Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
Mục lục Chương 1: Cơ sở lí luận làm phát………………………… ………………………………… …4 1.1 Khái niệm lạm phát…………………………………………………… ………….… ……… …4 1.2 Các phép số lạm phát…………………………………………………………….… 1.3 Phân loại lạm phát………………………………………………………………………… ….…4 1.4 Nguyên nhân lạm phát…………………………………………….………… …… ……… Chương 2: Tình hình kinh tế thực trạng lạm phát Việt Nam……………… … ……………7 2.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam…………………………………….………………………….…7 2.2 Diễn biến lạm phát nước ta nay………………………………………………… ………9 2.3 Nguyên nhân lạm phát nước ta ……………………………………………………… 12 2.4 Tác động lạm phát đến mặt đời sống………………………………….…… .16 Chương 3: Một số biện pháp kiềm chế lạm phát phủ…………………… ……… …18 3.1 Để kiềm chế lạm phát chi phí đẩy, Việt Nam có biện pháp tích cực như: giảm thuế nhập , dãn nợ, bù giá, cho doanh nghiệp nhập sử dụng nguyên, nhiên liệu nhập 18 3.2 Các biện pháp thắt chặt tiền tệ……………………………………………………………….….18 3.3 Chính phủ ban hành nghị số 11/NQ-CP…………………………………………… 18 3.4 Một số biện pháp khác………………………………………………………………….…….… 19 Chương : Một số dự báo chung tình hình kinh tế Việt Nam…………………………………21 4.1 Dự báo kinh tế Việt Nam cuối năm 2011…………………………………………………….…21 4.2 Nhận định tỉ giá USD cuối năm 2011……………………………………………………….….21 4.3 Dự báo xu tỉ giá USD cuối năm 2011………………………………………………….… 22 4.4 Dự báo giá vàng giới cuối năm 2011……………………………………………….…… 22 Kết luận…………………………………………………………………………….… ……………25 TÓM TẮT ĐỀ TÀI I LÝ DO CHỌ N ĐỀ TÀI: Gần đây, lạm phát diễn cách nhanh chóng khơng dự báo Nó trở thành mối quan tâm mà nhắc tới gặp Nó tác động đến mặc đời sống để lại hậu to lớn Diễn tiếp bối cảnh lạm phát dần trở nên cao trào, vấn đề lạm phát khơng cịn riêng mà tồn xã hội, chung tay họp sức, họp tác Chính phủ cán điều hành sách điều tất yếu để vượt qua giai đoạn khó khăn Khắc phục, ngăn chặn lạm phát điều cần làm chần chừ Vì em chọn đề tài “Lạm phát 2011 - thực trạng giải pháp” để nghiên cứu II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨ U: 2.1 Mục tiêu lý luận - Làm rõ vấn đề lạm phát giai đoạn - Nghiên cứu giải pháp kiềm chế lạm phát rút giải pháp phù hợp cho việc 2.2 Mục tiêu thực tiễn - Hệ thống lại đặc điểm kinh tế Việt Nam thực trạng lạm phát Việt Nam diễn thời gian qua - Đưa đề xuất, biện pháp kiểm soát lạm phát để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng kinh tế, phát triển đất nước mà Quốc hội đề III PHƢ ƠN G PHÁP NGHIÊN CỨ U VÀ ĐỐ I T Ƣ Ợ NG NGHIÊN CỨ U 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng biện pháp nghiên cứu sau để thu thập tài liệu tổng hợp lại để đưa cách nhìn tổng quan nhất, hợp lý khả người viết: P hương pháp tổng hợ p: Thu thập sử dụng có hiệu tài liệu P hương pháp phân tí ch : Được sử dụng để làm rõ, củng cố vững luận điểm để luận điểm trình bày cách khoa học P hương pháp logic, so sánh: Giúp cho cấu trúc vấn đề đưa theo thứ tự hợp lý, thơng qua làm sáng tỏ nội dung 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lạm phát diễn Việt Nam thời gian gần IV NỘ I DUNG NGHIÊN CỨ U: gồm chương Chƣơng : Cơ sở lý luận lạm phát Chƣơng : Tình hình kinh tế thực trạng lạm phát Việt Nam Chƣơng : Một số biện pháp kiềm chế lạm phát phủ Chƣơng : Một số dự báo chung tình hình kinh tế Việt Nam V ĐÓNG GÓ P CỦ A Đ Ề TÀI Đề tài đưa nghiên cứu vấn đề “nóng bỏng” nay, vấn đề lạm phát diễn Việt Nam Đề tài phản ánh, cung cấp cách nhìn chi tiết tình hình lạm phát đưa giải pháp, kiến nghị phù hợp CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT 1.1 Khái niệm lạm phát Lạm phát tượng tiền lưu thông vượt nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị giá, giá hầu hết loại hàng hóa tăng lên đồng loạt 1.2 Các phép đo chủ yếu số lạm phát Khơng tồn phép đo xác số lạm phát, giá trị số phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho hàng hóa số, phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà thực Các phép đo phổ biến số lạm phát bao gồm: - Chỉ số giá sinh hoạt (viết tắt tiếng Anh: CLI) tăng lý thuyết giá sinh hoạt cá nhân so với thu nhập, số giá tiêu dùng (CPI) giả định cách xấp xỉ - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đo giá hàng hóa hay mua "người tiêu dùng thơng thường" cách có lựa chọn Trong nhiều quốc gia công nghiệp, thay đổi theo phần trăm hàng năm số số lạm phát thông thường hay nhắc tới - Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo mức nhà sản xuất nhận khơng tính đến giá bổ sung qua đại lý thuế doanh thu Chỉ số giá bán buôn đo thay đổi giá hàng hóa bán bn (thơng thường trước bán có thuế) cách có lựa chọn Chỉ số giống với PPI - Chỉ số giá hàng hóa đo thay đổi giá hàng hóa cách có lựa chọn Trong trường họp vị vàng hàng hóa sử dụng vàng Khi nước Mỹ sử dụng vị lưỡng kim số bao gồm vàng bạc - Chỉ số giảm phát GDP dựa việc tính tốn tổng sản phẩm quốc nội: Nó tỷ lệ tổng giá trị GDP giá thực tế (GDP danh định) với tổng giá trị GDP năm gốc, từ xác định GDP năm báo cáo theo giá so sánh hay GDP thực) - Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI) Trong "Báo cáo sách tiền tệ cho Quốc hội" sáu tháng lần ("Báo cáo Humphrey-Hawkins") ngày 17 tháng năm 2000, Federal Open Market Committee (FOMC) nói ủy ban thay đổi thước đo lạm phát từ CPI sang "chỉ số giá dạng chuỗi chi phí tiêu dùng cá nhân" 1.3 Phân loại lạm phát Do biểu đặc trưng lạm phát tăng lên giá hàng hóa, nên nhà kinh tế thường dựa vào tỷ lệ tăng giá để làm phân loại lạm phát thành ba mức độ khác nhau: - Lạm phát vừa phải: loại lạm phát xảy giá hàng hóa tăng chậm mức độ số hàng năm (dưới 10% năm) Lạm phát vừa phải gọi lạm phát nước kiệu hay lạm phát số Loại lạm phát thường nước trì chất xúc tác để thúc đẩy kinh tế phát triển - Lạm phát cao: loại lạm phát xảy giá hàng hóa tăng mức độ hai số hàng năm (từ 10% - 100% năm) Lạm phát cao gọi lạm phát phi mã Lạm phát phi mã gây nhiều tác hại đến phát triển kinh tế - xã hội - Siêu lạm phát: loại lạm phát xảy giá hàng hóa tăng mức độ ba số hàng năm trở lên Siêu lạm phát gọi lạm phát siêu tốc Khơng có điều tốt kinh tế rơi vào tình trạng siêu lạm phát * Ngồi ra, người ta cịn phân loại lạm phát dựa vào việc so sánh hai tiêu tỷ lệ tăng giá tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ Theo cách lạm phát hai giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Ở giai đoạn tỷ lệ tăng giá nhỏ tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ Một phận khối tiền gia tăng đáp ứng nhu cầu lưu thông tiền tệ kinh tế Theo nhà kinh tế, lạm phát nằm giai đoạn chấp nhận chí cịn cho lạm phát liều thuốc để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Giai đoạn 2: Ở giai đoạn tỷ lệ tăng giá lớn tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ Sở dĩ lạm phát với tỷ lệ cao kéo dài làm cho kinh tế suy thoái Hệ khối lượng tiền phát hành vượt mức khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông Trong trường họp lạm phát gây nguy hiểm trầm trọng cho kinh tế 1.4 Nguyên nhân lạm phát Khi nghiên cứu nguyên nhân lạm phát, nhà kinh tế có nhiều quan điểm khác tiếp cận nhiều góc độ Tuy vậy, lại có quan điểm sau: 1.4.1 Lạm phát cầu kéo Khi kinh tế đạt tới hay vượt sản lượng tiềm năng, việc tăng tổng mức cầu dẫn tới lạm phát gọi lạm phát cầu kéo hay lạm phát nhu cầu Số cầu tăng tổng khối lượng tiền lưu hàng (M) tăng tốc độ lưu thông tiền tệ (V) tăng số lượng tiền tệ tăng nhiều yếu tố, quan trọng hết thường xảy hết thiếu hụt ngân sách nhà nước Thiếu hụt tài trợ nhiều cách: phát hành trái phiếu, vay mượn nước mượn ngân hàng trung ương 1.4.2 Lạm phát chi phí đẩy Khi chi phí sản xuất kinh doanh tăng đẩy giá tăng lên yếu tố sản xuất chưa sử dụng đầy đủ, gọi lạm phát chi phí đẩy vấn đề đặt chi phí tăng lên? Nhiều nhà kinh tế cho tiền lương tăng lên nguyên nhân đẩy chi phí tăng lên tốc độ tăng tiền ltrong cao tốc độ tăng suất lao động Một số nhà kinh tế cho việc đẩy chi phí tiền ltrong tăng lên cơng đồn gây sức ép Tuy nhiên số nhà kinh tế khác lại cho cơng đồn đóng vai trị quan trọng việc làm giảm tốc độ tăng lạm phát giữ cho lạm phát không giảm xuống nhanh họp đồng ltrong cơng đồn thường dài hạn khó thay đổi Ngồi ra, khủng hoảng nhiên liệu, nguyên vật liệu dầu mỏ, sắt thép làm cho giá tăng lên đẩy chi phí sản xuất tăng lên, dẫn đến sức ép đòi tăng giá bán 1.4.3 Lạm phát nguyên nhân liên quan đến thiếu hụt mức cung Khi kinh tế đạt đến mức toàn dụng, nghĩa yếu tố sản xuất: nhân cơng, ngun vật liệu, máy móc thiết bị gần khai thác tối ưu Khi đó, mức cung hàng hóa dịch vụ thị trường có khuynh hướng giảm dần Bên cạnh đó, tình trạng tắt nghẽn thị trường làm giới hạn mức cung hàng hóa Đó tình trạng cân đối yếu tố sản xuất khu vực thị trường lại không tạo chế điều phối có hiệu quả, khiến cho khối lượng hàng hóa khơng đáp ứng tốt nhu cầu tăng lên thị trường Hàng hóa khan làm cho giá tăng lên, hậu tất yếu Cũng cần lưu ý rằng, lúc kinh tế chưa đạt tới mức toàn dụng cấu kinh tế tổ chức bất họp lý khơng cho phép tạo khối lượng hàng hóa dịch vụ đầy đủ để thỏa mãn nhu cầu ngày gia tăng thị trường Trường họp làm nảy sinh tượng lạm phát 1.4.4 Những nguyên nhân chủ quan, khách quan khác * Nguyên nhân chủ quan: sách quản lý kinh tế không phù họp nhà nước sách cấu kinh tế, sách lãi suất làm cho kinh tế quốc dân bị cân đối, kinh tế tăng trưởng chậm ảnh hưởng đến tài quốc gia Một ngân sách nhà nước bị thâm hụt điều tất yếu nhà nước phải tăng số phát hành tiền Đặc biệt số quốc gia, điều kiện định, nhà nước chủ trương dùng lạm phát cơng cụ để thực thi sách phát triển kinh tế * Nguyên nhân khách quan: thiên tai, chiến tranh, tình hình biến động thị trường nguyên vật liệu, nhiên liệu giới CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VIỆT NAM 2.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam 2.1.1 Tình hình lạm phát Chì số giá tiêu dùng tháng 8/2011 so với tháng 12/2010 tăng 15,68% So với kì lạm phát tăng 23,02% Đây mức lạm phát cao so với nước khu vực 2.1.2 Một số vấn đề khác Chính sách tiền tệ Để phục vụ mục tiêu kiềm chế lạm phát, Ngân hàng Nhà nước cắt giảm 3% tiêu tăng trưởng tín dụng, trì 20% thay 23% đề xuất ban đầu với Chính phủ Chính sách tiền tệ bị thắt chặt mức, tăng trưởng huy động cho vay giảm mạnh so với năm trước Tăng trương tín dụng tăng 7.13% (nguồn: nhóm VFA) Lãi suất Lãi suất huy động mức cao chưa thu hút người gửi tiền lãi suất không bù đắp tỷ lệ lạm phát Lãi suất cho vay mức cao, vượt khả vay vốn doanh nghiệp (Nguồn: nhóm VFA) Tăng trưởng kinh tế Mục tiêu hàng đầu phủ kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mơ Chính sách thắt chặt tiền tệ tài khóa làm tốc độ tăng trưởng GDP tháng đầu năm mức 5.67% thấp 0.56% so với kì (nguồn: nhóm VFA) Tổng vốn đầu tư xã hội – FDI – Đầu tư công Tổng nguồn vốn đầu tư xã hội tháng đạt mức tăng 5% so với kì năm trước, thấp nhiều so với mức tăng 13% kì năm 2010 18% năm 2009 Vốn FDI giảm mạnh tháng đầu năm bất ổn kinh tế vĩ mô, đạt 56.7% so với kì năm 2010 (nguồn: nhóm VFA) Sản xuất công nghiệp Chỉ số sản xuất cơng nghiệp tháng tăng 7.3% so với kì năm 2010 Diễn biến kinh tế khó lường làm sản xuất cơng nghiệp gặp nhiều khó khăn hàng tồn kho tăng lên Xuất nhập Xuất nhập tháng đầu năm tăng mạnh so với kì năm 2010 Nhập siêu tháng năm 2011 ước tính đạt 800 triệu USD Nhập siêu tháng 6.2 tỷ USD 10.2% kim ngạch xuất (nguồn: nhóm VFA) Tổng mức bán lẻ hàng hóa – Doanh thu dịch vụ tiêu dùng Tính chung tháng đầu năm loại trừ yếu tố tăng giá mức tăng 3.9% thấp mức tăng trung bình 15 - 20% năm gần (nguồn: nhóm VFA) 2.2 Diễn biến tình trạng lạm phát nƣớc ta Nền kinh tế Việt Nam đứng trước nguy lạm phát phi mã, với tỷ lệ thuộc hàng cao khu vực ốn tháng liền, số CPI Việt Nam mức hai chữ số Tỷ lệ lạm phát tháng Hai lên tới 12,31%, cao hai năm So với tháng Một, số CPI vào tháng Hai tăng 2,1%, mức tăng nhanh tính theo tháng kể từ tháng Sáu năm 2008 Vào tháng Một, số CPI tăng 12,17% so với kỳ năm trước, tăng 1,74% so với tháng 12 năm 2010 Tính từ đầu năm, biểu đồ CPI chưa ghi nhận số âm Nhìn lại diễn biến CPI tháng đầu năm 2011, có điểm đáng lưu ý: CPI không giảm tăng thấp tháng sau Tết Nguyên đán mà lên đến đỉnh nửa đầu năm; hai CPI giảm tốc nhanh, Cùng lúc Chính phủ “bung ra” loạt sách điều chỉnh giá điện, xăng dầu, than… giới tác động nhiều đến biến động giá Việt Nam nước khác Giá giới tăng làm cho chi phí đẩy nước tính VND tăng kép: vừa tăng đơn giá tính USD tăng, vừa tăng tính VND tăng 2.3.4 Một số nguyên nhân khác Hiệu đầu tư suất lao động thấp Hiệu đầu tư thấp thể hệ số ICOR cao tăng lên qua thời kỳ (thời kỳ 1996-2000 lần, thời kỳ 2001-2005 lên 5,2 lần, thời kỳ 2006-2010 lên 6,2 lần, cao gấp đôi nhiều nước khu vực) Tỷ trọng đầu tư công tổng đầu tư Việt Nam từ năm 2003 trở trước mức 57%, từ 2004 giảm xuống mức 40%, ICOR khu vực cao gấp rưỡi hệ số chung nước Năng suất lao động xã hội Việt Nam năm 2010 đạt 40,3 triệu đồng/người, tương đương với 2.067 USD, thấp xa so với số tương ứng số nước (năm 2008 Nhật ản 73.824 USD, runei 72.500 USD, Singapore 62.724 USD, Hàn Quốc 38.235 USD, Malaysia 17.718 USD, Thái Lan 6.915 USD, Trung Quốc 5.460 USD, Indonesia 4.597 USD, Philippines 4.535 USD, Ấn Độ 2.706 USD ) Tình trạng vàng hóa Đơ la hóa cao, tác động tiêu cực lạm phát mặt - Hút vào lượng vốn lớn xã hội mà không đầu tư trực tiếp cho sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm để cân tiền - Vàng USD trở thành phương tiện toán, làm cho tổng phương tiện toán tăng lên - Giá vàng nước biến động, nhiều lần cao giá vàng giới, tác động tới nhập lậu, kéo tỷ giá biến động theo Khi giá vàng tỷ giá tăng cao lại tác động đến tâm lý, đến lòng tin vào đồng nội tệ - Tỷ giá tăng khuyến khích xuất khẩu, lại làm khuyếch đại lạm phát nước yếu tố lạm cho lạm phát Việt Nam cao lạm phát giới; làm tăng nợ quốc gia tính VND Việc thực lộ trình giá thị trường chuyển sang kinh tế thị trường tất yếu, hướng, nội dung quan trọng đường lối đổi Tuy nhiên, kết việc thực lộ trình thực dồn dập lúc tạo mặt giá cao hơn, xảy thời kỳ lạm phát phi mã, hay vào tháng 2-3 vừa qua 2.4 Tác động lạm phát đến mặt đời sống 2.4.1 Thị trường tài Thị trướng chứng khốn giảm liên tục, phiên giao dịch dần, làm cho tình hình ngày xấu Thâm hụt tài khoản vãng lai tăng lên, thặng dư tài khoản toán giảm, thặng dư cán cân toán giảm Từ đầu năm đến nay, luồng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp sau Việt Nam gia nhập WTO tăng lên nhanh chóng tạo sức ép tăng giá tiền đồng mặt gây khó khăn cho việc điều hành sách tiền tệ giám sát tài chính, đặc biệt bối cảnh thị trường chứng khốn tăng trưởng khả quan 2.4.2 Doanh nghiệp Để bù đắp quỹ lương tăng lạm phát, công ty phải tăng cường cắt giảm chi phí từ hoạt động không trực tiếp tạo lợi nhuận, hạn chế tuyển dụng nhân viên mới, sa thải nhân viên không đáp ứng yêu cầu công việc Lạm phát thúc đẩy doanh nghiệp để giảm chi phí, quản lý tốt trình hoạt động kinh doanh 2.4.3 Nông dân, người lao động nghèo Giá lương thực - thực phẩm nông dân làm tăng cao nhiều so với tốc độ tăng nhóm hàng hóa Đây tình trạng chung giới Chỉ số CPI tăng cao làm cho đời sống người nghèo ngày khó khăn Khoảng cách giàu nghèo ngày mở rộng 2.4.4 Sinh viên Đời sống sinh viên ngày gặp nhiều khó khăn mà giá leo thang Các chi phí sinh hoạt ngày tăng cao: tiền ăn, ở, lại, sách làm cho giới sinh viên lo âu Một vài dẫn chứng thực tế đời sống sinh viên trước bão giá: - Giá thuê nhà thành phố Hồ Chí Minh tăng trung bình từ 100000-200000đ so với năm trước - Giá gửi xe tăng từ 1000-2000đ, có nơi chủ nhà tăng giá thu tiền điện lên đến 3500đ kw - Giá nước thu 40000-50000đ/1người Cao nhiều so với giá nước tổng cơng ty cấp nước Sài Gịn Tóm lại: Hậu lạm phát nặng nề nghiêm trọng Lạm phát gây hậu đến toàn đời sống kinh tế xã hội môi nước Lạm phát làm cho việc phân phối lại sản phẩm xã hội thu nhập kinh tế qua giá khiến q trình phân hóa giàu nghèo nghiêm trọng Lạm phát làm cho nhóm nhiều lợi nhuận nhóm khác bị thiệt hại nặng nề Nhưng suy cho cùng, gánh nặng lạm phát lại đè lên vai người lao động, người lao động người gánh chịu hậu lạm phát Chính tác hại trên, việc kiểm sốt lạm phát, giữ lạm phát mức độ hợp lý trở thành mục tiêu lớn kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, mục tiêu kiềm chế lạm phát không đồng nghĩa với việc đưa tỷ lệ lạm phát khơng Bởi lẽ, lạm phát khơng hồn tồn tiêu cực, trì lạm phát mức độ vừa phải lại trở thành cơng cụ điều tiết kinh tế CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT CỦA CHÍNH PHỦ 3.1 Để kiềm chế lạm phát chi phí đẩy, Việt Nam có biện pháp tích cực nhƣ: giảm thuế nhập , dãn nợ, bù giá, cho doanh nghiệp nhập sử dụng nguyên, nhiên liệu nhập Tác động: coi nguyên nhân đẩy CPI lên Các biện pháp liên quan đến lạm phát chi phí đẩy, thực tế hiệu lực, giảm thuế nhập cịn có độ trễ định thời gian (không phải giảm thuế nhập khẩu, sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu nhập giảm giá được), mặt khác Nhà nước khơng kiểm sốt Doanh nghiệp có giảm giá với mức độ giảm thuế nhập khẩu, lại có doanh nghiệp hưởng sách giảm thuế nhập khẩu, giá sản phẩm sản xuất không giảm mà lại tăng; mức độ định, Nhà nước kỳ vọng vào biện pháp này, khơng tính tốn mức độ giữ giá giảm giá với nhóm sản phẩm mà tồn kinh tế Mặt khác, dùng biện pháp bù giá, biện pháp khơng lâu dài, khơng có tính khơng phù hợp với kinh tế thị trường, khơng làm phạm vi rộng (ngân sách Nhà nước không đủ sức làm việc này), thay trợ cấp cho nhân dân vùng thiên tai, dịch bệnh, 3.2 Các biện pháp thắt chặt tiền tệ Để thực mục tiêu kiềm chế lạm phát, ngân hàng nhà nước định tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ tổ chức tín dụng them 1% Như vậy, việc tiếp tục tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ trực tiếp tác động đến chi phí huy động vốn ngoại tệ tổ chức tín dụng; lãi suất cho vay ngoại tệ theo dự báo tăng thời gian tới, hạn chế định cầu tăng trưởng tín dụng ngoại tệ sau tăng mạnh kể từ đầu năm (trên 18%) Đây lần thứ kể từ đầu năm nay, NHNN có định điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lần điều chỉnh tăng thêm 1% Đây động thái NHNN nhằm chống tình trạng la hóa, giảm áp lực tỷ giá, kiềm chế lạm phát bối cảnh, gần đây, nhiều ngân hàng đẩy lãi suất đồng USD "vượt trần" nhằm thu hút nguồn vốn huy động Kể từ ngày 1/5/2011, lãi suất tái cấp vốn tăng lên 14%/năm thay cho mức 13%/năm áp dụng từ ngày 1/4 vừa qua Lãi suất chiết khấu tăng lên 13%/năm thay cho mức 12%/năm áp dụng từ ngày 8/3/2011 3.3 Chính phủ ban hành nghị số 11/NQCP Ngày 24/02/2011, phủ ban hành nghị số 11/NQ-CP giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Với nội dung sau