1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố ảnh hưởng đến việc đi học của học sinh tiểu học người nùng tỉnh bình phước (nghiên cứu trường hợp xã tân tiến, huyện bù đốp, tỉnh bình phước)

154 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 4,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN THỊ HỒNG LÊ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC ĐI HỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC NGƢỜI NÙNG TỈNH BÌNH PHƢỚC (Nghiên cứu trƣờng hợp xã Tân Tiến, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc) LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN THỊ HỒNG LÊ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC ĐI HỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC NGƢỜI NÙNG TỈNH BÌNH PHƢỚC (Nghiên cứu trƣờng hợp xã Tân Tiến, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc) LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC MÃ NGÀNH: 60.22.70 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ HỒNG XUÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2013 LỜI MỞ ĐẦU Nghiên cứu giáo dục từ góc độ nhân học phạm trù bối cảnh Việt Nam điều kiện văn hóa lịch sử đa tộc ngƣời Việt Nam Nghiên cứu nhân học giáo dục ln gắn với yếu tố văn hóa cộng đồng tộc ngƣời Những tri thức, kiến thức hấp thu đƣợc đƣợc thích nghi sử dụng hay đƣợc tái tạo theo bối cảnh văn hóa tộc ngƣời Cũng nhƣ nhiều tộc ngƣời khác Việt Nam, tộc ngƣời Nùng tỉnh Bình Phƣớc đối mặt với khó khăn thách thức hoạt động giáo dục Tộc ngƣời Nùng huyện khác tỉnh gặp phải khó khăn khác chịu tác động nhiều nguyên nhân khác văn hóa tộc ngƣời, địa bàn sống, điều kiện kinh tế, nhận thức trách nhiệm gia đình có em học, nhà trƣờng, cộng đồng thân trẻ trình học Với mong muốn cung cấp góc nhìn giáo dục tộc ngƣời thiểu số phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu đặc trƣng ngành nhân học nói chung, chọn đề tài đối tƣợng nghiên cứu: “Yếu tố ảnh hƣởng đến việc học học sinh tiểu học ngƣời Nùng tỉnh Bình Phƣớc Nghiên cứu trƣờng hợp xã Tân Tiến, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành dân tộc học Để hồn thành luận văn này, tơi nhận đƣợc hỗ trợ lớn từ gia đình, quý Thầy cô Khoa Nhân học từ ngày đầu học Khoa tơi hồn thành đề tài nghiên cứu luận văn Kết thúc chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ ngành Dân tộc học, trân trọng gửi lời cảm ơn tới GS.TS Ngô Văn Lệ, GS.TS Lƣơng Văn Hy, PGS.TS.Nguyễn Văn Tiệp, PGS.TS Trần Hữu Quang, PGS.TS Lê Thanh Sang, PGS.TS Trần Hồng Liên, PGS.TS Thành Phần, TS Lê Hữu Phƣớc, TS Nguyễn Khắc Cảnh, TS Phan Văn Dốp, TS Trần Ngọc Thu, TS Lâm Nhân, ThS Phạm Thanh Thơi, ThS Hồ Ngọc Trí, ThS Trần Thị Thảo Đặc biệt, trân trọng cảm ơn PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu điền dã nhƣ q trình viết hồn thiện luận văn Học viên: Nguyễn Thị Hồng Lê LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu tơi Nguồn liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Những tài liệu tham khảo phục vụ cho luận văn có nguồn gốc rõ ràng Tơi chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ vào ngày 15/08/2013 Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Hồng Lê MỤC LỤC DẪN NHẬP CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 19 1.1 Định nghĩa số khái niệm 19 1.2 Khái quát tộc ngƣời Nùng Việt Nam 22 1.2.1 Nguồn gốc tộc ngƣời Nùng địa bàn cƣ trú 22 1.2.2 Tộc danh 23 1.2.3 Dân số 24 1.2.4 Ngôn ngữ văn hóa tộc ngƣời 25 1.3 Sơ lƣợc địa bàn nghiên cứu, mẫu nghiên cứu 27 1.3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội 27 1.3.2 Khái quát đời sống tộc ngƣời Nùng xã Tân Tiến qua tƣ liệu điền dã 32 1.4 Lý thuyết nghiên cứu 35 Tiểu kết 39 CHƢƠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI VIỆC ĐI HỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC NGƢỜI NÙNG XÃ TÂN TIẾN, HUYỆN BÙ ĐỐP 41 2.1 Hiện trạng điều kiện giáo dục địa bàn nghiên cứu 41 2.1.1 Trình độ học vấn chung 41 2.1.2 Đội ngũ cán giáo viên 43 2.1.3 Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập 43 2.2 Yếu tố ảnh hƣởng tới việc học học sinh tiểu học ngƣời Nùng xã Tân Tiến, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc 45 2.2.1 Yếu tố từ thân trẻ 45 2.2.2 Yếu tố từ phía gia đình 56 2.2.3 Yếu tố từ phía nhà trƣờng 62 2.2.4 Yếu tố từ phía cộng đồng-xã hội 65 Tiểu kết 67 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ĐI HỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 69 3.1 Phƣơng hƣớng nhiệm vụ trọng tâm dài hạn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Phƣớc 69 3.1.1 Thực vận động phong trào thi đua 69 3.1.2 Tiếp tục rà soát, điều chỉnh nội dung dạy học kiểm tra, đánh giá giáo dục phổ thông theo hƣớng giảm tải, phù hợp mục tiêu giáo dục 70 3.1.3 Các biện pháp làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học 71 3.1.4 Nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục trƣờng phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) 73 3.1.5 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý dạy học 75 3.1.6 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật 76 3.1.7 Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra 78 3.1.8 Đầu tƣ phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 78 3.1.9 Phát triển mạng lƣới trƣờng, lớp tăng cƣờng sở vật chất, thiết bị giáo dục 80 3.2 Một số khuyến nghị giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu việc học học sinh tiểu học ngƣời Nùng xã Tân Tiến 81 3.2.1 Đối với Sở GD&ĐT/Phòng GD&ĐT 81 3.2.2 Đối với giáo viên 85 3.2.3 Đối với nhà nƣớc - cộng đồng-xã hội 85 3.2.4 Đối với bậc phụ huynh 86 3.2.5 Đối với học sinh ngƣời Nùng 87 Tiểu kết 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 102 Phụ lục 1: Danh sách ngƣời tham gia vấn 102 Phụ lục 2: Nhật ký điền dã (từ năm 2010-2012) 104 Phụ lục 3: Một số biên vấn sâu 110 Phụ lục 4: Hình ảnh liên quan đến nội dung luận văn 135 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Nghiên cứu giáo dục từ góc độ nhân học phạm trù Việt Nam Khoa Nhân học khoa Việt Nam đào tạo chuyên ngành nhân học đến qua 10 năm đào tạo phát triển Môn nhân học giáo dục môn tự chọn chƣơng trình đào tạo Nói tới giáo dục nói tới yếu tố ngƣời việc phát triển trí tuệ ngƣời “Phan Bội Châu cho việc giáo dục cần thiết cho ngƣời, vào lúc nơi, thời điểm, ngƣời, cần phải giáo dục, khơng phân biệt giàu nghèo, sang hèn,… “ (PGS.TS Dỗn Chính&TS Cao Xn Long, 2009, tr 5-6) Chiến lƣợc toàn diện tăng trƣởng xóa đói giảm nghèo Việt Nam nhận định tầm quan trọng giáo dục phát triển quốc gia hoạt động cần thực hiện: “Khuyến khích tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục Tạo hội cho ngƣời đƣợc học thƣờng xuyên, có ý thức học tập suốt đời Quan tâm đến việc xóa bỏ khoảng cách giới giáo dục, có biện pháp đặc biệt khuyến khích phụ nữ trẻ em gái vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ngƣời đến trƣờng” (2003) Nhiều vấn đề giáo dục đƣợc đƣa tất cấp quản lý nhƣ xã hội hay ngƣời xã hội GS.TSKH Lê Ngọc Trà khẳng định: “Chƣa Việt Nam thảo luận giáo dục lại sôi rộng khắp nhƣ Đó khơng phải ý muốn Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) mà yêu cầu sống Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), kinh tế Việt Nam chuyển sang giai đoạn kinh tế thị trƣờng Vấn đề khơng cịn bàn cãi Nhƣng giáo dục xã hội chuyển sang kinh tế thị trƣờng, rộng bối cảnh tồn cầu hóa, lại đặt nhiều vấn đề tranh cãi gay gắt” Bà Setsuko Yamazaki, Giám đốc quốc gia Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam đƣa nhận định tình trạng giáo dục Việt Nam: “Tiến đạt đƣợc cấp quốc gia che dấu chênh lệch lớn cấp địa phƣơng Cùng với tình trạng kinh tế nguồn gốc dân tộc, khác biệt địa lý khu vực yếu tố quan trọng gây nên bất bình đẳng Việt Nam Tất yếu tố cản trở Việt Nam tiến lên mức phát triển ngƣời cao hơn” (UNDP, 2011) Mỗi ngƣời cần đƣợc hƣởng giáo dục tốt – định hƣớng chung ai, vùng địa lý cần đƣợc tiếp cận với giáo dục Mối quan tâm lo lắng đặt việc tiếp cận giáo dục phụ nữ, trẻ em, tộc ngƣời khác vùng địa lý khác bối cảnh văn hóa, xã hội khác Đối với quốc gia đa tộc ngƣời, bên cạnh việc trọng đến đầu tƣ cho chất lƣợng giáo dục giáo dục quốc dân, phải trọng đến giáo dục cho thành phần dân tộc, có dân tộc thiểu số Theo TS Trần Thị Thu Lƣơng: “Nếu giáo dục đào tạo với cộng đồng dân tộc thiểu số đƣợc trọng triển khai họ có số lƣợng dân cƣ lớn, cịn hồn tồn bị xem nhẹ họ có số lƣợng dân cƣ nhỏ cho số lƣợng nhỏ bé khơng làm ảnh hƣởng đến thành tích đào tạo chung địa phƣơng thật sai lầm tai hại Vấn đề liên quan đến tộc ngƣời hồn tồn khơng liên quan đến số thống kê Một cộng đồng tộc ngƣời, dù có số lƣợng dân cƣ nhỏ, tộc ngƣời với gia tài văn hóa cổ truyền riêng biệt, lãnh đạo địa phƣơng hoàn toàn không nên bỏ mặc họ tiến trình phát triển tại” (2004) Một điều rõ ràng tình hình giáo dục Việt Nam ln nội dung thảo luận diễn đàn học giả nhà quản lý giáo dục nƣớc quốc tế Khoa giáo dục học, trƣờng đại học sƣ phạm, viện nghiên cứu giáo dục đơn vị nghiên cứu đào tạo chuyên sâu sách giáo dục, phƣơng pháp giáo dục, có giáo dục tộc ngƣời thiểu số Nhƣ vậy, giáo dục đƣợc xem yếu tố phát triển bền vững then chốt quốc gia Nghiên cứu hành động giáo dục tiến rõ ràng cần thiết quốc gia đa dạng tộc ngƣời, có chênh lệch cịn lớn giàu nghèo thị nông thôn, nông thôn miền núi, nhƣ với di cƣ ạt tới vùng đất dễ kiếm sống giai đoạn Việt Nam Cũng nhƣ số tộc ngƣời thiểu số khác Việt Nam, chịu tác động nhiều nguyên nhân khác văn hóa truyền thống, địa bàn sống, điều kiện kinh tế, nhận thức trách nhiệm hộ gia đình có em học, nhà trƣờng cộng đồng, tộc ngƣời Nùng tỉnh Bình Phƣớc đối mặt với khó khăn thách thức hoạt động giáo dục đào tạo Nhà nƣớc xem giáo dục quốc sách hàng đầu nhƣ việc học trẻ em Việt Nam nói chung nhƣ trẻ em tộc ngƣời Nùng nói riêng (đặc biệt vùng di cƣ tới) đƣợc đảm bảo mức độ cao tƣơng lai học vấn em giúp cải thiện đời sống gia đình, cộng đồng, xã hội giúp cho công tác giáo dục phát triển tốt dài hạn Trong trình tham gia dự án phát triển Tổ chức Giáo dục phát triển (Vƣơng quốc Bỉ), tơi có hội tiếp cận với tộc ngƣời Nùng muốn tìm hiểu thêm ý nghĩa-vai trị giáo dục cộng đồng ngƣời Nùng xã Tân Tiến, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc Vấn đề nghiên cứu khơng nằm ngồi mục tiêu góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc, tạo điều kiện công cho tộc ngƣời tiếp cận với giáo dục quốc dân bối cảnh hội nhập khu vực giới Đồng thời, với mong muốn cung cấp góc nhìn giáo dục tộc ngƣời thiểu số phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu đặc trƣng ngành nhân học nói chung, chọn đề tài đối tƣợng nghiên cứu: “Yếu tố ảnh hƣởng đến việc học học sinh tiểu học ngƣời Nùng tỉnh Bình Phƣớc - Nghiên cứu trƣờng hợp xã Tân Tiến, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành dân tộc học Chúng hi vọng với nghiên cứu sâu từ góc độ dân tộc học, nhân học, luận văn góp phần lý giải cách đầy đủ đặc điểm tâm lý giáo dục tộc ngƣời 133 Về bản, em hiền, ngoan, sẽ, nhút nhát Các em nói tiếng phổ thông rành rọt Tuy nhiên, nhận thức chậm so với em trƣờng Mơn tốn, tiếng Việt chậm Chữ viết đẹp Tƣ suy nghĩ chậm Ở trƣờng, em khơng nói tiếng dân tộc Lực học mức độ (1 em), trung bình (1 em) Một em mơn tập đọc mức trung bình, em chữ khơng đƣợc đẹp, môn tập đọc So với dân tộc Tày, em học sinh ngƣời Nùng nhận thức hơn, giao tiếp Đứng trƣớc lớp có rụt rè, nhƣng em chăm học Từ đầu năm chƣa nghỉ buổi PV – Dạ Trong trƣờng hợp cháu khơng theo đƣợc việc học lớp, nhà trƣờng có biện pháp hay có giúp đỡ khơng chị? CTV - Ở lớp, em học yếu giáo xếp lịch bồi dƣỡng thêm buổi chiều PV – Các em học sinh ngƣời Nùng có hay nghỉ học chừng không chị? CTV – Cấp có em nghỉ học PV – Trong lớp chị, hai cháu học sinh ngƣời Nùng có gặp khó khăn kinh tế khơng ạ? CTV – Kinh tế mức trung bình Cha mẹ làm vƣờn PV – Theo chị, gia đình cháu có quan tâm tới việc học cháu khơng? CTV – Gia đình quan tâm tới Phụ huynh chủ động hỏi cô giáo học lực em PV – Dạ, xin cảm ơn chị (Theo quan sát trƣờng có phịng giáo vụ, lớp học Có phụ nữ vừa quản lý dọn dẹp nhà trƣờng, vừa làm bảo vệ trƣờng Trƣờng học có hàng rào nằm trục đƣờng ấp Tân Hịa Bƣớc vào cổng trƣờng phụ có cửa hàng tạp hóa, cha mẹ phụ huynh tập trung để đón Trong trƣờng lúc có giáo viên nữ giáo viên nam giảng dạy Giờ học bắt đầu lúc 7h15 kết thúc lúc 11h15 134 Mẫu biên vấn 8: Phỏng vấn giáo viên tiểu học PV: Nguyễn Thị Hồng Lê CTV: Cô giáo Chu Thị Cậy Bắt đầu lúc 30 phút kết thúc vào lúc 10 ngày 22/12/2012 PV – Xin chào chị Tôi xin giới thiệu Nguyễn Thị Hồng Lê, học viên cao học ngành Dân tộc học, Trƣờng ĐH KHXH&NV Tp.HCM Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu Yếu tố ảnh hưởng đến việc học học sinh tiểu học người Nùng tỉnh Bình Phước - Nghiên cứu trường hợp xã Tân Tiến, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành dân tộc học Chị cho tơi biết số thông tin em học sinh tộc ngƣời Nùng đƣợc không ạ? CTV – Đƣợc Cô hỏi PV – Chị cho tơi biết chị tên đầy đủ chị đƣợc không ạ? CTV – Tôi tên Chu Thị Cậy, chủ nhiệm lớp 1A PV – Trong lớp chị có học sinh ngƣời Nùng khơng chị? CTV – Có em ngƣời Nùng, cịn đâu chủ yếu trẻ em ngƣời Việt PV – So với mặt chung, lực học em ngƣời Nùng chị? CTV - So với bạn lớp, em nhút nhát hơn, trả lời hay ngập ngừng, nhiều im lặng không trả lời Nhận học sinh ngƣời Nùng sợ lắm, giáo viên nhận học sinh ngƣời Nùng lắc đầu Lớn lên em học tiếng phổ thông, học học chậm, đọc phát âm không rõ Nhiều em không nắm đƣợc nội dung, giáo viên phải giảng đi, giảng lại, phải hỏi từ tiếng Nùng dùng nhƣ Các em viết tả cịn sai, nên viết văn đƣợc Bài văn học sinh ngƣời Nùng chƣa đạt điểm tối đa Chỉ yêu cầu trả lời câu hỏi, nhƣng trả lời chƣa đƣợc xác PV – Dạ tơi cám ơn chị Chị cho tơi nói chuyện với hai em học sinh ngƣời Nùng lớp chị đƣợc không ạ? CTV – Đƣợc PV – Dạ, cám ơn chị nhiều 135 Phụ lục 4: Hình ảnh liên quan đến nội dung luận văn Từ điển Tày-Nùng – Việt (Nguồn: Hoàng Văn Ma, Lục Văn Pảo, Hồng Chí, 1974) 136 (Nguồn: Hồng Văn Ma, Lục Văn Pảo, Hồng Chí, 1974) 137 Ảnh địa bàn sống nhà ngƣời Nùng Trục đƣờng quốc lộ huyện Bù Đốp huyện khác Ảnh: Nguyễn Thị Hồng Lê (5/1/2010) Trụ sở Ủy ban nhân dân xã Tân Tiến, huyện Bù Đốp Ảnh: Nguyễn Thị Hồng Lê (7/2/2010) 138 Đƣờng khu dân cƣ sinh sống xã Tân Tiến Ảnh: Nguyễn Thị Hồng Lê (21/5/2011) 139 Hoạt động kinh doanh sản xuất xã Tân Tiến Ảnh: Nguyễn Thị Hồng Lê (5/6/2012) Nhà ngƣời Nùng xã Tân Tiến Ảnh: Nguyễn Thị Hồng Lê (12/7/2012) 140 Khu dân cƣ sinh sống xã Tân Tiến Ảnh: Nguyễn Thị Hồng Lê (12/7/2012) 141 Ảnh ngƣời Nùng xã Tân Tiến ngƣời Nùng Lâm Đồng Ông Vy Văn Dèn (dân tộc Nùng, Hoàng Văn Thụ, Liên Nghĩa, Đức Trọng Ảnh: Báo điện tử Văn Việt (2011) Thảo luận nhóm tập trung Ảnh: Nguyễn Thị Hồng Lê (22/11/2012) 142 Ảnh điểm trƣờng học học sinh xã Tân Tiến Trƣờng tiểu học Tân Tiến (điểm lẻ) - mặt đƣờng quốc lộ Ảnh: Nguyễn Thị Hồng Lê (20/4/2010) Trƣờng tiểu học Tân Tiến (điểm lẻ) – khuôn viên trƣờng Ảnh: Nguyễn Thị Hồng Lê (20/4/2010) 143 Hình 16: Trƣờng tiểu học Tân Tiến (điểm lẻ) – học sinh tan học Ảnh: Nguyễn Thị Hồng Lê (20/4/2010) Trƣờng tiểu học Tân Tiến (điểm chính) – chủ yếu cho học sinh lớp 3-5 Ảnh: Nguyễn Thị Hồng Lê (20/4/2010) 144 Hình 19: Trƣờng tiểu học Tân Tiến (điểm lẻ) – ấp Sóc Nê Ảnh: Nguyễn Thị Hồng Lê (20/42010) Hình 20: Trƣờng tiểu học Tân Tiến (điểm lẻ) – ấp Sóc Nê Ảnh: Nguyễn Thị Hồng Lê (20/4/2010) 145 Trƣờng tiểu học Tân Tiến (điểm lẻ) – ấp Tân Phƣớc Ảnh: Nguyễn Thị Hồng Lê (21/4/2010) Trƣờng tiểu học Tân Tiến (điểm lẻ) – ấp Tân Phƣớc Ảnh: Nguyễn Thị Hồng Lê (21/4/2010) 146 Trƣờng tiểu học Tân Tiến (điểm lẻ) – ấp Tân Phƣớc Ảnh: Nguyễn Thị Hồng Lê (21/4/2010) 147 Trƣờng tiểu học Tân Tiến (điểm lẻ) – học sinh lớp Ảnh: Nguyễn Thị Hồng Lê (22/12/2012)

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN