Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
2,66 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH CHƢƠNG HÀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG ‟TỪ TRƢỜNG” VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Vật Lý Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS MAI VĂN TRINH NGHỆ AN - 2012 i Lời cảm ơn Tác giả trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa đào tạo Sau đại học, khoa Vật lí Trƣờng Đại học Vinh; Trƣờng THPT - DTNT Huyện Con Cuông – Tỉnh Nghệ An tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập, triển khai nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Mai Văn Trinh tận tình giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, đồng nghiệp bè bạn động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập triển khai thực đề tài Vinh, tháng 10 năm 2012 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGĐT : Bài giảng điện tử CNH : Cơng nghiệp hố CNTT : Cơng nghệ thơng tin ĐC : Đối chứng GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HĐH : Hiện đại hoá HS : Học sinh KHCN : Khoa học công nghệ LLDH : Lý luận dạy học MVT : Máy vi tính PPDH : Phƣơng pháp dạy học PTDH : Phƣơng tiện dạy học QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ THPT 1.1 Cơ sở lý luận việc sử dụng giảng điện tử dạy học vật lý 1.1.1 Khái niệm BGĐT 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá BGĐT 1.1.3 Vai trò tác dụng BGĐT việc đổi PPDH trƣờng THPT 1.1.4.Thực tế việc thiết kế BGĐT trƣờng THPT 11 1.1.5 Phần mềm dạy học 14 1.2 Qui trình thiết kế BGĐT 16 1.2.1 Phân tích nội dung dạy, soạn giáo án 16 1.2.2 Quy trình xây dựng giảng điện tử 18 1.2.3 Một số ý soạn thảo giảng điện tử 22 1.2.4 Sử dụng giảng điện tử dạy học .24 1.2.5 Một số công cụ phục vụ cho việc xây dựng sử dụng BGĐT 25 1.3 Các yêu cầu giảng điện tử 27 1.4 Các tiêu chí đánh giá giảng điện tử 29 iv 1.5 Các loại giảng điện tử 31 1.5.1 Bài giảng điện tử xây dựng kiến thức 31 1.5.2 Bài giảng điện tử tập 32 1.5.3 Bài giảng điện tử ôn tập kiến thức 33 1.5.4 Bài giảng điện tử hỗ trợ kiểm tra, đánh giá .34 Kết luận chƣơng 34 Chƣơng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “TỪ TRƢỜNG” VẬT LÝ 11 .36 2.1 Cấu trúc chƣơng trình chƣơng “Từ trƣờng” vật lý 11 36 2.1.1 Vị trí chƣơng “Từ trƣờng” vật lý phổ thông 36 2.1.2 Mục tiêuvà nội dung chƣơng “Từ trƣờng” chƣơng trình chuẩn vật lý 11 36 2.2 Xây dựng thí nghiệm ảo chƣơng “Từ trƣờng” 45 2.2.1 Dùng Microsoft PowerPoint 2010 để thiết kế thí nghiệm ảo .45 2.2.2 Dùng Macromedia Flash để thiết kế thí nghiệm ảo 49 2.3 Xây dựng sử dụng giảng điện tử chƣơng “Từ trƣờng” 51 Kết luận chƣơng 62 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 65 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 65 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 66 3.3.1 Đánh giá tiến trình dạy học thơng qua BGĐT 66 3.3.2 Đánh giá kết học tập HS 66 Kết luận chƣơng 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Phụ Lục………………………………………………………………………78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi phƣơng pháp dạy học nhu cầu tất yếu giáo viên, đổi cải tiến, nâng cao chất lƣợng phƣơng pháp dạy học sử dụng để đóng góp nâng cao chất lƣợng hiệu việc dạyhọc, bổ sung, phối hợp nhiều phƣơng pháp dạy học để khắc phục mặt hạn chế phƣơng pháp sử dụng nhằm đạt mục tiêu dạyhọc, thay đổi phƣơng pháp sử dụng phƣơng pháp ƣu việt hơn, đem lại hiệu dạy dạy học cao Vì thế, đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc xác định văn kiện Đảng, Nhà nƣớc mà Bộ Giáo dục Đào tạo đạo triển khai nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu nội dung giáo dục Căn vào nghị quyết, thị Đảng, Chính phủ, Bộ GD - ĐT - Phƣơng tiện dạy học có ý nghĩa to lớn trình dạy học + Giúp học sinh dễ hiểu bài, hiểu sâu sắc nhớ lâu + Phƣơng tiện dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu dạng bề đối tƣợng tính chất tri giác trực tiếp chúng + Phƣơng tiện dạy học giúp cụ thể hóa trừu tƣợng, đơn giản hóa máy móc thiết bị phức tạp + Phƣơng tiện dạy học giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập mơn, nâng cao lịng tin học sinh vào khoa học + Phƣơng tiện dạy học giúp cho học sinh phát triển lực nhận thức, đặc biệt khả quan sát, tƣ + Giúp giáo viên tiết kiệm đƣợc thời gian lớp tiết học Giúp giáo viên điều khiển đƣợc hoạt động nhận thức học sinh, kiểm tra đánh giá kết học tập em đƣợc thuận lợi có hiệu suất cao Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nói trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu thử nghiệm đề tài: Xây dựng sử dụng giảng điện tử dạy học chƣơng “Từ trƣờng” vật lý 11 trung học phổ thơng 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng MVT thiết bị đa phƣơng tiện để xây dựng BGĐT chƣơng “Từ trƣờng” vật lý lớp 11 THPT Ban bản, đồng thời đề xuất phƣơng án sử dụng giảng điện tử chƣơng “Từ trƣờng” , nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lý chƣơng nói riêng dạy học vật lý THPT nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: + Nội dung chƣơng trình phƣơng pháp dạy học vật lý THPT + Máy vi tính với phần mềm: Microsoft office 2010, Macromedia Flash, IDM, Format Factory, camstudio - Phạm vi nghiên cứu: Chƣơng “ TỪ TRƢỜNG’’ sách giáo khoa vật lý 11 chƣơng trình chuẩn Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc giảng điện tử chƣơng từ trƣờng sử dụng vào q trình dạy học cách hợp lí dạy học kích thích hứng thú học tập, tích cực hố hoạt động học sinh, nhờ nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Vật lí trƣờng THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu đổi phƣơng pháp dạy học với trợ giúp MVT - Nghiên cứu sở lý luận việc xây dựng sử dụng BGĐT dạy học vật lý THPT - Cách khai thác tài nguyên từ mạng internet, làm số thí nghiệm ảo nhờ phần mềm flash - Thiết kế giảng điện tử Microsoft PowerPoint 2010 - Thực nghiệm sƣ phạm xây dựng sử dụng giảng điện tử dạy học chƣơng “Từ trƣờng” vật lý 11trung học phổ thông Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Nghiên cứu văn kiện Đảng, thị Bộ Giáo dục Đào tạo, sách, báo, tạp chí chuyên ngành dạy học đổi phƣơng pháp dạy học để nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng Trung học phổ thông + Nghiên cứu sở triết học, tâm lý học dạy học Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn máy vi tính, phƣơng tiện dạy học đại ứng dụng cụng nghệ thông tin dạy học vật lý - Phương pháp thực nghiệm: + Xây dựng sử dụng giảng điện tử thực nghiệm sƣ phạm dạy học chƣơng Từ Trƣờng - Phương pháp thống kê: + Xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm thống kê tốn học Đóng góp đề tài Với hệ thống giảng điện tử biên soạn khoa học, đa dạng chƣơng từ trƣờng đóng góp phần vào cơng tác giảng dạy cho giáo viên Kích thích đƣợc niềm đam mê học vật lý em Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo luận văn gồm chƣơng gồm: Chƣơng 1: Cơ sở việc sử dụng giảng điện tử dạy học vật lý trƣờng THPT Chƣơng 2: Xây dựng sử dụng giảng điện tử dạy học chƣơng từ trƣờng vật lý 11 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Chƣơng CƠ SỞ CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ THPT 1.1 Cơ sở lý luận việc sử dụng giảng điện tử dạy học vật lý 1.1.1 Khái niệm BGĐT Trên thực tế, loại học chƣa có tên gọi thống Chúng ta thƣờng gọi nôm na BGĐT, học trực tuyến, học qua mạng Nói chung, tài liệu phục vụ đắc lực cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu máy tính qua mạng máy tính, đƣợc biên soạn “số hố” theo cấu trúc, định dạng kịch định nhằm góp phần đẩy nhanh q trình đổi đại hoá phƣơng pháp dạy học cấp học Trong đào tạo trực tuyến, “Bài giảng điện tử tập hợp tài nguyên số dƣới hình thức đối tƣợng học tập, xâu chuỗi với theo cấu trúc nội dung, định hƣớng theo chiến lƣợc giáo dục nhà thiết kế, giảng điện tử cịn đƣợc gọi khố học điện tử hay cua học điện tử Bài giảng điện tử hình thức tổ chức lên lớp mà toàn kế hoạch hoạt động dạy học đƣợc chƣơng trình hố giáo viên điều khiển thơng qua mơi trƣờng multimedia máy vi tính tạo Multimedia đƣợc hiểu đa phƣơng tiện, đa môi trƣờng, đa truyền thông Trong môi trƣờng multimedia, thông tin đƣợc truyền dƣới dạng: văn (text), đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm (audio) phim video (video clip) Đặc trƣng giảng điện tử toàn kiến thức học, hoạt động điều khiển giáo viênphải multimedia hoá Với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thơng, với mạng máy tính Internet, giảng điện tử trở nên thành phần giáo dục đại Phạm vi giảng điện tử không giới hạn lĩnh vực giáo dục đào tạo mà mở rộng đến lĩnh vực nhƣ quảng bá sản phẩm, dịch vụ web, huấn luyện đa phƣơng tiện dùng doanh nghiệp, dịch vụ tƣ vấn, chăm sóc khách hàng, làm việc cộng tác Việc thiết kế giảng điện tử có số điểm khác so với thiết kế học truyền thống Với giảng điện tử, ngƣời học đƣợc phép tự chọn lộ trình học tập phù hợp với khả mình, giảng điện tử hỗ trợ hình thức học tập thích nghi địi hỏi phải thiết kế cách cẩn thận cần chƣơng trình đặc biệt để chạy đƣợc học thiết kế kiểu nhƣ: phần mềm quản trị học tập, trình điều khiển khố học số phần mềm hỗ trợ khác Bài giảng điện tử thƣờng cần có hỗ trợ thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ tính đa phƣơng tiện Hiệu truyền đạt dựa châm ngôn “trăm nghe không thấy” Nhờ tính đa phƣơng tiện, buồn chán việc đọc văn Internet đƣợc giảm thiểu, không giới hạn vài chục dòng trang hình với đoạn hoạt hình kèm theo âm giúp ngƣời học tiếp thu học nhanh chóng dễ nhớ 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá BGĐT Qua thực tiễn thiết kế giảng điện tử ứng dụng giảng dạy, theo chúng tơi để BGĐT đƣa vào giảng dạy phải đáp ứng tiêu chí định 1.1.2.1 Các tiêu chí mặt khoa học Đây tiêu chí quan trọng hàng đầu BGĐT Tiêu chí mặt khoa học thể tính xác nội dung khoa học chứa đựng học Nội dung học phải phù hợp với nội dung chƣơng trình, mục tiêu đào tạo cấp học Để đảm bảo việc nắm vững kiến thức khoa học kể tƣ tƣởng khoa học đại cần chọn chất 64 trang hấp dẫn, sinh động BGĐT phát huy đƣợc mạnh hỗ trợ DHVL có tác dụng nâng cao chất lƣợng DHVL trƣờng phổ thông Bên cạnh việc sử dụng BGĐT hỗ trợ cho QTDH tạo mơi trƣờng học tập lí tƣởng, cách tốt để GV HS tạo thói quen, phong cách làm việc thời đại thông tin nay, cách tiếp cận giáo dục điện tử phổ biến tƣơng lai không xa 65 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Mục đích TNSP kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt Kết TNSP trả lời cho câu hỏi: - Sử dụng BGĐT có góp phần nâng cao tính hứng thú học tập hoạt động học tập HS hay không? - Chất lƣợng học tập H S trình học tập với hỗ trợ MVT so với dạy học truyền thống đƣợc hể nhƣ nào? Các giáo án điện tử, tài liệu hỗ trợ cho việc ôn tập, củng cố, thiết kế có phù hợp với thực tế giảng dạy trƣờng phổ thông hay chƣa (việc phân bố thời gian, mức độ kiến thức, phƣơng pháp trình bày học ) Trả lời đƣợc câu hỏi giúp ta tìm thiếu sót, từ kịp thời chỉnh lí, bổ sung để đề tài hồn thiện, góp phần nâng cao chất lƣợng DHVL q trình đổi PPDH trƣờng phổ thơng đạt đƣợc hiệu cao 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm - Đối tƣợng TNSP: Quá trình TNSP đƣợc tiến hành trƣờng THPT DTNT Con Cuông Tỉnh Nghệ An, thực nhiệm vụ sau: Tổ chức dạy học chƣơng “Từ Trƣờng” cho lớp ĐC lớp TN Gồm lớp thực nghiệm11C1 (40 HS); 11C2 (38 HS) lớp đối chứng 11C3 (40 HS); 11C4 (42 HS) - Phƣơng pháp TNSP: Đối với lớp TN, sử dụng BGĐT thiết kế kết hợp với PTDH truyền thống nhƣ bảng đen, SGK…Với lớp ĐC sử dụng PPDH truyền thống, tiết dạy đƣợc tiến hành theo tiến độ đƣợc quy định theo chƣơng trình Bộ Giáo dục Đào tạo 66 So sánh, đối chiếu kết học tập xử lý kết học tập thu đƣợc lớp TN lớp ĐC 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Đánh giá tiến trình dạy học thông qua BGĐT Quan sát học lớp TN đƣợc tiến hành theo tiến trình dạy học đƣợc thiết kế, chúng tơi có nhận xét sau: - Tiến trình dạy học với hỗ trợ BGĐT đƣợc thiết kế không tải với thời lƣợng lên lớp khả HS Tuy nhiên hiệu hoạt động dạy học cao biết kết hợp với PTDH truyền thống - Khai thác triệt để khả hỗ trợ BGĐT tiến trình dạy học tạo mơi trƣờng dạy- học có tƣơng tác tích cực giáo viên HS Thực tế triển khai chứng tỏ hình thức dạy học theo kiểu thiết kế - thi cơng BGĐT mang lại hiệu khả quan, có tính khả thi phù hợp với việc đổi PPDH theo tinh thần cải cách giáo dục nói chung mơn vật lý nói riêng Ngồi việc sử dụng BGĐT đƣợc thiết kế sẵn có tác dụng tốt việc tích cực hố hoạt động HS, thu hút đƣợc ý HS vào nội dung học Kết cho thấy việc sử dụng BGĐT đƣợc thiết kế làm cho QTDH vật lý trở nên sinh động hơn, trực quan hơn, HS tự nguyện tham gia xây dựng với không khí sơi tích cực hơn, HS thích học môn vật lý 3.3.2 Đánh giá kết học tập HS Sau tổ chức cho HS làm kiểm tra tiến hành chấm xử lí kết thu đƣợc theo phƣơng pháp thống kê toán học - Các bảng thống kê số điểm - Bảng thống kê số % HS đạt điểm Xi trở xuống 67 - Vẽ đƣờng cong tần suất luỹ tích - Tính tham số thống kê: X i , S , S , V theo công thức: 10 nX X i 1 i i N Điểm trung bình: 10 i 1 X i X Phƣơng sai: S2 Độ lệch tiêu chuẩn: s S2 Hệ số biến thiên: V N 1 s 100% x Trong X i điểm số hệ số học sinh thứ I; N số học sinh tham gia thực nghiệm Thống kê kết kiểm tra: Bảng Bảng thống kê điểm số kết kiểm tra Bài kiểm tra TNKQ TNTL Điểm số Số HS 10 TN 79 0 28 20 ĐC 82 0 20 25 15 TN 79 0 26 20 7 ĐC 82 0 15 25 17 Lớp 68 Bảng Bảng thống kê điểm số hai kiểm tra Điểm số Số HS Số KT 10 TN 79 158 0 15 54 40 16 15 10 ĐC 82 164 0 14 35 50 32 15 11 10 Lớp Bảng Bảng thống kê số điểm đạt điểm từ Xi trở xuống Số HS Số KT TN 79 158 0 20 74 114 130 145 155 158 ĐC 82 164 0 18 53 103 135 150 161 164 164 Lớp Số KT đạt điểm Xi trở xuống Bảng 4: Bảng thống kê số % đạt điểm Xi trở xuống Số Số Lớp HS KT Điểm số TN 79 158 0 3.2 ĐC 82 164 0 10 12.7 46.8 72.2 82.3 91.8 98.1 100.0 2.4 11.0 32.3 62.8 82.3 91.5 98.2 100.0 100.0 Bảng 5: Các thông số thống kê Lớp Số HS Số KT X S2 S V% TN 79 158 5,93 2,37 1,54 25,97 ĐC 82 164 5,20 2,2 1,49 28,65 Từ bảng 2: Đồ thị điểm số 69 Thực nghiệm Đối chứng Từ bảng 4: Đồ thị tần số tích lũy Thực nghiệm Đối chứng Từ bảng ta thấy: điểm trung bình cộng lớp TN cao lớp ĐC, nhiên chƣa thể khẳng định chất lƣợng học tập HS lớp TN tốt lớp ĐC nảy sinh vấn đề: Sự chênh lệch phải sử dụng BGĐT dạy học thực tốt dạy học truyền thống hay ngẫu nhiên 70 mà có? Để trả lời câu hỏi chúng tơi tiếp tục xử lý số liệu TNSP phƣơng pháp kiểm định thống kê Kiểm định thống kê Giả thuyết H0: X TN X §C giả thuyết thống kê (hai PPDH cho kết ngẫu nhiên, không thực chất) Giả thuyết H1: X TN X §C đối lập với giả thuyết thống kê (PPDH với hỗ trợ MVT thực tốt PPDH thông thƣờng) Chọn mức ý nghĩa = 0.05 để kiểm tra giả thuyết H1 ta sử dụng đại lƣợng ngẫu nhiên Z: X TN X §C Z Với STN S2 §C NTN N §C X TN = 5,93; X §C = 5,20; = 2,37; STN = 2,20; S §C NTN = 79; NĐC = 82 Z = 2,03 Với giá trị = 0.05 ta có: Zt 2 0, 45 Tra bảng giá trị Laplace ta có Z t = 1.65 So sánh Z Z t ta có: Z > Z t Vậy với mức ý nghĩa α= 0.05, giả thuyết H bị bác bỏ giả thuyết H1 đƣợc chấp nhận Do X TN X §C thực chất, khơng phải ngẫu nhiên Nghĩa PPDH với hỗ trợ BGDT thực có hiệu Kết luận: - Điểm trung bình cộng HS lớp TN cao lớp ĐC, đại lƣợng kiểm định Z > Z t chứng tỏ PPDH với BGĐT thực có hiệu 71 - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp TN nhỏ lớp ĐC, chứng tỏ: độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp TN nhỏ lớp ĐC Điều phản ánh thực tế lớp học TN: hầu hết HS tham gia xây dựng cách tích cực đạt hiệu cao kiểm tra chênh lệch HS lớp - Đồ thị tần số luỹ tích hai lớp cho thấy: chất lƣợng học lớp TN thực tốt lớp ĐC Qua trình TN sƣ phạm kết luận: sử dụng BGĐT để giảng dạy số chƣơng “Từ Trƣờng”cho HS lớp 11 làm cho khơng khí học tập sơi nổi, HS học tập tích cực kích thích đƣợc khả tìm tịi sáng tạo em Về mặt định lƣợng, tổ chức dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực giải vấn đề học tập học sinh với BGĐT đem lại hiệu bƣớc đầu việc nâng cao chất học tập Nhƣ vậy, sử dụng BGĐT hỗ trợ QTDH góp phần thực tốt chủ trƣơng đổi PPDH Tuy nhiên, để việc áp dụng thực có hiệu địi hỏi phải có nỗ lực từ phía GV Kết luận chƣơng Qua số tiết TNSP, với số lƣợng HS hạn chế, BGĐT biên soạn khẳng định sử dụng giảng dạy điều kiện sở vật chất trƣờng Kết TNSP cho phép khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đắn, bƣớc tiến trình dạy học có trợ giúp BGĐT, giải pháp sƣ phạm bƣớc phù hợp có tính khả thi Những kết bƣớc đầu khẳng định việc tổ chức dạy học với BGĐT chƣơng “ Từ Trƣờng”có tác dụng nâng cao chất lƣợng DHVL, góp phần đổi PPDH theo hƣớng tích cực hố hoạt động nhận thức HS Cụ thể: - Đối với hoạt động học tập HS: Có tác dụng giúp HS nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực, sáng tạo, gây hứng thú, kích thích tị mị khơi dậy lịng ham hiểu biết em Hiệu học theo tiến trình dạy học giúp em hiểu tốt hơn, chất lƣợng ghi nhớ, khắc sâu 72 kiến thức cao hơn, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để em ơn tập, hệ thống hố kiến thức, khả vận dụng tri thức vào giải tình cụ thể linh hoạt hiệu Nhờ góp phần đáng kể việc nâng cao chất lƣợng học tập HS - Đối với hoạt động dạy GV: Có tác dụng hỗ trợ nhiều mặt hoạt động dạy học GV, làm thay số lƣợng công việc đáng kể cho GV nhƣ: viết vẽ bảng, trình bày tranh ảnh, TNSP, nhờ GV có nhiều thời gian để quan tâm đến hoạt động học HS, tăng cƣờng việc đạo hoạt động nhận thức cho HS có nhiều điều kiện thuận lợi để theo dõi đánh giá lực học tập HS Bên cạnh cịn có khả giúp GV giám sát điều tiết đƣợc tiến trình dạy học - Đối với việc chuẩn hố sở liệu mơn học: Đây mạnh BGDT với trợ giúp MVT Ngƣời sử dụng bổ sung, tích luỹ làm phong phú cho thƣ viện điện tử BGĐT nhƣ: thƣ viện tranh ảnh, phim thí nghiệm, mơ phỏng, ngân hàng câu hỏi Đặc biệt thay đổi, bổ sung hay chỉnh sửa học theo kinh nghiệm giáo viên cho phù hợp cho tiến trình dạy học trình độ HS Điều thể tính mở BGĐT dạy học, tài liệu điện tử không đƣợc lƣu trữ theo năm tháng mà cho phép cập nhật, sửa đổi để nâng cao chất lƣợng - Để học có hỗ trợ BGĐT đạt hiệu cao, lơi ý, tự lực tìm tịi giải vấn đề HS đòi hỏi GV phải có lực sƣ phạm, có đầu tƣ thời gian để chuẩn bị tiến trình dạy học cách khoa học - Nhƣ vậy, phƣơng án dạy học với hỗ trợ BGĐT có tính khả thi phổ thông Tuy nhiên không nên xem MVT PTDH vạn thay GV hay phủ định vai trò PTDH truyền thống khác Để phát huy tối đa mạnh PTDH cần có phối hợp PTDH, đồng thời biết phối hợp linh hoạt hình thức lên lớp PPDH khác 73 KẾT LUẬN Các thành tựu KHCN có ảnh hƣởng sâu sắc đến nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hoá xã hội Việc nghiên cứu, tìm kiếm đƣờng, cách thức để cải tiến PTDH nhằm nâng cao chất lƣợng QTDH Đó việc làm thiết thực để hình thành xã hội học tập, đón nhận đời tất yếu GD điện tử thời đại CNTT Xây dựng BGĐT chƣơng “Từ Trƣờng”chƣơng trình vật lý lớp 11Ban bản, rút đƣợc số kết luận sau Thơng qua BGĐT chƣơng “Từ Trƣờng” góp phần làm sáng tỏ sở khoa học việc sử dụng MVT làm PTDH Vật lý để nâng cao chất lƣợng QTDH, bƣớc đầu khẳng định tính tích cực việc sử dụng BGĐT với hỗ trợ MVT làm PTDH Nghiên cứu, tìm hiểu nguyên tắc kỹ thuật xây dựng BGĐT hỗ trợ dạy học Lựa chọn phần mềm xây dựng BGĐT đại, dễ sử dụng phù hợp trình độ tin học GV HS Có thể kết luận: Việc triển khai dạy học với BGĐT trƣờng phổ thơng có tính khả thi, qua GV HS tiếp cận đƣợc với PTDH đại, bƣớc phát triển đại hoá PTDH nhằm nâng cao chất lƣợng DHVL phổ thông Qua nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo chúng tơi phân tích cấu trúc lơgic, làm rõ chất tƣợng Vật lý, trình hình thành khái niệm, chƣơng“Từ Trƣờng” Tìm hiểu thực trạng dạy học chƣơng “Từ Trƣờng” trƣờng THPT nay, phát khó khăn dạy học để đƣa giải pháp khắc phục, góp phần nâng cao chất lƣợng học tập HS Các BGĐT dạy học với phim thí nghiệm, hình ảnh tĩnh, động thực góp phần giải khó khăn GV HS QTDH 5.Vận dụng quan điểm lý luận đại chất hoạt động 74 học chức GV tổ chức, kiểm tra, định hƣớng hoạt động học, làm sáng tỏ vai trò chức BGĐT dạy học đại Những kết nghiên cứu mà đề tài đạt đƣợc tiếp tục khẳng định vai trò to lớn việc sử dụng MVT BGĐT dạy học để phát triển PTDH đại nâng cao chất lƣợng DHVL phổ thông Sử dụng MVT với BGĐT dạy học góp phần đại hố PPDH mơn, cải tiến hình thức lên lớp kiểu truyền thống, phát huy khả độc lập, tự lực sáng tạo HS Những thành to lớn mà mang lại cho nhà trƣờng, cho nghiệp giáo dục đào tạo cần thiết nét đặc trƣng trƣờng đại Chúng ta tin tƣởng tƣơng lai không xa, với xu phát triển chung thời đại, việc triển khai CNTT nói chung, MVT với BGĐT dạy học nói riêng giáo dục nhanh chóng trở thành thực Đó thái độ, hành động đắn để chuẩn bị đón nhận “nền giáo dục điện tử” tất yếu đời mai Qua trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi có kiến nghị: Để phát huy tối đa hiệu PPDH với hỗ trợ MVT cần tổ chức cho HS làm quen với môi trƣờng học tập từ lớp dƣới từ phần học trƣớc Trang bị cho HS kiến thức kỹ tin học phục vụ cho mục đích học tập Tăng cƣờng trang thiết bị, PTDH đại nhƣ MVT, máy chiếu cho trƣờng phổ thông cách đầy đủ đồng Nên có phịng học mơn để tạo điều kiện sử dụng PPDH đại vào QTDH cách tốt Có biện pháp khuyến khích GV ứng dụng PTDH đại QTDH, nhƣ việc tổ chức hội thi GV giỏi BGĐT nƣớc Qua trình tìm hiểu nghiên cứu thấy hƣớng nghiên cứu nƣớc ta, nhiên số nƣớc giới đƣợc sử dụng phổ biến thực đem lại hiệu Mặc dù thời gian không 75 dài khả hạn chế nhƣng mạnh dạn đề xuất nghiên cứu đề tài Để hoàn thiện LLDH phát huy tối đa hiệu BGĐT dạy học đề tài cần đƣợc bổ sung mở rộng Hy vọng rằng, đề tài góp phần vào việc đổi PPDH trƣờng phổ thông việc ứng dụng CNTT vào DHVL 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Quang Bảo, Lê Nguyên Long, Nguyễn Đăng Trình (1976) Tư liệu vật lý cấp III, NXB GD [2] Phan Thị Kim Dung (2005) Nâng cao chất lượng dạy học vật lý trường THPT nhờ việc xây dựng sử dụng Website hỗ trợ dạy học chương” Tĩnh điện học” vật lý lớp 11, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐH Vinh [3] Trịnh Đức Đạt (1995) Phương pháp giảng dạy số vấn đề chương trình vật lý phổ thơng, ĐHSP Vinh [4] David Halliday, Robert Resnich, Jearl Walker (1998) Cơ sở Vật lý, tập - Điện từ, NXB GD [5] Hà Văn Hùng, Mai Văn Trinh (2000) Ứng dụng CNTT tự động hoá phương tiện, thiết bị thí nghiệm ứng dụng vào q trình sản xuất địa phương, Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ, mã số B98- 4218- TD, ĐHSP Vinh [6] Nguyễn Ngọc Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Xuân Quế (2002) Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB ĐHSP [7] Nguyễn Ngọc Hƣng, Nguyễn Đức Thâm (1998) Giáo trình tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, NXB GD [8] Vũ Thanh Khiết (2000) Bài tập nâng cao vật lý THPT - tập 1, NXB ĐHQG Hà Nội [9] Nguyễn Quang Lạc (1995) Nghiên cứu chương trình Cơ - Nhiệt - Điện - Quang, ĐHSP Vinh [10] Nguyễn Quang Lạc (1995) Lí luận dạy học đại, ĐHSP Vinh [11] Nguyễn Quang Lạc, Mai Văn Trinh (2002) Máy vi tính làm phương tiện dạy học, ĐHVinh 77 [12] Phạm Thị Phú (2002) Phối hợp phương pháp nhận thức vật lý thực DH giải vấn đề môn vật lý THPT, Đề tài NCKH cấp Bộ [13] Phạm Xuân Quế, Phạm Hữu Tòng, Nguyễn Đức Thâm (2004) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III (2004 - 2007), Bộ giáo dục đào tạo, Viện nghiên cứu sƣ phạm Hà Nội [14] Mai Văn Trinh (2001) Nâng cao hiệu dạy học vật lý trường trung học phổ thơng nhờ việc sử dụng máy vi tính phương tiện dạy học đại, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Vinh [15] Mai Văn Trinh (chủ nhiệm đề tài) thành viên PGS.TS Nguyễn Quang Lạc, Th.s Mai Văn Lƣu, Phan Thị Kim Dung, Nguyễn Đức Lộc, Đặng Thị Thơm (2005) Đề tài cấp “Ứng dụng cộng nghệ thông tin để phát triển phương tiện dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học vật lý”, ĐHVinh [16] Lƣơng Duyên Bình tổng chủ biên SGK Vật lý 11, NXB GD [17] Lƣơng Duyên Bình tổng chủ biên SGV Vật lý 11, NXB GD [18] Lƣơng Duyên Bình tổng chủ biên Bài tập Vật lý 11, NXB GD [19] Bộ Giáo dục đào tạo (2002) Chiến lược phát triẻn giáo dục 2001 2010, Hà Nội [20] Ngô Đức Thắng (2005) Xây dựng sử dụng Website hỗ trợ dạy học vật lý phần quang hình học vật lý lớp 12 THPT [21] Ths.Đăng Thị Thủy (2007) Tài liệu tập huấn ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học tốn, Hà nội [22] Một số Website http://thuvienvatly.com http://violet.com.vn http://www.upscale.utoronto.ca/GeneralInterest/Harrison/Flash/#class_mech 78 http://www.youtube.com http://www.google.com http://www.physics.utoronto.ca http://www.physicsclassroom.com http://www.upscale.utoronto.ca http://www.vatlysupham.com http://www.vatlyvietnam.org http://www.edu.net/ ... DẠY HỌC CHƢƠNG “TỪ TRƢỜNG” VẬT LÝ 11 2.1 Cấu trúc chƣơng trình chƣơng ? ?Từ trƣờng” vật lý 11 2.1.1 Vị trí chương ? ?Từ trường? ?? vật lý phổ thông 2.1.2 Mục tiêuvà nội dung chương ? ?Từ trường? ?? chương. .. việc sử dụng giảng điện tử dạy học vật lý trƣờng THPT Chƣơng 2: Xây dựng sử dụng giảng điện tử dạy học chƣơng từ trƣờng vật lý 11 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 4 Chƣơng CƠ SỞ CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI... đánh giá giảng điện tử 29 iv 1.5 Các loại giảng điện tử 31 1.5.1 Bài giảng điện tử xây dựng kiến thức 31 1.5.2 Bài giảng điện tử tập 32 1.5.3 Bài giảng điện tử ôn tập