Bài Giảng Ký Sinh Trung Và Bệnh Ký Sinh Trùng Thú Y

49 6 0
Bài Giảng Ký Sinh Trung Và Bệnh Ký Sinh Trùng Thú Y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1/17/16 PHẦN I ĐẠI CƯƠNG KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG II NỘI DUNG Chương I ĐẠI CƯƠNG KÝ SINH TRÙNG Định nghĩa Ký sinh trùng Quan hệ sinh vật gồm: - Sinh sống tự do: cá thể có khả tự lấy chất cần thiết cho I PHẦN MỞ ĐẦU từ mơi trường bên ngồi 1.Mục đích u cầu môn học - Sống chung: - Nắm vững đặc điểm hình thái chủ yếu số KST gây + Chung sống lưỡng lợi: mối quan hệ sống chung hai thể, mà bệnh cho vật nuôi hai thể có lợi, vd: tiên trùng sống ruột mối + Chung sống phiếm lợi (hội sinh): quan hệ sống chung mà bên có - Nắm vững chu kì phát triển KST lợi bên cịn lại khơng bị hại, vd: tiêm mao trùng sống ruột ngựa - Nắm vững dịch tễ, triệu chứng, bệnh tích + Chung sống nhà trọ (cộng cư): Cơ thể lợi dụng thể làm - Thành thạo phương pháp chẩn đoán nơi ẩn nấp, vd: cá chép đẻ trứng vỏ hến + Chung sống ăn thừa: thể lợi dụng chất cặn bã, chất ăn thừa - Biết cách đề xuất biện pháp phòng chống bệnh cho gia súc thể kia, vd: trích trùng thường sống bám chặt vào hậu môn cá để ăn phân KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG (http://study.com/academy/lesson/symbiotic-relationships-mutualism-commensalismamensalism.html) Định nghĩa Ký sinh trùng (tiếp theo) - Quan hệ thù địch: + Hiện tượng ăn thịt: Động vật Hiện tượng kí sinh mối quan hệ qua lại phức tạp sinh vật: ăn thịt chủ động săn bắt tìm kiếm mồi, Trong sinh vật (KST) tạm thời hay vĩnh viễn cư trú hay giết chết mồi, sau ăn phần hay tồn Động vật ăn thịt khỏe mạnh, to sinh vật khác (Ký chủ), cướp chất dinh dưỡng, thể dịch, tổ lớn mồi chức ký chủ để nuôi sống thân, đồng thời gây hại mức độ cho sinh vật khác Sinh vật có phản ứng đối đáp lại nhằm hạn chế tác hại KST gây + Hiện tượng kí sinh: Con vật ký sinh Gây hại nhỏ bé yếu nhiều so với vật chủ Cư trú, cướp dinh dưỡng, thể dịch, tổ chức Vật ký sinh không muốn vật chủ chết để sử dụng liên tiếp dinh dưỡng nhiều lần, vật chủ nơi tạm thời KÝ CHỦ KÝ SINH TRÙNG thường xuyên ký sinh trùng KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG Phản ứng đáp trả KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 1/17/16 Nội dung môn KST * Một số lưu ý định nghĩa KST - Ký sinh trùng -  KST học thực vật: Vi khuẩn, vi rút, nấm - Ký chủ (vật chủ) -  KST học động vật: Giun sán, tiết túc, đơn bào - Khơng thiết tồn đời sống nhờ + Ký sinh trùng Y học - Cướp chất dinh dưỡng cách từ từ ( phân biệt với động vật ăn thịt ) + Ký sinh trùng Nông nghiệp - Một số sinh vật không cướp chất dinh dưỡng liên quan + Ký sinh trùng Động vật đến ký sinh trùng coi à Ký sinh trùng + Ký sinh trùng Lâm nghiệp - Vật chủ phải đông vật sống + Ký sinh trùng Thủy sản + Ký sinh trùng Thú y KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG Mối quan hệ với môn học khác KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG Những thiệt hại ký sinh trùng - Động vật học: Hình thái, phân loại, lịch sử -  Gây bệnh cấp tính - Sinh hóa, bệnh lý :Cơ chế sinh bệnh -  Gây bệnh mãn tính - Dược lý : Các thuốc tẩy trừ KST + Làm giảm khả sinh trưởng phát triển gia súc - Chẩn đoán : Các phương pháp chẩn đoán + Làm giảm khả cho sản phẩm chăn nuôi - Dịch tễ : Các phương pháp nghiên cứu dịch tễ, quy luật bệnh + Làm giảm phẩm chất sản phẩm chăn nuôi - Y học: Nhiều bệnh ký sinh trùng bệnh chung người động vật + Làm giảm sức kéo, khả sinh sản gia súc + Làm lây bệnh cho người KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 10 KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 12 Các loại hình chủ yếu KST - Nội ký sinh - Ngoại ký sinh NGOẠI KÝ SINH - KST vĩnh viễn - KST tạm thời - KST chuyên tính - KST kiêm tính - KST lạc chủ (ngẫu nhiên): + Bệnh sán nhái + Giun dầy lợn người - KST lạc chỗ (Giun chui ống mật) - KST gây bệnh - KST truyền bệnh - KST đơn ký - KST đa ký KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 11 1/17/16 GIUN DẠ DẦY LỢN Ở NGƯỜI Bệnh sán nhái http://dantri.com.vn/suc-khoe/mam-hoa-san-nhai-trong-dac-san-dong-que-1381173902.htm KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 13 KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 14 6.2 Nguồn gốc nội ký sinh Nguồn gốc đời sống ký sinh Nguồn gốc đời sống kí sinh sống tự à Sau chuyển sang ký sinh Bắt nguồn từ ngọai kí sinh à Nội kí sinh - Do Ngoại KS tiếp tục chui sâu vào để tăng cường chất dinh dưỡng 6.1 Nguồn gốc ngoại ký sinh - Do trình biến thái - Do tăng cường dần mối quan hệ thức ăn với bề mặt động vật kia, vd: sán ngoại ký sinh cá bắt nguồn từ hội sinh - Do ngoại KS thích đẻ trứng vào xoang sau ÂT chui sâu vào à Nội KS - Do chuyển tiếp từ nhà trọ, ăn thừa à Ngoại (Do chất dinh dưỡng phù hợp) - Do rơi ngẫu nhiên trứng vào thức ăn à vào ruột kí chủ à Nội KS - Do ÂT bám sinh vật khác, sau thêm mócà để bám à Ngoại KS KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 15 6.3 Nguồn gốc KST đường máu KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 16 Các đặc điểm ký sinh trùng 7.1 Đặc điểm hình thái - Do KST đường ruột động vật không xương sống à Chuyển vào máu Vd: Ruồi trâu truyền bệnh Tiên mao trùng - Kích thước khơng ổn định - Do KST đường tiêu hóa àký sinh máu kí chủ - Có hình thái đa dạng Trong đường tiêu hóa chúng sinh sản vơ tính tạo thành đại phối tử - Một số quan tiêu giảm: Cơ quan vận động, hệ tuần hồn,hơ hấp, thần kinh tiểu phối tử à Chuyển hồng cầu để ve đốt à sinh sản hữu tính - Phát triển thêm số quan: Móc giác bám,cơ quan cảm giác, tính dầy ve hướng… - Hệ sinh dục phát triển hoàn chỉnh KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 17 KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 18 1/17/16 Kích thước - Hình dạng KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG Kích thước - Hình dạng 19 Kích thước –Hình dạng KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 20 KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 22 KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 24 Cơ quan bám 21 Mơi - Móc Giám bám KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 23 1/17/16 Vòi hút Xúc biện KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 25 KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 26 7.3 Đặc điểm sinh thái 7.2 Đặc điểm sinh sản - Cơ quan sinh dục hoàn chỉnh tinh vi - Phát triển từ trứng đến trưởng thành khơng mà có đột biến - Ký sinh trùng sinh sản nhanh, nhiều dễ dàng - Giai đoạn bên thể (ít biến đổi lớn) - Hình thức sinh sản đa dạng phong phú - Giai đoạn bên ngồi ký chủ (có thay đổi lớn - phụ thuộc vào ngoại cảnh) + Sinh sản hữu tính - Ký sinh trùng có chu ký phát triển đầy đủ (Vòng đời phát triển) + Sinh sản vơ tính + Sinh sản xen kẽ: Vơ tính( thời gian đầu) à sinh sản hữu tính ( thời gian sau) KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 27 KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 28 7.4 Các phương thức ký sinh * Các kiểu chu kỳ phát triển KST * Ký sinh trùng tự (tùy ý) (Facultus) Gia súc * Ký sinh trùng bắt buộc (Obligatus) - Bắt buộc tạm thời : Ruồi , muỗi Ngoại giới - Bắt buộc pha ấu trùng:Bênh dòi - Bắt buộc pha trưởng thành: giun sán Ngoại giới VCTG Ngoại giới VCBS VCTG Ngoại giới - Bắt buộc có tính chất xen kẽ: Ve - Bắt buộc vĩnh viễn :ghẻ, giun bao Vật gieo truyền KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 29 KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 30 1/17/16 Vật chủ trung gian 7.5 Các loại vật chủ(ki chủ) KST Trưởng thành Gan ống mât loài nhai lại 3-5-11 năm 3-4 tháng a.  Vật chủ cuối (Vật chủ ) b.  Vật chủ trung gian ( Vật chủ phụ ) c.  Vật chủ bổ sung ( Vật chủ trung gian 2) d.  Vật chủ dự trữ Trứng e.  Vật chủ tạm thời f.  Vật chủ vĩnh viễn 10-25 ngày Gia súc ăn g.  Vật chủ chun tính Vĩ ấu h.  Vật chủ bảo tồn Lơi ấu Bào ấu Mao ấu Nang ấu Ốc Limnea KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 31 KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG Vật chủ dự trữ Vật chủ bổ sung TT(Ruột non ) 35-58 ngày Trưởng thành Gan-ống mật Loài ăn thịt 26-30 ngày 32 Gà ăn Trứng Metacarcaria Trứng VCDT(Giun đất) ÂT A1 VCBS (Cá nước ) Vĩ ấu Lôi ấu Bào ấu Mao ấu ÂT A2 Ốc Bithinia 21-30 ngày ÂT A3 (gây nhiễm) KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 33 7.6 Con đường xâm nhập KST vào thể ký chủ KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 34 Những ảnh hưởng KST với Ký chủ Mục đích để phịng bệnh 8.1 KST cướp chất dinh dưỡng kí chủ Qua thức ăn, nước uống: Giun sán - Lượng chất dinh dưỡng bị Xuyên qua da :Giun móc,giun thận,đũa chó + Phụ thuộc số lượng KST kí sinh Qua tiếp xúc : Ghẻ + Phụ thuộc vào giai đoạn phát triển KST Qua niêm mạc; Xảy thai roi trùng + Phụ thuộc vào tính hao phí KST Qua bào thai: Giun đũa bê nghé, đũa chó + Phụ thuộc vào rối loạn hấp thu Qua vật gieo truyền: TMT, Lê dạng trùng - Tính chất chất dinh dưỡng bị Tự nhiễm: sán xơ mít + Chất đồng hóa tác hại lớn + Chất chưa đồng hóa tác hại - Biểu hiện: Cịi cọc, chậm lớn, thiếu máu, lông sù KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 35 KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 36 1/17/16 8.2 Tác hại ấu trùng di hành Ảnh hưởng chất dinh dưỡng Phổi Giun đũa lợn Trứng Tim Gan ÂT gây nhiễm Ruột Lợn ăn phải KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 37 8.3 Tác hại học 38 Các quan bị viêm,loét, rối loạn chức KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG Chèn ép khí quan - Phụ thuộc vào kích thước KST - Phụ thuộc vào số lượng ký sinh trùng KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 39 KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 40 IX.Tác động ký chủ tới KST 8.4 Tác động chất độc: - Phụ thuộc vào chất kí sinh trùng - Phản ứng thực bào: Các tế bào thực bào ăn vật ký sinh - Phụ thuộc vào giai đoạn phát triển KST - Phản ứng tế bào: Phản ứng viêm, tăng bạch cầu eosin; tổ chức biến - Phụ thuộc vào phản ứng thể đổi, tế bào nhiễm trùng to lên phát triển mức: tăng Biểu :Sốt nhẹ, ăn,mệt mỏi,có triệu chứng thần kinh sản, loạn sản, tân sản, tạo thành ung Phản ứng thể dịch: làm xuất kháng thể, gây cho ký chủ 8.5 Truyền bệnh kế phát bệnh khác (TN) - Do chất dinh dưỡngàgiảm sức đề kháng tính miễn dịch, trạng thái mẫn Do thể chứa - Do niêm mạc bị tổn thương độc tố mẫn anaphyllactoxin kst sinh nhạy - Do trứng ấu trùng mang loại mầm bệnh cảm với kst ấy, phản ứng mạnh với lần cảm nhiễm thứ hai KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 41 KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 42 1/17/16 Chương 2: Đại cương bệnh kí sinh trùng Những yếu tố ảnh hưởng tới tác động ký chủ lên ký sinh trùng -  I.  Định nghĩa cách gọi tên bệnh Giống, nịi: có giống dị cảm hay nhiều với kst Định nghĩa định Vd: bệnh lê dạng trùng gây bệnh nặng cho bò nhập nội, lại Là bệnh phát sinh bệnh kí sinh trùng: Giun sán,động vật tiết nhẹ bò nội -  túc, động vật đơn bào Tuổi tính đực cái: Súc vật non nhiễm ký sinh trùng đường ruột - KST có sức gây bệnh (giun đũa, cầu trùng) nhiều súc vật trưởng thành -  - Có điều kiện ngoại cảnh phù hợp Chế độ dinh dưỡng: súc vật thiếu dinh dưỡng, vitamin, protein, nguyên tố vi lượng, ảnh hưởng ký sinh trùng thể rõ, - Có động vật cảm thụ phù hợp bệnh thường phát sinh triệu chứng lâm sàng rõ -  Tình trạng sức khỏe (sức miễn dịch) vật chủ: vật chủ có sức miễn dịch tót, sinh trưởng phát dục ký sinh trùng bị hạn chế, đời sống kst bị rút ngắn KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 43 KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG Cách gọi tên bệnh 44 Phù chân voi (filariasis) - Dựa theo hình thái - Dựa theo vật chủ - Dựa theo vị trí kí sinh - Dựa theo triệu chứng điển hình : (Bê nghé ỉa phân trắng,Đái đỏ,phân đỏ, sốt rét, phù chân voi) Fasciola gigantica - Sarcoptes scabiei suis Taenia canina Linnaeus, 1767 Diphyliium caninum (Linnaeus, 1767) Fasciola à Fasciolosis Paramphistomatidae à Paramphistomatidosis KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 45 KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 46 Giun sán truyền trực tiếp II.Phân loại bệnh giun sán Căn vào vòng đời phát triển (Skrjabin) Giun sán (trong gia súc) - Bệnh giun sán truyền trực tiếp – Địa học - Bệnh giun sán truyền gián tiếp – sinh học Giúp cho cơng tác phịng trừ Thơng qua thức ăn Căn vào triệu chứng lâm sàng (Schul) - Bệnh giun sán Trứng - Vật mang giun sán Ấu trùng KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 47 KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 48 1/17/16 Giun sán truyền gián tiếp III.ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH KST 1.  Bệnh kí sinh trùng thường mãn tính kéo dài Giun sán (trong gia súc) Bệnh kí sinh trùng có thời hạn rõ rệt Bệnh kí sinh trùng có tính mùa, vùng Nang ấu Bệnh kí sinh trùng có triệu chứng chính: Trứng - Hiện tượng viêm + Tại nơi kí xâm nhập : Diễn nhanh + Tại nơi kí sinh : Kéo dài - Hiện tượng nhiễm độc - Cơ thể bị hao tổn chất dinh dưỡng Qua Vật chủ trung gian Ấu trùng KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 49 IV Miễn dịch ký sinh trùng KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 50 Phân loại miễn dịch Khái niêm - Miễn dịch thiên nhiên : Là trạng thái tự nhiên động vật không mắc Miễn dịch trạng thái động vật không mắc phải tác động gây bệnh sinh vật ; sinh vật gây bệnh cho động vật khác đặt điều kiện tương tự phải số bệnh Đặc tính giống, lồi động vật - Miễm dịch thu chủ động: Động vật mắc bệnh kí sinh trùng nhiều lần có miễn dịch với lần mắc sau Miễn dịch tự thân ĐV tạo - Miễn dịch thu bị đông: Là miễn dịch truyền từ động vật khác sang KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 51 3.Các biểu miễn dịch KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 52 Các yếu tố ảnh hưởng - Chế độ dinh dưỡng -  Hạn chế phát triển ÂT KC - Giống, loài vật chủ -  Ức chế đẻ trứng kí sinh trùng - Tuổi vật chủ -  Hạn chế sinh trưởng phát triển kst - Thời kì sinh trưởng phát dục kí chủ -  Rút ngắn tuổi thọ KST trưởng thành - Bệnh ghép -  Giảm nhẹ triệu chứng lâm sàng Đối với KST có miễn dịch, thường miễn dịch không cao, không bền vững, cần thời gian dài tạo - Là miễn dịch mang trùng – Miễn dịch đa giá KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 53 KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 54 1/17/16 Ứng dụng miễn dịch KST V Dịch tễ bệnh Kí sinh trùng •  Ứng dụng để phân loại kí sinh trùng nghiên cứu lịch sử phát dục ký sinh trùng - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên - Nghiên cứu hoạt động người •  Ứng dụng để chẩn đoán bệnh KST - Nghiên cứu nguyên nhân mắc bênh KST •  Chế kháng nguyên tiêm da - Nghiên cứu quy luật bệnh KST •  Ứng dụng để phịng bệnh KST + Quy luật nhiễm theo vùng •  Chế Vacxin phịng bệnh + Quy luật nhiễm theo mùa + Quy luật nhiễm theo tuổi - Nghiên cứu thời gian hồn thành vịng đời KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 55 KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 56 Đặc điểm bệnh VI HỌC THUYẾT NGUỒN DỊCH THIÊN NHIÊN CỦA E.N PAVLOPSKI •  Bệnh tồn lâu dài thiên nhiên hoang vu, không 1.  Khái niệm chịu chi phối người Nguồn dịch thiên nhiên tượng tự nhiên, •  Phạm vi vật chủ vật gieo truyền nhiều q trình bệnh kí chủ tích trữ mầm bệnh truyền cho vật tuần hoàn bệnh phức tạp có nhiều hình thức mơi giới, thơng qua truyền cho ĐV khỏe khác -  Mầm bệnh: Vi khuẩn, Vi rút, Kí sinh trùng •  Ở NDTN hoang thú mắc bệnh khơng có triệu chứng, ĐV khác -  Vật gieo truyền: có khả truyền bệnh mắc nặng -  Ký Chủ: Có tính cảm nhiễm với bệnh KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG •  Nguồn dịch thiên nhiên àNguồn dịch xã hội 57 58 Phòng bệnh nguồn dịch TN Phòng bệnh nguồn dịch TN Nguyên tắc -  Nếu cư trú lâu: dùng phương pháp đề phịng cơng cộng: - Nếu tạm thời qua đường, nghỉ chân, hành quân, lây củi, dùng phương pháp đề phòng cá nhân KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG Dựa theo tình hình cụ thể để dùng phương diệt chuột, ve, san khu đất xung quanh, phát quang Đốt cỏ khô sát mặt đất, diệt ve côn trùng hút máu ngủ đơng pháp khác nhau: xoa thuốc có chất dầu để tránh muỗi, buộc chặt ống quần áo Cài chặt -  Nếu cư trú vĩnh viễn: Cải tạo đất đai, làm ruộng, trồng hoa màu Chỉnh lý cổ áo để tránh ve, dùng lưới đội đầu Khi vào rừng nên mặc áo màu sẫm (ve thích báo lại địa hình, thổ nhưỡng, nhỏ, dẫy có, lấp vũng nước bẩn, cày đất để phá vào vải trắng, vàng) Nếu phải trú chân thời gian ngắn, cần chọn chỗ đất ổ chuột, diệt ve, trứng ve phẳng, tránh mương, suối, tránh nơi nhiều cỏ rậm, cỏ khô, nên phát quang trước KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 59 KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG 60 10 1/17/16 3.Dịch tễ Bệnh phổ biến lợn; Tỷ lệ nhiễm chung 30-40 % Bệnh có khắp nơi,khơng có mùa vụ do: Vịng đời đơn giản, Nhiễm trực tiếp Số lượng trứng nhiều, trứng có sức đề kháng mạnh Lợn từ 5-7 tháng tuổi nhiễm nặng sau giảm dần theo tuổi 3.Triệu chứng bệnh tích: -Tác động gây bệnh cướp chất dinh dưỡng,di hành, học Lợn bị nhiễm thường ăn,chậm lớn,lông sù, ỉa chảy xen kẽ táo bón - Các quan nội tạng bị viêm xuất huyết ấu trùng di hành; - Niêm mạc ruột bị xuất huýêt loét thành mảng - Lịng ruột non có giun mầu trắng có nhiều chất nhầy Chẩn đoán :Dựa vào dịch tễ; Miễn dịch, Xét nghiệm phân phương pháp Fuilleborn tìm trứng; Mổ khám tìm giun trưởng thành Bệnh tích 5.Phịng trị Piperazin: 0,3 g/P trộn thức ăn Tetramizol: 20-25 mg/P Levamizol :5-10 mg/P Mebendazol 10 mg/P Tayzu xanh, đỏ: gói 2g/15-20P Hanmectin tiêm 1ml/10 KgP Phịng: Tẩy giun sán định kỳ cho lợn; Vệ sinh thức ăn, nước uống; Ủ phân diệt trứng; Vệ sinh chuồng trại định kỳ hố chất mạnh Tích cực diệt lồi trùng xung quanh chuồng trại 1/17/16 BỆNH GIUN ĐŨA BÊ NGHÉ Căn bệnh: Do giun tròn Neoascaris vitulorum -Toxoscaris vitulorum; Ký sinh ruột non bê nghé 1.Hình thái :Giun có kích thước lớn,trắng nhạt; đầu có mơi; Con đực cong –mang giao cấu nhau; Con thẳng,Chỉ có lỗ hậu mơn;lỗ sinh dục 1/8 phía trước Trứng có kich lớn,vàng nhat, lớp ngồi lỗ trỗ tổ ong Vịng đời Nhiễm trực tiếp khơng qua vật chủ trung gian-có di hành Trứng theo phân ngồi,sau 7-15 ngày phát triển thành trứng có ấu trùng A1 –A2 –A3 àLẫn vào thức ăn nước uống Nếu bê nghé ăn phải di hành ruột non ký sinh sau 43 ngày Nếu trâu bị ăn phải ,thì ấu trùng thường đóng kén quan nội tạng Trong thời gian gia súc có chửa ấu trùng bào thai ký sinh gan, bê nghé đẻ ấu trùng di hành ruột non KS Giun trưởng thành Dịch tễ Ruột non 43 ngày Phổi A5 Trứng Tim Trứng có ÂT A1 Gan-A4 Bào thai(Gan) tỷ lệ mắc tỷ lệ chết cao bê; Nghé mắc bệnh sớm 14 ngày, sau 6-9 tháng mắc (mắc 39%, tử vong 38%) Bê mắc bệnh sớm 2-3 tháng, sau 12 tháng mắc Niêm mạc ruột Trâu bò ăn Bệnh gây tác hại cho bê nghé; trâu bị mắc Nghé có Trứng có ÂT A2 (mắc 20%, tử vong %) Bệnh xảy quanh năm tập trung vào vụ đông Bê nghé ăn Trứng có ÂT A3 xuân-chết nhiều Bệnh có khắp nơi chủ yếu trung du miền núi Triệu chứng bệnh tích: -Triệu chứng điển hình bê nghé ỉa phân trắng Nghé có biểu ốm, thân nhiệt cao,bụng chướng to, lông sù, sôi bụng, đau bụng,gầy yếu, Ỉa chảy nặng,phân có mầu trắng,có nhiều chất nhầy,dính vào kheo chân; Vật thở khó,hơi thở có mùi khó chịu à chết .- Bệnh tích:Thịt ướt nhão có mùi bơ ; Niêm mạc ruột non xuất huyết, lịng ruột có nhiều giun; Trong dầy chứa nhiều thức ăn,dạng lỏng, mầu trắng sữa Chẩn đoán Dựa vào dịch tễ  Dựa vào triệu chứng điển hình  Xét nghiệm phân phương pháp phù nổi Mổ khám Phòng trừ bệnh Mebenvet: 0,1g/P; Piperazin: 0,3g/P; Phenolthiazin: 0,5 g/P; Tetramizol: 15 mg/ P; Hanmectin: 1ml/10kgP Phòng Vệ sinh thức ăn,nước uống Phân tập trung để ủ Phòng bệnh cho gia súc có chửa: Ăn đầy đủ 1/17/16 BỆNH GIUN ĐŨA GÀ Giun đũa gà 1.  