1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuc trang to chuc hach toan ke toan tai cong ty 183487

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 89,25 KB

Cấu trúc

  • I. Khái quát chung về Công ty Bánh kẹo Hải Hà (3)
    • 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty bánh kẹo Hải Hà (3)
    • 2. Chức năng và nhiệm vụ chính của Công ty bánh kẹo Hải Hà7 3. Thị trờng tiêu thụ của Công ty bánh kẹo Hải Hà (8)
    • 4. Kết quả hoạt động của Công ty trong một số năm gần đây9 5. Tình hình sử dụng lao động tại Công ty (10)
  • II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bánh kẹo Hải Hà 12 1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty (14)
    • 2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (17)
      • 2.1. Các chủng loại thiết bị máy móc trong Công ty bánh kẹo Hải Hà (17)
      • 2.2. Đặc điểm sản phẩm của Công ty (19)
      • 2.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất (20)
  • Phần II: Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty bánh kẹo hải hà (0)
    • I. Đặc điềm tổ chức bộ máy kế toán của công ty bánh kẹo hải hà (23)
    • II. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty bánh kẹo hải hà (26)
      • 1. Những thông tin chung về tổ chức công tác kế toán (26)
      • 2. Tổ chức và vận dụng chứng từ kế toán (26)
      • 3. Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng (28)
      • 4. Sổ kế toán (30)
      • 5. Báo cáo tài chính (33)
    • III. Đặc điểm quy trình kế toán của các phần hành kế toán tại Công ty bánh kẹo Hải Hà (37)
      • 1. Kế toán tiền mặt (37)
        • 1.1. Luân chuyển chứng từ (37)
        • 1.3. Phơng pháp hạch toán (39)
        • 2.4. Quy trình ghi sổ (40)
      • 2. Kế toán tiền gửi ngân hàng (42)
        • 2.1. Chứng từ và luân chuyển chứng từ (42)
        • 2.2. Tài khoản sử dụng (42)
        • 2.3. Phơng pháp hạch toán (44)
      • 3. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (45)
        • 3.1. Chứng từ và luân chuyển chứng từ (45)
        • 3.2. Tính giá nhập, xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (46)
        • 3.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, dụng cụ (47)
        • 3.4. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, dụng cụ (47)
        • 3.5. Quy trình ghi sổ (48)
      • 4. Kế toán tài sản cố định (49)
        • 4.1. Chứng từ và luân chuyển chứng từ (49)
        • 4.2. Xác định nguyên giá và tính khấu hao tài sản cố định (49)
        • 4.3. Tài khoản sử dụng (52)
        • 4.4. Phơng pháp hạch toán (54)
        • 4.5. Quy trình ghi sổ (56)
      • 5. Kế toán lao động và tiền lơng (56)
        • 5.1. Chứng từ và luân chuyển chứng từ (56)
        • 5.2. Tính lơng và các khoản phải trả ngời lao động (57)
        • 5.3. Tài khoản kế toán sử dụng (58)
        • 5.4. Kế toán thanh toán tiền lơng và các quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế và Kinh phí công đoàn (58)
        • 5.5. Quy trình ghi sổ (59)
      • 6. Kế toán chi phí sản xuất và giá thành (60)
        • 6.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành (60)
        • 6.2. Tài khoản sử dụng (60)
        • 6.3. Phơng pháp hạch toán (61)
        • 6.4. Tính giá thành phẩm (63)
        • 6.5. Quy trình ghi sổ (64)
      • 7. Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ 53 1. Chứng từ và luân chuyển chứng từ (65)
        • 7.3. Tài khoản kế toán sử dụng (66)
        • 7.4. Phơng pháp hạch toán (68)
        • 7.5. Quy trình ghi sổ (69)
  • Phần III: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty bánh kẹo Hải Hà (0)
    • 1. Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh chung của công ty (0)
    • 2. Đánh giá thực trạng công tác kế toán ở công ty bánh kẹo Hải Hà (0)

Nội dung

Khái quát chung về Công ty Bánh kẹo Hải Hà

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty bánh kẹo Hải Hà

Công ty bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp Nhà Nớc thuộc

Bộ công nghiệp có tên giao dịch là HAIHA COMPANY (gọi tắt là HAPACO) Công ty chuyên kinh doanh tất cả các mặt hàng bánh kẹo, chế biến thực phẩm do Nhà nớc đầu t vốn và quản lý với t cách là ngời chủ sở hữu.

Hiện nay, trụ sở chính của Công ty đặt tại số 25 đờng Tr- ơng Định - Quận Hai Bà Trng- Hà Nội Hiện tại, Công ty bánh kẹo Hải Hà đang là một công ty có uy tín trên toàn quốc, các sản phẩm của công ty đang đợc a chuộng và có mặt ở nhiều nơi trong cả nớc và cả thị trờng nớc ngoài Tuy nhiên, để đạt đợc những thành công nh hiện nay, công ty đã phải trải qua nhiều khó khăn Quá trình hình thành của công ty đợc chia thành năm giai đoạn chính:

Mảnh đất với diện tích 22.500 m2 của nhà t sản Hàn Lâm bị tịch thu, xung quanh là cảnh ao tù nớc đọng thuộc khu vực Hoàng Mai nay là phờng Trơng Định, Tổng công ty nông thổ sản Miền Bắc trực thuộc Bộ Nội thơng đã cho xây dựng một cơ sở thí nghiệm để nghiên cứu hạt chân trâu vào tháng 1/1959 Số lao động ban đầu chỉ có 9 ngời, do đồng chí Võ Chi làm giám đốc, đây là lớp cán bộ đầu tiên của nhà máy Sau đó từ giữa năm 1959 đến tháng 4/1960, thực hiện chủ trơng của Tổng công sản xuất miến Công việc chủ yếu là làm thủ công, dây chuyền sản xuất miến gồm: ngâm đỗ, xay xát, phơi miến Đến tháng 4/1960, công trình đã thành công.

Ngày 25/12/1960, Xởng miến Hoàng Mai chính thức ra đời đánh dấu bớc ngoặt đầu tiên cho sự hình thànhvà phát triển của nhà máy sau này.

Bắt đầu từ năm 1962, Xí nghiệp miến Hoàng Mai trực thuộc Bộ Công Nghiệp nhẹ quản lý Thời kỳ này xí nghiệp đã thử nghiệm và thành công đa vào sản xuất các mặt hàng nh xì dầu tinh bột ngô cung cấp cho nhà máy in Văn Điển Đến năm 1965, chấp hành chỉ thị của Bộ công nghiệp nhẹ, Công ty sử dụng nguyên liệu tại chỗ nhằm giảm nhẹ khâu vận chuyển 36 ngời ở

Xí nghiệp miến do đồng chí Dơng Xuân Phong phụ trách đã lên xây dựng và giúp đỡ nhà máy miến Hoà An ở Cao Bằng Khi lên giúp đỡ, Công ty chấm dứt sản xuất miến ở Nhà máy Năm 1966, Viện thực phẩm lấy nơi này vừa sản xuất vừa nghiên cứu các đề tài thực phẩm Từ đó phổ biến cho các địa phơng nhằm giải quyết hậu cần tại chỗ Từ đây Nhà máy đợc đổi tên thành Nhà máy thực nghiệm thực phẩm Hải Hà Ngoài nhiệm vụ sản xuất tinh bột ngô nhà máy còn sản xuất viên đạm, nớc chấm lên men, n- ớc chấm hoá giải, dầu đậu tơng, bánh mì bột dinh dỡng trẻ em và bắt đầu nghiên cứu sản xuất mạch nha Nhiệm vụ mới rất nặng nề, thêm vào đó những cơ sở nhà máy vơn lên để hoàn thành nhiệm vụ lại không hoàn toàn thuận lợi vì nhà máy vừa sản xuất vừa thực nghiệm nên khi thử những các đề tài khác nhau, Nhà máy buộc phải thay đổi quy trình công nghệ, thiết bị khác nhau Mặt khác trình độ công nhân viên không đáp ứng đủ kip thời, hầu hết vẫn là lao động thủ công Đứng trớc tình hình đó, lãnh đạo Nhà máy đã đề ra những biện pháp giải quyết kịp thời và đã đợc Bộ trang bị những máy móc để phục vụ cho sản xuất. Đầu 1967, tình hình trong nớc trở nên căng thẳng khó khăn nhng đội ngũ lãnh đạo cùng toàn thể anh chị em công nhân trong Nhà máy đã kiên trì bám trụ và giữ vững Nhà máy, thực hiện khẩu hiệu "Việc sự an toàn cho chờ máy chứ không để máy chờ việc",

" Bám điện, bám máy, bám việc" Công nhân làm việc cả tháng, cả năm không nghỉ Chị em phụ nữ với tinh thần 3 đảm đang đã vơn lên trong khó khăn để đạt tiêu chuẩn thi đua tốt Với những thành tích xuất sắc đó, cuối 1967 nhà máy đợc Hội đồng Nhà n- ớc tặng Huân chuơng Lao động hạng 3 Tháng 12/1967, Nhà nớc phê chuẩn phơng án thiết kế mở rộng Nhà máy Hải Hà với công suất 6000 tấn/ năm Đến giữa tháng 6 năm 1970, thực hiện chỉ thị của Bộ lơng thực thực phẩm, Nhà máy đã chính thức tiếp nhận phân xởng kẹo của Hải Châu bàn giao với công suất 900 tấn/ năm Số lợng máy móc thiết bị 1 máy dập hình kẹo cứng, 2 máy cắt, 1 máy cán Bắt đầu thời kỳ mới, nhà máy có phơng hớng sản xuất rõ ràng Nhiệm vụ lúc này là sản xuất thêm một số loại kẹo, đờng nha và giấy tinh bột Để phù hợp với nhiệm vụ mới Nhà máy đổi tên thành Nhà máy thực phẩm Hải Hà Năm 1971, Nhà máy đã lắp đặt một dây chuyền sản xuất nha gồm có các máy móc thiết bị để phục vụ sản xuất Năm 1972, Nhà máy lắp đặt hoàn chỉnh dây chuyền sản xuất tinh bột duy nhất trên cả nớc để sản xuất giấy tinh bột để gói lót kẹo.

Năm 1975, Nhà máy lắp đặt hoàn chỉnh một hệ thống nồi hoà đờng để thay thế khâu hoà đờng bằng thủ công cũ.

Ngay từ 1970, Nhà máy đã đa vào sử dụng nhà 2 tầng với diện tích 800 m2, tổng số lợng lao động là 555 ngời Lao động thủ công nhiều nên đa số là lao động nữ Bộ máy quản lý cũng luôn đợc củng cố hoàn thiện và ngày càng phát huy vai trò trong việc thúc đẩy sản xuất.

Giá trị tổng sản lợng đạt đợc qua các năm tăng lên 1 cách rõ rệt Năm 1971, giá trị sản lợng chỉ có 7.460.000đ nhng chỉ sau 4 năm giá trị này đã tăng đột biến: năm 1975, giá trị sản lợng đã đạt tới 11.055.000đ.

* Giai đoạn 1976 đến 1980: Thời kỳ này, Nhà máy thực phẩm Hải Hà vẫn trực thuộc Bộ lơng thực và thực phẩm với tổng diện tích mặt bằng khoảng 300.000m2 Nhà máy tiến hành khởi công xây dựng Nhà máy sản xuất chính với diện tích là 2.500m2, cao hai tÇng.

Năm 1980, Nhà máy này đợc đa vào sản xuất Số lợng công nhân viên chức của Nhà máy qua từng năm có thay đổi để đáp ứng yêu cầu sản xuất và quy mô của nhà máy.

Năm 1976: tổng cán bộ công nhân viên: 800 ngời

Năm 1978: tổng cán bộ công nhân viên: 887 ngời

Năm 1979: tổng cán bộ công nhân viên: 911 ngời

Năm 1980: tổng cán bộ công nhân viên: 900 ngời

Năm 1980: quán triệt Nghị quyết trung nông lần thứ 6 khoá

5, Nhà máy chính thức thành lập bộ phận sản xuất phụ và rợu và thành lập nhóm kiến thiết cơ bản Có thể nói trong những năm

76 đến 80, lãnh đạo Nhà máy rất quan tâm đến việc củng cố, xây dựng đội ngũ, nâng cao chất lợng cán bộ và bồi dỡng tay nghề cho công nhân Kết quả của công tác này đã tạo điều kiện thuận lợi để Nhà máy thực hiện cải tiến quản lý, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật đáp ứng yêu cầu sản xuất phục vụ trong nớc và xuất khẩu Trong thời kỳ này Nhà máy đã có phòng y tế để khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân viên và thực hiện cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch Công tác này đã mang lại hiệu qủa kinh tế đáng đợc khích lệ Trong thời kỳ này, việc nâng bậc lơng cho công nhân viên cũng đợc chú ý nhiều Số cán bộ công nhân viên đợc nâng hàng năm trung bình 15 - 20%.

Từ năm 1981 đến 1985 là thời gian ghi nhận những bớc chuyển biến của Nhà máy từ giai đoạn sản xuất thủ công có một phần cơ giới sang sản xuất cơ giới hoá có một phần thủ công. Cũng bắt đầu từ năm 1981, Nhà máy đợc chuyển giao sang cho

Bộ công nghiệp thực phẩm quản lý với tên gọi là Nhà máy Thực phẩm Hải Hà Năm 1982, Nhà máy sản xuất thêm kẹo mè xửng xuất khẩu Năm 1983, Nhà máy sản xuất thêm các loại kẹo chuối, lạc vừng, cà phê và lần đầu tiên sản xuất kẹo cứng có nhân Đến năm 1985, Nhà máy có 6 chủng loại kẹo bao gồm: Kẹo mềm, kẹo cà phê, kẹo chuối, kẹo vừng lạc, kẹo vừng xốp, kẹo mềm socola, kẹo cứng nhân các loại Để phù hợp với tình hình và nhiệm vụ sản xuất từ năm 1987, Nhà máy thực phẩm Hải Hà một lần nữa lại đổi tên thành Nhà máy kẹo Xuất khẩu Hải Hà và trực thuộc Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm Năm 1988, nhà vệ sinh công nghiệp hai tầng với diện tích 820m 2 và nhà điều hành sản xuất 4 tầng với diện tích là 1.400m 2 đã đa vào sử dụng Năm 1989, bằng nguồn vốn tự có Nhà máy đã tiến hành thi công nhà cầu hành lang rộng 200m 2 và nhà hoà đờng tập trung Đến 1990, nhà ăn ca và hội trờng lớn với diện tích hơn 1.000m 2 đã đợc đa vào sử dụng tạo thêm nhiều thuận lợi cho việc tổ chức quản lý sản xuất cũng nh các hoạt động khác Trong năm này, nhiều sản phẩm đã đợc nghiên cứu thành công và đa vào sản xuất Nhìn chung tốc độ tăng trởng sản lợng hàng năm tăng 10%  15% và sản xuất từ chỗ thủ công đã dần dần tiến lên cơ giới hoá 70%  80%.

Theo đề nghị của đồng chí giám đốc Nhà máy kẹo xuất khẩu Hải Hà và Vụ trởng Vụ tổ chức cán bộ lao động, Nhà máy kẹo xuất khẩu Hải Hà đổi tên thành Công ty bánh kẹo Hải Hà chính thức từ 10/7/1992 Năm 1993, Công ty đã liên doanh sản xuất bánh kẹo với hãng KOTOBUKI của Nhật Bản Việc liên doanh này đã nâng cao uy tín của công ty về chất lợng cũng nh chủng loại sản phẩm trên thị trờng Năm 1994, Xí nghiệp thực phẩm việt trì là Xí nghiệp thành viên của Công ty Công ty đã liên doanh với MiWon của Hàn Quốc để sản xuất mì chính Năm 1996, Xí nghiệp bột dinh dỡng Nam Định trở thành Xí nghiệp thành viên của Công ty Tháng 12/2002, Công ty đã đầu t nhập một dây truyền sản xuất kẹo Chew của Đức với số vốn 25 tỷ Ngoài ra công ty còn nhập thêm một số máy nh máy gói cho kẹo cứng Đến nay, công ty đã có 7 xí nghiệp thành viên trong đó có 5 xí nghiệp đóng tại cơ sở chính (25 Trơng Định - Hà Nội) là: Xí nghiệp kẹo cứng, xí nghiệp kẹo mềm, xí nghiệp bánh, xí nghiệp kẹo chew, xí nghiệp phụ trợ Hai xí nghiệp còn lại là xí nghiệp thực phẩm Việt Trì và nhà máy bột dinh dỡng Nam Đinh.

Chức năng và nhiệm vụ chính của Công ty bánh kẹo Hải Hà7 3 Thị trờng tiêu thụ của Công ty bánh kẹo Hải Hà

* Chức năng của Công ty bánh kẹo Hải Hà

- Sản xuất kinh doanh những loại bánh kẹo trên thị trờng.

- Xuất khẩu các sản phẩm của Công ty và sản phẩm liên doanh đồng thời nhập khẩu các loại máy móc công nghệ, nguyên vật liệu phù hợp với sản phẩm đáp ứng nhu cầu đang ngày một n©ng cao.

- Ngoài việc sản xuất các loại bánh kẹo chính, Công ty còn kinh doanh những loại mặt hàng khác để không ngừng nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, củng cố vị trí và thúc dẩy phát triển ngày một lớn mạnh của Công ty.

* Nhiệm vụ của Công ty bánh kẹo Hải Hà

- Công ty là một trong những Công ty có vốn Nhà nớc giao nên việc bảo toàn và phát triển vốn đợc giao là một trong những nhiệm vụ hàng đầu đợc Công ty quan tâm.

- Cũng nh các doanh nghiệp khác nói chung, Công ty bánh kẹo Hải Hà phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

- Công ty cũng thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên, chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn.

- Công ty cũng phải thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trờng.

3 Thị trờng tiêu thụ của Công ty bánh kẹo Hải Hà

Hiện nay, các sản phẩm của Công ty đang đợc a chuộng ở các tỉnh trong nớc và nớc ngoài và Công ty có gần 300 đại lý trong toàn quốc Thị trờng trong nớc của Công ty đợc chia làm ba khu vực chính, đó là: thị trờng miền Bắc, thị trờng miền Trung, thị trờng miền Nam trong đó cụ thể tình hình tiêu thụ ở mỗi loại thị trờng là khác nhau đòi hỏi Công ty phải có những biện pháp thích hợp:

- Thị trờng miền Bắc là thị trờng chính của Công ty: sản phẩm của Công ty đã rất quen thuộc với ngời dân miền Bắc Do sản phẩm của Công ty có chất lợng tốt, cao cấp và giá thành hơi cao nên ở thị trờng này, nhu cầu bánh kẹo tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn và thị xã còn ở nông thôn thì thị phần của công

- Thị trờng miền Trung: Một thực tế thấy rõ là thu nhập của ngời dân miền Trung thấp hơn hẳn so với ngời miền Bắc và miền Nam do đó họ chủ yếu dùng những loại sản phẩm bánh kẹo có chất lợng vừa phải, giá thành rẻ và đặc biệt họ ít quan tâm đến hình thức mẫu mã của sản phẩm nh ngời miền Bắc Đối với thị trờng này, sản phẩm chủ yếu là kẹo cốm, kẹo sữa mềm, kẹo bắp.

- Thị trờng miền Nam nhu cầu về sản phẩm có chất lợng cao hơn Nhu cầu về bánh kẹo ở thị trờng này rất lớn nhng lợng tiêu thụ sản phẩm của công ty ở đây cha cao do một số nguyên nhân chủ yếu: thứ nhất là do sự xa cách về mặt địa lý Thứ hai là do yếu tố cạnh tranh, hiện nay có rất nhiều công ty bánh kẹo có chất lợng cao nh: Kinh Đô, Hải Châu… và một số công ty bánh kẹo của nớc ngoài nh Malaisia, Thái Lan… vì vậy việc chiếm đợc thị phần lớn ở thị trờng này rất khó Điều đó cần sự cố gắng, nỗ lực rất nhiều của Công ty Thứ ba, nguyên nhân quan trọng nhất đó là đặc điểm tâm lý, thị hiếu, thói quen tiêu dùng của khách hàng…

Ngoài ra, công ty còn thực hiện xuất khẩu sản phẩm ra nớc ngoài Trớc đây, thị trờng chủ yếu của Công ty là Liên Xô và các nớc Đông Âu cũ Tuy nhiên, từ khi hệ thống các nớc XHCN tan rã, số l- ợng tiêu thụ ở thị trờng này còn rất ít Hiện nay, Công ty đang mở rộng, thiết lập một số thị trờng mới nh Mông Cổ, Trung Quốc, các nớc ASEAN và một số thị trờng khác.

Kết quả hoạt động của Công ty trong một số năm gần đây9 5 Tình hình sử dụng lao động tại Công ty

Mặc dù công ty còn nhiều gian nan trong cơ chế thị trờng,phải cạnh tranh chất lợng uy tín với các công ty bạn song Công ty bánh kẹo Hải Hà với u thế về công nghệ và thiết bị, với đội ngũ cán bộ năng động sáng tạo nhiệt tình, với đội ngũ công nhân lành nghề thì công ty đã liên tục trởng thành và phát triển, đã phát huy mọi khả năng sản xuất kinh doanh của mình để đứng vững trên thị trờng, nâng cao uy tín của công ty Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu ở dới bảng sau:

Bảng số 1: Kết quả hoạt động của Công ty bánh kẹo Hải Hà các năm 2000-2001

Nộp ngân sách Tỷ đồng 18.435 19.913 21.100

Thu nhËp b×nh qu©n 1000®/ng- êi

Nhìn chung tình hình kết quả kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây tơng đối ổn đinh Tốc độ tăng sản l- ợng hàng năm tăng từ 10%  15% Các khoản nộp ngân sách hàng năm cũng tăng Thu nhập bình quân của ngời lao động đến

2002 đạt 1.250.000 là tơng đối cao, đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện Để hiểu rõ hơn tình hình kinh doanh của Công ty xem bảng phân tích cơ cấu với một số chỉ tiêu chủ yếu

Bảng số 2: Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn Đơn vị: Tỷ đồng

Nhận xét: Cơ cấu tài sản của Công ty năm 2002 so với năm

2001 là tốt hơn thể hiện ở tỷ trọng đầu t TSLĐ giảm còn tỷ trọng đầu t TSCĐ tăng Đây là một thuận lợi nếu Công ty sử dụng hợp lý và hiệu quả TSCĐ, tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn sẽ giảm do TSCĐ lu chuyển chậm Số liệu về giá trị hàng tồn kho trong hai năm là tơng đối cao điều này là do tính chất sản xuất mang tính thời vụ, tiêu thụ mạnh vào cuối tháng 12 và đầu tháng 1 năm sau Tỷ trọng các khoản phải thu giảm chứng tỏ một trong những nguyên nhân là Công ty đã áp dụng nhiều biện pháp để khuyến khích khách hàng mua hàng thanh toán ngay, điều này là rất tốt Mặc lợng tuyệt đối là 4,351 tỷ (77,978 -73,627) và số lợng tơng đối là 105,91% nhng tỷ trọng trong tổng số nguồn vốn lại giảm xuống (từ 62,17% năm 2001 xuống còn 61,12% năm 2002) trong khi nợ phải trả năm 2002 lại tăng thêm 4,739 tỷ (49,542 tỷ - 44,803 tỷ) hay tăng 110,58% So với năm 2001 chứng tỏ Công ty đã tăng cờng chiếm dụng vốn Tuy nhiên tỷ suất tự tài trợ vốn khá cao

Tỷ suất tự tài trợ Tỷ suất tự tài trợ năm 2001 = 0,6217

Tỷ suất tự tài trợ năm 2002 = 0,6115 Điều này cho thấy khả năng tài chính của công ty vẫn đảm bảo, phần lớn tài sản của công ty mua sắm đầu t bằng số vốn của m×nh

5 Tình hình sử dụng lao động tại Công ty

Trong quá tình phát triển Công ty đã không ngừng chú trọng phát triển nguồn nhân lực cả về số lợng và chất lợng lao động Số lao động toàn Công ty tính đến cuối năm 2002 là 2.055 ngời và đợc chia thành 3 loại: Lao động dài hạn, Lao động hợp đồng (từ 1 đến 3 năm) và Lao động thời vụ Vì tính chất sản xuất của Công ty mang tính thời vụ nên công ty mở rộng chính sách lao động hợp lý đó là chế độ tuyển dụng hợp đồng lao động theo thời vụ. Hết thời hạn hợp đồng, ngời lao động tạm nghỉ cho tới mùa vụ sau.

Cơ cấu lao động toàn Công ty đợc thể hiện qua bảng sau.

Bảng số 3: Cơ cấu lao động Công ty bánh kẹo Hải Hà năm

Trong tổng số lao động của toàn Công ty thì nữ giới chiếm khoảng 80% Vì vậy mà Công ty rất chú trọng đến các chế độ đãi ngộ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để cho họ yên tâm làm việc Cụ thể nh giải quyết hợp lý các vấn đề nghỉ thai sản, con ốm, bệnh tật

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bánh kẹo Hải Hà 12 1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

2.1 Các chủng loại thiết bị máy móc trong Công ty bánh kẹo Hải Hà

Qua 40 năm sản xuất kinh doanh, trang thiết bị cũ kỹ, lạc hậu dần đợc thay thế bằng những thiết bị mới hiện đại hơn.

Vào những năm mới thành lập, thiết bị chủ yếu còn ở dạng thô sơ, sản xuất thủ công nh: chảo nấu kẹo, máy cán, máy cắt và sản xuất kẹo bi, kẹo cứng nhập từ cộng hoà dân chủ Đức và Trung Quèc

Những năm 1970 - 1957, do sản xuất phát triển, Công ty đã đầu t thêm thiết bị mới nh hệ thống máy sản xuất tinh bột Trung Quốc để sản xuất giấy bao cho kẹo đồng thời trang bị một dây truyền sản xuất nha làm nguyên liệu cho sản xuất kẹo với thiết bị nhập từ Hà Lan

Cho đến nay Công ty đã có thêm hai dây chuyền sản xuất kẹo cứng Ba Lan, hai nồi nấu kẹo tự động của Đức, dây chuyền sản xuất bánh và nhiều máy móc thiết bị của Đức, Italia, Nhật Bản, Đan Mạch Gần đây nhất, Công ty mới trang bị một dây chuyền sản xuất kẹo chew của Đức với tổng nguồn vốn lên tới 25 tû.

Nhìn chung thiết bị sản xuất chủ yếu nhập từ nớc ngoài đồng thời mua cả công nghệ.

Bảng số 4: Thiết bị công nghệ sản xuất bánh kẹo của Công ty bánh kẹo Hải Hà

I Thiết bị sản xuất kẹo

Nồi nấu kẹo nhân không Đài Loan 1990 300

Máy gói kẹo cứng Italia 1995 500

Máy gói kẹo kiểu gấp Đức 1993 600

Máy gói kẹo mềm kiểu gói gối Hà Lan 1996 1000 Dây chuyền kẹo Jelly đổ khuôn Autralia 1996 2000

Dây chuyền kẹo Caremen béo Đức 1998 2000

Dây chuyền kẹo chew Đức 2002 600

II Thiết bị sản xuất bánh

Dây chuyền sản xuất bánh quy ngọt §an Mach

Dây chuyền sản xuất bánh

Dây chuyền phủ Socola Đan mạch

Dây chuyền sản xuất máy đóng gói bánh

Dây truyền sản xuất bánh kem xèp

2.2 Đặc điểm sản phẩm của Công ty

Thứ nhất, Công ty bánh kẹo Hải Hà đã trải qua 40 năm hoạt động sản xuất kinh doanh các loại bánh kẹo khác nhau, đã và đang khẳng định thế mạnh của mình trên thị trờng trong nớc và luôn đi đầu trong việc sản xuất ra các sản phẩm độc đáo của ngành bánh kẹo Việt Nam Các sản phẩm của Công ty đợc chia làm ba nhóm chính: kẹo cứng, kẹo mềm, bánh.

- Kẹo mềm: là mặt hàng truyền thống của Công ty.

- Kẹo cứng: là mặt hàng phổ biến và cũng là mặt hàng truyền thống của Công ty.

- Bánh: Bánh Biscuit, bánh Craker, bánh kẹp kem Một đặc điểm đặc trng của công ty là chuyên dùng các loại hoa để đặt tên cho bánh kẹo của mình nh Cẩm chớng, Hải đờng, Thuỷ tiên…

Thứ hai, cũng giống nh các loại sản phẩm bánh kẹo khác, bánh kẹo của Công ty cũng đợc chế biến từ nguyên liệu dễ huỷ nh bơ, đờng, sữa… nên thời gian bảo quản ngắn, thông thờng là

90 ngày riêng kẹo cà phê thời gian dài hơn cũng chỉ là 180 ngày, tỷ lệ hao hụt tơng đối lớn, yêu cầu vệ sinh công nghiệp cao Khác với sản phẩm thông thờng quá trình để hoàn thành sản phẩm bánh kẹo chỉ khoảng từ 3 đến 4 giờ vì vậy không có sản phẩm dở dang.

Thứ 3, sản phẩm bánh kẹo của Công ty bánh kẹo Hải Hà mang tính thời vụ, chẳng hạn vào các dịp tết, sản phẩm củaCông ty sản xuất đến đâu tiêu thụ đến đó thậm chí đôi khi không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng Song khi sang mùa hè, số lợng

Nguyên liệu Nhào trộn Lên men Tạo hình N ớng bằng điện §ãng tói Phun sôcôla Làm nguội

Nguyên liệuNhào trộnTạo hìnhLàm nguộiMáy cắt thanhĐóng túi sản phẩm tiêu thụ giảm đi rõ rệt do vậy một số loại bánh kẹo chỉ sản xuất theo mùa vì thời gian bảo quản không đợc lâu.

2.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất

- Xí nghiệp bánh chuyên sản xuất các loại bánh bích quy và kem xèp

- Xí nghiệp kẹo sản xuất các loại kẹo nh kẹo mềm, kẹ sôcôla cứng, sôcôla mềm, kẹo tổng hợp, kẹo dứa, kẹo gôm, kẹo chew

- Xí nghiệp cơ khí (hay còn gọi là Xí nghiệp phụ trợ) chuyên thực hiện sửa chữa lớn các máy móc thiết bị của Công ty, Xí nghiệp náy còn có thêm bộ phận sản xuất phụ với nhiệm vụ cắt giấy nhân gói kẹo, cắt bìa, in hộp, ló kẹo.

- Nhà máy thực phẩm Việt Trì chuyên sản xuất kẹo, glucoza, bao b× in…

- Nhà máy bột dinh dỡng trẻ em Nam Định chuyên sản xuất bánh kem xốp và bột dinh dỡng.

Dới đây là các sơ đồ quy trình sản xuất công nghệ của các sản phẩm của Công ty:

Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất bánh Cracker

Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ sản xuất bánh bích quy

Máy gói §ãng tói to

Hoà đ ờng Nấu Làm nguội Quật kẹo

Cán kẹo Máy lăn con

Sơ đồ 4: Quy trình công nghệ sản xuất kẹo mềm

Hoà đ ờng Nấu Làm nguộiMáy lăn côn

Dập hìnhSàng làm lạnh Gói tay §ãng tói Bơm nhân

Nguyên liệu Nấu Làm lạnh Máy đùn Máy dập hình

Sơ đồ 5: Quy trình công nghệ sản xuất kẹo cứng

Sơ đồ 6: Quy trình công nghệ sản xuất kẹo Chew

Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty bánh kẹo hải hà

Đặc điềm tổ chức bộ máy kế toán của công ty bánh kẹo hải hà

Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung tức là công tác kế toán, thống kê, tài chính đợc hợp nhất trong một bộ máy chung đợc gọi là phòng tài vụ ở các xí nghiệp thành viên không tổ chức bộ máy kế toán riêng Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, bộ máy kế toán của Công ty đợc sắp xếp gọn nhẹ phù hợp với tình hình chung của Công ty Phòng tài vụ (kế toán) gồm: Kế toán trởng, kế toán tổng hợp, kế toán tài sản cố định và xây dựng cơ bản, kế toán tiền mặt, kế toán trung gian ngân hàng, kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ, kế toán chi phí và giá thành kiêm tiền lơng, kế toán tiêu thụ, thủ quỹ.

+ Kế toán trởng: Là ngời chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp mọi công việc của toàn bộ phòng kế toán tại Công ty.

+ Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ thực hiện các phần hành kế toán còn lại mà cha phân công cho các phần hành kế toán về tiêu thụ, chi phí và giá thành… thực hiện các nhiệm vụ nội sinh,lập các bút toán, khoá sổ kế toán cuối kỳ Để thực hiện cho việc khoá sổ kế toán, lập báo cáo kế toán kế toán tổng hợp phải kiểm tra số liệu kế toán của các bộ phận khác chuyển sang sau đó lậpBảng cân đối tài khoản (nếu cần), lập Bảng cân đối kế toán vàBáo cáo kết quả kinh doanh của Công ty, lập các Báo cáo kế toán nội bộ khác ngoài những báo cáo nội bộ mà các bộ phận kế toán khác đã lập.

+ Kế toán tài sản cố định và xây dựng cơ bản: có nhiệm vụ chủ yếu là ghi chép kế toán tổng hợp và kế toán tài sản cố định theo dõi tài sản cố định ở các bộ phận của Công ty Tính khấu hao tài sản cố định, phân bổ khấu hao cho từng tháng, quý, năm sau đó lập báo cáo kế toán nội bộ về tình hình tăng giảm tài sản cố định.

+ Kế toán tiền mặt: Là ngời chịu trách nhiệm hạch toán chi tiết về tiền mặt lên " Sổ chi tiết tiền mặt" các nghiệp vụ có liên quan, kiểm tra tính hợp lệ hợp lý của các chứng từ gốc, từ đó lập các phiếu thu, phiếu chi cho các nghiệp vụ tiền mặt.

+ Kế toán tiền gửi ngân hàng: Là ngời chịu trách nhiệm hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi ngân hàng, thực hiện các quá trình thanh toán giữa Công ty và các đối tợng khác thông qua hệ thống ngân hàng, định kỳ lập biểu thuế, về các khoản mà Công ty phải thanh toán với Nhà nớc, giám sát việc thu chi thông qua hệ thống ngân hàng.

+ Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ: là ngời chịu trách nhiệm hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến nhập xuất nguyên vật liệu công cụ dụng cụ Đồng thời theo dõi quá trình thanh toán giữa Công ty với nhà cung cấp, tính ra trị giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho cho các mục đích khác nhau và giá trị tồn kho của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ…

+ Kế toán tập hợp chi phí và giá thành: Là ngời có nhiệm vụ tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm, trên cơ sở đó tính đúng và tính đủ giá thành cho từng loại sản phẩm hoàn thành trong kỳ Giám sát tình hình thực hiện các định mức và lập báo cáo chi phí sản xuất theo đúng chế độ.

+Kế toán tiêu thụ: là ngời chịu trách nhiệm hạch toán quá trình bán hàng, lên doanh thu, theo dõi giá vốn và định kỳ lập

Thủ quỹKT tiền mặtKT TGNH KT VL

KT XDCB và TSCĐKT cp giá thành và l ơngKT TP tiêu thụKT tổng hợp

KT các xí nghiệp thành viên

Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty, theo dõi và đôn đốc tình hình thanh toán của khách hàng cho Công ty.

+ Thủ quỹ : là ngời nhập và xuất tiền mặt, kiểm tra độ thật giả của tiền và ghi sổ quỹ tiền mặt, gửi tiền vào ngân hàng kịp thời theo quy định.

+ Bộ máy kế toán ở các xí nghiệp thành viên: Các xí nghiệp thành viên không tổ chức bộ máy kế toán đầy đủ nh ở Công ty.

Tổ chức kế toán tại xí nghiệp thành viên gồm 2 - 3 ngời: dới sự điều hành của giám đốc xí nghiệp và sự chỉ đạo chuyên môn của kế toán trởng Công ty nh thu thập chứng từ, thực hiện ghi chép ban đầu… và có trách nhiệm cung cấp đầy đủ số liệu kinh tế theo định kỳ và đột xuất của Công ty.

Nh vậy , ta có thể thấy rằng bộ máy kế toán đuợc tổ chức rất phù hợp với mô hình trực tuyến chức năng của bộ máy quản lý.

Sơ đồ 7: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty bánh kẹo Hải

Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty bánh kẹo hải hà

1 Những thông tin chung về tổ chức công tác kế toán

- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

- Phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): theo phơng pháp khấu hao đều.

- Phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng (GTGT): Phơng pháp khÊu trõ.

- Phơng pháp xác định giá trị nguyên vật liệu xuất: giá trị nguyên vật liệu xuất đợc xác định theo phơng pháp FiFo.

- Phơng pháp tính giá sản phẩm dở dang: Công ty không có sản phẩm dở dang do chu kỳ sản xuất nhỏ.

2 Tổ chức và vận dụng chứng từ kế toán

Trong quá trình hoạt động, Công ty đã sử dụng một số những chứng từ tiêu biểu cho những nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Chứng từ lao động tiền lơng:

Bảng đơn giá lơng khoán cho một sản phẩm

Sổ theo dõi lao động

Phiếu báo cáo lao động hàng ngày

Bảng kê khối lợng sản phẩm hoàn thành

Bảng thanh toán tiền lơng khoán (từng xí nghiệp)

Hợp đồng thuê khoán lao động

Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội …

Chứng từ hàng tồn kho:

Phiếu xuất kho theo định mức

Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

Biên bản kiểm nghiệm vật t hàng hoá

Biên bản kiểm kê vật t sản phẩm hàng hoá…

Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho

Hoá đơn cớc vận chuyển (trong trờng hợp công ty vận chuyển tới khách hàng)

Hoá đơn giám định hàng xuất nhập khẩu

Bảng thanh toán hàng đại lý

Chứng từ về tiền tệ:

Giấy đề nghị tạm ứng

Giấy thanh toán tiền tạm ứng

Chứng từ tài sản cố định:

Quyết định (tăng giảm tài sản cố định)

Hoá đơn giá trị gia tăng

Quyết định về việc thanh lý thiết bị

Thông báo (về việc bán đấu giá tài sản cố định)

Biên bản bán đấu giá

Danh mục thiết bị bán

Biên bản giao nhận TSCĐ

Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành

Biên bản đánh giá lại TSCĐ….

3 Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng

Công ty áp dụng chế độ tài khoản theo quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 1-11-1995 của Bộ trởng Bộ Tài chính Tuy nhiên do áp dụng kế toán máy, gắn với đặc điểm công nghệ sản xuất sản phẩm và đặc điểm kinh doanh nên sự vận dụng hệ thống tài khoản đối với các tài khoản chi tiết có một số điểm chú ý sau:

TK 112 đợc chi tiết theo các ngân hàng

TK 112121 - Ngân hàng công thơng Thanh Xuân

TK11211 - Ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội

TK 112126 - Ngân hàng Sài Gòn Thơng Tín

TK 112127 - Ngân hàng Tech Combank

TK 112128 - Kho bạc Hai Bà Trng

TK 131, 141, 331 đợc chi tiết theo mã.

Một số tài khoản: TK 136, 138, 336, 511, 621, 622, 627, 157… đợc chi tiết theo từng xí nghiệp thành viên ví dụ nh:

1361 - Việt Trì - Phải thu của Xí nghiệp Việt Trì

1361- Nam Định- Phải thu của Nhà máy Nam Định

1368 - Việt Trì - Phải thu khác của Xí nghiệp Việt Trì 1368- Nam Định- Phải thu khác của Nhà máy Nam Định

621 - Bánh - Chi phí NVL trực tiếp sản xuất bánh

621 - Kẹo cứng - Chi phí NVL trực tiếp sản xuất kẹo cứng

621 - Kẹo mềm - Chi phí NVL trực tiếp sản xuất kẹo mềm Đối với tài khoản 311 chi tiết thành một số tiểu khoản nh: TK3111 : Vay ngắn hạn Ngân hàng

TK311K: Huy động vốn từ cán bộ công nhân viên

Do Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên nên không sử dụng các tài khoản 611, 631

Ngoài ra có một số tài khoản sau hầu nh Công ty không sử dụng đó là:

* Tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán

TK 121 - Đầu t chứng khoán ngắn hạn

TK 144 - Cầm cố, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn

TK 151 - Hàng mua đang đi trên đờng

TK 212 - Tài sản cố định thuê tài chính

TK 221 - Đầu t chứng khoán dài hạn

TK 344 - Nhận ký quỹ, ký cợc dài hạn

* Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán: Bao gồm tất cả các

Ghi cuối tháng §èi chiÕu kiÓm trahó Ghi hàng ngày

Chứng từ gốc và bảng phân bổ

Thẻ và sổ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết Bảng kê

Do Công ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh, khối lợng công tác kế toán nhiều, phức tạp Bên cạnh đó, Công ty có đội ngũ kế toán đông đảo có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm cho phép chuyên môn hoá trong phân công lao động kế toán cho nên Công ty áp dụng hình thức kế toán " Nhật ký chứng từ" với niên độ kế toán từ 1/1 đến 31/12 để thực hiện công tác kế toán tại Công ty.

Sơ đồ 8: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật kí chứng từ

Nh vậy với hình thức " Nhật ký chứng từ" việc hạch toán ởCông ty thực hiện dựa trên nguyên tắc kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép theo thứ tự thời gian với việc ghi chép theo hệ thống Nhờ đó tạo điều kiện thúc đẩy các phần hành kế toán tiến hành kịp thời đảm bảo số liệu chính xác, đáp ứng yêu cầu quản lý.

Hiện nay, Công ty đang sử dụng phầm mềm kế toán đợc thiết kế dành riêng cho Công ty Nhờ vậy đã giúp kế toán giảm bớt thủ công và tiết kiệm thời gian đồng thời việc nhập số liệu, kiểm tra nhanh hơn và độ chính xác cao hơn.

Các sổ sách sử dụng:

* Các nhật ký chứng từ:

Nhật ký chứng từ số 1: Ghi Có TK 111.

Nhật ký chứng từ số 2: Ghi có TK 112.

Nhật ký chứng từ số 4: Ghi có TK 311, 315, 341…

Nhật ký chứng từ số 5: Ghi có TK 331.

Nhật ký chứng từ số 7:

Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp.

Phần II: Chi phí sản xuất kinh doanh tính theo yếu tố

Phần III: Số liệu chi tiết phần "luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh"

Nhật ký chứng từ số 8: Ghi có các TK 155, 156, 157, 159, 131,511,…

Nhật ký chứng từ số 9: Ghi có các TK 211, TK 213.

Nhật ký chứng từ số 10: Ghi có các TK 133, 136, 141, 333,

Bảng kê số 1: Ghi Nợ TK 111.

Bảng kê số 2: Ghi Nợ TK 112.

Bảng kê số 4: Tập hợp chi phí sản xuất dùng cho TK154, 621,

Bảng kê số 5: Tập hợp chi phí đầu t XDCB, Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý doanh nghiệp

Bảng kê số 6: Tập hợp chi phí trả trớc, chi phí phải trả.

Bảng kê số 9: Tính giá thực tế thành phẩm, hàng hoá.

Bảng kê số 10: Hàng gửi bán.

Các bảng kê đều có mẫu biểu theo quy định của Bộ Tài chính, riêng với bảng kê số 9 có mẫu biểu sau:

Bảng số 6: Bảng kê số 9 của tài khoản 155

Tồn đầu kú NhËp trong kỳ Nhập lại trong kú XuÊt trong kỳ Tồn cuối kỳ

SL TiÒ n SL TiÒn SL TiÒn SL TiÒn SL TiÒn

Ngời lập biểu Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Bảng số 5: Bảng kê số 9 của tài khoản 156

Tồn đầu kú NhËp trong kỳ Nhập lại trong kú XuÊt trong kỳ Tồn cuối kỳ

SL TiÒn SL TiÒn SL TiÒn SL TiÒn SL TiÒn

Ngời lập biểu Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

* Các sổ cái tài khoản liên quan nh: Sổ cái TK 111, 112…

Ngoài ra công ty còn sử dụng sổ kế toán chi tiết xuất vật t, sổ chi tiết nhập vật t (đối với sổ chi tiết nhập vật t có thể đợc lập theo ngày, theo đối tợng khách hàng, theo vật t hoặc theo vụ việc), sổ chi tiết công nợ (TK31, 331) Sổ chi tiết TK 311 và một số bảng nh bảng tổng hợp phát sinh tài khoản, bảng cân đối phát sinh công nợ…

Hiện nay Công ty đang sử dụng các báo cáo kế toán theo chế độ Nhà nớc quy định bao gồm 3 loại báo cáo đó là:

Bảng cân đối kế toán

Báo cáo kết quả kinh doanh

Thuyết minh báo cáo tài chính

Ngoài ra công ty còn sử dụng một số báo cáo phục vụ cho mục đích quản trị đó là Báo cáo chi tiết xuất tái chế, Báo cáo doanh thu bán hàng, Báo cáo chi tiết chi phí quản lý, Báo cáo tổng hợp nhập - xuất - tồn.

Các báo cáo tài chính đều đợc lập vào cuối quý.

Công ty Bánh kẹo Hải Hà

Bảng cân đối kế toán

N¨m 2002 Đơn vị tính: Tỷ đồng

Tài sản Mã số Số đầu n¨m Sè cuèi

A Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 100 44.451 43.023

II Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 120 0.000 0.000

1 Đầu t chứng khoán ngắn hạn 121 0.000 0.000

3 Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn 129 0.000 0.000

III Các khoản phải thu 130 16.604 16.075

1 Phải thu của khách hàng 131 3.453 3.000

2 Trả trớc cho ngời bán 132

3 Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ 133 12.985 13.022

- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuéc 135 0.000 0.000

5 Các khoản phải thu khác 138 0.166 0.053

6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 0.000 0.000

1 Hàng mua đang đi trên đờng 141 0.000 0.000

2 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 3.740 3.503

3 Công cụ, dụng cụ trong kho 143 0.300 0.215

4 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 0.000 0.000

8 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 0.000 0.000

V Tài sản lu động khác 150 0.238 0.322

3 Chi phÝ chê kÕt chuyÓn 153 0.000 0.000

4 Tài sản thiếu chờ xử lý 154 0.000 0.000

5 Các khoản cầm cố, kí cợc, kí quỹ ngắn hạn 155 0.000 0.000

1 Chi sự nghiệp năm trớc 161 0.000 0.000

2 Chi sự nghiệp năm nay 162 0.000 0.000

B Tài sản cố định và đầu t dài hạn 200 73.979 84.497

1 Tài sản cố định hữu hình 211 23.606 45.652

- Giá trị hao mòn luỹ kế 213 -2.240 -2.713

2 Tài sản cố định thuê tài chính 214 0.000 0.000

- Giá trị hao mòn luỹ kế 216 0.000 0.000

3 Tài sản cố định vô hình 217 5.450 8.445

- Giá trị hao mòn luỹ kế 219 -0.200 -0.237

II Các khoản đầu t tài chính dài hạn 220 28.456 30.400

1 Đầu t chứng khoán dài hạn 221 0.000 0.000

III Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 16.467 0.000

IV Các khoản kí quỹ, kí cợc dài hạn 240 0.000 0.000

Nguồn vốn Mã số Số đầu n¨m Sè cuèi

2 Nợ dài hạn đến hạn trả 312 2.746 2.102

3 Phải trả cho ngời bán 313 6.272 6.508

4 Ngời mua trả tiền trớc 314 0.000 0.000

5 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc 315 19.913 21.100

6 Phải trả công nhân viên 316 4.980 5.030

7 Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317 0.000 0.000

8 Các khoản phải trả phải nộp khác 318 0.075 0.080

2 Tài sản thừa chờ xử lý 332 0.000 0.000

3 Nhận kí quỹ, kí cợc dài hạn 333 0.000 0.000

B Nguồn vốn chủ sở hữu 400 73.627 77.978

2 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 0.000 0.000

5 Quỹ dự phòng tài chính 415 0.000 0.000

6 Lợi nhuận cha phân phối 416 3.223 4.355

7 Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản 417 0.000 0.000

II Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 1.033 1.345

1 Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm 421 0.000 0.000

2 Quỹ khen thởng và phúc lợi 422 1.033 1.345

3 Quỹ quản lý của cấp trên 423 0.000 0.000

4 Nguồn kinh phí sự nghiệp 424 0.000 0.000

- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trớc 425 0.000 0.000

- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 426 0.000 0.000

5 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 427 0.000 0.000

Lập, ngày tháng năm Ngêi lËp biÓu

Kế toán trởng (Ký, họ tên)

(Ký, họ tên, đóng dÊu)

Đặc điểm quy trình kế toán của các phần hành kế toán tại Công ty bánh kẹo Hải Hà

Khi hạch toán các nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến tiền mặt, kế toán căn cứ vào một số chứng từ sau đây để tiến hành hạch toán:

- Các chứng từ gốc khác.

Hàng ngày khi nhận đợc các chứng từ, hoá đơn, kế toán tiền mặt sẽ tiến hành ghi sổ quỹ tiền mặt.

Tại Công ty bánh kẹo Hải Hà, thủ quỹ là ngời chịu trách nhiệm quản lý nhập xuất tiền mặt Hàng ngày thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ thực tế so sánh đối chiếu với sổ quỹ thực tế, sổ sách đối chiếu giữa sổ quỹ của thủ quỹ với sổ quỹ của kế toán tiền mặt.

Trong trờng hợp Công ty muốn huy động vốn bằng cách vay tiền của các cán bộ công nhân viên thì kế toán tiền mặt sẽ mở sổ và ghi sổ chi tiết TK311 (311K)

Khi hạch toán các nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến tiền mặt, kế toán tiền mặt sử dụng tài khoản 111 và một số tài khoản liên quan nh TK 141, TK 311 (311.K): Huy động vốn, TK 131, TK

Sơ đồ 9: Sơ đồ hạch toán tiền mặt tại Công ty bánh kẹo

Rót TGNH vÒ nhập quỹ Nhập tiền vào ngân hàng

Chi mua sắm vật t, TSC§

Thu nợ từ khách hàng, thu nội bộ, hoàn tạm

Vay ngắn hạn Thanh toán nợ ngắn hạn

Thanh toán với ngời bán, với ngân sách và công

Thu nhập hoạt động tài chính và hoạt động bất

Căn cứ vào các chứng từ tiền mặt kế toán tiến hành ghi sổ quỹ hàng ngày Cuối tháng tiến hành lập bảng kê và sổ cái.

Phiếu thu, chi và các chứng từ gốc khác

Bảng kê số 1 Nhật kí chứng từ số 1 Sổ quỹ

Sổ Cái TK 111Bảng tổng hợp chi tiết tiền mặt

Sơ đồ 10: Quy trình ghi sổ hạch toán tiền mặt

2 Kế toán tiền gửi ngân hàng

Kế toán ngân hàng chịu trách nhiệm quản lý một số tài khoản nh TK112, TK 311, TK 341.

2.1 Chứng từ và luân chuyển chứng từ

Khi phát sinh các nghiệp vụ, cơ sở để ghi chép bao gồm những chứng từ nh:

- Bảng sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản, séc bảo chi…).

Hàng ngày, khi nhận đợc các chứng từ do Ngân hàng gửi đến, kế toán ngân hàng kiểm tra, đối chiếu với các chứng từ gốc kÌm theo

2.2 Tài khoản sử dụng Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm của các khoản tiền Công ty đang gửi tại các Ngân hàng, các trung tâm tài chính, kế toán sử dụng các tài khoản sau đây:

TK 112 " Tiền gửi ngân hàng": Theo dõi toàn bộ các khoản tiền Công ty đang gửi tại các ngân hàng, các trung tâm tài chính khác TK 112 chi tiết thành:

* TK 1121 "Tiền Việt Nam" Tài khoản này đợc chi tiết theo các ngân hàng:

- TK 112121- Ngân hàng công thơng Thanh Xuân.

- TK11211 - Ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội.

- TK 112126- Ngân hàng Sài Gòn Thơng Tín.

- TK 112127- Ngân hàng Tech Combank.

- TK 112128- Kho bạc Hai Bà Trng.

* TK 1123 " Vàng bạc, kim khí quý, đá quý".

Sơ đồ 11: Sơ đồ hạch toán tiền gửi ngân hàng tại Công ty bánh kẹo Hải Hà

Chuyển tiền mặt vào ngân hàng Rút tiền gửi ngân hàng vÒ quü

Chi mua sắm vật t, Thu hồi các khoản TSCĐ nợ

Vay ngắn hạn, dài hạn Thanh toán nợ ngắn hạn, dài hạn

Thanh toán với ngời bán, với ngân sách

Thu nhập hoạt động tài chính và hoạt động bất

Lãi tiền gửi ngân hàng , Chi phí lãi tiền vay

Giấy báo nợ, có và các chứng từ gốc khác

Bảng kê số 2 Nhật kí chứng từ số 2 Sổ chi tiết

Sổ Cái TK 111Bảng cân đối phát sinh

Quy trình ghi sổ: Căn cứ vào các chứng từ TGNH kế toán tiến hành lập bảng kê chứng từ, bảng cân đối phát sinh tài khoản Cuối tháng căn cứ vào đó để lập bảng kê, nhật ký chứng từ và sổ cái tài khoản liên quan.

Sơ đồ 12: Quy trình ghi sổ hạch toán tiền gửi ngân hàng

3 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

3.1 Chứng từ và luân chuyển chứng từ

Công ty sử dụng một lợng nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ rất lớn Khi nhập mua, phòng KCS tiến hành kiểm tra chất lợng của nguyên vật liệu đầu vào và lập phiếu kiểm tra chất lợng kèm hoá đơn mua hàng sau đó chuyển lên phòng kinh doanh Phòng kinh

Giá thực tế vật liệu xuất dùng Số l ợng vật liệu xuất dùngGiá đơn vị bình quân

= x doanh lập phiếu nhập kho Sau đó chuyển 1 liên cho thủ quỹ ký, chuyển 1 liên cho phòng tài vụ Căn cứ vào phiếu nhập kho, thủ kho sẽ làm thủ tục nhập kho Định kỳ 10 ngày hoặc cuối tháng có sự đối chiếu giữa kế toán, thống kê bên phòng kinh doanh và thủ kho.

Việc xuất kho theo định mức: Căn cứ định mức phòng kinh doanh chuyển xuống cho các xí nghiệp, các xí nghiệp căn cứ định mức và kế hoạch sản xuất từng ngày sẽ xuống thủ kho lấy.

Cuối tháng tổng hợp lại chuyển cho phòng kinh doanh để tính ra tổng định mức xuất cả tháng Trong trờng hợp xuất bán thì phòng kinh doanh sẽ lập hoá đơn tài chính Hoá đơn có 4 liên:

Liên 2: Lu tại phòng kinh doanh

Sau đó căn cứ vào phiếu xuất kho để xuất.

3.2 Tính giá nhập, xuất kho nguyên vật liệu, công cô dông cô Để tính giá nhập nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán sử dụng giá thực tế. Để tính giá xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán sử dụng phơng pháp bình quân gia quyền:

Thẻ kho Sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp N-X-T

3.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, dụng cụ

Công ty áp dụng phơng pháp " Thẻ song song" để hạch toán chi tiÕt vËt t:

Sơ đồ 13: Phơng pháp thẻ song song

Căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất vật t, thủ quỹ tiến hành lập thẻ kho đồng thời kế toán lập Sổ kế toán chi tiết Thẻ kho đợc mở chi tiết cho từng vật t Cuối tháng, kế toán sẽ đối chiếu với thủ kho về mặt số lợng, với kế toán tổng hợp về mặt giá trị và tiến hành lập bảng Tổng hợp nhập xuất tồn kho vật t.

3.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, dụng cụ

Sơ đồ 14: Sơ đồ hạch toán NVL, CCDC tại Công ty bánh kẹo

Thanh toán tiền mua bằng tiền

Nhập vật liệu tự chế Xuất cho phân x-

Xuất để chế tạo sản phẩm

Sổ chi tiết công nợ TK 331

NKCT liên quan Bảng tổng hợp nhập xuất tồn

Sổ cái TK152,153 NKCT số 7

Sơ đồ 15: Quy trình ghi sổ hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp Nhật ký chứng từ

Vật t kiểm kê phát hiện thừa

Xuất thuê ngoài gia công chế biến

Vật t phát hiện thiếu khi kiểm kê

4 Kế toán tài sản cố định

4.1 Chứng từ và luân chuyển chứng từ Đối với tài sản cố định, kế toán sử dụng những chứng từ sau:

- Quyết định (tăng giảm tài sản cố định)

- Hoá đơn giá trị gia tăng

- Quyết định về việc thanh lý thiết bị

- Thông báo (về việc bán đấu giá tài sản cố định)

- Biên bản bán đấu giá

- Danh mục thiết bị bán

- Biên bản giao nhận TSCĐ

- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành

- Biên bản đánh giá lại TSCĐ….

Ngoài những chứng từ trên, đối với tài sản cố định tự xây dựng còn có các chứng từ nh: Dự toán, thiết kế, biên bản thẩm định, hồ sơ thẩm định Sổ chi tiết TSCĐ, bảng tổng hợp chi tiết tăng, giảm TSCĐ, Nhật ký chứng từ 1,2,4,5,7,9,10 và sổ cái TK211,

4.2 Xác định nguyên giá và tính khấu hao tài sản cố định

Tài sản cố định đợc phân loại theo từng nguồn, từng nhóm,theo đơn vị (xí nghiệp phụ trợ và 6 xí nghiệp còn lại), lý do của dễ theo dõi, còn TSCĐ của 6 xí nghiệp còn lại rất lớn (cả về số lợng và giá trị) và chủ yếu phục vụ sản xuất chính.

* Xác định nguyên giá của tài sản cố định hữu hình (TSC§HH)

Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty bánh kẹo Hải Hà

Ngày đăng: 05/07/2023, 05:49

w