1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kỹ thuật hút đờm nhớt môn điều dưỡng cơ bản

10 560 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 72,09 KB

Nội dung

B MỤC TIÊU HỌC TẬP:Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:1.Kể được mục đích và các vị trí hút đờm nhớt.2.Trình bày được quy trình kỹ thuật hút đờm nhớt đúng cách và an toàn.3.Nhận thức được tầm quan trọng của kỹ thuật hút đờm nhớt đúng cách.C NỘI DUNG:1.ĐẠI CƯƠNGHút đờm nhớt là kỹ thuật đưa ống thông qua mũi, miệng, họng hoặc đưa vào khí quản qua ống nội khí quản. Đây là thủ thuật cơ bản rất quan trọng trong hồi sức cấp cứu nhằm khai thông và kiểm soát đường thở ở bệnh nhân chưa có ống nội khí quản và người bệnh đã có đặt nội khí quản.

Bài TÀI LIỆU HỌC TẬP A/ HÀNH CHÍNH: 1.Tên môn học: Tên tài liệu học tập: Bài giảng: Đối tượng: Thời gian : Địa điểm giảng: Người biên soạn: ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN KỸ THUẬT HÚT ĐỜM NHỚT Lý thuyết Sinh viên Y khoa năm thứ 02 tiết Giảng đường Ths Nguyễn Thị Thu Hằng B/ MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau học xong sinh viên có khả năng: Kể mục đích vị trí hút đờm nhớt Trình bày quy trình kỹ thuật hút đờm nhớt cách an toàn Nhận thức tầm quan trọng kỹ thuật hút đờm nhớt cách C/ NỘI DUNG: ĐẠI CƯƠNG Hút đờm nhớt kỹ thuật đưa ống thông qua mũi, miệng, họng đưa vào khí quản qua ống nội khí quản Đây thủ thuật quan trọng hồi sức cấp cứu nhằm khai thông kiểm sốt đường thở bệnh nhân chưa có ống nội khí quản người bệnh có đặt nội khí quản 1.1 Mục đích - Giúp giải phóng đường hơ hấp hạn chế nguy sặc vào phổi, bội nhiễm phổi - Khai thông đường hô hấp bị tắc nghẽn đờm, dịch để đảm bảo thơng khí đầy đủ cho bệnh nhân - Lấy đờm dãi để làm xét nghiệm 1.2 Áp dụng - Người bệnh có nhiều đờm dãi miệng, họng trường hợp bị mê có đặt nội khí quản, mở khí quản - Người bệnh khơng có khả khạc đờm bị liệt hầu họng liệt hô hấp - Trẻ nhỏ bị sặc bột, thức ăn người bệnh hít phải chất nơn - Trẻ sơ sinh đẻ - Trước đặt rút ống nội khí quản Ong mở khí quản - Lấy bệnh phẩm đờm để làm xét nghiệm vi khuẩn 1.3 Tai biến Hút đờm nhớt khơng quy trình kỹ thuật dẫn đến nhiều biến chứng, chí nguy gây tử vong : - Ngừng tim, ngừng thở - Nhiễm trùng, tăng áp lực nội sọ - Tổn thương đường hô hấp CÁC PHƯƠNG PHÁP HÚT ĐỜM: 2.1 Hút thông đường hô hấp trên: - Hút qua mũi miệng - Chỉ định người bệnh có đờm nhớt nhiều mà khơng khạc không nuốt vào được, biểu qua tiếng thở khị khè 2.2 Hút thơng đường hơ hấp dưới: - Hút đờm nhớt phế quản: ống vào sâu khoảng 20 cm người lớn đo từ đỉnh mũi đến trái tai đo tiếp tới sụn giáp trạng - Đối với trường hợp hút qua đường miệng đo từ cung tới đường ức - Hút phế quản: ống thơng chạm vào chỗ phân nhánh phế quản nên kéo lui ống thông khoảng cm đẩy ống vào sâu - Hút thông đường hô hấp áp dụng thường người bệnh đặt nội khí quản hay mở khí quản - Cần lưu ý niêm mạc khí phế quản niêm vơ khuẩn nên có nguy dễ bị nhiễm khuẩn hút đờm QUY TRÌNH KỸ THUẬT 3.1 Nhận định tình trạng bệnh nhân: - Nhận định tình trạng hơ hấp bệnh nhân bao gồm: tần số, biên đô thở bệnh nhân, bệnh nhân có thở nhanh? thở phập phồng cánh mũi? thở co kéo? Có sử dụng hơ hấp phụ thở? bệnh nhân có sử dụng dụng cụ trợ giúp thở khơng? - Tính chất đàm nhièu hay ít, đặc hay lỗng - Bệnh lý kèm: hôn mê xuất huyết não 3.2 Chuẩn bị bệnh nhân: - Giải thích cho bệnh nhân biết việc làm (nếu bệnh nhân tỉnh) để họ hợp tác - Thơng báo cho gia đình người bệnh biết người bệnh bị hôn mê trẻ nhỏ - Vỗ rung lồng ngực cho người bệnh (tránh vỗ rung cho người bệnh bị bệnh tim) - Kích thích người bệnh ho để khạc đờm, chất xuất tiết làm long đờm trước hút - Đặt bệnh nhân nằm đầu thấp (nếu phép) 3.3 Chuẩn bị dụng cụ: - Điều dưỡng mang trang, rửa tay - Lấy khay sạch, trải khăn vô khuẩn - Soạn dụng cụ mâm vô khuẩn: + Ống hút đờm: Thông thường dùng ống cỡ số 5-8 cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ + Ống thông cỡ số 8-12 cho trẻ lớn + Ống thông số 12-18 cho người lớn + Chén chung chứa nước muối sinh lý + Gạc Hình 3.1: Ống hút đờm - Soạn dụng cụ ngồi mâm vơ khuẩn: + Găng tay vơ khuẩn + Máy hút đờm + Bơm kim tiêm + Chai dịch làm lỗng đờm (NaHCO3) + Chai nước vơ khuẩn + Ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, giấy xét nghiệm + Túi rác y tế + Khăn lơng Hình 3.2: Máy hút đờm 3.4 Tiến hành kỹ thuật: 3.4.1 Kỹ thuật hút thông đường hô hấp trên: - Kiểm tra dụng cụ, mang dụng cụ đến giường bệnh nhân, kiểm tra máy thở - Báo giải thích cho người bệnh biết bệnh nhân tỉnh Bệnh nhân mê phải báo giải thích cho người nhà bệnh nhân biết - Điều dưỡng vỗ lưng kích thích bệnh nhân ho (nếu được) - Chuẩn bị bệnh nhân tư thích hợp - Điều dưỡng trải khăn lơng chồng qua cổ bệnh nhân để bảo vệ ngăn không cho dịch rơi xuống giường bệnh nhân - Bật máy hút điều chỉnh áp lực + Người lớn : 100 – 120 mmHg + Trẻ lớn : 80 – 100 mmHg + Trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh : 60 – 80 mmHg (áp lực hút cao gây kích thích làm tổn thương niêm mạc đường hô hấp) - Điều dưỡng rửa tay sát khuẩn tay nhanh - Điều dưỡng mở mâm dụng cụ vô khuẩn - Điều dưỡng mang găng vơ khuẩn, tay giữ vơ khuẩn cịn tay xem tay - Điều dưỡng gắn ống hút đàm vào hệ thống dây dẫn an toàn, hút nước để thử máy mục đích làm trơn ống Hình 3.3: Gắn ống hút đờm - Điều dưỡng cầm đầu nối ống hút với dây dẫn tay dùng ngón để giữ van chữ Y (nếu ống hút đờm chữ Y), ống hút đờm thường dùng ngón bẻ gập lại Hút mũi họng : nhẹ nhàng đưa ống thông vào dọc theo khoang mũi khoảng 7-8 cm để hút ngắt quãng mũi (không bịt van hút ống hút đưa ống thông vào) - Hút miệng họng : mở miệng người bệnh cách dùng đè lưỡi đặt canun luồn ống thơng vào vị trí nhiều đờm dãi hút ngắt quãng, hút tránh đầu ống thông bám chặt vào niêm mạc hút đờm - Lặp lại động tác hút đờm - Thời gian lần đưa ống thông không 15 giây, tổng thời gian hút đờm không phút để tránh nguy thiếu oxy -Khi hút phải quan sát theo dõi sắc mặt, ý thức, nhịp tim, huyết áp, SpO2 máy monitor, quan sát số lượng đờm, màu sắc đờm hút sau hút - Lau lại miệng mũi, cho người bệnh nằm lại tư thoải mái - Thu dọn dụng cụ, tắt máy hút, đổ đờm bình rửa 3.4.2 Kỹ thuật hút thơng đường hơ hấp qua nội khí quản qua mở khí quản: - Mang dụng cụ đến bên giường, báo giải thích cho người bệnh biết việc làm để người bệnh hợp tác - Cho người bệnh nằm ngửa, kê gối vai - Bộc lộ nơi mở khí quản - Tăng oxy lên 100% vịng phút trước hút đờm (nếu bệnh nhân thở oxy) - Kiểm tra máy hút đờm - Điều dưỡng rửa tay, mang găng vô khuẩn cách an toàn - Gắn ống hút đờm vào hệ thống dây dẫn an toàn - Điều dưỡng dùng gạc cầm đầu ống hút đờm chừa đoạn để hút, hút thử nước để kiểm tra máy thông suốt dây dẫn đồng thời làm trơn ống - Đưa đầu ống vào vị trí (khoảng -12cm), mở máy, vừa xoay ống vừa rút từ từ ống Hút nước để tráng ống tiếp tục hút đến thơi - Bỏ ống hút vào túi rác, gắn ống hút đờm mói vào dây dẫn - Điều dưỡng đưa ống hút vào hút mũi, miệng tiến hành tương tự bước hút thông đường hô hấp - Điều dưỡng tháo ống hút găng tay cho vào túi rác y tế - Theo dõi tình trạng người bệnh suốt thời gian hút đờm - Cho bệnh nhân nằm nghỉ ngơi, báo bệnh nhân việc xong - Dọn dẹp dụng cụ ghi hồ sơ Hình 3.4: Hút mở khí quản 3.5 Dọn dẹp dụng cụ: - Xử lý dụng cụ theo qui trình khử khuẩn - tiệt khuẩn - Trả máy chổ cũ 3.6 Ghi hồ sơ: - Ngày hút đờm - Tình trạng bệnh nhân trước sau hút đờm - Phản ứng người bệnh có - Tính chất màu sắc đờm - Thuốc sử dụng có - Tên điều dưỡng thực 3.7 Những điểm cần lưu ý hút đờm nhớt: - Khi hút cần lưu ý tăng tiết đờm nhớt ống hút kích thích làm người bệnh thiếu oxy hút nhiều lần thời gian hút lâu - Đưa ống sâu đến người bệnh có phản xạ ho được, khơng nên đưa ống sâu q gây kích thích dây thần kinh X - Hút thông đường hô hấp dễ làm nhịp tim chậm ngừng nên cần phải theo dõi sát người bệnh suốt thời gian hút, lần hút - Đưa ống hút vào vị trí, giai đoạn hít vào (nắp quản mở) - Trong lúc ống hút di chuyển vào, không nên thực hút - Người bệnh nằm đầu ngửa tối đa với tư việc hút đờm dễ dàng - Thời gian lần hút không 15 giây (thời gian động tác hút với thời gian nhịp thở người điều dưỡng) - Tổng thời gian hút không phút - Hút thông đường hô hấp dễ kích thích thần kinh X cần phải theo dõi sát người bệnh - Kỹ thuật hút phải nhẹ nhàng - Đưa ống vào vị trí hút - Nên tăng nồng độ oxy 100% phút trước sau hút, bồi hồn lại lượng dưỡng khí q trình hút cho người bệnh hít thở sâu - Nếu đờm đặc bơm 4-5 ml NaCl 0,9% trước hút - Dùng ống thông hút riêng biệt: cho đường mũi, miệng, cho lỗ khai khí quản - Trong hút người bệnh có phản xạ buồn nơn nên kiểm tra vị trí ống hút có lạc vào thực quản hay khơng * Kích cỡ ống hút thích hợp: + Người lớn: 12-18 Fr + Trẻ em: 8-10 Fr + Sơ sinh: 5-8 Fr * Áp lực hút đờm nhớt: Có mức áp lực hút: + Áp lực cao: 120-150 mmHg + Áp lực trung bình: 80-120 mmHg + Áp lực thấp: 80 mmHg Thông thường hút đờm ta dùng áp lực: * Hệ thống trung tâm: + Người lớn: 100-120 mmHg + Trẻ em trẻ sơ sinh: 50-75 mmHg * Hệ thống xách tay: + 9-15 mmHg (15-20 cmH20) KỸ THUẬT HÚT THÔNG ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN Mục tiêu: Hút thông đường hô hấp, cải thiện nhịp thở người bệnh Chuẩn bị dụng cụ: - 01 Khay chữ nhật trải khăn vô khuẩn: kềm Kocher, gạc, cốc - 01 Hút đờm kích cỡ phù hợp, 01 đôi găng tay vô khuẩn - 01 Dung dịch NaCl 0,9%, 01 chai sát khuẩn tay nhanh - 01 Khăn lông, 01 nilon, 01 túi rác lâm sàng Thùng rác y tế, thùng rác sinh hoạt QUY TRÌNH KỸ THUẬT Xem hồ sơ, kiểm tra y lệnh, đối chiếu NB Nhận định NB Báo, giải thích, hướng dẫn NB tập ho, vỗ rung Mang trang, rửa tay thường quy Áo choàng (nếu cần) Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ Kiểm tra máy hút, điều chỉnh áp lực hút Đặt NB tư đầu ngửa tối đa nửa nằm, nửa ngồi; đầu nghiêng phía người ĐD Chồng nilon, khăn trước ngực; Đặt túi rác lâm sàng nơi thuận lợi Sát khuẩn tay, mở khay, rót cốc nước muối (khoảng 100 ml) Mang găng vô khuẩn Lắp ống thông vào máy hút, bật máy hút 10 Gắp gạc giữ ống, hút nước muối sinh lý thử ống 11 Đưa ống thông theo đường mũi đến họng, 10-12cm (Lưu ý không bịt van hút trước đưa ống vào mũi NB) 12 Bịt van hút, vừa xoay ống vừa rút nhẹ nhàng 13 Dùng gạc lau ống, hút nước muối tráng ống 14 Lặp lại động tác đến hết đờm Lau tráng ống 15 Hút miệng hầu Đưa ống thông vào 8-10cm 16 Khích lệ NB hít thở sâu ho, hút dịch tiết miệng, má, lưỡi (Lưu ý: không 10-15 giây/động tác hút) 17 Tháo rời ống thông găng tay cho vào túi rác, tắt máy 18 Vệ sinh mũi, miệng cho NB Nhận định lại NB (hô hấp, …) 19 Giúp NB tư thoải mái Dặn dò NB/người nhà 20 Thu dọn dụng cụ Rửa tay 21 Ghi hồ sơ, phiếu chăm sóc CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu hỏi ngắn Nêu hai mục đích hút đờm Điều dưỡng cần nhận định hút đờm cho người bệnh Thời gian lần hút không giây Câu hỏi sai Người bệnh có ống khai khí quản khơng hút đờm Trẻ em co giật mà có đờm nhớt, cần chờ qua co giật thực hút đờm Trước sau hút đờm nên cung cấp oxy 100% cho người bệnh khoảng 1-2 phút Dùng ống hút đờm riêng cho mũi miệng lỗ mở khí quản Tổng thời gian đợt hút không 10 phút Chọn câu Mục đích hút đờm nhớt A Làm dịch tiết, thông đường hô hấp B Tạo thuận lợi cho lưu thơng, trao đổi khí C Lấy dịch tiết để chẩn đốn D Phịng nhiễm khuẩn dịch tích tụ E Tất 10 Hút thông đường hô hấp là: A Hút qua mũi miệng B Hút qua miệng C Hút qua mũi D Hút qua nội khí quản E Hút qua mở khí quản 11 Thời gian lần hút không quá: A phút B phút C 15 giây D phút E giây 12 Nếu đờm đặc quá, co thể nhỏ vào nội khí quản mở khí quản dung dịch: A Betadin B Nước muối sinh lý 0, 9% C Glucose 5% D Alpha chymotrypsin E Atropin 13 Áp lực hút đờm người lớn với hệ thống trung tâm là: A 50-60 mmHg B 80-100 mmHg C 100-20 mmHg D 70-90 mmHg E 120-150 mmHg 14 Chọn cỡ ống hút đờm cho người lớn thích hợp là: A Fr B Fr C Fr D 10 Fr E 14 Fr 15 Điều không làm hút đờm là: A Hút lần không 15 giây B Tăng nồng độ oxy 100% 1-2 phút trước sau hút C Dùng chung ống hút cho mũi lỗ mở khí quản D Có thể bơm 4-5 ml NaCl 0,9% trước hút đờm E Đưa ống vào vị trí hút Đáp án S S Đ Đ S E 10 A 11.C 12 B 13 C 14 E 15.C TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2007), điều dưỡng (tập I) Nhà xuất Y Học, Hà Nội, trang 233- 240 Bộ Y tế (2005), kỹ thuật điều dưỡng Nhà xuất Y Học, Hà Nội, trang 218 - 225 ... tục hút đến thơi - Bỏ ống hút vào túi rác, gắn ống hút đờm mói vào dây dẫn - Điều dưỡng đưa ống hút vào hút mũi, miệng tiến hành tương tự bước hút thông đường hô hấp - Điều dưỡng tháo ống hút. .. 100% vòng phút trước hút đờm (nếu bệnh nhân thở oxy) - Kiểm tra máy hút đờm - Điều dưỡng rửa tay, mang găng vô khuẩn cách an toàn - Gắn ống hút đờm vào hệ thống dây dẫn an toàn - Điều dưỡng dùng... Ngày hút đờm - Tình trạng bệnh nhân trước sau hút đờm - Phản ứng người bệnh có - Tính chất màu sắc đờm - Thuốc sử dụng có - Tên điều dưỡng thực 3.7 Những điểm cần lưu ý hút đờm nhớt: - Khi hút

Ngày đăng: 14/11/2021, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w