1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần may thăng long

79 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Kế Toán Thành Phẩm, Tiêu Thụ Thành Phẩm Và Xác Định Kết Quả Tiêu Thụ Tại Công Ty Cổ Phần May Thăng Long
Tác giả Nguyễn Thị Nguyệt Anh
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 129,02 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh qua các năm 2004 và 2005 Bảng 1.2: Cơ cấu doanh thu Bảng 2.1: Khách hàng xuất chủ yếu 20 Bảng 2.2: Sản lượng nhóm sản phẩm qua các năm 21 Bảng 3.1: Kế hoạch phát triển giai đoạn 2006-2008 63 Sơ đồ 1.1 : Quy trình công nghệ sản xuất Công ty cổ phần may Thăng Long Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy quản lý 12 Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần may Thăng Long .13 Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán Công ty Cổ phần may Thăng Long .15 Sơ đồ 2.1: Quy trình ghi sổ phần hành kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ 36 Sơ đồ 2.2: Trình tự hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ .36 Biểu 2.1: Phiếu nhập kho thành phẩm 27 Biểu 2.2: Hóa đơn GTGT 29 Biểu 2.3 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ .30 Biểu 2.4: Thẻ kho thành phẩm 31 Biểu 2.5: Sổ cái tài khoản thành phẩm 32 Biểu 2.6 Báo cáo chi tiết kho 33 Biểu 2.7 Bảng kê số 34 Biểu 2.8 Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ bán 37 Biểu 2.9: Bảng tổng hợp doanh thu – giá vốn 38 Biểu 2.10: Sổ cái TK 632 40 Nguyễn Thị Nguyệt Anh – Lớp Kế toán 45C CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Biểu 2.11: Bảng kê số .43 Biểu 2.12 Tỉng hỵp 131-2005 46 Biểu 2.13 Sổ chi tiết phải thu khách hàng 47 Biu 2.14 Số d công nợ phải thu khách hàng XK 48 Biu 2.15: Sổ cái TK641 49 Biểu 2.16: Sổ cái TK 642 50 Biểu 2.17: Sổ cái TK511 51 Biểu 2.18: Sổ cái TK 911 52 Biểu 2.19: KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA NĂM 2004 VÀ 2005 53 Nguyễn Thị Nguyệt Anh – Lớp Kế toán 45C CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU PH ẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG .3 I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG II ĐẶC ĐIỂM VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh : 1.1 Ngành nghề kinh doanh và sản phẩm hàng hóa : 1.2 Vốn và hình thức sở hữu vốn 1.4 Kết quả kinh doanh qua năm 2004 và 2005 III Đặc điểm công tác kế toán công ty cổ phần may thăng long 12 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán công ty: 12 Đặc điểm vận dụng chế đợ kế tóan và đặc điểm kế toán bộ phận 13 2.1 Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty .13 2.2 Hình thức sổ kế toán 14 PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 19 I ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY .19 Thị trường tiêu thụ 19 Phương thức tiêu thụ thành phẩm .21 Phương thức toán 22 II THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 22 Nguyễn Thị Nguyệt Anh – Lớp Kế toán 45C CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Hạch toán thành phẩm .22 1.1 Phương pháp xác định giá thành phẩm và yêu cầu quản lý thành phẩm Công ty .22 1.2 Hạch toán chi tiết thành phẩm 26 1.3 Hạch toán tổng hợp thành phẩm 32 Hạch toán tiêu thụ thành phẩm 35 2.1 Hạch toán doanh thu tiêu thụ thành phẩm 35 2.2 Hạch toán giá vốn hàng bán 39 2.3 Hạch toán các khoản phải thu khách hàng 40 2.4 Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ .40 III ĐÁNH GIÁ TÌNH TÌNH TIÊU THỤ VÀ KẾT QUẢ TIÊU THỤ NĂM 2005 53 So sánh với năm 2004 53 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 55 I- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 55 Những ưu điểm 56 Những khó khăn trước mắt 56 II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY 57 Về công tác kế toán nói chung 57 Đánh giá về thực trạng công tác hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần may Thăng long 58 2.1 Những ưu điểm 58 2.2- Những hạn chế : 59 Nguyễn Thị Nguyệt Anh – Lớp Kế toán 45C CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP II.MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN THÀNH PHẨM, THIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUA TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 62 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần may Thăng long 62 Xu hướng phát triển thời gian tới 63 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần may Thăng long 64 3.1.Về kế toán các koản giảm trừ doanh thu .64 3.2 Về kế toán doanh thu tiêu thụ nội bộ 64 3.3 Về việc sử dụng tài khoản và sổ chi tiết bán hàng 65 3.4 Về chiết khấu toán và chiết khấu thương mại .65 3.5 Kế toán các khoản hao hụt, mát thành phẩm 66 3.6- Về việc hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 67 3.7 Lập dự phịng phải thu khó địi : 67 3.8 Hoàn thiện công tác kế toán quản trị 67 3.9 Hoàn thiện phương thức toán quốc tế hàng xuất .68 3.10 Nâng cao khả cạnh tranh xí nghiệp thị trường 68 THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 69 4.1 Về phía Nhà nước 69 4.2- Về phía Cơng ty cở phần may Thăng long 69 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Nguyễn Thị Nguyệt Anh – Lớp Kế toán 45C CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, trước sự phát triển nhanh và mạnh nền kinh tế toàn cầu địi hỏi mỡi quốc gia phải mở cửa nền kinh tế mình thị trường quốc tế, coi là thị trường vừa cung cấp yếu tố đầu vào, vừa là nơi tiêu thụ các yếu tố đầu Việt Nam đã thức bước qua cánh cửa WTO để trở thành thành viên tổ chức thương mại thế giới Đây vừa là vận hội lớn đồng thời cũng là một thách thức to lớn nền kinh tế Việt Nam Truớc tình hình mới, để tờn tại và phát triển điều kiện cạnh tranh gay gắt nền kinh tế thị trường mang tính toàn cầu địi hỏi các doanh nghiệp phải chủ đợng, sáng tạo kinh doanh, quản lý chặt chẽ tất cả các khâu quá trình sản xuất nhằm phát huy mọi nguồn lực để đạt mục tiêu lợi nhuận cao với mức chi phí thấp Trong các khâu quá trình sản xuất kinh doanh, tiêu thụ là một vấn đề bản quyết định sự tồn tại và phát triển các doanh nghiệp Đây là giai đoạn cuối cùng quyết định sự thành công doanh nghiệp việc thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận đặc biệt điều kiện cạnh tranh gay gắt nền kinh tế hiện Điều này đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải có những định hướng xác cho vấn đề tiêu thụ vì là cứ quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sau mỡi chu kỳ kinh doanh Trên góc đợ nguời sử dụng thông tin kế toán, tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sẽ giúp cho nhà quản lý phân tích, đánh giá tình hình tiêu thụ để đề các biện pháp, quyết định phù hợp nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí và tăng lợi nhuận Do đó, tở chức tốt cơng tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng quá trình hoạt động các doanh nghiệp sản xuất Công ty Cổ phần may Thăng Long là một doanh nghiệp với 50% vốn Nhà nước là một doanh nghiệp dệt may có lịch sử lâu đời, mỡi năm cơng ty cung cấp cho thị trường một khối lượng sản phẩm lớn , đa dạng về mẫu mã, chủng loại đặc biệt là thị trường xuất rộng lớn Mỹ, Nhật, các nước Châu Âu,…Vì tiêu thụ là một khâu vô cùng quan trọng, đặt cho kế toán – công cụ hữu hiệu để quản lý khâu tiêu thụ một trọng trách to lớn Nhận thức vấn đề đó, thời gian thực tập tại cơng ty, em đã sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu đề tài: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – Lớp Kế toán 45C CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP “Hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần may Thăng Long” Chuyên đề nhằm phản ánh thực trạng về hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cở phần may Thăng Long Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm, em mạnh dạn đưa một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác đinh kết quả tiêu thụ tại công ty Cổ phần may Thăng Long Nguyễn Thị Nguyệt Anh – Lớp Kế toán 45C CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG Công ty cổ phần may Thăng Long (tên giao dịch là Thang Long Garment Joint Stock Company – THALOGA.,JSC) là doanh nghiệp nhà nước cở phần hóa theo Quyết định số 165/2003/QĐ-BCN Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp ngày 14/10/2003 Trụ sở tại 250 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội Công ty cổ phần may Thăng Long thành lập từ 08/05/1958 tiền thân là Công ty May mặc xuất ; tháng 8/1965 đổi thành Xí nghiệp may mặc xuất trực tḥc TOCONTAP - Bộ Ngoại thương Năm 1979, đổi tên thành Xí nghiệp may Thăng Long tḥc Liên hiệp xí nghiệp may - Bộ công nghiệp nhẹ Tháng 3/1992 đổi tên thành Công ty may Thăng Long theo quyết định số: 218/BCn-TCLC Bộ công nghiệp nhẹ ; Nay trực thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam Kể từ chuyển đổi sang chế thị trường, Công ty đã mạnh dạn đầu tư máy móc, thiết bị các năm 1990-1992 để hiện đại hóa dây truyền sản xuất , kết hợp với việc quản lý, xếp lại lao động tạo bước phát triển cho chế thị trường Ngoài thị trường xuất Công ty đã chú trọng thị trường nội địa, năm 1993, công ty đã thành lập trung tâm Thương mại và giới thiệu sản phẩm tại 39 Ngô Quyền, Hà Nội với diện tích 300m Nhờ sự phát triển mà cơng ty đã trở thành một những đơn vị đầu tiên ở phía bắc chuyển sang hoạt đợng Cơng ty gắn sản xuất với kinh doanh nâng cao hiệu quả Bắt đầu từ năm 2000, Công ty thực hiện theo hệ thống quản lý ISO 90012000, hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn SA 8000 và hiện xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISOO14000 Tháng 10/2003 Công ty may Thăng Long chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổ phần may Thăng Long nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối 51% theo quyết định số : 165/TCLĐ-BCN ngày 14/10/2003 Bộ trưởng Bộ công nghiệp và Cty hoạt động hoạt động theo luật doanh nghiệp Nguyễn Thị Nguyệt Anh – Lớp Kế toán 45C CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Trên 45 năm hình thành và phát triển, với niềm tự hào là công t may mặc xuất đầu tiên đất nước, cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên giàu lực, đến nay, công ty đã phát triển quy mô và công suất gấp lần so với những năm 90, trở thành một doanh nghiệp có xí nghiệp thành viên tại Hà Nợi, Hà Nam, Nam Định, Hòa Lạc với 98 dây chuyền sản xuất hiện đại và gần 4000 cán bộ công nhân viên, lực sản xuất đạt 12 triệu sản phẩm/năm với nhiều chủng loại đa dạng II ĐẶC ĐIỂM VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh : 1.1 Ngành nghề kinh doanh và sản phẩm hàng hóa : Ngành nghề kinh doanh công ty theo đăng ký kinh doanh số 0103003573 ngày 15/01/2004 Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội : + Sản xuất, kinh doanh và xuất nhập hàng các sản phẩm may mặc, các loại nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, thiết bị tạo mẫu thời trang và các sản phẩm khác ngành Dệt May; + Kinh doanh, xuất nhập các mặt hàng công nghệ thực phẩm, công nghệ tiêu dùng, trang thiết bị văn phịng, nơng, lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ; + Kinh doanh các sản phẩm vật liệu điện, điện tử, cao su, ôtô, xe máy, mỹ phẩm, rượu; Kinh doanh nhà đất, cho thuê văn phòng; + Kinh doanh kho vận, kho ngoại quan; Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, vận tải, du lịch lữ hành nước Như vậy, Đăng ký kinh doanh có nhiều ngành nghề khác để tiện cho việc mở rộng kinh doanh sau này Nhưng hiện nay, thực tế công ty chỉ thực hiện sản xuất và kinh doanh xuất nhập các nguyên liệu sản phẩm may mặc Về sản phẩm hàng hóa, cơng ty quyền xuất nhập trực tiếp, chuyên sản xuất theo đơn đặt hàng và ngoài nước Cơng ty có hệ thống chất lượng ISO 9002 Trong những năm vừa qua, sản phẩm Công ty người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao Nguyễn Thị Nguyệt Anh – Lớp Kế toán 45C CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Hiện nay, các mặt hàng chủ yếu mà công ty sản xuất là: quần áo dệt kim, quần áo bò, sơ mi, áo Jacket Bên cạnh đó, cơng ty khai thác mặt hàng đờng phục học sinh và thời trang công sở qua triển lãm và biểu diễn thời trang Ngoài cơng ty cịn nhận gia cơng cho các xí nghiệp, cơng ty khác Công ty cổ phần may Thăng Long là một doanh nghiệp sản xuất, hoạt động chủ yếu là may mặc quần áo các loại Đối tượng chủ yếu là vải, từ vải để sản xuất sản phẩm cuối cùng đều phải trải qua các giai đoạn chung : cắt, may, là, đóng gói Đây là quy trình sản xuất chế biến kiểu liên tục, phức tạp Cụ thể sau : Các xí nghiệp tở chức theo mợt dây chùn khép kín, gờm : tở cắt, tổ dây chuyền may, tổ là Nguyên vật liệu (vải) sau nhập về sẽ tổ chức cắt mẫu, sau chuyển cho tở may (nếu sản phẩm cần thêu thì trước may phải trải qua giai đoạn thêu) Mỗi công nhân nhận thực hiện một bộ phận nào cấu thành nên sản phẩm hoàn chỉnh, chuyển sang tổ là (nếu sản phẩm cần tẩy mài thì trước giao cho tổ là sẽ chuyển qua phân xưởng tẩy mài) Phịng kỹ thuật có trách nhiệm kiểm tra lại sản phẩm (chất lượng, quy cách, kích cỡ) trước đóng gói sản phẩm Do đặc điểm sản phẩm may mặc là đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại, kích cỡ yêu cầu cắt may sản phẩm cũng khác nên tiến hành cùng một dây truyền mà phải tiến hành độc lập Thông thường một mã hàng sẽ một phân xưởng đảm nhận từ khâu đầu tiên là nhập nguyên vật liệu về, cắt, may, là, đến hoàn thành đóng gói Vì mọi mặt hàng tạo từ nhiều loại vải khác hay nhiều mặt hàng tạo từ cùng một loại vải mà cấu chi phí cho mặt hàng là khơng giống nhau.Quy trình công nghệ Công ty Cổ phần may Thăng Long thể hiện sơ đồ sau : Nguyễn Thị Nguyệt Anh – Lớp Kế toán 45C

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w