1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét đánh giá những quy định của bltths về biện pháp tạm giữ tạm giam trong tths và nêu hướng hoàn thiện các quy định trên

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 101,5 KB

Nội dung

Biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chế tố tụng hình áp dụng bị can, bị cáo, người bị truy nã người chưa bị khởi tố (trong trường hợp khẩn cấp phạm tội tang), nhằm ngăn chặn hành vi nguy hiểm cho xã hội họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật có hành động gây cản trở cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Tạm giữ, tạm giam hai số biện pháp ngăn chặn nhằm hạn chế số quyền công dân, quyền người người bị tạm giữ, tạm giam Mục đích biện pháp để đảm bảo cho quan tiến hành tố tụng thực tốt chức năng, nhiệm vụ cơng tác đấu tranh chống phịng ngừa tội phạm, đảm bảo trật tự pháp luật pháp chế I,Nhận xét, đánh giá quy định biện pháp tạm giữ Tạm giữ biện pháp ngăn chặn tố tụng hình quan người có thẩm quyền định áp dụng người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo lệnh truy nã Biện pháp tạm giữ quy định Đ86 BLTTHS 2003 1.Mục đích biện pháp tạm giữ Mục đích tạm giữ người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú để ngăn chặn hành vi phạm tội, hành vi trốn tránh pháp luật, cản trở hoạt động điều tra người phạm tội, tạo điều kiện cho CQĐT thu thập chứng tài liệu, bước đầu xác định tính chất hành vi người bị tạm giữ Cịn việc tạm giữ người bị bắt theo lệnh truy nã để tạo thời gian cho quan định truy nã đến nhận người bị bắt 2.Đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ Đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo lệnh truy nã Người bị tạm giữ người có định tạm giữ chưa có định khởi tố hình Trong trường hợp người bị bắt phạm tội tang việc phạm tội nhỏ, tính chất nghiêm trọng, người bị bắt có nơi cư trú rõ ràng khơng có hành động, biểu cản trở cho việc điều tra khơng cần phải tạm giữ Người bị bắt trường hợp khẩn cấp thường phải bị tạm giữ hầu hết trường hợp định bắt khẩn cấp, CQĐT xác định cần phải ngăn chặn việc người trốn cản trở điều tra Ngồi ra, khoản Đ83 BLTTHS 2003 quy định người bị truy nã sau lấy lời khai, CQĐT nhận người bị bắt phải thông báo cho quan định truy nã để quan đến nhận người bị bắt Nếu xét thấy giao người bị bắt cho quan định truy nã áp dụng biện pháp tạm giữ Cơ quan định truy nã, sau nhận thông báo việc đối tượng mà truy nã bị bắt phải lệnh tạm giam gửi cho quan điều tra nhận người bị bắt Theo quy định người bị bắt theo định truy nã bị áp dụng đồng thời hai biện pháp ngăn chặn, biện pháp tạm giữ (do quan điều tra nhận người bị bắt áp dụng) biện pháp tạm giam (do quan định truy nã áp dụng) Theo nhóm em khơng nên tạm giữ người bị bắt trường hợp bị truy nã thời hạn tạm giữ ngắn, trường hợp nơi họ bị bắt xa nơi lệnh truy nã họ, khơng đủ thời gian để CQĐT nhận người bị bắt thông báo cho quan lệnh truy nã việc bắt quan lệnh truy nã tiếp nhận người bị bắt Trong trường hợp nên áp dụng biện pháp tạm giam họ, đồng thời quy định rõ thời hạn tạm giam người bị bắt trường hợp Vì họ người bị truy nã nên họ phải bị can, bị cáo người thi hành hình phạt theo án có hiệu lực pháp luật việc họ bị truy nã chứng tỏ có cho cần phải cách ly họ khỏi xã hội thời gian định Việc họ trốn, dẫn đến phải truy nã thể tạm giam họ Thẩm quyền lệnh tạm giữ Theo khoản Điều 86 BLTTHS 2003 quy định người có quyền lệnh bắt khẩn cấp quy định khoản Điều 81 BLTTHS 2003, Chỉ huy trưởng vùng Cảnh sát biển có quyền lệnh tạm giữ Như vậy, CQĐT từ cấp huyện trở lên có quyền lệnh tạm giữ Thực quy định này, nhận người bị bắt trường hợp phạm tội tang bị truy nã, UBND xã, phường, thị trấn phải tiến hành lập biên phạm tội tang, biên bắt người bị truy nã giải đến quan có thẩm quyền Vướng mắc vấn đề thẩm quyền tạm giữ là: khoản Đ81 quy định cho huy trởng vùng Cảnh sát biển có thẩm quyền tạm giữ Đ81 lực lượng khơng có thẩm quyền bắt người trường hợp khẩn cấp Điều không đảm bảo cho yêu cầu kịp thời đấu tranh chống tội phạm vùng biển đất nước Tương tự vây, theo quy định pháp luật TTHS hành quan Hải quan, quan Kiểm lâm tham gia số hoạt động tố tụng như: khởi tố vụ án, tiến hành điều tra ban đầu, lấy lời khai…Trong trường hợp đặc biệt, tiến hành hoạt động cần phải thực việc tạm giữ Tuy nhiên, lực lượng lại khơng có thẩm quyền định tạm giữ 4.Thủ tục tạm giữ Theo khoản Điều 86 BLTTHS 2003, việc tạm giữ phải có lệnh viết người có thẩm quyền Lệnh tạm giữ phải ghi rõ lý tạm giữ, thời hạn tạm giữ, ngày hết hạn tạm giữ giao cho người bị tạm giữ Nếu việc tạm giữ khơng có lệnh người có thẩm quyền, người bị tạm giữ có quyền yêu cầu trả tự cho họ Trong thời hạn 12 kể từ định tạm giữ, định tạm giữ phải gửi cho VKS cấp Nếu xét thấy việc tạm giữ khơng có khơng cần thiết VKS định huỷ bỏ định tạm giữ người định tạm giữ phải trả tự cho người bị tạm giữ Quyết định tạm giữ phải ghi rõ lý tạm giữ, ngày hết hạn tạm giữ phải giao cho người bị tạm giữ 5 Thời hạn tạm giữ Theo Điều 87 BLTTHS thời hạn tạm giữ không ngày, kể từ quan điều tra nhận người bị bắt.Trong trường hợp cần thiết người định tạm giữ có quyền gia hạn tạm giữ không ngày Trong trường hợp đặc biệt người lệnh tạm giữ gia hạn lần thứ không ngày Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ phải VKS cấp phê chuẩn Khi hết thời hạn tạm giữ không đủ khởi tố bị can phải trả tự cho người bị tạm giữ.Thời hạn tạm giữ tính trừ vào thời hạn tạm giam Thời hạn tạm giữ thủ tục rút gọn theo quy định khoản Điều 322 không ngày, kể từ ngày Cơ quan điều tra nhận người bị bắt Tuy nhiên, quy định chưa dự báo hết phức tạp nảy sinh thực tiễn thực tế khơng phải lúc giải người bị bắt đến quan điều tra Ví dụ người bị bắt tàu bay, tàu biển…Trong trường hợp thời điểm bắt đầu thời hạn tạm giữ khó xác định biện pháp ngăn chặn nên hiểu bắt hay tạm giữ? Về thời hạn tạm giữ người bị truy nã theo luật quy định không ngày, trường hợp quan định truy nã chưa đến nhận người phải giải nào? Một vấn đề nảy sinh cách tính thời hạn tạm giữ ngày kết thúc thời hạn ngày nghỉ ngày lễ Nếu thời hạn hết vào ngày nghỉ ngày làm việc tính ngày cuối thời hạn Như có trường hợp người bị tạm giữ tối đa 12 ngày (sau lần gia hạn) Thời gian ảnh hưởng đến quyền tự thân thể người bị tạm giữ, thực tế họ bị tạm giữ lâu thời gian luật định Tuy nhiên, quan tiến hành tố tụng phân công người lại trực ngày nghỉ để thả người bị tạm giữ hạn nảy sinh vấn đề liên quan đến quan khác; mà quan lại thời gian làm việc II Nhận xét, đánh giá quy định tạm giam Tạm giam biện pháp ngăn chặn có tính chất nghiêm khắc biện pháp ngăn chặn TTHS quan điều tra, VKS, án áp dụng bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng hay bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù năm có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội 1.Mục đích tạm giam Ngồi mục đích chung ngăn chặn không để bị canh, bị cáo có điều kiện tiếp tục phạm tội có hành vi gây khó khăn cho việc giải vụ án giai đoạn tố tụng định, việc áp dụng biện pháp cịn có mục đích riêng nhằm đảm bảo thực tốt chức tố tụng quan áp dụng 2.Đối tượng áp dụng Các đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giam: - Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng Như vậy, biện pháp ngăn chặn áp dụng vào tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi khơng cần phải chứng minh khả người trốn cản trở việc điều tra, xét xử tiếp tục phạm tội Đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi họ nên việc tạm giam cần thiết, khồng cần chứng minh khả người trốn cản trở việc điều tra Tuy nhiên trường hợp phạm tội nghiêm trọng khơng hẳn Có trường hợp người phạm tội nghiêm trọng người có nhân thân tốt, phạm tội hồn cảnh đặc biệt khơng cần thiết phải tạm giam người người khơng có ý định trốn cản trở việc điều tra - Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù năm có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Bên cạnh đó, thực tế cịn có đối tượng khác bị áp dụng biện pháp tạm giam theo quy định khoản 1, Điều 228, khoản Điều 243, khoản Điều 256 BLTTHS 2003 Những đối tượng người bị án kết án phạt tù nên gọi bị can bị cáo Như khoản Điều 88 quy định không đầy đủ đối tượng bị áo dụng biện pháp tạm giam Một số nhận xét bổ sung đối tượng áp dụng: +) Khoản điều 303 BLTTHS quy định “người từ đủ 16 đến 18 tuổi bị bắt, tạm giữ, tạm giam (…) trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý, phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng” Như vậy, với người từ đủ 16 đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng vơ ý khơng thể bị tạm giam lý Quy định thể sách hình nhân đạo Nhà nước ta Tuy nhiên số lượng tội nghiêm trọng quy định BLHS lớn, tỷ lệ người chưa thành niên phạm tội ngày gia tăng, ý thức họ lại kém; không cho phép tạm giam đối tượng gây khó khăn cho công tác điều tra, truy tố xét xử quan có thẩm quyền +) Khoản điều 88 có quy định: Đối với bị can, bị cáo phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng khơng tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn cặn khác, trừ trường hợp sau: - Bị can, bị cáo bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã - Bị can, bị cáo áp dụng biện pháp ngăn chặn khác tiếp tục phạm tội cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử - Bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia có đủ cho khơng tạm giam họ gây nguy hại đến an ninh quốc gia Những quy định thể sách nhân đạo Nhà nước ta Tuy nhiên, chế độ tạm giam phụ nữ có thai, người già để bảo đảm sức khoẻ họ chưa có hướng dẫn cụ thể 3.Thẩm quyền lệnh tạm giam Khoản Điều 88 BLTTHS 2003 quy định người có thẩm quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam có quyền lệnh tạm giam (những người có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam quy định khoản điều 80 BLTTHS 2003) Lệnh tạm giam thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra khác cấp phải VKS cấp phê chuẩn trước thi hành Ngồi q trình tạm giam, việc thay thế, huỷ bỏ biện pháp tạm giam, định việc gia hạn tạm giam thuộc thẩm quyền VKS, CQĐT có quyền đề nghị Như vậy, việc quy định CQĐT có thẩm quyền định tạm giam mang tính hình thức 4.Thủ tục tạm giam Việc tạm giam phải có lệnh viết người có thẩm quyền Lệnh phải có đầy đủ nội dung theo quy định pháp luật Sau lệnh tạm giam, quan lệnh tạm giam phải kiểm tra cước người bị tạm giam nhằm xác định đối tượng cần tạm giam, tránh trường hợp nhầm lẫn Đồng thời, quan lệnh tạm giam phải thơng báo cho gia đình người bị tạm giam cho quyền xã, phường nơi người tạm giam cư trú quan, tổ chức nơi người bị tạm giam làm việc Nhưng nội dung mà lệnh tạm giam cần phải có chưa quy định thống Các mẫu lệnh tạm giam Bộ Cơng An, VKSNDTC, TANDTC ban hành có phần quy định khơng thống hình thức nội dung 5.Thời hạn tạm giam - Tạm giam để điều tra: theo Đ120 BLTTHS thời hạn tạm giam bị can để điều tra (tính thời gian gia hạn) không tháng tội phạm nghiêm trọng, không tháng với tội phạm nghiêm trọng, không tháng tội phạm nghiêm trọng không 16 tháng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Trong Đ119 BLTTHS lại quy định thời hạn để điều tra (tính thời gian gia hạn) tháng tội phạm nghiêm trọng, tháng tội phạm nghiêm trọng, 12 tháng tội phạm nghiêm trọng 16 tháng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Như vậy, việc quy định thời hạn tạm giam để điều tra ngắn thời hạn điều tra gây khó khăn cho cơng tác điều tra - Tạm giam để truy tố: theo quy định Khoản Điều 166: “ Sau nhận hồ sơ vụ án, VKS có quyền định việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn” Thời hạn tạm giam (tính thời gian gia hạn) khơng q 30 ngày với tội phạm nghiêm trọng nghiêm trọng, 45 ngày với tội phạm nghiêm trọng, 60 ngày với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Theo Khoản Điều 166: “trong trường hợp truy tố thời hạn ngày kể từ ngày định truy tố cáo trạng, VKS phải gửi hồ sơ cáo trạng đến Toà án” Đến trước thời hạn ngày thời gian tạm giam để truy tố vừa hết, tiếp tục áp dụng biện pháp tạm giam với đối tượng - Tạm giam để điều tra, truy tố theo thủ tục rút gọn: theo quy định Khoản Điều 322 thời hạn tạm giam để điều tra, truy tố không 16 ngày Quy định khơng rõ ràng, dẫn đến nhiều cách hiểu khác Có quan điểm cho thời hạn tạm giam để điều tra không 16 ngày thời hạn tạm giam để truy tố không 16 ngày Quan điểm khác lại cho tổng thời hạn tạm giam để điều tra truy tố không 16 ngày Điều dẫn tới việc áp dụng khơng thống pháp luật, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giam - Thời hạn tạm giam để xét xử: theo Điều 177, sau nhận hồ sơ vụ án, Chánh án phó chánh án tồ án có quyền định việc áp dụng, thay đổi huỷ bỏ biện pháp tạm giam Thời hạn tạm giam (tính thời gian gia hạn) khơng q 45 ngày tội phạm nghiêm trọng, tháng tội phạm nghiêm trọng, tháng tội phạm nghiêm trọng, tháng tội đặc biệt nghiêm trọng III Chế độ người bị tạm giữ, tạm giam Theo Điều 89 BLTTHS: “chế độ tạm giữ, tạm giam khác với chế độ người chấp hành hình phạt tù” Tạm giữ, tạm giam khơng phải hình phạt mà biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Vì vậy, quy định chế độ tạm giữ, tạm giam khác với chề độ người chấp hành hình phạt tù hợp lý Chính phủ quy định cụ thể chế độ lại, sinh hoạt, nhận quà, liên hệ với gia đình thời gian bị tạm giữ, tạm giam Nghị định 89/1998/NĐ-CP kèm theo quy chế tạm giữ, tạm giam Nghị định 98/2002/ NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 89/1998/NĐ-CP Nhìn định nhằm mục đích bảo vệ lợi ích cho người bị tạm giữ, tạm giam Đó sách hợp lý nhân đạo Nhà nước ta Năm 2008, Chính phủ tổ chức tổng kết 10 năm thực Nghị định 89 Theo đó, tình hình kinh tế, trị đất nước thay đổi nhiều so với năm 1998, nên số quy định khơng cịn hợp lý Các trại tạm giam lâm vào tình trạng tải, nhu cầu người bị tạm giam không đáp ứng đầy đủ ảnh hưởng đến chất lượng việc áp dụng biện pháp tạm giam IV Hướng hoàn thiện quy định biện pháp tạm giữ, tạm giam Từ phân tích trên, nhóm em xin đưa số hướng hoàn thiện quy định tạm giữ, tạm giam sau: Đối với biện pháp tạm giữ +) Về thẩm quyền định tạm giữ: nên quy định cho quan Hải quan, Kiểm lâm có thẩm quyền định tạm giữ +) Quy định rõ ràng thời điểm bắt đầu thời hạn tạm giữ trường hợp người bị tạm giữ tàu bay, tàu biển rời cảng +) Đối với trường hợp thời hạn tạm giữ kết thúc vào nghỉ: nên có quy định thống cho quan tiến hành tố tụng để giải cho người bị tạm giữ kết thúc thời hạn tạm giữ hạn, chờ sang ngày làm việc ảnh hưởng lớn đến quyền tự thân thể người bị tạm giữ 2.Về biện pháp tạm giam +) Khái niệm biện pháp tạm giam nên mở rộng đối tượng để phù hợp với quy định khác BLTTHS +) Đối với bị can, bị cáo phạm tội nghiệm trọng nên quy định điều kiện bị tạm giam +) Người từ đủ 16 đến dới 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng trường hợp đặc biệt nên quy định họ bị tạm giam +) Phải quy định mẫu lệnh tạm giam cụ thể cho quan tiến hành tố tụng thống áp dụng +) Thời hạn tạm giam để điều tra nên quy định với thời hạn điều tra đểe thuận lợi cho công việc CQĐT +) Thời hạn tạm giam để điều tra, truy tố theo thủ tục rút gọn phải quy định rõ thời hạn tạm giam để điều tra bao lâu, thời hạn tạm giam để truy tố bao lâu? +) Chính phủ nên ban hành quy định chế độ người bị tạm giữ, tạm giam phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội đất nước ta +) Có thể nói việc sử dụng từ ngữ luật chưa xác Những người bị tạm giam bị can, bị cáo chưa bị đưa xét xứ nên khơng thể nói họ “phạm tội” nghiêm trọng hay nghiêm trọng Có ý kiến cho nên thay từ “phạm tội” từ “về tội” hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO + Bộ luật Hình 1999 + Bộ luật Tố tụng hình 2003 + Nghị định 89/1998/NĐ-CP quy chế tạm giữ, tạm giam + Nghị định 98/2002/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 89/1998/NĐ-CP + Giáo trình Luật tố tụng hình _ Đại học Luật Hà Nội + Luận án tiến sĩ luật học: Các biện pháp ngăn chặn: Bắt, tạm giữ, tạm giam Tố tụng hình sự, thực trạng giải pháp ( Nguyễn Văn Điệp) + www.vietlaw.gov.vn + www.anninhthudo.vn + www.moj.gov.vn

Ngày đăng: 27/09/2023, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w