Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo

58 2 0
Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta đường đổi để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội Để đạt điều đó, yêu cầu đặt luật pháp phải đảm bảo quyền người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Điều 50 Hiến pháp 1992 quy định: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hố xã hội tơn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật.” Trong năm gần đây, nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng, vấn đề mở rộng dân chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN), bảo vệ có hiệu quyền công dân quyền người ngày nhiệm vụ cấp bách toàn xã hội Do vậy, việc xây dựng Nhà nước vững mạnh với hệ thống pháp luật hoàn chỉnh điều kiện kinh tế, trị, xã hội thuận lợi mục tiêu cách mạng giai đoạn Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) đời ngày 26/11/2003 “đã đáp ứng yêu cầu bảo vệ XHCN, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, xử lý kiên hành vi phạm tội” Các hoạt động quan tiến hành tố tụng hình góp phần quan trọng vào việc bảo đảm dân chủ, công xã hội Trong số người tham gia tố tụng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người có vai trị trung tâm Vì hoạt động hành vi tố tụng quan người tham gia tố tụng hình (TTHS) xoay quanh nhiệm vụ chứng minh họ có tội hay khơng có tội Vì vậy, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân TTHS trước hết phải nói đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chế định quan trọng luật TTHS, thừa nhận Việt Nam mà thừa nhận rộng rãi quốc gia giới Đây nội dung quan trọng việc bảo đảm quyền người Tuy nhiên, thực tiễn năm qua cho thấy, quan tiến hành tố tụng chưa thực tôn trọng bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, nhiều quan coi nhẹ nguyên tắc này, thực chưa thực nghiêm túc, có nhiều vi phạm, làm cho người dân vơ tội bị kết tội oan, bị áp dụng hình phạt nặng Trong khoa học pháp luật TTHS, vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc bảo đảm thực quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chưa nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống; biện pháp bảo đảm thực quyền bào chữa chưa xác định cụ thể, chi tiết dẫn đến việc khó thực nguyên tắc thực tế Mục đích nghiên cứu khóa luận Mục đích em lựa chọn đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ số vấn đề lý luận chung nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; làm rõ nội dung thể nguyên tắc pháp luật TTHS hành; nghiên cứu thực trạng thực nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; tìm hiểu hạn chế, vướng mắc nguyên nhân chúng, từ đưa kiến nghị, giải pháp khắc phục hạn chế, góp phần nâng cao hiệu quả, tính khả thi nguyên tắc giai đoạn tố tụng Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, em sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê hình sự… nhằm phân tích rõ nội dung nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực tiễn thi hành nguyên tắc Từ góp phần hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hình nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Cơ cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận chia thành ba chương, bao gồm: Chương 1: Một số vấn đề chung nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Chương 2: Quy định pháp luật tố tụng hình nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Chương 3: Thực tiễn thi hành nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo giải pháp nâng cao hiệu nguyên tắc tố tụng hình CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO 1.1 Khái niệm, ý nghĩa nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 1.1.1 Khái niệm nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo * Khái niệm quyền bào chữa Trong giai đoạn khác lịch sử, Nhà nước ln có quy định cụ thể quyền nghĩa vụ cơng dân Những quyền Nhà nước bảo đảm thực hiện, đồng thời cơng dân có nghĩa vụ phải tôn trọng bảo đảm quyền lợi người khác Một hình thức thực quyền cơng dân quyền bảo vệ trước quan pháp luật, có quyền bào chữa Quyền bào chữa ghi nhận BLTTHS cần thiết, giúp quan tiến hành tố tụng giải vụ án khách quan tránh việc làm oan người vô tội Để hiểu khái niệm “quyền bào chữa”, trước hết phải hiểu khái niệm “bào chữa” gì? Bào chữa theo nghĩa chung hành vi người đưa chứng chứng minh cho khơng có lỗi (tự bào chữa) người khác (bào chữa cho người khác) [12] Quyền bào chữa chế định quan trọng luật TTHS cịn cần làm sáng tỏ từ góc độ lý luận, làm tiền đề cho việc thực nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS, điều kiện để TTHS đạt hiệu cao Về khái niệm quyền bào chữa TTHS, có nhiều quan điểm khác : Quan điểm thứ cho : “Quyền bào chữa thuộc bị can, bị cáo” [2] Quan điểm thứ hai đề cập sách báo pháp lý quan điểm Luật sư, PGS.TS Phạm Hồng Hải Theo ông: “Trong TTHS, buộc tội đơi xuất chưa có định khởi tố bị can trường hợp có người bị tạm giữ kết thúc TTHS kết thúc Tất nhiên, bào chữa xuất xuất buộc tội kết thúc buộc tội kết thúc Điều có nghĩa TTHS, quyền bào chữa thuộc đối tượng sau: người bị tạm giữ (người bị nghi phạm tội), bị can, bị cáo, người bị kết án” Từ nhận xét đó, ơng đưa khái niệm tổng quát quyền bào chữa TTHS sau: “Quyền bào chữa TTHS tổng hoà hành vi tố tụng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị kết án thực sở phù hợp với quy định pháp luật nhằm phủ nhận phần hay toàn buộc tội quan tiến hành tố tụng, làm giảm nhẹ loại trừ trách nhiệm hình vụ án hình sự” [3, tr.29] Quan điểm thứ ba quan điểm BLTTHS năm 2003: Quyền bào chữa thuộc người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Ngoài quan điểm trên, luật TTHS nước giới có quan điểm khác chủ thể quyền bào chữa Trong luật TTHS số nước thuộc hệ thống pháp luật Commomlaw: TTHS coi thời điểm vụ án hình chuyển sang Toà án quyền bào chữa thuộc bị cáo Trong BLTTHS Liên Bang Nga, khoản Điều 16 quy định: “Người bị tình nghi bị can bảo đảm quyền bào chữa Họ tự bào chữa nhờ giúp đỡ người bào chữa (hoặc) người đại diện hợp pháp”.[8, tr11] Theo BLTTHS Nhật Bản quyền bào chữa thuộc người bị tình nghi, bị cáo Điều 30 Bộ luật quy định: “Bị cáo người bị tình nghi lựa chọn luật sư lúc nào” [14] Như vậy, khái niệm quyền bào chữa TTHS hiểu khác thực tế quy định khác luật TTHS nước Để tìm hiểu rõ quan điểm trên, trước hết tìm hiểu khái niệm người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Người bị tạm giữ: “Là người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người bị bắt theo định truy nã người phạm tội tự thú, đầu thú họ có định tạm giữ” (khoản Điều 48 BLTTHS năm 2003) Bị can: “Là người bị khởi tố hình sự”.(khoản Điều 49 BLTTHS năm 2003) Bị cáo: “Là người bị Toà án định đưa xét xử” (khoản Điều 50 BLTTHS năm 2003) Bị can bị buộc tội định khởi tố bị can, đề nghị truy tố quan điều tra (CQĐT), cáo trạng Viện kiểm sát (VKS) phải chịu hậu pháp lý định như: bị áp dụng biện pháp điều tra theo luật định, bị áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế khác… Bị cáo bị buộc tội án Tịa án phải chịu hình phạt… Người bị tạm giữ chưa bị buộc tội văn có tính chất pháp lý họ có định tạm giữ họ bị áp dụng biện pháp cưỡng chế tố tụng tạm giữ Từ phân tích trên, chúng tơi thấy rằng: quan điểm quy định Điều 11 BLTTHS Việt Nam năm 2003 chủ thể quyền bào chữa hoàn toàn xác chúng tơi đồng ý với quan điểm Quyền bào chữa thuộc chủ thể: người bị tạm giữ, bị can, bị cáo - người bị buộc tội, với nội dung: đưa chứng chứng minh cho vô tội làm giảm nhẹ tội cho Ngồi chủ thể trên, người khác không chịu buộc tội khơng có quyền bào chữa; để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, họ sử dụng quyền khác pháp luật quy định đảm bảo thực Từ phân tích đây, đưa khái niệm quyền bào chữa TTHS sau: “Quyền bào chữa TTHS tổng hoà hành vi tố tụng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực sở phù hợp với quy định pháp luật nhằm phủ nhận phần hay toàn buộc tội quan tiến hành tố tụng, làm giảm nhẹ loại trừ trách nhiệm hình vụ án hình sự” * Khái niệm nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quyền tố tụng công dân, chế định sở để quy định nguyên tắc: bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Điều 11 BLTTHS Việt Nam năm 2003 quy định: “người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực quyền bào chữa họ” Việc pháp luật quy định bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nguyên tắc TTHS xuất phát từ yêu cầu bảo vệ quyền người, bảo đảm tính khách quan q trình giải vụ án Từ nhận xét nêu trên, đưa khái niệm nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa sau: Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tư tưởng chủ đạo, có tính bắt buộc chung, quy định luật TTHS, xác định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa, đồng thời quy định quan tiến hành tố tụng có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực quyền bào chữa họ theo quy định pháp luật 1.1.2 Ý nghĩa nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo * Ý nghĩa trị Thứ nhất, nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có ý nghĩa trị sâu sắc Nó nguyên tắc hiến định quan trọng ghi nhận Điều 132 Hiến pháp 1992 quy định cụ thể Điều 11 BLTTHS Việc quy định bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo BLTTHS chứng tỏ nước ta, đặc biệt thời kỳ đổi mới, quyền công dân ngày tôn trọng bảo đảm thực Thứ hai, thực tốt nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Với cơng đổi tồn diện đất nước, đạt thành to lớn, đặc biệt phát huy toàn diện quyền tự dân chủ công dân, bảo đảm quyền người Việc Hiến pháp văn pháp luật ghi nhận quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thành nguyên tắc quy định chế bảo đảm việc thực chứng tỏ chất dân chủ Nhà nước ta lấy người mục tiêu, trung tâm động lực cho phát triển đất nước Thứ ba, thực tốt nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thể rõ nét quan điểm Đảng Nhà nước ta việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN nghiệp đổi nước ta * Ý nghĩa xã hội Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước dân, dân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, công dân bình đẳng trước pháp luật Một quyền công dân tham gia TTHS với tư cách người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quyền bào chữa Quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo biểu dân chủ XHCN, góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân tham gia tố tụng; làm cho công tác điều tra, xử lý vụ án xác, khách quan, tồn diện đầy đủ Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nguyên tắc mang ý nghĩa xã hội sâu sắc, thể tính nhân đạo TTHS Việt Nam Pháp luật TTHS không quy định việc bảo đảm quyền tự bào chữa nhờ người bào chữa mà số trường hợp định quan tiến hành tố tụng phải bảo đảm có tham gia người bào chữa, như: bị can, bị cáo tội theo khung hình phạt có mức cao tử hình quy định Bộ luật hình sự; bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tâm thần Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo biểu tính dân chủ hoạt động TTHS Do người có nguy bị quan có thẩm quyền buộc tội nên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thường tham gia tố tụng cách thụ động Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tạo điều kiện thuận lợi cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có hội đưa chứng cần thiết, lưu ý quan tiến hành tố tụng xem xét tình tiết minh oan giảm nhẹ tội cho theo quy định pháp luật, có hội tranh tụng bình đẳng trước Tồ án Việc quy định nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo góp phần tích cực vào việc bảo vệ pháp chế XHCN, củng cố lòng tin quần chúng nhân dân vào hoạt động hệ thống tư pháp hình * Ý nghĩa pháp lý Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực thực tế việc thực chức luật TTHS Đó biểu cụ thể yếu tố tranh tụng TTHS, điều mà Nghị Quyết 08 Bộ trị ngày 02/01/2002 cơng tác tư pháp địi hỏi cần thực hoạt động tư pháp hình sự, đặc biệt hoạt động xét xử Việc thực nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo góp phần vào việc xác định thật khách quan vụ án, bảo đảm q trình tố tụng khơng để lọt kẻ phạm tội, không làm oan người vô tội, đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử người, tội, pháp luật Thực nguyên tắc cách có hiệu hạn chế tối đa tình trạng oan sai trình giải vụ án hình Đối với quan tiến hành tố tụng, việc quy định nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa sở pháp lý đảm bảo tính có hợp pháp định tố tụng mà quan tiến hành tố tụng đưa Trong giai đoạn TTHS, quan tiến hành tố tụng phải làm việc dựa nguyên tắc tôn trọng thật khách quan Muốn quan phải đảm bảo quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trình điều tra, truy tố, xét xử Chứng rút từ lời khai người bị tạm giữ, bị can, bị cáo kết hợp với chứng khác giúp quan tiến hành tố tụng xác định họ có tội hay khơng có tội 1.2 Sơ lược lịch sử nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can bị cáo 1.2.1 Giai đoạn từ cách mạng tháng Tám thành công (năm 1945) trước ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 1988 Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, nhiệm vụ Nhà nước non trẻ lúc củng cố quyền, kịp thời ban hành pháp luật cách mạng làm vũ khí chống lại thù giặc ngồi, xây dựng xã hội Mặc dù ngày đầu cách mạng thành cơng có nhiệm vụ cần giải quyết, có nhiệm vụ đấu tranh chống loại tội phạm, quyền dân chủ nhân dân quan tâm tới nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, có quyền bào chữa trước Tồ án Ngày 13/09/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 33C việc thành lập Toà án quân Đoạn Điều sắc lệnh quy định: “Bị cáo tự bào chữa hay nhờ người khác bênh vực cho họ” Ngày 10/10/1945, Nhà nước ban hành Sắc lệnh số 46-SL quy định tổ chức đoàn thể luật sư Theo quy định Điều Sắc lệnh thì: “Các luật sư có quyền bào chữa tất Toà án hàng tỉnh trở lên trước tất Toà án quân sự”

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan