1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng ký sinh trùng sốt rét

53 142 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 6,04 MB

Nội dung

MỤC TIÊU01. Mô tả hình thể của KSTSR02. Trình bày được các đặc điểm sinh học03. So Sánh sự khác nhau giữa P.falciparum, P.vivaxKý sinh trùng sốt rét thuộc lớp đơn bào, bộ trùng bào tử, sống ký sinh trong hồng cầu, gây bệnh sốt rét và được truyền bởi muỗi Anopheles.Trùng bào tử là đơn bào ký sinh ở tế bào hoặc mô của kc suốt vòng đời hoặc 1 phầnKhông di động, có bộ phận ở đầu giúp xâm nhập là ApicomplexPhát tán dưới dạng bào tử bên trong có thoa trùngDinh dưỡng bằng hiện tượng thẩm thấuGây bệnh bằng cách phá hủy tế bào ký sinh

Trang 1

KST SỐT RÉT

(Plasmodium SP)

Trang 2

MỤC TIÊU

01 Mô tả hình thể của KSTSR

02 Trình bày được các đặc điểm sinh học

03 So Sánh sự khác nhau giữa P.falciparum, P.vivax

Trang 3

*Ký sinh trùng sốt rét thuộc lớp đơn bào,

bộ trùng bào tử, sống ký sinh trong hồng cầu, gây bệnh sốt rét và được truyền bởi muỗi Anopheles

Trang 4

Không di động, có bộ phận ở đầu giúp xâm nhập là Apicomplex

Phát tán dưới dạng bào tử bên trong có thoa trùng

Dinh dưỡng bằng hiện tượng thẩm thấu

Gây bệnh bằng cách phá hủy tế bào ký sinh

Trang 5

2 KST SỐT RÉT (Plasmodium SPP)

Trang 7

Thể tư dưỡng non có hình nhẫn, kích thước nhỏ chiếm 1/3-1/4 hồng cầu

Thể tư dưỡng già không có hình dạng nhất định hay có thể nói giống dạng đơn bào amip

Thế phân liệt non thường có hình tròn hoặc trứng hoặc không đều, tế bào chất cô đặc hơn

Thể phân liệt già có hình tròn,bên trong chứa nhìu nhân nhỏ, mỗi nhân có tế bào chất bao quanh gọi là mảnh trùng Thể giao bào là thể hữu tính hình dạng thay đổi tùy theo loài: tròn hay liềm

Trang 12

2.2 Đặc điểm sinh học liên quan đến loài

1 • Giai đoạn ở gan: Chu trình kéo dài khoảng 6 ngày, không có thể ngủ nên không có tái phát xa

2

• Giai đoạn hồng cầu: Thời gian ủ bệnh từ 7-15 ngày, KST sống khoảng 2 năm, P.falciparum ký sinh hồng cầu mọi lứa tuổi

2.2.1 P Falciparum

Trang 13

gây tái phát xa;

giao bào xuất

hiện sớm

Trang 14

Chu kỳ ở gan: thời gian ủ

bệnh 9 ngày, có thể ngủ,

gây tái phát xa

Giai đoạn hồng cầu: Chu kỳ vô tính trong hồng cầu kéo dài 48 giờ, KS hồng cầu non, làm cho hồng cầu bị méo mó có răng cưa

2.2.3 P.Ovale

Trang 15

Giai đoạn ở gan

Giai đoạn trong hồng cầu

• Chu kỳ kéo dài hơn 15 ngày, không có thể ngủ ở gan

Thời gian ủ bệnh khoảng 3 tuần, chu trình sinh sản trong hồng cầu kéo dài 72 giờ

2.1.4 P.malariae

Trang 18

Cơ chế xâm nhập hồng cầu của mảnh trùng sốt rét

Trang 20

Nguồn bệnh

Muỗi Anopheles

Cơ thể cảm thụ

Người bệnh, người lành mang bệnh

Chỉ muỗi cái mới đốt và truyền bệnh SR, Điều kiện tối ưu KST phát triển trong muỗi 20-30 độ

Người chưa có miễn dịch Trẻ em

Nghề nghiệp: lâm nghiệp, trồng trọt

4.2 Các yếu tố tham gia vào dây chuyền dịch tễ BSR

Trang 21

Tỷ lệ KST

Các chỉ số trên người

Mật độ KST

4.2.1 Các chỉ số trên người

4.2 Phương thức đánh giá tình hình dịch tễ học BSR

Trang 22

SR lưu hành thật nặng 2-9 tuổi: cao hơn 75%

SR lưu hành trung bình 9-12 tuổi: 11-50%

Trang 23

Bao gồm

Tỷ lệ thoa trùng Tỷ lệ trứng nangMật độ muỗi

4.2.2 Các chỉ số trên muỗi

Trang 26

• Đại thực bào: thực bào các hồng cầu bị nhiễm KST

• Lympho T: kích hoạt trong nhiễm KSTSR

• Lách: giữ hồng cầu nhiễm KST và KST tự do trong huyết tương giúp cho thực bào

5.2 Miễn dịch thu được

Trang 27

5.3 Tiền miễn nhiễm

Trang 28

Biến đổi bệnh lý quan trọng nhất

Trang 29

5 Độ mềm dẽo của màng hồng cầu

6 Hiện tượng miễn dịch bệnh lý

7 Vỡ hồng cầu

cơ học

1 Hiện tượng nhiễm độc

Trang 30

6.2 Sốt rét cơn

Cơn sốt rét trải qua 3 giai đoạn: rét run, sốt, đổ mồ hôi

Trang 31

6.3 Sốt rét có biến chứng

Đông máu nội mạchHiện tượng nghẽn mạch

Biến chứng ở gan

Trang 33

thường không có dấu hiệu đầy đủ của cơn SR điển hình

7.1 Cơn sơ nhiễm

Trang 34

2 1

thời kỳ SR cơn điển hình

với đặc điểm sốt có chu

kỳ,gồm các dấu hiệu

toàn thân

Trang 35

Không được điều trị, cơn sốt thưa dần rồi đi vào yên

Trang 36

Cơn tái phát gần

Cơn tái phát xa

Bao gồm

7.3 Những cơn tái phát gần và xa

Trang 38

• Thể nhẹ, ít biến chứng

• Ủ bệnh 12-20 ngày

• Sốt cách nhật không phải là tuyệt đối

• Rét run, sốt, vã mồ hôi thường gặp

• Có thể tiến triển bán cấp hay mãn tính: sốt cao không đều, lách to, thể trạng yếu, thiếu máu, giảm tiểu cầu, suy kiệt

P.vivax

Trang 40

 Thể thông thường

 Ủ bệnh 8-14 ngày

 Đau đầu, đau lưng, li bì, buồn nôn, tiêu chảy…

 Tính chu kỳ sốt không điển hình

 Thông thường có tiến triển tốt: 2-3 tuần trở lại bình

thường, 3-6 tháng hết cơn tái phát

Trang 41

 Thể nặng có biến chứng

 Thể não: hôn mê, có sốt, co giật, phản xạ gân xương mất, các

dấu hiệu màng não

 Thể thần kinh không hôn mê: rối loạn dáng đi, nói không

mạch lạc, có ảo giác

 Thể gan mật: vàng da

 Thể suy thận: tiểu ít, albumin niệu tăng, ure máu tăng

 Thể lạnh: không sốt, đau bụng, đau ngực…

 Đái huyết sắc tố

Trang 42

SR trên phụ nữ có thai

SR đối với trẻ em

SR trên cơ địa người có tiền miễn nhiễm

SR trên cơ địa người suy giảm miễn dịch

SR do truyền máu

7.5 Thể bệnh theo cơ địa

Trang 43

Cận lâm sàng

Dịch tễ

Lâm sàng

8 Chẩn đoán SR

Trang 44

Đối với những người không ở trong vùng dịch lưu hành

8.1 Dịch tễ

Người không ở vùng dịch lưu hành cần phải hỏi:

Trang 45

2 3 4

1 Sốt

Rét, sốt, đổ mồ hôi, nhức đầu

Lách toThiếu máu

8.2 Lâm sàng

Trang 46

Tìm KST trong máu ngoại vi

Xét nghiệm phát hiện kháng thể, kháng nguyên trong BSR

Quantitative Buffy Coat (QBC)

1

2

3

8.3 Cận lâm sàng

Trang 47

Nhóm diệt thể phân liệt trong hồng cầuNhóm diệt giao bào

Nhóm diệt thể KST trong chu kì ganBao gồm

9 Điều trị bệnh SR

Trang 48

Thuốc diệt thể phân liệt trong hồng cầu

• Quinidin, Chloroquin

Thuốc diệt giao bào và chu kỳ trong gan

• Primaquin

Trang 49

Phương pháp đánh giá kháng thuốc

Kháng thuốc: khả năng

nhân lên hay tồn tại của

KST trong 1 nồng độ của 1

loại thuốc, mà bình thường

nồng độ này sẽ tiêu diệt hay

ngăn chặn sự nhân lên của

KST

10 P.Falciparum kháng thuốc

Trang 50

Phương pháp đánh giá kháng thuốc

hàng ngày trong 7 ngày, sự tái phát trong 28 ngày

o Nhạy: sạch thể vô tính 7 ngày, không thấy KST xuất hiện lại

o Kháng độ I: sạch thể vô tính 7 ngày, nhưng KST xuất hiện lại trong

28 ngày

o Kháng độ II: Mật độ KST giảm hơn 25% so với ngày đầu

o Kháng độ III: Sau 48h KST giảm ít hơn 25% so với ngày đầu

Trang 51

Phương pháp đánh giá kháng thuốc

• Ngăn chặn sự phân chia của thể tư dưỡng non thành thể phân liệt

• Thời gian tiếp xúc của KST với thuốc: 24-48h, 48-96h

Trang 52

Bệnh SR lan truyền được Phải có 3 yếu tố: KST SR, muỗi Anopheles, cơ thể cảm thụ

Bảo vệ người lành

Trang 53

Xin cảm ơn

Ngày đăng: 14/11/2021, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w