Hiện trạng sản xuất hành, sự luân chuyển phổ ký chủ và diễn biến mật độ của quần thể sâu keo da láng hại hành tại hà nội năm 2022 (khóa luận tốt nghiệp)

73 2 0
Hiện trạng sản xuất hành, sự luân chuyển phổ ký chủ và diễn biến mật độ của quần thể sâu keo da láng hại hành tại hà nội năm 2022 (khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT HÀNH, SỰ LUÂN CHUYỂN PHỔ KÝ CHỦ VÀ DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ CỦA QUẦN THỂ SÂU KEO DA LÁNG HẠI HÀNH TẠI HÀ NỘI NĂM 2022 Người thực : HOÀNG QUỐC HÙNG Mã SV : 632039 Lớp : K63BVTVA Người hướng dẫn : PGS TS HỒ THỊ THU GIANG Bộ mơn : CƠN TRÙNG HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS HỒ THỊ THU GIANG số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực chưa công bố, sử dụng bảo vệ cho học vị Các thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc rõ ràng Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc giúp đỡ cho việc thực luận án cám ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Hoàng Quốc Hùng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận quan tâm giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè đồng nghiệp Lời cho phép xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô giáo trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích cho tơi thời gian học tập trường Trong suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp ngồi cố gắng nỗ lực thân nhận hướng dẫn, bảo PGS.TS Hồ Thị Thu Giang - người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ động viên suốt q trình thực đề tài hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán Trạm bảo vệ thực vật , bác nông dân huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Nội tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành báo cáo Bên cạnh đó, tơi gửi lịng cảm ơn chân thành tới thầy cô Bộ môn Côn trùng - khoa Nơng học giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập Khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn đọc Tôi xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Hoàng Quốc Hùng ii MUC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MUC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT viii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu chung: 1.2.2 Yêu cầu: PHẦN 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC: 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.1.1 Nghiên cứu phân bố sâu keo da láng 2.1.2 Phân bố tập tính di cư sâu keo da láng 2.1.3 Phạm vi ký chủ 2.1.4 Đặc điểm hình thái sâu keo da láng 2.1.5 Đánh giá sức ăn sâu non: 2.1.6 Điều tra nông dân 2.1.7 Những nghiên cứu đặc điểm sinh vật học 2.1.8 Diễn biến mật độ tỷ lệ gây hại sâu keo da láng 12 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 2.2.1 Phân bố tác hại sâu keo da láng 13 2.2.2 Những nghiên cứu đặc điểm hình thái 14 2.2.3 Những nghiên cứu đặc điểm sinh vật học 14 2.2.3.3 Sức sinh sản tuổi thọ trưởng thành 16 2.2.4 Tỷ lệ sống sức sinh sản sâu keo da láng 17 2.2.5 Diễn biến mật độ sâu keo da láng đồng trồng hành hoa 18 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 20 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Hiện trạng sản xuất hành huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Nội 28 4.1.1 Thơng tin chung nhóm hộ điều tra hai xã huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Nội năm 2022 28 4.1.2 Kỹ thuật trồng hành Nông hộ xã huyện Phúc Thọ 30 4.1.3 Tình hình sâu, bệnh hại quan trọng gây hại hành hoa xã huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Nội 31 iii 4.1.4 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV để phòng chống sâu keo da láng hại hành huyện Phúc Thọ 32 4.1.5 Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV quan sát thấy sâu bệnh xuất ruộng hành xã huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Nội năm 2022 33 4.1.6 Hiểu biết Nông dân sâu keo da láng hại hành xã huyện Phúc Thọ 35 4.2 Điều tra diễn biến mật độ, phổ ký chủ sâu keo da láng đồng ruộng 37 4.2.1 Diễn biến độ sâu keo da láng đồng ruộng 37 4.2.2 Ảnh hưởng chế độ luân canh đến mật độ sâu keo da láng hại hành Phúc Thọ 40 4.2.3 Mức độ phổ biến sâu keo da láng ký chủ khác trồng Phúc thọ, Hà Nội 41 4.3 Đặc điểm hình thái, sinh học sâu keo da láng hại hành Hà Nội 43 4.3.1 Đặc điểm hình thái sâu keo da láng 43 4.3.2 Đặc điểm sinh học sâu keo da láng hại hành 49 4.4 Tỷ lệ trứng nở loài sâu keo da láng huyện Phúc Thọ, Hà Nội 55 4.5 Tỷ lệ giới tính lồi sâu keo da láng huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Nội 56 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 63 iv DANH MỤC BẢNG Bảng Thông tin chung nhóm hộ điều tra hai xã huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Nội năm 2022 29 Bảng Tình hình sâu, bệnh quan trọng gây hại hành hoa 32 Bảng Chủng loại thuốc BVTV sử dụng phòng trừ sâu keo da láng hại hành hoa xã Võng Xuyên, Long Xuyên tỉnh Hà Nội 33 Bảng 4 Quyết định Nông dân kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV quan sát thấy sâu bệnh xuất ruộng hành Hà Nội năm 2022 34 Bảng Hiểu biết Nông dân sâu keo da láng hại hành xã huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Nội năm 2022 36 Bảng Diễn biến mật độ sậu keo da láng hại hành Phúc Thọ, Hà Nội năm 2022 39 Bảng Ảnh hưởng chế độ luân canh đến mật độ sâu keo da láng Phúc Thọ, Hà Nội năm 2022 40 Bảng Mức độ phổ biến sâu keo da láng ký chủ khác Phúc Thọ, Hà Nội năm 2022 42 Bảng Kích thước pha phát dục sâu keo da láng hại hành huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Nội 48 Bảng 10 Thời gian phát dục giới tính đực lồi sâu keo da láng hại hành Phúc Thọ - Hà Nội 49 Bảng 11 Thời gian phát dục giới tính lồi sâu keo da láng hại hành Phúc Thọ - Hà Nội 50 Bảng 12 Tỷ lệ sống sót pha trước trưởng thành sâu keo da láng Hà Nội phịng thí nghiệm 51 Bảng 13 Nhịp điệu sinh sản trưởng thành loài sâu keo da láng hai hành Phúc Thọ - Hà Nội 52 Bảng 14 Sức tiêu thụ thức ăn sâu non loài sâu keo da láng hại hành Phúc Thọ Hà Nội 54 Bảng 15 Tỷ lệ trứng nở loài sâu keo da láng huyện Phúc Thọ, Hà Nội qua tháng theo dõi 55 Bảng 16 Tỷ lệ giới tính lồi sâu keo da láng hại hành 56 v DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Điều tra nông dân xã Võng Xuyên, Long Xuyên 30 Hình 4.2 Ảnh điều tra ruộng hành xã Võng Xuyên 38 Hình 4.1 Thu mẫu sâu ruộng ngô 43 Hình 4.4 Hình ảnh pha sâu keo da láng hại hành 47 Hình 4.2 Hình ảnh thu nhặt mẫu trứng đồng 56 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BNN &PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật cs cộng CT Công thức ĐC Đối chứng DT Thời gian nhân đôi quần thể F Trọng lượng đối chứng Fc Trọng lượng cuối sau 24 mx Sức sinh sản lx Tỷ lệ sống qua tuổi x n Số lƣợng cá thể theo dõi QCVN Quy chuẩn Việt Nam Ic Trọng lượng ban đầu S exgiua Sâu keo da láng Stt Số thứ tự T, Tc Thời gian hệ TB Trung bình TCCS Tiêu chuẩn sở TG Thời gian To Nhiệt độ W Lượng nước bị vii TĨM TẮT Sâu keo da láng lồi đa thực điều tra trạng xuất hành thơng tin luân chuyển phổ ký chủ diễn biến mật độ quần thể sâu keo da láng Hà Nội năm 2022 sâu nghiên cứu đặc điểm sinh vật họccủa sâu keo da láng cần thiết Nghiên cứu tiến hành từ tháng – năm 2022 phương pháp điều tra, vấn huyện Phúc Thọ, Hà Nội điều tra ngẫu nhiên 60 hộ dân Điều tra đồng theo QCVN 0138/2010-BNN&PTNT Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh học, chương trình xử lý thống kê EXCEL, phần mềm IBM SPSS Hiện trạng sản xuất hành xã Võng Xuyên Long Xuyên thuộc huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Nội Kết cho thấy suất hành xã Long Xuyên 602,9 kg/sào/vụ cao so với suất hành xã Võng Xuyên 521,4 kg/sào/vụ Sâu keo da láng, sâu khoang, dòi đục bệnh thối nhũn hành sinh vật gây hại quan trọng Sâu keo da láng hại hành xuất ký chủ hành ngô có mật độ cao từ tháng – tháng Mật độ sâu keo da láng tăng dần theo giai đoạn sinh trưởng Các vùng trồng luân canh su hào - hành dưa chuột – hành có mật độ sâu trung bình thấp vùng chuyên canh hành Ở nhiệt độ trung bình 24,6 0C; ẩm độ trung bình 78,3% vịng đời sâu keo da láng trung bình 32,6 ngày Số lượng trứng đẻ đạt cao điểm từ ngày thứ 2-3 sau vũ hóa trung bình trưởng thành đẻ 112,1- 119,7 quả/cái/ngày Trưởng thành chủ yếu vũ hóa vào buổi tối khoảng thời gian từ 22 đến 24 (chiếm 29,73%), sau đến khoảng thời gian từ sau đến (24,32%), 16 đến 20 (chiếm 5,4%) khoảng thời gian từ chiều sau đến thấp (2,7%) sau đến 16 khơng có cá thể vũ hóa viii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hành hay hành hoa (Allium fistulosum) loại rau gia vị thiếu bữa ăn hàng ngày, trồng nước ta từ lâu đời Tính đến năm 2016, điện tích trồng hành đồng sông Hồng 8.993,7 suất đạt 152,2 tạ với sản lượng đạt 112.582,8 (Tổng cục Thống kê, 2017) Cây hành hoa bị nhiều loài sâu, bệnh gây hại làm ảnh hưởng đến suất chất lượng Trong đó, sâu keo da láng Spodoptera exigua Hubner (Lep.: Nectuidae) ghi nhận lồi gây hại nhiều nơi giới (CABI, 2021) Tại Việt Nam, sâu keo da láng ghi nhận loài gây hại 25 loại trồng khác nhau, có lồi thuộc họ hành tỏi Hiện nay, vùng sản xuất hành nước sâu keo da láng phát sinh gây hại nặng Sâu keo da láng xuất quanh năm với mật độ từ cao đến cao, gây hại nặng cho hành hoa vùng chuyên canh Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh Sâu keo da láng lồi đa thực thông tin luân chuyển phổ ký chủ diễn biến mật độ quần thể sâu keo da láng tháng năm Việt Nam chưa đầy đủ Có vài nghiên cứu ghi nhận điện số loại trồng, nghiên cứu chung đặc điểm sinh vật học điều kiện nhiệt độ ẩm độ không ổn định, ghi nhận thành phần thiên địch hay nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu keo da láng đậu tương, bơng vải, đậu xanh, hành tây Vì vậy, việc nghiên cứu luân chuyển phổ ký chủ diễn biến mật độ quần thể sâu keo da láng Spodoptera exigua Hübner cần thiết Dưới hướng dẫn PGS.TS Hồ Thị Thu Giang nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu trạng sản xuất hành, luân chuyển phổ ký chủ diễn