1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình sự của hoa kỳ về quyền im lặng của người bị buộc tội và kinh nghiệm cho việt nam

101 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ BÙI DUY HẢI TRÂN MSSV: 1155010378 NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỦA HOA KỲ VỀ QUYỀN IM LẶNG CỦA NGƢỜI BỊ BUỘC TỘI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2011 – 2015 GVHD: TS LƢƠNG THỊ MỸ QUỲNH GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÌNH SỰ *** BÙI DUY HẢI TRÂN MSSV: 1155010378 NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỦA HOA KỲ VỀ QUYỀN IM LẶNG CỦA NGƢỜI BỊ BUỘC TỘI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2011 – 2015 GVHD: TS LƢƠNG THỊ MỸ QUỲNH GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TP HCM – Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Luật Hình – trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, q Thầy, Cơ giúp trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khoá luận Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Cô Lương Thị Mỹ Quỳnh – giảng viên hướng dẫn trực tiếp Cô tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình hồn thiện cơng trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè tơi – người ủng hộ, động viên suốt thời gian nghiên cứu khóa luận Tác giả Bùi Duy Hải Trân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN IM LẶNG CỦA NGƢỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển quyền im lặng người bị buộc tội tố tụng hình 1.2 Nền tảng pháp lý quyền im lặng tố tụng hình 1.2.1 Quyền im lặng nguyên tắc xét xử công 1.2.2 Quyền im lặng nguyên tắc suy đoán vô tội 1.3 Cơ sở pháp lý ghi nhận quyền im lặng người bị buộc tội 1.4 Nội dung quyền im lặng người bị buộc tội tố tụng hình 17 Kết luận Chương 21 CHƢƠNG 2: QUYỀN IM LẶNG CỦA NGƢỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HOA KỲ 22 2.1 Quy định quyền im lặng người bị buộc tội pháp luật tố tụng hình Hoa Kỳ 22 2.1.1 Khái quát tố tụng hình Hoa Kỳ 22 2.1.2 Cơ sở pháp lý quyền im lặng người bị buộc tội tố tụng hình Hoa Kỳ 24 2.1.3 Nội dung quyền im lặng tố tụng hình Hoa Kỳ 27 2.3 Mối liên hệ quyền im lặng quyền có luật sư bào chữa Hoa Kỳ 35 2.4 Thực tiễn áp dụng hoàn thiện pháp luật quyền im lặng người bị buộc tội Hoa Kỳ 38 2.4 Ưu – nhược điểm việc quy định thực thi quyền im lặng người bị buộc tội Hoa Kỳ 43 Kết luận Chương 49 CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ VIỆC GHI NHẬN QUYỀN IM LẶNG CỦA NGƢỜI BỊ BUỘC TỘI 50 3.1 Nhu cầu thực tiễn ghi nhận quyền im lặng người bị buộc tội pháp luật tố tụng hình Việt Nam 50 3.2 Cơ sở pháp lý cho việc ghi nhận quyền im lặng Việt Nam 53 3.2.1 Quyền im lặng quyền người bị buộc tội 53 3.2.2 Các quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành sở pháp lý cho việc ghi nhận quyền im lặng người bị buộc tội 57 3.2.3 Những điểm đề xuất sửa đổi BLTTHS Việt Nam liên quan đến quyền im lặng người bị buộc tội 62 3.3 Quyền im lặng người bị buộc tội pháp luật tố tụng hình Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam 66 3.4 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật khả thực thi quyền im lặng Việt Nam 72 3.4.1 Những kiến nghị mang tính định hướng 72 3.4.2 Những kiến nghị cụ thể 74 3.4.3 Một số kiến nghị khác 77 Kết luận Chương 80 PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt BLHS BLTTHS CQĐT CQTHTT CTV ĐTV HĐXX ICCPR KSV NBBT NBC NTHTT TA TP TTHS VKS VKSND UBTP Nội dung giải thích Bộ luật Hình Bộ luật Tố tụng hình Cơ quan điều tra Cơ quan tiến hành tố tụng Công tố viên Điều tra viên Hội đồng xét xử Công ước quốc tế Quyền Dân Chính trị năm 1966 Kiểm sát viên Người bị buộc tội Người bào chữa Người tiến hành tố tụng Tịa án Thẩm phán Tố tụng hình Viện kiểm sát Viện kiển sát nhân dân Ủy ban Tư pháp PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát hiện, xử lý tội phạm, bảo đảm trật tự an tồn xã hội cơng việc quốc gia nhằm bảo vệ lợi ích nhà nước cá nhân xã hội Con người sinh có quyền sống mơi trường an tồn, pháp luật quốc gia bảo vệ triệt để quyền người, quyền công dân Tuy nhiên, ranh giới nhu cầu giải vụ án người, tội việc đảm bảo quyền người thường mong manh Có giải hài hòa mâu thuẫn này, tư pháp hình trở nên tiến bộ, hoạt động hiệu Do đó, quyền người vấn đề quan trọng, cần cân nhắc đảm bảo hoạt động tố tụng hình Việc ghi nhận cụ thể quyền người cần ưu tiên đẩy mạnh đề cao Trong đó, quyền im lặng người bị buộc tội nội dung đáng trọng Khơng phủ nhận giá trị nhân quyền quyền im lặng Đã từ lâu, quyền im lặng hầu hết Công ước quốc tế pháp luật quốc gia quy định cụ thể nhằm để đảm bảo đầy đủ giá trị người Về chất, quyền im lặng thể đặc quyền không tự buộc tội thân đứng trước cáo buộc hành vi phạm tội nhà nước Đây xem phản ứng đương nhiên người trước hoạt động khách quan xâm phạm đến quyền lợi họ Chính vậy, quốc gia ngày nỗ lực để xây dựng phát triển quyền im lặng Thế nhưng, nhìn lại pháp luật tố tụng hình Việt Nam, nước ta dường chưa tạo lập nội dung đầy đủ quyền người bị buộc tội, thiết chế đảm bảo quyền hoạt động yếu thực tiễn Các nguyên tắc Bộ luật Tố tụng hình chủ yếu xoay quanh vấn đề trách nhiệm, quyền hạn, thẩm quyền quan, người tiến hành tố tụng Những quy định pháp luật tố tụng hình quyền người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mờ nhạt chưa thật đầy đủ Cơ hội để người bị buộc tội thực thi quyền hoạt động tố tụng hạn chế, không đảm bảo tính cơng bên buộc tội bên gỡ tội Chính mà tình trạng chủ quan, ý chí, tranh thủ lợi mặt tố tụng quan, người tiến hành tố tụng dẫn đến ngày nhiều tượng tiêu cực, nghiêm trọng oan sai diễn phổ biến thực tế Để khắc phục tình trạng trên, điều kiện tiên trang bị cho người bị buộc tội quyền lợi thiết thực để họ tự bảo vệ thân Điều đặt nhu cầu học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm lập pháp áp dụng pháp luật hiệu quốc gia khác cho Việt Nam Pháp luật tố tụng hình nước ta chưa ghi nhận quyền im lặng người bị buộc tội Tại quốc gia phát triển, đặc biệt có Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, quyền im lặng tôn trọng đề cao, thể rõ ràng văn pháp luật hình hành Điều mang đến thành cơng bật q trình giải vụ án hình cho nước Trong công cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền, thiết nghĩ Việt Nam nên bước quy định tiến hành đảm bảo quyền im lặng người bị buộc tội Đứng trước nhu cầu sửa đổi Bộ luật TTHS năm 2003 góp phần thực hóa cam kết Việt Nam Công ước quốc tế bảo vệ quyền người, tác giả hy vọng cơng trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình Hoa Kỳ quyền im lặng người bị buộc tội kinh nghiệm cho Việt Nam” trở thành đóng góp hữu ích cho q trình cải cách tư pháp nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài nhằm nghiên cứu, phân tích vai trị việc đảm bảo quyền im lặng người bị buộc tội TTHS Từ đó, đưa kiến nghị phù hợp giúp hồn thiện pháp luật hình Việt Nam đẩy mạnh công tác đảm bảo quyền người người bị buộc tội thực tế Để đạt mục tiêu kể trên, tác giả đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: (i) Phân tích vấn đề lý luận pháp lý quyền im lặng người bị buộc tội TTHS Nghiên cứu kinh nghiệm đảm bảo quyền im lặng người bị buộc tội (ii) theo pháp luật hình Hoa Kỳ, trình hồn thiện ưu – nhược điểm thực quyền im lặng Hoa Kỳ (iii) Phân tích sở pháp lý cho việc ghi nhận quyền im lặng Việt Nam Từ đó, học hỏi kinh nghiệm việc quy định thực thi quyền im lặng Hoa Kỳ (iv) Đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thực tiễn ứng dụng quyền im lặng người bị buộc tội TTHS Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu luận văn nhấn mạnh tầm quan trọng việc đảm bảo quyền im lặng người bị buộc tội với chứng pháp lý có giá trị mặt lịch sử lẫn lý luận Bên cạnh đó, tác giả tập trung nghiên cứu cách cụ thể quyền im lặng pháp luật hình Hoa Kỳ - quốc gia có thành tích trội việc đảm bảo quyền người bị buộc tội Hợp chủng quốc Hoa Kỳ xem đại diện điển hình cho mơ hình tố tụng tranh trụng quyền im lặng Mặc dù có khác biệt rõ rệt lịch sử phát triển tư lập pháp, hồn tồn tiếp thu tinh hoa phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Nước ta chưa có quy định quyền im lặng người bị buộc tội, việc phân tích khuyết điểm, thiếu sót văn pháp luật tố tụng hình hành Việt Nam, đồng thời tìm hiểu thực trạng bảo vệ quyền người bị buộc tội, giúp đưa nhìn nhận xác đáng, tạo hội cho việc quy định quyền im lặng triển khai thực tế Tác giả hy vọng rằng, với đối tượng nghiên cứu cụ thể, phạm vi nghiên cứu đa dạng, cơng trình luận văn mang đến góc nhìn tồn diện quyền im lặng cho tất người trước thềm sửa đổi Bộ luật TTHS năm 2003 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả tìm hiểu, tiếp cận tảng lý luận tiến quyền im lặng người bị buộc tội phạm vi nước giới, đặc biệt pháp luật hình Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Trong trình nghiên cứu, tác giả dự định sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu ngành luật học Thông qua phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, so sánh, nghiên cứu lý thuyết thực tế; tác giả muốn làm rõ nhu cầu cần thiết xây dựng quy định “Quyền im lặng người bị buộc tội”, đồng thời đưa đánh giá, nhận xét chân thực, thuyết phục thực tiễn áp dụng quyền Việt Nam Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Với mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, tác giả hy vọng, đề tài nghiên cứu thành công đem lại khả ứng dụng cao, giải thực trạng tiêu cực tồn đọng, góp phần bảo vệ quyền người bị buộc tội, góp tiếng nói tích cực việc hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quyền im lặng pháp luật hình Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả mong mang đến góc nhìn chân thực sâu sắc tìm hiểu việc đảm bảo quyền im lặng người bị buộc tội pháp luật hình Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Từ đó, rút kinh nghiệm đáng quý cho Việt Nam, làm tảng xây dựng quy định pháp luật, góp phần bảo vệ chặt chẽ quyền người bị buộc tội bối cảnh Đồng thời, kết thành cơng cơng trình nghiên cứu hy vọng trở thành nguồn tham khảo bổ ích cho sinh viên, giảng viên quan tâm Kết cấu Luận văn Bên cạnh lời mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung cuả cơng trình nghiên cứu luận văn cấu trúc thành ba chương bao gồm: -76- trách nhiệm hình Có thể thấy, quy định phần tạo cản trở pháp lý, gây khó khăn cho việc thực quyền im lặng thực tế NBBT Như vậy, quy định cần loại trừ khả xảy thuộc nội hàm quyền im lặng người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, tránh gây mâu thuẫn với quy định đảm bảo TTHS Đặc biệt, im lặng quyền, đưa kết luận dựa quyền NBBT Đồng thời, xem việc NBBT không khai báo hay trả lời câu hỏi mang tính cáo buộc người có thẩm quyền tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình  Kiến nghị sửa đổi, bổ sung nội dung nhằm đảm bảo quyền im lặng ngƣời bị buộc tội pháp luật tố tụng hình Điều 13, Điều 40 đến Điều 43, Điều 77, 81, 106, 114, 251, 270, 276, 302, 318 Dự thảo BLTTHS xây dựng quy định từ nguyên tắc chế đảm bảo việc tranh tụng TTHS Đây nội dung tiến cần ghi nhận, thông qua, nhằm đảm bảo chế tố tụng hiệu quả, mở rộng hội để quyền im lặng thực thi Hiện nay, quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm NTHTT chưa đảm bảo triệt để quyền im lặng NBBT Quy định điểm b, Khoản 1, Điều 35 điểm c, Khoản 1, Điều 37 BLTTHS chưa đề cập đến trách nhiệm đảm bảo quyền im lặng cho NBBT Do đó, nội dung điều khoản nhiệm vụ, quyền hạn ĐTV, KSV cần sửa đổi theo hướng cụ thể sau: “…có nhiệm vụ thơng báo quyền im lặng cho bị can phép hỏi cung bị can thật minh mẫn tự nguyện từ chối quyền im lặng” Để đảm bảo quyền im lặng NBBT thực thi hiệu quả, quyền có luật sư bào chữa cần hoàn thiện Tác giả đồng ý với quan điểm Dự thảo BLTTHS sửa đổi trường hợp bắt buộc phải mời NBC, sửa đổi phạm vi NBC thay đổi thủ tục cấp giấy xác nhận tư cách tham gia tố tụng NBC theo hướng đơn giản, thuận lợi Ngoài ra, chủ thể thu thập chứng mở rộng theo hướng cho phép NBC thu thập chứng thay thu thập tài liệu, đồ vật quy định hành Tuy nhiên, chế xin – cho tồn tại, ảnh -77- hưởng lớn đến việc tiếp cận NBBT NBC Do đó, cần bỏ quy định cấp giấy chứng nhận bào chữa cấp giấy đăng ký bào chữa, đơn giản hóa thủ tục, thiết kế vị trí bình đẳng bên buộc tội bên gỡ tội, cụ thể VKS luật sư bào chữa tham gia tranh tụng tòa Trong Thảo luận Dự án BLTTHS hội trường Quốc hội sáng ngày 17/6/2015, có nhiều đại biểu đồng tình với quan điểm bắt buộc ghi âm, ghi hình hoạt động hỏi cung bị can Đại biểu Vũ Xuân Trường cho rằng, cách thức “đảm bảo tính khách quan, hạn chế cung, nhục hình trình điều tra”90 Đây biện pháp bảo vệ quyền lợi NBBT vô hiệu thiết thực Việc kiểm tra hoạt động điều tra VKS trở nên dễ dàng thực tế Tóm lại, cần đẩy mạnh cơng tác hoàn thiện pháp luật, đào tạo nhân lực xây dựng thiết chế cần thiết đảm bảo quyền im lặng NBBT trình tố tụng 3.4.3 Một số kiến nghị khác  Nâng cao lực, nhận thức quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng CQTHTT, NTHTT chủ thể trực tiếp tiến hành hoạt động điều tra, thu thập nhằm làm sáng tỏ nghi vấn vụ án hình Để đảm bảo phán TA công bằng, hợp pháp, khách quan đầy đủ, trước tiên, CQTHTT, NTHTT cần nhận thức ý nghĩa việc tôn trọng nguyên tắc TTHS quyền im lặng NBBT Các nguyên tắc quan trọng đảm bảo tranh tụng, suy đốn vơ tội, xác định thật vụ án,…phải trở thành kim nam định hướng cho tư hoạt động tố tụng quan nhà nước có thẩm quyền Họ cần nhìn nhận rõ rằng, tơn trọng quyền im lặng NBBT góp phần giúp họ thực tốt vai trị Các CQTHTT, NTHTT cần nâng cao trách nhiệm phòng, chống tội phạm Đồng thời, đẩy mạnh công tác đào tạo 90 Th Dũng, “Thực quyền im lặng để giảm oan sai”, Báo Người Lao Động, [http://nld.com.vn/thoi-sutrong-nuoc/thuc-hien-quyen-im-lang-de-giam-oan-sai-2015061711265393.htm] (truy cập ngày 25/06/2015) -78- chun mơn, nghiệp vụ, trình độ cho NTHTT điều vô cần thiết giai đoạn Bên cạnh đó, việc nâng cao ý thức tôn trọng quyền lợi NBBT điều đáng cân nhắc NTHTT cần chủ động cơng tác tìm kiếm, thu thập chứng cứ, thông tin, phục vụ hiệu cho việc giải vụ án Đặc biệt, nhà nước cần có chế độ đãi ngộ, khen thưởng phù hợp, sách tiền lương thỏa đáng, nhằm động viên, khuyến khích gương xuất sắc Ngoài ra, cần trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ hỗ trợ chuyên biệt cho hoạt động điều tra vụ án diễn khách quan, pháp luật nhanh chóng CQTHTT, NTHTT đại diện cho nhà nước, cho sách phát triển tiến bộ, nhân tố đẩy mạnh thực thi cam kết nhân quyền đất nước Do đó, phịng chống tội phạm hiệu quả, thực tốt biện pháp bảo vệ nhân quyền, có quyền im lặng, xây dựng hình ảnh tốt đẹp đội ngũ tiến hành tố tụng nghiêm minh, chuyên nghiệp nhà nước pháp quyền  Tuyên truyền pháp luật, nâng cao nhận thức công dân quyền im lặng Hiện nay, nhận thức quyền im lặng đại đa số phận người dân nước ta, đặc biệt người bị nhà nước cáo buộc hành vi phạm tội cịn hạn chế NBBT chưa nhìn nhận đắn đầy đủ quyền im lặng Đây nguyên nhân lớn, dẫn đến việc quyền im lặng chưa thực phát huy hiệu Do đó, cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền pháp luật nhằm nâng cao kiến thức pháp lý ý thức tự bảo vệ thân dựa vào quyền im lặng người dân Một hiểu biết rõ ràng quyền im lặng, người dân chủ động hoạt động TTHS Họ nhận thức lợi ích đáng thân, lên tiếng chống đối hình thức phạm pháp nhằm ép buộc khai báo nhận tội Điều giúp ích cho NBBT mà cịn giảm thiểu tình trạng oan sai, hạn chế tiêu cực công tác điều tra hình  Đẩy mạnh đào tạo, nâng cao trình độ, chun mơn ngƣời bào chữa NBC với tư cách đại diện cho NBBT, cần nhận thức đầy đủ vai trị hoạt động TTHS nhằm đảm bảo nguyên tắc tranh tụng NBC phải tự -79- rèn luyện, nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ công tác điều tra, thu thập chứng gỡ tội biện hộ phiên tòa Khi tham gia tố tụng phải tâm đẩy lùi vấn nạn tiêu cực trình giải vụ án Họ phải tích cực đưa phương pháp tốt nhằm bảo vệ quyền lợi NBBT, khơng vụ lợi, tính tốn lợi ích mà đánh tư cách NBC  Hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật hoạt động tố tụng hình Trước hết, cần đảm bảo đầy đủ trang thiết bị đại hỗ trợ cho CQTHTT, NTHTT trình giải vụ án nhanh chóng hiệu Bên cạnh đó, lắp ráp dụng cụ ghi âm, ghi hình q trình xét hỏi NBBT điều vơ cần thiết Đây hình thức minh bạch hóa vấn đề vốn khiến nhiều người e ngại cung, mớm cung, đặc biệt dùng nhục hình trình xét hỏi NBBT Việc trang bị thiết bị tiết kiệm thời gian TA việc xác minh hành vi vi phạm hoạt động tố tụng Đồng thời, phương pháp phản ánh trung thực trình hỏi cung, hạn chế tối đa trường hợp cung, nhục hình đánh giá cao giá trị tư liệu ghi âm, ghi hình trình hỏi cung91 Trên ý kiến tác giả nhằm đề xuất giải pháp góp phần xây dựng hồn thiện quyền im lặng NBBT TTHS dựa thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam kết hợp với việc tiếp thu kinh nghiệm hữu ích pháp luật TTHS Hoa Kỳ Hy vọng, đề xuất mang đến bước tiến định công xây dựng quyền im lặng NBBT nói riêng bảo vệ quyền lợi khác NBBT nói chung 91 “Quốc hội thảo luận Dự án Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi)”, Trang mạng điện tử Truyền hình Quốc hội, [http://quochoitv.vn/tin-tuc-hoat-dong/2015/6/quoc-hoi-thao-luan-ve-du-an-luat-to-tung-hinh-susua-doi/79054] (truy cập ngày 15/07/2015) -80- Kết luận Chƣơng Trong Chương 3, tác giả kết luận số vấn đề sau:  Cơ sở pháp lý nhu cầu thực tiễn cho việc ghi nhận quyền im lặng Việt Nam Việt Nam tham gia nhiều Công ước quốc tế bảo vệ quyền người, có quyền dành cho NBBT Hiến pháp, Nghị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, nguyên tắc luật TTHS quy định mang tính tảng đề xuất sửa đổi BLTTHS tạo sở vững cho việc ghi nhận quyền im lặng Việt Nam Bên cạnh đó, đứng trước tình trạng cung, mớm cung, dùng nhục hình dẫn đến nhiều oan sai xảy ra, nhu cầu tạo tâm lý thoải mái cho NBBT, mong muốn nâng cao trách nhiệm CQTHTT, NTHTT, quyền im lặng đời tất yếu khách quan trình giải vụ án hình  Quyền im lặng pháp luật hình Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam Pháp luật hình Hoa Kỳ mang đến cho Việt Nam kinh nghiệm vơ hữu ích việc xây dựng thực thi quyền im lặng Mơ hình tranh tụng, việc quy định đầy đủ quyền, cách thức từ bỏ quyền biện pháp bảo đảm chặt chẽ nội dung quan trọng cần tiếp thu trình xây dựng quyền im lặng Việt Nam  Kiến nghị hoàn thiện pháp luật khả thực thi quyền im lặng Việt Nam Quyền im lặng NBBT nên quy định độc lập BLTTHS, đồng thời quy định có liên quan giai đoạn TTHS cần giải thích rõ quyền Bên cạnh đó, thay đổi mơ hình tố tụng, nâng cao trách nhiệm, lực, trình độ, chun mơn CQTHTT, NTHTT điều vơ cần thiết Ngồi ra, tun truyền pháp luật đến tồn thể cơng dân biện pháp thiếu để thực thi quyền im lặng hiệu PHẦN KẾT LUẬN Việt Nam với tư cách thành viên nhiều Công ước quốc tế, khẳng định lập trường bảo vệ triệt để nhân quyền khía cạnh đời sống xã hội, bước nỗ lực đảm bảo quyền người bị buộc tội tố tụng hình Hiện nay, quyền im lặng cơng nhận văn pháp lý có giá trị toàn cầu, Hiến pháp pháp luật hình nhiều quốc gia giới Quyền im lặng phương tiện pháp lý hữu hiệu giúp người bị buộc tội tự bảo vệ thân trước cáo buộc hành vi phạm tội nhà nước Quyền im lặng quyền người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Quyền đảm bảo quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng tất giai đoạn giải vụ án hình sự, bao gồm ba nội dung lớn: (1) người bị buộc tội tự trình bày lời khai, (2) người bị buộc tội quyền giữ im lặng, từ chối trả lời câu hỏi mang tính chất cáo buộc từ phía quan có thẩm quyền (3) người bị buộc tội có quyền dừng thẩm vấn lúc Có thể thấy, xây dựng từ tảng pháp lý quan trọng tố tụng hình ngun tắc xét xử cơng hay suy đốn vơ tội, quyền im lặng ngày phát triển cách hoàn thiện, đảm bảo quyền lợi cần thiết người bị buộc tội Hoa Kỳ quốc gia điển hình cho mơ hình tố tụng tranh tụng, đảm bảo thành công việc xây dựng thực thi quyền im lặng người bị buộc tội Xuất phát từ Tu án thứ V Hiến pháp Hoa Kỳ, quyền im lặng ngày đề cao quốc gia Thông qua lời cảnh báo Miranda, quyền im lặng trở nên phổ biến với người dân Hoa Kỳ nói riêng tồn giới nói chung Theo pháp luật hình Hoa Kỳ, quyền im lặng dành cho cá nhân người bị cáo buộc hành vi phạm tội, áp dụng tất giai đoạn tố tụng bị giam cầm thẩm vấn liên quan đến vụ án Người bị buộc tội có quyền giữ im lặng, phép từ chối trả lời câu hỏi người tiến hành tố tụng Họ có quyền từ bỏ quyền im lặng cách minh mẫn tự nguyện khơi phục lại quyền lúc Những lời khai có kết việc vi phạm quyền im lặng hình thức cung, mớm cung, dùng nhục hình khơng có giá trị chứng tịa Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng cần tôn trọng quyền im lặng người bị buộc tội, trừ số trường hợp đặc biệt Có thể thấy, mơ hình tranh tụng Hoa Kỳ lợi lớn giúp quốc gia đảm bảo tính cơng thực thi hiệu quyền im lặng người bị buộc tội Bên cạnh đó, Hoa Kỳ cải thiện việc áp dụng quyền thông qua án lệ - nguồn tài liệu quan trọng giúp hệ thống hóa thủ tục tố tụng hình Hoa Kỳ Ngun tắc khơng đặt kết luận bất lợi dựa quyền im lặng người bị buộc tội xem nét tiến cần ghi nhận quốc gia Việc thực thi quyền im lặng Hoa Kỳ đạt thành tựu đáng kể không tránh khỏi khó khăn định Trách nhiệm giải thích rõ ràng quyền im lặng, thể quyền cách minh thị tiến hành bố trí phương tiện cần thiết phục vụ hiệu việc giải vụ án công bằng, khách quan vấn đề cần quan tâm sâu sắc Hoa Kỳ Tuy khác tư lập pháp mơ hình tố tụng, quyền im lặng pháp luật tố tụng hình Hoa Kỳ đem lại cho Việt Nam kinh nghiệm hữu ích trình xây dựng thực thi quyền người bị buộc tội Việt Nam tiếp thu việc quy định đầy đủ nội dung quyền im lặng, cách thức thể từ bỏ quyền thực tế biện pháp bảo đảm từ phía quan có thẩm quyền Hoa Kỳ Từ đó, đặt định hướng nhằm xây dựng thực thi quyền im lặng người bị buộc tội Thứ nhất, Việt Nam cần có sửa đổi, bổ sung cần thiết BLTTHS, Luật Hình nhằm đảm bảo quyền im lặng tôn trọng giai đoạn tố tụng Đặc biệt việc quy định điều khoản độc lập với đầy đủ nội dung quyền im lặng BLTTHS Thứ hai, cần nâng cao vai trò, trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thông qua công tác đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, định hướng nhận thức tôn trọng quyền im lặng người bị buộc tội Thứ ba, tuyên truyền pháp luật, bổ sung kiến thức quyền im lặng cho toàn người dân đóng góp hữu hiệu việc thực thi hiệu quyền người bị buộc tội Bên cạnh vai trị cơng cụ quản lý nhà nước hữu hiệu, pháp luật môi trường thuận lợi cho phát triển ý thức, đạo đức, làm lành mạnh hóa đời sống xã hội góp phần bồi đắp giá trị người Quyền im lặng đời nhằm phục vụ tơn pháp luật, trân trọng giá trị người dù họ rơi vào hoàn cảnh khó khăn Các hoạt động diễn tố tụng hình hướng đến mục tiêu hoàn thiện nhân cách đạo đức người, dẫn dắt người đến thiện, không phục vụ cho việc trừng phạt, trấn áp, buộc người phải trả giá hành vi sai trái họ Với tảng pháp lý vững ý nghĩa nhân văn, nhân đạo, quyền im lặng xứng đáng ghi nhận rộng rãi nhiều quốc gia, khơng thể thiếu Việt Nam Với tất tâm huyết nỗ lực nghiên cứu, tác giả hy vọng đề tài thu hút nhiều quan tâm tất người, góp phần xây dựng bảo vệ quyền im lặng hiệu nước ta -i- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT A Văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Nghị số 08/NQ – TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị 49/NQ – TW Bộ Chính trị ngày 02/06/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị 03/2004/NQ-HĐTP Hội đồng TP TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” BLTTHS năm 2003 Thông tư số 70/2011/TT-BCA Bộ Công an Quy định chi tiết thi hành quy định BLTTHS liên quan đến việc bảo đảm quyền bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình B Dự thảo luật, báo cáo quan nhà nƣớc Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình (sửa đổi) 10 Báo cáo Thẩm tra Dự án Bộ luật Tố tụng hình sửa đổi số 2654/ BC – UBTP13 vào ngày 12/05/2015 C Giáo trình, tập giảng 11 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, tái lần thứ 10 12 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật tố tụng Hình Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam D Sách tham khảo 13 Tơ Văn Hịa (2012), Những mơ hình tố tụng hình điển hình giới, NXB Hồng Đức -ii- 14 Nguyễn Thành Long (2011), Nguyên tắc suy đốn vơ tội Luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 15 Lương Thị Mỹ Quỳnh (2013), Quyền có người bào chữa TTHS Việt Nam, Đức Hoa Kỳ, NXB Chính trị Quốc gia E Tạp chí 16 Vũ Cơng Giao, Nguyễn Minh Tâm (2015), “Quyền im lặng pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (03) 17 Nguyễn Quốc Việt (2014), “Bàn quyền im lặng pháp luật Tố tụng hình số nước giới”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, (01) 18 Đào Trí Úc (2015), “Bàn nguyên tắc Dự thảo BLTTHS (sửa đổi)”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, (09) F Trang thông tin điện tử 15 Th.Dũng, “Thực quyền im lặng để giảm oan sai”, Báo Người Lao Động, [http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/thuc-hien-quyen-im-lang-de-giam-oansai-2015061711265393.htm] (truy cập ngày 20/06/2015) 16 Võ Hải, “Án oan chấn động nghi can không quyền im lặng”, Báo VnExpress, [http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/an-oan-chan-dong-do-nghi- can-khong-duoc-quyen-im-lang-3235407.html] (truy cập ngày 20/06/2015) 17 Võ Hải, “Đại biểu công an nghi ngại quyền im lặng gây cản trở điều tra”, Báo VnExpress, [http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/dai-bieu-cong-an-nghi-ngaiquyen-im-lang-gay-can-tro-dieu-tra-3225041.html] (truy cập ngày 03/06/2015) 18 Khanh, “Quyền im lặng áp dụng Mỹ?”, báo VnExpress, [http://vnexpress.net/tin-tuc/cong-dong/quyen-im-lang-duoc-ap-dung-nhu-thenao-o-my-3092927.html] (truy cập ngày 01/05/2015) 19 Bích Liên, “Quốc hội thảo luận Dự án Bộ luật Tố tụng hình (sửa đổi)”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, [http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30089&cn _id=718813] (truy cập ngày 15/07/2015) -iii- 20 Chân Luận, “Khi im lặng quyền”, Báo Thanh Niên, [http://www.thanhnien.com.vn/toi-viet/khi-im-lang-la-mot-quyen-569367.html] (truy cập ngày 03/06/2015) 21 Nguyễn Đức Mai, “Đặc điểm mơ hình tố tụng tranh tụng phương hướng hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam (Kỳ 2)”, Trang mạng điện tử Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, [http://tks.edu.vn/thong-tin-khoahoc/chi-tiet/79/297] (truy cập ngày 30/06/2015) 22 Đồng Nhân, “Quyền im lặng”, báo Thanh Niên, [http://www.thanhnien.com.vn/chao-buoi-sang/quyen-im-lang-566963.html] (truy cập ngày 01/05/2015) 23 Song Nguyễn, “Cải cách tư pháp theo mơ hình tố tụng nào?”, Báo Pháp luật TPHCM, [http://phapluattp.vn/phap-luat/cai-cach-tu-phap-theo-mo-hinh-to- tung-nao-79264.html] (truy cập ngày 30/06/2015) 24 Nguyễn Sỹ Phương, “Khi im lặng quyền”, báo Thời báo Kinh tế Sài Gòn, [http://www.thesaigontimes.vn/131737/a.html] (truy cập ngày 01/05/2015) 25 Mạnh Quân, “3 năm, 71 vụ oan sai nghiêm trọng”, Báo Thanh Niên, [http://www.thanhnien.com.vn/chinh-tri-xa-hoi/3-nam-71-vu-oan-sai-langhiem-trong-570553.html] (truy cập ngày 15/06/2015) 26 Nguyễn Thanh Thảo, “Quyền im lặng kiểu Úc”, báo Tuổi Trẻ, [http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/van-de-su-kien/20150605/quyen-imlang-kieu-uc/757224.html] (truy cập ngày 01/05/2015) 27 Lê Hữu Thế, Nguyễn Thị Thủy, “Hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Trang mạng điện tử Minh Khuê Law Firm, [[https://luatminhkhue.vn/hinh-su/hoan-thien-mo-hinh-to-tung-hinh-su-vietnam-theo-yeu-cau-cai-cach-tu-phap.aspx] (truy cập ngày 30/06/2015) 28 Phan Thương, “Quyền im lặng đảm bảo sinh mạng cho người”, Báo Thanh Niên, [http://www.thanhnien.com.vn/chinh-tri-xa-hoi/quyen-imlang-la-su-bao-dam-sinh-mang-cho-mot-con-nguoi-506317.html] ngày 03/06/2015) (truy cập -iv- 29 “Quốc hội thảo luận Dự án Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi)”, Trang mạng điện tử Truyền hình Quốc hội, [http://quochoitv.vn/tin-tuc-hoat- dong/2015/6/quoc-hoi-thao-luan-ve-du-an-luat-to-tung-hinh-susua-doi-/79054] (truy cập ngày 15/07/2015) *TÀI LIỆU THAM KHẢO NƢỚC NGỒI A Cơng ƣớc quốc tế 30 Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948 31 Công ước quốc tế Quyền Dân Chính trị năm 1966 32 Bình luận chung số 32, năm 2007 việc giải thích chi tiết Điều 14 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 33 Cơng ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 34 Công ước chống tra Liên Hợp Quốc năm 1984 35 Quy chế Rome Tịa án hình quốc tế năm 2002 36 Công ước châu Âu quyền người năm 1953 37 Công ước châu Mỹ quyền người năm 1969 38 Hiến chương châu Phi người quyền người năm 1981 B Pháp luật quốc gia 39 Hiến pháp Argentina 40 Hiến pháp Ấn Độ 41 Hiến pháp Hàn Quốc 42 Hiến pháp Hoa Kỳ 43 Tu án thứ V Hiến pháp Hoa Kỳ 44 Tu án thứ VI Hiến pháp Hoa Kỳ 45 Tu án thứ XIV Hiến pháp Hoa Kỳ 46 Bộ quyền công dân Hoa Kỳ 47 Hiến pháp Liên Bang Nga 48 Hiến pháp Nam Phi 49 Hiến pháp Nhật Bản -v- 50 Hiến chương quyền tự Canada 51 Bộ quyền công dân New Zealand năm 1990 52 Bộ luật hình Ấn Độ 53 Bộ luật Tố tụng hình Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 54 Bộ luật Tố tụng hình Liên bang Nga 55 Bộ luật Tố tụng hình Nhật Bản 56 Bộ luật Tố tụng hình Thái Lan 57 Luật chứng Ấn Độ 58 Luật sửa đổi, bổ sung Luật chứng Úc năm 2013 59 Luật Tố tụng hình Úc năm 2013 60 Luật Tố tụng hình StPO Đức 61 Luật Thi hành luật (quyền trách nhiệm) Úc năm 2002 62 Luật Tư pháp Hình Trật tự công cộng năm 1994 Anh xứ Wales 63 Trật tự chứng hình Bắc Ireland năm 1988 C Kết luận khuyến nghị Ủy ban Nhân quyền HRC 64 Kết luận khuyến nghị báo cáo thực Công ước quốc tế Quyền Dân Chính trị Algeria vào năm 2007của Ủy ban Nhân quyền 65 Kết luận khuyến nghị báo cáo thực Công ước quốc tế Quyền Dân Chính trị Pháp vào năm 2008 Ủy ban Nhân quyền 66 Kết luận khuyến nghị báo cáo thực Công ước quốc tế Quyền Dân Chính trị Ireland vào năm 2008 Ủy ban Nhân quyền D Sách 67 Ronald Banaszak, Sr (2002), A documentary history - Fair Trial Rights of the accused, Greenwood Press 68 Craig M Bradley (2002), A worldwide study - Criminal Procedure, Calorina Academic Press (2) 69 Ronaldo V Del Carmen (2010), Criminal Procedure Law and Practice, Wadsworth Cengage Language -vi- 70 Harry R Dammer (2006), Comparative Criminal Justice Systems, Thomson Wadsorth 71 Larry Laudan (2006), Truth, Error and Criminal Law An essay in Legal Epistemolgy, Cambridge Studies in Philosophy and Law E Tạp chí chuyên ngành 72 Michael Avery (2002), “You have the right to remain silent”, Fordham Urban Law Journal, (30) 73 Mark Berger (2006), “Europeanizing self-incrimination: The right to remain silent in the European Court of Human Rights”, European Legal Studies Center, Columbia University 74 Mark Berger (1991), “The Self-Incrimination Debate”, Criminal Justice, (5) 75 Richard L Budden (2011), “All in all, Miranda loses another brick from its wall: The U.S Supreme Court swings its hammer in Berghuis v Thompkins, dealing a crushing blow to the Right to remain silent”, Washburn Law Journal, (50) 76 Harvey Gee (2011), “In order to be silent, you must first speak: The Supreme Court extends David’s clarity requirement to the Right to remain silent in Berghuis v Thompkins”, The John Marshall Law Review 77 Joshua I Hammack (2011), “Turning Miranda Right side up: Post – waiver invocations and the need to update the Miranda warnings”, Notre Dame Law Review 78 Barbara Ann Hocking and Laura Leigh Manville (2001), “What of the right to silence: Still supporting the presumption of innocence or a growing legal fiction?”, Macquarie Law Journal, (1) 79 John H Langbein (1994), “The Historical Origins of Privilege against selfincrimination at Common Law”, Faculty Scholarship Seires 80 Shmuel Leshem (2009), “The benefits of a Right to silence for the innocent”, USC Center in Law, Economics and Organization Research Paper No C11-19, USC Legal Studies Research Paper No.11-26 -vii- 81 Lawyers Committee for Human Rights (2000), “What is a fair trial?”, Basic Guide to Legal Standards and Practice 82 David S.Romantz (2005), “You have the right to remain silent: A case for the use of silence as substantive proof of the criminal defendant’s guilt”, Indiana Law Review (38) 83 Jaime M Rogers (2011), “You have the Right to remain silent…sort of: Berghuis v Thompkins, the social costs of a clear statement rule and the need for amending the Miranda warnings”, Roger Williams University Law Review 84 Brenda L Rosales (2012), “The impact of Berghuis v Thompkins on the eroding Miranda warnings and limited – English proficient individuals: You must speak up to remain silent”, Hastings race and poverty Law Journal 85 Eileen Skinnider and Frances Gordon (2001), “The right to silence – International norms and domestic realities”, The International Centre for Criminal Law Reform and Criminal Justice Policy 86 Michael P.Stone and Mar Berger (2009), “Civil Rights Liability for International Violations of Miranda”, AELE Monthly Law Journal 87 Marcy Strauss (2009), “The sounds of silence: Reconsidering the invocation of the Right to remain silent under Miranda”, William & Mary Bill of Rights Journal F Trang thông tin điện tử 88 Trang mạng tổ chức thành viên đảm bảo quyền tự người Anh mang tên Liberty, www.liberty-human-rights.org.uk 89 Tạp chí Slate, www.slate.com 90 Tạp chí Cliffsnotes, www.cliffsnotes.com 91 Trang mạng điện tử Nolo Law for all, www.nolo.com 92 Trang mạng điện tử Fremstad Law Firm, www.fremstadlaw.com 93 Trang mạng điện tử Justia, www.justia.com 94 Trang mạng điện tử Social Science Research Network, www.ssrn.com 95 Trang mạng điện tử Rule of Law, www.ruleoflaw.org.au ... chung quyền im lặng người bị buộc tội tố tụng hình  Chương 2: Quyền im lặng người bị buộc tội pháp luật tố tụng hình Hoa Kỳ  Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam việc... quyền im lặng người bị buộc tội pháp luật tố tụng hình Hoa Kỳ 22 2.1.1 Khái quát tố tụng hình Hoa Kỳ 22 2.1.2 Cơ sở pháp lý quyền im lặng người bị buộc tội tố tụng hình Hoa Kỳ ... xuất sửa đổi BLTTHS Việt Nam liên quan đến quyền im lặng người bị buộc tội 62 3.3 Quyền im lặng người bị buộc tội pháp luật tố tụng hình Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam 66 3.4

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w