SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÀO DUY TỪ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHIA SẺ KINH NGHIỆM KINH DOANH ONLINE CÁ NHÂN VÀ QUY TRÌNH 12 BƯỚC BÁN HÀN
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÀO DUY TỪ
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHIA SẺ KINH NGHIỆM KINH DOANH ONLINE CÁ NHÂN VÀ QUY TRÌNH 12 BƯỚC BÁN HÀNG CỦA CHUYÊN GIA NGƯỜI SINGAPO, Mr KENBAY
ĐỂ KHẮC SÂU KIẾN THỨC PHẦN TẠO LẬP DOANH
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.3 Đối tượng nghiên cứu, 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu: 2
1.5 Những điểm mới của SKKN 2
PHẦN 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3
2.1 Cơ sở lí luận của SKKN 3
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN 4
2.3 Các SKKN hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 4
2.4 Hiệu quả của SKKN đối với hoạt đông giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường 15
PHẦN 3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 15
3.1 Kết luận 15
3.2 Kiến nghị 15
Trang 3NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT THƯỜNG DÙNG TRONG
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Trang 4PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài
Công nghệ là môn khoa học ứng dụng, nghiên cứu việc vận dụng nhữngquy luật tự nhiên và các nguyên lý khoa học nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất
và tinh thần của con người [1] Tuy nhiên môn công nghệ lớp 10 chưa được họcsinh chú ý và quan tâm nhiều, đặc biệt phần 2 – tạo lập doanh nghiệp là nộidung khá mới và không có liên quan đến kiến thức chuyên môn của giáo viên
Tạo lập doanh nghiệp là công việc thành lập, tổ chức điều hành kinhdoanh nhằm phát triển sản xuất, tăng cường các hoạt động thương mại, dịch vụ
để tìm kiếm lợi nhuận, [1] Qua quá trình giảng dạy môn Công nghệ 10 nhiềunăm, tôi cũng tự đặt câu hỏi cho bản thân, làm sao vừa truyền tải kiến thức mộtcách dễ hiểu vừa giúp các em có “năng khiếu” kinh doanh phát huy được sởtrường của mình
Hiện nay có nhiều cách thức kinh doanh, như kinh doanh truyền thống vàkinh doanh online, trong đó kinh doanh online không còn là xu hướng, mà là tấtyếu trong xã hội hiện nay Kinh doanh online không còn xa lạ đối với học sinhTHPT và HS sử dụng thành thạo máy tính, smatphone, nhanh nhạy về nhu cầuthị trường và mong muốn được độc lập về tài chính
Trong năm học 2019 – 2020 tôi được phân công giảng dạy 4 lớp môn
Công nghệ 10 (gồm các lớp: 10C5; 10C6; 10C7; 10C8), thời gian dạy nội dung tạolập doanh nghiệp từ tháng 3/2020 đến tháng 5/2020 – cũng là thời điểm ở giữahai lần nghỉ do dịch Covid-19 Trong thời gian nghỉ dịch và cách ly toàn xã hội,kinh doanh online được mọi người quan tâm đến nhiều hơn để mua các vậtdụng, đồ dùng cần thiết, lương thực - thực phẩm và nhiều học sinh nghỉ ở nhàcũng bắt đầu làm quen với việc kinh doanh online
Trong xã hội hiện nay, các khóa học phát triển bản thân offline hay onlinengày càng nhiều, rồi các khóa học dạy kỹ năng bán hàng ồ ạt được mở ra Trong
đó phải nói đến quy trình 12 bước bán hàng của chuyên gia bán hàng nổi tiếngChâu Á – Mr Ken Bay là một trong những người xây dựng hệ thống bán hàngthành công tại Singapore, biến công việc bán hàng thành một môn khoa học đặcbiệt [2] Do vậy, tôi đã lồng ghép quy trình này như một bài tập định hướng cho
HS kinh doanh trong năm học 2020 – 2021đối với 3 lớp 10B3, 10B7, 10B11
Làm thế nào để giúp học sinh lớp 10 có thể hiểu rõ kiến thức phần tạo lậpdoanh nghiệp và giúp cho các em học sinh đang kinh doanh online có địnhhướng phát triển tốt hơn? Từ thực tiễn dạy phần tạo lập doanh nghiệp trong nămhọc 2019 – 2020 và năm học 2020 – 2021, tôi xin đưa ra một số ý kiến để các
đồng nghiệp tham khảo: “Hướng dẫn học sinh chia sẻ kinh nghiệm kinh doanh online cá nhân và quy trình 12 bước bán hàng của chuyên gia người Singapo, Mr Kenbay để khắc sâu kiến thức phần tạo lập doanh nghiệp (Công nghệ lớp 10)”.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Áp dụng các phương pháp dạy học tích cực như: giao nhiệm vụ, nghiên cứutài liệu, vận dụng trải nghiệm bản thân để giải quyết vấn đề, đóng vai, vấn đáp
Trang 5trực tiếp, để HS lĩnh hội nội dung kiến thức tạo lập doanh nghiệp một cách dễdàng, hứng thú Đồng thời hướng đến phát triển các năng lực cho HS: năng lực
tự học; giải quyết vấn đề; năng lực giao tiếp tích cực, hợp tác; năng lực quản lýthời gian, sử dụng ngôn ngữ, tư duy phản biện,
Khơi gợi tiềm năng kinh doanh trong từng cá nhân HS, giúp các em bướcđầu tiếp cận với những kiến thức khoa học, hiện đại về kinh doanh và biết đếncác khóa học giúp các em phát triển và hoàn thiện bản thân
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Học sinh kinh doanh online và học sinh trong lớp 10C5; 10C6; 10C7; 10C8
trường THPT Đào Duy Từ năm học 2019 – 2020 và lớp 10B3, 10B7, 10B11
trường THPT Đào Duy Từ năm học 2020 – 2021
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Thu thập, nghiên cứu và hệ thống lạicác tài liệu có liên quan đến đề tài để làm cơ sở nghiên cứu và thực nghiệm
- Phương pháp điều tra: qua kịch bản kinh doanh, bản đánh giá bản thântheo quy trình 12 bước bán hàng, điều tra thông tin của HS sau 1 năm kinhdoanh
- Phương pháp quan sát khoa học: chụp ảnh, quay video để nhận xét vàphân tích
- Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm
1.5 Những điểm mới của SKKN
Đây là hướng nghiên cứu giúp cho giáo viên phát hiện ra các học sinh đã
và đang kinh doanh online, cùng với giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh nắm bắtđược mặt hàng học sinh đang kinh doanh, cách sử dụng thời gian hợp lý giữahọc và kinh doanh, mức độ chi phối của kinh doanh đến quá trình học tập củacác em HS Từ đó phối hợp để giúp các em có thể duy trì và phát triển hướngkinh doanh online một cách lành mạnh và bền vững
Quá trình thảo luận, giải đáp thắc mắc cho các câu hỏi giúp các em biết vềcác kỹ năng mềm quan trọng đối với một seller (người bán hàng) như: cách lên
kế hoạch kinh doanh, hiểu rõ sản phẩm của mình, rèn kỹ năng tư vấn bán hàng,
tự tin và chủ động
Các câu trả lời về ý tưởng kinh doanh, sử dụng thời gian kinh doanh, hiệuquả kinh doanh, lợi nhuận thu về, mở rộng các mối quan hệ, có tác dụng gâyhứng thú cho các học sinh khác trong lớp
Qua các bước trong quy trình 12 bước bán hàng của chuyên gia Kenbaygiúp các em học sinh hiểu được tiến trình của một quá trình kinh doanh chuẩn làgì? Không những vậy quy trình kinh doanh 12 bước này còn có tác dụng giúpcác em biết cách hình thành mục tiêu kinh doanh cách thức lập kế hoạch hànhđộng như thế nào để đạt mục tiêu đã đề ra
1.6 Ý nghĩa khoa học của đề tài
Trang 6Giúp học sinh hiểu được nội dung của bài học một cách sâu sắc thông quahình thức hỏi – đáp trực tiếp từ các bạn đang kinh doanh và có tác dụng địnhhướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 10
Quá trình giải đáp thắc mắc của các bạn học sinh giống như một quá trình
“thuyết phục” các vị khách khó tính, cẩn thận, đòi hỏi cao Từ đó giúp cho các
em HS tự tin, hiểu rõ về sản phẩm của mình để có quyết định trong tương lai(tiếp tục hay chuyển sang kinh doanh sản phẩm khác)
Quy trình 12 bước bán hàng giúp cho các em học sinh biết được tiến trình
để trở thành một người kinh doanh hiệu quả, thành công Không những vậy giúpcho các em biết cách đặt mục tiêu thông minh và từng bước hoàn thành mục tiêucho cuộc sống (từ kinh doanh thành công cho đến quá trình học tập hiệu quả, cóthể thiết lập các mối quan hệ tốt với bạn bè, gia đình)
PHẦN 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận của SKKN
Trong tài liệu “ Hội thảo – tập huấn xây dựng và thực hiện kế hoạch giáodục định hướng phát triển năng lực học sinh và tổ chức hoạt động giáo dục trongnhà trường gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương, môn Công nghệ 10 - Bộgiáo dục và đào tạo, tháng 7 năm 2017” [3], từ trang 28 đến trang 32 ghi rõ: Cácthành tố của các hoạt động sản xuất, kinh doanh liên quan đên nội dung kiếnthức các môn khoa học đều có thể sử dụng trong quá trình dạy học dưới hìnhthức đào tạo môi trường, công cụ hoặc là nguồn cung cấp chất liệu để xây dựngnội dung dạy học
Các thành tố của hoạt động sản xuất kinh doanh là một nguồn nhận thức,một phương tiện trực quan quý giá trong dạy học và có các ý nghĩa:
- Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho HS
- Giúp HS phát triển kỹ năng học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức
- Kích thích hứng thú nhận thức của HS
- Phát triển trí tuệ của HS
- Giáo dục nhân cách cho HS
- Phát triển các kỹ năng mềm: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe tíchcực, trình bày suy nghĩ ý tưởng, kỹ năng hợp tác, kỹ năng tư duy phê phán, kỹnăng đảm nhận trách nhiệm, kỹ năng đặt mục tiêu, kỹ năng quản lý thời gian, kỹnăng tìm kiếm và xử lý thông tin
Quá trình, kinh nghiệm kinh doanh online của các HS được coi như là
“một thành tố của hoạt động sản xuất kinh doanh” – được ứng dụng trong quátrình dạy phần tạo lập doanh nghiệp
Trang 7bản chất tài chính kinh doanh nên khi dạy phần này chưa thực sự cuốn hút, vàkhông có chiều sâu Nhiều em học sinh kinh doanh online nhưng phụ huynh,giáo viên chủ nhiệm không biết, có thể việc kinh doanh quá mức ảnh hưởng đếnquá trình học tập, tiếp thu kiến thức trên lớp, hay có những HS mang đồ ăn, cácsản phẩm khác bán trong giờ học, trong nhà trường từ đó ảnh hưởng kỷ luật, nềnếp của lớp, của nhà trường
HS kinh doanh nhưng không có kiến thức về pháp luật, quy định thuế thunhập, thuế kinh doanh online (còn gọi là kinh doanh thương mại điện tử) do vậykhi xảy ra tranh chấp sẽ chịu thiệt thòi, rủi ro cao mà không có cơ sở để đượcpháp luật bảo vệ
Làm sao để các tiết học phần tạo lập doanh nghiệp trở nên hấp dẫn, dễhiểu và định hướng cho các em đang kinh doanh sẽ phát triển lành mạnh, bềnvững trong tương lai? Do vậy, trong năm học 2019 – 2020 và 2020 – 2021 tôimạnh dạn đưa đưa phương pháp trên để hướng dẫn học sinh nghiên cứu phầntạo lập doanh nghiệp, mong được các đồng nghiệp, bạn bè tham khảo và cho ýkiến để tôi hoàn thiện phương pháp giảng dạy trên
2.3 Các SKKN hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Quá trình hướng dẫn học sinh chia sẻ kinh nghiệm kinh doanh online đểhình thành kiến thức phần tạo lập doanh nghiệp gồm 6 bước:
Bước 1: Lập danh sách học sinh kinh doanh online và phân công
nhiệm vụ nghiên cứu các bài trong SGK và viết kịch bản kinh doanh
Phần tạo lập doanh nghiệp có 8 bài, trong đó có 2 bài thực hành và 6 bàiliên quan đến các kiến thức kinh doanh Do mỗi lớp có số lượng học sinh thamgia kinh doanh khác nhau nên tôi đã chọn phương án:
- Các em trong nhóm tự thống nhất với nhau về nội dung bài học mình lựachọn
- Chủ động tìm hiểu nội dung SGK để trình bày và phân tích Có sự liên
hệ quá trình kinh doanh của bản thân vào bài học (nếu cần sự hỗ trợ liên hệ vớiGV)
- Viết kịch bản kinh doanh theo mẫu và chốt lịch nộp kịch bản để GV sửa
KỊCH BẢN KINH DOANH
Họ và tên: ……… lớp : …………
1 Hình thức kinh doanh:………….
(thuộc lĩnh vực kinh doanh gì? (gợi ý là lĩnh vực thương mại – sản xuất – dịch vụ)
2 Ý tưởng kinh doanh – lý do hình thành ý tưởng: (tại sao lựa chọn lĩnh vực đó?)
3 Mục tiêu kinh doanh:
4 Các bước thực hiện kinh doanh:
5 Các biện pháp ( phương pháp) để tăng hiệu quả kinh doanh:
5 Cách hạch toán kinh doanh:
6 Hướng phát triển kinh doanh trong tương lai:
7 Thuận lợi – khó khăn trong quá trình kinh doanh:
Trang 8Bước 2: Giáo viên nhận xét và góp ý cho kịch bản kinh doanh của học
sinh.
(Mục đích của kịch bản kinh doanh là giúp các em tái hiện lại quá trìnhkinh doanh của bản thân – để chủ động, tự tin hơn trong quá trình giải đáp thắcmắc.)
Bước 3: Học sinh trình bày các nội dung theo bài và sau đó giải đáp
Bước 6: Bài học kinh nghiệm khi so sánh quá trình kinh doanh tự phát
của bản thân với quy trình 12 bước bán hàng
Sau đây là nội dung cụ thể của các bước:
Bước 1: Lập danh sách học sinh kinh doanh online ở các lớp và phân công
nhiệm vụ cho học sinh nghiên cứu các bài trong SGK và viết kịch bản kinh doanh.
Bản đánh giá của bản thân theo quy trình 12 bước bán hàng của chuyên gia bán hàng hàng đầu Châu Á - Mr Ken Bay ( Singapore )
Họ và tên: ………lớp :…… Trường THPT Đào Duy Từ - năm học 2020 - 2021
doanh online của cá nhân ( mình đã làm/ chưa làm được)
Định hướng trong quá trình kinh doanh online trong thời gian tới để hiệu quả kinh doanh tốt hơn Danh
- KHTN là “nguồn sống” của Doanh nghiệp Rất quan trọng
- 03 phương pháp xây dựng danh sách KHTN: Trực tuyến, ngoại tuyến và khách hàng có sẵn.
KHTN = Người lạ + Thông tin thực tế.Tìm kiếm = thăm dò
2 Đánh giá
khách hàng tiềm năng
Đánh giá sơ bộ khách qua 5 tiêu chí: nhân cách(Characters), sức khỏe (Health), khả năng tiếp cận (Approachbility), thu nhập (income), nhu câu (need)
Tiêu chí phần loại khách hàng: Nóng, ấm và lạnh.
3 Chuẩn bị trước
tiếp cận KHTN là một người bạn biết vừa đủ rằng họ có khả năng mua hàng của bạn.
Làm một số bước trước khi tiếp cận họ: Lên face, zalo, các kênh trên mạn xã hội Đây là bước tiếp cận ban đầu.
8 Chốt sale Khi khách hàng hỏi han nhiều hơn, mở lòng hơn sau câu nói
Không lúc đầu, chúng ta bắt đầu tạo đủ niềm tin để khách hàng cảm nhận được sự chân thành Chúng ta sẽ hỏi khách hàng chị sẽ đồng hành cùng em chị nhé Chị sẽ giúp cơ thể mình khỏe mạnh lên với dinh dưỡng cân bằng chị nhé,…Hoặc Khách hàng sẽ là người tự nói khi họ đã thật sự yêu thích sản phẩm.
Cần thường xuyên quan tâm tới khách hàng như một người sẽ đồng hành trong tương lai Chăm sóc khách hàng bất cứ khi nào khách cần chúng ta Cần phải chủ động với khách Tạo mối quan
hệ gần gũi thân thiết Tạo độ tin cậy tới khách.
12 Lòng trung
thành của khách hàng
Khách hàng sẽ trung thành khi họ được tạo niềm tin tuyêt đối với mình và sản phẩm.
Trang 9Danh sách học sinh đang kinh doanh online ở các lớp tôi được phân cônggiảng dạy trong năm học 2019 - 2020 và năm học 2020 - 2021:
5 Nguyễn Thị Thảo Nguyên.
6 Đoàn Minh Sơn.
kinh doanh của doanh nghiệp.
Trần Mạnh Quang Ứng Thị Phương Anh.
Bài 55: Quản lí doanh nghiệp.
Phan Phương Linh.
Lê Thị Thanh Tú.
Bài 54 và 55
Lê Hương Ly
Sau khi lập danh sách dựa trên tinh thần xung phong, GV gặp và phâncông nhiệm vụ cho từng cá nhân, hoặc theo nhóm:
Phân công nhiệm vụ ở lớp 10 B7 Phân công nhiệm vụ ở lớp 10 B11
Trang 10Bước 2: Giáo viên nhận xét và góp ý cho kịch bản kinh doanh của học
sinh.
Dưới đây một số kịch bản kinh doanh đã có sự chỉnh sửa, hướng dẫn làmlại của HS, các kịch bản khác có trong phần phụ lục 1
( có ý kiến, nhận xét của GV bằng màu mực đỏ)
Trang 11Sau khi được sự góp ý, bổ sung của GV thì HS Nguyễn Ngọc Linh – lớp10C7 đã hoàn thiện kịch bản kinh doanh lần 2 chi tiết, đầy đủ Đó cũng là cơ sở
để HS Ngọc Linh tự tin, mạch lạc khi trả lời các thắc mắc của các bạn HS tronglớp (các video trình bày của các HS có lưu trong USB)
Trang 12Bước 3: Học sinh trình bày các nội dung theo bài và giải đáp thắc mắc
HS Nguyễn Như Trang - lớp 10B 7
(trình bày bài 50)
HS Phan Phương Linh và Lê Thị Thanh Tú
-lớp 10B 11 (trình bày bài 55)
HS Đặng Thị Phương Anh - lớp 10C 8
(trình bày bài 51) HS Lê Phương Linh và Yên Nhật Linh -lớp 10B 11 (trình bày bài 49)
Bước 4: GV chốt kiến thức của bài và nhận xét phần trình bày, thảo
luận của HS (tiết cuối cùng GV cung cấp một số công văn, thông tư liên quan
đến thu thuế kinh doanh online – có trong phụ lục 4)
Dưới đây là nhận xét của GV về phần trình bày của HS Lê Phương Linh
và Yên Nhật Linh - lớp 10B11 liên quan đến bài 49, các nhận xét khác có trongphần Phụ lục 2
Trang 13- Có nhiều câu trả lời sắc sảo, kỹlưỡng, ngắn gọn.
- Tự tin, mạnh dạn
Bước 5: GV giới thiệu – phân tích về quy trình kinh doanh 12 bước (theo
Mr Kenbay) trước cả lớp và các gợi ý để các HS kinh doanh làm bước 6