biến mật độ quần thể sâu keo da láng hại hành Spodoptera exigua (Hübner) (Lepidoptera: Noctuidae) Hà Nội năm 2022" bình 78,3%, trứng phát dục khoảng 3-5 ngày Trong tuổi pha sâu non, tuổi có thời gian phát dục ngắn trung bình (2,06 ngày); dài sâu non tuổi sâu non tuổi (tương ứng 4,09 4,11 ngày) Pha nhộng từ 6-8 ngày, trung bình 6,84 ngày Tổng thời gian phát dục từ trứng – TT vũ hóa giới tính đực dao động từ 25 – 36 ngày, trung bình 32,5 ngày Bảng 11 Thời gian phát dục giới tính loài sâu keo da láng hại hành Phúc Thọ - Hà Nội Pha phát dục Thời gian phát dục (ngày) Ngắn Dài Trung bình ± SD Trứng 3,97 ± 0,5 Sâu non tuổi 4,08 ± 0,28 Sâu non tuổi 4,12 ± 0,46 Sâu non tuổi 3 3,39 ± 0,54 Sâu non tuổi 2,61 ± 0,49 Sâu non tuổi 2,14 ± 0,36 Sâu non tuổi 2,06 ± 0,25 Nhộng 6,85 ± 0,53 Tiền đẻ trứng 2 2±0 Vòng đời 27 38 32,6 ± 1,51 Ghi chú: Nhiệt độ trung bình:24,6oC; ẩm độ trung bình: 78,3%; Thời gian chiếu sáng 12L:12D, n = 25, trưởng thành đẻ trứng = 10 Số liệu bảng 4.11 cho thấy thười gian phát dục pha giới tính sâu keo da láng pha trứng, sâu non tuổi 1, 2, 3, 4, tương ứng 3,97; 4,08; 4,12; 3,39; 2,61; 2,14; 2,06 ngày Pha nhộng thời gian phát dục 50 trung bình 6,85 ngày Trưởng thành tiền đẻ trứng 2,0 ngày Vòng đời dao động từ 27- 38 ngày, trung bình 32,6 ngày 4.3.2.2 Tỷ lệ sống sót pha trước trưởng thành sâu keo da láng hại hành Qua bảng 4.12, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sống sót cao pha sâu keo da láng hại hành pha trứng sâu non tuổi với 100% với nhiệt độ trung bình 22,73oC, ẩm độ trung bình 77,52% Tỷ lệ đạt cao từ sâu non tuổi với 98,89% đến pha nhộng với 87,23% thấp nhấp tuổi có 73,13% Như điều kiện nhiệt, ẩm độ trên, tỷ lệ sống sót cuối sâu keo S.exigua 45,56% Bảng 12 Tỷ lệ sống sót pha trước trưởng thành sâu keo da láng Hà Nội phịng thí nghiệm Tổng số cá Pha phát dục Tổng số cá Tổng số cá thể theo dõi thể chết (quả, thể sống (quả, Tỷ lệ sống (%) (quả, con) con) con) Trứng 90 90 100 Sâu non tuổi 90 90 100 Sâu non tuổi 90 89 98,89 Sâu non tuổi 89 82 92,13 Sâu non tuổi 82 22 60 73,17 Sâu non tuổi 60 11 49 81,67 Sâu non tuổi 49 47 95,9 Nhộng 47 41 87,23 Tỷ lệ sống sót 90 50 41 45,56 hệ Ghi chú: Nhiệt độ 22,73℃, Ẩm độ 77,52%; Thức ăn cho sâu non hành Nguyễn Thị Hương (2017), ghi nhận điều kiện nhiệt độ 25oC 51 65% ẩm độ, trưởng thành sâu keo da láng có tỷ lệ sống đạt 100% đến ngày tuổi thứ 31 Từ ngày tuổi thứ 32, trưởng thành sâu keo da láng bắt đầu chết tỷ lệ sống chúng thời điểm 87% 4.3.2.3 Nhịp điệu sinh sản trưởng thành sâu keo da láng hại hành Trong phịng thí nghiệm tiến hành theo dõi nhịp điệu sinh sản trưởng thành loại thức ăn dung dịch mật ong 10% kết trình bày bảng đây: Bảng 13 Nhịp điệu sinh sản trưởng thành loài sâu keo da láng hai hành Phúc Thọ - Hà Nội Ngày sau vũ hóa Số trứng đẻ (quả/cái/ngày) Ít Nhiều Trung bình Ngày thứ - - Ngày thứ 76,0 164,0 112,1 ± 40,3 Ngày thứ 68,0 167,0 119,7 ± 42,8 Ngày thứ 134,0 40,1 ± 56,8 Ngày thứ 66,0 17,4 ± 29,9 Ngày thứ - - - Ghi chú: số cặp theo dõi n = 10 Nhiệt độ thí nghiệm 26,4 oC; Ẩm độ: 77,2% Kết bảng 4.13 cho thấy, nhiệt độ trung bình 26,4°C độ ẩm 77,2% trưởng thành sâu keo đẻ trứng rải rác từ ngày thứ sau vũ hóa Số lượng trứng đẻ hầu hết tăng dần qua ngày cao điểm số trứng đẻ nhiều từ ngày thứ 2-3 sau vũ hóa trung bình trưởng thành đẻ 112,1119,7 quả/cái/ngày So với Mehrkhou & cs (2010), sức đẻ trứng trưởng thành phát triển từ sâu non sống giống đậu tương khác không giống nhau: 25°C 60% ẩm độ, sức đẻ trứng hàng ngày trưởng thành cao đậu tương giống M9 (102,38 trứng/cái/ngày) thấp giống 52 Hill (75,87 trứng/cái/ngày) Sức đẻ trứng trưởng thành thời gian sống chúng cao đậu tương giống 033 (1156, trứng/cái) thấp giống M7 (841,68 trứng/cái) 4.3.2.4 Thời gian vũ hóa ngày trưởng thành sâu keo da láng Phúc Thọ, Hà Nội Kết đồ thị cho thấy trưởng thành chủ yếu vũ hóa vào buổi tối khoảng thời gian từ 22 đến 24 (chiếm 29,73%), sau đến khoảng thời gian từ sau đến (24,32%), 16 đến 20 (chiếm 5,4%) khoảng thời gian từ chiều sau đến thấp (2,7%) sau đến 16 cá thể vũ hóa 4.3.2.5 Nghiên cứu sức tiêu thụ thức ăn sâu non Sâu keo da láng Spodoptera exigua loài sâu hại hành nghiêm trọng thành phần sâu hại, Ở sâu keo pha gây hại trực tiếp ảnh hưởng đến suất pha sâu non, Sâu non gây hại từ hành cịn bé Vì nghiên cứu sức tiêu thụ hành sâu non để xác định khối lượng thức ăn chúng tiêu thụ qua tuổi 53 Bảng 14 Sức tiêu thụ thức ăn sâu non loài sâu keo da láng hại hành Phúc Thọ - Hà Nội Sâu non Khối lượng thức ăn tiêu thụ (g) Ít Nhiều Trung bình± SD Tuổi 0,029 0,101 0,074 ± 0,025 Tuổi 0,035 0,129 0,08 ± 0,027 Tuổi 0,048 0,274 0,198 ± 0,037 Tuổi 0,176 0,341 0,237 ± 0,032 Tuổi 0,266 0,479 0,384 ± 0,053 Tuổi 0,03 0,468 0,256 ± 0,15 0,58 1,79 1,23 ± 0,324 Tổng khối lượng thức ăn tiêu thụ giai đoạn sâu non Ghi chú: số cá thể theo dõi n=50, Nhiệt độ thí nghiệm 27,3 oC; Ẩm độ:79,3% Thức ăn: hành Từ bảng thấy khối lượng thức ăn sâu non tiêu thụ qua tuổi tăng dần Ngay sau nở từ trứng sâu non tuổi tiêu thụ từ 0,029-0,101g trung bình cá thể sâu non tuổi tiêu thụ 0,074g hành Khi sâu non chuyển tuổi sang tuổi khối lượng hành chúng tiêu thụ tăng so với tuổi Cụ thể trung bình cá thể sâu tuổi tiêu thụ khoảng 0,08g hành Từ sâu non tuổi sức tiêu thụ thức ăn sâu keo tăng nhanh chênh lệch nhiều so với sâu non tuổi Trung bình cá thể sâu tuổi tiêu thụ 0,198g hành giai đoạn giai đoạn sâu bắt đầu gây hại mạnh ngồi đồng ruộng ta quan sát phát đươc xuất chúng Sâu non tuổi với sức tiêu thụ thức ăn khơng có chênh lệch q lớn so với sâu tuổi 3, sức ăn cúng có tăng khơng đáng kể trung bình cá thể tiêu thụ 0,237g hành 54 Bắt đầu từ sâu tuổi trở sức ăn sâu keo có thay đổi khác biệt, Sức tiêu thụ sâu tuổi tăng nhiều so với sâu tuổi Lượng thức ăn tiêu thụ trung bình sâu tuổi 0,384g/1 cá thể Sâu non tuổi sức ăn chúng trung bình 0,256g/1 cá thể Sâu non tuổi nhỏ từ tuổi đến tuổi sức ăn sâu không đáng kể Nhưng sâu tuổi đến tuổi sức tiêu thu hành chúng tăng nhanh giai đoạn tuổi gây hại chúng biểu rõ so với giai đoạn sâu cịn nhỏ chúng ăn mơ hành ảnh hưởng tới trình quang hợp Như giai đoạn sâu non tiêu thụ với tổng lượng thức ăn từ 0,581,79 g, trung bình 1,23 g 4.4 Tỷ lệ trứng nở loài sâu keo da láng huyện Phúc Thọ, Hà Nội Qua đợt theo dõi thu bắt trứng đồng ruộng huyện Phúc Thọ, chúng tơi có nhận thấy nhiệt độ dao động từ 25- 30,3°C, ẩm độ từ 70,676,5% tỷ lệ nở trứng đợt dao động từ 67,52% đến 74,34% Tỷ lệ nở cao đợt tháng với 74,34%, tỷ lệ nở trứng thấp đợt tháng đạt 67,52% nhiệt độ trung bình 30,3oC ẩm độ trung bình 70,6% Qua đợt theo dõi tỷ lệ nở trứng đạt 77,78% Bảng 15 Tỷ lệ trứng nở loài sâu keo da láng huyện Phúc Thọ, Hà Nội qua tháng theo dõi Ngày theo dõi Số lượng ổ Tổng số trứng theo trứng theo Số lượng Tỷ lệ Nhiệt Ẩm trứng nở trứng độ TB độ TB dõi (ổ) dõi (quả) (quả) nở (%) (°C) (%) 21-23/4/2022 152 113 74,34 25,0 75,0 25-29/5/2022 131 94 71,75 28,3 76,5 1-3/6/2022 194 131 67,52 30,3 70,6 Tổng 665 518 77,78 55 Hình 4.2 Hình ảnh thu nhặt mẫu trứng ngồi đồng 4.5 Tỷ lệ giới tính lồi sâu keo da láng huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Nội Chúng tiến hành thu thập sáu non từ đồng tiếp tục ni để xác định tỷ lệ giới tính qua đợt điều tra từ tháng đến tháng 6/2022 Bảng 16 Tỷ lệ giới tính lồi sâu keo da láng hại hành Đợt theo dõi Tổng Nhộng đực Nhộng số (con) (con) nhộng độ độ vũ đực/cái TB TB (oC) (%) 1,05/1 22,6 69.7 95,0 1,4/1 25 75.3 100 1,13/1 27.1 78.5 Số lượng vũ hóa lượng (con) (%) (con) 45 21 87,5 20 95,2 49 28 100 20 34 17 89,47 15 (con) Tháng 4/2022 Tháng 5/2022 Tháng 6/2022 Tỷ lệ Tỷ lệ dõi Ẩm Tỷ lệ Số theo Nhiệt hóa (%) Ghi chú: Thu từ sâu non từ ngồi đồng ni điều kiện bán tự nhiên hóa nhộng vũ hóa trưởng thành 56 Từ số liệu bảng 4.16, chúng tơi thấy tỷ lệ vũ hóa đợt tháng đạt thấp so với đợt tháng 5, tháng ảnh hưởng nhiêt độ ẩm độ cụ thể tỷ lệ vũ hóa nhộng đực chiếm 87,5%, nhộng chiếm 95,2% với nhiệt độ trung bình 22,6oC ẩm độ trung bình 69,7% thấp đợt Đợt tháng 5, tỷ lệ nhộng đực vũ hóa đạt cao chiếm 100% nhộng đạt 95% Còn đợt tháng 6, tỷ lệ nhộng đực vũ hóa đạt 89,47% nhộng đạt cao 100% Tỷ lệ đực/cái đợt tỉ lệ 1/1 tỷ lệ đực vũ hóa qua tháng cao so với tỷ lệ vũ hóa 57 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hiện trạng sản xuất hành xã Võng Xuyên Long Xuyên thuộc huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Nội cho thấy suất hành xã Long Xuyên 602,9 kg/sào/vụ cao so với suất hành xã Võng Xuyên 521,4 kg/sào/vụ Sâu keo da láng, sâu khoang, dòi đục bệnh thối nhũn hành sinh vật gây hại quan trọng hoạt chất thuộc nhóm thuốc có chế tác động khác sử dụng để phòng chống sâu keo da láng hại hành Sâu keo da láng hại hành xuất ký chủ hành ngơ có mật độ cao từ tháng – tháng Về diễn biến mật độ sâu keo da láng tăng dần theo giai đoạn sinh trưởng Các vùng trồng luân canh có mật độ sâu trung bình thấp vùng chuyên canh hành Mật độ sâu trung bình ruộng su hào - hành dưa chuột – hành qua lứa tương 4,5 con/m2 5,2 con/m2, ruộng chuyên canh hành CT3 đạt cao với con/m2 Ở nhiệt độ trung bình 24,6 0C; ẩm độ trung bình 78,3%vịng đời sâu keo da láng trung bình 32,6 ngày Số lượng trứng đẻ đạt cao điểm từ ngày thứ 2-3 sau vũ hóa trung bình trưởng thành đẻ 112,1119,7 quả/cái/ngày + Trưởng thành chủ yếu vũ hóa vào buổi tối khoảng thời gian từ 22 đến 24 (chiếm 29,73%), sau đến khoảng thời gian từ sau đến (24,32%), 16 đến 20 (chiếm 5,4%) khoảng thời gian từ chiều sau đến thấp (2,7%) sau đến 16 khơng có cá thể vũ hóa 5.2 Kiến nghị - Trồng hành hoa xen canh với rau khác, trồng với mật độ dày để hạn chế tác hại sâu keo da láng - Điều tra thêm phổ ký chủ sâu keo da láng 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Abdullah M., O Sarnthoy and S Chaeychomsri (2000) Comparative study of artificial diet and soybeans leaves on growth, development and fecundity of beet armyworm, Spodoptera exigua (Hubner) (Lepidoptera: Noctuidae) Kasetsart J Natl Sci 34 pp 339-344.3 Azidah A A (2008) Temporal occurrence of Spodoptera exigua (Lepidoptera: Noctuidae) in Cameron highland s, Pahang Journal of Entomology (5) pp 328-333 Basuki R (2011) Farmers’ knowledge and effectiveness of insecticide uses by farmers in controlling Spodoptera exigua on shallots in Brebes and Cirebon’, Indonesian Journal of Agriculture, 4(1): 22-32 Burris, E., Graves, J B., Leonard, B R., and White, C A (1994) Beet armyworms (Lepidoptera: Noctuidae) in northeast Louisiana: observations on an uncommon insect pest Florida Entomologist, 77, 454–459 Capinera J L and Ronald F L M (2007) Beet Armyworm, Spodoptera Axigua (Hübner) (Insecta: Lepidoptera: Noctuidae) Science: 1-4 Idris A.B and O Emelia (2001) Development and feeding behaviour of Spodoptera exigua L (Lepidoptera: Noctuidae) on different food plants Journal of Biological Sciences (12) pp 1161-1164 Greenberg S M, Sappington T.W., Legaspi B.C., JR, Liu T.X and M Setamou (2001) Feeding and Life History of Spodoptera exigua (Lepidoptera: Noctuidae) on Different Host Plants Science: 94(4): 566575 Huffman R (1996) The beet armyworm in Taxas and Oklahoma 1995 In: D A Richter and J Armour [eds], Proccedings, Beltwide Cotton 59 Conference National Cotton Council, Memphis TN pp 113-116 Lai, T and Su, J (2011) Assessment of resistance risk in Spodoptera exigua (Hubner) (Lepidoptera: Noctuidae) to chlorantraniliprole Pest Management Science, 67, 1468–1472 10.Liburd O E., J E Funderburk, and F M Olson (2000) Effect of biological and chemical insecticides on Spodoptera species (Lepidoptera: Notuidae) and marketable yields of tomatoes Journal of Applied Entomology-Zeitschrift Fur Angewand te Entomologie 124 pp 19-25 11.Ratna K.J., Shu-Jen T., Hsin C and Li-Cheng T (2014) Life table and consumption capacity of corn earworm, Helicoverpa armigera, fed asparagus Asparagus offcinalis, Journal osinsect Science: 14(34): 1-17 12.Ronal F L M., L Jayma, and M Kessing (2007) Beet armyworm Spodoptera exigua (Hubner) In: Insect of Hawaii A Manual of the Insects of the Hawaiian Islands The University Press of Hawaii, Honolulu Science 336-339 13.Sappington T.W., S.M Greenberg, and R.A Tisdale (2001) Location of beet armyworm (Lepidopera: Noctuidae) egg mass deposition within canopies of cotton and pigweed Environmental Entomology 30(3) pp 511-516 Science: 43(3): 795-803 14.Soumia P., Karuppaiah, V., Mahajan, V Singh, M (2020) Beet Armyworm Spodoptera exigua: emerging threat to onion production, National Academy Science Letters, 43(5): 473-476 15.Ueno T (2015) Beet Armyworm Spodoptera exigua (Lepidoptera: Noctuidae): a Major Pest of Welsh Onionin Vietna 16.Wakamura, S andTakai, M (1992) Control of the bet armyworm in open fields with sex pheromone In: Diamondback Moth and other Crucifer Pests.Talekar N.S (ed.), Asian Research and Development 60 Center, Taipei, Taiwan.pp 115–125 17.Waterhouse D.F (1993) The major arthropod pests of economic significance affecting major crops of the countries in Asia and the Pacific region ACIAR Monograph No 21 Australian Centre for International Agricultural Research, Canberra 141 pp 18.Xia-lin, Z., Cong, X.-P., Wang, X.-P., and Lei, C.-L (2011) A Review of Geographic Distribution, Overwintering and Migration in Spodoptera exigua Hübner (Lepidoptera: Noctuidae) Journal of the Entomological Research Society, 13(3), 39–48 Tài liệu tiếng việt 19.Bộ Nông nghiệp PTNT (2010) Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng (QCVN-0138:2010/BNNPTNT) 20.Luận án tiến sĩ Nguyễn thị Hương (2017) Sâu keo da láng Spodoptera exigua (Hübner) (Lepidoptera: Noctuidae) Hại hành hoa biện pháp phòng chống Hưng Yên Tr 68-105 21.Nguyễn Hữu Bình and Phạm Hữu Nhượng (1997) Một số kết nghiên cứu sâu keo da láng Tạp chí Bảo vệ thực vật, số tr 19-22 22.Nguyễn Thị Thu Cúc (1999) Sâu keo da láng Spodoptera exigua Hübner đậu nành: sinh học, sinh thái biện pháp phòng trừ Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ môi trường khu vực ĐBSC lần thứ tr 140-144 23.Nguyễn Văn Đĩnh, Hà Quang Hùng, Nguyễn Thị Thu Cúc and Phạm Văn Lầm (chủ biên) (2012) Côn trùng động vật hại Nông nghiệp Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp tr 229-231 24.Nguyễn Đậu Tồn Trần Đình Phả (1996) Ni nhân sâu keo da láng (S exiguaHubner) phịng thí nghiệm thức ăn nhân tạo 61 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu biện pháp sinh học phòng trừ dịch hại trồng Nhà xuất Nông nghiệp tr 34-40 25.Lê Quang Quyến, Nguyễn Thị Hai, Nguyễn Thị Thanh Bình, Phạm Hữu Nhượng, Nguyễn Tấn Văn, Trần Thị Hồng Bùi Thị Tình (2005) Sử dụng Nucleopolyhedrosis virus (NPV) phịng trừ sâu keo da láng (Spodoptera exigua) hại trồng Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn số 9/2005 tr 39-41 26.Tập cơng trình nghiên cứu biện pháp sinh học phòng trừ dịch hại trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, tr, 34-40 27.Lê Quang Quyến, Nguyễn Thị Hai, Nguyễn Thị Thanh Bình, Phạm Hữu Nhượng, Nguyễn Tấn Văn, Trần Thị Hồng Bùi Thị Tình (2005), Sử dụng Nucleopolyhedrosis virus (NPV) phòng trừ sâu keo da láng (Spodoptera exigua) hại trồng, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn số 9/2005, tr, 39-41 62 PHỤ LỤC Bảng Kỹ thuật trồng hành Nông hộ xã huyện Phúc Thọ, Tỉnh Hà Nội năm 2022 Chỉ tiêu kỹ thuật Xã Võng Xã Long Xuyên Xuyên 96,67 100 Tỷ lệ số hộ dùng giống hành tím (%) 0 Tỷ lệ số hộ dùng giống hành trắng (%) 0 46,67 33,33 100 96,67 100 100 + 45 khóm/m2 13,33 100 + 50 khóm /m2 66,67 + 55 khóm/m2 63,33 14,16 105,17 Vi sinh, Vi sinh, Đầu trâu, Tro Trắng, NPK Phần gà, bị Tỷ lệ số hộ có xử lý đất (%) Tỷ lệ số hộ dùng giống mua cửa hàng (%) Tỷ lệ số hộ dùng tự để giống (%) Tỷ lệ số hộ có thời vụ trồng hành hoa (%) + Quanh Năm + Tỷ lệ số hộ có mật độ khoảng cách trồng hành hoa (%) Về phân bón hành hoa trung bình hộ + Bón lót lượng bón (kg) + Loại phân: Đầu trâu, NPK 63 Bón thúc số lần bón (lần) 2-5 3-10 15,96 13,78 NPK Đầu NPK Đầu Trâu, đạm Trâu, xanh đạm ure, kali + Lượng bón (kg) + Loại phân , đạm trắng Về tưới nước hành hoa + Tỷ lệ số hộ có biện pháp tưới (%) - Bề mặt luống 93,3 - Tưới rãnh bơm ngập vào ruộng 6,67 100 Bảng Thời gian vũ hóa ngày trưởng thành sâu keo da láng Số lượng trưởng thành vũ hóa vào khoảng thời gian ngày Số cá (con) thể 12 vũ 8- 10- - - 10 12 14 16 16- h h h 18h 20h 22h 24h Ngày Theo hóa 6- dõi 8h h (con) 14 18- 20- 22- 00- 02- 04- 02 04h 06h 2 4 15/4/2022 16/4/2022 17/4/2022 18/4/2022 15 19/4/2022 14 20/04/2022 2 1 Tỷ lệ vũ hóa theo khoảng thời gian (%) 5,4 64 5,4 16, 29,7 18,9 24,3 21 2,7

Ngày đăng: 05/07/2023, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan