Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2013 9 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NGHỀ CÔNG CHỨNG Trong đời sống kinh tế, xã hội hàng ngày, mỗi người có khả năng lao động đều tự tìm và làm việc để sinh sống bằng một nghề nào[.]
Chương TỔNG QUAN VỀ NGHỀ CÔNG CHỨNG Trong đời sống kinh tế, xã hội hàng ngày, người có khả lao động tự tìm làm việc để sinh sống nghề Có nghề đơn giản cần đến sức lực bắp tâm; có nghề cần đến chất xám trí tuệ hoạt động lĩnh vực khoa học, cơng nghệ Song, nói chung, nghề cần đến chuyên sâu, chuyên môn cao đạt hiệu tốt Thơng thường, kể từ nghề đơn giản nghề yêu cầu kỹ cao người làm nghề phải hướng dẫn, đào tạo Để làm việc nghề công chứng, người hành nghề phải đào tạo tập hành nghề thời gian theo quy định pháp luật Ở Việt Nam, hoạt động công chứng tiếp tục khôi phục hoạt động ba mươi năm qua Vì vậy, nhận thức chung cá nhân, tổ chức công chứng nghề công chứng bước nâng cao, ổn định vào chiều sâu Để giúp cho nhận thức nghề nghiệp làm tiền đề cho việc tác nghiệp người bổ nhiệm công chứng viên, tác giả xin trình bày chương số nội dung sau: - Khái quát nghề công chứng; - Sơ lược hình thành phát triển nghề cơng chứng Việt Nam; - Công chứng viên Khái quát chung nghề công chứng 1.1 Công chứng Cuộc sống người xã hội tổng hịa nhiều mối quan hệ, quan hệ giao dịch dân diễn hàng ngày Việc mua bán, trao đổi hàng hóa, tài sản nói chung khơng thực thơng qua quan hệ giao tiếp, giao dịch miệng mà cao hình thức giao dịch văn Người có tài sản, theo quy định Bộ luật Dân có quyền định đoạt tài sản theo nhiều hình thức văn như: mua bán, tặng cho, chấp, để lại thừa kế qua di chúc… Các quan hệ giao dịch phải xác lập thực theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Một số hợp đồng, giao dịch liên quan đến việc định đoạt tài sản mà pháp luật quy định bắt buộc phải công chứng chứng thực bên tham gia giao dịch phải thực hiện, làm trái quy định (các hợp đồng, giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất; chuyển nhượng quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; hợp đồng mua bán nhà chuyển quyền sử dụng đất ở; hợp đồng chấp tài sản; tặng cho tài sản; hợp đồng mua bán tài sản khác mà pháp luật quy định tài sản phải đăng ký sở hữu …) Mặt khác, theo quy định pháp luật dân nói chung quy định Luật Cơng chứng nói riêng, hợp đồng, giao dịch dân thực theo nguyên tắc chung, phải có thỏa thuận ý chí, đảm bảo lực hành vi dân bên tham gia giao kết hợp đồng; đồng thời, hợp đồng giao dịch có mục đích, nội dung khơng trái pháp luật đạo đức xã hội Ngoài hợp đồng, giao dịch bắt buộc phải công chứng chứng thực, giao dịch khác bên thỏa thuận yêu cầu công chứng đáp ứng quy định nêu pháp luật cơng chứng Một cơng việc khác quy định thẩm quyền công chứng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 việc công chứng dịch giấy tờ, văn Thực tế, công việc Trước đây, tính đến ngày 01 tháng năm 2007, thẩm quyền công chứng dịch giao cho công chứng thông qua quy định Nghị định số 45/HĐBT ngày 27 tháng năm 1992 tổ chức hoạt động công chứng nhà nước (sau gọi tắt Nghị định số 45/HĐBT), Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 tổ chức hoạt động công chứng nhà nước (sau gọi tắt Nghị định số 31/CP), 10 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 công chứng chứng thực (sau gọi tắt Nghị định số 75/2000/NĐ-CP) Việc tổ chức triển khai thực cơng chứng dịch Phịng cơng chứng nhà nước (khi chưa có Văn phịng cơng chứng) làm tốt Chỉ tính riêng cơng chứng Hà Nội thời gian nêu trên, hàng năm công chứng hàng chục ngàn việc dịch giấy tờ, văn Luật Cơng chứng số 53/2014/QH13 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015 (sau gọi tắt Luật Công chứng năm 2014) quy định Điều 61 công chứng dịch Theo đó, quy định người dịch phải người tốt nghiệp đại học ngoại ngữ tốt nghiệp đại học khác mà thông thạo ngoại ngữ cần dịch; quy định cách thức thực công chứng dịch nội dung lời chứng công chứng viên Về nguyên tắc chung, nội dung giấy tờ đem công chứng dịch phải đảm bảo tính hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội Việc công chứng hợp đồng, giao dịch công chứng dịch phải công chứng viên làm việc tổ chức hành nghề cơng chứng thực Vậy, cơng chứng gì? Khoản Điều Luật Công chứng năm 2014 quy định: “Công chứng việc công chứng viên tổ chức hành nghề cơng chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn (sau gọi hợp đồng, giao dịch), tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt (sau gọi dịch) mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng” 1.2 Nghề công chứng 1.2.1 Khái niệm nghề Một loại cơng việc địi hỏi người thực có khả định bao gồm kỹ chuyên môn, cách thức thực hiện, xử lý 11 tình mà lại diễn phổ biến đời sống hàng ngày, nhiều người làm loại cơng việc coi nghề Thật vậy, xã hội có nhiều nghề khác ví dụ như: nghề xây dựng, nghề làm vườn, nghề nông, nghề làm sành sứ đến nghề y, dược… Có thể hiểu “nghề” lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội 1.2.2 Nghề công chứng Trước đây, lĩnh vực cơng chứng, nhìn nhận đến cơng việc cơng chứng viên thực (cơng chứng) thường có cách đặt vấn đề coi nhiệm vụ cơng chứng, cơng tác công chứng Kể từ Luật Công chứng số 82/2006/QH11 (sau gọi tắt Luật Công chứng năm 2006) ban hành có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2007 cơng việc cơng chứng xác định nghề Tại Điều Phạm vi điều chỉnh Luật Công chứng năm 2006 viết: “Luật quy định phạm vi công chứng, công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng, thủ tục công chứng quản lý nhà nước công chứng” Tại Thông tư số 11/2012/TT-BTP ngày 30 tháng 10 năm 2012 Bộ Tư pháp ban hành Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng (sau gọi tắt Thông tư số 11/2012/TT-BTP), viết: Công chứng nghề cao quý, hoạt động công chứng bảo đảm tính an tồn pháp lý, ngăn ngừa tranh chấp, giảm thiểu rủi ro cho hợp đồng, giao dịch, qua bảo vệ quyền, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Với vị trí xã hội vậy, nghề cơng chứng có đặc trưng nào? Thứ nhất: Một xã hội văn minh, phát triển ngồi tiêu chí khác thể kinh tế phát triển ổn định, trình độ dân trí cao, hệ thống pháp luật đầy đủ hoàn thiện… đặc biệt, cá 12 nhân, tổ chức có quan hệ giao dịch dân có ý thức tuân thủ theo pháp luật nhằm đảm bảo an toàn pháp lý đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp Ở nước có cơng chứng phát triển (ví dụ Cộng hịa Pháp, Cộng hịa Liên bang Đức…) cho thấy giao dịch bất động sản, thương mại giao dịch dân khác xã hội cá nhân, tổ chức công chứng Họ coi văn công chứng thực chất văn vừa có giá trị thi hành bên, vừa có giá trị phịng ngừa vi phạm pháp luật việc thực quyền nghĩa vụ bên thỏa thuận Mỗi có ý định tham gia giao dịch dân sự, người dân thường tin tưởng tìm đến cơng chứng viên để tư vấn giúp đỡ Xét mặt chất vấn đề, việc công chứng hợp đồng, giao dịch thực chất việc làm cơng chứng viên nhằm chứng nhận: - Tính xác thực, tính hợp pháp quan hệ giao dịch có diễn bên - Tính xác thực lực hành vi dân người tham gia giao dịch thời điểm giao dịch đảm bảo theo quy định pháp luật - Tính xác thực ý chí tự nguyện thơng qua việc thỏa thuận bên - Việc ký điểm bên văn họ (người có tên, giấy tờ cá nhân địa ghi văn bản) thực - Về nội dung, mục đích hợp đồng, giao dịch khơng trái pháp luật, không trái đạo đức xã hội Thứ hai: Văn cơng chứng có giá trị để thi hành; điều mong muốn bên tham gia giao dịch Nhìn chung, giao dịch dân sống diễn nhiều đa dạng Người tham gia giao dịch muốn giao dịch thành cơng an tồn pháp lý Những mong muốn đó, thơng qua việc hành nghề cơng chứng viên đáp ứng cho họ Vì vậy, xã hội phát triển cần đến vai trị cơng chứng 13 Thứ ba: Nghề cơng chứng nghề mang tính chun nghiệp cao Thơng thường, nghề nghiệp địi hỏi tính chun nghiệp Tuy nhiên, nghề cơng chứng có u cầu khắt khe Tính chun nghiệp nghề cơng chứng thể thông qua: a) Người hành nghề công chứng người Nhà nước bổ nhiệm (trao cho họ quyền công chứng hợp đồng, giao dịch) theo tiêu chuẩn, trình tự thủ tục luật định Pháp luật quy định quyền nghĩa vụ người bổ nhiệm công chứng viên hành nghề b) Người hành nghề công chứng phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật người yêu cầu cơng chứng văn cơng chứng cơng chứng c) Đảm bảo tính khách quan, trung thực hành nghề d) Người hành nghề phải nghiên cứu giải yêu cầu công chứng cách thận trọng, tỷ mỉ, xác, quy định pháp luật Thực tiễn cho thấy nghề công chứng nghề tiềm ẩn nhiều rủi ro Một thật đích thực hồ sơ hay ý chí tự nguyện bên tham gia giao dịch trường hợp dễ xác định Người hành nghề phải có kinh nghiệm tích lũy qua thời gian, kèm theo hiểu biết sâu luật pháp có kinh nghiệm việc xem xét nhận biết trạng thái tâm lý người mà giao tiếp q trình thực cơng chứng đ) Hoạt động cơng chứng phải tuân thủ hiến pháp pháp luật, thông qua người hành nghề thiết thực bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước khơng bị xâm hại Ngồi việc tuân thủ đạo luật gốc Hiến pháp, Bộ luật, đặc biệt pháp luật dân sự, người hành nghề phải bám sát, tôn trọng thực đúng, xác luật chun ngành cơng chứng pháp luật có liên quan Cơng chứng với tư cách nghề, có tính độc lập tương đối tác nghiệp tuân theo luật pháp; nhiên, hoạt động nghề nghiệp, người hành nghề thường xuyên có mối quan hệ cơng việc với ngành, quan khác 14 để đảm bảo chắn, xác nghiên cứu giải u cầu cơng chứng e) Ngồi việc tn thủ pháp luật, người hành nghề chịu điều chỉnh thực nghiêm quy định Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng Thứ tư: Kết hoạt động công chứng văn công chứng Khoản Điều Luật Công chứng năm 2014 quy định: “Hợp đồng, giao dịch cơng chứng có giá trị chứng cứ; tình tiết, kiện hợp đồng, giao dịch công chứng chứng minh, trừ trường hợp bị Tịa án tun bố vơ hiệu” Như thế, văn công chứng (hợp đồng, giao dịch bên lập ký kết công chứng viên ký đóng dấu tổ chức hành nghề cơng chứng) văn có giá trị chứng trước pháp luật Trên sở đó, Tịa án áp dụng pháp luật để xem xét giải việc tranh chấp hợp đồng (nếu có phát sinh) Mặt khác, văn cơng chứng có giá trị để buộc bên tham gia giao dịch phải thực quyền nghĩa vụ thỏa thuận theo điều khoản ghi hợp đồng, giao dịch Do đó, hoạt động công chứng coi hoạt động mang tính chất bổ trợ tư pháp Thứ năm: Hoạt động hành nghề công chứng hoạt động mang tính chất dịch vụ cơng Thơng qua hoạt động người hành nghề công chứng, quan hệ dịch vụ xác lập thực Các hoạt động dịch vụ có liên quan đến cơng chứng bao gồm thu thập thông tin nhằm củng cố hồ sơ, nộp thuế thay chủ sở hữu tài sản, thực thủ tục đăng ký sang tên… thực chuyên nghiệp đem lại hiệu cao, giúp cho cá nhân, tổ chức có u cầu cơng chứng (sau gọi tắt người yêu cầu công chứng) thuận tiện có u cầu cần đến cơng chứng Mỗi cá nhân, tổ chức có yêu cầu việc mua, bán tài sản họ đến với công chứng Công chứng viên người giải tất vấn đề thuộc yêu cầu khách hàng từ tiếp nhận hồ sơ đến hồn thành việc cơng chứng Để thực cung cấp dịch vụ công đạt chất lượng cao, yêu cầu chung phải có hệ thống pháp luật đầy 15 đủ, đồng ý thức công dân thực thi luật pháp cao, cộng với thục, chuyên nghiệp xử lý tình phát sinh cơng việc tổ chức hành nghề công chứng công chứng viên Hiện nay, Việt Nam hoạt động dịch vụ để tiến đến việc công chứng sau công chứng thực Văn phịng cơng chứng Tại Phịng cơng chứng, hoạt động dịch vụ thực số việc soạn thảo văn bản, chụp giấy tờ, thực việc cơng chứng ngồi trụ sở (theo quy định Luật Công chứng năm 2014) Các trường phái công chứng giới Do nhiều lý khác lịch sử, văn hóa, tơn giáo quốc gia, giới, lĩnh vực cơng chứng hình thành, tồn ba trường phái công chứng, gồm công chứng La tinh, công chứng Anglo-Sacxon, công chứng nhà nước bao cấp Ở trường phái có mặt tích cực, hạn chế thể chế định tổ chức, hoạt động thuận lợi, khó khăn triển khai thực 2.1 Công chứng La tinh Hệ thống cơng chứng La tinh hình thành tổ chức từ năm 40 kỷ XX Cơ sở pháp lý để áp dụng hành nghề công chứng viên Luật La mã luật viết châu Âu lục địa Ở nước tham gia hệ thống có tổ chức hành nghề cơng chứng để đảm bảo nhu cầu xã hội Về sau, trước phát triển hội nhập giới, tổ chức hành nghề công chứng quốc gia liên kết lại với tổ chức nội dạng Hội đồng hiệp hội nghề nghiệp công chứng Trong quan hệ hợp tác quốc tế, công chứng số nước thuộc châu Âu, châu Mỹ, châu Phi châu Á, có số nước khác Liên hiệp Vương quốc Anh, Đan Mạch liên kết, tập hợp, phối hợp với tổ chức gọi Liên minh công chứng La tinh quốc tế (dưới xin gọi tắt UTNL) Đây tổ chức phi phủ, tổ chức đại hội lần thứ vào ngày 02 tháng 10 năm 1948 định đặt trụ sở thành phố Buenot Airet thủ đô Argentina UTNL phấn đấu cố gắng để đạt mục tiêu hoạt động gồm: 16 - Đại diện quyền lợi cho tổ chức công chứng thành viên bên cạnh tổ chức quốc tế - Nghiên cứu luật pháp công chứng lĩnh vực khác để tạo đồng thực thi pháp luật - Thực hợp tác quốc tế hoạt động công chứng tổ chức quốc tế khác nước - Tuyên truyền nguyên tắc hoạt động cơng chứng theo mơ hình La tinh - Thực xuất ấn phẩm chuyên ngành dạng tạp chí thường kỳ - Tổ chức đại hội thường kỳ bất thường (khi xét thấy cần thiết) Đại hội đồng thành viên quan cao UTNL Ngồi ra, máy cịn có Hội đồng thường trực, Hội đồng kiểm tra tài chính; Ban thư ký thường trực số quan chuyên mơn Ủy ban tài chính, Ủy ban hợp tác quốc tế, Ủy ban vấn đề xã hội Công chứng viên thuộc nước thành viên UTNL nhà nước bổ nhiệm theo tiêu chuẩn sử dụng dấu hành nghề theo quy định pháp luật Người có thẩm quyền bổ nhiệm cơng chứng viên người đứng đầu nhà nước Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nhà nước trao cho cơng chứng viên quyền cơng chứng, họ vừa ủy viên công quyền vừa người cung cấp dịch vụ công cho xã hội Về hoạt động hành nghề, cơng chứng viên tự tổ chức văn phịng điều hành hoạt động văn phòng trường hợp gặp rủi ro phải tự chịu trách nhiệm việc bồi thường có thiệt hại xảy Nhà nước bổ nhiệm công chứng viên để họ hành nghề tự phải chịu quản lý nhà nước thơng qua việc kiểm sốt, giám sát quan có thẩm quyền, theo luật định Việc tổ chức hoạt động nghề nghiệp công chứng viên Liên đồn cơng chứng La tinh quốc tế cho phép cơng chứng 17 - Tính có lỗi hành vi: Những người bình thường đạt độ tuổi định có khả điều khiển, nhận thức tính chất nguy hại cho xã hội hành vi, hậu hành vi Do đó, phải chịu trách nhiệm hành vi có lỗi Tại thời điểm thực hành vi, khơng có lỗi khơng coi hành vi vi phạm hành - Hành vi bị xử phạt vi phạm hành tội phạm: pháp luật quy định hành vi hành vi vi phạm hành định biện pháp xử lý hành vi Tuy nhiên, cần lưu ý, khơng phải lúc có vi phạm hành áp dụng biện pháp xử phạt hành Lưu ý là, Luật Xử lý vi phạm hành khơng quy định theo Điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 97/2017/NĐ-CP) “Trường hợp cán bộ, cơng chức, viên chức thực hành vi vi phạm thi hành công vụ, nhiệm vụ hành vi vi phạm thuộc cơng vụ, nhiệm vụ giao theo văn quy phạm pháp luật văn hành quan, người có thẩm quyền ban hành, không bị xử phạt theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, mà bị xử lý theo quy định pháp luật cán bộ, công chức, viên chức Cơ quan nhà nước thực hành vi vi phạm thuộc nhiệm vụ quản lý nhà nước giao, khơng bị xử phạt theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, mà bị xử lý theo quy định pháp luật có liên quan” Hành vi coi hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử lý lại hình thức xử lý kỷ luật 41 Tuy nhiên quy định lại chưa phù hợp với quy định Điều 71 Luật Công chứng năm 2014: “Công chứng viên vi phạm quy định Luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, Tuy nhiên, có quan điểm cho quy định không điều khoản cụ thể hóa xác Luật Xử lý vi phạm hành chính, lẽ cán bộ, cơng chức, viên chức có vi phạm hành phải bị xử phạt vi phạm hành theo Luật Xử lý vi phạm hành (tương ứng với điều khoản nghị định liên quan quy định vi phạm hành lĩnh vực đó), vừa bị xử lý kỷ luật (Bình luận khoa học Luật Xử lý vi phạm hành chính, trang 51) 41 253 xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật” 3.4 Xử lý trách nhiệm kỷ luật Trách nhiệm kỷ luật ấn định người có hành vi vi phạm nội quy, điều lệ kỷ luật Đây hậu pháp lý bất lợi chủ thể vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm quy tắc nghĩa vụ hoạt động công chứng dẫn đến hậu xấu ảnh hưởng đến uy tín quan, lĩnh vực hoạt động quan, đơn vị, nghề cơng chứng Trong đó, thủ trưởng quan nhà nước thủ trưởng quan cấp trực tiếp áp dụng hình thức xử lý kỷ luật tương ứng với hành vi vi phạm Đối với công chứng viên, viên chức làm việc Phịng cơng chứng việc xử lý trách nhiệm kỷ luật phù hợp với quy định pháp luật công chức, viên chức Bởi lẽ, ngồi vai trị cơng chứng viên, thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật cơng chứng cơng chứng viên, người lao động Phịng cơng chứng cịn cơng chức (đối với cơng chứng viên Trưởng phịng), viên chức nhà nước, chịu điều chỉnh Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức Do đó, có hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực công chứng, việc bị xử lý theo quy định pháp luật cơng chứng, họ cịn bị xử lý kỷ luật theo quy định pháp luật công chức, viên chức Theo quy định pháp luật: - Cán vi phạm kỷ luật gánh chịu hình thức kỷ luật sau: Khiển trách; Cảnh cáo; Cách chức; Bãi nhiệm (Điều 78 Luật Cán bộ, công chức) - Công chức vi phạm kỷ luật gánh chịu hình thức kỷ luật sau: Khiển trách; Cảnh cáo; Hạ bậc lương; Giáng chức; Cách chức; Buộc việc (Điều 79 Luật Cán bộ, công chức) - Viên chức vi phạm kỷ luật gánh chịu hình thức kỷ luật sau: Khiển trách; Cảnh cáo; Cách chức; Buộc việc (Điều 52 Luật Viên chức) Ngoài ra, xuất phát từ tính chất đặc thù hoạt động cơng chứng, mà trách nhiệm kỷ luật quy định hành vi vi 254 phạm công chứng viên thuộc Văn phịng cơng chứng vi phạm điều lệ, quy tắc đạo đức hành nghề công chứng tổ chức xã hội - nghề nghiệp Theo khoản Điều 26 khoản Điều 30 Nghị định số 29/2015/NĐ-CP tổ chức xã hội - nghề nghiệp cơng chứng viên có quyền xử lý kỷ luật hội viên công chứng viên Cụ thể, Điều 17 Thông tư số 06/2015/TT-BTP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng quy định “Công chứng viên vi phạm nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ cơng chứng hàng năm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý theo Điều lệ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam” Bên cạnh đó, cơng chứng viên thực nhiệm vụ chứng thực theo pháp luật chứng thực, vi phạm lĩnh vực xử lý theo quy định Điều 44 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch: “1 Việc xử phạt vi phạm hành người thực chứng thực, người yêu cầu chứng thực, người dịch thực theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Trong trường hợp người thực chứng thực gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức lỗi bị xử lý kỷ luật, bồi thường theo quy định pháp luật Trong trường hợp người dịch gây thiệt hại cho người yêu cầu dịch lỗi phải bồi thường theo quy định pháp luật” Câu hỏi ôn tập Nêu hành vi vi phạm thường gặp tổ chức hành nghề công chứng? Nêu hành vi vi phạm thường gặp công chứng viên? Trình bày trách nhiệm pháp lý vi phạm hoạt động công chứng? 255 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật Hình năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) Luật Công chứng năm 2014 văn hướng dẫn thi hành Luật Công chứng năm 2006 văn hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2014 văn hướng dẫn thi hành Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 văn hướng dẫn thi hành Luật Cán bộ, công chức năm 2010 văn hướng dẫn thi hành 10 Luật Viên chức năm 2010 văn hướng dẫn thi hành 11 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày tháng 12 năm 2000 Chính phủ cơng chứng, chứng thực 12 Nghị định số 45/HĐBT ngày 27 tháng năm 1991 Hội đồng Bộ trưởng công chứng nhà nước 13 Nghị định số 31/CP ngày 18 tháng năm 1996 Chính phủ tổ chức hoạt động cơng chứng nhà nước 14 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành 15 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 256 16 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch 17 Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 18 Thông tư liên tịch số 08/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 19/01/2012 hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí công chứng 19 Thông tư số 115/2015/TTLT-BTC-BTP ngày 11/8/2015 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư liên tịch số 08/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 19/1/2012 hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí cơng chứng 20 Thơng tư số 11/2012/TT-BTP ngày 30/10/2012 Bộ Tư pháp Ban hành Quy tắc đạo đức hành nghề cơng chứng 21 Giáo trình Kỹ công chứng, Học viện Tư pháp, NXB Tư pháp 22 Lê Minh Hùng, “Cơ sở lý luận pháp lý việc tuyên bố văn công chứng vơ hiệu”, trích từ tài liệu Hội thảo tình trạng giả mạo hoạt động công chứng văn công chứng vô hiệu Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tháng năm 2015 23 Một số vướng mắc quy định pháp luật thực tiễn hoạt động công chứng, Võ Đình Nho 24 Một số điểm Luật Cơng chứng năm 2014, Nguyễn Quỳnh Hương - Phòng Bổ trợ tư pháp, Sở Tư pháp 25 Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng nước ta nay, luận án Tiến sĩ luật học/ Đặng Văn Khanh, 2000 257 26 Nguyễn Thị Phương Hoa, Công chứng xã hội hóa cơng chứng, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 57, tháng 8/2005 27 Phạm Hồng Thái - Đinh Văn Mậu, Luật Hành Việt Nam, NXB Giao thơng vận tải, TP Hồ Chí Minh, 2009 28 Quy tắc hành nghề công chứng liên minh công chứng La tinh quốc tế 29 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2004 30 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 31 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Tập giảng Lý luận pháp luật, TP HCM 32 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Bình luận khoa học Luật xử lý vi phạm hành năm 2012, tập 1, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM, 2015 33 Tuấn Đạo Thanh, Nhập môn công chứng, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2011 34 Tuấn Đạo Thanh, Pháp luật công chứng vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2012 35 Tuấn Đạo Thanh, Hoàn thiện quy định trách nhiệm dân hoạt động công chứng, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2013 36 Xã hội hóa cơng chứng Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, Nguyễn Quang Minh, 2009 37 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Từ điển Luật học, NXB Tư pháp & NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2006 258 MỤC LỤC Lời giới thiệu Chương TỔNG QUAN VỀ NGHỀ CÔNG CHỨNG Khái quát chung nghề công chứng 1.1 Công chứng 1.2 Nghề công chứng 11 Các trường phái công chứng giới 16 2.1 Công chứng La tinh 16 2.2 Hệ thống công chứng Anglo-Sacxon 19 2.3 Hệ thống công chứng nước bao cấp 20 Sự hình thành phát triển nghề cơng chứng Việt Nam 22 3.1 Trước năm 1945 22 3.2 Từ năm 1945 đến trước có Luật Cơng chứng 23 3.3 Từ có Luật Cơng chứng đến 25 Chương CÁC NGUYÊN TẮC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG 31 Ý nghĩa quy định nguyên tắc hành nghề công chứng 31 Nội dung nguyên tắc hành nghề công chứng 33 2.1 Tuân thủ Hiến pháp pháp luật 33 2.2 Khách quan, trung thực 36 259 2.3 Tuân theo quy tắc đạo đức hành nghề công chứng 39 2.4 Chịu trách nhiệm trước pháp luật người yêu cầu công chứng văn công chứng 40 Một số vấn đề cần lưu ý nguyên tắc hành nghề công chứng 42 3.1 Những yếu tố liên quan đến trách nhiệm công chứng viên 42 3.2 Những yếu tố liên quan đến trách nhiệm chủ thể khác 44 3.3 Các hành vi công chứng viên không làm 44 3.4 Nghĩa vụ công chứng viên 47 Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG CHỨNG 51 Trách nhiệm quản lý nhà nước công chứng bộ, quan ngang 52 1.1 Bộ Tư pháp 52 1.2 Trách nhiệm quản lý nhà nước công chứng Bộ Ngoại giao 62 1.3 Trách nhiệm quản lý nhà nước công chứng bộ, quan ngang khác 63 Trách nhiệm quản lý nhà nước công chứng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Sở Tư pháp 64 Chương QUY TẮC ĐẠO ĐỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG 66 Khái quát chung đạo đức hành nghề công chứng 66 1.1 Nghĩa vụ tuân theo đạo đức hành nghề công chứng công chứng viên 66 1.2 Công chứng nghề chịu chi phối chung 68 260 tổng thể số nghề xã hội mà theo phải tuân theo quy tắc đạo đức 1.3 Sự ghi nhận pháp luật “nghề” công chứng 69 Nội dung Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng 70 2.1 Một số quy tắc chung 70 2.2 Quan hệ công chứng viên với chủ thể khác hoạt động công chứng 71 2.3 Công tác kiểm tra, giám sát, khen thưởng, xử lý vi phạm quy tắc đạo đức hành nghề công chứng 76 Các vi phạm thường gặp công chứng viên liên quan đến quy tắc đạo đức hành nghề công chứng 76 3.1 Nhóm hành vi vi phạm hoạt động tổ chức hành nghề cơng chứng 77 3.2 Nhóm hành vi vi phạm thủ tục công chứng 78 3.3 Nhóm hành vi cơng chứng hợp đồng, giao dịch có nội dung vi phạm pháp luật 80 3.4 Nhóm hành vi vi phạm quy định thu - chi phí cơng chứng, thù lao cơng chứng 81 Chương ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN 83 Khái quát chung địa vị pháp lý công chứng viên 83 1.1 Công chứng viên 83 1.2 Chức xã hội công chứng viên 85 1.3 Tiêu chuẩn công chứng viên 87 1.4 Đào tạo tập hành nghề công chứng 88 1.5 Bổ nhiệm công chứng viên 93 261 Các quy định pháp luật hành địa vị pháp lý công chứng viên 95 2.1 Quyền công chứng viên 95 2.2 Nghĩa vụ công chứng viên 99 Chương TỔ CHỨC XÃ HỘI - NGHỀ NGHIỆP CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN 106 Khái quát tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên 106 1.1 Khái niệm 106 1.2 Tổ chức, hoạt động tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên 108 1.3 Đặc điểm tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên 109 1.4 Hội viên tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên 111 Hội công chứng viên 2.1 Chức năng, quyền hạn nhiệm vụ Hội công chứng viên 113 113 2.2 Điều lệ Hội công chứng 117 Hiệp hội công chứng viên Việt Nam 118 3.1 Đặc điểm, chức nhiệm vụ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam 119 3.2 Điều lệ Hiệp hội công chứng viên Việt Nam 121 3.3 Trụ sở Hiệp hội công chứng viên Việt Nam 123 Điều chỉnh pháp luật tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên 123 4.1 Điều chỉnh pháp luật việc thành lập 123 262 hoạt động tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên 4.2 Quan hệ tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên với quan nhà nước 126 4.3 Quan hệ tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên 126 4.4 Hợp tác quốc tế hoạt động công chứng 127 Chương TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG 130 Khái quát chung tổ chức hành nghề công chứng 130 Quyền nghĩa vụ tổ chức hành nghề công chứng 131 2.1 Quyền tổ chức hành nghề công chứng 131 2.2 Nghĩa vụ tổ chức hành nghề công chứng 134 Tổ chức hoạt động Phòng công chứng 138 3.1 Thành lập, giải thể 138 3.2 Cơ cấu tổ chức 142 3.3 Chế độ tài 144 Tổ chức hoạt động Văn phòng công chứng 145 4.1 Thành lập, chấm dứt hoạt động 145 4.2 Tổ chức lại 149 4.3 Chế độ tài 153 Chương VĂN BẢN CƠNG CHỨNG VÀ GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA VĂN BẢN CÔNG CHỨNG 154 Văn công chứng 154 1.1 Khái niệm 154 1.2 Đặc điểm văn công chứng 154 263 Văn công chứng 157 2.1 Hợp đồng, giao dịch 157 2.2 Bản dịch 158 Lời chứng công chứng viên 158 Hiệu lực văn công chứng 159 Giá trị pháp lý văn công chứng 162 5.1 Giá trị thi hành 162 5.2 Giá trị chứng 163 Yêu cầu văn công chứng hợp đồng, giao dịch 166 6.1 Yêu cầu chữ viết 166 6.2 Yêu cầu ghi trang, tờ văn công chứng 167 6.3 Yêu cầu hình thức 167 6.4 Yêu cầu đối tượng 168 6.5 Yêu cầu chủ thể 168 Văn công chứng vô hiệu 168 Chương ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG 170 Khái quát chung người yêu cầu công chứng 170 1.1 Khái niệm người yêu cầu công chứng 170 1.2 Điều kiện để cá nhân, tổ chức trở thành người yêu cầu công chứng hoạt động công chứng 171 Quyền người yêu cầu công chứng 174 2.1 Quyền đưa yêu cầu công chứng 174 264 2.2 Quyền lựa chọn tổ chức hành nghề công chứng lựa chọn công chứng viên 175 2.3 Quyền cơng chứng viên giải thích để hiểu rõ quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp mình, ý nghĩa hậu pháp lý việc công chứng 178 2.4 Quyền giữ bí mật thơng tin nội dung công chứng 180 2.5 Quyền tự soạn thảo đề nghị cơng chứng viên soạn thảo dự thảo hợp đồng, giao dịch 180 2.6 Quyền yêu cầu cấp văn công chứng 181 2.7 Quyền mời người làm chứng cho hợp đồng, giao dịch 181 2.8 Quyền yêu cầu thực việc cơng chứng ngồi trụ sở trường hợp đặc biệt 182 2.9 Quyền yêu cầu công chứng thời hạn 183 2.10 Quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch 183 2.11 Quyền yêu cầu sửa lỗi kỹ thuật thông báo việc sửa lỗi kỹ thuật 184 2.12 Quyền đề nghị Toà án tuyên bố văn công chứng vô hiệu 184 2.13 Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại 185 2.14 Một số quyền khác theo quy định pháp luật 185 Nghĩa vụ người yêu cầu công chứng 186 3.1 Nghĩa vụ nộp đầy đủ giấy tờ tài liệu cần thiết hồ sơ yêu cầu công chứng 186 3.2 Nghĩa vụ cung cấp thông tin, tài liệu thật 187 3.3 Nghĩa vụ thực việc công chứng trụ sở tổ chức hành nghề công chứng 187 265 3.4 Nghĩa vụ ký điểm vào hợp đồng, giao dịch trước mặt công chứng viên 187 3.5 Nghĩa vụ trả phí, thù lao cơng chứng nghĩa vụ tài khác cho tổ chức hành nghề công chứng 188 3.6 Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật 189 Chương 10 KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG 191 Một số vấn đề chung khiếu nại, tố cáo 192 1.1 Khái niệm khiếu nại, tố cáo 192 1.2 Phân biệt khiếu nại tố cáo 192 1.3 Điều kiện thụ lý đơn khiếu nại, tố cáo 199 1.4 Nguyên tắc giải khiếu nại, tố cáo 203 1.5 Thủ tục giải khiếu nại tố cáo 204 Khiếu nại, tố cáo hoạt động công chứng 206 2.1 Khiếu nại hoạt động công chứng 207 2.2 Tố cáo hoạt động công chứng 214 Chương 11 XỬ LÝ VI PHẠM TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG 218 Tổng quan xử lý vi phạm hoạt động công chứng 218 1.1 Tổng quan vi phạm pháp luật xử lý vi phạm pháp luật hoạt động công chứng 218 1.2 Đặc điểm xử lý vi phạm pháp luật hoạt động công chứng 225 1.3 Mục đích cần thiết phải xử lý vi phạm 227 266 hoạt động công chứng Các loại vi phạm lĩnh vực công chứng 230 2.1 Vi phạm tổ chức hành nghề công chứng 230 2.2 Vi phạm công chứng viên 235 2.3 Vi phạm người yêu cầu công chứng 241 2.4 Vi phạm chủ thể khác liên quan đến hoạt động công chứng 241 2.5 Vi phạm quan quản lý, quan, tổ chức khác có liên quan 242 Trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật hoạt động công chứng 243 3.1 Xử lý trách nhiệm hình 244 3.2 Xử lý trách nhiệm dân 246 3.3 Xử lý trách nhiệm hành 250 3.4 Xử lý trách nhiệm kỷ luật 254 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 256 267