Hình thái : Do giun tròn Ascaridia galli ký sinh ruột gà - Giun có kích thước lớn, mầu trắng, đầu có môi phát triển - Con đực có giác trước huyệt có gai giao cấu - Con đuôi thẳng , lỗ sinh dục thân -  Trứng có kích thước lớn, vỏ nhẵn, mầu tro nhạt, bên có phơi bào Vịng đời :Nhiễm trực tiếp,khơng qua VCTG, khơng di hành.Cịn qua vật chủ dự trữ giun đát; Hồn thành vịng đời : 35-58 ngày Khơng di hành Dịch tễ, triệu chứng bệnh tích TT(Ruột non ) Gà 3-5 tháng tuổi mắc cao – 50 % 35-58 ngày Gà chậm lớn, phân có máu, có nhiều bọt, tỷ lệ đẻ giảm Gà ăn Trứng Xác chết gầy, niêm mạc ruột xuất huyết, lịng ruột có nhiều giun VCDT(Giun đất) ÂT A1 Phòng trị bệnh Điều trị: Piperazin: 0,3 g/P; Phenolthiazin: 1g/P; Mebenvet:0,5 mg/P; CCl4: 1-2 ml/con tiêm vào diều ÂT A2 ÂT A3 (gây nhiễm) Phòng: Phòng bệnh khác: ăn uống sạch, ủ phân, máng ăn máng uống cần để nơi cao; Định kỳ vệ sinh chuồng trại BỆNH GIUN XOẮN (BỆNH GIUN BAO) Giun đực dài 1,4 – 1,6 mm, khơng có gai giao cấu, cuối có mảnh Căn  bệnh:  Giun  Trichinella  spiralis   phụ sinh dục Giun  trưởng  thành  ký  sinh  ở  ruột  non  của  của  lợn   Giun dài 3-4 mm, lỗ sinh dục Ấu  trùng  có  dạng  xoắn  như  lị  so  ký  sinh  trong  cơ  của   nằm vùng phía thực quản Hậu môn cuối đuôi Giun động  vật  ăn  thịt,  người,  lợn,  chuột…   đẻ ấu trùng Hình  thái:  Giun  nhỏ,  cơ  thể  chia  làm  2  phần:   Ấu trùng dài 0,08 – 0,12mm  +  Phần  trước  nhỏ  có  chứa  thực  quản    +  Phần  sau  to  hơn  chứa  ruột  và  hệ  sinh  dục     đẻ ra; gây nhiễm cơ: 0,11 – 1,15mm thường cuộn xoắn ốc   1/17/16 Vòng đời phát triển Giun xoắn Vòng  đời  phát  triển   •  Giun  trưởng  thành  giao  phối  thải  ấu  trùng  Ấu  trùng   theo  vịng  tuần  hồn  vào  các  cơ  Ấu  trùng  ở  cơ  dếp   tục  phát  triển  đến  kích  thước  1mm  chiều  dài  rồi  cuộn   lại     •  Khi  vật  chủ  ănphải  ấu  trùng  trong  cơ,  thịt  động  vật,    đường  dêu  hóa  ấu  trùng  được  giải  phóng  khỏi   kén  và  phát  triển  thành  dạng  trưởng  thành     Dịch  tễ   Triệu  chứng,  bệnh  }ch   -­‐  Nguyên  nhân  do  ăn  phải  thịt  động  vật  có  ấu   trùng  giun  xoắn  cịn  sống   -­‐  Có  nhiều  lồi  bị  nhiễm  giun  xoắn,  trong  đó  có    động  vật  hoang  dã   -­‐  Bệnh  có  ở  nhiều  nước  trên  thế  giới   -­‐  Tại  Việt  Nam  có  các  ổ  dịch  ở  Mù  Cang  Chải   năm  1970;  Mường  Lát  năm  2012   -­‐  Sau  3-­‐5  ngày  bị  nhiễm,  lợn  có  biểu  hiện  sốt,   kiết  lỵ  ,  nôn  mửa  gầy  sút  nhanh  và  thường   chết  sau  12  –  15  ngày   -­‐  Thể  mạn  }nh  lợn  ngứa  ngáy,  cọ  sát  luôn,  bắp   thịt  đau,  đi  lại  khó  khăn,  gầy  yếu,  hay  nằm,   bốn  chân  cứng  thẳng,  thủy  thũng  ở  chân,  mắt   Sau  1  tháng  triệu  chứng  giảm  dần     Chẩn  đốn   Điều  trị   •  Căn  cứ  vào  triệu  chứng  điển  hình  và  dịch  tễ   học  của  bệnh   •  Làm  sinh  thiết  cơ  Šm  ấu  trùng  (chân  cơ   hoành)  à  Ép  cơ   •  Tiêu  cơ  bằng  dung  dịch  dêu  cơ  (Pepsin  1%,  HCl   1%,  NaCl  0,2%)  để  nhiệt  độ  36-­‐38oC  sau  6  –   12h  cơ  bị  dêu   •  Chẩn  đốn  bằng  kháng  ngun  dêm  nội  bì     •  •  •  -­‐  Ở  gia  súc  thì  chưa  được  đề  cập   Ở  người  điều  trị  bằng  Thiabendazol  và  các  benzimidazol  khác   Phòng  bệnh:  Thực  hiện  biện  pháp  phòng  trừ  tổng  hợp   Tuyên  truyền  sâu  rộng  trong  nhân  dân  về  tác  hại  và  nguyên   nhân  gây  bệnh,  bỏ  tập  quán  ăn  thịt  tái,  thịt  sống,  dết  canh,   nem  chua…   -­‐  Kiểm  tra  bệnh  giun  bao  trên  súc  vật  mổ,  thú  săn  bắn  trước  khi   bán  thịt   -­‐  Chăn  nuôi  hợp  vệ  sinh   -­‐  Thịt  động  vật  nhiễm  giun  phải  xử  lý  nghiêm  ngặt  (thái  nhỏ,   đun  sôi  2  giờ,  không  dùng  làm  thức  ăn  cho  người)   1/17/16 CHƯƠNG - ĐỘNG VẬT TIẾT TÚC CHÂN ĐỐT (ARTHROPODA) A ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT TIẾT TÚC I Hình thái cấu tạo chung động vật tiết túc Chiếm số lượng loài lớn,có thể sống tự do, sống ký sinh , Sống cạn ,sống nước Cơ thể đối xứng chia đốt thành nhóm; -Nhóm đốt đầu:Chứa quan cảm giác râu, ăng ten,xúc biện -Nhóm đốt ngực : Gồm đốt có ngực trước,ngực giữa, ngực sau Đốt ngực chứa chân cánh - Nhóm đốt bụng: Bao gồm 9-11 đốt ,các đốt thon nhỏ lại chứa lỗ sinh dục.lỗ hậu môn ;Bên chứa quan nội tạng Cơ thể bao phủ lớp ki tin cứng Ki tin có tác dụng bảo vệ thể ;tạo thành xoang thể; Giá đỡ cho chân cánh à Ki tin bao phủ không Khi lớn lên phải lột xác à Theo quy luật Một số quan có cấu tạo hồn chỉnh tinh vi : -  Hệ thần kinh có não(Trước,giữa,sau) hạch thần kinh - Cơ quan cảm giác phát triển :Mắt, ăng ten,xúc biện,râu - Hệ tiêu hoá hồn chỉnh từ miệng ,phụ miêng, ruột ,hậu mơn - Hệ vận động gồm chân, cánh àchia nhiều đốt - Hệ sinh dục đơn tính; Cơ quan sinh dục ngồi phát triển Con có phận chứa tinh dự trữ , có tượng Xử nữ sinh - Hệ hơ hấp tuần hồn phát triển – Có quan tạo sắc tố tính hướng:Ánh sáng,mồ hôi 5.Tiết túc KST không bắt buộc ,tạm thời, ngoại KS đa ký II Đặc điểm sinh học: Đực x Cái à Đẻ trứng à Phát triển có biến thái - Biến thái khơng hồn tồn (Biến thái thiếu ):3giai đoạn : Trứng àấu trùng à Trưởng thành - Các giai đoạn giống (Rận,rêp) - Biến thái hoàn toàn ( Biến thái đủ ): giai đoạn: TrứngàÂTàTÂ àTT- Các giai đoạn khác (Ruồi,muỗi) Do ngoại ký sinh nên tiết túc chịu nhiều ngoại cảnh à Tiết túc có mùa vụ vùngà Bệnh TT gieo truyền có mùa vụ Do có quan vận đơng à phân tán rộngà khó phịng trừ Do cách lấy thức ăn cách hút máu nhiều lần đa ký àDễ gây bệnh, bệnh lây lan nhanh gây tác hại lớn III Tác hại động vật tiết túc Tác động trực tiếp gây bệnh cho ký chủ - Hút máu - Tiết độc tố - Phá hoại lông da Tiết túc vật chủ trung gian bệnh giun sán Bọ chétà sán dây chó,mèo ; Mị đất à sán dây lồi nhai lạinhai 3.Tiết túc đóng vai trị trung gian truyền bệnh KST T nhiễm - Phương thức học : Ruồi trâu ,mòng à Tiên mao trùng - Phương thức sinh học : Có phát triển thể tiết túc : + Phương thức phát triển : Muỗi à Giun + Phương thức sinh sản: Ve mềm à Xoắn trùng + Phương thức sinh sản phát triển : Muỗi à Sốt rét - Phương thức di truyền : Ve cứng à Lê dạng trùng 1/17/16 IV Phân loại : Có lớp có liên quan CNTY Đặc điểm Đại diện Hình nhên Arachnida Ve,ghẻ,mị mạt Ruồi,muỗi, rận Phân đốt Khơng rõ Số đôi chân đôi Số đôi cánh - Số đôi râu Nơi sống Côn trùng Insecta - Thành phần đôi 1- đôi đôi Giáp xác Crustace Tôm, cua Không rõ đôi Nhiều Hơ hấp Trên cạn Túi khí Trên cạn Ống khí Dưới nước Bằng mang Tác hại Truyền bệnh Truyền bệnh VCTG Bệnh ghẻ ngầm Sarcoptes 1.Căn bệnh : Do Sarcoptes scabiei ký sinh sâu tế bào thượng bì đào thành hang sâu nhiều loài gia súc :Lợn, chó mèo, trâu bị Ghẻ có kích thước nhỏ,hình bầu dục mầu xám , khơng có mắt ; Đầu giả ngắn ,1đơi xúc biện có đốt ; Lớp ki tin bao phủ cứng tạo thành vẩy hình tam giác,hướng phía sau Có đơi chân phát triển ,mỗi chân chia đốt ; Giác bám hình loa kèn đơi chân 1,2,4 (Đực) đôi chân 1,2 ( Con ) Ghẻ Ghẻ đào hang 1/17/16 Vòng đời Phát triển qua giai đoạn: Ghẻ đẻ 40 -50 trứng à sau 3-7 ngày thành ấu trùng (3 đôi chân) à Trĩ ấu (4 đơi chân) à trưởng thành Hồn thành vòng đời ngắn : 15 -20 ngày Bệnh lây lan nhanh theo đường lây trực tiếp tiếp xúc vật Bệnh gặp nơi chăn nuôi chật, vệ sinh Triệu chứng ghẻ 3.Triệu chứng : Có triệu chứng điển hình nối tiếp - Ngứa: độc tố học -Rất ngứa ngứa - Rụng lông :Do độc tố làm viêm lỗ chân lông cọ sát nên lông rụng mảng từ gốc đến lan chậm xung quanh Cần phân biệt với rụng lông rận ăn lơng mạt ăn lơng - Đóng vẩy : Đầu tiên xuất mụn nước à vỡ à vết lt à Khơ lại đóng thành vẩy khơ ,da nhăn nheo, khơng có lơng ; Nhưng vết loét bị nhiễm trùng à tạo thành vẩy ướt , nứt nẻ , chảy nhiều nước có mùi thối, mầu đen ; khó bong tróc Ghẻ Ghẻ 1/17/16 Phòng trừ : Cần phòng trị kiên trì đồng Cần tắm cho gia súc bong vẩy sau dùng thuốc - Asuntol :1 % ; Bentocid :2-5 % ; Stetocid:2-5 % ; Hantox-Spay Dầu mazut + Diêm sinh ; Vôi + Diêm sinh ; Lá chát , Hanmectin tiêm 1ml/ 10 P ; Dectomax tiêm ml /33 P Cần điều trị lặp lại 2-3 lần ; Cần thay đổi thuốc cho phù hợp ; Tuỳ điều kiện sức khoẻ gia súc để điều trị cho phù hợp Trong thời gian điều trị cần nhốt gia súc để tránh lây lan Phòng : Thực tốt vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thân thể Cần nuôi nhốt gia súc hợp lý mật độ Cần phát sớm caon có ghẻ đàn để cách ly kịp thời 1/17/16   I ĐẠI CƯƠNG ĐỘNG VẬT ĐƠN BÀO CHƯƠNG - ĐỘNG VẬT ĐƠN BÀO KÝ SINH 1.  (PROTOZOA) v  HÌNH THÁI CẤU TẠO CHUNG Đơn bào (ngun sinh động vật) có kích thước nhỏ, đơn vị tính µm v  Cơ thể có tế bào, cấu tạo đơn giản gồm + Màng: lớp vỏ đơn bào → giúp đơn bào có hình dạng ổn định Một số lồi khơng có màng (amip) + Ngun sinh chất: chiếm phần lớn, chia làm hai phần Nguyễn Văn Phương I ĐẠI CƯƠNG ĐỘNG VẬT ĐƠN BÀO 1. HÌNH THÁI CẤU TẠO CHUNG( TIẾP) Ngồi ba thành phần chính, đơn bào có vật 1.  HÌNH THÁI CẤU TẠO CHUNG( TIẾP) phụ: *Phần giáp với màng, chiếm phần lớn: - Chân giả (giả túc): gặp đơn bào khơng có lỏng, đồng màng bảo vệ → NSC lồi giống chân giả → * Phần giáp với nhân: trạng thái hạt, vận động bắt mồi Sau thời gian chân thu lại lại lồi chỗ khác không đồng + Nhân: thường đơn nhân, có lồi nhân kép, → Chân giả vật phụ tạm thời (VPTT) có chỗ phát hình dạng tùy lồi sinh hình dạng khơng cố định HÌNH THÁI CẤU TẠO CHUNG( TIẾP) Trùng amip SINH HỌC - Lông tơ (tiêm mao): số lượng nhiều, ngắn, vận động nhanh theo kiểu rung động VD: Balantidium coli - Roi (tiên mao): ít, dài, vận động chậm theo kiểu sóng VD: Trypanosoma sp → Lơng tơ roi vật phụ vĩnh viễn (VPVV) có chỗ phát sinh hình dạng cố định 2.1 Dinh dưỡng v  Thẩm thấu qua toàn bề mặt tế bào → chủ yếu v  Dùng chân giả 2.2 Nơi kí sinh v  tế bào kí chủ - máu: tiêm mao trùng, Lê dạng trùng - Trong tế bào ruột non: Cầu trùng, nhục bào tử trùng   1/17/16   SINH HỌC SINH HỌC 2.3 Hình thức sinh sản v  Sinh sản vơ tính + Trực phân: lê dạng trùng 2.4 Phương thức truyền bệnh + Sinh nha bào, bào tử: cầu trùng - Qua thức ăn, nước uống: cầu trùng,nhục bào tử trùng v  Sinh sản hữu tính: chuyển hóa thành - Qua vật gieo truyền: bệnh lê dạng trùng ve cứng truyền, bệnh tiêm mao trùng ruồi trâu mòng truyền + Tế bào đực (microgamet): nhỏ, dạng hình thoi, vận động nhanh + Tế bào (macrogamet): to, hình trịn, giàu chất dinh dưỡng, vận động chậm - Qua tiếp xúc niêm mac: bệnh xảy thai roi trùng → ♀ x ♂ → hợp tử (Zygota) v  Xen kẽ: thời gian đầu SSVT → tăng số lượng, thời gian sau SSHT → tăng độc lực PHÂN LOẠI ĐƠN BÀO PHÂN LOẠI ĐƠN BÀO v  - Ngành đơn bào có lớp liên quan đến chăn nuôi thý y: v  Lớp giả túc (Rhizopoda): khơng có màng, có chân giả VPTT → lấy thức ăn vận động VD: Amip gây ỉa chảy gia súc người Lớp bào tử trùng (Sporozoa): cấu tạo gồm thành phần chính, khơng có vật phụ, KS tế bào + Bộ huyết bào tử trùng (Haemosporidia): KS hồng cầu VD: lê dạng trùng, biên trùng, Theleria v  - + Bộ cầu trùng (Coccidia): KS tế bào biểu bì CQTH (cầu trùng, Toxoplasma, Cryptosporidium) v  - + Bộ nhục bào tử trùng (Sarcosporidia): KS cơ, tổ chức liên kết động vật có xương sống (Sarcocystis bovicanis, S bovifelis…) Lớp tiêm mao (Ciliata): có VPVV tiêm mào VD: Balantidium coli gây ỉa chảy người gia súc Lớp roi trùng (lớp tiên mao – Mastigophora): có VPVV roi hay tiên mao Vd; Trypanosoma evansi, Trichomonas foetus, Histomonas, Leishmania 10 PHỊNG VÀ TRỊ CHẨN ĐỐN v  Nguyên + Bộ vi bào tử trùng (Microsporidia): Ký sinh trùng tắc: tìm thấy bệnh Ø  Dựa vào dẫn liệu dịch tễ: mùa vụ, vùng, tuổi mắc bệnh Ø  Dựa vào triệu chứng bệnh tích điển hình, điển hình Tìm bệnh: Trực tiếp: máu, dịch tổ chức tế bào → nhuộm giemsa → soi KHV Ø  Nguyên tắc bào v  Dùng thuốc đặc hiệu để diệt đơn bào VD: bệnh tiên mao trùng dùng naganin, benzidin v  Huyết học Cơ chế sinh bệnh đơn bào giống VSV → gia súc mắc bệnh sinh kháng thể 11 Dùng thuốc điều trị triệu chứng v  Dùng thuốc hỗ trợ nâng cao SĐK: trợ tim, trợ sức trợ lực, tiếp máu v  Tiêm phịng trước mùa mắc bệnh: hóa dược - Gián tiếp: tìm bệnh vật gieo truyền - Tiêm truyền động vật thí nghiệm phịng trị bệnh đơn v  v  Tích cực diệt vật gieo truyền Phịng nhiễm: lấy máu gia súc mắc bệnh tiêm cho gia súc quý 12   1/17/16   II BỆNH LÊ DẠNG TRÙNG II BỆNH LÊ DẠNG TRÙNG v  1.  Căn bệnh: 1.  Do hai giống Piroplasma Babesia Kí sinh hồng cầu bò, trâu ngựa v  Nơi KS: hồng cầu, có dạng hình lê hình bầu dục- Cấu tạo đơn giản gồm màng, NSC nhân, khơng có vật phụ v  nhân Nhuộm PP giemsa: hồng cầu bắt màu hồng, NSC bắt màu xanh, v  - Trong hồng cầu, lê dạng trùng luôn tiến hành SSVT (trực phân) →hai lê dạng trùng Căn bệnh:( tiếp) + Giống Piroplasma: chiều dài LDT > bán kính HC → hai LDT chụm đầu → góc nhọn → HC dễ dàng bị phá vỡ → LDT lại công HC khác → nhân lên Thời gian đầu sức sống mầm bệnh cao → ngày SSVT lần, sau giảm dần → Khi HC vỡ 5-10% → xuất triệu chứng điển hình 13 II BỆNH LÊ DẠNG TRÙNG 14 II BỆNH LÊ DẠNG TRÙNG Vòng đời 1.  Căn bệnh:( tiếp) + Giống Babesia: chiều dài LDT < bán kính HC → hai LDT chum đầu → góc tù → HC bị phá vỡ → bệnh nhẹ Tuy nhiên gia súc mắc bệnh thường ghép Piroplasma Babesia v  LDT kí sinh hồng cầu ssv LDT công hồng cầu v  sức sống mầm bệnh yếu không SSVT truyền v  ve hút máu gia súc ốm, hút luân LDT vào dầy ve, dạ dầy ve LDT hình thành Tiểu phối tử Đại phối tử v  Các phối tử sinh sản hữu tính LDT vật gieo trứng trần Hợp tử: cắm sâu vào vách dầy ve (thời gian 20-30 ngày) 15 16 II BỆNH LÊ DẠNG TRÙNG Sơ đồ vòng truyền bệnh LDT Vòng đời (tiếp) v  phận lên tuyến nước bọt ve , ve hút máu truyền LDT cho động vật khỏe v  phận chuyển xuống buồng trứng ve truyền mầm bệnh cho đời sau 17 18   1/17/16   II BỆNH LÊ DẠNG TRÙNG II BỆNH LÊ DẠNG TRÙNG Dịch tễ (tiếp) Dịch tễ u  - Bệnh ve truyền nên yếu tố dịch tễ phụ thuộc vào hoạt động ve → Ve thường hoạt động vào mùa hè (T5-8) → bệnh thường xảy vào T5-8 u  - Bệnh xảy lứa tuổi 2-3 năm mắc nặng nhất, sau năm gia súc có MD → mắc nhẹ u  - Bệnh chủ yếu xảy bò nhập nội bò chuyển từ vùng khác đến: u  bò sữa, bò cao sản; bị địa phương có MD - Bệnh LDT khả cho MD lớn, bò mắc khỏi cho MD 6-10 tháng; mắc lần 2, → cho MD lâu dài u  - Bệnh muốn phát phải có đầy đủ yếu tố: 19 + Có ve KCCC thích hợp + Có động vật cảm thụ → Chia dịch tễ bệnh thành vùng bả Vùng an tồn: thiếu khâu → bệnh khơng xảy Vùng uy hiếp: Có ĐV ốm chứa LDT, có ĐV cảm thụ → có ve thích hợp → bệnh xảy - Có ve thích hợp, có ĐV cảm thụ, khơng có ĐV ốm Vùng ẩn nấp: có đủ khâu bệnh khơng xảy gia súc có MD 20 II BỆNH LÊ DẠNG TRÙNG II BỆNH LÊ DẠNG TRÙNG 4.Triệu chứng: (tiếp) 4.Triệu chứng: Sau thời gian nung bệnh 8-15 ngày, sốt cao 41-42C, sốt liên tục nhiều ngày u  +Có LDT máu bị ốm - Khi sốt vật ăn, khát nước, uống nhiều nước sau ngày uống - Phân táo, có chất nhày lẫn máu, nhai lại kém, miệng chảy nước - Tim đập nhanh, thở khó, có ho Niêm mạc tụ máu thành màu đỏ (âm đạo trực tràng) - Lượng sữa giảm cạn → Nguyên nhân sốt: độc tố LDT tác động vào thần kinh trung ương, đặc biệt khu điều tiết nhiệt; độc tố tác động liên tục làm vật sốt liên tục 21 II BỆNH LÊ DẠNG TRÙNG 4.Triệu chứng: (tiếp) - Thở khó, thở gấp, có bắp chân mắt co giật cơn, sưng hầu, má, lưỡi, khó liếm cỏ Sau sốt 2-3 ngày bị đái huyết sắc tố (do LDT phá vỡ HC, huyết sắc tố thoát ra, qua thận vào nước tiểu) - Lúc đầu HC phá vỡ ít, nước tiểu màu vàng; sau HC vỡ nhiều nước tiểu màu đỏ → Bệnh LDT gọi bệnh đái đỏ Vàng da, vàng niêm mạc - Niêm mạc mắt, âm đạo vàng, có da vàng (niêm mạc từ vàng nhạt đến vàng da cam, có thấy chấm đỏ, mảng đỏ niêm mạc máu ngồi mạch máu nhỏ → xuất huyết niêm mạc) - Con vật bỏ ăn uống, không nhai lại, cỏ cứng, táo chuyển sang tả mạnh - Tim đập nhanh nhanh yếu đi; mạch khơng đều, có chìm hẳn xuống 22 II BỆNH LÊ DẠNG TRÙNG 4.Triệu chứng: (tiếp) Trước chết thường mồ nhiều, có - Con vật hay nằm, đầu áp lên ngực, bò chửa dễ xảy thai, sót dẫy dụa điên cuồng, đập đầu vào tường Thiếu máu (bần huyết): đâm đầu xuống đất chết - Sau ngày phát bệnh, vật thiếu máu rõ, máu loãng - Nếu chữa kịp thời, chăm sóc chu đáo, nhiệt - Niêm mạc mắt vàng chuyển sang tái nhợt độ thể, nước tiểu trở lại bình thường → - Bần huyết nghiêm trọng gây ngạt thở, tim ngừng đập chết Con vật chết sốt cao nhiệt độ thể thấp bình thường vật khơi phục tuần hồn hơ hấp 23 rối loạn; vàng da bần huyết kéo dài 2-3 tháng 24   1/17/16   II BỆNH LÊ DẠNG TRÙNG Bệnh tích Xác chết gầy cịm, cứng nhanh, bên ngồi có nhiều ve bám; thấy bụng chướng, máu chảy lỗng, khơng đơng - Xoang ngực, xoang bụng chứa nhiều nước màu vàng màu hồng, lỗng khó đơng; - Các bắp thịt nhũn, ướt chứa nhiều nước - Các quan nội tạng sưng to, biến đổi + Tim sưng to, màu nhợt nhạt luộc, màng bao tim có điểm XH + Gan sưng to, rìa gan dày, tụ máu; bề mặt có vùng nát, vùng cứng +Lách sưng to nát nhũn + Niêm mạc múi khế XH, sách khô cứng chứa thức ăn không tiêu, cỏ chứa nhiều chất lỏng + Bàng quang sưng to, chứa nước tiểu màu đỏ, niêm mạc XH v  25 II BỆNH LÊ DẠNG TRÙNG II BỆNH LÊ DẠNG TRÙNG Bệnh tích → Các quan nội tạng sưng to, XH; riêng phổi thận biến đổi v  Nguyên nhân: Ø  Do LDT KS HC làm HC biến hình, thường to → không qua hệ thống mao quản quan nội tạng → máu lại → sưng Ø  Do tuần hoàn gan bị trở ngại thiếu huyết sắc tố → dịch mật không điều tiết xuống quan, bị ứ lại, lâu dần đen lổn nhổn dạng hình hạt Ø  Độc tố LDT gây rối loạn thần kinh → vật chết trung khu thần kinh bị rối loạn 26 Chẩn đoán phân biệt Chẩn đoán Đặc điểm Lê dạng trùng Xoắn trùng Nhiệt thán Thể bệnh Cấp tính Mãn tính Quá cấp - Lấy máu, nhuộm giemsa → tìm LDT HC Tuổi mắc -5 năm Mọi tuổi Mọi tuổi tìm LDT Trạng thái sốt Sốt nhẹ Sốt cao kỳ đầu - Lấy ve, nghiền tuyến nước bọt, dày, buồng trứng → nhuộm giemsa Sốt cao liên miên Nước tiểu Hb Đỏ Có HC, Hb Có HC - Tiêm truyền động vật thí nghiệm: bò non chưa nhiễm bệnh: 5-20ml máu loại bỏ sợi huyết → tiêm vào tĩnh mạch phúc mạc bê → kiểm tra sau 8-15 ngày Niêm mạc Vàng Vàng nhiều Khơng vàng Lỗ tự nhiên Khơng có máu Khơng có máu Có máu - Chẩn đốn phân biệt với bệnh Tiên mao trùng, Nhiệt thán, Xoắn khuẩn Lá lách Sưng,nát, nhũn Bình thường Dạ sách Cứng,khơng tiêu Bình thường - Dựa vào dẫn liệu dịch tễ học - Dựa vào triệu chứng bệnh tích điển hình 27 Nát bùn 28 Bình thường II BỆNH LÊ DẠNG TRÙNG Phòng trị bệnh Haemorporidin 0,5mg/P, pha 1-2% Trypaflavin :3-4mg /p, pha 1% tiêm tĩnh mạch Acaprin 1mg/p , pha 1-2% Azidin 3,5mg/p pha 7% tiêm Phòng bệnh BỆNH CẦU TRÙNG GÀ + Tiêm phòng trước mùa phát bệnh + Tiêu diệt vật gieo truyền + Nâng cao sức đề kháng, làm việc khai thác hợp lý Vệ inh chuồng trại 29 30   1/17/16   III BỆNH CẦU TRÙNG GÀ 1.  Căn Bệnh (tiếp) •  Gặp ĐKTL SSVT thành bào tử, bào tử phân chia thành tử bào tử → tử bào tử •  Thời gian hình thành bào tử nhanh, sau Căn Bệnh Do nhiều loài cầu trùng thuộc giống Eimeria gây ra, nước ta hay gặp hai loài: 24 - 48 u  E tenella KS manh tràng E necatrix KS đoạn RN u  NN có kích thước tương đối lớn, lỗ NN rõ, vỏ dày, lớp vỏ màu xanh nhạt 31 32 A Giống Eimeria III BÊNH CẦU TRÙNG GÀ III BỆNH CẦU TRÙNG GÀ Vòng đời B Giống Isospora Dịch tễ học Merozoit I v  NN cầu trùng có SĐK cao với ngoại cảnh: + ĐK bình thường sống 4-9 tháng, + ĐK thuận lợi (râm mát) sống 16-18 tháng Microgamet Schizont v  Căn bệnh thông qua chuồng, thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôi xâm nhập vào KC v  Gà nuôi tập trung, mật độ cao, điều kiện vệ sinh → tỷ lệ nhiễm cao (45%), bệnh tiến triển nhanh, tỷ lệ chết cao (100%) v  Bệnh thường xảy vào vụ đông xuân, thời tiết ẩm ướt → NN phát triển v  Thường xảy gà con, tuần tuổi nhiễm, 3-4 tuần mắc nặng nhất, > tuần mắc nhẹ không mắc Macrogamet Hợp tử (Zygota) Tử bào tử (sporozoit) 33 34 III BỆNH CẦU TRÙNG GÀ Triệu chứng Triệu chứng Thể mãn tình Thể cấp tình u  Bệnh diễn từ vài ngày 2,3 tuần gà u  Gà lờ đờ,, long dựng, ăn ít, phân lỏng dính bết hậu mơn u  u  Về sau, cánh bị liệt, uống nhiều nước, niêm mạc mào tái thiếu máu Phân lỗng nước, có lẫn máu u  Gà - tháng tuổi trở lên Bệnh kéo dài vài tuần đến vài tháng u  Triệu chứng khơng điển hình u  Gầy cịm, chân tê liệt nhẹ u  Giảm sản lượng trứng u  Ít bị chết Giai đoạn cuối gà bị tê liệt chết 35 36   1/17/16   III BỆNH CẦU TRÙNG GÀ III BỆNH CẦU TRÙNG GÀ Phòng trị bệnh Bệnh tích a) Điều trị Xác chết gầy, niêm mạc mào gà nhợt nhạt Phân dính quanh hậu mơn, phân có máu Mỗi lồi cầu trùng gây nên tổn thương bệnh lý khác nhau: -  E tenella gây bệnh tích: manh tràng sung to -  E necatrix: đoạn ruột non bị sung -  E hagani: tá tràng sưng v  Rigecoccin: 125g/tấn thức ăn, cho ăn ngày liền v  Baycox 5%: 1ml/1l nước, cho uống v  Coccistop 2000: 2g/kg thức ăn 1g/1l nước b) Phòng bệnh Niêm mạc ruột dày lên, chất chứa ruột có màu xám hồng nhạt, lẫn máu 37 - Thường xuyên vệ sinh đệm lót chuồng - Tích cực diệt ruồi, gặm nhấm chuồng trại xung quanh 38 - Tiêm vacxin  

Ngày đăng: 02/08/2023, 11:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan