Bài giảng quá trình và thiết bị cơ học GV quách an bình
Trang 1LOGO
Môn học:
Quá trình và thiết bị cơ học
Giới thiệu môn học
10/21/2012 Gv: Quách An Bình 1
Trang 2 [3] Trần Hùng Dũng, Nguyễn Văn Lục, Vũ Bá Minh, Hoàng Văn Nam (2009), Các quá trình
và thiết bị cơ học (tập1-quyển 2), NXB Đại
Trang 3Chương 1 Những kiến thức cơ
bản về thủy lực học
1.1 Tĩnh lực học chất lỏng
1.2 Động lực học chất lỏng
Trang 41.1 Tĩnh lực học chất lỏng
1.1.2 Phương trình cơ bản của tĩnh học chất lỏng 1.1.1 Những tính chất vật lý của chất lỏng
Trang 51.1.1 Những tính chất vật lý của chất lỏng
1.1.1.2 Thể tích riêng 1.1.1.1 Khối lượng riêng
1.1.1.3 Trọng lượng riêng 1.1.1.4 Tỷ trọng
1.1.1.6 Các loại áp suất 1.1.1.5 Khối luợng riêng khí lý tưởng
Trang 61.1.1.1 Khối lượng riêng
chất
Trong đó:
ΔV
Δm
ΔV0
Trang 91.1.1.4 Tỷ trọng
so với trọng lượng riêng của nước
Trang 101.1.1.5 Khối lượng riêng khí lý tưởng
Trang 111.1.1.6 Các loại áp suất
dụng lên một đơn vị diện tích Nếu lực tác dụng được phân bố đều trên diện tích bề mặt thì áp suất được tính theo công thức:
Trang 12Áp suất dư: là áp suất so với áp suất khí quyển và có trị số nhỏ hơn áp suất khí quyển
Áp suất tuyệt đối: là áp lực toàn phần tác động lên bề mặt chịu lực Áp suất tuyệt đối
Trang 13Pkq = 0
(Theo áp suất dư)
Pkq = 0
(Theo áp chân không)
Biểu diễn áp suất dư Biểu diễn áp suất chân không
Trang 151.1.2 Phương trình cơ bản của
Trang 161.1.2.1 Áp suất thủy tĩnh
W: diện tích chịu tác dụng lực
P: áp lực thủy tĩnh tác dụng lên diện tích w
p= P/w: áp suất thủy tĩnh trung bình trên diện tích
Trang 171.1.2.2 Phương trình cơ bản của
tĩnh lực học chất lỏng
trong khối chất lỏng tại các điểm khác nhau
Z + = const P
ρ.g
Trang 19Nếu ta tăng áp suất tại mặt
thoáng lên Δp thì áp suất tại
Trang 202.3.1 Định luật pascal
Độ biến thiên của áp suất thủy tĩnh trên mặt giới hạn của một thể tích chất lỏng cho trước được truyền đi nguyên vẹn đến mọi điểm của thể tích chất lỏng đó
Trang 212.3.2 Sự cân bằng chất lỏng
trong bình thông nhau
Trường hợp 1:
Một chất lỏng thông nhau ở hai bình kín có
mức chênh lệch mặt thoáng trong các bình tỷ
lệ thuận với mức chênh lệch áp suất trong các
Trang 22trong bình thông nhau
Trường hợp 2:
Nếu áp suất trên 2 bề mặt chất lỏng bằng nhau thì z1 = z2 như vậy mức chất lỏng trong các bình nằm trên cùng mặt phẳng
Trang 232.3.2 Sự cân bằng chất lỏng
trong bình thông nhau
Trường hợp 3:
Một bình kín có P01 > pa là áp suất khí quyển, còn bình kín để hở có áp suất
p02 = pa thì độ chênh lệch chiều cao chất lỏng trong hai bình bằng chiều cao pazomet ứng với áp suất dư
Trang 24lên đáy và thành bình
chiều sâu của chất lỏng chứa trong bình
và được tính theo công thức
P A = P 0 + ρ.g.h
P0
h
Trang 251.2.6 Trở lực trong ống dẫn chất lỏng
1.2.5 Ứng dụng phương trình Bernulli
Trang 271.2.1.1 Lưu lượng và vận
tốc chuyển động của chất lỏng
Lưu lượng là lượng lưu chất chuyển động qua một tiết diện ngang của lưu chất trong một đơn vị thời gian
Trang 29(centipoa)
Trang 30suất cao, áp suất nhỏ ít biến đổi
Trang 311.2.1.2 Độ nhớt và các yếu tố
ảnh hưởng lên độ nhớt
Trang 32của chất lỏng
Trang 34của chất lỏng
Trang 35w: vận tốc dòng lưu chất (m/s)
Ddt: đường kính tương đương (m)
Trang 391.2.4 Phương trình Bernulli
Z + + = const P
ρ.g
w2 2.g
Trang 411.2.4 Phương trình Bernulli
có lực tương tác vì vậy khi chuyển động trong ống phải tiêu hao một phần năng lượng để thắng lực đường ống
w22 2.g
P2 ρ.g
Trang 421.2.5 Ứng dụng phương trình Bernulli
= P/ρg + v
Trang 43w22 2.g
P2 ρ.g
Trang 44f: tiết diện ngang thùng
Trang 461.2.5 Ứng dụng phương trình Bernulli
Ví dụ: Một bồn chứa dầu có D = 20m, cao
25 m biết dầu chứa trong bồn có chiều cao
là 25m, ρ = 820 kg/m3 Ở đáy lỗ có d = 20cm
dầu là 1200 tấn Cho hệ số lưu lượng µ= 0.62
Trang 481.2.5 Ứng dụng phương trình Bernulli
Trang 491.2.5 Ứng dụng phương trình Bernulli
vào nguyên tắc khi dòng lưu chất qua tiết diện
Trang 50
1.2.5 Ứng dụng phương trình Bernulli
Trang 511.2.6 Trở lực đường ống
ống nó phải tiêu hao một phần năng
sát và trở lực cục bộ
Trở lực ma sát Trở lực cục bộ
Trang 521.2.6.1 Trở lực ma sát (Hms)
ma sát giữa chất lỏng với thành ống, bề mặt nhám
𝛌: hệ số ma sát phụ thuộc vào bề nhám chất lỏng L: chiều dài ống dẫn (m)
Trang 531.2.6.2 Trở lực cục bột (Hcb)
Là năng lượng tiêu hao để thắng trở lực đường ống tại những điểm đột thu, đột mở và tại các vị trí có thay đổi chiều chuyển động của dòng
chảy
Trang 541.2.6.2 Trở lực cục bột (Hcb)
Trang 551.2.6.2 Trở lực cục bột (Hcb)
Một đường ống vận chuyển chất lỏng có d = 4000m, đường kính ống 0.5m, lưu lượng chất lỏng trong đường ống là 3000m 3 /h Biết tổng trở lực đường ống là 10m H2O Hãy xác định áp lực của chất lỏng tại đầu ống Biết vận chuyển chất lỏng lên một độ cao là h2 = 45m
Trang 561.2.6.2 Trở lực cục bột (Hcb)
Áp dụng công thức:
Có d = const suy ra W1 = W2
Tính theo mặt phẳng 0-0 thì Z1 = 0 và P2 là áp suất khí quyển nên không tính vào phương trình, phương trình được viết như sau:
P1/ρg = Z2 + H (1÷2) Suy ra P1 = (Z2 + H (1÷2)) ρg
Suy ra P1 = (45+ 10).1000.9,81/9,81.10 4 = 5.5 at
Trang 571.2.6.2 Trở lực cục bột (Hcb)
Trang 58Add your company slogan