1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội theo luật tố tụng hình sự việt nam

100 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG TRẦN KHA NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hướng nghiên cứu Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Phạm Quang Phúc Học viên : Đặng Trần Kha Lớp : Cao học Luật, Khóa 32 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân Mọi lý luận, nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn Các số liệu, trích dẫn, ví dụ có nguồn gốc rõ ràng, bảo đảm độ tin cậy, khách quan, xác Người cam đoan Đặng Trần Kha DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng Hình CHXHCNVN : Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam TNHS : Trách nhiệm Hình TTHS : Tố tụng Hình VAHS : Vụ án Hình VNDCCH : Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa XHCN : Xã Hội Chủ Nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Nhận thức nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội theo luật tố tụng hình 1.1.1 Một số thuật ngữ liên quan người bị buộc tội 1.1.2 Khái niệm quyền bào chữa người bị buộc tội 10 1.1.3 Khái niệm nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội theo luật tố tụng hình 12 1.2 Cơ sở việc quy định nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội 14 1.2.1 Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội xuất phát từ nội dung quyền người 14 1.2.2 Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội hình thành từ chất Nhà nước ta 16 1.2.3 Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội xuất phát từ nhiệm vụ thực tiễn tố tụng hình 18 1.3 Khái quát lịch sử hình thành phát triển nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội theo luật tố tụng hình Việt Nam 19 1.3.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám – 1945 đến trước Bộ luật tố tụng hình năm 1988 có hiệu lực thi hành 19 1.3.2 Giai đoạn từ Bộ luật tố tụng hình năm 1988 có hiệu lực đến trước Bộ luật tố tụng hình năm 2003 có hiệu lực 21 1.3.3 Giai đoạn từ Bộ luật tố tụng hình năm 2003 có hiệu lực đến trước Bộ luật tố tụng hình năm 2015 có hiệu lực 23 1.3.4 Giai đoạn từ Bộ luật tố tụng hình năm 2015 có hiệu lực 25 1.4 Quy định điều ước quốc tế số nước giới nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội 27 1.4.1 Quy định điều ước quốc tế nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người người bị buộc tội 27 1.4.2 Quy định số nước giới nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội 28 Kết luận Chương 30 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 31 2.1 Nội dung nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội theo luật tố tụng hình Việt Nam 31 2.1.1 Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa 31 2.1.2 Người bị buộc tội có quyền nhờ luật sư người khác bào chữa 40 2.1.3 Trách nhiệm bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng 48 2.2 Thực tiễn thực nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội theo luật tố tụng hình Việt Nam 53 2.2.1 Những kết đạt 53 2.2.2 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế q trình thực ngun tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội theo luật tố tụng hình Việt Nam 56 Kết luận chương 70 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG TIẾP TỤC HỒN THIỆN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI 71 3.1 Định hướng tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật nhằm thực có hiệu nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội 71 3.1.1 Xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa tiếp tục thực tinh thần cải cách tư pháp Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng .71 3.1.2 Tiếp tục thực hoàn thiện mục tiêu bảo đảm quyền người 74 3.1.3 Tiếp tục hoàn thiện cải cách tư pháp, bảo đảm tranh tụng công tôn trọng thật vụ án trình giải vụ án hình 74 3.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội 75 3.2.1 Một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật tố tụng hình 75 3.2.2 Một số giải pháp khác 81 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền bào chữa quyền ghi nhận Cơng ước quốc tế, có buộc tội xảy quyền bào chữa xuất Đây quyền có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo đảm cho người xét xử công Bảo đảm quyền bào chữa bảo đảm quyền người Bảo đảm quyền bào chữa vấn đề cần phải thực đường xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Nhiều văn kiện quan trọng Đảng Cộng Sản Việt Nam đề cập vấn đề cải cách tư pháp lưu ý đến tầm quan trọng hoạt động bào chữa Chúng ta kể đến Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới xác định: “Việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp Các quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để luật sư tham gia vào trình tố tụng: tham gia hỏi cung bị can, nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranh luận dân chủ phiên tòa” Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” khẳng định “nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp” Những chủ trương Đảng ta luật hóa vào hệ thống pháp luật cách chi tiết Điều ghi nhận tất Hiến pháp trước đây, đặc biệt Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định Khoản – Điều 31 sau: “Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa” Khoản – Điều 103 quy định sau: “Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm” Như vậy, việc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội xuất từ sớm (ngay giai đoạn tiền tố tụng) trải dài kết thúc việc xét xử với việc quyền ghi nhận Hiến pháp – đạo luật tối cao của Nhà nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam góp phần khẳng định nội dung bảo đảm quyền bào chữa “kim nam” cho tất đạo luật có liên quan đến quyền bào chữa Để cụ thể hóa nội dung trên, Điều 16 – Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 (BLTTHS 2015) quy định việc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương sau: “Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thơng báo, giải thích bảo đảm cho người bị buộc tội, bị hại, đương thực đầy đủ quyền bào chữa, quyền lợi ích hợp pháp họ theo quy định Bộ luật này” Quy định với vai trò quy phạm pháp luật mang tính nguyên tắc BLTTHS 2015 khẳng định lần nữa, việc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội nội dung bản, quan trọng thiếu tố tụng hình tiến bộ, theo định hướng xây dựng nhà nước Pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Và ngun tắc việc bảo đảm thực nguyên tắc phải nghiêm ngặt, chỉnh chu, nhằm bảo đảm quyền lợi chủ thể yếu (người bị buộc tội) trước quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Hơn nữa, BLTTHS 2015 quy định tách biệt hẳn chương dành cho chế định bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương (Chương V) góp phần cho thấy nhà làm luật quan tâm đến việc bảo đảm quyền bào chữa góp phần bảo đảm số phận pháp lý người không bị oan, sai không bỏ lọt tội phạm trước buộc tội quan tiến hành tố tụng hữu quan Tuy nhiên, tình hình thực tiễn áp dụng pháp luật số vướng mắc việc bảo đảm quyền bào chữa cần phải giải như: số quy định pháp luật chưa rõ ràng làm cho việc thực nơi khác hiểu sai tinh thần quy phạm pháp luật; nhận thức số quan tiến hành tố tụng số địa phương theo lối mòn, chủ quan ý chí, chưa thể thay đổi nên dẫn đến làm ảnh hưởng đến quyền bào chữa người bị buộc tội, dẫn đến tình trạng làm oan, sai người vơ tội bỏ lọt tội phạm, làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước, xã hội cơng dân Từ quan điểm nêu trên, thấy việc nghiên cứu mặt lý luận quy định bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội Luật tố tụng Hình Việt Nam thực tiễn áp dụng quan trọng trước yêu cầu cải cách tư pháp, góp phần vào công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Từ lý trên, người viết chọn nghiên cứu đề tài “Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội theo luật tố tụng hình Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội phải vấn đề khoa học pháp lý nhiều tác giả, học giả nghiên cứu, điểm qua số cơng trình nghiên cứu sau: * Các cơng trình nghiên cứu: Luận án Tiến sỹ Lương Thị Mỹ Quỳnh: “Bảo đảm quyền có người bào chữa người bị buộc tội – So sánh luật Tố tụng Hình Việt Nam, Đức Mỹ” Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Thành Công “Quyền người bào chữa theo luật Tố tụng Hình Việt Nam” năm 2020 Luận văn Thạc sỹ Đặng Văn Hùng, Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam, năm 2012 Luận văn thạc sỹ Nguyễn, Hữu Thế Trạch: “Bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam” năm 2009 Luận văn thạc sĩ Lương Thị Mỹ Quỳnh “Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam Thụy Điển”, năm 2004 * Sách chuyên khảo: GS.TS Nguyễn Ngọc Anh Luật sư, TS Phan Trung Hoài (đồng chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 (xuất lần thứ hai), Nxb Chính Trị Quốc Gia Sự Thật, năm 2019 TS Nguyễn Văn Tuân, Quyền bào chữa vai trò Luật sư tố tụng hình sự, Nxb Dân Trí, năm 2018 TS.Luật sư Phan Trung Hoài, Những điểm chế định bào chữa Bộ luật Tố tụng Hình Việt Nam năm 2015, Nxb Chính Trị Quốc Gia, 2016 TS Võ Thị Kim Oanh (Chủ biên), Bình luận điểm Bộ Luật Tố tụng Hình năm 2015, Nxb Hồng Đức, năm 2016

Ngày đăng: 08/03/2023, 11:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w