1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng của bệnh trào ngược dạ dày thực quản có biểu hiện ở vùng họng thanh quản p1

50 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HCM - - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH TRÀO NGƢỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN CÓ BIỂU HIỆN Ở VÙNG HỌNG – THANH QUẢN Mã số: 60 72 01 40 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS BS BÙI HỮU HOÀNG BS TỐNG THỊ MINH THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 04/2018 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HCM - - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH TRÀO NGƢỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN CÓ BIỂU HIỆN Ở VÙNG HỌNG – THANH QUẢN Mã số: 60 72 01 40 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS BS BÙI HỮU HOÀNG BS TỐNG THỊ MINH THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 04/2018 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM i DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài Năm sinh Giới tính Bùi Hữu Hoàng 25/01/1963 Nam Học hàm -Học vị PGS TS BS Tống Thị Minh Thƣơng 08/01/1986 Nữ BS Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chức vụ Trƣởng khoa Nội tiêu hóa – BV Đại học Y Dƣợc TP.HCM; Giảng viên môn Nội, ĐH Y Dƣợc TP.HCM Không Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ KHÓA VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VỀ TÌNH TRẠNG TRÀO NGƢỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN 1.2 SƠ LƢỢC VỀ DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRÀO NGƢỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN 1.3 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU – SINH LÝ LIÊN QUAN ĐẾN TRÀO NGƢỢC VÙNG HỌNG – THANH QUẢN Ở BỆNH NHÂN GERD .6 1.4 CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA BỆNH TRÀO NGƢỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN CÓ BIỂU HIỆN Ở VÙNG HỌNG – THANH QUẢN 10 1.5 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH TRÀO NGƢỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN 12 1.6 LÂM SÀNG CỦA BỆNH TRÀO NGƢỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN 13 1.7 CHẨN ĐOÁN TRÀO NGƢỢC HỌNG – THANH QUẢN VÀ TRÀO NGƢỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN 14 1.8 ĐIỀU TRỊ BỆNH TRÀO NGƢỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN 25 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM iii CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.3 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 35 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 36 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NGƢỜI MẮC GERD CÓ BIỂU HIỆN Ở VÙNG HỌNG – THANH QUẢN .39 3.3 ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH NỘI SOI CỦA NGƢỜI MẮC GERD CÓ BIỂU HIỆN Ở VÙNG HỌNG – THANH QUẢN 45 3.4 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ MẮC BỆNH TRÀO NGƢỢC HỌNG – THANH QUẢN Ở BỆNH NHÂN GERD 50 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 59 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NGƢỜI MẮC GERD CÓ BIỂU HIỆN Ở VÙNG HỌNG – THANH QUẢN .61 4.3 ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH NỘI SOI CỦA NGƢỜI MẮC GERD CÓ BIỂU HIỆN Ở VÙNG HỌNG – THANH QUẢN 67 4.4 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ MẮC BỆNH TRÀO NGƢỢC HỌNG – THANH QUẢN Ở BỆNH NHÂN GERD 71 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 76 KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………….77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BẢN THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 2: BẢNG RSI NGUYÊN BẢN TIẾNG ANH PHỤ LỤC 3: BẢNG RFS NGUYÊN BẢN TIẾNG ANH PHỤ LỤC 4: BẢNG GỢI Ý KHAI THÁC RSI PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM iv DANH MỤC CÁC TỪ KHÓA VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BMI : Body Mass Index Chỉ số khối thể CA : Carbonic anhydrase GERD : Gastroesophageal reflux disease Bệnh trào ngƣợc dày – thực quản KTC : Khoảng tin cậy LPR : Laryngopharyngeal reflux Trào ngƣợc họng – quản MII : Multichannel intraluminal impedance Đo trở kháng lòng thực quản đa kênh OR : Odds ratio Tỉ số chênh PPI : Proton pump inhibitor Thuốc ức chế bơm proton RFS : Reflux finding score Điểm số trào ngƣợc qua thăm khám RSI : Reflux symptom index Chỉ số triệu chứng trào ngƣợc TMH : Tai – Mũi – Họng TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh WHO : World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Điểm cắt bảng điểm GERD-Q 22 Bảng 2.2 Bảng điểm GERD-Q 29 Bảng 2.3 Chỉ số triệu chứng trào ngƣợc (RSI) 29 Bảng 2.4 Điểm số trào ngƣợc qua thăm khám (RFS) .30 Bảng 3.5 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi 36 Bảng 3.6 Chỉ số BMI bệnh nhân 37 Bảng 3.7 Phân bố theo nơi đăng ký khám bệnh bệnh nhân .37 Bảng 3.8 Trình độ học vấn 38 Bảng 3.9 Điểm RSI trung bình triệu chứng 40 Bảng 3.10 Vƣớng đờm họng chảy mũi sau .41 Bảng 3.11 Cảm giác vƣớng họng 42 Bảng 3.12 Triệu chứng đằng hắng 42 Bảng 3.13 Phân tích đơn biến xuất triệu chứng theo bảng RSI tổng điểm RSI > 13 43 Bảng 3.14 Phân tích đơn biến điểm trung bình triệu chứng theo bảng RSI tổng điểm RSI > 13 44 Bảng 3.15 Phân bố tổng điểm GERD-Q bệnh nhân 45 Bảng 3.16 Triệu chứng thực thể dựa vào bảng RFS 45 Bảng 3.17 Điểm RFS trung bình hình ảnh nội soi TMH theo bảng RFS 46 Bảng 3.18 Dấu hiệu phì đại mép sau 47 Bảng 3.19 Dấu hiệu phù nề hạ môn 48 Bảng 3.20 Phân tích đơn biến xuất hình ảnh nội soi theo bảng RFS tổng điểm RFS > .49 Bảng 3.21 Phân tích đơn biến điểm trung bình hình ảnh nội soi theo bảng RFS tổng điểm RFS > .50 Bảng 3.22 Các yếu tố nguy bệnh LPR 50 Bảng 3.23 Mối liên quan tuổi trung bình bệnh LPR 51 Bảng 3.24 Mối liên quan phân nhóm tuổi bệnh LPR 51 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM vi Bảng 3.25 Mối liên quan giới bệnh LPR .52 Bảng 3.26 Mối liên quan béo phì bệnh LPR 53 Bảng 3.27 Mối liên quan tình trạng hút thuốc bệnh LPR 53 Bảng 3.28 Mối liên quan uống rƣợu, bia bệnh LPR 53 Bảng 3.29 Mối liên quan uống cà phê bệnh LPR 54 Bảng 3.30 Mối liên quan nằm nghỉ sau ăn bệnh LPR 54 Bảng 3.31 Tóm tắt phân tích đơn biến yếu tố liên quan bệnh LPR 55 Bảng 3.32 Phân tích đa biến yếu tố liên quan đến bệnh LPR .56 Bảng 3.33 Giới tính điểm RSI, RFS GERD-Q 56 Bảng 3.34 Hút thuốc bảng điểm RSI, RFS GERD-Q 57 Bảng 3.35 Uống rƣợu, bia mức độ nặng triệu chứng trào ngƣợc theo bảng điểm RSI, RFS GERD-Q 58 Bảng 3.36 Uống cà phê điểm RSI, RFS GERD-Q 58 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới 36 Biểu đồ 3.2 Nghề nghiệp 38 Biểu đồ 3.3 Lý đến khám bệnh 39 Biểu đồ 3.4 Triệu chứng theo bảng RSI 39 Biểu đồ 3.5 Các triệu chứng lâm sàng theo câu hỏi GERD-Q 44 Biểu đồ 3.6 Mối liên quan BMI bệnh LPR 52 Biểu đồ 3.7 Hút thuốc điểm RFS .57 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cơ thắt thực quản Hình 1.2 Các yếu tố đề kháng biểu mô họng – quản 10 Hình 1.3 Tác động dịch trào ngƣợc lên đƣờng hơ hấp tiêu hóa .10 Hình 1.4 Phân loại Montreal trào ngƣợc dày thực quản 14 Hình 1.5: a Rãnh giả; b Rãnh dây thật 18 Hình 1.6: a Buồng thất bình thƣờng; b Phù nề buồng thất 19 Hình 1.7 Phù nề dây 19 Hình 1.8 Mép sau 20 Hình 3.1 Phì đại mép sau nhẹ 48 Hình 3.2 Phì đại mép sau vừa 48 Hình 3.3 Phì đại mép sau nặng 48 Hình 3.4 Phì đại mép sau nặng 48 Hình 3.5 Rãnh giả .49 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 24  Nôn máu và/ tiêu phân đen  Tiền sử gia đình có ngƣời bị ung thƣ dày ung thƣ thực quản  Sử dụng thuốc thuộc kháng viêm khơng steroid dài ngày Các BN có hội chứng trào ngƣợc thực quản nên đƣợc nội soi lần đời (4) Chẩn đoán dựa phương pháp điều trị thử với thuốc ức chế bơm proton (PPI) Điều trị thử PPI với liều chuẩn (1 lần/ngày tuần) đƣợc xem nhƣ phƣơng pháp chẩn đoán GERD theo khuyến cáo vùng Châu Á – Thái Bình Dƣơng xử trí GERD [35] Phƣơng pháp nên đƣợc sử dụng bệnh nhân khơng có triệu chứng báo động Một nghiên cứu gộp cho thấy phƣơng pháp có độ nhạy độ chuyên biệt lần lƣợt 78% 54% [65] Tuy nhiên giá trị chẩn đoán phƣơng pháp điều trị thử với PPI chƣa đƣợc nghiên cứu kỹ Châu Á Đối với trƣờng hợp có triệu chứng trào ngƣợc khơng điển hình triệu chứng ngồi thực quản nhƣ đau ngực, khan tiếng, ho khan,…các bệnh lý nguy hiểm gây nên triệu chứng (nhƣ bệnh tim thiếu máu cục bộ, hen phế quản, ung thƣ quản,…) cần phải đƣợc xem xét, rà soát kỹ trƣớc định điều trị thử với PPI [1] (5) Chẩn đoán cách theo dõi pH thực quản 24 giờ: Đây thăm dò chuẩn để phát đƣợc tƣợng trào ngƣợc bệnh lý Bình thƣờng có – 5,5% thời gian ngày có đợt trào ngƣợc sinh lý với pH 13 RFS > đƣợc chẩn đốn trào ngƣợc họng – quản - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: - Dùng kháng sinh vòng tuần PPI vòng tuần trƣớc đến khám - Bệnh nhân mắc bệnh ung thƣ dày, ung thƣ họng – quản, giãn tĩnh mạch thực quản, bị xuất huyết tiêu hóa trên, nhiễm HIV nấm - Bệnh nhân bị bệnh lý TMH cấp có nguyên nhân nhiễm trùng - Bệnh nhân có tiền phẫu thuật đƣờng tiêu hóa - Bệnh nhân khơng hiểu hƣớng dẫn để trả lời thông tin bảng câu hỏi 2.2.3 Cỡ mẫu: Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu xác định tỉ lệ: Z21-α/2 p(1 – p) n= d2 Trong đó: - n cỡ mẫu; - chọn d (độ xác tuyệt đối mong muốn) 0,05; - α 0,05 tƣơng ứng với Z1-α/2= 1,96; - p tỉ lệ ƣớc đoán quần thể, chọn p = 10% [12] Khi áp dụng công thức trên, chúng tơi tính đƣợc cỡ mẫu tối thiểu n = 139 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 28 2.2.4 Phƣơng tiện nghiên cứu: - Máy nội soi TMH ống cứng hãng Kalz Storz Telecamdx - Nguồn sáng Halogen: 250W - Camera Model: YY690040-P - 02 ống soi cứng: 300, 700 - Ngƣời thực nội soi TMH nhận định kết quả: BS Lê Thị Thu Hồng Chức vụ: Chuyên trách phòng nội soi TMH, Bệnh viện ĐH Y Dƣợc TP HCM Thâm niên kinh nghiệm nội soi TMH: từ năm 2012 đến Bảng điểm GERD-Q đƣợc Việt hóa cơng ty Astra-Zeneca gồm câu hỏi Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 29 Bảng 2.2 Bảng điểm GERD-Q [2] Số ngày có triệu chứng tuần qua 2-3 4-7 Điểm GERDQ Câu hỏi Ơng/ bà có thƣờng cảm thấy nóng rát vùng ngực 3 Ơng/ bà có thƣờng bị buồn nơn hay khơng? Ơng/ bà có thƣờng bị khó ngủ đêm cảm giác 3 sau xƣơng ức hay không? (ợ nóng) Ơng/ bà có thƣờng bị ợ nƣớc chua thức ăn từ dày lên cổ họng miệng hay khơng? (ợ trớ) Ơng/ bà có thƣờng bị đau vùng bụng hay không? nóng rát sau xƣơng ức và/ ợ trớ hay khơng? Ơng/ bà có thƣờng phải uống thêm thuốc khác thuốc bác sĩ kê toa để trị chứng ợ nóng / ợ hay khơng? Tổng điểm Chỉ số triệu chứng trào ngƣợc (RSI) [29] gồm số đánh giá than phiền ngƣời bệnh Mỗi triệu chứng đƣợc cho điểm từ (không triệu chứng) đến (mức độ nặng), tổng điểm tối đa 45 Bảng 2.3 Chỉ số triệu chứng trào ngược (RSI) 0: khơng có triệu chứng Trong vịng tháng gần đây, triệu chứng sau ảnh hƣởng tới bạn nhƣ 1: nhẹ, 2: nhẹ, 3: vừa, 4: nặng, 5: nặng Khàn tiếng có thay đổi giọng nói Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 30 Đằng hắng Vƣớng đờm họng chảy mũi sau Nuốt nghẹn (đồ lỏng, đồ đặc, thuốc viên) Ho sau ăn sau nằm Cảm giác khó thở nghẹn thở Ho dai dẳng Cảm giác vƣớng họng Nóng rát ngực, ợ nóng, ợ chua Tổng điểm Điểm số trào ngƣợc qua thăm khám (RFS) [30] thang điểm gồm số đánh giá mức độ khác thăm khám nội soi Tổng điểm đƣợc tính từ đến 26 Bảng 2.4 Điểm số trào ngược qua thăm khám (RFS) Hình ảnh nội soi Điểm số Phù hạ môn (rãnh giả) 0: khơng 2: có Phù nề buồng thất 2: phần 4: toàn Sung huyết 2: sụn phễu 4: lan tỏa Phù nề dây Phù nề quản lan tỏa Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 1: nhẹ 2: vừa 3: nặng 4: dạng polyp 1: nhẹ 2: vừa 3: nặng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 31 4: nặng 1: nhẹ 2: vừa Phì đại mép sau 3: nặng 4: nặng Mô hạt thành sau họng Dịch nhầy đặc thƣợng môn 0: không 2: có 0: khơng 2: có Tổng điểm Bảng RSI RFS đƣợc dịch, tham khảo theo nghiên cứu tác giả Hà Phƣơng Thảo [9] xin ý kiến hiệu đính thuật ngữ TMH GS TS Phạm Kiên Hữu, Phó Trƣởng Bộ mơn TMH, Trƣờng Đại học Y Dƣợc TP.HCM – Trƣởng khoa TMH, Bệnh viện ĐH Y Dƣợc TP.HCM ThS Lý Xuân Quang, giảng viên môn TMH – Trƣờng Đại học Y Dƣợc TP.HCM, Phó khoa TMH – BV ĐH Y Dƣợc TP.HCM 2.2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu * Bƣớc 1: (do nghiên cứu viên thực hiện) - Tất BN đƣợc hỏi bệnh, lựa chọn bệnh nhân tham gia nghiên cứu theo tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ, ghi nhận theo bệnh án mẫu - Thu thập số liệu liên quan: hành chính, dịch tễ, thói quen, lối sống - Hỏi chẩn đoán trào ngƣợc dày – thực quản dựa vào triệu chứng lâm sàng, câu hỏi GERD-Q - Hỏi, đánh giá triệu chứng theo bảng số triệu chứng trào ngƣợc (RSI) Belafsky [29], gồm câu hỏi, câu hỏi có điểm từ – Bệnh nhân đƣợc hỏi dựa theo gợi ý trả lời bảng RSI với mức độ từ khơng có triệu chứng, nhẹ đến nặng (Phụ lục [9]) Tổng điểm RSI từ – 45 * Bƣớc 2: (do BS Thu Hồng thực hiện) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 32 Tất BN đƣợc nội soi TMH, tính điểm dấu hiệu thực thể theo bảng điểm số trào ngƣợc qua thăm khám (RFS) Belafsky [30], gồm dấu hiệu Tổng điểm RFS từ 0-26 * Bƣớc 3: Sàng lọc bệnh nhân dựa - Điểm GERD-Q với kết ≥ đƣợc chẩn đoán trào ngƣợc dày – thực quản [2], không nằm tiêu chuẩn loại trừ đƣợc nhận vào nghiên cứu - Bệnh nhân đƣợc hỏi trả lời đầy đủ thông tin bảng RSI, đƣợc đánh giá đầy đủ thông tin bảng RFS, đáp ứng tiêu chí RSI > 13 RFS > đƣợc chẩn đoán trào ngƣợc họng – quản [79] * Bƣớc 4: Tổng kết, xử lý số liệu, viết luận văn 2.2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu - Xử lí phần mềm thống kê SPSS 22.0 - Dùng thống kê mơ tả thống kê phân tích - Nhận định khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 2.2.7 Định nghĩa biến số Tuổi biến định lƣợng liên tục, đƣợc mã hóa thành biến định tính, gồm giá trị: 18-29, 30-39, 40-49, 50-59, ≥ 60 Giới biến định tính gồm giá trị nam nữ Học vấn biến định tính gồm giá trị: - Mù chữ - Học tới cấp - Học tới cấp - Học tới cấp - Học cao đẳng, trung cấp - Học đại học Nghề nghiệp biến định tính gồm giá trị: - Bn bán - Giáo viên - Tự (thất nghiệp) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 33 - Nghề khác Chiều cao (đơn vị: mét), cân nặng (đơn vị: kg) biến định lƣợng liên tục Chỉ số BMI = (cân nặng tính theo kg) / (chiều cao tính theo mét)2 Là biến định lƣợng đƣợc mã hóa thành biến định tính, gồm giá trị theo tiêu chuẩn WHO áp dụng cho khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng [26] o < 18,5: Gầy o 18,5 – 22,9: Bình thƣờng o 23 – 24,9: Thừa cân o ≥ 25: Béo phì Thói quen uống rƣợu, bia biến định tính gồm giá trị “có” “khơng” - Ghi nhận “có” có uống rƣợu, bia “1 ly chuẩn” hàng ngày - Một ly chuẩn đƣợc tính đồ uống có cồn chứa 12g ethanol (tƣơng đƣơng lon bia, 150ml rƣợu vang, 45ml rƣợu mạnh) [6] Thói quen hút thuốc biến định tính gồm giá trị “có” “khơng” - Ghi nhận “có” bệnh nhân hút hút thuốc - Ghi nhận “không” bệnh nhân chƣa hút thuốc Thói quen uống cà phê biến định tính gồm giá trị “có” “khơng”: - Có uống cà phê hàng ngày - Khơng có thói quen uống cà phê Thói quen sử dụng giọng nhiều (lạm dụng giọng) biến định tính gồm giá trị “có” “khơng”: - Có sử dụng giọng nhiều, ghi nhận BN hàng ngày phải nói nhiều, nói to, nói nhanh, làm nghề nhƣ: bn bán, giáo viên, ca sĩ… - Khơng có thói quen sử dụng giọng nhiều Thói quen nằm nghỉ sau ăn (nằm nghỉ < sau ăn) biến định tính gồm giá trị “có” “khơng”: - Có thói quen nằm nghỉ sau ăn, ghi nhận sau ăn dƣới giờ, BN nằm nghỉ, ăn tối cách ngủ dƣới - Khơng có thói quen nằm nghỉ sau ăn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 34 Lý khám bệnh biến định tính gồm giá trị: - Nóng rát ngực, ợ nóng, ợ chua - Ăn chậm tiêu - Đau thƣợng vị - Cảm giác vƣớng họng - Khàn tiếng - Vƣớng đờm họng - Đau họng, khô họng - Ho dai dẳng, ho đêm - Ho sau ăn sau nằm - Nuốt nghẹn - Đằng hắng - Cảm giác khó thở - Lý khác Nơi đăng ký khám bệnh biến định tính gồm giá trị: - Chuyên khoa TMH: BN đến khám phòng khám TMH - Nội tổng quát: BN đến khám từ phòng khám Nội khoa Điểm số GERD-Q biến định lƣợng không liên tục Chỉ số triệu chứng trào ngƣợc (RSI) biến định lƣợng không liên tục Điểm số trào ngƣợc qua thăm khám (RFS) biến định lƣợng khơng liên tục Hình ảnh u hạt quản biến định tính gồm giá trị “có” “khơng”, nhận định nội soi họng – quản Chẩn đoán GERD với điểm GERD-Q ≥ điểm triệu chứng trào ngƣợc điển hình lâm sàng (ợ nóng và/ ợ trớ lần/tuần) Chẩn đốn LPR với điểm RSI > 13 điểm RFS > Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 35 2.2.1 Thời gian thực - Tháng 7/2015 - 12/2015: Đọc tài liệu, viết đề cƣơng, gặp ngƣời hƣớng dẫn khoa học để trình đề cƣơng, tham khảo cách xây dựng thời gian biểu phù hợp với nghiên cứu chƣơng trình học cao học - Tháng 01/2016 – 3/2016: Thu thập số liệu nghiên cứu, định kỳ gặp ngƣời hƣớng dẫn nghiên cứu để báo cáo tiến độ thực - Tháng 4/2016 – 5/2016: Nhập số liệu, xử lý số liệu, trình bày kết quả, báo cáo ngƣời hƣớng dẫn khoa học xin ý kiến hiệu chỉnh đề tài - Tháng 6/2016 - 9/2016: Trình đề tài nghiên cứu trƣớc hội đồng 2.3 VẤN ĐỀ Y ĐỨC - Tất bệnh nhân đƣợc lựa chọn vào nhóm nghiên cứu phải tự nguyện đƣợc giải thích yêu cầu lợi ích tham gia vào nghiên cứu - Đảm bảo giữ bí mật thông tin liên quan đến sức khỏe nhƣ thông tin khác đối tƣợng nghiên cứu - Nghiên cứu nhằm phục vụ sức khỏe bệnh nhân: thăm khám chẩn đốn khơng làm tốn tài chính, khơng ảnh hƣởng sức khỏe bệnh nhân Các xét nghiệm nội soi TMH định bác sĩ chuyên khoa nhằm phục vụ theo yêu cầu chẩn đoán điều trị bệnh cho bệnh nhân - Đề cƣơng nghiên cứu đƣợc Hội đồng Khoa học Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học trƣờng Đại học Y Dƣợc TP.HCM thơng qua Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian từ tháng 01/2016 đến tháng 04/2016, chúng tơi tiến hành nghiên cứu phịng nội soi TMH Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TP HCM thu thập đƣợc 248 BN thỏa tiêu chí chọn bệnh 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đặc điểm giới [VALUE] [VALUE] Nữ Nam Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới Nhận xét: - Nữ giới chiếm 164/248 BN (66,1%) cao nam giới (84/248 BN, chiếm tỉ lệ 33,9%) Tỉ lệ nam: nữ ~ 1: 1,95 - Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,000< 0,01) 3.1.2 Đặc điểm tuổi Bảng 3.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi Tuổi 18 – 29 30 – 39 40 – 49 50 – 59 ≥ 60 Tổng số Nhận xét: Số BN (n) 35 65 70 57 21 248 Tỷ lệ (%) 14,1 26,2 28,2 23,0 8,5 100,0 - Với lựa chọn BN từ 18 tuổi trở lên: BN trẻ tuổi 19, nhiều tuổi 70 Tuổi trung bình 43,72 ± 12,06 Tuổi trung bình nam giới là: 42,2 ± 11,49, tuổi trung bình nữ giới 44,91 ± 12,13 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 37 - BN thuộc nhóm 40 – 49 tuổi chiếm tỉ lệ cao 28,2% Tiếp đến BN nhóm 30 – 39 tuổi nhóm 50 – 59 tuổi có tỉ lệ tƣơng ứng 26,2% 23,0% Nhóm BN ≥ 60 tuổi có tỉ lệ thấp 8,5% - Sự khác biệt nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 05/07/2023, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w