1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Học sinh chia sẻ kinh nghiệm học tập

38 757 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 5,82 MB

Nội dung

Nội dungGiới thiệu vai trò của PP học tập Học sinh chia sẻ kinh nghiệm học tập Cách xây dựng chiến lược học tập Cách lập số tay ghi chú công việc Viết mục tiêu học tập cho năm học mới...

Trang 1

Chào Mừng

Các em học sinh Đến với chuyên đề “Học

tập ở trường LSTS”

Trang 2

Nội dung

Giới thiệu vai trò của PP học tập

Học sinh chia sẻ kinh nghiệm học tập

Cách xây dựng chiến lược học tập Cách lập số tay ghi chú công việc Viết mục tiêu học tập cho năm học mới

Trang 3

02/08/2013 Nguyễn Minh Ngọc

• Học tập như thế nào để đạt

được kết quả cao nhất? Để

bản thân mình tự lớn lên và có khả năng “Tự học suốt đời”???

• Phải chăng việc thành công

trong học tập được quyết định bởi môi trường học, cơ sở vật chất dành cho học tập???

Trang 5

Nguyễn Minh Ngọc

• Vậy thì tại sao rất nhiều bạn

nghèo, không được tạo điều

kiện học tập vẫn học giỏi???

• Vậy thì tại sao có những bạn

thời gian học ít hơn, biết kết hợp giữa học tập, vui chơi và hoạt

động xã hội vẫn học giỏi???

02/08/2013

Trang 7

Học sinh chia sẻ kinh

Trang 8

02/08/2013

Trang 9

Nguyễn Minh Ngọc

Biết kết hợp với các bạn, làm việc

trong cùng một nhóm

Trang 10

Nguyễn Minh Ngọc

Tìm niềm vui, hứng thú trong học tập

02/08/2013

Trang 11

Nguyễn Minh Ngọc

• Kết hợp hài hòa, cân bằng giữa học tập và vui chơi, giữa phát triển trí tuệ và phát triển thể chất

Trang 12

Viết mục tiêu học tập cho năm học mới

Trang 13

1 Specific - cụ thể, dễ hiểu

- Chỉ tiêu phải cụ thể vì nó định hướng cho các hoạt

động trong tương lai

- Đừng nói mục tiêu của bạn là dẫn đầu thị trường trong khi đối thủ đang chiếm 40 % thị phần

- Hãy đặt mục tiêu chiếm tối thiểu 41% thị phần, từ đó bạn sẽ biết mình còn phải cố đạt bao nhiêu % nữa

2 Measurable – đo lường được

- Chỉ tiêu này mà không đo lường được thì không biết

có đạt được hay không?

- Đừng ghi: “phải trả lời thư của khách hàng ngay khi có thể” Hãy yêu cầu nhân viên trả lời thư ngay trong ngày nhận được

3 Achievable – vừa sức

- Chỉ tiêu phải có tính thách thức để cố gắng, nhưng

cũng đừng đặt chỉ tiêu loại không thể đạt nổi

- Nếu bạn không có giọng ca trời phú thì đừng đặt chỉ tiêu trở thành siêu sao

Trang 14

- Đừng đặt chỉ tiêu giảm 20 kg trong một

tháng để đạt trọng lượng lý tưởng 45 kg trong vòng một tháng, như vậy là không thực tế.

Trang 16

Cách lập số tay ghi chú công việc

Trang 17

CHIẾN LƯỢC HỌC

TẬP

Trang 18

HÃY CHO BIẾT QUAN NIỆM VỀ VIỆC HỌC

CỦA BẠN?

(HỌC LÀ QUÁ TRÌNH

NHẰM MỤC ĐÍCH GÌ?)

Trang 19

QUAN NIỆM VỀ VIỆC HỌC

Học tập là quá trình gia tăng kiến thức

Học tập là ghi nhớ

Học tập là lĩnh hội những sự kiện, tiến trình hay phương pháp

Học tập là nỗ lực để hiểu biết

Học tập là quá trình tìm hiểu hiện thực

Trang 21

HỌC SINH LÀ NGƯỜI TÌM

KIẾM KIẾN THỨC SẼ:

Lưu trữ các dữ kiện, định nghĩa, khái niệm Thu thập các kỹ năng, tiến trình, phương pháp Phân tích bài học và bài tập như những đơn vị kiến thức đơn lẻ, tách rời nhau

Chỉ thiết lập những mối quan hệ nội tại trong các đơn vị kiến thức nhỏ (bài học, chương học)

Sử dụng các kỹ năng ghi nhớ Làm việc theo khuôn mẫu và logic đã được dạy Hay phân tích

Trang 22

HỌC SINH LÀ NGƯỜI TÌM

KIẾM SỰ HIỂU BIẾT SẼ:

Cố gắng liên hệ bài học và bài tập với các kinh nghiệm đã có và những tổng thể kiến thức khác Kiến tạo lại kiến thức tiếp thu được theo sự lĩnh hội riêng của cá nhân

Thích làm việc từ những bức tranh tổng thể

Đào sâu bài học để tìm kiếm cấu trúc, mục đích

và ý nghĩa hơn là chỉ những thông tin bề mặt

Sử dụng trực giác

Thích dùng những lối diễn đạt ẩn dụ, so sánh Hay tổng hợp

Trang 23

4 GIAI ĐOẠN CỦA CHU TRÌNH HỌC

TẬP (KOLB 1976, 1984) Hình thành

khái niệm

Quan sát, phản ánh

Trải nghiệm Hoạch định

Trang 25

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN

LƯỢC

• Tạo một môi trường học tập tốt

• Hãy dành thời gian thư giãn

• Luôn có thái độ tích cực

• Luôn xem lại các chỉ dẫn môn học

• Xem lại các ghi chép

• Đặt ra mục đích của bản thân

• Xem trước các bài tập

• Tổ chức các ý tưởng

Trang 26

THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC

• So sánh với những kiến thức mình đã biết

• Trả lời các câu hỏi trong các tài liệu đọc và các

thắc mắc khi nghe giảng

• Luôn luôn làm rõ các vấn đề

• Yêu cầu sự giúp đỡ từ những người khác

Trang 27

• Tham gia vào các nhóm học tập

• Quyết định xem còn cần phải

biết thêm gì nữa

Trang 28

Hãy cám ơn…

Trang 29

Hãy cảm ơn vì bạn chưa có tất cả những thứ bạn muốn…

vì nếu bạn có rồi thì bạn còn có gì

để trông chờ và hy vọng nữa đâu.

Trang 30

Hãy cảm ơn vì còn nhiều điều bạn chưa biết.

vì nếu bạn biết hết rồi thì bạn chẳng còn gì để học hỏi nữa sao?

Trang 31

Hãy cảm ơn những lúc khó khăn…

vì nếu không có một lúc khó khăn thì liệu bạn có trưởng thành được không?

Trang 33

của bạn?

Trang 34

Hãy cảm ơn những lỗi lầm bạn đã có…

vì nếu bạn không có lỗi lầm gì thì cái gì sẽ dạy cho bạn những bài học đáng giá như thế đây?

Trang 35

Hãy cảm ơn những khi bạn mệt

mỏi…

vì nếu bạn không khi nào mệt mỏi tức là bạn không làm việc gì hay sao?

Trang 36

Thật là dễ nếu cảm ơn những thứ tốt đẹp…

nhưng cuộc sống bao giờ cũng tạo cơ hội mới cho mọi người cảm ơn cả

những thứ chưa hoàn hảo nữa.

Trang 37

Suy nghĩ luôn có thể chuyển tiêu cực thành tích cực.

Nếu bạn biết cách biết ơn những thứ rắc rối của bạn thì chúng có thể giúp ích nhiều cho bạn đấy!

Ngày đăng: 28/05/2014, 13:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TẬP (KOLB 1976, 1984) Hình thành - Học sinh chia sẻ kinh nghiệm học tập
1976 1984) Hình thành (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w