Bài giảng ký sinh trùng y học chương 5 trường đh y tế công cộng

26 4 0
Bài giảng ký sinh trùng y học chương 5   trường đh y tế công cộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DỊCH TỄ HỌC KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG CHUẨN ĐẦU RA Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Trình bày khái qt tình hình ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng Việt Nam Trình bày điều kiện lan tràn đặc điểm dịch tễ học bệnh ký sinh trùng Phân tích yếu tố nguy địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội, tập quán dịch tễ học KST ViệtTRƯỜNG Nam ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP NỘI DUNG Tình hình ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng Việt Nam Điều kiện lan tràn đặc điểm dịch tễ học bệnh ký sinh trùng Các yếu tố nguy địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội, tập qn dịch tễ học KST Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Tình hình ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Khái niệm Nhiễm ký sinh trùng: Người có KST thể khơng có biểu bệnh lý gọi nhiễm KST Bệnh ký sinh trùng: Khi KST có mật độ đủ thể vật chủ gây nên biểu bệnh lý cho vật chủ gọi bệnh KST TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Tình hình ký sinh trùng Việt Nam Khu hệ ký sinh trùng • Việt Nam có gần đủ loại KST y học mà giới có như: giun, sán lá, sán dây, đơn bào, KST sốt rét, vi nấm, tiết túc gây bệnh truyền bệnh TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Tình hình ký sinh trùng Việt Nam Nguồn ký sinh trùng • Là mơi trường đảm bảo cho KST tồn là: đất, nước, thực phẩm vật chủ vĩnh viễn chứa KST • Các nguồn KST: – – – – Từ người Từ lồi động vật: vật ni động vật hoang dã Từ đất Từ thực phẩm – thức ăn TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Tình hình ký sinh trùng Việt Nam Tình hình bệnh KST Việt Nam • Giun sán đường tiêu hóa: phổ biến nhất, tỷ lệ nhiễm từ 30 - 40% đến 70 – 80%, nơng thơn • Bệnh sốt rét: mối nguy cao cho nhiều cộng đồng sống 2/3 lãnh thổ nước ta 40 triệu người sống vùng sốt rét lưu hành • Bệnh giun bạch huyết: tỷ lệ nhiễm thấp, phân tán nhiều địa phương đồng bằng, trung du miền núi, ven biển TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Tình hình ký sinh trùng Việt Nam • Bệnh đơn bào tiêu hóa (amip, trùng roi): Gây bệnh cho nhiều cộng đồng khắp nước Có thể gây dịch • Bệnh trùng roi đường sinh dục – tiết niệu: Gây bệnh cho phụ nữ, phụ nữ sống điều kiện vệ sinh • Giun sán nội tạng: Gây thể bệnh hiểm nghèo khó chữa TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Tình hình ký sinh trùng Việt Nam Điều kiện lan tràn bệnh KST Các hình thức khuyếch tán  Khuyếch tán chủ động: Đơn giản, phạm vi hạn chế: Muỗi bay, chấy rận bò  Khuyếch tán thụ động: Nhờ vào điều kiện tự nhiên, người Gió làm muỗi bay xa hơn, nhờ phương tiện xe cộ, tàu bè, muỗi, rệp, bọ Có thể di chuyển từ địa phương đến địa phương khác TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Tình hình ký sinh trùng Việt Nam Đường xâm nhập • Qua tiêu hóa: hầu hết bệnh sán, đơn bào đường ruột • Qua da: muỗi truyền sốt rét, giun chỉ, ấu trùng giun móc, mỏ • Qua hơ hấp: số lồi vi nấm Aspergillus • Qua đường sinh dục: trùng roi đường sinh dục – tiết niệu Trichomonas vaginalis • Qua thai: bệnh Toxoplasma SR bẩm sinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Tình hình ký sinh trùng Việt Nam Đặc điểm dịch tễ học bệnh KST • Hầu hết mầm bệnh KST có khả lây nan nên bệnh KST có khả phát thành dịch – Dịch vi khuẩn, virus thường bộc phát, lan nhanh, mau tàn – Dịch KST diễn từ từ, kéo dài – KST tồn vô tận, song song bên cạnh người TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Các yếu tố nguy cơ, thuận lợi cho KST bệnh KST phát triển Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Các yếu tố nguy TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Các yếu tố nguy TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Các yếu tố thuận lợi cho KST bệnh KST phát triển Việt Nam Địa lý tự nhiên Kinh tế xã hội Tập quán Thói quen Các yếu tố khác TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Địa lý tự nhiên Nhiệt độ: Nhiều loại KST có giai đoạn phát triển ngoại cảnh (giun truyền qua đất) Nhiệt độ thuận lợi: 25 -35 độ C Độ ẩm: 70 – 80% Mưa: Một số KST cần giai đoạn phát triển môi trường nước: bọ gậy muỗi, ấu trùng nang sán cá, ốc, ếch Địa hình, khu hệ rừng: Địa hình phức tạp, nhiều rừng, đồi núi, sơng ngịi xen kẽ -> thuận lợi cho bệnh KST phát triển TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Địa lý tự nhiên Khu hệ động vật: có mặt, mật độ số loại ĐV vật chủ trung gian truyền bệnh KST vùng Thảm họa: Có ảnh hưởng tới phân bố KST nguy nhiễm bệnh KST (Nước lũ bọ gậy muỗi SR từ vùng núi đồng bằng) TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Kinh tế xã hội Kinh tế phát triển: nghèo đói  điều kiện vệ sinh ăn thấp  dễ nhiễm ký sinh trùng Văn hóa dân trí thấp  tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng cao Khoa học, kỹ thuật phát triển: đẩy lùi bệnh KST Luật pháp: Thiếu luật thi hành luật không nghiêm  KST lan tràn rộng rãi Xã hội không ổn định, chiến tranh  tăng bệnh KST TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHAÄP Tập quán Tập quán canh tác – Dùng phân tươi canh tác – Nuôi cá phân tươi Tập quán vệ sinh ăn uống – – – – Ăn gỏi cá, gỏi tôm cua nướng Ăn thịt tái, thịt sống, nem chua Uống nước lã, nước chưa đun sôi Ăn rau sống Tập quán sinh hoạt – Nuôi gia súc thả rông – Ngủ TRƯỜNG nương, ngủĐẠI rẫy, du canh du cư HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Một số thói quen dễ làm nhiễm bệnh KST • Khơng rửa tay sau đại tiện, trước chế biến thực phẩm • Trẻ mặc quần khơng đũng • Đi chân đất • Trẻ mút tay • Để móng tay dài • Khơng ngủ • Làm nhà gần suối • Du canh du cư • Chế biếnTRƯỜNG bảo quản thực sinh ĐẠI phẩm HỌC khơng Y TẾ vệ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Các yếu tố khác Nghề nghiệp Nghề nghiệp có nguy cao nhiễm KST: - Làm nơng nghiệp: giun đường tiêu hóa - Thợ sơn tràm, thợ rừng, công nhân mỏ: sốt rét - Công nhân làm đồ gốm, vệ sinh thị: giun móc mỏ - Cơng nhân xưởng dệt, lị than: nấm phổi, nấm nội tạng - Nông dân trồng lúa sán vịt TRƯỜNG ĐẠInước: HỌC Y TẾmáng CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Các yếu tố khác Tuổi - Lứa tuổi có khả mắc, tùy đường xâm nhập, bệnh phổ biến khác theo lứa tuổi Giới - Khơng có khác biệt Tình trạng miễn dịch - Suy giảm miễn dịch dễ nhiễm KST Vệ sinh môi trường: Luôn tồn mầm bệnh KST Di dân,TRƯỜNG biến động dân sốY TẾ CÔNG ĐẠI HỌC CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Câu hỏi, bình luận? TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan