Hoàng, Luyện Hữu Chi, Trần Thị Nhàn, 2000, Chọn giống lương thực, NXB KHKT, Hà Nội 12 Hồ Khắc Tín, 1982, Giáo trình trùng Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 13 Đào Thế Tuấn, 1977, Cuộc mạng giống lương thực, NXb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Trâm, 1998, Chọn tạo giống lúa giảng cao học chuyên ngành chọn giống trồng, Hà Nội 15 Viện nghiên cứu quốc tế (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam dịch năm 1996) 69 16 Nguyễn Thế Hùng (2008), Bài giảng lúa, môn lương thực- khoa nông học, trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Trọng Khanh, Luận án tiến sĩ, Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất 17 lượng cho vùng Đồng sông Hồng 18 Bộ môn côn trùng (2004), Giáo trình Cơn trùng chun khoa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Phạm Văn Lầm (2000), Danh mục loài sâu hại lúa thiên địch chúng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Lâm Quang Dụ, Đào Thị Thanh Bằng, Nguyễn Hữu Đống, Tô Anh Tuấn, Lê Thị Liễu (2004), “Nghiên cứu chất di truyền tính trạng mùi thơm số giống lúa”, Tạp chí Di truyền học ứng dụng số 2, http://www.sinhhocvietnam.com/vn/modules.php?name=Pages1&go=page&pid =79 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH a Bangaek C.B.S Vagana and Robles (1974), effect of temperature regime on gain chalkiness in rice, IRRI, pp:8 b Bollich (1957), Inheritance of Serveral economic quantiative characters in rice, Dis Abstr c Chan T.T and F.H Lin 1974, Diallel analysis of protein content in rice] d Chang T.T, 1976 Descriptors for rice Oryza sativa L IRRI, Philippines e IRRI (1972) Annual report for, pp 18 – 19 f Jenning PR (1979), Rice improvement IRRI Phillipines g Khush GS (2000), Taxonomy and origin of rice Aromatic Ricis Science Publishers, Inc USA h Ahamadi J., Fotokian M.H., Fabriki-Orang S (2008), “Detection of QTLs Influencing Panicle Length, Panicle Grain Number and Panicle Grain Sterility in Rice (Oryza sativa L.)”, J Crop Sci Biotech, 11 (3),pp 163170 i Ahmed SA., Borua I., Sarkar C.R and Thakur A.C (1995), “Volatile 70 component (2-AP) in scented rice”, Proceedings of the Seminar on Problems and Prospects of Agricultural Research and Development in North-East India, Assam Agricultural University, Jorhat, India, 27-28 November 1995, pp 55-57 j Gonzales O.M and Ramirez R (1998), “Genetic variability and path analysis in rice grown in saline soil, International Rice Research Newsletter, 23, pp 3-19 k Ming-Wei L., Yong L., Shi-Quan W., Qi-Ming D., Ping L (2005), “Genetic Analysis and Mapping of Dominant Minute Grain Gene Mi3(t) in rice”, Rice Science, 12(4), pp 243-248 l Prathepha P (2008), “The fragrance (fgr) gene in natural populations of wild rice (Oryza rufipogon Griff.)”, Genet Resour Crop Evol., 56, pp 13–18 Tài liệu web http://faostat.fao.org/site/567/default.aspx#ancor http://agro.gov.vn/news/id267_Bao-cao-thuong-nien-nganh-hang-lua-gao-VietNam-2013-va-trien-vong 2014-.htm http://fcri.com.vn/cac-giong-lua-thuan-pc1472.html http://thantrau.vn/en/tinh-hinh-san-xuat-lua-gao-cua-viet-nam/ http://www.vinafood2.com.vn/cms/pages/XemTin.aspx?IDNews=1840 https://www.gso.gov.vn/ 71 PHỤ LỤC I Một số hình ảnh trình thực tập 72 Kích thước hạt gạo dịng lúa triển vọng TD27 Đánh giá chất lượng cơm dòng lúa 73 PHỤ LỤC II Số liệu xử lí phần mềm IRRISTAT 5.0 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE VANN 30/ 7/** 17:16 PAGE phan tich VARIATE V003 NSTT LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF SQUARES MEAN LN F RATIO PROB ER =================================================================== GIONG$ 12 2453.68 204.473 15.95 0.000 NL 6.34821 3.17410 0.25 0.785 * RESIDUAL 24 307.600 12.8167 * TOTAL (CORRECTED) 38 2767.63 72.8324 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE VANN 30/ 7/** 17:16 PAGE phan tich MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ NOS NSTT BT7 (DC) 67.1367 TD3 (DC) 83.1900 TD2 76.4900 TD6 90.0667 TD9 71.4433 TD10 71.9467 TD11 89.2333 TD12 72.6967 TD15 79.1333 TD18 86.5867 TD20 90.2400 TD25 70.7467 TD27 84.5400 SE(N= 3) 2.06694 5%LSD 24DF 6.03281 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS NSTT 13 79.2685 13 79.1569 13 80.0631 SE(N= 13) 0.992924 5%LSD 24DF 2.89807 74 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VANN 30/ 7/** 17:16 PAGE phan tich F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |NL (N= 39) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | NSTT 39 79.496 8.5342 3.5800 4.5 0.0000 0.7853 75 |

Ngày đăng: 05/07/2023, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan