1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình sự nhật bản về quyền im lặng của người bị buộc tội và kinh nghiệm cho việt nam

80 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ PHAN THỊ ĐỒI MSSV: 1155030024 NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NHẬT BẢN VỀ QUYỀN IM LẶNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2011 – 2015 GVHD: TS LƯƠNG THỊ MỸ QUỲNH GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ *** -PHAN THỊ ĐOÀI MSSV: 1155030024 NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NHẬT BẢN VỀ QUYỀN IM LẶNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2011 - 2015 GVHD: TS LƯƠNG THỊ MỸ QUỲNH GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản QIL người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình Nhật Bản quyền im lặng người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thân tơi thực Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm thắc mắc, khiếu nại sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng năm 2015 Sinh viên thực PHAN THỊ ĐOÀI Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản QIL người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam LỜI CẢM ƠN Được đồng ý cho phép Lãnh đạo Khoa Luật Hình giúp đỡ, hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn em chọn thực đề tài “Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình Nhật Bản quyền im lặng người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam” Để viết khóa luận tốt nghiệp đảm bảo mặt khoa học số việc khó khăn từ trước đến em phải trải qua Trong suốt trình viết đề tài khóa luận tốt nghiệp em gặp nhiều khó khăn, thử thách bên cạnh bỡ ngỡ lần em thực cơng trình nghiên cứu địi hỏi tính xác khoa học cao đến Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sỹ Lương Thị Mỹ Quỳnh, giảng viên Khoa Luật hình sự, Trường ĐH Luật TP HCM trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận này, dù Cơ bận rộn với nhiều công việc giảng dạy Cô dành thời gian để giúp đỡ em suốt trình viết khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tốt mặt cho em suốt bốn năm học tập Trường để em chọn viết khóa luận ngày hôm Em cảm ơn Thầy, giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy bảo suốt trình em theo học, nghiên cứu rèn luyện mái trường Đại học Luật TP HCM Những kiến thức mà Thầy, cô truyền đạt không trau dồi cho em kiến thức thời gian học mà cịn tảng kiến thức để giúp em viết khóa luận định hướng công việc cho tương lai em sau Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt thời gian vừa qua Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song với kinh nghiệm kiến thức cịn hạn hẹp nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định mà thân em chưa thấy Em mong nhận Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản QIL người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam đóng góp từ phía q Thầy, giáo để khóa luận tốt nghiệp hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng năm 2015 Sinh viên PHAN THỊ ĐOÀI Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản QIL người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Cụm từ Viết tắt Quyền người QCN Quyền im lặng QIL Tố tụng hình TTHS Người bị buộc tội NBBT Người bào chữa NBC Tiến hành tố tụng THTT Điều ước quốc tế ĐƯQT Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản QIL người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: Một số vấn đề lý luận chung quyền im lặng tố tụng hình 1.1 Lịch sử hình thành, phát triển khái niệm QIL TTHS 1.2 Cơ sở pháp lý quyền im lặng TTHS 14 1.3 Nội dung quyền im lặng 19 1.4 Đặc điểm pháp lý quyền im lặng 21 1.5 Ý nghĩa quyền im lặng TTHS 23 Kết luận chƣơng 28 CHƢƠNG 2: Nghiên cứu quyền im lặng pháp luật tố tụng hình Nhật Bản 29 2.1 Khái qt chung mơ hình tố tụng hình Nhật Bản 29 2.2 Quy định pháp luật tố tụng hình Nhật Bản quyền im lặng 33 2.2.1 Chủ thể quyền im lặng 33 2.2.2 Trách nhiệm quan tiến hành tố tụng việc bảo đảm QIL 37 2.2.3 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình Nhật Bản quyền im lặng 41 Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản QIL người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam 2.2.4 Đánh giá ƣu điểm nhƣợc điểm 46 Kết luận chƣơng 48 CHƢƠNG 3: Kiến nghị hồn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam ghi nhận quyền im lặng ngƣời bị buộc tội 48 3.1 Đánh giá pháp luật TTHS Việt Nam sở pháp lí cho việc ghi nhận quyền im lặng kinh nghiệm Nhật Bản cho Việt Nam 49 3.1.1 Đánh giá pháp luật TTHS Việt Nam sở pháp lý cho việc ghi nhận quyền im lặng 49 3.1.2 Thực trạng Việt Nam lĩnh vực TTHS 54 3.2 Đề xuất số giải pháp để xây dựng nâng cao khả cụ thể hóa quyền im lặng vào Bộ luật TTHS Việt Nam 58 Kết luận chƣơng 66 PHẦN KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản QIL người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với tình hình nay, tác giả nhận thấy xây dựng hệ thống pháp luật bảo đảm quyền người (QCN) phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội đất nước, định hướng xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa quan trọng Đặc biệt, vấn đề bảo vệ QCN pháp luật tố tụng hình (TTHS), trình giải vụ án hình thực nhiệm vụ xử lý nghiêm minh loại tội phạm trước pháp luật bảo đảm QCN cho người bị buộc tội (NBBT), có quyền im lặng (QIL) QIL QCN, cụ thể điểm g, khoản 3, Điều 14, Công ước quyền dân trị năm 1966 (ICCPR) ghi nhận “khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội” Với tư cách thành viên Công ước, quốc gia giới ghi nhận QIL QCN trọng tâm NBBT cần bảo vệ Chính trở thành thành viên Công ước ICCPR từ năm 1982 nước ta có trách nhiệm nghĩa vụ nội luật hóa quy định vào pháp luật nước mình, cụ thể ghi nhận vào pháp luật TTHS để đảm bảo quyền cho NBBT Bộ luật TTHS năm 2003 hoàn thành đời thành cơng q trình xây dựng hoàn thiện pháp luật Sự đời Bộ luật TTHS đáp ứng tốt yêu cầu vấn đề bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, xử lý nghiêm minh hành vi phạm tội Tuy nhiên, trình áp dụng Bộ luật TTHS, bên cạnh thành tích đạt cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, xử lý tội phạm kịp thời, nhanh chóng pháp luật khơng thể tránh khỏi sai sót tiêu cực định lí khách quan, chủ quan khác xuất phát từ quan tham gia tiến hành tố tụng (THTT), dẫn đến vự án oan, sai vô nặng nề không đáng có để xảy thời gian qua số địa phương Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản QIL người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam nước Bức cung, nhục hình, khơng tơn trọng QIL NBBT giai đoạn bị tạm giam tạm giữ Theo lời cảnh báo Miranda “Anh có quyền giữ im lặng Bất điều anh nói sử dụng để chống lại anh trước toà” Từ lâu pháp luật quốc gia giới nhận thức điều này, thể tự người, khơng lại chống lại dù họ phạm tội hay không phạm tội Làm để hạn chế án oan sai nước ta, hậu án oan sai vơ nặng nề, từ phía người bị kết án oan ngồi ảnh hưởng tới thân người bị kết án, cịn ảnh hưởng nghiêm trọng tới thân nhân người bị kết án oan đó, cịn kẻ phạm pháp nghĩa lại nằm nhởn nhơ ngồi vịng pháp luật Vì quyền im lặng TTHS nên đưa để giải cấp bách tình trạng này, góp phần đáp ứng u cầu “xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa…”- Nghị số 49/NQ-TW chiến lược cải cách tư pháp Bộ Chính trị ban hành năm 2005 Hiện tình trạng án oan sai ngày nhiều xuất phát điểm từ nhiều nguyên nhân khác Tuy nhiên nguyên nhân liên quan mật thiết tới tôn trọng quyền im lặng NBBT từ giai đoạn tạm giam tạm giữ, quyền NBBT xem nhẹ, ép cung nhục hình khơng thỏa mãn yêu cầu theo trình tự thủ tục quy định Bộ luật TTHS Khi thủ tục không đảm bảo, chủ quan ý chí xuất phát từ dù bị can, bị cáo hay chí từ quan THTT thật vụ án hình gặp nhiều khó khăn, uẩn khúc nguyên nhân “chết người” dẫn tới án oan sai hình Có thể nói, nghĩa vụ phải chứng minh quan tiến hành tố tụng, quyền im lặng NBBT suốt trình điều tra, truy tố, chí lúc xét xử vụ án hình sự, định đến phán người tội hay khơng Tịa án Việc học hỏi, tiếp thu học kinh nghiệm xây dựng áp dụng pháp luật nước tiên tiến giới cách thức để hoàn thiện khiếm khuyết pháp luật quốc gia cần nên làm, 58 Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản QIL người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam 3.2 Đề xuất số giải pháp để xây dựng nâng cao khả cụ thể hóa quyền im lặng vào Bộ luật tố tụng hình Việt Nam Để đáp ứng nghị số 49-NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, để đóng góp ý kiến cho việc dự thảo BLTTHS sửa đổi, bổ sung tới đây, với dự thảo Bộ luật TTHS có 486 điều, tăng 140 điều so với Bộ luật TTHS 2003 nhiên số sửa đổi hết 294 điều, bổ sung hoàn toàn 172 điều, bãi bỏ 26 điều giữ nguyên 20 điều Trên sở vướng mắc kinh nghiệm từ Nhật Bản sau để cấp có thẩm quyền xem xét, nghiên cứu bổ sung thay đổi quy định chưa phù hợp với thực tiễn khắc phục hạn chế tồn đọng phát huy ưu điểm để góp phần vào cơng phịng chống tội phạm có hiệu nâng cao pháp chế XHCN Vì mục tiêu Bộ luật TTHS công cụ pháp lý sắc bén để đấu tranh hữu hiệu với loại tội phạm, tháo gỡ vướng mắc, bất cập thực tiễn, tăng cường trách nhiệm quan THTT việc tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm QCN, QCD có QIL người bị buộc tội phù hợp với cam kết quốc tế Góp phần thực mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại phục vụ nhân dân, phụng tổ quốc Việt Nam XHCN Tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau:  Đề xuất mang tính định hướng Thứ nhất, hồn thiện mơ hình TTHS Về định hướng xây dựng mơ hình TTHS nước ta cho phù hợp với quy định chế định QIL Đó xây dựng pháp luật TTHS nước ta theo mơ hình TTHS bán tranh tụng Mơ hình TTHS bán tranh tụng có đặc điểm để phù hợp với việc ghi nhận QIL, từ mơ hình TTHS thẩm vấn có lựa chọn hạt nhân mơ hình TTHS tranh tụng để áp dụng cho phù hợp với nước ta chuyển qua mơ hình TTHS bán tranh tụng có nhiều điểm tương đồng dễ dàng cơng tác chuyển hóa mơ hình TTHS Đồng thời 59 Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản QIL người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam nâng cao nhận thức nhà làm luật vấn đề bảo đảm QCN TTHS, cần đổi tư làm luật, nhạy bén với tình hình chung, phù hợp với Hiến pháp nước ta vấn đề bảo vệ QCN, mà QIL NBBT số QCN Bên cạnh quy định hình thức tố tụng, bình đẳng chỗ ngồi, ghi nhận QIL nhắc tới vấn đề hình thức mơ hình chỗ ngồi phiên tòa, theo cá nhân tác giả dù Viện kiểm sát hay Luật sư vai trị họ bên buộc tội bên bào chữa, họ chung mục tiêu bảo vệ công lý, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Hội đồng xét xử trọng tài ngồi để nghe hai bên đối trọng để án người tội pháp luật, điều có nghĩa VKS Luật sư ngang hàng Cũng Nhật Bản, mô hình TTHS bán tranh tụng, ngang nhau, hướng HĐXX làm trọng tài giữa, có ngồi ngang tạo bình đẳng người buộc người gỡ, có góp phần làm cho QIL có ý nghĩa thực Theo bà Lê Thu Ba, phó thường trực Ban đạo cải cách tư pháp Trung ương cho rằng: “để thuận lợi cho việc tranh tụng phiên tòa khơng mặt nội dung mà cịn mặt hình thức việc xếp lại chỗ ngồi KSV Luật sư cần thiết Tôi ủng hộ việc xếp cho ngang cho hợp lý” Chính mà tác giả kiến nghị sửa đổi Điều 242, dự thảo BLTTHS cần bình đẳng từ chỗ ngồi để phù hợp với mơ hình TTHS thẩm vấn có học hỏi kinh nghiệm từ mơ hình TTHS tranh tụng nước ta đảm bảo công cho Luật sư người đại diện cho NBBT thực quyền họ có QIL cho NBBT Thứ hai, định hướng hồn thiện chức THTT quan THTT Về chủ thể có nghĩa vụ đảm bảo thực thi QIL, Điều 10, Bộ luật TTHS ghi nhận: “Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan THTT Bị can, bị cáo có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội” Điều có nghĩa suốt trình điều tra, xét xử vấn đề tất yếu quan THTT có nghĩa vụ tôn trọng bảo đảm QIL cho NBBT Tuy nhiên tác giả kiến nghị sau: cảnh sát buộc tội người phải thơng báo cho họ biết họ có QIL gặp Luật sư mình, việc họ nói làm chứng để cáo buộc 60 Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản QIL người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam họ, bên cạnh để phù hợp với đặc thù tội phạm tội phạm phạm tội truy nã, phạm tội tang, đặc biệt tội phạm khủng bố, tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia tính chất quan trọng nên bị tước QIL (cơ chế có ngoại lệ), tội phạm Cảnh sát thơng báo cho họ khơng có QIL để đảm bảo cân xã hội Đối với Thẩm phán tác giả kiến nghị trước hỏi bị cáo phiên tòa Thẩm phán chủ tọa phiên tịa phải thơng báo QIL cho bị cáo cho bị cáo biết bị cáo có quyền từ chối trả lời câu hỏi nào, việc hỏi câu hỏi để kiểm tra nhân thân bị cáo QIL quy định dự thảo thể minh bạch so với hành, vừa giúp cho bị can, bị cáo thấy rõ quyền mình, người THTT thấy rõ nghĩa vụ giúp Nhà nước chống oan sai QIL góp phần quan trọng việc thực nguyên tắc “trách nhiệm chứng minh”, “suy đốn vơ tội”, “đảm bảo quyền bào chữa Bên cạnh Điều 304, dự thảo sửa đổi Bộ luật TTHS cần có quy định thêm: “Trước hỏi bị cáo, Thẩm phán cần giải thích cho bị cáo quyền trình bày ý kiến, tranh luận phiên tòa từ chối trả lời câu hỏi phiên tòa liên quan đến lời buộc tội Về việc hỏi bị cáo, trước tiến hành hỏi, thẩm phán chủ tọa phiên tịa cần cho bị cáo biết bị cáo có quyền trả lời từ chối trả lời trả lời bị cáo chống lại bị cáo bị cáo có quyền im lặng suốt phiên tòa xét xử” Cũng Điều 88, dự thảo sửa đổi bổ sung Bộ luật TTHS cần nhận định rõ Luật: “Những người có thẩm quyền đọc lệnh bắt NBBT, cần cho họ biết họ có QIL gặp Luật sư tội danh ngoại trừ tội danh đặc biệt nghiêm trọng có liệt kê giải thích rõ QIL cho NBBT biết” Bên cạnh chế đảm bảo thực thi QIL, chứng minh tội phạm dựa chứng có liên quan tới vụ án, không dựa vào lời khai NBBT để điều tra chứng minh tội phạm Trách nhiệm người THTT thơng báo QIL tới cho NBBT, lí mà khơng thơng báo cho NBBT có hình thức kỷ luật thích đáng Bên cạnh Viện kiểm sát nước ta có vai trị giám sát vai trị VKS thể rõ việc đảm bảo QIL thực trình tố tụng giám sát VKS Tuy nhiên chế cần rõ ràng việc nhà nước khơng khuyến khích im 61 Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản QIL người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam lặng suốt trình tố tụng, lời khai họ để mở rộng điều tra, làm rõ tình tiết quan trọng khác vụ án Chính khai báo hay khơng quyền NBBT Nhà nước khuyến khích họ khai báo tự nguyện Thực tốt việc quy định QIL việc làm góp phần cụ thể hóa nguyên tắc suy đốn vơ tội Song song với việc bảo vệ quyền lợi cho NBBT đồng thời cần có chế bảo vệ an tồn tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cho NBC Bởi họ người với quan THTT thực nhiệm vụ bảo vệ lợi ích trật tự xã hội Thứ ba, hoàn thiện chức tham gia tố tụng NBC, đơn giản thủ tục để đảm bảo quyền có NBC cho NBBT Thực trạng với thủ tục cấp giấy chứng nhận cho NBC Luật sư rườm rà, thời gian, chưa đảm bảo triệt để quyền có NBC NBBT Để gặp NBBT, NBC phải trải qua nhiều thủ tục giấy tờ, QIL quy định, thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa cho Luật sư nên bãi bỏ để đảm bảo quyền có NBC cho NBBT nhanh Bên cạnh quy định QIL cho NBBT, cần tăng cường quyền cho Luật sư: quyền nhanh chống tiếp xúc với NBBT, bỏ thủ tục rườm ra, quyền tiếp xúc với hồ sơ vụ án,… NBC đối trọng lại với Viện kiểm sát Thứ tư, hoàn thiện nội dung nguyên tắc liên quan đến QIL Để QIL thực thi cách trọn vẹn, tác giả đề xuất hoàn thiện nội dung nguyên tắc như: xác định thật vụ án, nguyên tắc suy đốn vơ tội, ngun tắc quyền bào chữa Bởi lẽ nguyên tắc bao hàm quyền giữ im lặng Theo tác giả kiến nghị nên quy định nội dung Điều 10, dự thảo sửa đổi Bộ luật TTHS sau: “NBBT không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan THTT NBBT có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội” Bên cạnh tác giả đề xuất từ việc trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan THTT nên không dùng lời khai NBBT làm chứng để buộc 62 Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản QIL người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam tội NBBT mà lời khai NBBT chưa thơng báo họ có QIL, tác giả dẫn dắt thời gian gần vụ án oan sai diễn nhiều phạm vi nước, nhắc tới điển hình vụ án ông Nguyễn Thanh Chấn Bắc Giang Đặc biệt xác định trách nhiệm người THTT việc thông báo QIL tới cho NBBT, tránh vụ cung nhục hình diễn công an Phú Yên thời gian qua gây xúc cho dư luận Đồng thời thực mục tiêu phương hướng cải cách tư pháp nước ta tới năm 2020, nhiệm vụ trọng tâm bảo vệ QCN, QIL QCN, cần đồng quy định Hiến pháp với luật chuyên ngành hình sự, cần nội luật hóa quy định ĐƯQT với pháp luật nước ta đảm bảo QIL cho NBBT, xây dựng phù hợp với phát triển chung đất nước mà đảm bảo giữ gìn trật tự an ninh quốc gia  Những đề xuất cụ thể vào dự thảo Bộ luật TTHS nước ta Chủ thể hưởng quyền theo tác giả phân tích NBBT, theo NBBT bao gồm người bị bắt, người bị tạm giam, tạm giữ, bị can, bị cáo QIL thể tiến bộ, văn minh nhân loại, QIL xem QCN NBBT Chính chủ thể QIL khơng khác NBBT (người bị tạm giam, tạm giữ, bị can, bị cáo) Trong điều luật quy định quyền nghĩa vụ NBBT cần quy định rõ QIL NBBT như: thông báo QIL, thông báo việc có quyền trình bày khơng trình bày lời khai, có quyền từ chối khai báo Nhưng phải đảm bảo QIL cho NBBT gặp Luật sư họ Cần lưu ý phiên tịa xét xử bị cáo có QIL tất ngoại trừ câu hỏi Thẩm phán vấn đề xác nhận nhân thân bị cáo nhằm xét xử người phiên tòa Đại biểu quốc hội (ĐBQH) Lê Thị Nga (Thái Nguyên) “thể đồng tình quy định QIL cho NBBT khơng phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội với lý do”, bà Nga cho rằng: “xuất phát từ QIL quyền tự nhiên người quyền bảo vệ, người thủ phạm có hàng chục người bị tình nghi bị tình nghi chưa hẵn có tội Do 63 Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản QIL người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam Luật cần bảo vệ QIL cho người bị tình nghi, mà thân họ chưa có đủ điều kiện nhiều mặt kiến thức pháp luật, thể chất tinh thần” Vì cần triệt để Điều 40, 41, 42, 43(dự thảo sửa đổi Bộ luật TTHS) theo hướng NBBT có QIL khơng đưa lời khai chống lại phải nhận tội Qua tác giả xin kiến nghị sau: “Điều 40 Người bị bắt Người bị bắt quy định Điều gồm người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, bị bắt theo định truy nã Người bị bắt có quyền: d) Tự trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội từ chối khai báo; Điều 41 Người bị tạm giữ Người bị tạm giữ gồm người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, bị bắt theo định truy nã người phạm tội tự thú, đầu thú có định tạm giữ Người bị tạm giữ có quyền: c) Tự trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội từ chối khai báo; Điều 42 Bị can Bị can gồm người sau đây: a) Người bị Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khởi tố hình có định phê chuẩn Viện kiểm sát; b) Người bị Viện kiểm sát khởi tố hình 64 Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản QIL người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam Bị can có quyền: c) Tự trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội từ chối khai báo; Điều 43 Bị cáo Bị cáo người bị Toà án định đưa xét xử Bị cáo có quyền: h) Tự trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội từ chối trả lời câu hỏi phiên tòa liên quan đến lời buộc tội;” Mặc dù quy định chung cho NBBT hưởng QIL vậy, cần giới hạn phạm vi QIL, số nước Anh, Đức,… bảo vệ QIL cho NBBT, việc làm phù hợp với thơng lệ quốc tế Tuy nhiên dựa vào tình hình nước ta, tội phạm khủng bố xuyên quốc gia, tội pham ngày tinh vi thủ đoạn Chúng ta nên quy định loại trừ số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng trường hợp khơng im lặng để đảm bảo tính xác, nhanh chống, kịp thời, khẩn trương để giải vụ án Để thực tốt QIL thực thi bảo vệ cho NBBT, với việc quy định QIL vào pháp luật nên canh nhắc tăng cường quyền cho Luật sư  Những đề xuất khác Thứ nhất, tuyên truyền giáo dục pháp luật, thực công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhằm nâng cao nhận thức người dân QIL, để thực tốt công tác cần ý nâng cao nhận thức cho trí thức, đặc biệt người đào tạo Luật, họ người tiên phong vấn đề ý thức xây dựng tảng kiến thức cho để phục vụ cho thân, cho công việc cho phát triển tương lai tư pháp nước nhà Đặc biệt họ người tuyên truyền viên xuất sắc việc nhân 65 Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản QIL người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam rộng công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật QIL đẩy mạnh phổ cập tới toàn xã hội nhanh Bên cạnh mà truyền thơng đại phát triển mạnh, tuyên truyền ý thức kiến thức pháp luật QIL thông qua kênh phương thức để góp phần nhanh chống đưa thơng tin tới tồn xã hội Thứ hai, nâng cao tính chuyên nghiệp quan THTT bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho quan THTT, quy định QIL vào pháp luật điều đồng nghĩa với vai trò quan trọng quan THTT việc bảo đảm QIL cho NBBT Ngay từ công tác huấn luyện, đào tạo nghiệp vụ từ điều tra, truy tố, xét xử nghiệp vụ nghề nghiệp, trách nhiệm với nghĩa vụ đảm bảo QIL cho NBBT Bên cạnh giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho thân cá nhân THTT Có khen thưởng, đãi ngộ đặc biệt hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ngược lại có hình thức kỉ luật để án oan sai, quy định rõ trách nhiệm cụ thể có QIL bảo đảm thực thi tốt Bồi dưỡng trình độ thơng qua buổi tập huấn chuyên đề, nâng cao phẩm chất đạo đức trị, bãn lĩnh nghề nghiệp Bên cạnh cần tăng cường việc tra, kiểm tra giám sát thường xuyên quan THTT Cần tổ chức nhiều buổi hội thảo, hội nghị quốc tế để giao lưu với quốc gia khu vực giới có tư pháp mạnh mẽ để nâng cao trình độ, kĩ nghiệp vụ cho người THTT nước ta Thứ ba, nâng cao đội ngũ Luật sư, đào tạo phát triển số lượng, nâng cao trình độ, ý thức người bào chữa, Thái Lan luật sư/ 1526 người dân, tương tự Sigapore 1/1000, Nhật Bản 1/4546, Pháp 1/1000, Mỹ 1/250 Việt Nam 1/1400030 Tuy nhiên đến năm 2020 nước ta có từ 18000 tới 20000 Luật sư hành nghề cho tất lĩnh vực So với có khoảng 8000 Luật sư vấn đề giải số lượng Luật sư bào chữa đủ sơ Nhưng để đảm bảo có đội ngũ Luật sư vừa có tài vừa đáp ứng kịp thời 30 Quyết định số 1072/QĐ-TTG, Báo cáo tổng kết năm thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 66 Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản QIL người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam nhu cầu xã hội cần việc làm cụ thể công tác đào tạo Luật trường Luật để tạo hệ người có kiến thức tốt Luật, có sách đãi ngộ đào tạo để thu hút sinh viên dự bị học Luật tạo điều kiện tốt hoạt động Luật địa phương để nhằm cân lượng người hoạt động luật thành thị nông thôn Giảm bớt thủ tục việc gặp NBBT cho NBC Tuy nhiên, chế định QIL quy định pháp lý nước ta, tiếp thu tinh thần Nhật Bản nên có mơ hình Luật sư trực ban để kịp thời giải vấn đề sợ đủ đội ngũ Luật sư bào chữa, tiếp xúc với vụ án từ giai đoạn vụ án Cùng với cần bổ sung, mở rộng chủ thể có quyền bào chữa NBBT Bộ luật TTHS cho tương thích với quy định Hiến pháp 2013 Việc bảo đảm quyền bào chữa nghĩa vụ quan THTT Mọi hành vi ngăn cản, gây khó khăn cho việc thực quyền bào chữa bị coi vi phạm Hiến pháp, vi phạm QCN Ngoài cần tăng cường bồi dưỡng tư tưởng, trị, đạo đức, lập trường nghề nghiệp Nâng cao kỹ hành nghề Thư tư, cải thiện nâng cao sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật nhà tạm giam, tạm giữ, buồng hỏi cung, buồng gặp gỡ NBC với NBBT, camera quan sát, việc tạo điều kiện thuận lợi cho thực QIL đồng thời tránh tình trạng cung nhục tự sát nhà giam NBBT KẾT LUẬN CHƢƠNG Không phủ nhận tính tiến QIL, QIL biểu tôn trọng QCN minh bạch pháp luật áp dụng từ lâu nhiều nước giới Tuy nhiên, hoàn cảnh nước ta có khác, nhiều ý kiến ủng hộ đưa QIL vào luật, số lại cho chưa đến lúc đưa QIL vào quy định pháp luật Tác giả thiết nghĩ, làm luật nên nhìn nhận dựa vào mong muốn nhân dân khơng phải dựa vào tình hình quan Luật pháp phải đáp ứng yêu cầu thực tế sống đặt Như tác giả bình luận trên, hồn cảnh án oan sai ngày tăng nhiều địa 67 Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản QIL người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam phương nước, gây nhiều hậu kèm theo đặc biệt vấn đề bồi thường trách nhiệm bồi thường Nguyên nhân chủ yếu xảy giai đoạn điều tra, mà người bị buộc tội bị bắt Có lẽ ví dụ vụ án mà tác giả minh họa điều cho thấy điều Chính vậy, tác giả thiết nghĩ QIL quy định pháp luật lúc tránh án oan sai, cung nhục hình xảy Nhiều người lại chứng minh ngược lại đưa QIL vào chưa thực phù hợp với tình hình chung nước ta đặc biệt đội ngũ Luật sư khó lịng đáp ứng hết nhu cầu xã hội cách kịp thời nhanh chống được, bên cạnh cịn làm hạn chế phá án nhanh, tạo ngoan cố cho tội phạm Tuy nhiên, với phát triển số lượng chất lượng đào tạo Luật sư nước ta nay, việc đáp ứng cung-cầu chuyện bình thường QIL quy định vào luật Xét thấy từ ưu điểm Nhật Bản ta học hỏi nhiều xây dựng mơ hình luật sư trực ban, xây dựng mơ hình TTHS theo hướng bán tranh tụng,…Từ quy định Nhật Bản tác giả rút thêm kinh nghiệm xây dựng QIL cho NBBT cần có quy định loại trừ tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khơng nên cho QIL để phù hợp với tình hình nước ta tình hình tội phạm ngày tinh vi, thủ đoạn Tác giả hi vọng với kiến nghị tác giả phạm trù định QIL sớm ghi nhận để trước tiên bảo vệ quyền cho NBBT dự thảo sửa đổi BLTTHS thông qua thời gian tới để góp phần hạn chế oan sai giúp cho trình điều tra, truy tố, xét xử thực nhanh chóng xác, xét xử người, tội, pháp luật 68 Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản QIL người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN Việc xây dựng văn pháp lý, đặc biệt văn pháp luật liên quan tới lĩnh vực TTHS vô quan trọng, TTHS vừa gánh trách nhiệm đảm bảo trật tự xã hội, vừa lại gánh trách nhiệm đảm bảo QCN có QIL NBBT Từ lâu vấn đề bảo đảm QCN nhiệm vụ quan trọng chiến lược nhiều quốc gia giới có Việt Nam QIL NBBT xem QCN quan trọng cho NBBT nhiều nước giới thừa nhận vào văn pháp lý quốc gia đặc biệt giới chung tay thừa nhận thông qua hàng loạt ĐƯQT ban hành Qua cho thấy tầm quan trọng QIL cho NBBT TTHS Trong phạm vi nghiên cứu mình, với chương I tác giả nghiên cứu khái quát nhận thức chung lịch sử hình thành, nội dung, quy định cụ thể, việc áp dụng QIL số quốc gia tiên tiến giới quy định quốc tế, qua rút ý nghĩa việc quy định QIL pháp luật TTHS NBBT Ở chương II thông qua nghiên cứu quy định áp dụng pháp luật TTHS Nhật Bản để từ tiếp thu giá trị tinh hoa nhận loại giới Nhật Bản công nhận, rút kinh nghiệm từ nhược điểm Đồng thời chương III tác giả rà soát, đánh giá quy định TTHS để đưa đề xuất cho việc ghi nhận QIL vào lĩnh vực TTHS nước ta Tác giả mong muốn QIL ghi nhận vào pháp luật TTHS nước ta để nhằm bảo vệ QCN cho NBBT đồng thời thể thiện chí tôn trọng nước ta với bạn bè quốc tế kí kết ĐƯQT Cơng trình nghiên cứu sản phẩm mà tác giả thực cách nghiêm túc, nổ lực cố gắng thân, đặc biệt từ giúp đỡ tận tình giảng viên hướng dẫn Tuy nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đóng góp từ phía q Thầy, Cơ để cơng trình nghiên cứu hồn thiện Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản QIL người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT A Các văn quy phạm pháp luật Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Quyết định số 1072/QĐ-TTg Thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược phát triển nghề Luật đến năm 2020, ngày 5/7/2011 Thông tư số 70/2011/TT-BCA Bộ công an quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình liên quan đến việc bảo đảm quyền bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình B Dự thảo, báo cáo quan Nhà nước Dự thảo sửa đổi Bộ luật tố tụng hình trình Quốc hội tháng 06/2014 Dự thảo sửa đổi Bộ luật tố tụng hình Báo cáo thẩm tra dự án Bộ luật tố tụng hinhg sửa đổi số 2654/BCUBTP13 vào ngày 12/05/2015 C Giáo trình, tập giảng Đại học Luật Hà Nội, năm 2013, “Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam”, NXB Công an nhân dân Hà Nội, tái lần thứ 10 Đại học Luật TP HCM, năm 2012, “Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam”, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam D Sách tham khảo Tơ Văn Hịa, năm 2012, “Những mơ hình tố tụng hình điển hình giới”, NXB Hồng Đức Khoa Luật ĐH Quốc gia Hà Nội, năm 2011, “Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự”, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội - 2011 Lương Thị Mỹ Quỳnh, 2013, “Quyền có người bào chữa TTHS Việt Nam”, Đức Hoa Kỳ, NXB Chính trị quốc gia Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản QIL người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam E Luận văn, cơng trình nghiên cứu khoa học, tạp chí khoa học pháp lý Nguyễn Đức Huy, 2007, “Bảo vệ quyền người bị buộc tội giai đoạn điều tra vụ án hình sự”, Luận văn tốt nghiệp cử nhân, trường Đại học Luật TP.HCM PGS.TS Nguyễn Thái Phúc, 2007, “Mơ hình TTHS Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn” - Tạp chí khoa học pháp lý – số 5(42)/2007, trường ĐH Luật TPHCM Lương Thị Mỹ Quỳnh, 2011, “Đảm bảo quyền có người bào chữa người bị buộc tội-So sánh luật tố tụng hình Viêt Nam, Đức Mỹ”, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học luật TP.HCM Tiến sỹ Lương Mỹ Quỳnh, 2015, “Nội luật hóa cơng ước chống tra bảo đảm quyền người bị buộc tội lĩnh vực TTHS”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Tr.51 Nguyễn Quốc Việt, 2014, “Bàn quyền im lặng pháp luật tố tụng hình số nước giới”, Khoa học Kiểm sát, số 01/2014, Tr.14 F Trang thông tin điện tử Báo điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Báo điện tử pháp luật TPHCM Bùi Tiến Đạt (2014), Quyền im lặng rào cản, Báo Việt Nam Net, [http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/199650/quyen-im-lang-va-nhung-raocan.html], số đăng ngày 30/09/2014 Đỗ Văn Đương (2014), Quyền im lặng có phải quyền người, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, [http://plo.vn/thoi-su/quyen-im-lang-co-phai-laquyen-con-nguoi-499306.html], số đăng ngày 29/09/2014 Võ Thị Kim Oanh (2014), “Quyền im lặng quyền người”, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, [http://phapluattp.vn/thoi-su/chinh-tri/quyenim-lang-la-quyen-con-nguoi-500246.html], số đăng ngày 04/10/2014 Trần Quang Tiệp (2011), Đối tượng chứng minh nghĩa vụ chứng minh vụ án hình sự, Trang thơng tin điện tử Trường Đại học Cảnh sát Hà Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản QIL người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam Nội, [http://tks.edu.vn/portal/detail/3834_63 Doi-tuong-chung-minh-va- nghia-vu-chung-minh-trong-vu-an-hinh-su-.html, số đăng ngày 05/04/2011 G Văn kiện Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 12/7/1992 Ban Bí thư Trung ương Đảng “Vấn đề quyền người quan điểm, chủ trương Đảng ta” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020  TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGỒI A Cơng ước quốc tế Cơng ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Công ước chống tra Liên hiệp quốc 1984 Công ước Châu Âu quyền người 1953 Công ước Châu Mỹ quyền người 1978 Công ước quốc tế quyền trẻ em 1989 Bình luận chung số 32, năm 2007 việc giải thích chi tiết Điều 14 Cơng ước
quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 B Pháp luật quốc gia Bộ luật tố tụng hình Cộng hịa liên bang Đức Bộ luật tố tụng hình Nhật Bản Bộ luật TTHS Thái Lan Hiến pháp Đức Hiến pháp Nhật Bản Hiến pháp Hoa Kỳ 1776 Luật cảnh sát chứng hình Anh PACE, 1984 Luật Chứng năm 1995 (New South Wales) Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948 10 Tu án số – Hoa Kỳ Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản QIL người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam C Sách tham khảo Antony Duff, Lindsay Farmer, Sandra Marshall, Victor Tadros (2006), “The trial on trial – Judgment and Calling to Account”, Vol 2, Hart Publishing, ISBN 978-1- 84113-542-7 Craig M Bradley, 2002, “A worldwide study – Criminal Procedure”, Calorina Academic Press (2) D Tạp chí chuyên ngành David J Bodenhamer (1994), Human Rights and Judicial Review – A Comparative Perspective, MartinusNijhoff Publishers 裁 判 手 続 刑 事 事 件 , [http://www.courts.go.jp/saiban/qa_keizi/qa_keizi_20/index.html], (truy cập ngày20/6/2015) 黙 秘 権 は 何 の た め に , [http://www.jicl.jp/chuukou/backnumber/25.html], (truy cập ngày 20/6/2015) Lambert (2010), The right to remain silent: Exceptions relevant to a criminal practitioner,[http://www.criminalcle.net.au/attachments/Right_To_Silence_p aper.pdf] Michael Avery (2003), You have a Right to Remain Silent, 30 Fordham Urb L.J 571 Vol XXX, [http://heinonline.org] Report (No 59) of the Queensland Law Reform Commission (2004) – The Abrogation of the Privilege Against Self-Incrimination Susan Nash and Stephen Solley (1997), Limitations on the Right to Silence and Abuse of Process, [http://heinonline.org] 61 Journal of Criminal Law 95, ... quốc tế vào pháp luật quốc gia 29 Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản QIL người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU QUYỀN IM LẶNG TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NHẬT BẢN 2.1... chung quyền im lặng tố tụng hình Chương II: Nghiên cứu quyền im lặng pháp luật tố tụng hình Nhật Bản Chương III: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam ghi nhận quyền im lặng người bị. .. 2015 Nghiên cứu pháp luật TTHS Nhật Bản QIL người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp ? ?Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình Nhật Bản quyền im lặng

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

KHOA LUẬT HÌNH SỰ ------------***------------  - Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình sự nhật bản về quyền im lặng của người bị buộc tội và kinh nghiệm cho việt nam
KHOA LUẬT HÌNH SỰ ------------***------------ (Trang 2)
3 Tố tụng hình sự TTHS - Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình sự nhật bản về quyền im lặng của người bị buộc tội và kinh nghiệm cho việt nam
3 Tố tụng hình sự TTHS (Trang 6)
w