1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần cơ điện luyện kim thái nguyên

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề tốt nghiệp Li m u Trong nn kinh tế thị trường, nói đến hoạt động sản xuất kinh doanh phải nói đến vốn Vốn điều kiện để doanh nghiệp đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn cách liên tục Mục đích cho hoạt động sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận cao Do đó, vấn đề đặt cho doanh nghiệp phải huy động vốn để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn thuận lợi, đồng thời phải sử dụng vốn cho có hiệu ngày cao Một phận quan trọng vốn kinh doanh vốn lưu động, yếu tố bắt đầu kết thúc trình hoạt động Vì vậy, vốn lưu động thiếu doanh nghiệp Quản lý sử dụng vốn lưu động nội dung quản lý tài quan trọng doanh nghiệp kinh tế thị trường Song, doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động có hiệu Đặc biệt năm qua, với tiến trình hội nhập nước ta vào định chế khu vực giới với định hướng phát triển kinh tế quốc gia từ đến năm 2020 Các doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng phải đương đầu với nhiều thách thức lớn Với doanh nghiệp ranh giới thành cơng thất bại trở nên rõ ràng Ngày tràn ngập doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh loại hàng hóa, khách có nhiều hội lựa chọn nên việc sử dụng vốn lưu động cho có hiệu trở nên quan trọng Hơn nữa, doanh nghiệp tình trạng thiếu vốn, việc vay vốn gặp nhiều khó khăn khơng đảm bảo đáp ứng nhu cầu kinh doanh Do vậy, doanh nghiệp muốn tồn phát triển chế thị trường ngày việc phải làm nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn lưu động Vấn đề khơng cịn mẻ đặt cho doanh nghiệp người quan tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh định đến sống cịn doanh nghiệp Xuất phát từ ý nghĩa vai trò to lớn vốn lưu động, nhận thức tầm quan trọng vốn lưu động tồn phát triển SV: Vị ThÞ KiỊu Oanh – Líp TCDN B – C§24 Líp TCDN B Lớp TCDN B CĐ24 CĐ24 Chuyên đề tốt nghiÖp doanh nghiệp Trong thời gian thực tập Công ty CP Cơ điện Luyện Kim Thái Nguyên, từ kiến thức trang bị trường Học viện Ngân hàng, với hướng dẫn tận tình chú, anh chị phịng Tài chínhKế tốn Cơng ty, em dần tiếp cận thực tiễn, vận dụng lý luận để phân tích đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh Công ty, em nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Vốn lưu động biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ phần Cơ điện Luyện Kim Thái Nguyên” Trên sở nghiên cứu lý luận dựa vào tình hình thực tế cơng ty, em hồnh thành khóa luận tốt nghiệp với nội dung chủ yếu sau: Chương I: Lý luận chung vốn lưu động hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Chương II: Thực trạng vốn lưu động hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ phần Cơ điện Luyện Kim Thái Nguyên Chương III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty Cổ phần Cơ điên Luyện Kim Thái Nguyên Do hạn chế mặt lý luận thực tiễn nên việc thực đề tài khơng tránh khỏi có thiếu sót định Em mong góp ý thầy giáo tồn thể bạn đọc để viết em hoàn thiện Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn bác, chú, anh chị phịng Tài - Kế tốn cơng ty CP Cơ điện Luyện Kim Thái Nguyên tạo điều kiện giúp em hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Vũ Thị Kiều Oanh SV: Vò Thị Kiều Oanh Lớp TCDN B CĐ24 Lớp TCDN B Lớp TCDN B CĐ24 CĐ24 Chuyên ®Ị tèt nghiƯp Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát vốn lưu động 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vốn lưu động 1.1.1.1 Khái niệm Mỗi doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh ngồi tài sản cố định (TSCĐ) cịn phải có tài sản lưu động (TSLĐ) tùy theo loại hình doanh nghiệp mà cấu TSLĐ khác Tuy nhiên, doanh nghiệp sản xuất TSLĐ cấu thành hai phận TSLĐ sản xuất tài sản lưu thông - TSLĐ sản xuất bao gồm tài sản khâu dự trữ sản xuất nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu… tài sản khâu sản xuất bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, chi phí chờ phân bổ - Tài sản lưu thông doanh nghiệp bao gồm sản phẩm hàng hóa chưa tiêu thụ (hàng tồn kho), vốn tiền khoản phải thu Để đảm bảo cho trình kinh doanh tiến hành thường xuyên, liên tục đòi hỏi doanh nghiệp phải có lượng TSLĐ định Do vậy, để hình thành nên TSLĐ, doanh nghiệp phải ứng số vốn đầu tư vào loại tài sản này, số vốn gọi vốn lưu động Vốn lưu động yếu tố quan trọng gắn liền với tồn q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để tiến hành sản xuất kinh doanh, tư liệu lao động, doanh nghiệp cịn cần có đối tượng lao động Khác với tư liệu lao động, đối tượng lao động tham gia lần vào chu kì sản xuất khơng giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị chuyển dịch tồn lần vào giá trị sản phẩm Như vậy, vốn lưu động biểu tiền tài sản lưu động vốn lưu thơng Vì vậy, tham gia trực tiếp vào q trình sản xuất kinh doanh SV: Vị ThÞ KiỊu Oanh – Líp TCDN B – C§24 Líp TCDN B Lớp TCDN B CĐ24 CĐ24 Chuyên đề tốt nghiƯp Trong suốt q trình sản xuất kinh doanh, bao gồm giai đoạn: dự trữ sản xuất, sản xuất lưu thông, vốn lưu động không ngừng vận động chuyển hóa thành nhiều hình thái khác nhau: Vốn tiền Mua vật tư Vốn dự trữ hàng hoá Sản xuất Vốn Sản xuất sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm Sơ đồ 1: Chu trình vận động vốn lưu động Ban đầu tham gia vào trình sản xuất, vốn lưu động thể hình thái vốn tiền tệ, qua giai đoạn dần chuyển thành sản phẩm dở dang hay bán thành phẩm Giai đoạn cuối cùng, vốn lưu động chuyển hóa vào sản phẩm cuối Khi sản phẩm bán thị trường thu tiền tệ, hay hình thái ban đầu vốn lưu động Quá trình diễn liên tục thường xuyên lặp lại theo chu kì gọi trình tuần hồn, chu chuyển vốn lưu động Sau chu kì tái sản xuất, vốn lưu động hồn thành vòng chu chuyển 1.1.1.2 Đặc điểm vốn lưu động Đặc điểm vốn lưu động tóm tắt sau: - Vốn lưu động lưu chuyển nhanh - Vốn lưu động dịch chuyển lần vào trình sản xuất kinh doanh - Vốn lưu động hồn thành vịng tuần hồn sau hồn thành q trình sản xuất kinh doanh SV: Vị ThÞ KiỊu Oanh – Líp TCDN B – C§24 Líp TCDN B Lớp TCDN B CĐ24 CĐ24 Chuyên đề tốt nghiƯp Trong q trình sản xuất, vốn lưu động chuyển qua nhiều hình thái khác qua giai đoạn Các giai đoạn vịng tuần hồn đan xen với mà không tách biệt riêng rẽ Vì vậy, trình sản xuất kinh doanh, quản lý vốn lưu động có vai trị quan trọng Việc quản lý vốn lưu động đòi hỏi phải thường xuyên nắm sát tình hình luân chuyển vốn, kịp thời khắc phục ách tắc sản xuất, đảm bảo đồng vốn lưu chuyển liên tục nhịp nhàng Trong chế tự chủ tự chịu trách nhiệm tài chính, vận động vốn lưu động gắn chặt với lợi ích doanh nghiệp người lao động Vòng quay vốn quay nhanh doanh thu cao tiết kiệm vốn, giảm chi phí sử dụng vốn cách hợp lý làm tăng thu nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp có điều kiện tích tụ vốn để mở rộng sản xuất, không ngừng cải thiện đời sống công nhân viên chức doanh nghiệp 1.1.2 Kết cấu vốn lưu động Kết cấu vốn lưu động quan hệ tỷ lệ thành phần vốn lưu động chiếm tổng số vốn lưu động doanh nghiệp thời điểm định Việc nghiên cứu kết cấu vốn lưu động giúp ta thấy tình hình phân bổ vốn lưu động tỷ trọng khoản vốn chiếm giai đoạn luân chuyển để xác định trọng điểm quản lý vốn lưu động tìm biện pháp tối ưu để nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động điều kiện cụ thể Ở doanh nghiệp khác kết cấu vốn lưu động khơng giống Việc phân tích kết cấu vốn lưu động doanh nghiệp theo tiêu thức phân loại khác giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ đặc điểm riêng vốn lưu động mà quản lý sử dụng Mặt khác, thông qua việc thay đổi kết cấu vốn lưu động mà doanh nghiệp thời kì khác thấy biến đổi tích cực hạn chế mặt chất lượng công tác quản lý vốn lưu động doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động doanh nghiệp chia thành ba nhóm: - Các nhân tố mặt cung ứng như: Khoảng cách doanh nghiệp với nơi cung cấp; khả cung cấp thị trường; kỳ hạn giao hang khối SV: Vị ThÞ KiỊu Oanh – Líp TCDN B – C§24 Líp TCDN B – Líp TCDN B CĐ24 CĐ24 Chuyên đề tốt nghiệp lng vt tư cung cấp lần giao hàng; đặc điểm thời vụ chủng loại vật tư cung cấp - Các nhân tố mặt sản xuất như: Đặc điểm, kỹ thuật, công nghệ sản xuấtcủa doanh nghiệp; mức độ phức tạp sản phẩm chế tạo; độ dài chu kỳ sản xuất; trình độ tổ chức trình sản xuất - Các nhân tố mặt toán như: Phương thức toán lựa chọn theo hợp đồng bán hàng; thủ tục toán; việc chấp hành kỷ luật toán doanh nghiệp 1.1.3 Phân loại vốn lưu động Trong doanh nghiệp vấn đề tổ chức quản lý vốn lưu động có vai trị quan trọng Có thể nói, quản lý vốn lưu động phận trọng yếu công tác quản lý hoạt động tài doanh nghiệp Quản lý vốn lưu động nhằm đảm bảo sử dụng vốn lưu động hợp lý, tiết kiệm có hiệu Doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động có hiệu sản xuất nhiều loại sản phẩm, nghĩa tổ chức tốt trình mua sắm, trình sản xuất tiêu thụ Do vốn lưu động có nhiều loại mà lại tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh thường xuyên thay đổi hình thái vật chất Do đó, muốn quản lý tốt vốn lưu động, người ta phải tiến hành phân loại vốn lưu động theo tiêu thức sau: 1.1.3.1 Phân loại theo vai trò loại VLĐ trình sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại vốn lưu động doanh nghiệp chia thành ba loại: - Vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm giá trị khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ - Vốn lưu động khâu sản xuất: Bao gồm khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, khoản chi phí chờ kết chuyển - Vốn lưu động khâu lưu thông: Bao gồm khoản giá trị thành phẩm, vốn tiền (kể vàng bạc, đá quý…); khoản vốn đầu tư ngắn hạn (đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn…); khoản chấp, ký SV: Vị ThÞ KiỊu Oanh – Líp TCDN B – C§24 Líp TCDN B Lớp TCDN B CĐ24 CĐ24 Chuyên đề tốt nghiÖp cược, ký quỹ ngắn hạn; khoản vốn toán (các khoản phải thu, khoản tạm ứng…) Cách phân loại cho thấy vai trò phân bố vốn lưu động khâu q trình sản xuất kinh doanh Từ có biện pháp điều chỉnh cấu vốn lưu động hợp lý cho có hiệu sử dụng cao 1.1.3.2 Phân loại theo quan hệ sở hữu vốn Tài sản lưu động tài trợ hai nguồn vốn vốn chủ sở hữu khoản nợ Trong đó, khoản nợ tài trợ cho nguồn vốn lưu động doanh nghiệp Còn nguồn vốn chủ sở hữu tài trợ phần cho nguồn vốn lưu động doanh nghiệp mà Bởi nguồn vốn chủ sở hữu tài trợ cho tài sản cố định - Vốn chủ sở hữu: Là số vốn thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối định đoạt Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng như: Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước; vốn chủ doanh nghiệp tư nhân bỏ ra; vốn góp cổ phần cơng ty cổ phần; vốn góp từ thành viên doanh nghiệp lien doanh; vốn tự bổ sung từ lợi nhuận doanh nhiệp… - Các khoản nợ: Là khoản hình thành từ vốn vay ngân hàng thương mại tổ chức tài khác; vốn vay thơng qua phát hành trái phiếu; khoản nợ khách hàng chưa toán Doanh nghiệp có quyền sử dụng khoản nợ thời hạn định Cách phân loại cho thấy kết cấu vốn lưu động doanh nghiệp hình thành vốn than doanh nghiệp hay từ khoản nợ Từ có định huy động quản lý, sử dụng vốn lưu động hợp lý hơn, đảm bảo an ninh tài sử dụng vốn doanh nghiệp 1.1.3.3 Phân loại VLĐ theo hình thái biểu Theo cách phân loại vốn lưu động chia thành bốn loại: - Vốn vật tư, hàng hoá: Là khoản vốn có hình thái biểu hiện vật cụ thể nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm… SV: Vị ThÞ KiỊu Oanh – Líp TCDN B – C§24 Líp TCDN B – Líp TCDN B CĐ24 CĐ24 Chuyên đề tốt nghiệp + Vốn nguyên liệu vật liệu chính: giá trị loại vật tư dự trữ sản xuất mà tham gia vào sản xuất chúng cấu thành thực thể sản phẩm + Vốn vật liệu phụ: giá trị loại vật tư dự trữ dung sản xuất Các loại vật tư không cấu thành thực thể sản phẩm mà kết hợp với nguyên vật liệu làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bên ngồi sản phẩm tạo điều kiện cho trình sản xuất sản phẩm thực bình thường, thuận lợi + Vốn nhiên liệu: giá trị loại nhiên liệu dự trữ dùng hoạt động sản xuất kinh doanh + Vốn phụ tùng thay thế: giá trị loại vật tư dùng để thay thế, sửa chữa tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh + Vốn sản phẩm dở dang chế tạo: biểu tiền chi phí sản xuất kinh doanh bỏ cho loại sản phẩm trình sản xuất + Vốn thành phẩm: giá trị sản phẩm sản xuất xong, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhập kho Đối với DNTM phận vốn dự trữ chủ yếu vốn hàng hóa, thể giá trị loại hàng hóa mà doanh nghiệp mua vào dự trữ kho để chuẩn bị cho việc bán + Vốn chi phí trả trước: loại chi phí thực tế phát sinh có tác dụng cho nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nên chưa thể tính hết vào giá thành sản phẩm kỳ mà cịn tính dần vào giá thành sản phẩm số kỳ - Vốn tiền: Bao gồm khoản vốn tiền tệ tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, khoản vốn toán, khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn… - Các khoản phải thu, phải trả: + Các khoản phải thu: chủ yếu khoản phải thu từ khách hàng, thể số tiền mà khách hàng nợ doanh nghiệp phát sinh q trình bán hàng hóa, dịch vụ hình thức bán trước, trả sau Ngoài ra, số trường hợp mua sắm vật tư, doanh nghiệp phải ứng trước tiền cho người cung cấp, hình thành khoản tạm ứng SV: Vị ThÞ KiỊu Oanh – Líp TCDN B – C§24 Líp TCDN B – Líp TCDN B CĐ24 CĐ24 Chuyên đề tốt nghiệp + Cỏc khoản phải trả: khoản vốn mà doanh nghiệp phải toán cho khách hàng theo hợp đồng cung cấp, khoản phải nộp cho Ngân sách Nhà nước tốn tiền cơng cho người lao động - Vốn lưu động khác: bao gồm khoản dự tạm ứng, chi phí trả trước, cầm cố, ký cược, ký quỹ… Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn kho dự trữ khả toán doanh nghiệp 1.1.3.4 Phân loại theo nguồn hình thành Căn vào nguồn hình thành tài sản lưu động tài trợ nguồn vốn sau: - Nguồn vốn điều lệ: Là số vốn hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu thành lập nguồn vốn điều lệ bổ sung trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn có khác biệt loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác - Nguồn vốn tự bổ sung: Là nguồn vốn doanh nghiệp tự bổ sung trình sản xuất kinh doanh từ lợi nhuận doanh nghiệp tái đầu tư - Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Là số vốn hình thành từ vốn góp liên doanh bên tham gia doanh nghiệp liên doanh Vốn góp liên doanh tiền mặt vật vật tư, hàng hóa theo thỏa thuận bên liên doanh - Nguồn vốn vay: Vốn vay ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng, vốn vay người lao động doanh nghiệp, vay doanh nghiệp khác - Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu Việc phân chia vốn lưu động theo nguồn hình thành giúp cho doanh nghiệp thấy cấu nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động kinh doanh Từ góc độ quản lý tài nguồn tài trợ có chi phí sử dụng Do đó, doanh nghiệp cần xem xét cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm thấp chi phí sử dụng vốn 1.1.4 Vai trị vốn lưu động SV: Vị ThÞ KiỊu Oanh – Líp TCDN B – C§24 Líp TCDN B – Líp TCDN B – CĐ24 CĐ24 Chuyên đề tốt nghiệp tin hành sản xuất, ngồi TSCĐ máy móc, thiết bị, nhà xưởng… doanh nghiệp phải bỏ lượng tiền định để mua sắm hàng hóa, nguyên vật liệu…phục vụ cho trình sản xuất Như vốn lưu động điều kiện để doanh nghiệp vào hoạt động hay nói cách khác vốn lưu động điều kiện tiên trình sản xuất kinh doanh Ngồi vốn lưu động cịn đảm bảo cho trình tái sản xuất doanh nghiệp tiến hành thường xuyên, liên tục Vốn lưu động cơng cụ phản ánh đánh giá q trình mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ doanh nghiệp Vốn lưu động cịn có khả định đến quy mô hoạt động doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ việc sử dụng vốn nên muốn mở rộng quy mô doanh nghiệp phải huy động lượng vốn định để đầu tư đủ để dự trữ vật tư hàng hóa Vốn lưu động cịn giúp cho doanh nghiệp chớp thời kinh doanh tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp Vốn lưu động phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm đặc điểm luân chuyển toàn lần vào giá trị sản phẩm Giá trị hàng hóa bán tính tốn sở bù đắp giá thành sản phẩm cộng thêm phần lợi nhuận Do đó, vốn lưu động đóng vai trị định việc tính tính giá hàng hóa bán 1.2 Hiệu sử dụng vốn lưu động 1.2.1 Quản lý bảo toàn vốn lưu động Để nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động trước hết phải làm để quản lý bảo toàn vốn lưu động Xuất phát từ đặc điểm phương thức chuyển dịch giá trị (chuyển toàn lần vào giá thành sản phẩm tiêu thụ) phương thức vận động TSLĐ vốn lưu động (có tính chất chu kỳ lặp lại, đan xen…) khâu quản lý sử dụng bảo toàn vốn lưu động cần lưu ý nội dung sau: - Cần xác định (ước lượng) số vốn lưu động cần thiết, tối thiểu kỳ kinh doanh Như đảm bảo đủ vốn lưu động cần thiết cho trình sản xuất kinh doanh tiến hành thường xuyên, liên tục, tránh ứ đọng vốn (phải SV: Vị ThÞ KiỊu Oanh – Líp TCDN B – C§24 Líp TCDN B – Líp TCDN B – C§24 C§24

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w